1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sử dụng kỹ thuật bản đồ tư duy và các mảnh ghép vào dạy học nhóm bài về từ loại ở lớp 6

105 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 105
Dung lượng 2,14 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO UBND TỈNH THANH HÓA TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC LÊ THỊ THU SỬ DỤNG KỸ THUẬT BẢN ĐỒ TƢ DUY VÀ CÁC MẢNH GHÉP VÀO DẠY HỌC NHÓM BÀI VỀ TỪ LOẠI Ở LỚP LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC THANH HÓA, NĂM 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO UBND TỈNH THANH HÓA TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC LÊ THỊ THU SỬ DỤNG KỸ THUẬT BẢN ĐỒ TƢ DUY VÀ CÁC MẢNH GHÉP VÀO DẠY HỌC NHÓM BÀI VỀ TỪ LOẠI Ở LỚP LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Chuyên ngành: Lí luận Phƣơng pháp dạy học Văn - Tiếng Việt Mã số: 60140111 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS TS Lê A THANH HÓA, NĂM 2015 DANH SÁCH HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC (Theo Quyết định số 1792 ngày 29 tháng 10 năm 2015 Hiệu trưởng Trường Đại học Hồng Đức) Học hàm, học vị, Họ tên PGS.TS Lê Thị Phượng Trường Đại học Hồng Đức PGS.TS Nguyễn Quang Ninh Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Phản biện TS Phạm Thị Anh Trường Đại học Hồng Đức Phản biện TS Phạm Minh Diệu Trường ĐHGD - ĐHQGHN Thư ký PGS TS Hỏa Diệu Thúy Trường Đại học Hồng Đức Ủy viên Cơ quan công tác Chức danh Hội đồng Chủ tịch Xác nhận Người hướng dẫn Học viên chỉnh sửa theo ý kiến Hội đồng Ngày tháng năm 2015 GS TS Lê A * Có thể tham khảo luận văn Thư viện nhà trường Bộ môn i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn không trùng lặp với khóa luận, luận văn, luận án cơng trình nghiên cứu công bố Ngƣời cam đoan Lê Thị Thu ii LỜI CẢM ƠN Với lòng biết ơn sâu sắc, em xin chân thành cảm ơn GS.TS Lê A tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Em xin trân trọng cảm ơn thầy cô giáo tổ Bộ môn Phương pháp dạy học Văn - Tiếng Việt - khoa Khoa học xã hội - trường Đại học Hồng Đức; Ban giám hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa Khoa học xã hội; Phòng quản lí đào tạo sau đại học - trường Đại học Hồng Đức tạo điều kiện thuận lợi cho em q trình học tập, thực hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn Phịng giáo dục đào tạo thành phố Thanh Hóa, Ban Giám hiệu, đồng nghiệp học sinh trường THCS Đông Hương, trường THCS Đông Hải - thành phố Thanh Hóa, Ban Giám hiệu đồng nghiệp học sinh trường THCS Hải Ninh, trường THCS Hải Châu – huyện Tĩnh Gia quan tâm, tạo điều kiện, động viên, giúp đỡ để thực kế hoạch học tập nghiên cứu Tác giả luận văn xin chân thành cảm ơn học viên lớp Cao học khóa chun ngành Lí luận Phương pháp dạy học Văn - Tiếng Việt, gia đình, bạn bè động viên, khích lệ trao đổi chun mơn suốt q trình học tập, nghiên cứu hoàn thiện luận văn Tác giả luận văn Lê Thị Thu iii MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu 4 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Giả thuyết khoa học Giới thiệu bố cục luận văn Dự kiến đóng góp đề tài 10 NỘI DUNG Chƣơng CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC SỬ DỤNG KĨ THUẬT BẢN ĐỒ TƢ DUY VÀ CÁC MẢNH GHÉP VÀO DẠY HỌC NHÓM BÀI VỀ TỪ LOẠI Ở LỚP 11 1.1 Hệ thống từ loại tiếng Việt 11 1.2 Nội dung dạy học phần từ loại lớp 17 1.3 Các kĩ thuật dạy học tích cực 19 1.3.1 Quan niệm kĩ thuật dạy học tích cực 19 1.3.2 Kĩ thuật đồ tƣ 22 1.3.3 Kĩ thuật mảnh ghép 25 1.4 Thực tiễn dạy học nhóm từ loại lớp 30 1.4.1 Mục đích điều tra 30 1.4.2 Phƣơng pháp điều tra 30 1.4.3 Kết điều tra 31 Chƣơng TỔ CHỨC SỬ DỤNG KĨ THUẬT BẢN ĐỒ TƢ DUY VÀ CÁC MẢNH GHÉP VÀO DẠY HỌC NHÓM BÀI VỀ TỪ LOẠI Ở LỚP 42 2.1 Sử dụng kĩ thuật đồ tƣ vào dạy học nhóm từ loại chƣơng trình Ngữ văn 42 iv 2.1.1 Sử dụng kĩ thuật đồ tư dạy học phần lý thuyết 42 2.1.2 Sử dụng kĩ thuật đồ tư dạy học phần luyện tập 48 2.2 Sử dụng kĩ thuật mảnh ghép vào dạy học nhóm từ loại chƣơng trình Ngữ văn 55 2.2.1 Sử dụng kĩ thuật mảnh ghép dạy học phần lý thuyết 57 2.2.2 Sử dụng kĩ thuật mảnh ghép dạy học phần luyện tập 61 Chƣơng THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 66 3.1 Mục đích thực nghiệm 66 3.2 Đối tƣợng địa bàn thực nghiệm 66 3.3 Phƣơng pháp thực nghiệm 67 3.3.1 Thực nghiệm so sánh 67 3.3.2 Thực nghiệm kiểm tra 68 3.4 Nội dung thực nghiệm 68 3.4.1 Giáo án 69 3.4.2 Giáo án 75 3.5 Đánh giá kết thực nghiệm 80 5.1 Chỉ tiêu đánh giá định tính 80 3.5.2 Chỉ tiêu đánh giá định lượng 81 3.5.3 Đánh giá kết thực nghiệm 82 3.5.4 Nhận xét rút từ kết thực nghiệm 83 KẾT LUẬN 87 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 89 v CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN GV: Giáo viên HS: Học sinh KTDH: Kĩ thuật dạy học KTDHTC: Kĩ thuật dạy học tích cực PPDH: Phương pháp dạy học PPDHTC: Phương pháp dạy học tích cực THCS: Trung học sở MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Đổi phương pháp dạy học yêu cầu cấp thiết xã hội giáo dục Ngay từ năm đầu kỉ XXI, vấn đề đổi giáo dục Đảng, Nhà nước toàn xã hội đặt ngành Giáo dục Luật Giáo dục số 38/2005/QH11, Điều 28 quy định: “Phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả làm việc theo nhóm, rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh” Báo cáo trị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI nhấn mạnh: “Đổi chương trình, nội dung, phương pháp dạy học, phương pháp thi, kiểm tra theo hướng đại; nâng cao chất lượng toàn diện, đặc biệt coi trọng giáo dục lý tưởng, giáo dục truyền thống lịch sử cách mạng, đạo đức, lối sống, lực sáng tạo, kỹ thực hành, tác phong công nghiệp, ý thức trách nhiệm xã hội” Nghị Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, tồn diện giáo dục đào tạo xác định: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo, vận dụng kiến thức, kỹ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kĩ năng, phát triển lực …” Chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 2011 - 2020 ban hành kèm theo Quyết định 711/QĐ-TTg ngày 13/06/2012 Thủ tướng Chính phủ rõ: “Tiếp tục đổi phương pháp dạy học đánh giá kết học tập, rèn luyện theo hướng phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo lực tự học người học” Những quan điểm, định hướng nêu cho thấy, đổi giáo dục mà trọng tâm đổi phương pháp dạy học việc làm cấp thiết thường xuyên, đặc biệt giai đoạn - đất nước đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường, định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế Trên thực tế, từ trước năm 2000, có nhiều phương pháp dạy học sử dụng góp phần khơng nhỏ việc nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài cho đất nước thời kì đổi Tuy nhiên, phương pháp đó, với giai đoạn này, khơng cịn phương pháp tối ưu dạy học, nhiều phương pháp trở nên lạc hậu, không phát huy vai trị chủ động tích cực người học Đổi phương pháp dạy học đặt vấn đề có tính then chốt để nâng cao chất lượng giáo dục Sự phát triển kinh tế tác động mạnh mẽ đến giáo dục Nền kinh tế cơng nghiệp đại thời kì hội nhập đòi hỏi người lao động phải động, sáng tạo, có kiến thức kĩ mang tính chun nghiệp, sẵn sàng gánh vác trách nhiệm Rõ ràng, đào tạo nguồn nhân lực với yêu cầu nhiệm vụ ngành giáo dục, mà giáo dục phổ thông tảng Sự phát triển kinh tế, xã hội, … tác động không nhỏ tới người học - nhân tố định hiệu trình dạy học Trẻ em ngày thu thập trao đổi thông tin nhanh Các phương tiện truyền thông, kĩ thuật số giúp học sinh có hiểu biết phong phú nhiều lĩnh vực, giúp em đào sâu, mở rộng kiến thức nhà trường Phong cách học, nhu cầu, động học, đặc điểm sinh lý học sinh ngày thay đổi nhiều so với hệ học sinh trước năm 2000 Chính vậy, ngành giáo dục khơng thể sử dụng phương pháp dạy học truyền thống với đối tượng học sinh 83 Bảng tổng hợp kết thực nghiệm (tính % trung bình) Dạng lớp Sĩ số Thực nghiệm 142 Đối chứng 71 Kết Giỏi TB 21 45 65 (14.8%) (31.7%) (45.8%) 17 37 10 (23.9%) (52.1%) (14.1%) (0%) (9.9%) Yếu 11 (7.7%) (0%) 60 50 40 TN 30 ĐC 20 10 Giỏi Khá TB Yếu Kém Biểu đồ so sánh kết thực nghiệm 3.5.4 Nhận xét rút từ kết thực nghiệm Từ kết thu trình thực nghiệm, xin rút vài nhận xét việc sử dụng kĩ thuật đồ tư mảnh ghép: Về phía GV: Việc sử dụng kĩ thuật đồ tư mảnh ghép dạy học nói chung dạy học phân mơn Tiếng Việt nói riêng cịn vấn đề tương đối mẻ Do vậy, áp dụng vào dạy học địi hỏi người GV khơng nắm nội dung dạy mà cịn dành nhiều thời gian, tâm huyết để tìm hiểu cách thực quy trình kĩ thuật Từ áp dụng vào cho hợp lí phù hợp với nội dung Trước vào dạy tiết thực nghiệm, GV dành thời gian 84 giới thiệu cho HS quy trình cách thực hiện, lấy ví dụ cụ thể giúp HS hình dung rõ với mục đích dạy em khơng bị ngỡ ngàng tránh gây lộn xộn sử dụng Trước thực công việc dạy thực nghiệm GV cảm thấy ngại áp dụng kĩ thuật mới, nhiên, sau nghe giới thiệu cách thực GV tỏ tị mị muốn tìm hiểu dạy thực nghiệm GV thấy hứng thú, say mê Qua tiết thực nghiệm, kết ban đầu mà ghi nhận GV nắm triển khai tốt bước kĩ thuật quy trình hoạt động việc dạy tiết học cụ thể học nhóm từ loại lớp Do xác định mục đích cần đạt trọng tâm dạy nên tất tiết dạy hoàn thành kế hoạch giảng khối lượng kiến thức mức độ khai thác kiến thức Các tiết học đảm bảo tính logic, tính hệ thống, GV làm bật trọng tâm phần học Các tiết học diễn sôi nổi, hào hứng, thầy - trò kết hợp nhịp nhàng Tuy nhiên, kĩ thuật dạy học vốn chưa sử dụng thường xuyên nên nhìn chung q trình thực hiện, GV khơng tránh khỏi số hạn chế nhiều thời gian tổ chức kĩ thuật nhiều thời gian dự kiến, ảnh hưởng đến thời gian giành cho hoạt động khác tiết học Qua quan sát lấy ý kiến đánh giá GV sau tiết dạy thực nghiệm, bước đầu nhận thấy rằng, áp dụng kĩ thuật đồ tư mảnh ghép dạy học Tiếng Việt đem lại tác động tích cực cho GV mặt sau: - Sự phân tích ví dụ đầy đủ, ngắn gọn, rõ ràng có tính khoa học - So với phương pháp dạy học truyền thống GV diễn giảng - HS nghe GV hỏi - HS trả lời, kĩ thuật đồ tư mảnh ghép tạo điều kiện cho tất HS tham gia, góp sức để tìm hiểu Từ đó, GV có hội, thời gian quan sát, đôn đốc, giúp đỡ HS yếu kém, khuyến khích HS giỏi 85 - GV có điều kiện lúc hướng HS giải nhiều dạng tập cách chủ động, lẽ kết đạt em phát áp đặt GV Qua hoạt động HS, GV kiểm tra sáng tạo, tư HS việc nắm bắt người học Từ đó, có điều chỉnh phương pháp dạy phù hợp Về phía HS: Đây kĩ thuật dạy học mang tính tích cực, em hào hứng lẽ người học có quyền tự thảo luận, có kiến bạn nhóm tơn trọng hỏi ý kiến Nhờ thế, học trở nên sôi nổi, giảm bớt gị bó có điều kiện bộc lộ nhận biết thân Khi GV giới thiệu cách chi tiết cách thực quy trình thực kĩ thuật đồ tư mảnh ghép với hệ thống ngữ liệu, tập phong phú, HS tỏ thích thú làm việc thành thạo bước Tuy nhiên, em HS lớp 6, trình thảo luận, tìm câu trả lời cần định hướng GV Áp dụng kĩ thuật đồ tư mảnh ghép vào dạy học nhóm từ loại lớp 6, bước đầu, đánh giá việc học tập HS sau: - So với phương pháp dạy học truyền thống, HS có nhiều hứng thú, tích cực tham gia, hút vào thảo luận, tranh luận, đưa nhiều ý kiến hay, độc đáo - Trong giờ, HS bạn nhóm tự tìm kiến thức không dựa vào GV hay ỷ lại vào xung phong phát biểu bạn HS tiết học khác - Với thời gian ỏi, HS tìm hiểu loại hình tập đa dạng - Từ tư liệu thân phân tích, tìm hiểu từ rút lí thuyết giúp HS nhớ lâu Qua kiểm tra sau học, thấy số kiểm tra lớp thực nghiệm, kiến thức thu lượm sâu sắc Do khuôn khổ điều kiện có hạn, chúng tơi chưa thực nghiệm nhiều Nhưng xuất phát từ khoa học mặt lí thuyết kết bước đầu sau thực nghiệm, chúng tơi 86 khẳng định hiệu việc sử dụng kĩ thuật đồ tư mảnh ghép dạy học phần Tiếng Việt Khi sử dụng, người dạy người học gặp phải trở ngại định Tuy nhiên khó khăn ban đầu khó tránh khỏi Khi GV phổ biến hiểu kĩ lưỡng kĩ thuật, tiết học đạt hiệu cao 87 KẾT LUẬN Sử dụng kĩ thuật đồ tư mảnh ghép dạy học nhóm từ loại lớp cách làm hiệu quả, góp phần nâng cao hứng thú chất lượng học tập học sinh Kĩ thuật đồ tư mảnh ghép mang đầy đủ đặc trưng PPDHTC Trong học có áp dụng KTDH này, HS phát huy tính tự tin, tích cực, chủ động, sáng tạo; HS trọng rèn luyện phương pháp học tập phát huy lực tự học Dạy học phân hóa kết hợp với hợp tác đặc trưng học áp dụng KTDTTC Vì vậy, đồ tư mảnh ghép áp dụng rộng rãi với nội dung dạy học khác môn Ngữ văn nhiều môn học khác Để thực kĩ thuật dạy học có hiệu quả, trước tiên, người giáo viên phải tìm hiểu thật kĩ, nắm quy trình thực thực cách phù hợp, linh hoạt, sáng tạo q trình dạy học Bên cạnh đó, giáo viên phải không ngừng học tập, nghiên cứu để nắm vững nội dung học, lựa chọn nội dung dạy học thích hợp để áp dụng kĩ thuật dạy học tích cực Một điều quan trọng mà giáo viên cần lưu ý khơng nên độc tơn hóa kĩ thuật hay phương pháp dạy học Như tác giả Phan Trọng Ngọ viết Dạy học phương pháp dạy học nhà trường: “Trong thực tiễn, khơng giáo viên có kinh nghiệm lại sử dụng đơn điệu phương pháp hoạt động dạy học … Nghệ thuật dạy học nghệ thuật phối hợp phương pháp dạy học tiết, dạy người giáo viên.” [18; tr 185] Vì vậy, để học thành cơng, giáo viên cần kết hợp phương pháp, kĩ thuật dạy học cách hợp lý Các kĩ thuật đồ tư mảnh ghép nên tiến hành kết hợp với kĩ thuật dạy học khác linh hoạt thay đổi học khác để học sinh động, tránh gây nhàm chán cho học sinh Sự nỗ lực không ngừng giáo viên yếu tố quan trọng định thành công học sử dụng kĩ thuật đồ tư mảnh 88 ghép Nhưng chưa đủ Để kĩ thuật dạy học phát huy tác dụng tối đa trình dạy học, cần “vào cuộc” lực lượng xã hội, lực lượng giáo dục khác Các tài liệu phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực cần phổ biến rộng rãi đến trường học Các chuyên đề đổi phương pháp dạy học cần tổ chức theo hướng sâu vào thực tiễn, hướng dẫn thực hành, tránh “rao giảng” lí luận nhiều Cơ sở vật chất nhà trường lớp học cần đầu tư, nâng cấp, trang bị đồng thiết bị dạy học đại phục vụ dạy học máy chiếu đa năng, camera vật, … Mặc dù đề cập đến nhiều tài liệu dạy học từ năm 2010, nhiên, nay, thực tiễn dạy học, kĩ thuật đồ tư mảnh ghép mẻ Trong khuôn khổ luận văn này, đề cập đến việc áp dụng kĩ thuật dạy học mảng kiến thức hẹp phần Tiếng Việt mơn Ngữ văn THCS Trong đó, tiềm mà kĩ thuật dạy học đem lại cho học Ngữ văn cịn lớn, cần có cơng trình nghiên cứu có tính chất sâu, rộng Có vậy, kĩ thuật dạy học tích cực phổ biến phát huy ưu chúng thực tiễn dạy học Luận văn chắn cịn nhiều hạn chế, thiếu sót, chúng tơi mong nhận góp ý từ nhà nghiên cứu giáo dục, thầy cô bạn đồng nghiệp để hoàn chỉnh luận văn 89 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê A, Nguyễn Quang Ninh, Bùi Minh Toán (2006), Phương pháp dạy học Tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội Diệp Quang Ban, Hoàng Văn Thung (2000), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội Lê Biên (1995), Từ loại tiếng Việt đại, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2014), Tài liệu tập huấn Dạy học kiểm tra, đánh giá kết học tập theo định hướng phát triển lực học sinh, Môn Ngữ văn cấp THCS Hoàng Hữu Bội (2002), Thiết kế học Ngữ văn theo hướng tích hợp, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Hải Châu, Nguyễn Trọng Hoàn, Vũ Nho (2007), Những vấn đề chung đổi giáo dục THCS môn Ngữ văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội Trần Đình Châu, Đặng Thị Thu Thủy (2011), Dạy tốt - học tốt môn Bản đồ tư duy, Nxb Giáo dục Việt Nam Trần Đình Châu, Đặng Thị Thu Thủy, Phan Thị Luyến (2012), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên Module THCS 18 : Phương pháp dạy học tích cực Dự án Việt - Bỉ nâng cao chất lượng giáo dục mười bốn tỉnh miền núi phía Bắc (2010), Dạy học tích cực - Một số phương pháp kĩ thuật dạy học, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 10 Phạm Minh Hạc (1997), Tâm lí học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 11 Nguyễn Thị Hiền, Bùi Thị Hồng Thủy (2012), Dạy học theo chuẩn kiến thức, kĩ môn Ngữ văn 6, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 12 Nguyễn Trọng Hoàn, Nguyễn Thị Hằng, Nguyễn Thành Kỳ, Phạm Thị Ngọc Trâm (2010) Tài liệu tập huấn giáo viên thực dạy học kiểm tra đánh giá theo chuẩn kiến thức kĩ chương trình giáo dục phổ thơng cấp THCS 90 13 Nguyễn Trọng Hoàn, Đổi phương pháp dạy học dạy minh họa môn Ngữ văn 6, tập 2, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 14 Trần Bá Hoành, Nguyễn Thị Hạnh Lê Phương Nga (2010), Áp dụng dạy học tích cực mơn Tiếng Việt, Nxb Đại học Sư phạm , Hà Nội 15 Lê Văn Hồng (1996), Tâm lí học lứa tuổi tâm lí học sư phạm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 16 Joyce Wycoff (2010), Ứng dụng đồ tư để khám phá tính sáng tạo giải vấn đề, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội 17 Nguyễn Văn Nam, Sử dụng đồ tư dạy học Ngữ văn THCS Dự án phát triển GD THCS II - Bộ GD&ĐT 18 Phan Trọng Ngọ (2005), Dạy học phương pháp dạy học nhà trường, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 19 Nguyễn Khắc Phi (chủ biên) (2014), Sách giáo khoa Ngữ văn tập 1, Nxb Giáo dục Việt Nam 20 Nguyễn Khắc Phi (chủ biên) (2014), Sách giáo viên Ngữ văn tập 1, Nxb Giáo dục Việt Nam 21 Nguyễn Khắc Phi (chủ biên) (2014), Sách giáo khoa Ngữ văn tập 2, Nxb Giáo dục Việt Nam 22 Nguyễn Khắc Phi (chủ biên) (2014), Sách giáo viên Ngữ văn tập 2, Nxb Giáo dục Việt Nam 23 Tài liệu bồi dưỡng giáo viên Module THCS 22 : Sử dụng số phần mềm dạy học 24 Nguyễn An Thi, Đổi phương pháp dạy học dạy minh họa môn Ngữ văn 6, tập 1, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 25 Bùi Minh Toán (chủ biên), Nguyễn Thị Lương (2010), Giáo trình Ngữ pháp Tiếng Việt , Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 26 Tony Buzan (2010), Lập Sơ đồ Tư duy, Nxb Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 91 27 Phạm Thị Ngọc Trâm (Chủ biên) (2010), Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kĩ môn Ngữ văn THCS, tập 1, Nxb Giáo dục Việt Nam 28 Nguyễn Trí, Nguyễn Trọng Hoàn (2001), Đổi phương pháp dạy học Văn - Tiếng Việt trường phổ thông, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 29 Viện Ngôn ngữ học (2004), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 30 Phạm Viết Vượng (2001), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb ĐHQG Hà Nội, Hà Nội 31 https://www.google.com P1 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA THỰC TRẠNG SỬ DỤNG KĨ THUẬT BẢN ĐỒ TƯ DUY VÀ CÁC MẢNH GHÉP TRONG DẠY HỌC NHÓM BÀI VỀ TỪ LOẠI LỚP (Dùng cho giáo viên giảng dạy môn Ngữ văn) Họ tên: Trường: Huyện/Thành phố: Để có thêm tư liệu việc tìm kiếm giải pháp nâng cao hiệu của việc dạy học Ngữ văn nói chung, nhóm từ loại lớp nói riêng, xin thầy (cơ) vui lịng cho biết ý kiến số vấn đề nêu đây: Câu Theo thầy (cô), kĩ thuật Bản đồ tư Các mảnh ghép có tác dụng dạy học? Trong giảng dạy Ngữ văn, thầy (cô) sử dụng kĩ thuật ? Câu 2: Khi sử dụng kĩ thuật dạy học trên, thầy (cô) thường gặp phải khó khăn gì? Thầy (cơ) đánh dấu (x) vào ô trống tương ứng với khó khăn - Cơ sở vật chất lớp học không phù hợp - Học sinh đông - Tốn nhiều thời gian - Có tài liệu hướng dẫn cụ thể - Các khó khăn khác (xin ghi rõ) : ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… P2 Câu Thầy ( cô) có sử dụng kĩ thuật Bản đồ tư Các mảnh ghép dạy học nhóm từ loại lớp không? Hãy đánh dấu (x) vào ô trống: a) Có Khơng b) Nếu có sử dụng, mức độ sử dụng thầy (cơ) q trình dạy học nhóm từ loại lớp mình: Rất Thường xun c) Thầy (cơ) thường sử dụng kĩ thuật vào phần học từ loại lớp 6? P3 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA THỰC TRẠNG NHẬN THỨC, HỨNG THÚ VÀ KHẢ NĂNG HỌC TẬP CỦA HS ĐỐI VỚI GIỜ HỌC TIẾNG VIỆT SỬ DỤNG KĨ THUẬT BẢN ĐỒ TƯ DUY VÀ CÁC MẢNH GHÉP (giành cho HS lớp 6) - Họ tên: ……………………………………………………………… - Lớp: … Trường: ……………………………………………………… - Huyện / thành phố: …………………………………………………… Để có thêm tư liệu việc tìm kiếm giải pháp nâng cao hiệu của việc dạy học Ngữ văn nói chung, nhóm từ loại lớp nói riêng, em vui lịng cho biết ý kiến số vấn đề nêu (Đánh dấu X vào ô vuông tương ứng với câu trả lời ghi ý kiến em vào chỗ trống): Câu 1: Em có hiểu tác dụng cách thực kĩ thuật dạy học tích cực Bản đồ tư Các mảnh ghép không? Nhận thức HS Các KTDHTC Hiểu rõ Hiểu lơ mơ Không hiểu Bản đồ tư Các mảnh ghép Câu 2: Em có thích học sử dụng kĩ thuật dạy học tích cực Bản đồ tư Các mảnh ghép khơng? - Rất thích - Thích - Khơng thích P4 Câu 3: Em thực nhiệm vụ giao học Tiếng Việt sử dụng kĩ thuật dạy học tích cực Bản đồ tư Các mảnh ghép nào? Khả thực nhiệm vụ KTDH Nhiệm vụ TC Thực tốt Khơng thường xun Khơng thực Tìm từ khóa Bản Vẽ nhánh chính, nhánh đồ phụ tƣ Vẽ hình ảnh minh họa Thuyết minh nội dung đồ tư Trình bày ý kiến nội dung Các câu hỏi nhóm chun gia mảnh Trình bày lại kết thảo ghép luận nhóm chuyên gia nhóm mảnh ghép Tổng hợp, thống ý kiến nhóm Câu 4: Tác dụng học Tiếng Việt sử dụng kĩ thuật dạy học tích cực Bản đồ tư Các mảnh ghép em gì? - Hiểu bài, nhớ kiến thức lâu hơn, vận dụng kiến thức tốt - Có hứng thú học tập - Bình thường học sử dụng phương pháp dạy học truyền thống - Bị phân tán, không nắm nội dung học P5 PHỤ LỤC Đề kiểm 15 phút Đề bài: Câu (4 điểm): Tìm xác định ý nghĩa phó từ câu sau: a) Hãy lấy gạo làm bánh mà lễ Tiên vương (Bánh chưng, bánh giầy) b) Thưa anh, em muốn khơn khơn khơng (Tơ Hồi, Dế Mèn phiêu lưu kí) Câu (2 điểm): Chỉ tác dụng phó từ đoạn trích sau: Biển gào thét Gió đẩy nước dồn ứ lại, đột ngột giãn Con tàu lặn hụp cá kình mn nghìn lớp sóng Thuyền trưởng Thắng điềm tĩnh huy đồn tàu vượt lốc (Đình Kính) Câu (4 điểm): Đặt câu có phó từ đứng trước câu có phó từ đứng sau động từ tính từ Đáp án – biểu chấm Câu (4 điểm): Câu Phó từ a cầu khiến so sánh, tiếp diễn tương tự điểm không phủ định điểm kết điểm b Tác dụng Điểm điểm Câu ( điểm): Phó từ tiếp diễn Trong ba câu đầu, từ tiếp diễn thiên nhiên (sự dội biển, gió) tàu tiếp tục phải đương đầu với dội thiên nhiên Trong câu thứ tư, phó từ tiếp diễn trạng thái điềm tĩnh thuyền trưởng Thắng Với cách dùng từ vẫn, kết hợp với động từ, tác giả làm bật tính cách kiên định, khơng nao núng người huy đồn tàu Câu (4 điểm – câu cho điểm): Câu có cấu tạo ngữ pháp hồn chỉnh, diễn đạt ý tương đối trọn vẹn Trong câu có sử dụng phó từ P6 PHỤ LỤC Bản đồ tư từ PHỤ LỤC Bản đồ tư Bài tập phần luyện tập Phó từ

Ngày đăng: 17/07/2023, 23:45

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w