1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và đánh giá kết quả điều trị phẫu thuật tái tạo dây chằng chéo trước khớp gối sử dụng mảnh ghép gân mác dài qua nội soi tại bệnh viện quân y 121 nă

100 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 100
Dung lượng 2,33 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ NGUYỄN TRƯỜNG NGUYÊN NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ PHẪU THUẬT TÁI TẠO DÂY CHẰNG CHÉO TRƯỚC KHỚP GỐI SỬ DỤNG MẢNH GHÉP GÂN MÁC DÀI QUA NỘI SOI TẠI BỆNH VIỆN QUÂN Y 121 NĂM 2021-2022 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC CẦN THƠ - 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ NGUYỄN TRƯỜNG NGUYÊN NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ PHẪU THUẬT TÁI TẠO DÂY CHẰNG CHÉO TRƯỚC KHỚP GỐI SỬ DỤNG MẢNH GHÉP GÂN MÁC DÀI QUA NỘI SOI TẠI BỆNH VIỆN QUÂN Y 121 NĂM 2021-2022 Chuyên ngành: Ngoại khoa Mã số: 8720104 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS.BS Vũ Hải Nam TS.BS Phạm Hồng Lai CẦN THƠ – 2022 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan luận văn trực tiếp thực hướng dẫn thầy TS Vũ Hải Nam thầy TS Phạm Hoàng Lai Luận văn không trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Các số liệu, kết luận văn hồn tồn xác, trung thực khách quan Cần Thơ, ngày 26 tháng 08 năm 2022 Tác giả luận văn Nguyễn Trường Nguyên LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận án tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới hai thầy hướng dẫn tơi: TS Vũ Hải Nam TS Phạm Hồng Lai Các Thầy hết lịng dìu dắt, hướng dẫn tơi suốt q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Tôi vô cảm ơn thầy cô hội đồng đánh giá luận văn người thầy đóng góp cho tơi ý kiến q báu để hồn thành tốt luận án Tơi xin Trân trọng cảm ơn: - Ban Giám Hiệu, Phòng đào tạo sau đại học, Bộ môn Ngoại Trường Đại học Y dược Cần Thơ tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình thực hồn thành luận văn - Ban Giám Đốc, Ban lãnh đạo Bệnh viên Quân Y 121 động viên, quan tâm, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho thực nghiên cứu hoàn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn tồn thể anh chi bác sĩ , cán nhân viên khoa chấn thương chỉnh hình, khoa gây mê hồi sức, phịng tổ chức cán bộ, phòng kế hoạch tổng hợp Bệnh viện Quân y 121 tạo điều kiện, giúp đỡ suốt q trình học tập nghiên cứu Tơi xin chân thành cảm ơn anh chị trước, bạn bè đồng nghiệp sát cánh động viên, giúp đỡ tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Tôi vô biết ơn người thân gia đình ln cổ vũ, động viên chỗ dựa vững cho tơi vượt qua khó khăn suốt trình nghiên cứu để đạt kết ngày hôm Cần Thơ, 2022 Nguyễn Trường Nguyên MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Mục lục Danh mục từ viết tắt Danh mục hình Danh mục bảng MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Giải phẫu sinh học dây chằng chéo trước 1.2 Đặc điểm tổn thương đứt dây chằng chéo trước 1.3 Phẫu thuật nội soi khớp gối tái tạo dây chằng chéo trước 13 1.4 Giải phẫu, sinh học gân mác dài ứng dụng tái tạo dây chằng chéo khớp gối 18 Chương 24 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.1 Đối tượng nghiên cứu 24 2.2 Phương pháp nghiên cứu 24 2.3 Cách thực thu thập số liệu 27 2.4 Phương pháp xử lý phân tích số liệu 36 2.5 Đạo đức nghiên cứu 37 Chương 38 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 38 3.1 Đặc điểm lâm sàng 38 3.2 Đặc điểm hình ảnh học 43 3.3 Đặc điểm lâm sàng mảnh ghép di chứng sau lấy mảnh ghép 44 3.4 Phẫu thuật kết điều trị sau phẫu thuật 46 Chương 53 BÀN LUẬN 53 4.1 Đặc điểm lâm sàng 53 4.2 Đặc điểm hình ảnh học 57 4.3 Đặc điểm lâm sàng mảnh ghép di chứng sau lấy mảnh ghép 60 4.4 Phẫu thuật kết điều trị sau phẫu thuật 65 KẾT LUẬN 76 KIẾN NGHỊ 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BN Bệnh nhân TN Tai nạn TNGT Tai nạn giao thông TNLT Tai nạn luyện tập TNSH Tai nạn sinh hoạt TNLĐ Tai nạn lao động N Newton cm centimet mm milimet % Phần trăm DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Cơ mác dài 19 Hình 1.2 Gân mác dài, mác ngắn bao hoạt dịch 20 Hình 1.3 Rãnh gân mác dài xương hộp cấu trúc ống che phủ dây chằng gan chân dài 21 Hình 1.4 Dây chằng chéo trước Hình 1.5 Hai bó dây chằng chéo trước Hình 1.6 Dây chằng chéo trước trung tính xoay ngồi Hình 1.7 Đứt dây chằng chéo trước Hình 1.8 Test Lachman Hình 1.9 Test ngăn kéo trước Hình 1.10 Test Pivot Shift Hình 1.11 Test Mc Murray 10 Hình 1.12 Hình ảnh cộng hưởng từ khớp gối 11 Hình 2.1 Các đường mổ nội soi vào khớp gối 28 Hình 2.2 Nội soi khớp gối 29 Hình 2.3 Bóc tách lấy gân mác dài phẫu thuật 30 Hình 2.4 Gân MD sau chập đôi bện đầu 30 Hình 2.5 Lấy thơng số mảnh ghép gân mác dài 31 Hình 2.6 Khoan đường hầm chày đùi 31 Hình 2.7.Cố định mảnh ghép 32 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Nghiệm pháp Lachman trước sau phẫu thuật 48 Biểu đồ 3.2 Nghiệm pháp ngăn kéo trước trước sau phẫu thuật 49 Biểu đồ 3.3 Nghiệm pháp Pivot Shift trước sau phẫu thuật 50 Biểu đồ 3.4 Điểm Lysholm trước sau phẫu thuật 51 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Tuổi 38 Bảng 3.2 Giới 39 Bảng 3.3 Nguyên nhân đứt dây chằng chéo trước 39 Bảng 3.4 Thời gian từ chấn thương đến phẫu thuật 40 Bảng 3.5 Triệu chứng lâm sàng 40 Bảng 3.6 Nghiệm pháp Lachman trước phẫu thuật 41 Bảng 3.7 Nghiệm pháp ngăn kéo trước trước phẫu thuật 41 Bảng 3.8 Nghiệp pháp Pivot Shift trước phẫu thuật 41 Bảng 3.9 Điểm Lysholm trước phẫu thuật 42 Bảng 3.10 Tổn thương kết hợp 42 Bảng 3.11 So sánh cộng hưởng từ nội soi khớp gối 43 Bảng 3.12 Chiều dài mảnh ghép 44 Bảng 3.13 Đường kính mảnh ghép 44 Bảng 3.14 Di chứng sau lấy mảnh ghép 45 Bảng 3.15 Thời gian phẫu thuật 46 Bảng 3.16 Biến chứng sớm sau phẫu thuật 46 Bảng 3.17 Thời gian theo dõi 47 Bảng 3.18 Nghiệm pháp Lachman sau phẫu thuật 47 Bảng 3.19 Nghiệm pháp ngăn kéo trước sau phẫu thuật 48 Bảng 3.20 Nghiệm pháp Pivot Shift sau phẫu thuật 49 Bảng 3.21 Điểm Lysholm sau phẫu thuật 50 Bảng 3.22 Độ vững cổ chân sau phẫu thuật 51 Bảng 3.23 Biến chứng muộn sau phẫu thuật 52 76 KẾT LUẬN Qua kết nghiên cứu điều trị tái tạo DCCT khớp gối cho 46 BN (khơng có vận động viên chun nghiệp) mảnh ghép tự thân gân mác bên dài qua nội soi, bệnh viện Quân y 121, từ tháng 03/2021 – 03/2022, rút số kết luận Đặc điểm lâm sàng, hình ảnh học nhóm bệnh nhân đứt DCCT Nhóm tuổi chiếm tỷ lệ cao từ 20-50 tuổi (80,5%) BN nam (87,0%) cao BN nữ (13,0%) Với nguyên nhân TNTT chiếm vị trí hàng đầu 58,69% ; TNGT 19,56% TNSH 19,56%; TNLĐ 2,19% Những triệu chứng lâm sàng thường gặp lỏng gối, sụm chân (93,47%); khó khăn lên xuống cầu thang (86,95%); đau khớp lại (47,82%) Những nghiệm pháp lâm sàng có giá trị để chẩn đoán trước phẫu thuật gồm nghiệm pháp Lachman, nghiệm pháp ngăn kéo trước nghiệm pháp Pivot Shift với độ nhạy 100%; 100% 86,89% MRI chẩn đốn đứt DCCT xác đến 100% so với nội soi vào khớp gối; rách sụn chêm ghi nhận 04 trường hợp (8,69%) MRI, nội soi vào khớp 04 trường hợp (8,69%) Cho thấy MRI có độ nhạy độ đặc hiệu cao; cho kết xác chẩn đốn đứt DCCT so với rách sụn chêm Phẫu thuật kết điều trị sau phẫu thuật Đặc điểm mảnh ghép gân mác bên dài thu với chiều dài trung bình 10,43cm (9-12 cm); đường kính trung bình 7,77mm (7-9 mm) Q trình lấy mảnh ghép thấy có định gân mác dài, kỹ thuật lấy gân đơn giản, an toàn; thời gian lấy gân ngắn (khoảng phút) Sau phẫu thuật đau vùng lấy gân xuất bệnh nhân (8,69%), giảm dần hết hẳn sau 1-2 tháng; chưa ghi nhận phàn nàn yếu mỏi vùng cổ chân, bàn chân từ BN nhóm nghiên cứu Ghi nhận biến chứng sớm tụ máu vùng tứ đầu đùi BN (2,17%) 77 Đánh giá khớp gối sau phẫu thuật cải thiện độ trượt trước mâm chày theo nghiệm pháp Lachman nghiệm pháp ngăn kéo trước đạt tốt 82,60% so với trước phẫu thuật khơng có bệnh nhân đạt tốt; bán trật xoay khớp gối sau phẫu thuật tháng theo nghiệm pháp Pivot Shift(-) 95,64% so với trước phẫu thuật 10,86% Đánh giá chức vận động khớp gối theo thang điểm Lysholm trung bình sau phẫu thuật 93,6 so với trước phẫu thuật 62,25 có ý nghĩa thống kê (p = 0,009); tỷ lệ đạt tốt tốt 93,48% đạt trung bình 6,52%, khơng có BN đạt kết xấu; so với trước phẫu thuật có 12 BN (26,08%) có mức độ trung bình 34 BN (73,92%) có mức độ xấu Cho thấy độ vững chức khớp gối có cải thiện rõ rệt trước sau phẫu thuật Chức cổ chân ảnh hưởng không đáng kể sau lấy gân mác dài so với chân cịn lại Biến chứng muộn có BN (6,52%) đau khớp chè đùi vận động nặng, chưa gặp phải trường hợp đứt lại DCCT Những kết cho phép ta kết luận ban đầu: Gân mác dài chọn lựa thay thế, bổ sung cho nguồn ghép tự thân tái tạo DCCT dây chằng vùng gối 78 KIẾN NGHỊ Những kết khả quan nghiên cứu cho thấy gân mác bên dài nguồn mảnh ghép tự thân phù hợp cho phẫu thuật nội soi tái tạo dây chằng chéo trước Tuy nhiên số tranh cãi ảnh hưởng chức khớp cổ chân sau lấy gân mác dài làm mảnh ghép; cần thực nghiên cứu với cỡ mẫu lớn hơn, thời gian theo dõi dài để xác định vấn đề 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT : Đặng Hoàng Anh (2009), “Nghiên cứu điều trị đứt dây chằng chéo trước khớp gối phẫu thuật nội soi sử dụng gân bán gân gân thon”, Luận án tiến sỹ y học, Học viện Quân y Đặng Hoàng Anh (2014), “Cố định XO button đường hầm đùi phẫu thuật tái tạo dây chằng chéo trước bệnh viện 103”, Tạp chí Y dược học quân sự, (1), tr 108-114 Đặng Thị Ngọc Anh (2020), “Nghiên cứu đặc điểm hình ảnh giá trị cộng hưởng từ 1,5 tesla chấn thương dây chằng, tổn thương khớp gối”, Tạp chí Điện Quang Việt Nam, (41), tr 86-92 Vũ Bá Cương (2004), “Đánh giá kết điều trị tái tạo đứt cũ dây chằng chéo trước qua nội soi mảnh ghép lấy từ 1/3 gân xương bánh chè”, Tạp chí Y học TP.Hồ Chí Minh, 8(1), tr 24-28 Đỗ Quốc Cường (2022), “Kết điều trị nội soi tái tạo dây chằng chéo trước khớp gối phương pháp tất bên Bệnh viện Quân y 175”, Tạp chí Y học Việt Nam, (513), tr 1-4 Phạm Đăng Diệu (2010), Nhà xuất y học, “Khớp gối”, Giải phẫu chi – chi dưới, tr 302-309 Trần Trung Dũng (2011) Nghiên cứu sử dụng mảnh ghép đồng loại bảo quản lạnh sâu tạo hình dây chằng chéo trước khớp gối qua nội soi Luận án tiến sỹ y học, Trường Đại học Y Hà Nội Lê Thị Gấm (2014), “Phục hồi sớm bệnh nhân sau phẫu thuật tái tạo dây chằng chéo trước khớp gối”, Tạp chí Y học TP.Hồ Chí Minh, 18(3), tr 126-129 Hoàng Đức Hạ (2022), “Nhận xét vai trò cộng hưởng từ 1.5 tesla chẩn đoán chấn thương dây chằng chéo khớp gối Bệnh viện Đa khoa Quốc Tế Hải Phịng”, Tạp chí Y học Việt Nam, (514), tr 58-62 80 10 Trần Cơng Hoan (2013), “Đặc điểm hình ảnh cộng hưởng từ chấn thương khớp gối”, Tạp chí Y học thực hành, (6), tr 37-40 11 Vũ Trung Hiếu (2021), “Kết phẫu thuật nội soi điều trị đứt dây chằng chéo trước có sử dụng vật liệu hỗ trợ bên trong”, Tạp chí Y học Việt Nam, 508(2), tr.267-270 12 Đỗ Phước Hùng (2008), “Gân mác dài : chọn lựa thay mảnh ghép tái tạo dây chằng chéo trước khớp gối”, Tạp chí y học thành phố Hồ Chí Minh, 12(1), tr 1-4 13 Đỗ Phước Hùng (2010), “Kết ngắn hạn chức bàn chân sau lấy gân mác dài làm mảnh ghép dây chằng”, Tạp chí Y học TP.Hồ Chí Minh, 14(1), tr 248-251 14 Trương Trí Hữu (2009), Tái tạo đứt dây chằng chéo trước kèm rách sụn chêm chấn thương thể thao qua nội soi, Luận án tiến sĩ y học, Trường Đại học Y Dược Tp.Hồ Chí Minh 15 Trương Trí Hữu (2007), “Phục hồi chức khớp gối sau tái tạo dây chằng chéo trước dây chằng chéo sau qua nội soi”, Tạp chí Y học TP.Hồ Chí Minh, 17(3), tr 136-144 16 Nguyễn Văn Huy (2006), “Các xương khớp chi dưới”, Giải phẫu người, Nhà xuất y học, tr 437-441 17 Lê Hanh (2021), “Đánh giá kết phẫu thuật tái tạo hai dây chằng chéo khớp gối gân tự thân với kỹ thuật nội soi”, Tạp chí Y dược lâm sàng 108, 16, tr 106-114 18 Trần Đăng Khoa (2022), “kết phục hồi độ vững khớp gối bệnh nhân đứt dây chằng chéo trước khớp gối điều trị phương pháp tất bên trong”, Tạp chí Y học Việt Nam, 514, tr 5-9 19 Lê Ngân (2012), “Kết bước đầu tái tạo dây chằng chéo trước hai bó đường hầm qua nội soi”, Tạp chí Chấn Thương Chỉnh Hình Việt Nam số đặc biệt 2012, tr 54-58 81 20 Lê Nghi Thành Nhân (2012), “Đánh giá kết phẫu thuật nội soi tái tạo dây chằng chéo trước mảnh ghép gân xương bánh chè tự thân Bệnh viện Đại học Y Dược Huế”, Tạp chí Chấn Thương Chỉnh Hình Việt Nam số đặc biệt 2012, tr 29-36 21 Nguyễn Quang Quyền, Phạm Đăng Diệu (2019), Nhà xuất Hồng Đức, “Khớp gối”, Atlas Giải Phẫu Người, (dịch từ Atlas of human Anatomy Frank H.Netter), tr 497-502 22 Lê Mạnh Sơn (2015), Nghiên cứu ứng dụng phẫu thuật nội soi tái tạo dây chằng chéo trước hai bó gân bán gân gân thon tự thân, Luận án tiến sĩ y học, Trường Đại học Y Hà Nội 23 Võ Thành Toàn (2014), “Đánh giá độ phù hợp thương tổn sụn chêm cộng hưởng từ nội soi”, Tạp chí Y học TP.Hồ Chí Minh, 18(3), tr 7880 24 Dương Đình Tồn (2021), “Dấu hiệu lâm sàng, hình ảnh MRI tổn thương mổ rách sụn chêm khớp gối chấn thương Bệnh viện Hữu Nghị Việt Đức”, Tạp chí Y học Việt Nam, 501(4), tr 62-66 25 Dương Đình Tồn (2021), “Kết tái tạo đồng thời dây chằng chéo trước chéo sau kỹ thuật all-inside sử dụng mảnh ghép gân bán gân mác dài tự thân”, Tạp chí Y học Việt Nam, 504(7), tr 207-210 26 Nguyễn Việt Trung (2010), “Đánh giá kết bước đầu phẫu thuật nội soi tái tạo dây chằng chéo trước khớp gối khoa chấn thương chỉnh hình bệnh viện Nhân dân Gia Định”, Tạp chí Y học TP.Hồ Chí Minh, 14(4), tr 38-42 27 Trần Hoàng Tùng (2018), Nghiên cứu ứng dụng phẫu thuật nội soi tái tạo hai bó dây chằng chéo trước sử dụng gân bánh chè đồng loại, Luận án tiến sỹ y học, Học viện Quân y 28 Phạm Quang Vinh (2017), Nghiên cứu đặc điểm giải phẫu, học gân mác dài - ứng dụng làm mảnh ghép tái tạo dây chằng chéo trước, Luận án tiến sĩ, Trường Đại học Y dược Thành phố Hồ Chí Minh 82 29 Nguyễn Thị Hồng Yến (2021),” Một số kích thước dây chằng chéo trước phim chụp cộng hưởng từ”, Tạp chí Y học Việt Nam, (505), tr 64-67 TIẾNG ANH : 30 Aglietti Paolo, Buzzi R, D’Andria S, Zaccherotti G (1993), “Patellofemoral problems after intraarticular anterior cruciate ligament reconstruction”, Clinical Orthopaedics and Related Research, 288, pp 195-204 31 Burgi Ciara R., et al (2019), “Which criteria are used to clear patients to return to sport after primary ACL reconstruction? A scoping review”, British journal of sports medicine, 53.18, pp 1154-1161 32 Calvo Rafael, Figueroa David, Anastasiadis Zoy (2014), “Septic arthritis in ACL reconstruction surgery with hamstring autografts Eleven years of experience”, The knee, pp 1-4 33 Canale S Terry, Beaty James H (2020), Acute Traumatic Lesions Of Ligaments, Campbell's Operative Orthopaedics 14th edition, pp 22282086 34 Chapman Michael W (2001), Physical Examination, Principles Of Arthroscopy Of The Knee, Chapman's Orthopaedic Surgery 3rd Edition, Lippincott Williams & Wilkins, pp 2270-2274 35 Dhariwal, H V., Mohan Kumar, K., Tholgapiyan, T., & Parthasarathy, S (2017), “Functional outcome of arthroscopic anterior cruciate ligament reconstruction with double mini incision bone patellar tendon bone graft”, International Journal of Orthopaedics, 3(4), pp 118-121 36 Dung, N Q., & Cuong, N Q (2021), “Shapes of semitendinosis and gracilius tendon auto graft in anterior cruciate ligament reconstruction”, Journal of 108-Clinical Medicine and Phamarcy 37 Filbay Stephanie R., Grindem Hege (2019), Evidence-based recommendations for the management of anterior cruciate ligament 83 (ACL) rupture, Best Practice & Research Clinical Rheumatology, 33.1, pp 33-47 38 Gokeler, A., Neuhaus, D., Benjaminse, A., Grooms, D R., & Baumeister, J (2019), “Principles of motor learning to support neuroplasticity after ACL injury: implications for optimizing performance and reducing risk of second ACL injury”, Sports medicine, 49(6), pp 853-865 39 Grassi, A., Carulli, C., Innocenti, M., Mosca, M., Zaffagnini, S., Bait, C., & SIGASCOT Arthroscopy Committee (2018), “New trends in anterior cruciate ligament reconstruction: a systematic review of national surveys of the last years”, Joints, 6(03), pp 177-187 40 Karimi Mohammad, Fatoye Francis, Mirbod Saeed Mohsen (2013), “Gait analysis of anterior cruciate ligament reconstructed subjects with a combined tendon obtained from hamstring and peroneus longus”, The Knee, 20, pp 526-531 41 Kerimoglu Servet, Aynaci Osman, Saracoğlu Metehan (2008), “Anterior cruciate ligament reconstruction with the peroneus longus tendon”, Acta Orthop Traumatol Turc, 42(1), pp 38-43 42 Kerimoglu Servet, Kosucu Polat, Livaoglu Murat (2009), “Magnetic resonance imagination of the peroneus longus tendon after anterior cruciate ligament reconstruction”, Knee Surg Sports Traumatol Arthrosc, 17, pp 35-39 43 Liu Chung‑Ting, Lu Yung‑Chang, Huang Chang‑Hung (2015), “Half peroneus longus tendon graft augmentation for unqualified hamstring tendon graft of anterior cruciate ligament reconstruction”, J Orthop Sci, 20, pp 854-860 44 Max Group, & Wright, R W (2019), “Effect of graft choice on the year outcome of revision anterior cruciate ligament reconstruction in the 84 Multicenter ACL Revision Study (MARS) Cohort”, Orthopaedic Journal of Sports Medicine, 7, 2325967119S00281 45 Marieswaran, M., Jain, I., Garg, B., Sharma, V., & Kalyanasundaram, D (2018), “A review on biomechanics of anterior cruciate ligament and materials for reconstruction” Applied bionics and biomechanics, 2018 46 Messer, D J., Shield, A J., Williams, M D., Timmins, R G., & Bourne, M N (2020), Hamstring muscle activation and morphology are significantly altered 1–6 years after anterior cruciate ligament reconstruction with semitendinosus graft, Knee Surgery, Sports Traumatology, Arthroscopy, 28(3), pp 733-741 47 Paschos, Nikolaos K (2017), “Anterior cruciate ligament reconstruction and knee osteoarthritis” World journal of Orthopedics, 8(3), 212 48 Petre Benjamin M., Smith Sean D., Jansson Kyle S (2013), “Femoral Cortical Suspension Devices for Soft Tissue Anterior Cruciate Ligament Reconstruction : A Comparative Biomechanical Study”, Am J Sports Med, 41, pp 416-422 49 Plaweski S., Rossi J., Merloz P (2009), “Anterior cruciate ligament reconstruction : Assessment of the hamstring autograft femoral fixation using the Endo Button CL®”, Orthopaedics & Traumatology: Surgery & Research, 95, pp 606-613 50 Prejbeanu Radu (2015) , The anterior cruciate ligament, Atlas of Knee Arthroscopy , Springer, pp 47-101 51 Rhatomy, S., Wicaksono, F H., Soekarno, N R., Setyawan, R., Primasara, S., & Budhiparama, N C (2019), “Eversion and first ray plantarflexion muscle strength in anterior cruciate ligament reconstruction using a peroneus longus tendon graft”, Orthopaedic Journal of Sports Medicine, 7(9), pp 1-5 85 52 Rhatomy Sholahuddin, et al (2020), “Single bundle ACL reconstruction with peroneus longus tendon graft: 2-years follow-up”, Journal of clinical orthopaedics and trauma, pp.332-336 53 Serbest Sancar, Yilmaz Erhan (2013), “The Results Of Reconstruction Of The Anterior Cruciate Ligament Using The Endobutton CL System And Four-Strand Hamstring Tendon Autografts”, Fırat Tıp Derg/Firat Med J, 18(4), pp 208-212 54 Setyawan, R., Soekarno, N R., Asikin, A I Z., & Rhatomy, S (2019) Posterior cruciate ligament reconstruction with peroneus longus tendon graft: 2-years follow-up Annals of Medicine and Surgery, 43, 38-43 55 Samuelsen, Brain T., Webster, Kate E., Johnson, N R., Hewett, T E., & Krych, Aaron J (2017), “Hamstring autograft versus patellar tendon autograft for ACL reconstruction: is there a difference in graft failure rate? A meta-analysis of 47,613 patients”, Clinical Orthopaedics and Related Research®, 475(10), pp 2459-2468 56 Tuncay Ibrahim, Kucuker Hudaverdi, Uzunand Ibrahim, Karalezli Nazim (2007), “The fascial band from semitendinosus to gastrocnemius: the critical point of hamstring harvesting”, An anatomical study of 23 cadavers, Acta Orthopaedica, 78 (3), pp 361-363 57 Vinagre, G., Kennedy, N I., Chahla, J., Cinque, M E., Hussain, Z B., Olesen, M L., & LaPrade, R F (2017), Hamstring graft preparation techniques for anterior cruciate ligament reconstruction, Arthroscopy techniques, 6(6), pp 2079-2084 58 Wang Li-Juan (2020), “Post-traumatic osteoarthritis following ACL injury” Arthritis research & therapy, 22.1, pp 1-8 59 Widner, M., Dunleavy, M., & Lynch, S (2019), “Outcomes following ACL reconstruction based on graft type: are all grafts equivalent?” Current Reviews in Musculoskeletal Medicine, 12(4), pp 460-465 86 60 Xiaoxiao Song, Qiangqiang Li, Zongfang Wu, Qian Xu, Dongyang Chen, Qing Jiang (2018), “Predicting the graft diameter of the peroneus longus tendon for anterior cruciate ligament reconstruction” Medicine, 97(44), pp 1-6 61 Zhao Jinzhong, Huangfu Xiaoqiao (2012), “The Biomechanical and Clinical Application of Using the Anterior Half of the Peroneus Longus Tendon as an Autograft Source”, The American Journal of Sports Medicine, 40(3), pp 662-671 PHỤ LỤC Phụ lục : Bệnh án mẫu nghiên cứu Phụ lục : Danh sách bệnh nhân Phụ lục : Phiếu đánh giá chức khớp gối theo Lysholm Phụ lục BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU ĐỨT DÂY CHẰNG CHÉO TRƯỚC I HÀNH CHÍNH Họ tên : .Tuổi : .Giới : Nam □ Nữ □ Địa Nghề nghiệp : Lý vào viện : Ngày vào viện – viện : .- Số ngày nằm viện : .ngày Số bệnh án : II LÂM SÀNG Triệu chứng □ □ □ Khớp khơng vững Khó lên xuống cầu thang Đau khớp lại Khác : Chân trái □ Bên tổn thương Chân phải □ Nguyên nhân chấn thương : TNTT □ TNGT □ TNSH □ TNLĐ □ TNLT □ Thời gian bị chấn thương : tháng Các nghiệm pháp thăm khám lâm sàng a Nghiệm pháp Lachman Độ □ Độ □ □ Độ □ Độ □ Độ □ Độ □ Độ □ Độ b Nghiệm pháp ngăn kéo trước Độ □ Độ □ c Nghiệm pháp Pivot shift Độ □ Độ □ IV CẬN LÂM SÀNG MRI □ □ Đứt dây chằng chéo trước Rách sụn chêm Tổn thương khác Nội soi a Đứt dây chằng chéo trước Hoàn toàn □ Đứt bán phần trương lực □ Đứt bán phần trương lực □ b Rách sụn chêm □ Tổn thương khác : V CHẨN ĐOÁN : VI ĐIỀU TRỊ : Phương pháp phẫu thuật Tái tạo dây chằng chéo trước □ Cắt sụn chêm □ Khác : Thời gian phẫu thuật : phút Đặc điểm mảnh ghép cố định mảnh ghép a Mảnh ghép Chiều dài : cm Đường kính : mm b Đường hầm Chiều dài đường hầm đùi : mm Đường kính đường hầm chày : mm c Cố định Vít Xtralok : .x .mm VII KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ Biến chứng sớm Viêm dị vị trí lấy gân Tụ máu khớp gối □ □ Nhiễm trùng khớp gối Không biến chứng □ □ Thời gian theo dõi tháng Phục hồi vận động khớp Phục hồi hoàn toàn □ Hạn chế gấp □ Hạn chế duỗi □ Đánh giá theo nghiệm pháp lâm sàng  Nghiệm pháp Lachman Độ □ Độ □ □ Độ □ Độ □ Độ □ Độ □ Độ □ Độ  Nghiệm pháp ngăn kéo trước Độ □ Độ □  Nghiệm pháp Pivot shift Độ □ Độ □ Đánh giá theo thang điểm Lysholm Thời gian Trước mổ Sau mổ tháng tháng tháng Điểm Lysholm Di chứng sau lấy mảnh ghép : Đau vùng lấy gân Dị cảm da vùng lấy gân Ảnh hưởng vùng cổ chân & bàn chân Không di chứng □ □ □ □ Biến chứng muộn : Tê bì da 1/3 trước cẳng chân Đau khớp chè đùi Đứt lại dây chằng chéo trước Không biến chứng □ □ □ □ 12 tháng >12 tháng ... d? ?y chằng chéo trước khớp gối sử dụng mảnh ghép gân mác dài qua nội soi Bệnh viện Quân y 121 năm 2021-2022”, với mục tiêu: Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, hình ảnh học đứt d? ?y chằng chéo trước khớp. .. khớp gối Đánh giá kết điều trị phẫu thuật tái tạo d? ?y chằng chéo trước khớp gối sử dụng mảnh ghép gân mác dài qua nội soi Bệnh viện Quân y 121 năm 2021-2022 Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Giải phẫu. ..BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ NGUYỄN TRƯỜNG NGUYÊN NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ PHẪU THUẬT TÁI TẠO D? ?Y CHẰNG CHÉO TRƯỚC

Ngày đăng: 13/03/2023, 22:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w