Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 74 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
74
Dung lượng
730,36 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC KHOA GIÁO DỤC MẦM NON LÊ THỊ HIỀN (MSV: 1669010126) DẠY HỌC YẾU TỐ TRUYỆN TRONG THƠ PHẠM HỔ VIẾT CHO TRẺ MẨU GIÁO NHÌN TỪ QUAN ĐIỂM TÍCH HỢP KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP THANH HÓA, THÁNG NĂM 2020 i TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC KHOA GIÁO DỤC MẦM NON DẠY HỌC YẾU TỐ TRUYỆN TRONG THƠ PHẠM HỔ VIẾT CHO TRẺ MẨU GIÁO NHÌN TỪ QUAN ĐIỂM TÍCH HỢP KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH: GIÁO DỤC MẦM NON Giảng viên hướng dẫn: TS Phạm Thị Anh Sinh viên thực hiện: Lê Thị Hiền Mã số sinh viên: 1669010126 Lớp: K19C – ĐHGD Mầm non THANH HÓA, THÁNG NĂM 2020 ii LỜI CẢM ƠN Q trình thực khóa luận tốt nhiệp giai đoạn quan trọng quãng đời sinh viên Khóa luận tốt nghiệp tiền đề nhằm trang bị cho chúng em kỹ nghiên cứu, kiến thức quý báu trước lập nghiệp Đề tài "Dạy học yếu tố truyện thơ Phạm Hổ viết cho trẻ Mầm non, nhìn từ quan điểm tích hợp" nội dung em chọn để nghiên cứu sau năm theo học chuyên ngành mầm non trường Đại Học Hồng Đức Để hồn thành q trình nghiên cứu hồn thành khóa luận Trước hết, em xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu Trường Đại Học Hồng Đức tạo điều kiện sở vật chất với hệ thống thư viện đa dạng loại sách, tài liệu thuận lợi cho việc tìm kiếm, nghiên cứu thông tin Em xin gửi lời cảm ơn tới cán Thư viện trường Đại Học Hồng Đức hỗ trợ tận tình cho em việc tìm kiếm tư liệu nghiên cứu để hồn thành tốt khóa luận Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp cách hoàn chỉnh, bên cạnh nỗ lực thân cịn có hướng dẫn nhiệt tình quý thầy cô, động viên ủng hộ gia đình bạn bè suốt thời gian học tập nghiên cứu thực khóa luận tốt nghiệp Đặc biệt em xin chân thành bày tỏ lịng biết ơn đến T.S Phạm Thị Anh với hướng dẫn tận tình, truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm theo dõi sát đầy tinh thần trách nhiệm, giúp em tích lũy thêm nhiều kiến thức để có nhìn sâu sắc hồn thiện q trình nghiên cứu, người hết lòng giúp đỡ tạo điều kiện tốt cho em hồn thành khóa luận Em xin chân thành bày tỏ lịng biết ơn đến tồn thể quý thầy cô khoa Giáo Dục Mầm Non tận tình truyền đạt kiến thức quý báu tạo điều kiện thuận lợi cho em suốt trình học tập nghiên cứu Cuối em muốn gửi lời cảm ơn đến toàn quý thầy cô Trường Đại Học Hồng Đức, tạo điều kiện thuận lợi cho em trình học, người có vai trị lớn suốt q trình em theo học i Trong q trình làm khóa luận, khó tránh khỏi sai sót, mong thầy bỏ qua Do chưa có nhiều kinh nghiệm làm đề tài hạn chế kiến thức khả lý luận thân Do đó, q trình hồn thành khóa luận, chắn khơng tránh khỏi thiếu sót Bản thân em mong nhận đóng góp ý kiến đến từ thầy để khóa luận em hồn thiện Lời cuối cùng, em xin kính chúc thầy nhiều sức khỏe, hạnh phúc thành công đường nghiệp giảng dạy Em xin trân trọng cảm ơn! Thanh Hóa, tháng năm 2020 Người thực Sinh viên Lê Thị Hiền ii MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề 3 Mục tiêu nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 6 Bố cục đề tài NỘI DUNG Chương YẾU TỐ TRUYỆN TRONG THƠ PHẠM HỔ VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ QUAN ĐIỂM TÍCH HỢP 1.1 Yếu tố truyện thơ 1.1.1 Thơ đặc điểm thơ 1.1.2 Đặc điểm thơ viết cho trẻ mầm non 1.1.3 Yếu tố truyện thơ viết cho trẻ mầm non 19 1.2 Quan điểm tích hợp 20 1.2.1 Khái niệm tích hợp 20 1.2.2 Quan điểm tích hợp dạy học mầm non 22 1.2.3 Sự thể đặc điểm tích hợp làm quen với tác phẩm văn học trường mầm non 25 Chương CÁC BIỆN PHÁP TIẾP CẬN YẾU TỐ TRUYỆN TRONG THƠ PHẠM HỔ VIẾT CHO TRẺ MẪU GIÁO 28 2.1 Nguyên tắc xây dựng biện pháp tiếp cận yếu tố truyện thơ Phạm Hổ viết cho trẻ mẫu giáo 28 2.1.1 Đảm bảo đặc trưng làm quen tác phẩm văn học 28 2.1.2 Khai thác tối ưu yếu tố truyện thơ Phạm Hổ viết cho trẻ mầm non 30 2.1.3 Phù hợp với độ tuổi 31 2.1.4 Có tính khả thi 31 iii 2.2 Xây dựng biện pháp tiếp cận yếu tố truyện thơ Phạm Hổ viết cho trẻ mầm non 32 2.2.1 Đọc tóm tắt thơ 32 2.2.2 Chuyển thơ thành câu chuyện 37 2.2.3 Chuyển thơ thành kịch 42 Chương THIẾT KẾ GIÁO ÁN THỂ NGHIỆM 45 3.1 Chọn lựa, giới thiệu số thơ Phạm Hổ có yếu tố truyện 45 3.2 Thiết kế giáo án thể nghiệm 50 KẾT LUẬN 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO 66 iv DANH MỤC VIẾT TẮT VHTN : Văn học thiếu nhi GDMN : Giáo dục Mầm non GD : Giáo dục v MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Văn học thiếu nhi từ lâu trở thành “một phận có vị trí đặc biệt văn học dân tộc” Nó xem hành trang quan trọng cho trẻ em suốt đường đời, lẽ lưu giữ thời niên thiếu khó phai mờ Đó sáng tác phù hợp với tâm lí lứa tuổi khác trẻ em, “nhìn từ đôi mắt trẻ thơ” xuất phát từ cảm xúc hồn nhiên, trẻo, tự nhiên “như trẻ thơ” “Trong trái tim trẻ em có mà ta gọi huyền diệu kì lạ Chính nghe chuyện mà em nhỏ giải khát huyền diệu, vì, nhờ câu chuyện ấy, em ngao du giới truyền thuyết hút đầy bầu phổi khơng khí phấn khởi nó” Cũng theo Véra C.Barclay, câu chuyện mà trẻ em đọc, nghe kể từ thuở nhỏ thức ăn tưởng tượng: “Em nhỏ, nghe câu chuyện, hấp thu ý nghĩ tích tụ chúng trí nhớ, ngày mưa đó, chúng quay trở lại làm cho vui lên tô màu sắc cho sống âm u, lại có câu chuyện khác, đến lượt nó, chiếu chùm ánh sáng với sắc thái khác vào cảnh bé nhỏ âm u lí trí em nhỏ” Thực tế, khơng khơng thừa nhận vai trị văn học thiếu nhi việc bồi dưỡng tâm hồn, cao xây dựng nhân cách cho hệ trẻ thơ Khơng người trưởng thành khẳng định: "Những sách quan trọng đời ta đọc từ thời thơ ấu Những sách người bạn đường vĩnh viễn tuổi nhỏ; chúng cho trẻ đơi cánh để bay lên mà chinh phục sống” Nhắc đến văn học thiếu nhi Việt Nam, bên cạnh tên tuổi tiếng như: Võ Quảng, Vũ Tú Nam, Tơ Hồi , không nhắc tới tác giả Phạm Hổ Những quan tâm tới văn học Việt Nam đại hẳn biết tên tuổi nhà văn Phạm Hổ Ông nhà văn chuyên viết cho thiếu nhi Hơn nửa kỉ cầm bút Phạm Hổ tạo nghiệp văn chương phong phú bao gồm thơ, truyện kịch Dù viết theo thể loại nào, Phạm Hổ đạt thành công quan trọng Ơng thực tạo cho phong cách nghệ thuật riêng Hơn 60 năm cầm bút , Phạm Hổ có khoảng 20 tập thơ, tập truyện kịch cho thiếu nhi Gắn bó hết lịng với giới trẻ thơ, đồng thời ý thức sâu sắc trách nhiệm người cầm bút, người làm việc cần mẫn chăm chỉ, Phạm Hổ ln có dự định kế hoạch lâu dài với mơ ước sáng tác thật nhiều, thật hay cho em, ông tạo nên giới đẹp lung linh dành riêng cho trẻ thơ Viết cho trẻ thơ, điều quan trọng phải viết nhìn trẻ thơ, diễn đạt ngơn ngữ trẻ thơ Đó điểm chung nhà thơ Tơ Hồi, Vũ Tú Nam, Võ Quảng Nhưng khác với nhiều người, Phạm Hổ chọn đường vào tâm hồn giới trẻ thơ “Đối với tôi, viết cho trẻ em hạnh phúc Rất nhiều lần ông phát biểu Tinh thần lần ta lại bắt gặp thơ nho nhỏ, thơ có tâm tình chuyện lập ngôn Suốt đời mơ / Được viết cho em / Những thơ nho nhỏ Thật đơn sơ hạnh phúc / Được viết cho em / Những thơ nho nhỏ” Làm thơ cho lứa tuổi nhi đồng có địi hỏi riêng nguyên tắc sáng tạo Không phải ngẫu nhiên mà Phạm Hổ lại mơ ước viết nên "những thơ nho nhỏ” Quy mơ phù hợp với tầm đón nhận em Nhưng lứa tuổi thích đa dạng, lạ nên thơ phải “như bi xanh, đỏ ” , “ quýt, cam ”…vừa gần gũi mà vừa hấp dẫn Mỗi thơ cho em phải “ ô cửa xinh xinh ” mở trời xanh để em “đón hương lúa thơm tiếng hót chim trời” Sứ mệnh thơ cho lứa tuổi nhi đồng, theo Phạm Hổ mang lại cho em niềm vui thật Thế giới nghệ thuật thơ Phạm Hổ giới trẻ giới hoa cỏ, loài vật, qua cách nhìn trẻ, giới vui tươi, ngộ nghĩnh diễn đạt thành công qua thể thơ, qua ngôn ngữ nhiều màu sắc, qua biện pháp tu từ, đặc biệt yếu tố truyện thơ ông Quan niệm sáng tác thơ Phạm Hổ tâm huyết ông dành cho trẻ thơ mà thể nhận thức đắn vai trò văn học việc chuẩn bị trước cho thiếu nhi hành trang cần thiết nhiều mặt để tự tin bước vào đời Không trọng đến học thực tế, Phạm Hổ thấy tầm quan trọng việc bồi dưỡng tâm hồn cho thiếu nhi Do đó, lối riêng mình, Phạm hổ khẳng định văn học ăn tinh thần cần thiết cho em Phạm Hổ viết văn cho thiếu nhi thiên chức khó khăn nghiêm túc có ý nghĩa lớn Nó địi hỏi nhà văn phải có trái tim yêu thương tâm huyết với nghiệp chăm sóc vườn tâm hồn cho thiếu nhi hệ Ở trường Mầm non, thơ Phạm Hổ tuyển chọn, giới thiệu để dạy cho trẻ thơ Rất nhiều thơ ông giới bạn đọc đặc biệt đón nhận như: Chú bị tìm bạn, Đàn gà con, Cơ dạy, Thuyền giấy Những vấn đề giáo dục tình u, khám phá mơi trường xung quanh mình, học đạo đức thơ ông đề cập đến nhiều cách diễn đạt khác - Mặc dù thơ Phạm Hổ nghiên cứu nhiều, góc độ khác yếu tố truyện thơ nhìn từ quan điểm tích hợp vấn đề mẻ Nghiên cứu vấn đề trực tiếp góp phần dạy học tốt học phần: Văn học trẻ em, Làm quen với tác phẩm văn học… Mặt khác, yếu tố truyện thơ Phạm Hổ nói riêng, thơ viết cho trẻ mầm non nói chung đặc điểm tạo nên đặc trưng văn học thiếu nhi; định hướng cách tiếp cận thơ viết cho trẻ mầm non Xuất phát từ lý trên, chọn vấn đề Dạy học yếu tố truyện thơ Phạm Hổ viết cho trẻ mẩu giáo, nhìn từ quan điểm tích hợp làm đối tượng nghiên cứu đề tài Lịch sử vấn đề Sinh thời, Phạm Hổ thường hay nói đến khát vọng giản dị mãnh liệt làm bạn với trẻ Ông sáng tác ba địa hạt: thơ, văn xuôi, kịch để lại nghiệp văn học dành cho trẻ em dày dặn Nhiều nhà nghiên cứu tỏ trọng đến phận thơ ca viết cho thiếu nhi Phạm Hổ Tuy nhiên, gia tài văn chương Phạm Hổ khơng có thơ, mảng truyện viết cho thiếu nhi ông cần nghiên cứu kĩ Có vậy, đánh giá hết đóng góp Phạm Hổ văn học thiếu nhi Việt Nam đại Với đóng góp lớn lao ấy, sáng tác ơng thu hút đông đảo quan tâm giới phê bình bạn đọc Nhiều nhà dành tình cảm đặc biệt với lồi động vật, Hiền biết Bác viết bò -Vâng ngồi xuống để nghe cô Hiền đọc thơ “ Chú bị tìm bạn” Bác Phạm Hổ nhé! Hoạt động 2: Đọc thơ cho trẻ nghe -Cô đọc lần 1: Cô đọc diễn cảm + Cô vừa đọc xong thơ lớp nghe -Có đọc thơ có hay khơng? + Vậy bạn chô cô biết cô vừa đọc thơ gì? -Bài thơ “Chú bị tìm bạn” - Cô đọc lần 2: Cô đọc diễn cảm, kết hợp với cử chỉ, điệu + Cô vừa đọc thơ gì? -Bài thơ “Chú bị tìm bạn” + Bài thơ sáng tác? -Bài thơ Bác Phạm Hổ sáng tác À cô vừa đọc bào thơ “Chú bị tìm bạn” tác giả Phạm Hổ Và Hiền -Có vừa nhận thơng tin có muốn biết tin khơng? “ Nhắn tin, nhắn tin” -Tin gì, tin Các Hiền nhận tin Tây Nguyên có nơi vẽ nhiều tranh đẹp tranh bị, có muốn cô Hiền đến xem triển lãm tranh không nào? Vậy lái xe với nào, bin bin bin đèn xanh ta nhanh, đèn vàng, đèn 53 -Có đỏ ta dừng lại Cuối cháu đến nơi -Cơ đọc lần 3: Cô đọc diễn cảm thơ kết -Trẻ lắng nghe hợp tranh vẽ +Các ngồi xuống cô cho xem tranh nội dung thơ “Chú bị -Vâng tìm bạn” nhé! +Các cô vừa đọc xong thơ gì? +Bài thơ sáng tác? -Bài thơ “Chú bị tìm bạn” -Bác Phạm Hổ sáng tác Hoạt động 3: Giảng giải, đàm thoại * Đàm thoại -Bạn giỏi cho cô biết cô vừa đọc thơ -Bài thơ “Chú bị tìm bạn” gì? -Bài thơ sáng tác? -Bác Phạm Hổ sáng tác -Trong thơ bò uống nước lúc -Chú bò uống nước lúc nhỉ? chiều -Bò thấy nước, bị nói gì? -Khi uống nước thấy bóng bị chào anh bạn -Khi bị uống nước bóng bị nào? -Bóng bị tan biến -Khi khơng cịn bóng nước bị -Bị tìm bạn làm gì? * Giảng nội dung =>Cơ Hiền vừa dọc thơ “Chú bị tìm bạn” tác giả Phạm Hổ sáng tác Trong thơ có nhắc đến bị sơng uống nước thấy bóng sơng tưởng bị khác cười với Khi nước động chú khơng thấy bị đâu vội 54 vàng tìm bạn Tác giả Phạm Hổ viết tình bạn đặt tên thơ “Chú bị tìm bạn” thực bị tìm thân mà khơng biết Và thời gian diễn kiện bị tìm bạn buổi -Vâng chiều, cánh đồng quê thật an nhàn, yên tĩnh, yên tĩnh làng quê làm cho thiên nhiên đẹp hơn, không gian yên tĩnh nhiên xao động tiếng gọi bạn bò ậm ò vang xa Bài thơ Bác Phạm Hổ viết hay phải không con? - Vậy trị tìm hiểu xem thơ có từ khó nhé? -Vâng * Giảng từ khó Mặt trời “rúc” bụi tre - Các hiểu từ “rúc” thơ? =>À từ “rúc” tác giả Phạm Hổ muốn nói buổi chiều mặt trời lặn xuống khuất -Trẻ lắng nghe sau bụi tre Tác giả dùng từ “rúc” để gợi lên thân thương, trìu mến giống bạn nhỏ rúc vào lịng mẹ Buổi chiều “nghe mát” =>Nghe mát khơng mát mẻ gió, mà cịn n tĩnh khơng gian, bầu trời buổi chiều Nước nằm nhìn mây Nghe bị cười nhoẻn miệng =>Cười nhoẻn miệng con? Thật bị khơng biết cười chúng ta, 55 -Trẻ lắng nghe lúc bò uống nước mõm bò vừa chạm vào mặt nước trơng giống bị cười Hoạt động 4: Dạy trẻ đọc thơ Cô mời lớp đọc thơ cô - Mời trẻ đọc theo hiệu lệnh cô - Mời tổ đọc - Mời nhóm đọc - Mời cá nhân đọc - Trẻ đọc thơ chữ to =>Buổi tham quan ngày hôm cô thấy lớp ngoan giỏi khen -Trẻ đọc thơ lớp Hoạt động 5: Kết thúc Các cô tham quan Tây Nguyên rồi, ngắm bò, xem triển lãm tranh Tây Ngun Vậy có muốn vẽ tranh bò để treo triển lãm tranh Tây -Có Ngun khơng? -Vậy cô phát giấy, bút chỉ, bút màu, cục tẩy cho bạn thời gian nhạc để vẽ bò để treo triển lãm -Sẵn sàng Các sẵn sàng chưa nào? - Thời gian bắt đầu Các vẽ bò thật đẹp để treo triển lãm =>Kết thúc cô nhận xét, tuyên dương 56 -Vâng Giáo án LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ MÔN: Văn học CHỦ ĐỀ: Động vật ĐỀ TÀI: Bài thơ “Đàn gà con” ĐỐI TƯỢNG: Trẻ 24-36 tháng THỜI GIAN: 15-20 phút NGÀY SOẠN: 20/3/2020 NGƯỜI DẠY: Lê Thị Hiền I MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU Kiến thức - Trẻ thuộc thơ, nhớ tên thơ, tên tác giả, hiểu nội dung thơ Kĩ - Rèn cho trẻ kĩ phát âm; Rèn cho trẻ kĩ đọc thơ diễn cảm, rõ ràng, mạch lạc Trả lời câu hỏi lưu loát, rõ ràng - Rèn kĩ nghe,chú ý, ghi nhớ có chủ định hiểu nội dung thơ; Rèn cho trẻ kĩ trả lời lưu loát, rõ ràng, đủ câu phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ - Trẻ có kĩ phối hợp với bạn chơi trò chơi Thái độ - Trẻ hứng thú tham gia hoạt động - Giáo dục trẻ yêu quý động vật ni gia đình II CHUẨN BỊ Đồ dùng • Giáo án lĩnh vực phát triển ngơn ngữ, powerpoint • Máy tính, tivi, máy chiếu • Một để gắn hoa làm câu hỏi • Bảng để chơi trò chơi( cái) • tranh vẽ đàn gà cắt rời • Nhạc hát : Đàn gà 57 Đồ dùng trẻ • Ghế ngồi, thảm xốp, xắc xơ • Mũ đội đầu Môi trường hoạt động - Trong lớp học sách thống mát, góc lớp có trang trí theo chủ đề để trẻ hứng thú tham gia hoạt động Nội dung tích hợp - Tích hợp mơn âm nhạc,mơn tạo hinh III TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỌNG CỦA TRẺ Hoạt động 1: Gây hứng thú Chào mừng tất bé đến với chương trình - Trẻ lắng nghe vườn thơ bé ngày hơm - Tham gia chương trình hơm có xuất đội chơi Đầu tiên cô xin mời xuất đội Mèo - Xin chào tất bạn chúng tớ đội Mèo +Tiếp theo cô xin mời xuất đội Cún +Cuối xin mời xuất đội Gấu Cô Hiền người đồng hành MC chương trình hơm -Trẻ vỗ tay - Các ơi, hơm lớp vinh dự đón cô trường Đại học Hồng Đức đến dự lớp học có ngoan có giỏi khơng đấy, cho tràng pháo tay để chào đón - Trong chương trình ngày hơm có phần: + Phần 1: Bé yêu thơ 58 + Phần 2: Hỏi xoáy đáp xoay + Phàn 3: Những vần thơ ngào - Và Hiền khơng để phải chờ lâu Ngay cháu bước vào phần thứ mang tên “ Bé yêu thơ” -Trước bước vào phần có trị chơi muốn dành tặng lớp trị chơi -Có có thích khơng? - Trị chơi cô mang tên “Bắt chước tiếng kêu vật” Bây nói tên vật, nhiệm vụ làm tiếng kêu vật đó, rõ chưa nào? -Rồi + Con gà -Ị ó o o + Con mèo -Meo meo meo + Con chó -Gâu gâu gâu + Con vịt -Cạc cạc cạc - Các vừa chơi xong trị chơi bắt chước tiếng -Con thưa cón gà, kêu vật, thấy trò chơi nhắc mèo vịt đến vật nào? - Những vật tường ni đâu nhỉ? -Ở gia đình => À đấy, vật ni gia đình ạ! Những vật gần gũi quen thuộc với Trong vật có gà đáng u, có nhà thơ sáng tác thơ hay để miêu tả đàn gà Đó thơ “Đàn gà con” Bác Phạm Hổ sáng tác Để biết thơ hay mời lớp lắng nghe cô đọc thơ nhé! Hoạt động 2; Đọc thơ cho trẻ nghe 59 -Vâng -Cô đọc lần 1: Cô đọc diễn cảm -Trẻ lắng nghe +Các cô vừa đọc xong thơ -Có nghe đọc thơ có hay khơng? -Cơ đọc lần 2: Cơ đọc diễn cảm, kết hợp cử chỉ, điệu +Cô vừa đọc thơ gì? -Bài thơ “Đàn gà con” +Bài thơ sáng tác? -Bác Phạm Hổ sáng tác -Cô đọc lần 3: Kết hợp powerpoint +Cô vừa đọc thơ gì? +Bài thơ sáng tác? Hoạt động 3: Giảng giải, đàm thoại -Chào mừng bé đến với phần mang tên -Vâng “Hỏi xoáy đáp xoay” Trải qua phần đội xất sắc rồi, chờ đón phần xem phần có nhé! -Trên có hoa, hoa có nhiều hoa bơng hoa có chứa câu hỏi nhiệm vụ đội lên hái hoa trả lời câu hỏi, thời gian suy nghĩ trả lời 5s Nếu trả lời sai quyền trả lời thuộc đội cịn lại, nhận tín hiệu xắc xơ nhanh từ đội -Sẵn sàng đội dành quyền trả lời Cả đội sẵn sàng chưa? -Các vừa nghe cô đọc thơ gì? Do sáng -Bài thơ đàn gà tác? Bác Phạm Hổ sáng tác -Những trứng mẹ gà làm gì?( Ấp -Những trứng ủ) mẹ ấp ủ 60 -Được mẹ gà ấp ủ từ lòng trắng lòng đỏ thành ? Lịng trắng lịng đỏ Lòng trắng lòng đỏ Thành mỏ thành chân Thành mỏ thành chân -Các thấy gà có đáng u khơng? -Con thưa có -Vẻ đẹp gà miêu tả -Cái mỏ tí hon nào? Cái chân bé xíu Cái mỏ tí hon Lơng vàng mát dịu Cái chân bé xíu Mắt đen sáng ngời Lơng vàng mát dịu Mắt đen sáng ngời -Tình cảm tác giả gà -Ơi gà thể qua câu thơ nào? Ta yêu Ơi gà Ta yêu -Bác Phạm Hổ yêu gà Vậy -Có có u q gà khơng? -u q gà phải làm gì? -Con thưa u q phải chăm sóc gà, cho gà ăn *Giảng nội dung -Các cô vừa đọc xong thơ “Đàn gà con” Bác Phạm Hổ sáng tác Từ trứng tròn nhờ yêu thương ấp ủ che chở gà mẹ nở thành gà xinh xắn thật đáng yêu không Các ạ, thơ nói gà thật đáng yêu, gà vật ni gia đình gần gũi với nhớ phải yêu quý chăm sóc gà mau lớn -Vâng 61 *Giảng từ khó: Ấp ủ, tí hon… Các "ấp ủ" có nghĩa mẹ giang rộng đôi -Trẻ lắng nghe cánh để ủ trứng, sưởi ấm cho trứng để trứng nở thành đấy! -Cô thấy đội chơi ngày hôm giỏi, trả lời câu hỏi xuất sắc phần Vậy sẵn sàng bước vào phần chương -Sẵn sàng trình chưa? Hoạt động 4: Dạy trẻ đọc thơ Cô mời đội bước vào phần cuối phần 3: Những vần thơ ngào -Trẻ đọc thơ -Cô mời lớp đọc lại thơ lần cô -Mời trẻ đọc theo hiệu lệnh cô -Cô thấy lớp đọc thơ hay rồi, cô cho đội thi đua nhau, xem đội đọc thơ hay diễn cảm +Cô xin giới thiệu lần đọc thơ thứ đội Mèo +Lần đọc thơ thứ đội cún Xin mời đội cún +Và cuối đội Gấu (Sau lần đọc cô ý sửa sai) -Cho cá nhân trẻ đọc =>Cả đội hôm học giỏi ngoan nên tặng lớp trị chơi có thích khơng? Trị chơi: Ghép tranh tương ứng Cách chơi: Cơ chia lớp thành đội Ở đội có tranh gà bị cắt rời Nhiệm vụ 62 -Có nhóm tìm mảnh ghép rời gắn lại với tạo thành tranh hoàn -Trẻ chơi chỉnh vòng nhạc, nhạc kết thúc đội nhanh ghép giành chiến thắng Luật chơi: Đội hồn thiện tranh nhanh đội dành chiến thắng Hoạt động 5: Kết thúc Cả lớp hát hát “Đàn gà con” -Trẻ hát 63 KẾT LUẬN Tích hợp dạy học trở thành xu tất yếu dạy học Xu hướng chi phối đến việc đổi nội dung, phương pháp, hình thức dạy học tất cấp học, có hoạt động Làm quen với tác phẩm văn học trẻ Mầm non Tích hợp hoạt động địi hỏi phải có chọn lựa văn dạy học phù hợp, lựa chọn thời điểm, nội dung tích hợp phù hợp Giáo viên tích hợp với nhiều hoạt động khác, chẳng hạn như: Âm nhạc, Tạo hình, Tốn học… Giáo viên tích hợp thời điểm cách linh hoạt: hoạt động gây hứng thú; Hoạt động chính; Hoạt động kết thúc… Thơ Phạm Hổ viết cho trẻ mầm non chọn lựa để dạy học nhiều độ tuổi Điều xuất phát từ quan niệm nghệ thuật ông Phạm Hổ quan niệm sáng tác chân cho thiếu nhi phải vừa cơng trình sư phạm, vừa phải mang tích chất nghệ thuật Vì qua tác phẩm, ơng khéo léo gửi gắm vào chất phù sa màu mỡ tình yêu thương để trẻ thơ lớn lên với khát vọng hướng tới giá trị tốt đẹp sống Thơ ông đa dạng hình thức nghệ thuật, đó, việc sử dụng yếu tố truyện thơ giữ vai trò quan trọng Yếu tố truyện thơ viết cho trẻ mầm non xuất phát từ đặc điểm tâm lí đối tượng tiếp nhận: hồn nhiên, ngây thơ; ln tị mị tất diễn xung quanh trẻ; lứa tuổi mầm non giàu xúc cảm; có trí tưởng tượng phong phú… Vì vậy, yếu tố truyện thơ viết cho trẻ mầm non trở thành đặc điểm văn học trẻ em Thơ Phạm Hổ viết cho trẻ mầm non mang đầy đủ đặc điểm Yếu tố truyện thơ Phạm Hổ viết cho trẻ mầm non xác định qua biểu sau: - Mỗi thơ câu chuyện, có cốt truyện - Bài thơ có nhân vật Đó đối tượng gần gũi với em như: ông, bà, bố, mẹ, anh, chị, em, bạn bè… Nhưng có thể, vật, cối nhân cách hóa người Ví dụ, bị tìm bạn, anh Đom Đóm siêng canh giấc ngủ cho người… 64 - Bài thơ thể ngôn ngữ thơ giản dị, gần gũi với giới trẻ thơ Vì vậy, từ ngữ thơ đơi “nhân vật hóa” Trên sở xác định biểu yếu tố truyện thơ Phạm Hổ viết cho trẻ Mầm non, đề xuất số biện pháp tiếp cận thơ có yếu tố truyện: lựa chọn, giới thiệu số thơ tiêu biểu; chuyển thơ thành câu chuyện kể cho bé nghe; soạn giáo án… Đây thể nghiệm có tính bước đầu phục vụ cho công tác giảng dạy trường Mầm non sau 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lại Nguyên Ân (1984), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội Bùi Công Hùng (1982), “Nhịp điệu thơ thiếu nhi”, Tạp chí văn học (5), tr 79 - 82 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2006), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục Nguyễn Thị Hịa (2009), Giáo trình Giáo dục học mầm non, NXB ĐHSP, H Phạm Hổ (1958), Em thích em yêu, Nxb Kim Đồng, Hà Nội Phạm Hổ (1961), Những người bạn nhỏ, Nxb Kim Đồng, Hà Nội Phạm Hổ (1981), Viết cho em nhân dân Đảng chúng ta, Văn học (số 6), tr109 Phạm Hổ (1983), Thêm suy nghĩ việc làm thơ cho nhi đồng, Bàn văn học thiếu nhi, Nxb Kim Đồng, Hà Nội 10.Phạm Hổ (1984), Những người bạn im lặng, Nxb Kim Đồng, Hà Nội 11.Phạm Hổ (1993), "Làm để viết cho em hay hơn", Tạp chí văn học 12 Phạm Hổ (2002), Tuyển tập tác phẩm Chú bị tìm bạn, Nxb Kim Đồng, Hà Nội 13.Phạm Hổ (2012), Chuyện hoa, chuyện quả, NXB Hội nhà văn, H 14 Phạm Hổ (2013), Những truyện hay viết cho thiếu nhi, NXB Kim Đồng, Hà Nội 15.Dương Thu Hương, (2004) Giáo trình văn học thiếu nhi, Nxb Sư phạm 16.Lê Nhật Ký (2007), Nhà thơ Phạm Hổ: "Phải tâm hồn ấy, thơm hoài trần gian !", http:www.baobinhdinh.com.vn/vanhoa-nghethuat/2007/5/42705 17.Lê Nhật Ký (2008) "Phạm Hổ lối riêng truyện cổ tích viết lại" , wwwbaobinhdinh.com.vn, ngày cập nhật 17/9/2008 18.Nguyễn Thế Lịch (2004), “Nhịp thơ”, báo Ngôn ngữ, số 1, Tr 61 - 63 19.Phong Lê (1993), Đi tìm đặc trưng cho văn học thiếu nhi, Văn học thiếu nhi, tr 25 - 35 20.Phương Lựu (2004), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 21.Lã Thị Bắc Lý (2004), Giáo trình văn học trẻ em, Nxb ĐH Sư phạm Hà Nội 22.Lã Thị Bắc Lý (2016), Văn học thiếu nhi Việt Nam thời kì hội nhập, NXB ĐHQG, H 66 23.Lê Thị Hồi Nam (2005), Bài giảng Văn học thiếu nhi Việt Nam, Nxb Đà Nẵng 24.Phạm Phú Phong (2007), "Phạm Hổ: Người kể chuyện cổ tích cho thiếu nhi", wwwbaoquangnam.com.vn, ngày cập nhật 08/6/2007 25.Võ Quảng, Vũ Ngọc Bình, Phạm Hổ (2000), Thơ thiếu nhi chọn lọc, Tuyển tập thơ, Nxb Thanh niên 26.Võ Quảng (1970), “Một nhìn kì thú yêu thương, Chú bị tìm bạn Phạm Hổ”, Văn nghệ (số 373), tr 23 - 28 27.Xuân Quỳnh (1983), Làm thơ cho thiếu nhi, Bàn văn học thiếu nhi, Nxb Kim Đồng, Hà Nội, tr 14 28.Phong Thu (2005), Những truyện ngắn viết cho thiếu nhi tập 1, NXB Giáo Dục Hà Nội 29.Trần Thị Thắng (1997), Người dẫn dắt tuổi thơ vào cổ tích Báo văn nghệ (số 22), tr 37 - 41 30.Vũ Duy Thông (1983), Con đường đến với trẻ thơ, Bàn văn học thiếu nhi, Nxb Kim Đồng, Hà Nội 31.[https://vi.wikipedia.org/wiki/Th%C6%A1 32.https://vi.wikipedia.org/wiki/Truy%E1%BB%87n 33.https://vi.wikipedia.org/wiki/Thơ 67