Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 178 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
178
Dung lượng
6,61 MB
Nội dung
-1- Phần 1: MỞ ĐẦU I Lý chọn đề tài, đối tượng mục đích nghiên cứu Ngơn ngữ vừa phương tiện giao tiếp quan trọng, vừa công cụ để người nhận thức, tư Trong nhà trường, việc giáo dục ngôn ngữ cần thiết, Tiếng Việt trở thành mơn học có vị trí đặc biệt: khơng cung cấp kiến thức kĩ tiếng mẹ đẻ để phát triển khả giao tiếp cho HS, mà cịn trang bị cho em cơng cụ thiết yếu để học tốt môn khoa học khác Tiếng Việt phương tiện để lưu trữ bảo tồn sắc văn hố dân tộc Qua mơn Tiếng Việt hệ niên, HS hiểu văn hoá người Việt, thiên hướng tư người Việt, lịch sử tiếng Việt mối quan hệ chiều sâu với văn hoá… Những hiểu biết góp phần quan trọng vào việc giáo dục nhân cách sống giá trị sống tốt đẹp cho HS Tuy vậy, chương trình phổ thơng, việc xác định Tiếng Việt môn học độc lập trình lâu dài Trước năm 1986, việc dạy Tiếng Việt chưa trọng: dạy Tiếng lồng vào q trình dạy Văn, khơng có SGK riêng cho Tiếng Việt Mãi đến năm 1986, cấp THCS, Văn Tiếng tách thành hai mơn riêng, Tiếng Việt có tư cách môn học độc lập Ở trường THPT, năm 1990 Tiếng Việt thành mơn học thức – có chương trình SGK riêng Đến năm 2000 (sau 10 năm) SGK Văn – Tiếng Việt THPT điều chỉnh nặng lý thuyết Hiệu dạy học Tiếng Việt nhà trường nhìn chung cịn chưa cao, lực sử dụng tiếng Việt HS sinh viên yếu -2- Những năm gần đây, bối cảnh tồn cầu hố, Việt nam bước chuyển đổi từ kinh tế nông nghiệp sang kinh tế công nghiệp kinh tế tri thức Việc nâng cao chất lượng giáo dục, phát huy nguồn lực người xem động lực quan trọng thúc đẩy trình hội nhập đất nước Nhà trường cần tạo người có khả thực hành cao, vững chuyên môn, giỏi nghiệp vụ… Muốn vậy, bên cạnh việc đổi chương trình dạy học việc đổi PPDH yêu cầu cấp thiết ngành giáo dục Từ thực tế đó, năm 2000, cải cách chương trình SGK Bắt đầu từ tháng năm 2006, chương trình Ngữ văn THPT sử dụng đại trà Việc biên soạn sách xây dựng theo quan điểm “tích hợp” “tích cực” Ba mơn Văn học – Tiếng Việt – Làm văn, trước biên soạn độc lập, tích hợp lại mơn có tên gọi Ngữ văn Với chương trình SGK Ngữ văn THPT mới, việc “dạy văn thực chất dạy cho HS PP đọc văn […] Để dạy học đọc văn, không dựa vào kiến thức lịch sử lí luận văn học mà cịn phải trang bị cho HS kiến thức Việt ngữ với tất đơn vị cấp độ ngôn ngữ như: ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp, đoạn văn, văn Chính đơn vị ngơn ngữ tạo nên giới hình tượng tác phẩm văn học” [35, tr.24] Theo quan điểm giao tiếp lí thuyết phát triển lời nói việc dạy tiếng thực chất q trình giao tiếp hố Vì vậy, SGK Ngữ văn, phần Tiếng Việt trọng tính hành dụng, tức khả ứng dụng việc học tiếng Việt vào việc đọc văn vào hoạt động giao tiếp ngôn khác Riêng phân môn Ngữ pháp, chương trình Tiếng Việt SGK Ngữ văn bậc THCS dành thời lượng lớn cho việc nâng cao hoàn chỉnh dần -3- kiến thức mà HS học Tiểu học (về từ loại, cụm từ, nòng cốt câu (lớp 6); kĩ tách, gộp, rút gọn, mở rộng câu (lớp 7); câu ghép, câu chia theo mục đích nói (lớp 8); liên kết câu (lớp 9)) Trong chương trình Ngữ văn THPT, HS học tiếp nối kiến thức ngữ pháp việc trang bị kiến thức ít, chủ yếu rèn luyện kĩ sử dụng câu giao tiếp (tập trung chương trình Ngữ văn 11) Nhìn chung, nội dung học ngữ pháp THPT biên soạn theo hướng trọng tính thực hành, có tích hợp kiến thức với phần Làm văn Đọc văn chương trình Bên cạnh đó, học thiết kế theo hướng “mở” (việc lựa chọn ngữ liệu hay kết luận rút sau tìm hiểu ngữ liệu khơng mang tính bắt buộc, áp đặt), GV có sáng tạo riêng dạy cho phù hợp với đối tượng HS, để HS chủ động, tích cực GV xây dựng học Tuy nhiên, dù chương trình Ngữ văn THCS triển khai đại trà từ năm 2002, Ngữ văn THPT từ năm 2006, thực tế dạy học cho thấy nhiều HS cảm thấy nặng nề học khơng có hứng thú với Tiếng Việt Tình trạng dùng từ tuỳ tiện, viết câu sai, cách diễn đạt xa rời chuẩn mực tiếng Việt cịn nhiều ảnh hưởng khơng nhỏ đến lực tư duy, đọc hiểu văn viết văn nghị luận em Thực tế đặt cho nhà sư phạm nói chung GV dạy Ngữ văn nói riêng nhiều trăn trở hiệu việc dạy Tiếng, chương trình – SGK, việc đào tạo bồi dưỡng lực sư phạm cho GV Ngữ văn, hình thức kiểm tra - đánh giá kết học Tiếng Việt,… có việc dạy học phân mơn ngữ pháp Từ lí trên, chọn việc dạy học ngữ pháp trường THPT theo quan điểm “tích hợp” “tích cực” làm đối tượng nghiên cứu -4- Đề tài chúng tơi hướng tới việc tìm hiểu sở lí luận PPDH Tiếng Việt theo quan điểm “tích hợp”, “tích cực” nghiên cứu PP dạy học ngữ pháp theo quan điểm với mục đích giúp GV có định hướng thay đổi cần thiết, phù hợp với điều kiện dạy học để tạo học ngữ pháp hứng thú, hiệu quả, chất lượng hơn, giúp HS có ý thức nói viết câu chuẩn mực hoạt động giao tiếp II Lịch sử vấn đề Những nghiên cứu việc dạy học ngữ pháp bậc THPT PPDH Tiếng Việt chủ yếu dựa vào chương trình Tiếng Việt phổ thơng nên chương trình có thay đổi PPDH điều chỉnh cho phù hợp Năm 2006, SGK Ngữ văn THPT triển khai đại trà Trước đó, có số cơng trình nghiên cứu PPDH Tiếng Việt để áp dụng cho việc dạy Tiếng Việt theo SGK cũ Sau SGK sử dụng, PPDH Tiếng Việt tiến hành nghiên cứu theo quan điểm dạy học Vì vậy, luận văn chọn mốc thời gian năm 2006 để xếp trình bày cơng trình nghiên cứu PPDH Tiếng Việt a Từ năm 1986 đến trước năm 2006 Từ năm 1986, Tiếng Việt xem môn học độc lập nhà trường, đến trước năm 2006 có nhiều có nhiều cơng trình nghiên cứu PPDH Tiếng Việt, có số bàn đến việc dạy học ngữ pháp, như: Dạy học ngữ pháp tiểu học [30] tác giả Lê Phương Nga, “Phương pháp dạy học tiếng Việt” (2 tập) [2] nhóm tác giả PGS TS Lê A, Thành Thị Yên Mĩ, PGS TS Lê Phương Nga biên soạn chủ yếu dành cho GV bậc Tiểu học, “Phương pháp dạy học tiếng Việt” [1] (Lê A chủ biên) -5- Nhìn chung, cơng trình nghiên cứu trên, tác giả cung cấp cho vấn đề lí luận dạy Tiếng như: đối tượng, nhiệm vụ PPDH tiếng Việt, nguyên tắc dạy học tiếng Việt, sở lí luận thực tiễn việc xây dựng PPDH tiếng Việt, việc sử dụng thiết bị đồ dùng để dạy học tiếng Việt, hoạt động ngoại khố mơn tiếng Việt… Giáo trình Dạy học ngữ pháp tiểu học tác giả Lê Phương Nga nhấn mạnh vai trò việc dạy học ngữ pháp nhà trường Ngữ pháp bình diện quan trọng ngơn ngữ bên cạnh bình diện khác ngữ âm, từ vựng, phong cách Nó có tính khái qt trừu tượng cao bình diện khác bao gồm toàn quy tắc cấu tạo từ, biến đổi từ, kết hợp từ thành cụm từ, câu quy tắc liên kết câu để tạo thành đơn vị lớn đoạn văn văn “Ngữ pháp có vai trị quan trọng việc tổ chức hoạt động tạo lập lĩnh hội ngôn bản” [30, tr.5] Do vậy, mục tiêu việc dạy học ngữ pháp chủ yếu thực hành nhằm hướng HS đến việc sử dụng thành thạo, có hiệu kĩ nghe, nói, đọc, viết Điều ý giáo trình “Phương pháp dạy học tiếng Việt” [1] quan điểm dạy học ngữ pháp theo định hướng giao tiếp: “…việc dạy học tiếng Việt nói chung dạy học ngữ pháp nói riêng cần thấm nhuần quan điểm giao tiếp phương pháp dạy học…” [1, tr.128] Đây quan điểm đắn Dạy ngữ pháp trở nên phiến diện GV trọng đến việc mơ hình hố hình thức kết hợp từ, ngữ… Mục đích việc dạy học ngữ pháp nói riêng tiếng Việt nói chung phải giúp HS giao tiếp tình khác Trong hoạt động giao tiếp, chi phối nhân tố giao -6- tiếp hoàn cảnh giao tiếp cụ thể mà yếu tố ngôn ngữ cần sử dụng cách linh hoạt để phù hợp với hoàn cảnh đạt hiệu giao tiếp Trong cơng trình nghiên cứu mình, tác giả trình bày số PP mang tính đặc thù cho việc dạy học tiếng Việt nhà trường PP thơng báo- giải thích, PP phân tích ngơn ngữ, PP rèn luyện theo mẫu, PP giao tiếp [1, tr 64-70] Mỗi phương pháp trình bày cụ thể đặc trưng thao tác, quy trình thực hiện, phạm vi áp dụng Chẳng hạn với PP thơng báogiải thích, tác giả nêu rõ chất “thầy giáo dùng lời nói để giải thích, minh hoạ tri thức mới, học sinh tập trung ý lắng nghe, suy nghĩ tiếp nhận tri thức đó” [1, tr.65] Ưu điểm PP thời gian ngắn, GV cung cấp cho HS tri thức lí thuyết mới, thế, nên áp dụng để dạy học khái niệm ngữ pháp Tuy nhiên, lạm dụng PP này, học trở thành diễn thuyết, độc thoại thầy giáo Hoặc với PP rèn luyện theo mẫu, tác giả bước cụ thể để GV thực hiện: - Cung cấp mẫu lời nói hành động lời nói - Hướng dẫn HS phân tích mẫu theo số yêu cầu - Yêu cầu HS mơ mẫu để tạo lời nói - Kiểm tra, đánh giá, rút kinh nghiệm Tác giả nhấn mạnh đến tính khả thi PP thực tế dạy học Mỗi PP có đặc thù chỗ mạnh nó, GV cần vận dụng cách linh hoạt -7- để đạt mục đích dạy học Chẳng hạn có số ý kiến xích PP thơng báo- giải thích cho có tính áp đặt, khơng thể vai trị chủ động HS Tuy nhiên, vấn đề đặc điểm PP mà thời điểm, liều lượng GV sử dụng, tính chất kiến thức cần cung cấp Trong điều kiện dạy học nay, PP truyền thống GV sử dụng phổ biến cần cung cấp khái niệm ngữ pháp cho HS Nói riêng ngữ pháp, kiểu lý thuyết, tác giả có hướng dẫn cụ thể thao tác [1, tr.141] cần thực hình thành khái niệm ngữ pháp cho HS Đó bước: chọn ngữ liệu có chứa đựng khái niệm ngữ pháp, trình bày phân tích ngữ liệu với mục đích làm rõ đặc trưng, dấu hiệu khái niệm – khái quát hoá đặc trưng khái niệm, xếp đặc trưng theo mối quan hệ - trình bày định nghĩa khái niệm với yêu cầu ngắn gọn, đủ, rõ, xác – cụ thể hoá khái niệm củng cố ngữ liệu Trong chương trình dạy lý thuyết ngữ pháp, bên cạnh khái niệm cịn có quy tắc, ví dụ quy tắc lựa chọn trật tự từ câu, quy tắc sử dụng kiểu câu văn bản… Việc dạy quy tắc cần theo bước cụ thể sau: xác định nội dung quy tắc khái niệm ngữ pháp có liên quan – nêu rõ mục đích tác dụng quy tắc – trọng thao tác trình thực quy tắc Do quy tắc ngữ pháp vừa liên quan đến khái niệm ngữ pháp, vừa gắn liền với hoạt động ngôn ngữ thực tiễn sử dụng nên việc dạy học quy tắc ngữ pháp việc chuyển từ ngữ pháp lí luận sang ngữ pháp thực hành Vì vậy, dạy quy tắc cần hướng vào nguyên tắc: gắn lí thuyết với thực -8- hành, hướng vào hoạt động giao tiếp để từ quy tắc mà hướng dẫn tạo lập sản phẩm giao tiếp, chuyển đổi chúng cho thích hợp với hoàn cảnh cụ thể Với kiểu thực hành ngữ pháp, tác giả trọng việc hướng dẫn HS làm dạng tập với bước thực cụ thể, kiểu tập nhận diện phân tích, tập chuyển đổi, tập tạo lập (sáng tạo), tập sửa chữa [1, tr.149-158] Vai trò dạy thực hành ngữ pháp nhằm làm sáng tỏ thêm củng cố khái niệm, quy tắc ngữ pháp; rèn luyện lực phân tích tượng ngữ pháp cách khoa học, thực việc lĩnh hội sản phẩm giao tiếp ngơn ngữ cách xác tinh tế; nâng cao khả nói, viết cho phù hợp với quy tắc ngữ pháp, thích hợp với hồn cảnh giao tiếp Muốn thực mục đích trên, việc dạy thực hành ngữ pháp THPT cần tuân thủ nguyên tắc dạy ngữ pháp: gắn lí thuyết với thực hành, tích cực hố ý thức hố vốn kinh nghiệm ngôn ngữ HS, hướng vào hoạt động giao tiếp, kết hợp phát triển tư phát triển ngôn ngữ HS… Nghiên cứu khó khăn hạn chế GV dạy ngữ pháp, giáo trình “Dạy học ngữ pháp tiểu học” [30] nêu phân tích vấn đề cụ thể Mặc dù tác giả nghiên cứu bậc tiểu học, qua đó, ta thấy phần khó khăn mà GV thường gặp dạy học ngữ pháp Khó khăn chủ yếu PP hướng dẫn HS: xác định đơn vị từ, phân định kiểu cấu tạo từ, nắm khái niệm câu, phân tích thành phần câu, phân loại câu theo cấu tạo, phân loại câu theo mục đích giao tiếp, xác định từ loại… Nguyên nhân khó khăn hạn chế giáo viên dạy ngữ pháp tiểu học thiếu hụt kiến thức ngữ pháp, ví dụ kiến -9- thức ngữ pháp chức năng, ngữ dụng học, ngữ pháp văn bản…“Có thể nói, nhìn chung GV tiểu học thiếu hụt kiến thức tiếng Việt cách trầm trọng, đặc biệt kiến thức ngữ pháp Những kiến thức có họ lại khơng chắn, thiếu tính hệ thống Trong đó, nội dung định phương pháp dạy học, dạy tốt không nắm nội dung Điều đặt cho công việc đào tạo bồi dưỡng giáo viên nhiệm vụ nặng nề Về phần mình, GV phải ý thức hạn chế kiến thức mà có ý thức tích cực tự bồi dưỡng để nâng cao trình độ” [30, tr 41] Những “ô trống” kiến thức ngữ pháp làm cho GV khơng lí giải tượng ngơn ngữ mâu thuẫn với lí thuyết ngữ pháp nhà trường, khơng biết điều chỉnh, khơng có khả dự đốn khai thác độ sâu kiến thức học tinh thần tích hợp, khơng biết huy động vốn kinh nghiệm ngữ HS dạy học ngữ pháp… GV chủ yếu dạy theo hướng đồng loạt, hiệu Bên cạnh cịn vấn đề bất cập của nội dung dạy học, giải pháp không thống ngữ pháp tiếng Việt trường học… Khi bàn lỗi viết câu HS tiểu học, tác giả nêu lên vấn đề cần lưu ý sửa lỗi viết câu cho HS: “Trước nghiên cứu lỗi viết câu, người ta thường xét câu sai cách cô lập nên ý đến lỗi cấu trúc nội câu Đồng thời người ta ý đến cấu trúc cú pháp, ý đến nghĩa xem xét câu Cách làm rõ ràng chưa thoả đáng Bởi câu thực chức đơn vị lớn – văn Cho nên bàn lỗi viết câu, cần đặt câu văn để xem xét dựa vào yêu cầu câu văn làm chuẩn để đối chiếu, xác định câu bị xem mắc lỗi” [30, tr 50] - 10 - Quan điểm hoàn toàn thống với nguyên tắc hướng vào hoạt động giao tiếp việc dạy câu quan điểm xem xét câu bình diện ngữ nghĩa, ngữ dụng Một vài nhận xét: Các giáo trình nghiên cứu việc dạy học ngữ pháp sở phân tích chương trình, PP dạy học Tiếng Việt thường sử dụng nhà trường để từ đó, khái qt thành sở lí luận quan trọng vai trò việc dạy học ngữ pháp việc hình thành cho HS kỹ giao tiếp bản; nguyên tắc đặc thù dạy học ngữ pháp cần lưu ý, PP chủ đạo dạy học Tiếng Việt nói chung ngữ pháp nói riêng Đồng thời, GV tìm thấy giáo trình dẫn cần thiết kĩ dạy lí thuyết thực hành ngữ pháp Tuy nhiên, giáo trình viết SGK cũ sử dụng nên số điểm bất cập, hạn chế định cần phải bổ sung kịp thời Chẳng hạn hệ thống ngữ liệu khơng cịn phù hợp, số hình thức tổ chức dạy học tiếng Việt dù trọng đến vai trò chủ động HS chưa thật thể rõ vai trò hướng dẫn GV sáng tạo HS; hệ thống tập cịn đơn điệu, thiếu tính liên kết chưa khai thác triệt để dạng tập nhằm phát triển tư logic, tư khoa học cho HS… b Từ năm 2006 đến nay: Tuy biên soạn năm 2005 để phục vụ cho GV tiểu học cơng trình nghiên cứu TS Nguyễn Trí “Dạy học mơn Tiếng Việt Tiểu học theo chương trình mới” [41] trình bày rõ quan điểm dạy học “tích hợp” đổi PPDH Tiếng Việt - 164 - Một số giáo án điện tử thực nghiệm - 165 - - 166 - - 167 - - 168 - - 169 - - 170 - - 171 - - 172 - - 173 - - 174 - - 175 - - 176 - - 177 - - 178 - ... giá việc dạy học ngữ pháp trường THPT Từ kết khảo sát, phân tích để thấy thực tế dạy học ngữ pháp nay, cần thiết tính khả thi việc vận dụng quan điểm ? ?tích hợp? ?? ? ?tích cực? ?? việc dạy phân môn Việc. .. hiểu việc vận dụng quan điểm ? ?tích hợp? ??, ? ?tích cực? ?? dạy học Tiếng Việt, cụ thể dạy học ngữ pháp - Tiến hành khảo sát tình hình dạy ngữ pháp trường THPT để có sở lí luận thực tiễn cần thiết cho luận. .. “Nên quan niệm phương pháp dạy học tích cực? ?? [17], trình bày quan điểm PPDH tích cực: “PPDH tích cực = PP dạy tích cực (của GV) + PP học tích cực (của HS) Nghĩa PPDH tích cực PP mà vận dụng phát