1 sáng kiến kinh nghiệm tiểu học chỉ đạo giáo viên vận dụng kĩ thuật dạy học tích cực trong môn khoa học lớp 5

13 1 0
1 sáng kiến kinh nghiệm tiểu học chỉ đạo giáo viên vận dụng kĩ thuật dạy học tích cực trong môn khoa học lớp 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN LONG BIÊN TRƯỜNG TIỂU HỌC PHÚC ĐỒNG  SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC PHÂN MÔN LUYỆN TỪ VÀ CÂU CHO HỌC SINH LỚP 5 Môn Tiếng Việt Cấp học Tiểu[.]

ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN LONG BIÊN TRƯỜNG TIỂU HỌC PHÚC ĐỒNG - - SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC PHÂN MÔN LUYỆN TỪ VÀ CÂU CHO HỌC SINH LỚP Môn : Tiếng Việt Cấp học : Tiểu học Họ tên : Trịnh Thị Hạnh Chức vụ : Giáo viên Số điện thoại : 0977538823 Đơn vị công tác : Trường Tiểu học Phúc Đồng Quận Long Biên - Hà Nội Long Biên, tháng 4/2021 MỤC LỤC PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ .1 I LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU III ĐỐI TƯỢNG VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU IV PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .2 PHẦN 2: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I CƠ SỞ LÍ LUẬN Vị trí, vai trị phân môn Luyện từ câu .2 Nhiệm vụ phân môn Luyện từ câu lớp 5: II THỰC TRẠNG DẠY – HỌC LUYỆN TỪ VÀ CÂU LỚP Về phía giáo viên: .3 Về phía học sinh: III CÁC BIỆN PHÁP ĐÃ TIẾN HÀNH Biện pháp Nghiên cứu kĩ kiến thức trọng tâm, mục tiêu cần đạt cho học sinh thay đổi ngữ liệu, yêu cầu sách giáo khoa cho phù hợp Biện pháp Khơi gợi tị mị, ni dưỡng hứng thú học tập cho học sinh Biện pháp 3. Phối hợp dạy với hoạt động lên lớp PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ .9 KẾT LUẬN KHUYẾN NGHỊ PHẦN IV DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 10 1/ 10 PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ I LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Giáo dục đào tạo Việt Nam bước vào giai đoạn quan trọng mang tính chất định, giai đoạn đổi giáo dục phổ thông theo nghị Đại hội lần thứ IX, Nghị 40 Quốc hội: “Mục tiêu giáo dục đào tạo người Việt Nam phát triển tồn diện, có đạo đức, có trí thức, sức khỏe, thẩm mĩ nghề nghiệp, trung thành với lí tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội, hình thành bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất lực công dân, đáp ứng yêu cầu xây dựng bảo vệ Tổ quốc.” Giáo dục Tiểu học bậc học mà quốc gia quan tâm Bậc học giúp học sinh phát triển toàn diện đức, trí, thể, mĩ kĩ thuật để phát triển lực cá nhân; tính động, sáng tạo hình thành nhân cách người Việt Nam xã hội chủ nghĩa Có thể nói mơn Tiếng Việt chương trình Tiểu học giúp học sinh biết đọc thông viết thạo, biết sử dụng từ ngữ cách chuẩn xác có kĩ giao tiếp sống sinh hoạt hàng ngày Những kiến thức môn Tiếng Việt tiền đề sở cho học sinh tiếp cận với môn học khác Trong chương trình mơn Tiếng Việt Tiểu học, Luyện từ câu tách thành phân môn độc lập, có vị trí ngang với phân mơn khác Tập đọc, Chính tả, Tập làm văn Ngồi Luyện từ câu đặt phân môn khác thuộc môn Tiếng Việt học môn khác Như nội dung dạy luyện từ câu chương trình mơn Tiếng Việt nói riêng, mơn học nói chung Tiểu học, chiếm tỷ lệ đáng kể Điều nói lên ý nghĩa quan trọng việc dạy luyện từ câu Tiểu học Thế nhưng, việc sử dụng vốn từ học tập giao tiếp em cịn nhiều hạn chế Các em gặp khó khăn để nắm kiến thức giáo viên hướng dẫn khó khắc sâu mạch kiến thức đó.Các em không chuyển kiến thức thành kĩ năng, kĩ xảo sống giao tiếp Từ suy nghĩ trên, trăn trở “ Làm cho học sinh u thích mơn Tiếng Việt, u thích phân mơn Luyện từ câu? Cần làm để em hiểu học tốt Luyện từ câu?” Xuất phát từ trăn trở trên, q trình dạy học tơi ln cố gắng tìm tịi, học hỏi để tìm phương pháp dạy Luyện từ câu lớp tốt Vì vậy, tơi mạnh dạn nghiên cứu chọn viết sáng kiến kinh nghiệm: “Một số giải pháp nâng cao chất lượng dạy học phân môn Luyện từ câu cho học sinh lớp 5.” II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU - Nghiên cứu sở lí luận, sở thực tiễn dạy Luyện từ câu cho học sinh lớp 2/ 10 - Nghiên cứu thực trạng (tổ chức khảo sát vận dụng) dạy Luyện từ câu cho học sinh lớp - Đề xuất số giải pháp tổ chức dạy Luyện từ câu cho học sinh lớp III ĐỐI TƯỢNG VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU Đối thượng nghiên cứu - Chương trình, Sách giáo khoa Sách giáo viên môn Tiếng Việt lớp - Thực tiễn dạy học Luyện từ câu cho học sinh lớp Thời gian nghiên cứu - Thời gian nghiên cứu: Năm học 2019 – 2020; 2020 – 2021 IV PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Phương pháp điều tra, tìm hiểu thực tế - Phương pháp nghiên cứu tài liệu - Phương pháp thống kê, phân loại - Phương pháp kiểm tra, đánh giá PHẦN 2: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I CƠ SỞ LÍ LUẬN Vị trí, vai trị phân mơn Luyện từ câu “ Giáo dục Tiểu học nhằm giúp học sinh hình thành sở ban đầu cho phát triển đắn lâu dài đạo đức, trí tuệ, thể chất thẩm mĩ Các kĩ góp phần hình thành nhân cách người Việt Nam Xã hội chủ nghĩa Bước đầu xây dựng tư cách trách nhiệm người công dân, chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học trung học sở.” Phân môn Luyện từ câu môn học giữ vị trí quan trọng chương trình Tiếng Việt lớp Ngay từ đầu hoạt động học tập trường, học rộng thêm nâng cao dần để phục vụ cho nhu cầu ngày tăng sống em lao động, học tập giao tiếp Chính vậy, dạy Luyện từ câu có vị trí quan trọng Khơng có vốn từ đầy đủ khơng thể nắm ngơn ngữ biến thành phương pháp giao tiếp Việc dạy từ câu giúp học sinh năm tiếng mẹ đẻ, tạo điều kiện học tập phát triển toàn diện Khả giáo dục nhiều mặt Luyện từ câu to lớn Nó có nhiều khả để phát triển ngôn ngữ, tư logic lực trí tuệ trừu tượng hóa, khái qt hóa, phân tích tổng hợp,… phẩm chất đạo đức tính cẩn thận, cần cù Ngồi phân mơn Luyện từ câu cịn có vai trị hướng dẫn cho học sinh kĩ nghe, nói, đọc, viết Luyện từ câu môn học tảng để học sinh học môn học khác tất cấp học sau lao động giao tiếp sống, giúp học sinh có lực nói, viết đúng, xác Từ sử dụng Tiếng Việt cách thành thạo làm công cụ tư để học, giao tiếp lao động 3/ 10 Ngồi ra, nội dung chương trình phân môn Luyện từ câu tiểu học xây dựng phù hợp với yêu cầu phát triển lời nói học sinh, giúp em mở rộng thêm kiến thức trình học tập, lao động giao tiếp ngày tốt hơn, tiến hơn, đạt kết cao Như phân môn Luyện từ câu có vị trí quan trọng q trình phát triển tư ngơn ngữ cho học sinh Nhiệm vụ phân môn Luyện từ câu lớp 5: Phân môn Luyện từ câu giúp học sinh: - Mở rộng, hệ thống hóa vốn từ trang bị cho HS số hiểu biết sơ giản từ, câu, văn - Rèn luyện cho HS kĩ dùng từ đặt câu sử dụng dấu câu - Bồi dưỡng cho học sinh thói quen dùng từ đúng, nói viết thành câu; có ý thức sử dụng Tiếng Việt văn hóa giao tiếp II THỰC TRẠNG DẠY – HỌC LUYỆN TỪ VÀ CÂU LỚP Về phía giáo viên: - GV dạy học cònảnh hưởng phương pháp truyền thống, chưa tích cực đổi phương pháp theo hướng phát huy tính tích cực,lấy học sinh làm trung tâm phân môn Luyện từ câu Tổ chức dạy học phân mơn cịn khơ khan, lúng túng chưa mang lại hiệu cao - HĐ dạy học cung cấp kiến thức cho HS nhớ máy móc chủ yếu, chưa trọng đến vận dụng thực hành - Người GV chưa định hướng cách học cho HS nên tìm hiểu nghĩa, cách dùng từ, sử dụng từ ngữ ngữ pháp hHS chưa có cách học chủ động, tích cực sáng tạo Về phía học sinh: - Vốn từ hạn chế, kiến thức từ loại thành phần câu chưa - Khả tiếp thu học sinh lớp không đồng - Một số HS thụ động học, chưa thích học phân mơn Luyện từ câu III CÁC BIỆN PHÁP ĐÃ TIẾN HÀNH Biện pháp Nghiên cứu kĩ kiến thức trọng tâm, mục tiêu cần đạt cho học sinh thay đổi ngữ liệu, yêu cầu sách giáo khoa cho phù hợp a Kiến thức trọng tâm: Qua nghiên cứu chương trình sách giáo khoa lớp 5, nhận thấy mạch kiến thức phân môn Luyện từ câu chương trình lớp gồm: + Nghĩa của từ (Từ đồng âm, từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ nhiều nghĩa) + Mở rộng vốn từ (Tổ quốc, nhân dân, hịa bình, hữu nghị - hợp tác, thiên nhiên, bảo vệ môi trường, hạnh phúc, công dân, Trật tự - An ninh, truyền thống, nam nữ, trẻ em, quyền bổn phận,truyền thống ) + Từ loại: Đại từ; quan hệ từ, tổng kết vốn từ 4/ 10 + Câu: Câu ghép;Nối câu ghép bằng QHT; Các phép liên kết câu; Ôn tập dấu câu:“dấu chấm, dấu hỏi, dấu chấm than, dấu phẩy, dấu hai chấm, dấu ngoặc kép, dấu gạch ngang”.  b Mục tiêu đạt được: - Học sinh cần nắm vững khái niệm lớp từ vựng, từ loại, kiểu câu, dấu câu Biết vận dụng giao tiếp viết văn c Thay đổi ngữ liệu, yêu cầu cho phù hợp với đặc điểm học sinh lớp - Kiến thức tiếng Việt vốn bắt nguồn từ đời sống thực tế, dạy, giáo viên liên hệ thực tế để học sinh tìm kiến thức em làm tập tốt hơn, hứng thú Ngược lại sau hoạt động bài, giáo viên cần liên hệ thực tế để giáo dục em vận dụng điều học vào sống Có vậy, em cảm thấy kiến thức học thật gần gũi, u thích mơn học Ví dụ 1: Khi dạy “Từ đồng nghĩa” * Cách làm lâu nay: Cho HS tìm hiểu ví dụ nhận xét, rút ghi nhớ làm tập thực hành * Tôi thực thay đổi ngữ liệu sau: Phần nhận xét: Học sinh quan sát tranh, so sánh nghĩa cặp từ trình bày cách hiểu nghĩa từ a học sinh – học trò: Nghĩa hai từ học sinh, học trò có điểm giống nhau? (Hai từ ai?) b Khiêng – vác - Quan sát tranh lời giải nghĩa tranh: Khiêng: Nâng chuyển vật nặng Vác: nâng, chuyển vật nặng hoặc cồng kềnh sức hai hay cồng kềnh cách đặt lên vai nhiều người hợp lại - Nghĩa hai từ khiêng , vác có điểm giống nhau, điểm khác nhau? (Sau HS thực hai tập trên, GV gợi ý để em nêu định nghĩa (ghi nhớ)) Phần luyện tập: 5/ 10 Bài tập: Giúp bạn Lan Anh chọn từ hai trường hợp sau? a Cô giáo mặc áo in hình bơng hoa hướng dương tuyệt đẹp Bạn Lan Anh ơm lấy nói: “Cơ ơi! Chiếc áo mặc có bơng hoa vàng rực rỡ/ vàng chóe, trơng thật đáng u.” b Buổi sáng, tia nắng lấp lánh buông nhẹ bên hiên nhà Lan Anh liền viết câu thơ: “Mùa thu gọi tia nắng – Vàng mơ / vàng rộm bên hiên nhà…” Ví dụ 2: Khi dạy Câu ghép, với tập đề “Thêm vế câu thích hợp để tạo thành câu ghép”.Tôi thay đổi đề thành “Thêm vế câu thích hợp để tạo thành câu ghép” chuyển phần d thành câu cho vế thứhai trước, yêu cầu học sinh thêm vế Mục đích để học sinh phát huy lực Bài 3: Thêm vế câu thích hợp vào chỗ trống để tạo thành câu ghép? a.Mùa xuân về, ………………………………… b Mặt trời mọc,…………………………………… c Trời khuya …………………………… d …………………………………………, em phải nghỉ học Với việc thay đổi ngữ liệu học, nhận thấy khả làm học sinh tốt Học sinh thêm nhiều vế câu Biện pháp Khơi gợi tị mị, ni dưỡng hứng thú học tập cho học sinh - Tạo hứng thú học tập cho HS nghệ thuật trình dạy học người giáo dục Tạo hấp dẫn hút học sinh vào hoạt động học mơn Luyện từ câu địi hỏi giáo viên cần có phương pháp hình thức tổ chức phong phú Giảm bớt căng thẳng, nhàm chán - Để tạo hứng thú học tập cho em, tạo thoải mái học tập, phải làm cho em cảm nhận vẻ đẹp khả kì diệu ngơn từ, để kích thích vốn từ sẵn có em Vì biết gây hứng thú học tập cho học sinh làm cho em thích thú học tập khơng cịn gây cảm giác khơ khan, chán học Khi hướng dẫn học sinh tìm hiểu tơi sử dụng nhiều phương pháp, hình thức khác (Phương pháp trò chơi, phương pháp động não, phương pháp hỏi đáp…) phù hợp với dạng a Khơi gợi tò mò tạo hứng thú từ cách giới thiệu Để bắt đầu tiết học thật thoải mái thường gợi mở, dẫn dắt cho em vào vấn đề dễ nhất, hiệu nhất, vừa giúp em nắm vững kiến thức vừa giúp em không áp dụng máy móc thực tế sống Ví dụ 1: Bài Từ trái nghĩa * Tổ chức thực hiện: Giáo viên giới thiệu cách tổ chức trò chơi: Nhìn hình đốn từ ngữ - Đưa hình ảnh thể cảm xúc vui >< buồn, khóc >< cười, trắng >< đen - Cho HS nêu nhận xét nghĩa từ ngữ 6/ 10 - GV giới thiệu: Những từ có nghĩa trái ngược gọi gì? Chúng ta tìm hiểu qua Từ trái nghĩa b Khơi gợi hứng thú, thu hút ý học sinh trình tìm kiếm kiến thức thực hành làm tập Trong học, nghiên cứu lựa chọn phương pháp phù hợp dạng để tạo kiến thức cho HS trình lĩnh hội kiến thức Để thu hút HS thực hành làm tập tơi ln tạo khơng khí học tập để khơi gợi hứng thú HS sử dụng trò chơi học tập Trò chơi chủ yếu vui chơi, giải trí, thư giãn, tạo hội giao lưu, hợp tác với bạn bè nhóm tổ Sử dụng trị chơi học tập đạt hiệu hơn, làm thay đổi hình thức học tập Thơng qua trị chơi khơng khí lớp học trở nên thoải mái dễ chịu Học sinh tiếp thu tự nhiên nhẹ nhàng hiệu Ví dụ 1: Khi dạy Mở rộng vốn từ: Hữu nghị - hợp tác, tổ chức cho học sinh chơi trị chơi "Tìm đúng, gắn nhanh" làm tập * Cách làm lâu là: Một số giáo viên thường áp dạng cách dạy máy móc sách giáo viên cho học sinh làm việc cá nhân kết luận * Tôi thực là: Từ mức độ kiến thức tơi tổ chức trị chơi Giúp HS có khả phân biệt nhanh, rèn tính nhanh nhẹn xác, tạo khí cho em Giáo viên cần chuẩn bị thẻ có ghi sẵn từ cho ( hữu nghị, hữu hiệu, chiến hữu, hữu tình, thân hữu, hữu ích, hữu hảo, hữu, hữu dụng) a Hữu có nghĩa “bạn bè” b Hữu có nghĩa “ có” ………… ………………………… ……………………………………… - Hình thức tổ chức: GV chia lớp thành đội, đội có em tham gia Thời gian: phút Tôi cho em đội nhận giấy bìa, thời gian phút em đính thẻ vào bảng phụ Hết thời gian đội phân biệt nhất, nhanh đội thắng Ví dụ 2: Khi dạy “ Câu ghép” , tổ chức cho HS khởi động hát “Đảng mùa xuân” Sau sử dụng lời hát tư liệu để ôn cũ dạy Phân môn Luyện từ câu đánh giá phân mơn khó mơn Tiếng Việt nên việc gây hứng thú học sinh quan trọng Tuy nhiên trình lên lớp giảng dạy giáo viên phải tổ chức tiết học theo phương châm: “ Học mà chơi, chơi mà học” để tạo hứng thú đặc biệt em ý khơng biến học thành chơi vơ ích Biện pháp 3. Phối hợp dạy với hoạt động lên lớp Ngoài việc dạy học lớp nên tổ chức cho học sinh học ngoại khóa thật bổ ích tổ chức trị chơi đố vui để học,… Các hội thi tìm từ nhanh, đặt câu đúng,… để em tăng thêm vốn hiểu biết tạo thi đua, 7/ 10 hứng khởi học tập Tiếng Việt phân môn Luyện từ câu nói riêng Thơng qua hoạt động lên lớp chơi, chào cờ, tọa đàm trao đổi học sinh tích lũy vốn từ cho Ví dụ:  Trong năm học 2019- 2020, tổ chức cho học sinh lớp chủ nhiệm tham gia giao lưu “Em yêu Tiếng Việt” Tôi cung cấp hệ thống câu hỏi thuộc Luyện từ câu lớp sau: Câu 1: Từ có tiếng đồng khơng có nghĩa “cùng”? A Đồng hương B Thần đồng C Đồng nghĩa D Đồng chí Câu 2: Những cặp từ nghĩa với nhau? A Leo - chạy B Chịu đựng - rèn luyện C Luyện tập - rèn luyện D Đứng - ngồi Câu 3: Dòng nêu nghĩa từ tự trọng? A Tin vào thân B Coi trọng giữ gìn phẩm giá C Đánh giá cao coi thường người khác D Coi trọng xem thường người khác Câu 4: Trong câu sau, câu câu ghép? A Mấy chim chào mào từ hốc bay hót râm ran B Ánh nắng ban mai trải xuống cánh đồng vàng óng, xua tan dần lạnh mùa đông C Mỗi lần dời nhà đi, khỉ nhảy lên ngồi lưng chó to D Mưa rào rào sân gạch, mưa đồm độp phên nứa Câu 5: Thành ngữ, tục ngữ sau ca ngợi đạo lý thủy chung, ln biết ơn người có cơng với nước với dân? A Muôn người B Chịu thương, chịu khó C Dám nghĩ dám làm D Uống nước nhớ nguồn Câu 6: Câu ghép biểu thị quan hệ tương phản câu sau đây? A Nếu trời trở rét phải mặc áo ấm B Tuy Hồng khơng khỏe Hồng học C Do dạy dỗ nên em bé ngoan D Chúng em chăm học nên cô giáo mực thương yêu Câu 7: Từ “trong” cụm từ “phấp phới gió” từ “trong” cụm từ “nắng đẹp trời trong” có quan hệ với nào? A Đó từ nhiều nghĩa B Đó hai từ đồng nghĩa 8/ 10 C Đó hai từ đồng âm D Đó hai từ trái nghĩa Như vậy, Luyện từ câu đánh giá khơ khan phân mơn Tiếng Việt Vì việc phối hợp với hoạt động lên lớp sẽ tạo hứng thú cho học sinh việc tiếp thu kiến thức Khi học sinh có hứng thú, em tự giác, chủ động học tập chủ động nắm kĩ năng, kiến thức Khơng vậy, cịn giúp em có thói quen dùng từ đúng, nói viết thành câu, biết q, biết giữ gìn sáng Tiếng Việt IV KẾT QUẢ Sau áp dụng biện pháp trên, thấy kết học tập HS thay đổi rõ rệt Từ chỗ học sinh hiểu kiến thức đến vận dụng nhuần nhuyễn, nhiều em có tiến nhiều Đặc biệt, nhiều em khơng cịn thái độ ngại gặp tập Luyện từ câu Làm tốt biện pháp trên, tơi cịn đạt mục đích giúp em học mơn Tiếng Việt nhanh hơn, dễ hiểu hơn, em yêu thích mơn Điều thể kết khảo sát cuối năm Luyện từ câu Kết sau: TRƯỚC KHI VẬN SAU KHI VẬN DỤNG DỤNG XẾP LOẠI Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ Hoàn thành tổt 20% 18 40% Hoàn thành 31 68,9% 27 60 % Chưa hoàn thành 11,1% 0% Nhìn vào bảng đối chiếu so sánh cho thấy, nhận thấy: - Các em đón nhận tiết học sôi nổi, hào hứng tự giác Giờ học vui vẻ, nhẹ nhàng, khơng cịn căng thẳng, nặng nề trước - Biết cách trình bày, trao đổi, tranh luận vấn đề gần gũi với đời sống phù hợp với trình độ HS lớp - Các em rèn kĩ nghe, nói, viết, đọc Nhiều em khơng nói đúng, sử dụng từ ngữ nói viết mà cịn nói hay - Hơn em cảm thấy yêu quý, tự hào có ý thức giữ gìn sáng Tiếng Việt thơng qua phân môn Luyện từ câu PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ KẾT LUẬN Qua trình nghiên cứu, thân rút học kinh nghiệm việc dạy Luyện từ câu cho học sinh sau : - Giáo viên cần phải nghiên cứu thật kỹ trước dạy - Giáo viên nắm vững nội dung cần dạy cho học sinh - Giáo viên phải có phương pháp dạy học thoả đáng 9/ 10 - Đồ dùng dạy học cần chuẩn bị đa dạng phong phú nhiều vật thật tốt - Giáo viên chịu khó sưu tầm sáng tác thơ, câu đố vui liên quan đến học - Giáo viên cần linh hoạt lựa chọn phương pháp thích hợp cho dạy để hấp dẫn học sinh - Giáo viên cần có hình thức động viên kịp thời học sinh có tiến - Cố gắng phát huy tối đa tính tích cực, chủ động học sinh học tập KHUYẾN NGHỊ - Đối với Phòng giáo dục: Tổ chức chuyên đề dạy Luyện từ câu khối lớp Chuyên đề dạy mơn học tích hợp Luyện từ câu - Đối với nhà trường: Quan tâm tới việc đổi phương pháp dạy học Luyện từ câu Trên số kinh nghiệm việc dạy Luyện từ câu lớp Rất mong nhận góp ý cấp đánh giá góp ý để kinh nghiệm tơi hồn thiện hơn, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục góp phần thực mục tiêu giáo dục có hiệu Tơi xin chân thành cảm ơn! PHẦN IV DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách giáo viên, Sách giáo khoa Tiếng Việt lớp Bồi dưỡng học sinh giỏi Tiếng Việt (Trần Mạnh Hưởng, Lê Hữu Tình) Bồi dưỡng học sinh giỏi Tiếng Việt Tiểu học (Lê Phương Nga) 40 đề ôn luyện cuối cấp Tiểu học (Lê Phương Nga, Lê Hữu Tỉnh, Nguyễn Trí) Vở tâp nâng cao Từ câu lớp (Lê Phương Nga, Lê Hữu Tỉnh) Cùng em học Tiếng Việt lớp (Phan Phương Dung, Nguyễn Trí Dũng, Hồng Minh Hương, Nguyễn Thanh Thủy) 10/ 10 Bài tập trắc nghiệm Tiếng Việt lớp (Lê Phương Nga, Nguyễn Thu Hà) Chương trình Giáo dục phổ thơng 2018

Ngày đăng: 22/05/2023, 14:35

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan