1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sáng kiến kinh nghiệm tiểu học một số biện pháp chỉ đạo nâng cao chất lượng dạy hoạt động trải nghiệm lớp 1

30 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

KINH NGHIỆM TỔ CHỨC KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ TRÊN CƠ SỞ CHUẨN KIẾN THỨC, KỸ NĂNG 4 A ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Lý do chọn đề tài Để bảo đảm phát triển bền vững, nhiều Quốc gia đã không ngừng đổi mới giáo dục để nâng cao[.]

1 A ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài Để bảo đảm phát triển bền vững, nhiều Quốc gia không ngừng đổi giáo dục để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, trang bị cho hệ tương lai tảng văn hóa vững lực thích ứng cao trước biến động thiên nhiên xã hội Đổi giáo dục trở thành nhu cầu cấp thiết xu hướng tồn cầu Trong bối cảnh đó, Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương Đảng (khóa XI) thông qua Nghị 29/NQ-TW đổi bản, tồn diện đào tạo đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế; Quốc hội ban hành Nghị 88/2014/QH13 đổi chương trình sách giáo khoa giáo dục phổ thơng góp phần đổi bản, tồn diện giáo dục đào tạo Thực sứ mệnh Nghị Đảng, Quốc hội Quyết định Thủ tướng Chính phủ gửi gắm, chương trình giáo dục phổ thơng góp phần phát triển phẩm chất lực học sinh; tạo môi trường học tập rèn luyện giúp học sinh phát triển hài hòa thể chất tinh thần, trở thành người học tích cực tự tin, biết vận dụng phương pháp học tập tích cực, có ý thức lựa chọn nghề nghiệp học tập suốt đời; có phẩm chất tốt đẹp lực cần thiết để trở thành người cơng dân có trách nhiệm, người lao động có văn hóa, cần cù, sáng tạo, đáp ứng nhu cầu cá nhân yêu cầu cảu xây dựng, bảo vệ đất nước thời đại tồn cầu hóa cách mạng cơng nghiệp Chương trình giáo dục phổ thông xây dựng sở quan điểm Đảng, Nhà nước đổi toàn diện giáo dục đào tạo; kế thừa phát triển ưu điểm chương trình giáo dục phổ thơng có Việt Nam Hoạt động trải nghiệm (cấp tiểu học) Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp (cấp trung học sở cấp trung học phổ thông) hoạt động giáo dục bắt buộc thực từ lớp đến 12 Hoạt động trải nghiệm Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp hình thành, phát triển học sinh lực thích ứng với sống, lực thiết kế tổ chức hoạt động, lực định hướng; đồng thời góp phần hình thành phát triển phẩm chất chủ yếu lực chung Hoạt động trải nghiệm Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp giúp học sinh khám phá thân giới xung quanh, phát triển đời sống tâm hồn phong phú, biết rung cảm trước đẹp thiên nhiên tình người, có quan niệm sống ứng xử đắn, đồng thời bồi dưỡng cho học sinh tình yêu quê hương đất nước, ý thức cội nguồn sắc dân tộc để góp phần giữ gìn, phát triển giá trị tốt đẹp người Việt Nam giới Hội nhập Hoạt động trải nghiệm cấp tiểu học có vị trí quan trọng q trình giáo dục tồn diện cho học sinh Hoạt động trải nghiệm hình thành cho học sinh thói quen tích cực sống ngày, chăm lao động; thực trách nhiệm người học sinh nhà, trường địa phương; biết tự đánh giá tự điều chỉnh thân; hình thành hành vi giao tiếp, ứng xử có văn hóa; có ý thức hợp tác nhóm hình thành lực giải vấn đề Ngồi ra, Hoạt động trải nghiệm cịn có vai trị, nhiệm vụ quan trọng Hoạt động trải nghiệm củng cố, vận dụng tri thức học mơn học, phát triển tình cảm, kĩ có; kết nối, tích hợp với mơn học hoạt động giáo dục khác thông qua việc khai thác triệt để kiến thức, kinh nghiệm có học sinh; kết nối hiểu biết, kĩ học sinh thu nhận qua môn học, hoạt động giáo dục khác vào trình hình thành kinh nghiệm, kĩ chủ đề Qua đó, bước hình thành phát triển lực chung, lực đặc thù phẩm chất cần thiết cho học sinh Học sinh lớp vừa bỡ ngỡ bước chân vào mái trường tiểu học, hoạt động trải nghiệm quan trọng Hoạt động giáo dục bắt buộc góp phần hỗ trợ tâm lý học sinh sớm thích nghi với mơi trường học tập mới; giúp trẻ nhanh chóng kết bạn, quen thầy cơ, quen lớp, u mến nơi học, tạo cảm xúc tích cực đến trường; có điều tiết hài hịa cảm xúc cà hoạt động khám phá môi trường học đường, gia đình xã hội Thơng qua việc làm, trò chơi hoạt động thực tế, học sinh vận động để khỏe thể chất mà rắn rỏi tinh thần hoạt động trải nghiệm cịn có tác dụng giảm áp lực học tâm lí cho em; trang bị kĩ học tập, giúp học sinh quen dần với việc phải ngồi tập trung nghe giảng thời gian định, tương tác với thầy cô bạn, hồn thành nhiệm vụ giao Thơng qua hoạt động trải nghiệm, trình tham gia việc làm lớp (trị chơi, nhiệm vụ) giúp học sinh có động lực tham gia hoạt động tập thể (trong nhà trường) gia đình (ngồi nhà trường), từ đó, tích lũy kinh nghiệm (kiên thức, kĩ năng, cảm xúc) để thích ứng với hoàn cảnh thách thức với sống Từ năm học 2020-2021, trường tiểu học nước thức dạy học theo chương trình giáo dục phổ thông (GDPT2018), nước triển khai thay sách giáo khoa lớp Hoạt động trải nghiệm lần thực với tư cách hoạt động giáo dục bắt buộc Năm đầu thực chương trình giáo dục phổ thông 2018, thực tế cho thấy chất lượng hiệu dạy Hoạt động trải nghiệm lớp chưa cao giáo viên tham gia đầy đủ buổi tập huấn cấp tổ chức kinh nghiệm thực tế giảng dạy mơn nói chung Hoạt động trải nghiệm nói riêng chưa nhiều Dịch bệnh Covid -19 diễn phức tạp, thời gian học sinh học trực tiếp trường chưa liên tục nên việc tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh gặp nhiều khó khăn Mặt khác, năm đầu thay sách nên đầu tư giáo viên để dạy hiệu Hoạt động trải nghiệm cịn hạn chế Với khó khăn trên, Ban giám hiệu trường chung sức suy nghĩ để tìm biện pháp bồi dưỡng giáo viên thực dạy Hoạt động trải nghiệm đạt kết cao Chỉ đạo giáo viên tổ chức Hoạt động trải nghiệm linh hoạt, sáng tạo, phù hợp với lứa tuổi, với lớp, với trường đề tài mà quan tâm thời gian qua Vì vậy, đạo nâng cao chất lượng dạy Hoạt động trải nghiệm cho học sinh lớp hiệu việc làm quan trọng, cần thiết khơng thể thiếu trường tiểu học Nó biện pháp để nâng cao chất lượng giáo dục tiểu học Vậy làm để đạo giáo viên nâng cao chất lượng tiết dạy Hoạt động trải nghiệm lớp 1? Đó lý để tơi chọn đề tài “Một số biện pháp đạo nâng cao chất lượng dạy Hoạt động trải nghiệm lớp1” 2.Thời gian, đối tượng, phạm vi nghiên cứu ứng dụng - Thời gian: Năm học 2021-2022 - Đối tượng: Giáo viên lớp - Phạm vi nghiên cứu ứng dụng: Toàn thể giáo viên lớp trường Khảo sát đầu năm Khối Tổng Giỏi Khá Trung bình Chưa đạt yêu SL cầu SL số tiết SL % SL % % % B GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I Cơ sở lí luận Đặc điểm tâm lí học sinh lớp thách thức giáo viên - Học sinh bỡ ngỡ với mơi trường học tập mới, thể chất cịn non nớt kĩ học tập lớp chưa hình thành rõ nét, kĩ tương tác với thầy cô bạn cịn kém, giáo viên phải tập trung hỗ trợ rèn luyện kĩ trước khai thác chủ đề; - Thời lượng sinh hoạt tiết học sinh lớp có 35 phút, học sinh chậm nên giáo viên nhiều thời gian cho công tác tổ chức hoạt động kiểm soát lớp; - Học sinh chưa biết đọc, biết viết thành thạo nên giáo viên cần nắm bắt nhiều kĩ thuật truyền đạt khác để khai thác chủ đề Nội dung chủ đề Hoạt động trải nghiệm lớp Dựa yêu cầu cần đạt mạch nội dung “Hoạt động hướng vào thân”, “Hoạt động hướng đến xã hội” “Hoạt động hướng đến tự nhiên”, Hoạt động trải nghiệm lớp thiết kế thành chủ đề với 21 Nội dung hoạt động trải nghiệm tuần thể loại hình Sinh hoạt cờ, Hoạt động trải nghiệm theo chủ đề Sinh hoạt lớp, trọng tâm Hoạt động trải nghiệm theo chủ đề Kết hợp với thời điểm, ngày truyền thống năm học Hoạt động trải nghiệm chia chủ đề cụ thể : STT Tên chủ đề Nội dung chi tiêt Chủ đề 1: Chào năm Bài 1: Làm quen với bạn học Bài 2: Những việc nên làm học, chơi Chủ đề 2: Em biết yêu Bài 3: Cảm xúc em thương Bài 4: Yêu thương người Chủ đề 3: Truyền thống Bài 5: Thân thiện với bạn bè trường em Bài 7: Kính yêu thầy Chủ đề 4: An tồn cho Bài 8: An toàn vui chơi em Bài 6: Thực Năm điều Bác Hồ dạy Bài 9: phòng tránh bị bắt nạt Bài 10: Sử dụng an toàn đồ dung gia đình Chủ đề 5: Em quý trọng Bài 11: Chân dung em thân Bài 12: Giữ gìn vệ sinh cá nhân Bài 13: Ăn uống hợp lí Bài 14: Sử dụng trang phục ngày Chủ đề 6: Vui đón mùa Bài 15: Sắp xếp nhà cửa gọn gang để đón Tết xuân Bài 16: Ứng xử nhận quà ngày Tết Chủ đề 7: tham gia hoạt Bài 17: Hàng xóm nhà em động cộng đồng Bài 18: Em tham gia hoạt động xã hội Chủ đề 8: Quê hương Bài 19: Thiên nhiên tươi đẹp quê em tươi đẹp Bài 20: Em bảo vệ cảnh quan thiên nhiên Chủ đề 9: Em bảo vệ Bài 21: Giữ gìn mơi trường đẹp mơi trường II Thực trạng nghiên cứu Hoạt động trải nghiệm thực sang năm học thứ 2, qua dự thăm lớp trường, thấy: - Giáo viên thực bước tiết Hoạt động trải nghiệm hình thức tổ chức chưa phong phú, khơng khí lớp học chưa sôi nổi, số học sinh tham gia hoạt động trải nghiệm chưa nhiều - số giáo viên chưa biết phối hợp phương thức trải nghiệm: khám phá (ví dụ: tham quan…), thể nghiệm tương tác (ví dụ: giao lưu, hội thi, sắm vai…) … Hoạt động trải nghiệm - Một số giáo viên chưa linh hoạt, sáng tạo việc lựa chọn phương pháp giáo dục khác tiết dạy - Có giáo viên chưa nắm mối quan hệ sinh hoạt cờ, Hoạt động trải nghiệm theo chủ đề, Sinh hoạt lớp tuần - Giáo viên chưa đầu tư Sinh hoạt cờ, nội dung thể chương trình Hoạt động trải nghiệm III Một số biện pháp đạo nâng cao chất lượng dạy Hoạt động trải nghiệm lớp Để đạo tốt việc nâng cao chất lượng tiết dạy Hoạt động trải nghiệm lớp 1, người quản lý cần giúp giáo viên nắm vững mục tiêu, nội dung chương trình dạy, đặc điểm cấu trúc chủ đề, điểm Hoạt động trải nghiệm lớp 1, từ lập kế hoạch cách cụ thể, chi tiết cho loại hình Hoạt động trải nghiệm Xây dựng nhận thức, bồi dưỡng phương pháp cho giáo viên, tổ chức thực việc dạy Hoạt động trải nghiệm cho học sinh lớp 1 Những điểm sách giáo khoa Hoạt động trải nghiệm Giáo viên nắm điểm Hoạt động trải nghiệm nói chung lớp nói riêng để hiểu thực - Hoạt động trải nghiệm có tiền đề Hoạt động giáo dục lên lớp chương trình hành có chủ đề với loại hình là: Sinh hoạt cờ Sinh hoạt lớp Kế thừa số chủ điểm mối quan hệ Sinh hoạt cờ Sinh hoạt lớp - Sách thiết kế theo hướng tiếp cận chủ đề xuyên suốt từ lớp đến lớp 5, nội dung hoạt động trải nghiệm lớp tùy thuộc vào yêu cầu cần đạt lớp - Hoạt động trải nghiệm tổ chức theo phương thức trải nghiệm để đảm bảo phát triển lực; giá trị phẩm chất cho học sinh Kế thừa kinh nghiệm vận dụng quy trình học dựa vào trải nghiệm để tổ chức hoạt động giáo dục, sách Hoạt động trải nghiệm lớp thiết kế theo hướng tiếp cận quy trình trải nghiệm Đó là: Khám phá - Kết nối; Thực hành; Vận dụng - Thể đặc thù Hoạt động trải nghiệm tạo hội cho học sinh tham gia thể kinh nghiệm, cảm xúc thân, qua rèn luyện kĩ củng cố niềm tin vào điều cần làm cho học sinh - Coi trọng vai trò, nhiệm vụ Hoạt động trải nghiệm Xây dựng chương trình hoạt động trải nghiệm lớp (Bộ sách “Kết nối tri thức với sống” Cấu trúc nội dung hoạt động theo tuần: Mỗi tuần yêu cầu học sinh tham gia hoạt động Sinh hoạt cờ, đến Hoạt động trải nghiệm theo theo chủ để, cuối nội dung sinh hoạt lớp Căn điểm sách, cấu trúc chủ đề, đạo tổ chuyên môn xây dựng chương trình dạy Hoạt động trải nghiệm 35 tuần học sách “Kết nối tri thức với sống” Cụ thể sau: Hoạt động trải nghiệm lớp Tổng số tiết: 105/năm (mỗi tuần tiết) Tiết Chủ đề Tuần 1 CHÀO NĂM HỌC MỚI EM BIẾT YÊU THƯƠNG theo Tên dạy PPCT Sinh hoạt cờ: Lễ khai giảng Bài 1: Làm quen với bạn – Tiết Sinh hoạt lớp: Sơ kết tuần, lập kế hoạch tuần tới Sinh hoạt cờ: Tìm hiểu nội quy nhà trường Bài 1: Làm quen với bạn – Tiết Sinh hoạt lớp: Sơ kết tuần, lập kế hoạch tuần tới Sinh hoạt cờ: Nói lời hay – Làm việc tốt Bài 2: Những việc nên làm học, chơi – Tiết Sinh hoạt lớp: Làm quen với sinh hoạt 10 Sinh hoạt cờ: Vui tết trung thu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Bài 2: Những việc nên làm học, chơi – Tiết Sinh hoạt lớp: Vui trung thu Sinh hoạt cờ: Sao Nhi đồng chăm ngoan Bài 3: Cảm xúc em Sinh hoạt lớp: Sơ kết tuần, lập kế hoạch tuần tới Sinh hoạt cờ: Hoạt động nhân đạo Bài 4: Yêu thương người - Tiết Sinh hoạt lớp: Sơ kết tuần, lập kế hoạch tuần tới Sinh hoạt cờ: Thử làm ca sĩ chào mừng ngày Phụ nữ Việt Nam 20 - 10 Bài 4: Yêu thương người - Tiết 21 22 23 24 25 26 27 28 10 TRUYỀN THỐNG TRƯỜNG 29 30 31 11 EM 32 33 34 12 35 36 37 13 AN 40 14 TOÀN CHO EM 15 QUÝ 41 42 43 16 EM 38 39 17 18 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 Sinh hoạt lớp: Sơ kết tuần, lập kế hoạch tuần tới Sinh hoạt cờ: Tuyên dương gương Nhi đồng chăm ngoan Bài 4: Yêu thương người - Tiết Sinh hoạt lớp: Sơ kết tuần, lập kế hoạch tuần tới Sinh hoạt cờ: Tìm hiểu truyền thống nhà trường Bài 5: Thân thiện với bạn bè Sinh hoạt lớp: Sơ kết tuần, lập kế hoạch tuần tới Sinh hoạt cờ: Lễ phát động thi đua thực Năm điều Bác Hồ dạy Bài 6: Thực Năm điều Bác Hồ dạy Sinh hoạt lớp: Sơ kết tuần, lập kế hoạch tuần tới Sinh hoạt cờ: chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam 20 - 11 Bài 7: Kính yêu thầy cô - Tiết Sinh hoạt lớp: Sơ kết tuần, lập kế hoạch tuần tới Sinh hoạt cờ: Trưng bày giới thiệu sản phẩm “góc tri ân” thầy Bài 7: Kính u thầy - Tiết Sinh hoạt lớp: Sơ kết tuần, lập kế hoạch tuần tới Sinh hoạt cờ: Tìm hiểu quyền bổn phận trẻ em Bài 8: An toàn vui chơi - Tiết Sinh hoạt lớp: Sơ kết tuần, lập kế hoạch tuần tới Sinh hoạt cờ: Chào mừng ngày thành lập QĐND Việt nam 22 - 12 Bài 8: An toàn vui chơi - Tiết Sinh hoạt lớp: Sơ kết tuần, lập kế hoạch tuần tới Sinh hoạt cờ: Diễn đàn phòng chống bạo lực học đường Bài 9: Phòng tránh bị bắt nạt Sinh hoạt lớp: Sơ kết tuần, lập kế hoạch tuần tới Sinh hoạt cờ: An toàn cho nụ cười trẻ thơ Bài 10: Sử dụng an toàn đồ dùng gia đình Sinh hoạt lớp: Sơ kết tuần, lập kế hoạch tuần tới Sinh hoạt cờ: Giao lưu “Nét đẹp tuổi thơ” Bài 11: Chân dung em Sinh hoạt lớp: Sơ kết tuần, lập kế hoạch tuần tới Sinh hoạt cờ: Ngày hội sức khoẻ học đường Bài 12: Giữ vệ sinh cá nhân 10 19 TRỌNG BẢN 20 THÂN 21 54 55 56 57 58 59 60 61 62 VUI 63 64 65 66 ĐÓN 67 MÙA 22 23 XUÂN 24 25 THAM 68 69 70 71 72 73 74 75 76 26 CỘNG 77 78 79 80 81 ĐỒNG 82 GIA HOẠT ĐỘNG 27 28 QUÊ HƯƠNG TƯƠI 29 30 83 84 85 86 87 88 89 Sinh hoạt lớp: Sơ kết tuần, lập kế hoạch tuần tới Sinh hoạt cờ: Vệ sinh an toàn thực phẩm Bài 13: Ăn uống hợp lí Sinh hoạt lớp: Sơ kết tuần, lập kế hoạch tuần tới Sinh hoạt cờ: Ngày hội trình diễn thời trang Bài 14: Sử dụng trang phục ngày Sinh hoạt lớp: Sơ kết tuần, lập kế hoạch tuần tới Sinh hoạt cờ: Ủng hộ “Tết yêu thương” Bài 15: Sắp xếp nhà cửa gọn gàng để đón Tết – Tiết Sinh hoạt lớp: Sơ kết tuần, lập kế hoạch tuần tới Sinh hoạt cờ: Hội chợ xuân Bài 15: Sắp xếp nhà cửa gọn gàng đón Tết – Tiết Sinh hoạt lớp: Sơ kết tuần, lập kế hoạch tuần tới Sinh hoạt cờ: Giao lưu “Đón tết cổ truyền dân tộc” Bài 16: Ứng xử nhận quà ngày Tết - Tiết Sinh hoạt lớp: Sơ kết tuần, lập kế hoạch tuần tới Sinh hoạt cờ: Vui chơi ngày Tết Bài 16: Ứng xử nhận quà ngày Tết - Tiết Sinh hoạt lớp: Sơ kết tuần, lập kế hoạch tuần tới Sinh hoạt cờ: Trò chơi sinh hoạt cộng đồng Bài 17: Hàng xóm nhà em - Tiết Sinh hoạt lớp: Sơ kết tuần, lập kế hoạch tuần tới Sinh hoạt cờ: Chào mừng ngày Quốc tế Phụ nữ 8-3 Bài 17: Hàng xóm nhà em - Tiết Sinh hoạt lớp: Sơ kết tuần, lập kế hoạch tuần tới Sinh hoạt cờ: Em làm kế hoạch nhỏ Bài 18: Em tham gia hoạt động xã hội – Tiết Sinh hoạt lớp: Sơ kết tuần, lập kế hoạch tuần tới Sinh hoạt cờ: Lễ phát động phong trào Tuổi nhỏ làm việc nhỏ “Nuôi heo đất – Giúp bạn đến trường” Bài 18: Em tham gia hoạt động xã hội – Tiết Sinh hoạt lớp: Sơ kết tuần, lập kế hoạch tuần tới Sinh hoạt cờ: Chăm sóc vườn nhà trường Bài 19: Thiên nhiên tươi đẹp quê em – Tiết Sinh hoạt lớp: Sơ kết tuần, lập kế hoạch tuần tới Sinh hoạt cờ: Em tập làm hướng dẫn viên du lịch Bài 19: Thiên nhiên tươi đẹp quê em – Tiết 16 TIẾT 2: HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM THEO CHỦ ĐỀ Giáo viên thực hiện: Đỗ Ngọc Thủy – 1A3 Bài 7: Kính u thầy (I) Yêu cầu cần đạt: Sau học, HS sẽ: - Biết công việc ngày thầy, giáo - Biết thể lịng biết ơn kính u thầy, giáo - Rèn kĩ kể chuyện, sắm vai, lắng nghe, tự tin, hợp tác giải vấn đề - Phẩm chất trung thực, trách nhiệm, tôn sư trọng đạo (II) Chuẩn bị - Giáo viên: + Sưu tầm câu chuyện lòng thầy lịng biết ơn HS thầy cô + Một số mẫu thiệp chào mừng Ngày Nhà giáo Việt Nam - Học sinh: + Thuộc hát Cô mẹ + Dụng cụ, vật liệu làm sản phẩm trưng bày vào “Góc tri ân”của lớp làm thiệp kính tặng thầy, (III) Hoạt động dạy học Thời Nội dung kiến thức gian kĩ 2’-3’ Ổn định lớp: Phương pháp hình thức tổ chức dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS KT tư ngồi học, sách vở, - Chuẩn bị DDHT Khởi động: Mục tiêu: Tạo không - GV tổ chức cho HS nghe - HS hát tập thể khí hào hứng, tích cực hát: Bông hồng tặng cô cho HS chuẩn bị vào - Đặt câu hỏi: - HSTL học - HS nhắc lại tên + Bài hát nói điều ? 10’- + Em cảm thấy nghe 12’ hát này? Bài mới: 17 Thời Nội dung kiến thức gian kĩ Phương pháp hình thức tổ chức dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS 3.1 Khám phá – Kết nối Hoạt động 1: Chia sẻ GV tổ chức cho HS hoạt động điều thầy cô nhóm để thảo luận, chia sẻ theo làm cho em ngày gợi ý: Mục tiêu: Biết + Em kể lại điều thầy -TLCH theo HD công việc cô làm cho em ngày GV- HS tham ngày thầy, cô giáo lớp, trường gia + Kể lại câu chuyện em nhớ - HS kể lại kỉ thầy, giáo niệm +Nêu cảm nhận em thầy, - HS lắng nghe cô giáo - Mời số HS trình bày kết - HS lắng nghe thảo luận nhóm - Khuyến khích HS xung phong kể - HS lắng nghe lại câu chuyện em nhớ yêu cầu thầy, cô giáo nêu cảm nhận em thầy cô -Kết luận: Hằng ngày, thầy, cô giáo dạy em học chữ, làm toán, kiến thức khoa học, dạy em múa hát nhiều điều hay, lẽ phải Thầy cô ân cần hỏi han em có chuyện khơng vui khuyến khích, động viên em cố gắng học tập, rèn luyện để trở thành người có ích cho xã hội 18 Thời Nội dung kiến thức gian kĩ Phương pháp hình thức tổ chức dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động 2: Thể GV yêu cầu HS nhắc lại -Quan sát 10’- lòng biết ơn, kính yêu điều khám phá qua hoạt 12’ thầy cô động nêu câu hỏi: Mục tiêu: Biết thể + Các em cần làm để thể -HS chia sẻ trước lòng biết ơn kính u lịng biết ơn, kính u thầy cơ? thầy, cô giáo lớp, nhận xét + Em làm để thể -HS theo dõi, lắng lịng biết ơn, kính u thầy nghe cơ? -Tổ chức thảo luận cặp đơi (hoặc HS thảo luận nhóm 4) trả lời câu hỏi nhóm - Mời đại diện nhóm trình bày - HS lắng nghe - GV nhận xét, khen ngợi HS kết luận: Thầy cô giáo yêu thương, chăm lo dạy dỗ em Các em cần tỏ lịng biết ơn kính u thầy cô việc làm cụ thể như: học giờ, chăm học tập, tập trung nghe giảng, khơng nói chuyện, khơng làm việc riêng, tích cực tham gia hoạt động, tích cực phát biểu ý kiến, làm thiệp, tặng hoa thầy cô, … -HD HS làm sản phẩm trưng bày - HS lắng nghe vào “Góc tri ân” lớp - Nhắc HS chuẩn bị đồ dùng cần - HS lắng nghe để thiết để làm thiệp 1’-2’ 4.Củng cố Nhận xét tiết học nhà thực 19 Thời Nội dung kiến thức gian kĩ Phương pháp hình thức tổ chức dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS 1’-2’ Dặn dò Dặn dò chuẩn bị sau TIẾT 3: SINH HOẠT LỚP Sơ kết tuần thảo luận kế hoạch tuần sau Sinh hoạt theo chủ đề Giáo viên thực hiện: Đỗ Ngọc Thủy – 1A3 I Yêu cầu cần đạt: Sau học, HS sẽ: - Biết ưu điểm hạn chế việc thực nội quy, nề nếp tuần học tập vừa qua - GDHS chủ đề “Kính yêu thầy cô” - Biết bổn phận, trách nhiệm xây dựng tập thể lớp vững mạnh, hoàn thành nhiệm vụ học tập rèn luyện - Hình thành số kỹ xây dựng tập thể, kỹ tổ chức, kỹ lập kế hoạch, kỹ điều khiển tham gia hoạt động tập thể, kỹ nhận xét tự nhận xét; hình thành phát triển lực tự quản (II) Chuẩn bị: Thiết bị dạy học: Băng đĩa nhạc, bảng phụ tổ chức trị chơi, bơng hoa khen thưởng… Học liệu: Chia thành nhóm, hoạt động theo tổ (III) Các hoạt động chủ yếu: Thời Nội dung, kiến thức, kĩ gian 3-5’ Ổn định lớp: Phương pháp hình thức tổ chức dạy – học Hoạt động GV Hoạt động HS Khởi động: 23- Mục tiêu: Tạo khơng khí - GV u cầu HS hát bài: - Hát tập thể 25’ hào hứng, tích cực cho Lý xanh 20 HS chuẩn bị vào học Bài mới: - Học sinh lắng nghe 3.1 Giới thiệu nội dung: - GV giới thiệu ghi tên chủ 3.2 HĐ 1: Sơ kết thi đề: Kính u thầy -Tổ trưởng nhận xét tổ đua tuần 11 thảo - Hướng dẫn lớp trưởng cho báo cáo cho luận kế hoạch tuần 12 bạn nhận xét thi đua lớp trưởng Sơ kết thi đua tuần 11 tuần vừa qua - Các thành viên khác Mục tiêu : HS - GV nhận xét chung lớp đóng góp ý kiến nắm ưu điểm nề nếp tuần 11 nhược điểm - Khen tổ, cá nhân sau thực hoạt động tuần vừa tốt nề nếp lớp: qua …………………… - Nhắc nhở bạn chưa ngoan, * Nề nếp: cần cố gắng: - GV nhận xét chung tình * Học tập hình học tập - Khen HS chăm học, đạt nhiều * Tổng kết hoa thi đua: hoa điểm tốt: -HS ý lắng nghe - Nhắc nhở HS chưa chăm học cần cố gắng: - GV tổng kết tặng hoa thi đua -Hát TT - Khen HS đạt nhiều hoa thi đua HS ý lắng nghe * Giải lao giờ: Thảo luận kế hoạch - Phát động phong trào học tập tuần 12 tốt chào mừng ngày lễ Mục tiêu : HS nắm tháng kế hoạch mặt - GV đưa nội dung phương hoạt động tuần tới hướng thi đua tuần 3.3.HĐ 2: Sinh hoạt Gv tổ chức HS chia sẻ cảm xúc - HS kể

Ngày đăng: 22/05/2023, 11:35

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w