1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thiết kế và sử dụng phiếu học tập trong dạy học vật lý phần điện tích điện trường nhằm nâng cao tính tích cực trong học tập của học sinh

68 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 0,95 MB

Nội dung

GVHD: Nguyễn Bảo Hoàng Thanh SVTH : Lê Thị Dung KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA VẬT LÝ - - LÊ THỊ DUNG Thiết kế sử dụng PHT dạy học VL phần Điện tích – Điện trường nhằm nâng cao tính tích cực học tập học sinh KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP SƯ PHẠM VẬT LÝ -1- GVHD: Nguyễn Bảo Hoàng Thanh SVTH : Lê Thị Dung KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan: Luận văn cơng trình nghiên cứu thực cá nhân tôi, thực sở nghiên cứu lý thuyết, yêu cầu thực tiễn việc đổi phương pháp giáo dục, nghiên cứu khảo sát tình hình thực tiễn hướng dẫn khoa học PGS.TS Nguyễn Bảo Hoàng Thanh Các số liệu, kết trình bày đề tài hoàn toàn trung thực LỜI CẢM ƠN Đề tài luận văn thực hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Bảo Hoàng Thanh - Trường Đại học Sư phạm- Đại học Đà Nẵng Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Thầy hướng dẫn có ý kiến dẫn quý báu trình em nghiên cứu đề tài luận văn Em xin chân thành cảm ơn quý thầy cô khoa Vật lí- Đại học Sư phạm Đại học Đà Nẵng trực tiếp dẫn cho em suốt thời gian học tập trường Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo thuộc tổ Vật lí trường THPT Nguyễn Duy Hiệu trường THPT Nguyễn Khuyến số học sinh trường nhiệt tình đóng góp ý kiến q trình khảo sát thực tiễn em -2- GVHD: Nguyễn Bảo Hoàng Thanh SVTH : Lê Thị Dung KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ DH Dạy học GV Giáo viên HS Học sinh PHT Phiếu học tập PP Phương pháp PPDH Phương pháp dạy học SGK Sách giáo khoa THPT Trung học phổ thơng VL Vật lí NC Nâng cao -3- GVHD: Nguyễn Bảo Hoàng Thanh SVTH : Lê Thị Dung KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hiện nay, Việt Nam thành viên nhiều tổ chức Quốc tế khu vực WTO, khối liên minh quốc tế, tổ chức APEC…Những kiện chứng tỏ trình tồn cầu hố hội nhập kinh tế quốc tế diễn sơi nước nói riêng tất quốc gia nói chung Để đứng vững xu hội nhập địi hỏi phải có chiến lược, sách lược phát triên riêng Đây thách thức lớn toàn ngành nước ta Trong đó, đổi phương pháp dạy học quốc sách hàng đầu Giáo dục xem ngành đặt biệt quan trọng, tản phát triển lâu dài quốc gia Quan điểm thể Nghị Hội nghị lần thứ Ban Chấp Hành Trung ương Đảng khoá VIII: “Thực coi giáo dục-đào tạo quốc sách hàng đầu” Nhà nước Việt Nam đánh dấu tầm quan trọng mục tiêu qua điều 28 luật giáo dục 2005: “ Phương pháp giáo dục phổ thơng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh; phù hợp với đặt trưng lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học; khả làm việc theo nhóm; rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn…” Như vậy, giáo dục không đem lại kiến thức mà cịn cho học sinh hiểu sâu rộng nhiều khía cạch xã hội , rèn luyện nhân cách vận dụng kiến thức trường… Vào năm đầu hội nhập, ngành giáo dục có nhiều đổi toàn diện nội dung PPDH, nhiên thực tế chất lượng hiệu giáo dục chưa đáp ứng nhu cầu nói Trước tính trạng đó, nhiều nhà giáo dục đề cập đến việc đổi phương pháp dạy học theo hướng tăng cường tính tích cực, chủ động sáng tạo trình chiếm lĩnh tri thức học sinh Trong đó, PHT dạy học PP hữu hiệu Thực tế nay, việc sử dụng PHT dạy học VL nói chung chưa có hiệu cao chưa có quan tâm mức, sử dụng phiếu học tập gây tình trạng cháy giáo án Nguyên nhân dẫn đến thực trạng giáo viên chưa có quan niệm cụ thể PHT, chưa biết cách xây dựng sử dụng PHT có hiệu quả…Do đó, việc nghiên cứu bổ sung vào hệ thống sở lý luận việc thiết kế sử dụng PHT DH để áp dụng với học cụ thể thiết thực nhằm đổi -4- GVHD: Nguyễn Bảo Hồng Thanh SVTH : Lê Thị Dung KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP PP DH VL theo hướng đề Tuy nhiên hạn chế mặt thời gian, thực nghiệm sư phạm nên đề tài tiến hành chương Điện tích – Điện trường chương trình VL 11 NC Xuất phát từ lí trên, lựa chọn tiến hành nghiên cứu đề tài: “Thiết kế sử dụng PHT dạy học VL phần Điện tích – Điện trường nhằm nâng cao tính tích cực học tập học sinh” Lịch sử vấn đề nghiên cứu Vấn đề thiết kế sử dụng PHT DH đề cập số tài liệu sau: Bài báo “Thiết kế sử dụng PHT DH hợp tác” tác giả Đặng Thành Hưng báo phát triển Giáo dục số 8, tháng 8/2004 Tác giả nêu định nghĩa, chức số dạng PHT, nêu cách thiết kế quy trình sử dụng PHT DH hợp tác Đây viết quan trọng giúp cho đề tài có định hướng việc nghiên cứu Bài báo “ Xây dựng PHT dùng DH lớp mơn Địa lí lớp 10 THPT” tác giả Đậu Thị Hồ, khao Địa lí, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng tạp chí giáo dục tháng 5/2008 Bài báo nêu lên chất PHT, nguyên tắc quy trình sử dụng PHT DH lớp mơn Đia lí 10 Bài báo “ phương pháp sử dụng PHT dạy học Địa lí lớp 10 nhằm phát huy tính tích cực độc lập học sinh” tác giả Đậu Thị Hoà, khao Địa lí, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng tạp chí giáo dục số 195 tháng 8/2008 Tác giả trình bày nguyên tắc phương pháp sử dụng PHT dạy củng cố học Những báo nguồn tài liệu quan trọng giúp cho việc nghiên cứu đề tài Luận văn thạc sĩ “Thiết kế sử dụng PHT DH Địa lí 12 THPT” Trần Thuỳ Uyên, Huế-2005 Luận văn trình bày định nghĩa, chức năng, dạng PHT dạy học Địa lí; nêu lên nguyên tắc thiết kế sử dụng PHT Sách “Đổi phương pháp, chương trình SGK” Trần Bá Hồnh (2007) Tác giả trình bày số dạng phiếu hoạt động học tập ví dụ PHT DH môn Sinh học Từ tài liệu trên, sở cho việc nghiên cứu thiết kế sử dụng PHT DH môn VL -5- GVHD: Nguyễn Bảo Hoàng Thanh SVTH : Lê Thị Dung KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP Mục tiêu đề tài - Thiết kế dạng PHT DH VL phần Điện tích – Điện trường - Xây dựng tiến trình sử dụng PHT DH VL phần Điện tích – Điện trường nhằm phát huy tính tích cực nhận thức cho học sinh Giả thuyết khoa học Việc đưa PHT vào DH nhằm góp phần kích thích tính tự học học sinh chưa khai thác với tiềm Nếu thiết kế sử dụng PHT cách có khao học DH chương Điện tích Điện trường phát huy tính tích cực, tự học, chủ động học sinh hoạt động cá nhân hay hoạt động nhóm, qua nâng cao chất lượng DH VL lớp 11 NC Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Để đạt mục tiêu đề ra, đề tài cần thực nhiệm vụ sau: - Nghiên cứu sở lý luận việc thiết kế sử dụng PHT DH VL - Nghiên cứu mục tiêu, nội dung, chương trình SGK VL 11 NC - Xây dựng quy trình thiết kế sử dụng PHT DH VL, áp dụng cho chương Điện tích – Điện trường VL 11 NC -Thiết kế số giáo án mẫu có sử dụng PHT chương Điện tích – Điện trường VL 11 NC - Tiến hành thực nghiệm sư phạm số trường trung học phổ thông để đánh giá hiệu việc sử dụng PHT DH VL Phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu thiết kế sử dụng PHT chương Điện tích - Điện trường VL 11 NC Đối tượng nghiên cứu Hoạt động dạy học có sử dụng PHT chương Điện tích – Điện trường VL 11 NC Phương pháp nghiên cứu 8.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết: - Nghiên cứu văn kiện Đảng, văn nhà nước ngành giáo dục đào tạo - Nghiên cứu sách, báo, luận văn, luận án, tạp chí chuyên ngành - Nghiên cứu chương trình SGK, sách tập, tài liệu tham khảo VL 11 NC -6- GVHD: Nguyễn Bảo Hoàng Thanh SVTH : Lê Thị Dung KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP 8.2 Phương pháp điều tra: - Trao đổi với giáo viên việc xây dựng PHT DH VL trường phổ thông - Lấy ý kiến giáo viên, học sinh việc thiết kế vào sử dụng PHT DH VL 8.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm: - Quan sát, kiểm tra, đánh giá hoạt động học tập học sinh học có sử dụng PHT - So sánh kết học sinh lớp thực nghiệm với lớp đối chứng, kết hợp trao đổi ý kiến với giáo viên giảng dạy Cấu trúc luận văn: Phần mở đầu Phần nội dung Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn việc thiết kế sử dụng PHT Chương 2: Thiết kế sử dụng PHT DH VL chương Điện tích- Điện trường VL 11 NC Chương 3: Thực nghiệm sư phạm Phần kết luận Tài liệu tham khảo -7- GVHD: Nguyễn Bảo Hồng Thanh SVTH : Lê Thị Dung KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG PHIẾU HỌC TẬP TRONG DẠY HỌC VẬT LÍ 1.1 Quan niệm PHT 1.1.1 Định nghĩa PHT Theo từ điển Tiếng Việt từ “phiếu” gồm có nghĩa: - Tờ giấy rời có cỡ định, ghi chép nội dung định nhằm để phân loại, xếp theo hệ thống đó, ví dụ phiếu điều tra, phiếu tra cứu… - Tờ giấy ghi nhận quyền lợi người sử dụng, ví dụ phiếu chuyển tiền, phiếu khám sức khỏe… - Tờ giấy biểu thị ý kiến bầu cử biểu quyết, ví dụ phiếu bầu cử… Từ định nghĩa “phiếu”, có nhiều định nghĩa PHT sau: Theo PGS.TS Nguyễn Đức Vũ PHT “ tờ giấy rời, ghi câu hỏi, tập, nhiệm vụ học tập…kèm theo gợi ý, hướng dẫn, dựa vào HS thực ghi thông tin cần thiết để giúp mở rộng bổ sung kiến thức học” Theo PGS.TS Đặng Thành Hưng “PHT phương tiện DH cụ thể, đơn giản có khả tương thích cao với tuyệt đại đa số người học thuộc lứa tuổi lĩnh vực học tập Đó văn giấy dạng giấy GV tự làm, gồm tờ, có vai trị học liệu để bổ sung cho sách tài liệu giáo khao quy định, có chức hỗ trợ học tập giảng dạy vừa công cụ hoạt động, vừa điều kiện hoạt động người dạy người học, mà trước hết nguồn thông tin học tập” Theo cô Nông Thị Nhung, giáo viên dạy Địa lí “ PHT tờ giấy rời có nội dung hướng dẫn, yêu cầu HS làm việc thời gian ngắn lớp học làm nhà trước học” Từ định nghĩa cho thấy tác giả có cách định nghĩ PHT khác Tuy nhiên, định nghĩa thống quan điểm PHT phương tiện DH GV tự thiết kế gồm tờ giấy rời có ghi nhiệm vụ học tập mà HS phải hoàn thành kèm theo hướng dẫn, gợi ý thông tin bổ sung cho học -8- GVHD: Nguyễn Bảo Hoàng Thanh SVTH : Lê Thị Dung KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP 1.1.2 Các chức PHT DH PHT phân làm nhiều kiểu, nhiều dạng khác Tuy nhiên chúng có chức giáo dục tương đối chung Theo nhiều tài liệu, nhà nghiên cứu có thống chức PHT sau: 1.1.2.1 Chức cung cấp thơng tin kiện PHT có chức thơng tin kiện cho học sinh Những thông tin kiện thơng tin kiện khơng có SGK lại có liên quan đến học GV sử dụng chức PHT để cung cấp thơng tin bổ sung cho HS, giúp HS hiểu bài, giải tập, làm sáng tỏ thêm kiến thức học Theo PGS.TS Đặng Thành Hưng “ PHT văn bản, biểu thị số liệu, hình ảnh, sơ đồ…,tóm tắt trình bày cấu trúc định lượng thông tin, liệu kiện xuất phát cần thiết cho người học” Như thông tin kiện PHT văn bản, biểu số liệu, hình ảnh…khơng có SGK cần thiết cho người học 1.1.2.2 Chức công cụ hoạt động giao tiếp PHT cịn có chức quan trọng, chức cơng cụ hoạt động giao tiếp Chức PHT giúp cho trình dạy tiến hành chặt chẽ tăng khả cho trình lĩnh hội tri thức HS Theo PGS.TS Đặng Thành Hưng “PHT cịn nêu lên nhiệm vụ học tập, yêu cầu hoạt động, hướng dẫn học tập, công việc vấn đề để người học thực giải Thông qua nội dung tính chất thực chức công cụ hoạt động giao tiếp q trình học tập người học” Cịn với PGS.TS Nguyễn Đức Vũ nói chức PHT cho rằng: “ PHT chứa đựng câu hỏi, tập, yêu cầu hoạt động, vấn đề công việc để HS giải thực hiện, kèm theo hướng dẫn, gợi ý cách làm Thông qua nội dung này, PHT thực chức công cụ hoạt động giao tiếp trình học tập HS Như vậy, PHT có chức quan trọng cung cấp, thông tin kiện công cụ hoạt động, giao tiếp Thông qua PHT, GV đưa nhiệm vụ, cơng viêc…để học sinh thực Đồng thời, HS nắm thơng tin -9- GVHD: Nguyễn Bảo Hồng Thanh SVTH : Lê Thị Dung KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP cung cấp từ PHT hoàn thành nhiệm vụ PHT để chiếm lĩnh kiến thức học 1.1.3 Các dạng PHT DH VL Tuỳ theo cách phân loại mà PHT có dạng khác nhau: 1.1.3.1 Căn vào chức PHT Như nói, PHT có hai chức Dựa phân PHT thành loại sau: - Phiếu cung cấp thông tin kiện Loại phiếu có chứa nội dung thơng tin bổ sung khơng có SGK lại cần thiết để làm rõ kiến thức học Phiếu sử dụng để dạy có nội dung trừu tượng, khó hiểu bài, mục mà SGK viết qua ngắn HS khơng thể hiểu khơng có thơng tin bổ sung Để xây dựng loại phiếu này, GV cần thu thập thông tin, tài liệu tạo thành kho tư liệu cần thiết để chọn lọc, xử lý thông tin biến chúng trở thành nội dung PHT - Phiếu công cụ hoạt động giao tiếp Loại phiếu có chứa nội dung câu hỏi, tập, yêu cầu, nhiệm vụ…kèm theo gợi ý, hướng dẫn để HS hồn thành Từ đó, HS lĩnh hội tri thức học Phiếu sử dụng nhiều trường hợp khác kiểm tra cũ, củng cố học, ôn tập… Loại phiếu có nhiều ưu điểm Khi sử dụng phiếu này, GV làm ít, nói ít, cịn HS phải làm việc nhiều, điều phù hợp với quan điểm DH lấy HS làm trung tâp, GV người hướng dẫn HS đến với kiến thức học Tuy nhiên, hạn chế mặt giao tiếp lời GV HS nhược điểm loại phiếu Vì vậy, xây dựng loại phiếu địi hỏi GV phải có cách trình bày khoa học, rõ ràng xác để đảm bảo tất HS hiểu 1.1.3.2 Căn vào mục đích sử dụng PHT Theo mục đích sử dụng PHT phân thành loại PHT sau: - Phiếu dùng để kiểm tra cũ Loại phiếu sử dụng để kiểm tra cũ trước vào Nội dung phiếu kiểm tra ngắn in ghi sẵn - 10 - GVHD: Nguyễn Bảo Hồng Thanh SVTH : Lê Thị Dung KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP Nhóm:……Tên:……………………………………………… Lớp:……… PHIẾU HỌC TẬP SỐ (Dùng cho phần 3, – Thuyết electron, định luật bảo tồn điện tích) Dựa vào hình 2.3 giải thích nhiễm điện thuỷ tinh mảnh lụa cọ xát thuỷ tinh vào mảnh lụa? Gợi ý: Thanh thuỷ tinh có số electron, cọ xát với lụa số electron thay đổi nào? Khi thuỷ tinh thừa hay thiếu elect ron? Thanh thuỷ tinh nhiễm điện gì? Mảnh lụa nhiễm điện gì? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Hiện tượng xảy cho kim loại trung hoà điện tiếp xúc với cầu mang điện tích âm (hình 2.4)? Giải thích có tượng trên? Gợi ý: Khi tiếp xúc electron dịch chuyển nào? Khi kim loại nhiễm điện gì? Khi khơng cho tiếp xúc nửa kim loại cịn nhiễm điện khơng? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Hiện tượng xảy cho kim loại không nhiễm điện đến gần (nhưng không tiếp xúc) với cầu nhiễm điện âm (hình 2.5)? Giải thích có tượng trên? Gợi ý: Electron kim loại chịu tác dụng lực nào? Lực có chiều kim loại đặt gần cầu nhiễm điện âm? Như electron kim loại di chuyển nào? Sự nhiễm điện nào? Nhận xét thay đổi số electron kim loại sau đặt gần cầu nhiễm điện âm? Khi đưa kim loại xa cầu cịn nhiễm điện khơng? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… - 54 ………… GVHD: Nguyễn Bảo Hoàng Thanh SVTH : Lê Thị Dung KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP Đáp án PHT: Thanh thuỷ tinh có số electron, cọ xát với lụa phần electron từ thuỷ tinh di chuyển sang mảnh lụa Khi thuỷ tinh thiếu electron nhiễm điện dương Mảnh lụa thừa electron nên nhiễm điện âm Khi cho kim loại trung hoà điện tiếp xúc với cầu nhiễm điện âm phần electron cầu di chuyển sang kim loại Làm kim loại thừa electron nên nhiễm điện âm dấu với cầu Khi khơng tiếp xúc nửa kim loại nhiễm điện âm Khi cho kim loại không nhiễm điện đến gần (không tiếp xúc) với cầu nhiễm điện âm Lúc electron kim loại chịu tác dụng lực điện trường Lực có chiều hướng từ đầu gần cầu xa Do vậy, electron kim loại di chuyển từ đầu gần cầu đến đầu xa cầu Do vậy, làm đầu gần cầu thiếu electron nên nhiễm điện dương, đầu xa cầu nhiễm điện âm Nhiễm điện hưởng ứng không làm thay đổi số electron kim loại mà làm thay đổi phân bố electron kim loại Do vậy, đưa xa cầu kim loại lại quay trạng thái trung hoà điện ban đầu 2.3.3.2 Sử dụng PHT để củng cố 2–Thuyết electron, định luật bảo toàn điện tích Bước 1: Phát PHT cho HS Họ tên: ………………………………… Lớp : …………… PHIẾU HỌC TẬP (Dùng cho phần củng cố sau học xong – Thuyết electron, định luật bảo tồn điện tích) Cách nhiễm điện Tính chất Cọ xát Tiếp xúc Điều kiện Nguyên nhân Sự thay đổi số lượng electron Sự trì nhiễm điện - 55 - Hưởng ứng GVHD: Nguyễn Bảo Hồng Thanh SVTH : Lê Thị Dung KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP PHT sử dụng kết hợp với phương pháp học riêng lẽ nên GV phát cho HS PHT để kiểm tra mức độ nhận thức kiến thức HS Bước 2: HS tự lực hoàn thành PHT GV yêu cầu HS điền vào bảng so sánh có sẵn Thời gian hồn thành phiếu phút Bước 3: Trình bày kết GV cho HS tự đánh giá kết lẫn cách: GV trình bày đáp án PHT, HS trao đổi PHT để đánh giá kết dựa đáp án PHT Bước 4: GV nhận xét, đánh giá kết nhấn mạch lại số nội dung học Cách nhiễm điện Tính chất Cọ xát Tiếp xúc Điều kiện Do dị chuyển electron từ vật sang vật khác Sự thay đổi số Số lectron lượng electron vật thay đổi Nguyên nhân Sự trì nhiễm Sau khơng cọ điện xát vật nhiễm điện Hưởng ứng Phải có vật nhiễm điện Do dị chuyển electron từ vật sang vật khác Số lectron vật thay đổi Phải có vật nhiễm điện Do dịch chuyển electron từ đầu đến đầu vật Số electron không thay đổi, thay đổi phân bố electron Sau không Sau đưa xa tiếp xúc vật vật trở lại nhiễm điện trạng thái ban đầu 2.3.Kết luận chương Trong chương tiến hành nghiên cứu nội dung, chương trình VL 11 NC, đặc biệt chương Điện tích – Điện trường làm tản cho việc thiết kế sử dụng PHT nhằm nâng cao nhận thức HS Trong chương trình bày nguyên tắc quy trình thiết kế PHT Đồng thời, chúng tơi có ví dụ cụ thể thể khâu tồn q trình thiết kế PHT cho chương Điện tích – Điện trường VL 11 NC Bên cạnh đó, đưa nguyên tắc hướng dẫn bước sử dụng PHT hợp lý Chúng đưa quy trình sử dụng PHT dạy mới, củng cố học có ví dụ hướng dẫn cụ thể thực chương Điện tích – Điện trường - 56 - GVHD: Nguyễn Bảo Hồng Thanh SVTH : Lê Thị Dung KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP Chương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1 Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 3.1.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm Mục đích thực nghiệm sư phạm kiểm tra tính đắn giả thuyết khoa học mà đề tài đưa ra, tức kiểm tra hiệu việc thiết kế sử dụng PHT DH VL chương Điện tích – Điện trường, VL 11 NC 3.1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm Trong trình thực nghiệm sư phạm chúng tơi tiến hành nhiệm vụ sau: - Thăm dị ý kiến GV HS tình hình thiết kế sử dụng PHT DH VL trường phổ thông - Chọn đối tượng tiến hành thực nghiệm sư phạm - Tổ chức DH số chương “Điện tích – Điện trường” VL 11 NC, lớp thực nghiệm có sử dụng PHT, lớp đối chứng dạy theo giáo án thông thường không sử dụng PHT - Quan sát HS làm việc với PHT tiết học kết hợp với lấy ý kiến HS sau học tập với PHT để đánh giá kết định tính - Tiến hành kiểm tra kết học tập HS thông qua kiểm tra để kiểm tra kết định lượng - Thu thập số liệu, xử lí kết thực nghiệm để đánh giá hiệu vấn đề nghiên cứu 3.2 Ý kiến HS học tập với PHT 3.2.1 Nội dung phiếu khảo sát PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN HỌC SINH VỀ VIỆC SỬ DỤNG PHIẾU HỌC TẬP TRONG DẠY HỌC Họ tên học sinh: Lớp: Trường: Xin em vui lịng cho biết ý kiến vấn đề sau Cảm ơn em Câu 1: Trong học vật lí giáo viên sử dụng phiếu học tập để giảng thái độ em nào? - 57 - GVHD: Nguyễn Bảo Hoàng Thanh SVTH : Lê Thị Dung KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP Bình thường Thích Khơng thích Lí ………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu 2: Khi giáo viên sử dụng PHT để dạy lớp, mức độ tiếp thu em nào? Rất tốt Khá Dưới trung bình Tốt Trung bình Câu 3: Theo em, làm việc với PHT tiết học Vật lý giúp em điều gì?  Bổ sung thêm thơng tin ngồi SGK có liên quan đến học  Tạo hứng thú học tập  Hình thành thói quen tự lực, độc lập nghiên cứu  Rèn luyện kỹ Vật lý (giải tập, vẽ đồ thị, làm thí nghiệm, …)  Khắc sâu kiến thức học Bổ sung: Câu 4: Trong trình làm việc với PHT học Vật lý, em thường gặp thuận lợi, khó khăn gì? - Thuận lợi: - Khó khăn: Câu 5: Để đạt hiệu cao làm việc với PHT học Vật lý, em có đề nghị gì? Xin chân thành cảm ơn hợp tác em ! - 58 - GVHD: Nguyễn Bảo Hoàng Thanh SVTH : Lê Thị Dung KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP 3.2.2 Kết khảo sát: - Thái độ HS sử dụng PHT Biểu đồ 3.1: Thái độ học sinh sử dụng PHT : Thích 16% :Bình thường 27% :Khơng thích 57% Kết cho thấy với PHT HS hứng thú việc học Cụ thể 57 % HS có ý kiến thích, học sinh ưu tú lớp, ý thức học tập em cao Còn 27 % HS có ý bình thường, khơng thích 16 % Số lượng học sinh có ý khơng thích tập trung chủ yếu vào học sinh yếu kém, khơng thích hoạt động trình học tập - Mức độ tiếp thu HS Biểu đồ 3.2 : Mức độ tiếp thu HS Rất tốt (18%) Tốt (39%) Khá (33%) Trung bình (10%) Qua kết điều tra cho thấy sử dụng PHT dạy học làm tăng mức độ tiếp thu HS Số lượng HS tiếp thu mức độ tôt, tốt 90 % Cụ thể: 18% HS có ý tiếp thu mức độ tốt, mức độ tốt 39 % 33 % mức độ Chỉ - 59 - GVHD: Nguyễn Bảo Hồng Thanh SVTH : Lê Thị Dung KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP có 10 % ý kiến HS cho sử dụng PHT em tiếp thu mức độ trung bình Khơng có HS tiếp thu mức độ trung bình học tập có PHT - Tác dụng PHT Ý kiến khảo sát tác dụng PHT HS thể biểu đồ đây: Biểu đồ 3.3 : Tác dụng PHT Bổ sung thêm thơng tin ngồi SGK 90% 80% 70% Tạo hứng thú học tập 60% 50% 40% hình thành thói quen tự lực độc lập nghiên cứu 30% 20% 10% Rèn luyện kỹ vật lí 0% 3-D lại Column Kết khảo sát cho thấy: sử dụng PHT DH mang nhiều tác 5dụng Cụ thể 80 % HS cho tác dụng PHT bổ sung thêm thơng tin ngồi SGK, tạo hứng thú học tập 71 %, hình thành thói quen tự lực độc lập nghiên cứu 60 %, rèn luyện kỹ VL 90 % Điều cho thấy đa số GV thường sử dụng dạng phiếu tập để rèn luyện kỹ VL cho HS kỹ giải tập… 3.3 Một số mẫu giáo án có sử dụng PHT 3.3.1 Giáo án – Thuyết electron, định luật bảo tồn điện tích I Mục tiêu - Nắm nội dung thuyết electron - Áp dụng thuyết electron để giải thích ba tượng nhiễm điện - Phát biểu hiểu định luật bảo tồn điện tích - Hiểu phân chia chất thành hai loại chất dẫn điện chất cách điện có tính tương đối II Chuẩn bị GV: - Những đồ dùng thí nghiệm nhiễm điện cọ xát (thanh thuỷ tinh hay thước nhựa, mảnh lục hay mảnh dạ, giấy vụn) cầu kim loại, máy phát tĩnh điện (để tích điện cho cầu) HS: - Ôn lại tượng nhiễm điện, chất cách điện, chất dẫn điện III Tiến trình dạy học - 60 - GVHD: Nguyễn Bảo Hoàng Thanh SVTH : Lê Thị Dung KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động 1: kiểm tra cũ, chuẩn bị HS - GV tiến hành cho HS hoạt động với PHT số - HS làm việc với PHT số Hoạt động 2: tìm hiểu thuyết electron - GV thông báo: + Thuyết dựa vào có mặt electron chuyển động chúng để giải thích số tượng điện từ gọi thuyết electron + Bình thường tổng đại số tất điện tích ngun tử khơng, ngun tử trung hoà điện - GV đặt câu hỏi yêu cầu HS xây dựng nội dung thứ ba thuyết electron: Nếu nguyên tử nhận - Nếu ngun tử thêm số electron điện tích nguyên tử thay số electron đổi nào? tổng đại số điện - GV bổ sung: Khi tổng đại số điện tích nguyên tích nguyên tử tử số dương, ion dương Ngược lại, tổng đại số điện tích nguyên tử số âm, Ngược điện tích âm số lại, dương nguyên tử nhận thêm - Lưu ý: khối lượng electron nhỏ nên độ linh số electron động chúng lớn Vì vậy, số điều kiện tổng đại số điện electron di chuyển từ vật sang vật khác Khi tích ngun tử đó, vật trở thành nhiễm điện Vật nhiễm điện âm vật số âm thừa elctrron, vật nhiễm điện dương vật thiếu electron Hoạt động 3:Giải thích ba tượng nhiễm điện - GV yêu cầu HS hoạt động với PHT số - HS thảo luận nhóm Đáp án PHT: hoàn thành PHT số Thanh thuỷ tinh có số electron, cọ xát với lụa phần electron từ thuỷ tinh di chuyển sang - 61 - GVHD: Nguyễn Bảo Hoàng Thanh SVTH : Lê Thị Dung KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP mảnh lụa Khi thuỷ tinh thiếu electron nhiễm điện dương Mảnh lụa thừa electron nên nhiễm điện âm Khi cho kim loại trung hoà điện tiếp xúc với cầu nhiễm điện âm phần electron cầu di chuyển sang kim loại Làm kim loại thừa electron nên nhiễm điện âm dấu với cầu Khi khơng tiếp xúc kim loại nhiễm điện âm Khi cho kim loại không nhiễm điện đến gần (không tiếp xúc) với cầu nhiễm điện âm Lúc electron kim loại chịu tác dụng lực điện trường Lực có chiều hướng từ đầu gần cầu xa Do vậy, electron kim loại di chuyển từ đầu gần cầu đến đầu xa cầu Do vậy, làm đầu gần cầu thiếu electron nên nhiễm điện dương, đầu xa cầu nhiễm điện âm Nhiễm điện hưởng ứng không làm thay đổi số electron kim loại mà làm thay đổi phân bố electron kim loại Do vậy, đưa xa cầu kim loại lại quay trạng thái trung hoà điện ban đầu Hoạt động 4: Tìm hiểu chất cách điện, chất dẫn điện - GV yêu cầu HS nhắc lại chất dẫn điện, chất - Chất dẫn điện cách điện chất cho dịng điện - GV thơng báo: Để chất dẫn điện cho dòng điện chạy chạy qua Chất cách qua phải có nhiều hạt mang điện có tính chất điện chất khơng di chuyển khoảng lớn cho dòng điện chạy nhiều lần so với khoảng cách phân tử Những hạt gọi qua điện tích tự Vậy vật (chất) có chứa nhiều điện tích tự vật(chất) dẫn điện Ngược lại vật (chất) có chứa điện tích tự vật - 62 - GVHD: Nguyễn Bảo Hoàng Thanh SVTH : Lê Thị Dung KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP (chất) cách điện - u cầu HS tìm ví dụ chất dẫn điện, cách điện - Chất dẫn điện: kim loại, muối, axit…Chất cách nguyên điện: chất, Nước thuỷ tinh… Hoạt động 4: tìm hiểu định luật bảo tồn điện tích - Có nhận xét tổng đại số điện tích cầu - HS thảo luận trả kim loại trước sau tiếp xúc thí nghiệm lời: Tổng đại số điện nhiễm điện tiếp xúc? tích cầu - GV gợi ý: Điện tích kim loại trước sau kim loại trước tiếp xúc có thay đổi khơng? Nếu có thay đổi sau tiếp xúc nào? Tại sao? không thay đổi - GV thơng báo định luật bảo tồn điện tích Hoạt động 5: Củng cố - Yêu cầu HS hoàn thành PHT số - HS độc lập hoàn - Đáp án PHT: thành PHT số Tiếp xúc Hưởng ứng Do dị chuyển electron từ vật sang vật khác Sự thay đổi Số lectron số lượng vật electron thay đổi Phải có vật nhiễm điện Do dị chuyển electron từ vật sang vật khác Số lectron vật thay đổi Sự trì Sau nhiễm điện khơng cọ xát vật nhiễm Sau không tiếp xúc vật nhiễm Phải có vật nhiễm điện Do dịch chuyển electron từ đầu đến đầu vật Số electron không thay đổi, thay đổi phân bố electron Sau đưa xa vật trở lại trạng thái Cách nhiễm Điện Tính chất Cọ xát Điều kiện Nguyên nhân - 63 - GVHD: Nguyễn Bảo Hồng Thanh SVTH : Lê Thị Dung KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP điện điện ban đầu - Yêu cầu HS làm tập SGK chuẩn bị cho : Điện trường IV Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… * Các PHT: Họ tên: ……………… …………………… Lớp: ……… PHIẾU HỌC TẬP SỐ (Dùng để kiểm tra cũ 1- Điện tích Định luật Cu-lông) Câu 1: Phát biểu nội dung viết biểu thức định luật Cu-lông ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………… Câu 2: Biểu diễn lực tương tác hai điện tích dấu ngược dấu ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………… Câu 3: Tính lực tương tác hai điện tích q1 = 6.10 -7C q2 = ─ 10 -7C đặt chân không, cách khoảng r = cm ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………… Nhóm:……Tên:……………………………………………… Lớp:……… PHIẾU HỌC TẬP SỐ (Dùng cho phần 3, – Thuyết electron, định luật bảo tồn điện tích) Dựa vào hình 2.3 giải thích nhiễm điện thuỷ tinh mảnh lụa cọ xát thuỷ tinh vào mảnh lụa? Gợi ý: Thanh thuỷ tinh có số electron, cọ xát với lụa số electron thay đổi nào? Khi thuỷ tinh thừa hay thi ếu electron? Thanh thuỷ tinh nhiễm điện gì? Mảnh lụa nhiễm điện gì? ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… - 64 - GVDH : Nguyễn Bảo Hoàng Thanh KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP SVTH : Lê Thị Dung Hiện tượng xảy cho kim loại trung hoà điện tiếp xúc với cầu mang điện tích âm (hình 2.4)? Giải thích có tượng trên? Gợi ý: Khi tiếp xúc electron dịch chuyển nào? Khi kim loại nhiễm điện gì? Khi khơng cho tiếp xúc nửa kim loại cịn nhiễm điện khơng? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Hiện tượng xảy cho kim loại không nhiễm điện đến gần (nhưng không tiếp xúc) với cầu nhiễm điện âm (hình 2.5)? Giải thích có tượng trên? Gợi ý: Electron kim loại chịu tác dụng lực nào? Lực có chiều kim loại đặt gần cầu nhiễm điện âm? Như electron kim loại di chuyển nào? Sự nhiễm điện nào? Nhận xét thay đổi số electron kim loại sau đặt gần cầu nhiễm điện âm? Khi đưa kim loại xa cầu cịn nhiễm điện khơng? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Họ tên: ………………………………… Lớp : …………… ………… PHIẾU HỌC TẬP (Dùng cho phần củng cố sau học xong – Thuyết electron, định luật bảo tồn điện tích) Cách nhiễm điện Tính chất Cọ xát Tiếp xúc Điều kiện Nguyên nhân Sự thay đổi số lượng electron Sự trì nhiễm điện - 65 - Hưởng ứng GVDH : Nguyễn Bảo Hồng Thanh KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP SVTH : Lê Thị Dung KẾT LUẬN Kết đạt hạn chế luận văn 1.1 Kết đạt luận văn Đối chiếu với mục đích, nhiệm vụ kết trình triển khai luận văn “Thiết kế sử dụng PHT DH VL chương Điện tích – Điện trường VL 11 NC” thu số kết sau: - Nghiên cứu trình bày cách có hệ thống có sở lý luận việc thiết kế sử dụng PHT DH VL, nghiên cứu trình bày kiến thức chương Điện tích – Điện trường VL 11 NC - Thăm dò, khảo sát ý kiến GV tình hình thực tế việc thiết kế sử dụng PHT DH VL số trường THPT Trên sở số liệu thông tin thu được, chúng tơi phân tích để thấy tình hình thiết kế sử dụng PHT thuận lợi khó khăn gặp phải - Nghiên cứu xây dựng quy trình thiết kế phiếu học tập Dựa sở đó, thiết kế số mẫu PHT sử dụng chương Điện tích – Điện trường VL 11 NC - Nghiên cứu xây dựng quy trình sử dụng PHT dạy củng cố học áp dụng cho chương Điện tích – Điện Trường VL 11 NC - Những nghiên cứu đề tài áp dụng vào thực tế DH trường phổ thơng , ngồi cịn tài liệu tham khảo cho GV dạy VL khác 1.2 Hạn chế đề tài Bên cạnh kết đạt được, đề tài tồn số hạn chế: - Đề tài dừng lại việc thiết kế sử dụng PHT dạy củng cố học , chưa vào nghiên cứu loại PHT khác - Phạm vi nghiên cứu đề tài hạn hẹp, dừng lại việc thiết kế sử dụng PHT chương Điện tích – Điện trườngVL 11 NC - Chúng tơi chưa tiến hành thực nghiệm sư phạm để lấy kết định lượng việc thiết kế sử dụng PHT DH VL - 66 - GVDH : Nguyễn Bảo Hồng Thanh KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP SVTH : Lê Thị Dung Một số kiến nghị đề xuất - Đây công cụ hổ trợ đắt lực cho việc dạy học Do nhà trường cần có chế độ khuyến khích, ủng hộ GV điều kiện vật chất tinh thần việc áp dụng PP sử dụng PHT DH VL - Các sở, Ban, Ngành cần có quan tâm điều kiện sở vật chất nhà trường như: tăng cường thiết bị dạy học máy chiếu, dụng cụ thí nghiệm, tranh ảnh, giảm bớt số lượng HS lớp học… Hướng phát triển đề tài - Đề tài thực loại PHT khác áp dụng khâu khác trình dạy học - Đề tài áp dụng nghiên cứu thiết kế sử dụng PHT phần khác chương trình VL nói riêng mơn học khác nói chung - 67 - Trang 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Đổi phương pháp, chương trình SGK” Trần Bá Hồnh (2007) [2] Nghị đại hội Đảng [3] Nguyễn Thị Phương Hoa – Lý luận dạy học đại [4] Nông Thị Nhung - Các hình thức tổ chức dạy học nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn Địa lý [5] Hồ Ngọc Đại - Giải pháp giáo dục NXB hà Nội 2007 [6] Phạm Viết Vượng – Giáo dục học NXB ĐHQG Hà Nội 2007 [7] Thái Duy Tuyên – Phương pháp dạy học truyền thống đổi NXB Giáo dục 2008 [8] Tạp chí giáo dục số 102 (chuyên đề), quý IV/2004, trang 10 [9] Thiết kế sử dụng PHT DH hợp tác” tác giả Đặng Thành Hưng [10] Xây dựng PHT dùng DH lớp mơn Địa lí lớp 10 THPT” tác giả Đậu Thị Hoà - 68 - ... Chương II: THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG PHIẾU HỌC TẬP TRONG DẠY HỌC VẬT LÍ PHẦN ĐIỆN TÍCH – ĐIỆN TRƯỜNG, VẬT LÍ 11 NÂNG CAO 2.1 Đặc điểm phần Điện tích – Điện trường, Vật lí 11 nâng cao 2.1.1 Điện tích -... trình sử dụng PHT DH VL phần Điện tích – Điện trường nhằm phát huy tính tích cực nhận thức cho học sinh Giả thuyết khoa học Việc đưa PHT vào DH nhằm góp phần kích thích tính tự học học sinh chưa... giá cao mục đích việc sử dụng PHT DH VL, mục đích quan trọng, góp phần nâng cao chất lượng dạy học Do việc thiết kế sử dụng PHT DH VL cần thiết * Tính cần thiết việc thiết kế sử dụng PHT DH VL Kết

Ngày đăng: 26/06/2021, 19:46

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w