Thiết kế và sử dụng phiếu học tập trong dạy học phát triển chương trình nhà trường chủ đề hàm số và phương trình bậc hai đại số lớp 9

132 248 4
Thiết kế và sử dụng phiếu học tập trong dạy học phát triển chương trình nhà trường chủ đề hàm số và phương trình bậc hai đại số lớp 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn được tình bày trong ba chương nhằm làm rõ ứng dụng của phiếu học tập trong dạy học phát triển chương trình nhà trường. Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài Chương 2: Thông qua cơ sở thực lý luận và thực tiễn, xây dựng một số biện pháp thiết kế và sử dụng phiếu học tập trong dạy học phát triển chương trình nhà trường chủ đề hàm số và phương trình bậc hai đại số lớp 9 như sau: Biện pháp 1: Thiết kế và sử dụng phiếu học tập hỗ trợ gợi ý vấn đề, phát hiện vấn đề, tiếp cận vấn đề và giải quyết vấn đề. Biện pháp 2: Thiết kế và sử dụng phiếu học tập hỗ trợ luyện tập, củng cố kiến thức – kĩ năng Biện pháp 3: Thiết kế và sử dụng phiếu học tập hỗ trợ kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh. Chương 3: Thực nghiệm sư phạm tại trường THCS Phan Đình Giót, Quận Thanh Xuân, Thành phố Hà Nội Đề tài đã tiến hành thực nghiệm sư phạm có đối chứng tại 4 lớp 9 thuộc trường THCS Phan Đình Giót, Quận Thanh Xuân, Thành phố Hà Nội. Kết quả kiểm tra cho thấy số học sinh đạt điểm khá giỏi của các lớp thực nghiệm cao hơn các lớp đối chứng. Ngược lại số học sinh đạt điểm trung bình và dưới trung bình của các lớp thực nghiệm thấp hơn các lớp đối chứng. Kết quả thực nghiệm sư phạm đã chứng tỏ tính khả thi, hiệu quả của biện pháp thiết kế và sử dụng phiếu học tập đã đề xuất ở chương 2; Giả thuyết khoa học trong luận văn là chấp nhận được.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC TRẦN THỊ AN THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG PHIẾU HỌC TẬP TRONG DẠY HỌC PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH NHÀ TRƯỜNG CHỦ ĐỀ HÀM SỐ VÀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI ĐẠI SỐ LỚP LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM TOÁN HÀ NỘI - 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC TRẦN THỊ AN THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG PHIẾU HỌC TẬP TRONG DẠY HỌC PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH NHÀ TRƯỜNG CHỦ ĐỀ HÀM SỐ VÀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI ĐẠI SỐ LỚP LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM TOÁN CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC BỘ MƠN TỐN Mã số : 8.14.01.11 Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Văn Thái Bình HÀ NỘI - 2019 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn này, tơi nhận giúp đỡ quý báu nhiều cá nhân tập thể Trước hết, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Văn Thái Bình người thầy ln tận tình hướng dẫn, bảo giúp đỡ từ ngày đầu học tập suốt q trình nghiên cứu để hồn thành luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Khoa Sư phạm; Phòng đào tạo; Trường Đại học Giáo dục tạo điều kiện cho suốt thời gian học tập nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn Trường THCS Phan Đình Giót tạo điều kiện thuận lợi cho tiến hành điều tra, thực nghiệm để hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn nhà khoa học, bạn bè đồng nghiệp gia đình ln giúp đỡ, động viên tơi suốt q trình học tập nghiên cứu hoàn thành luận văn Do thời gian nghiên cứu có hạn hạn chế trình độ kiến thức kinh nghiệm thân, luận văn không tránh khỏi thiếu sót Rất mong ý kiến đóng góp quý báu chuyên gia, nhà khoa học, thầy, cô giáo bạn đồng nghiệp để luận văn hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 15 tháng 06 năm 2019 Tác giả luận văn Trần Thị An i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CHỮ VIẾT TẮT CHỮ VIẾT ĐẦY ĐỦ ĐC PHT PPDH PTDH TN THCS Đối chứng Phiếu học tập Phương pháp dạy học Phương tiện dạy học Thực nghiệm Trung học sở ii DANH MỤC CÁC BẢNG LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH, BIỂU ĐỒ MỤC LỤC viii MỞ ĐẦU CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.2.2 Những cơng trình nước phiếu học tập 1.2.2 Những cơng trình ngồi nước phiếu học tập 1.3.1 Mục đích, phương pháp tổ chức điều tra 1.3.1 Mục đích, phương pháp tổ chức điều tra 1.3.2 Các câu hỏi nghiên cứu thực tiễn 1.3.2 Các câu hỏi nghiên cứu thực tiễn 1.3.3 Đánh giá kết điều tra 1.3.3 Đánh giá kết điều tra 1.4.1 Định hướng thiết kế phiếu học tập 1.4.1 Định hướng thiết kế phiếu học tập 1.4.2 Quy trình thiết kế phiếu học tập 1.4.2 Quy trình thiết kế phiếu học tập 1.4.3 Quy trình sử dụng phiếu học tập 1.4.3 Quy trình sử dụng phiếu học tập 2.1.1 Khái niệm 2.1.1 Khái niệm 2.1.1.1 Chương trình đóng chương trình mở 2.1.1.1 Chương trình đóng chương trình mở 2.1.1.2 Phát triển chương trình nhà trường 2.1.1.2 Phát triển chương trình nhà trường iii 2.1.2 Cơ sở để phát triển chương trình nhà trường 2.1.2 Cơ sở để phát triển chương trình nhà trường 2.1.3 Cấu trúc, quy trình phát triển chương trình nhà trường 2.1.3 Cấu trúc, quy trình phát triển chương trình nhà trường 2.2.1 Cấu trúc chủ đề hàm số phương trình bậc hai đại số lớp 2.2.1 Cấu trúc chủ đề hàm số phương trình bậc hai đại số lớp 2.2.2 Phân phối chương trình chủ đề hàm số phương trình bậc hai đại số lớp 2.2.2 Phân phối chương trình chủ đề hàm số phương trình bậc hai đại số lớp 2.3.1 Thiết kế sử dụng phiếu học tập hỗ trợ gợi vấn đề, phát vấn đề, tiếp cận vấn đề giải vấn đề 2.3.1 Thiết kế sử dụng phiếu học tập hỗ trợ gợi vấn đề, phát vấn đề, tiếp cận vấn đề giải vấn đề 2.3.1.1.Mục đích 2.3.1.1.Mục đích 2.3.1.2 Cơ sở khoa học 2.3.1.2 Cơ sở khoa học 2.3.1.3 Một số biện pháp thiết kế 2.3.1.3 Một số biện pháp thiết kế 2.3.2.Thiết kế sử dụng phiếu học tập hỗ trợ luyện tập, củng cố kiến thức - kĩ 2.3.2.Thiết kế sử dụng phiếu học tập hỗ trợ luyện tập, củng cố kiến thức - kĩ 2.3.2.1 Mục đích 2.3.2.1 Mục đích 2.3.2.2 Cơ sở khoa học biện pháp 2.3.2.2 Cơ sở khoa học biện pháp iv 2.3.2.4 Cách sử dụng 2.3.2.4 Cách sử dụng 2.3.3 Thiết kế sử dụng phiếu học tập hỗ trợ kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh 2.3.3 Thiết kế sử dụng phiếu học tập hỗ trợ kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh 2.3.3.1 Mục đích 2.3.3.1 Mục đích 2.3.3.2 Cơ sở khoa học 2.3.3.2 Cơ sở khoa học 2.3.3.3 Các biện pháp thiết kế 2.3.3.3 Các biện pháp thiết kế 2.3.3.4 Cách sử dụng 2.3.3.4 Cách sử dụng 2.4.1 Đưa ứng dụng công nghệ thông tin thiết kế trình chiếu phiếu học tập 2.4.1 Đưa ứng dụng công nghệ thông tin thiết kế trình chiếu phiếu học tập 2.4.2 Tận dụng sở vật chất có sẵn 2.4.2 Tận dụng sở vật chất có sẵn 2.4.3 Tăng cường tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh 2.4.3 Tăng cường tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh 2.4.4 Sử dụng phiếu học tập phù hợp với đối tượng học sinh 2.4.4 Sử dụng phiếu học tập phù hợp với đối tượng học sinh 2.4.5 Gây hứng thú cho học sinh 2.4.5 Gây hứng thú cho học sinh 2.4.6 Kết hợp với phương pháp dạy học tích cực khác 2.4.6 Kết hợp với phương pháp dạy học tích cực khác v 3.1.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 3.1.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 3.1.2 Đối tượng thực nghiệm 3.1.2 Đối tượng thực nghiệm 3.1.3 Tổ chức phương pháp thực nghiệm sư phạm 3.1.3 Tổ chức phương pháp thực nghiệm sư phạm 3.1.4 Nội dung thực nghiệm 3.1.4 Nội dung thực nghiệm 3.2.1 Kết thu từ việc lấy ý kiến học sinh 3.2.1 Kết thu từ việc lấy ý kiến học sinh 3.2.1.1 Kết mặt định tính 3.2.1.1 Kết mặt định tính 3.2.1.2 Kết định lượng 3.2.1.2 Kết định lượng 3.2.2 Kết kiểm tra 3.2.2 Kết kiểm tra 3.2.2.1 Tổng hợp số liệu thu từ thực nghiệm 3.2.2.1 Tổng hợp số liệu thu từ thực nghiệm KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 106 TÀI LIỆU THAM KHẢO 109 vi DANH MỤC CÁC HÌNH, BIỂU ĐỒ Hình 2.1 Cổng GatewayArch St.Louis, Misouri, Hoa kỳ Biểu đồ 3.1 Phân phối tần số, tần suất tần suất lũy tích kiểm tra lần Biểu đồ 3.2 Kết học tập kiểm tra lần Biểu đồ 3.3 Phân phối tần số, tần suất tần suất lũy tích kiểm tra lần Biểu đồ 3.4 Kết học tập kiểm tra lần 100 Biểu đồ 3.5 Phân phối tần số, tần suất tần suất lũy tích kiểm tra 45 phút 101 Biểu đồ 3.6 Kết học tập kiểm tra 45 phút 102 vii tượng, cách tiến hành TN cách xử lí kết thực nghiệm Đã tiến hành TN sư phạm với cặp TN - ĐC trường THCS Phan Đình Giót, quận Thanh Xn, thành phố Hà Nội Sau thực nghiệm sư phạm xong, tiến hành lấy phiếu đánh giá học sinh thực nghiệm kiểm tra (2 kiểm tra 15 phút kiểm tra 45 phút) Chấm điểm kiểm tra, lấy kết quả, xử lý số liệu rút kết luận Đại đa số học sinh tham gia TN đánh giá tiết học thực nghiệm sinh động, tạo hứng thú học tập, giúp học sinh thuận lợi việc chủ động tiếp nhận kiến thức, phát huy tính chủ động sáng tạo học sinh Phân tích kết kiểm tra cho thấy: Các tiết dạy thực nghiệm mang lại kết khả quan, giúp nâng cao chất lượng dạy học giáo viên học sinh Kết cho thấy hướng đắn tính khả thi đề tài 105 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Trong thời gian gần đây, việc thiết kế sử dụng PHT giáo viên nói chung giáo viên dạy tốn nói riêng quan tâm ngày nhiều Tuy nhiên kết thu từ việc sử dụng PHT hạn chế, chưa phát huy hết vai trò PHT, học sinh đa phần chưa thực hứng thú với công cụ hỗ trợ Một nguyên nhân vấn đề đa số giáo viên chưa có nhiều kinh nghiệm thiết kế sử dụng PHT cho có hiệu Trong đó, PHT xem tư liệu chuyên môn đơn giản mà giáo viên sử dụng để phát triển lực sáng tạo học sinh truyền đạt kiến thức đến học sinh cách nhanh chóng xác Thực đề tài nghiên cứu “Thiết kế sử dụng phiếu học tập dạy học phát triển chương trình nhà trường chủ đề hàm số phương trình bậc hai đại số lớp 9”, chúng tơi mong muốn góp phần việc đổi phương pháp dạy học môn đại số nói riêng mơn tốn nói chung dạy học phát triển chương trình nhà trường trường THCS Thông qua việc thiết kế sử dụng PHT, giáo viên linh động việc xây dựng kế hoạch giảng cho phù hợp với đối tượng học sinh nội dung cần truyền đạt Trong tiết học sử dụng PHT, học sinh chủ động việc tiếp cận kiến thức, phát huy hết lực sáng tạo thân để nhận thức vấn đề vận dụng sáng tạo, có hiệu vào thực tiễn Đề tài nêu sở lý luận thực tiễn việc sử dụng PHT tiết dạy học mơn tốn chủ đề hàm số phương trình bậc hai Trên sở đó, đề tài đưa biện pháp thiết kế PHT cho nội dung số PHT chương trình tốn chủ đề hàm số phương trình bậc hai PHT sử dụng tiết dạy học TN trường THCS Phan Đình Giót, quận Thanh Xn, thành phố Hà Nội bước đầu cho 106 kết khả quan, đáp ứng mục tiêu nghiên cứu đề tài Điều bước đầu khẳng định tính đắn giả thuyết khoa học đề ra, góp phần nâng cao hiệu dạy học phát triển chương trình nhà trường Khuyến nghị Sử dụng PHT dạy học nói chung dạy học mơn tốn nói riêng có ý nghĩa việc phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh việc lĩnh hội kiến thức nội dung quan trọng phát triển chương trình nhà trường Từ kết nghiên cứu đề tài, xin đưa khuyến nghị sau * Đối với nhà trường - Nhà trường cần có chế độ để khuyến khích, động viên giáo viên sử dụng PHT dạy học, có lộ trình để tiến tới việc sử dụng PHT tiết dạy trở nên phổ biến - Có quan tâm, đầu tư, tạo điều kiện sở vật chất để giáo viên thiết kế sử dụng PHT tiết dạy học - Vận động nguồn lực nhà trường xã hội hóa để đầu tư thêm sở vật chất, trang thiết bị nhằm phục vụ cho việc dạy tốt học tốt * Đối với giáo viên - Ln ln chủ động tìm hiểu bước làm quen với việc thiết kế sử dụng PHT cách hợp lý nhằm nâng cao hiệu tiết dạy - Giáo viên thường xun nghiên cứu, tìm tịi, đề xuất biện pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy học, có việc sử dụng PHT PHT phải thiết kế phù hợp với đối tượng học sinh, nội dung học, học chương khác phát triển theo thời gian Thường xuyên tìm hiểu dành nhiều thời gian việc thiết kế PHT để PHT sát với thực tế nội dung cần truyền đạt trở thành cơng cụ hữu ích cho việc nâng cao chất lượng dạy học - Thường xuyên tìm tịi, đổi phương pháp dạy học mơn tốn có sử 107 dụng PHT để tiết học đạt hiệu cao * Đối với học sinh - Phải ln tích cực, chủ động, sáng tạo việc giải yêu cầu PHT - Luôn ý lắng nghe tuân thủ theo yêu cầu dẫn dắt giáo viên, thảo luận nhóm để tìm cách giải vấn đề phù hợp - Phát huy khả tự học, tự tìm tịi, nghiên cứu tiết học - Thường xuyên ôn luyện bài, nắm kiến thức học để giải câu hỏi PHT 108 TÀI LIỆU THAM KHẢO Danh mục tài liệu tiếng việt Lê Thị An (2012), Thiết kế sử dụng phiếu học tập dạy học lịch sử lớp 10 Trung tâm giáo dục thường xuyên Đình Xuyên, Gia Lâm, Hà Nội (vận dụng qua phần Lịch sử giới cổ đại trung đại – chương trình chuẩn), Luận văn thạc sĩ sư phạm Lịch sử, Trường Đại học Giáo dục, ĐH Quốc gia Hà Nội Nguyễn Văn Thái Bình, Nguyễn Tiến Trung, Nguyễn Mạnh Tuấn (2016), Một số vấn đề chương trình, phát triển chương trình phát triển chương trình lớp học thơng qua việc thiết kế chuyên đề dạy học , Tạp chí Giáo dục, số 384, tr.38 - 41 Trần Thanh Bình,Phạm Tấn Trí, Năng lực quảng lí phát triển chương trình giáo dục trung học phổ thơng, NXB Giáo dục Trịnh Văn Biều (2004), Lí luận dạy hóa học,Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh Trịnh Văn Biểu (2005), Đổi PPDH theo hướng phát huy tính tích cực người học, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh Trịnh Văn Biều (2006), Tài liệu bồi dưỡng GV cốt cán trường trung học phổ thông Nguyễn Thị Thanh Chung (2006), Xây dựng sử dụng phiếu học tập để dạy học khái niệm chương quy luật di truyền sinh học 11- THPT, Luận văn Thạc sĩ khoa học, Trường ĐHSP Hà Nội Nguyễn Thị Dung (1994), Phiếu học tập – phương pháp DH có sử dụng phiếu học tập, Tạp chí Thơng tin khoa học số 45/1994 Đảng cộng sản Việt Nam (2013), Hội nghị lần thứ ba Ban chấp hành Trung ương khóa XI, NXB trị Quốc gia 10 Tơ Xn Giáp (1992), Phương tiện dạy học – Hướng dẫn chế tạo sử dụng, NXB ĐH GD chuyên nghiệp, Hà Nội 109 11 Nguyễn Hữu Hậu (2012), Khai thác tập luyện cho học sinh hoạt động nhằm phát triển khả chiếm lĩnh tri thức dạy học đại số - giải tích bậc trung học phổ thông, Luận án Tiến sĩ Giáo dục học, Trường Đại học Vinh 12 Phạm Văn Hoàn (chủ biên) (1981), Giáo dục học mơn tốn, NXB Giáo dục 13 Nguyễn Vũ Bích Hiền (2016), Phát triển chương trình nhà trường, Tạp chí Giáo dục, (Số đặc biêt), tr.17-19 14 Đặng Thành Hưng (2004), Thiết kế sử dụng phiếu học tập dạy học hợp tác, Tạp chí Phát triển Giáo Dục, (8), tr.8-10-14 15 Đặng Thành Hưng (2008), Thiết kế học nhằm tích cực hóa học tập, Tạp chí Giáo Dục, (5), tr.5-9 16 Đậu Thị Hịa (2007), Xây dựng phiếu học tập dùng dạy học lớp mơn Địa lí lớp 10 trung học phổ thơng, Tạp chí Giáo dục, số 168 17 Đậu Thị Hịa (2008), Xây dựng PHT dùng DH lớp môn Địa lý lớp 10 Trung học phổ thơng, Tạp chí Giáo dục, (Số Đặc biệt), tr.73-75 18 Nguyễn Bá Kim (1999), Học tập hoạt động hoạt động, NXB Giáo dục 19 Nguyễn Bá Kim (2008), Phương pháp dạy học mơn tốn, NXB Đại học Sư phạm 20 Nguyễn Bá Kim (Chủ biên)-Đinh Nho Chương-Nguyễn Mạnh CảngVũ Dương Thuỵ-Nguyễn Văn Thường (1994), Phương pháp dạy học mơn Tốn (phần hai: Dạy học nội dung bản), NXB Giáo dục 21 Nguyễn Bá Kim (Chủ biên)-Vũ Dương Thụy (1997), Phương pháp dạy học mơn Tốn (phần đại cương),NXB Giáo dục 22 Bùi Thị Hạnh Lâm (2010), Rèn luyện kĩ tự đánh giá kết học tập môn Tốn học sinh trung học phổ thơng, Luận án Tiến sĩ Giáo dục học, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam 110 23 Bùi Văn Nghị, Nguyễn Văn Thái Bình (2013), Thiết kế sử dụng phiếu học tập q trình dạy học lớp mơn Tốn, Tạp chí khoa học, Trường ĐHSP Hà Nội, số 58, tr.90-95 24 Phạm Trọng Ngọ ( 2005), Dạy học PPDH nhà trường, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 25 Hà Thế Ngữ, Hoạt Đặng Vũ Hoạt (1998), Giáo dục học (Tập 1), NXB Giáo dục 26 Khamkhong Sibouakhan (2010), Khai thác phương pháp dạy học nhằm tích cực hóa hoạt động học tập đại số giải tích 10 học sinh trung học phổ thơng nước cộng hòa dân chủ nhân dân Lào, Luận án Tiến sĩ Giáo dục học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 27 Võ Thành Phước (2008), Hình thành phát triển kĩ tự học toán cho học sinh trung học sở (thông qua dạy học tập hợp số, Luận án Tiến sĩ Giáo dục học, Viện Chiến lược Chương trình giáo dục 28 Lê Nga Sơn (2002), Dạy học toán tiểu học theo hướng dạy học phát giải vấn đề, Luận án Tiến sĩ Giáo dục học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 29 Vũ Thị Thái (2001), Bước đầu hình thành phát triển trí tưởng tượng khơng gian cho học sinh tiểu học thông qua dạy học yếu tố hình học, Luận án Tiến sĩ Giáo dục học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 30 Nguyễn Thị Kim Thoa (2007), Rèn luyện kĩ tiền chứng minh cho học sinh lớp thông qua dạy học yếu tố hình học, Luận án Tiến sĩ Giáo dục học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 31 Nguyễn Mạnh Tuấn (2013), Phát triển tư hình học cho trẻ mẫu giáo lớn học sinh đầu cấp tiểu học qua số hoạt động hình học, Luận án Tiến sĩ Giáo dục học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 32 Phan Thị Tú (2013), Hình thành cho sinh viên đại học sư phạm ngành giáo dục tiểu học kĩ thiết kế tổ chức tình dạy học 111 tốn theo hướng tăng cường hoạt động tìm tịi, phát kiến thức học sinh lớp 3, 4, 5, Luận án Tiến sĩ Giáo dục học, Trường Đại học Vinh 33 Nguyễn Đức Thành (2005), Chuyên đề tổ chức hoạt động học tập dạy HS học trường trung học phổ thông, Trường Đại học Mỏ Địa chất 34 Đỗ Thị Trinh (2013), Phát triển lực dạy học toán cho sinh viên trường sư phạm, Luận án Tiến sĩ Giáo dục học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 35 Trần Thúc Trình (1998), Tư hoạt động tốn học, Viện KHGD 36 Võ Phương Uyên (2009), Sử dụng thí nghiệm dạy học mơn Hóa lớp 10, 11 trường THPT tỉnh Đăklăk, Luận văn thạc sỹ khoa học giáo dục, Trường ĐHSP Tp.Hồ Chí Minh 37 Phí Thị Thùy Vân (2014), Vận dụng lí thuyết kiến tạo dạy học số chủ đề hình học cho học sinh giỏi toán THCS, Luận án Tiến sĩ Giáo dục học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 38 Robert J.Marzano, Jana S.Marzano, Debra J.Pickering (2013), Quản lí hiệu lớp học (Phạm Trần Long dịch), NXB Giáo dục Việt Nam 39 Outhay Bannavong (2013), Vận dụng quan điểm hoạt động vào dạy học số học đại số lớp trường phổ thơng nước cộng hịa dân chủ nhân dân Lào, Luận án Tiến sĩ Giáo dục học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Danh mục tài liệu tiếng Anh 40 Dhoruri, A., Rosnawati, R & Wijaya, A (2011), Developing Mathematics-Students Worksheet Based On Realistic Approach For Junior High School In Bilingual Program, International Seminar and the Fourth National Conference on Mathematics Education 2011, Yogyakarta State University, Yogyakarta 112 41 Johnson, D., & Johnson, R (1991), Learning together and Alone: Cooperative, Competitive and Individualistic learning, 3rd, Edition Pretice Hall, Englewood Clift, New Jersey 07632 42 Medwetz, L., Vandercook, T & Hoganson G (1999), A Preferred Future Worksheet: A Process for School Teams 43 Newby, T.J., Stepich, D.A., Lehman, J.D & Russell, J.D (2000), Instructional Technology for Teaching and Learning, Designing Instruction, Integrating Computers and Using Media (second edition) New Jersey: Prentice-Hall, Inc 44 White, A., (2001), Shaping Mathematical Conflict in Australian Classrooms Using Peaceful and Humorous Means, Proceedings of the Eighteenth Biennial Conference of The Australian Association of Mathematics Teachers Inc, p.428-436 113 PHỤ LỤC Phụ lục PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN GIÁO VIÊN Kính gửi quý thầy, cô! Hiện tiến hành nghiên cứu đề tài:“Thiết kế sử dụng phiếu học tập dạy học phát triển chương trình nhà trường chủ đề hàm số phương trình bậc hai đại số lớp 9” Qua phiếu khảo sát này, mong nhận từ q thầy ý kiến đóng góp để việc thiết kế sử dụng phiếu học tập có hiệu I THƠNG TIN CÁ NHÂN Họ tên (có thể ghi khơng) : Nơi công tác: Tỉnh (Thành phố): Số năm công tác: II CÁC VẤN ĐỀ THAM KHẢO Ý KIẾN Xin thầy/cơ vui lịng cho biết ý kiến số nội dung cách đánh dấu “X” vào ô lựa chọn Ý kiến q thầy/cơ phục vụ cho mục đích nghiên cứu khoa học Rất mong nhận hợp tác quý thầy/cô Câu hỏi Theo ý kiến mình, thầy/cơ đánh giá mức độ cần thiết việc sử dụng phiếu học tập dạy học đại số chủ đề hàm số phương trình bậc hai đại số lớp 9?  Rất cần thiết  Cần thiết  Bình thường  Khơng cần thiết Câu hỏi Mức độ sử dụng phiếu học tập thầy/cô dạy học đại số chủ đề hàm số phương trình bậc hai?  Khơng sử dụng  Rất sử dụng  Thỉnh thoảng sử dụng  Thường xuyên sử dụng Câu hỏi Xin thầy/cơ cho biết ý kiến hình thức sử dụng phiếu học tập?  Gợi mở, phát vấn đề  Khi ôn tập, củng cố kiến thức  Khi kiểm tra cũ  Khi giải quyêt vấn đề  Khi dạy luyện tập  Giao tập nhà Câu hỏi Theo ý kiến thầy/cô, việc sử dụng phiếu học tập dạy học đại số chủ đề hàm số phương trình bậc hai có tác dụng gì?  Tiết kiệm thời gian lớp  Tăng cường tính tích cực chủ động học sinh  Giúp học sinh tiếp thu tốt  Khối lượng kiến thức truyền tải nhiều  Tăng cường khả tự học học sinh  Giáo viên đánh giá mức độ hiểu học sinh  Tăng hiệu cho thảo luận nhóm Câu hỏi Thầy/cơ cho biết khó khăn thiết kế sử dụng phiếu học tập dạy học đại số chủ đề hàm số phương trình bậc hai?  Chưa hiểu rõ phiếu học tập  Chưa có kinh nghiệm thiết kế sử dụng phiếu học tập  Tốn thời gian kinh phí  Trình độ học sinh chưa đáp ứng  Khó kết hợp PHT học với hoạt động khác Xin cảm ơn đóng góp ý kiến thầy /cô Phụ lục MẪU PHIẾU ĐIỀU TRA HỌC SINH VỀ TÁC DỤNG CỦA VIỆC SỬ DỤNG PHIẾU HỌC TẬP TRONG DẠY HỌC ĐẠI SỐ CHỦ ĐỀ HÀM SỐ VÀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI Các em thân mến! Để giúp cho việc đánh giá chất lượng việc sử dung phiếu học tập dạy học đại số 9, chủ đề hàm số phương trình bậc hai, em cho biết ý kiến học cách điền vào câu hỏi sau (em đánh dấu (x) vào lựa chọn phù hợp) Câu 1: Theo em việc sử dụng phiếu học tập có giúp cho việc nắm nội dung học nhanh không?  Rất nhanh  Tương đối nhanh  Bình thường  Khơng nhanh  Khơng nắm nội dung Câu 2: Theo em hệ thống phiếu học tập đặt có phù hợp với lực em không?  Rất phù hợp  Phù hợp  Bình thường  Khơng phù hợp (Nếu thấy không phù hợp trả lời tiếp câu 3, thấy phù hợp trả lời tiếp câu 4) Câu 3: Em cho ý kiến thấy hệ thống phiếu học tập không phù hợp với lực em?  Q nhiều, q khó  Khơng cần đạt chuẩn  Ý kiến khác:………………………………………………… Câu 4: Nếu thấy hệ thống phiếu học tập phù hợp rõ ràng, sau học xong học, em thấy có khả đạt phần trăm so với yêu cầu kiến thức, kĩ năng, thái độ đặt ra?  Trên 80%  Từ 50 – 70%  Dưới 50%  Không đạt yêu cầu Câu 5: Cảm nhận em học sử dụng phiếu học tập nào?  Rất hứng thú  Tương đối hứng thú  Hứng thú  Bình thường  Khơng hứng thú Câu 6: Em đánh giá việc em tạo hội tham gia vào học sử dụng phiếu học tập?  Rất nhiều hội  Nhiều hội  Ít hội  Khơng có hội Câu 7: Cách dạy học sử dụng phiếu học tập có giúp em thực mong muốn, kì vọng em học không?  Rất hiệu  Hiệu  Bình thường  Khơng chắn  Khơng hiệu Câu 8: Em chia sẻ vài ý kiến cá nhân học có sử dụng phiếu học tập? ………………………………………………………………………………… …….……………………………………………………………………… Câu 9: Em có đề xuất mong muốn (về nội dung dạy, phương pháp giảng dạy, phương tiện giảng dạy v.v) giáo viên học không? ………………………………………………………………………………… …….……………………………………………………………… Câu 10: Hệ thống phiếu học tập giúp ích cho em trình học tập? …………………………………………………………………………… Cảm ơn giúp đỡ em! Họ tên học sinh:…………………………………………………… Lớp:…………………………………………………………………… Trường:………………………………………………………………… Phụ lục ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT (Bài đồ thị hàm số y = ax ( a ≠ ) giải toán cách lập phương trình) I Trắc nghiệm khách quan Đánh dấu “ x ” vào ô vuông câu trả lời câu sau: Câu 1: Hàm số y = a x (a ≠ 0) có tập xác định : a) N £ c) R £ b) Z £ d) Q £ Câu 2: Hàm số y = a x (a ≠ 0) đồng biến a) a < x > £ b) a > x < £ c) a x dương £ d) a > – < x < £ II Tự luận: Bài 1: Cho ( P ) y = x ; ( d ) y = x + a) Vẽ đồ thị ( P ) y = x b) Tìm tọa độ giao điểm ( P ) ( d ) Bài 2: Giải tốn cách lập phương trình a) Hai người làm chung cơng việc sau xong Nếu người thứ làm giờ, sau người thứ hai làm hai người làm công việc Hỏi người làm sau xong cơng việc ? b) Hai tổ sản xuất giao làm 800 sản phẩm thời gian quy định Nhờ tăng suất lao động, tổ vượt mức 10%, tổ hai vượt mức 20% nên hai tổ làm 910 sản phẩm Tính số sản phẩm tổ phải làm theo kế hoạch ... Một số biện pháp thiết kế sử dụng phiếu học tập dạy học phát triển chương trình nhà trường chủ đề hàm số phương trình bậc hai đại số lớp 2.3.1 Thiết kế sử dụng phiếu học tập hỗ trợ gợi vấn đề, phát. .. pháp thiết kế sử dụng PHT dạy học phát triển chương trình nhà trường, chủ đề hàm số phương trình bậc hai đại số lớp 1.3 Thực trạng sử dụng phiếu học tập trình dạy học giáo viên số trường Trung học. ..ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC TRẦN THỊ AN THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG PHIẾU HỌC TẬP TRONG DẠY HỌC PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH NHÀ TRƯỜNG CHỦ ĐỀ HÀM SỐ VÀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI ĐẠI SỐ LỚP

Ngày đăng: 23/11/2019, 21:19

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CẢM ƠN

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • DANH MỤC CÁC HÌNH, BIỂU ĐỒ

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Lí do chọn đề tài

    • 2. Mục đích nghiên cứu

    • 3. Nhiệm vụ nghiên cứu

    • 4. Đối tượng và khách thể nghiên cứu

      • 4.1. Đối tượng nghiên cứu

      • 4.2. Khách thể nghiên cứu

      • 5. Các câu hỏi nghiên cứu

      • 6. Giả thuyết khoa học

      • 7. Phạm vi nghiên cứu

      • 8. Phương pháp nghiên cứu

        • 8.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận

        • 8.2. Nhóm các phương pháp nghiên cứu thực tiễn

        • 8.3. Phương pháp thực nghiệm

        • 9. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

        • 9.1. Ý nghĩa lí luận của đề tài

          • 9.2. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài

          • 10. Cấu trúc của luận văn

          • CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI

            • Theo [5] phương tiện dạy học có những tác dụng cụ thể sau:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan