Thiết kế và sử dụng thiết bị thí nghiệm trong dạy học phần “nhiệt học” nằm phát triển năng lực thực nghiệm cho học sinh trung học phổ thông

96 102 1
Thiết kế và sử dụng thiết bị thí nghiệm trong dạy học phần “nhiệt học” nằm phát triển năng lực thực nghiệm cho học sinh trung học phổ thông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN VĂN TOÀN THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG THIẾT BỊ THÍ NGHIỆM TRONG DẠY HỌC PHẦN “NHIỆT HỌC” NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC THỰC NGHIỆM CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM VẬT LÍ HÀ NỘI - 2022 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN VĂN TOÀN THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG THIẾT BỊ THÍ NGHIỆM TRONG DẠY HỌC PHẦN “NHIỆT HỌC” NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC THỰC NGHIỆM CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM VẬT LÍ CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC BỘ MƠN VẬT LÍ Mã số: 8140211.01 Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Văn Nghĩa MỞHÀ ĐẦU NỘI 2022 LỜI CẢM ƠN ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI LỜI CẢM ƠN Tác giả luận văn xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới Ban Giám hiệu, thầy giảng dạy chun ngành Lí luận phương pháp dạy học mơn Vật lí, trường Đại Học Giáo Dục – Đại Học Quốc Gia Hà Nội truyền đạt kiến thức tạo điền kiện cho tơi hồn thành luận văn Đặc biệt TS Nguyễn Văn Nghĩa, người tực tiếp hướng dẫn, dạy tận tình, quan tâm ln động viên khuyến khích tác giả thời gian hoàn thành luận văn Xin cảm ơn Ban Giám hiệu, đồng nghiệp tổ KHTN em học sinh lớp 10 trường THPT Ngô Gia Tự Hà Đông (Hà Nội) tạo điều kiện giúp đỡ trình thực nghiệm sư phạm Nhân dịp tác giả xin gửi lời chân thành tới gia đình bạn bè quan tâm, giúp đỡ thời gian học tập hoàn thành luận văn Do thời gian thực đề tài đối tượng nghiên cứu cịn hạn chế nên nội dung khơng tránh khỏi thiếu xót, tác giả mong nhận góp ý kiến q thầy cơ, đồng nghiệp bạn đọc để đề tài tác giả hoàn thiện Một lần xin gửi đến thầy cơ, gia đình bạn bè lời cảm ơn chân thành tốt đẹp nhất! Hà Nội, ngày 14 tháng 04 năm 2022 Tác giả Nguyễn Văn Toàn DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Nội dung Viết tắt Học sinh HS Giáo viên GV Trung học phổ thông THPT Phương án thí nghiệm PATN Thực nghiệm sư phạm TNSP Thực nghiệm TN Đối chứng ĐC Giáo dục Đào tạo GD&ĐT Sách giáo khoa SGK DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Kết thăm dò ý kiến GV Error! Bookmark not defined Bảng 4.1 Kết điều tra mức độ yêu thích HS mơn Vật lí trước TNSP 51 Bảng 4.2 Kết khảo sát tình trạng tham gia phát biểu xây dựng HS học Vật lí 53 Bảng 4.3 Kết khảo sát khả xử lí số liệu từ kết thí nghiệm HS học Vật lí 55 Bảng 4.4 Mức độ biểu hành vi 01 học sinh 57 Bảng 4.5 Bảng thống kê điểm kiểm tra 45 phút 66 Bảng 4.6 Bảng xếp loại kiểm tra 45 phút 66 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 4.1 Biểu mức độ u thích HS mơn Vật lí 51 Biểu đồ 4.2 Biểu tình trạng tình trạng tham gia phát biểu xây dựng HS học Vật lí 53 Biểu đồ 4.3 Khả xử lí số liệu từ kết thí nghiệm HS học Vật lí 55 Biểu đồ 4.4 Biểu đồ biểu diễn phát triển NLTN HS qua q trình tiến hành thí nghiệm theo biểu hành vi (HS suy luận để tìm hệ cần kiểm nghiệm) 57 Biểu đồ 4.5 Biểu đồ biểu diễn phát triển NLTN HS qua q trình tiến hành thí nghiệm theo biểu hành vi (HS xác định kết luận rút từ thí nghiệm.) 58 Biểu đồ 4.6 Biểu đồ biểu diễn phát triển NLTN HS qua q trình tiến hành thí nghiệm theo biểu hành vi (HS xác định cách bố trí thí nghiệm từ dụng cụ có sẵn.) 59 Biểu đồ 4.7 Biểu đồ biểu diễn phát triển NLTN HS qua q trình tiến hành thí nghiệm theo biểu hành vi (HS dự kiến bước tiến hành thí nghiệm.) 60 Biểu đồ 4.8 Biểu đồ biểu diễn phát triển NLTN HS qua q trình tiến hành thí nghiệm theo biểu hành vi (HS có khả lắp ráp tốt thí nghiệm đảm bảo tiêu chuẩn thực thí nghiệm.) 61 Biểu đồ 4.9 Biểu đồ biểu diễn phát triển NLTN HS qua q trình tiến hành thí nghiệm theo biểu hành vi (Thời gian hồn thành thí nghiệm.) 62 Biểu đồ 4.10 Biểu đồ biểu diễn phát triển NLTN HS qua trình tiến hành thí nghiệm theo biểu hành vi (Khả thu thập số liệu.) 63 Biểu đồ 4.11 Biểu đồ biểu diễn phát triển NLTN HS qua q trình tiến hành thí nghiệm theo biểu hành vi (Khả xử lí số liệu.) 64 Biểu đồ 4.12 Phân loại học sinh qua kiểm tra 45 phút 67 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1 Dụng cụ thí nghiệm nghiệm lại q trình đẳng nhiệt – Định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt 27 Hình 3.2 Dụng cụ thí nghiệm nghiệm lại q trình đẳng tích 29 Định luật Sác-lơ 29 Hình 3.3 Thiết bị thí nghiệm cho q trình đẳng áp 31 Hình 3.4 Thiết bị thí nghiệm xác định hệ số nở dài vật rắn 33 Hình 3.5 Ống đồng, thép nhôm 33 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu 3.2 Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Dự kiến đóng góp đề tài Dự kiến cấu trúc luận văn CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Năng lực thực nghiệm 1.1.1 Năng lực 1.1.2 Năng lực thực nghiệm 1.2 Dạy học Vật lí theo hướng phát triển lực thực nghiệm 13 1.2.1 Vai trò thí nghiệm dạy học Vật lí theo hướng phát triển lực thực nghiệm 13 1.2.2 Xây dựng nhiệm vụ học tập gắn liền với hoạt động thực nghiệm 14 1.3 Thiết kế thiết bị thí nghiệm dạy học vật lý THPT 14 1.3.1 Vai trị tính chất thiết kế thiết bị thí nghiệm dạy học vật lý THPT 14 1.3.2 Các yêu cầu cần đạt thiết kế thiết bị thí nghiệm Vật lí 15 1.3.3 Các tiêu chuẩn đánh giá thiết bị thí nghiệm Vật lí 15 1.3.4 Các bước tiến hành thiết kế thiết bị thí nghiệm Vật lí 16 Kết luận chương I 17 CHƯƠNG 18 THỰC TRẠNG DẠY HỌC THÍ NGHIỆM PHẦN NGHIỆT HỌC 18 2.1 Thực trạng dụng cụ thí nghiệm phần ‘‘Nhiệt học” – Vật lí 10 18 2.2 Thực trạng việc sử dụng dụng cụ thí nghiệm dạy học phần ‘‘Nhiệt học” - Vật lí lớp 10 21 Kết luận chương II 24 CHƯƠNG 25 THIẾT KẾ THIẾT BỊ THÍ NGHIỆM TRONG DẠY HỌC MỘT SỐ NỘI DUNG KIẾN THỨC PHẦN NHIỆT HỌC 25 3.1 Thiết kế thiết bị thí nghiệm cho số học phần ‘‘Nhiệt học” Vật lí 10 26 3.1.1 Thiết kế thiết bị thí nghiệm cho Q trình đẳng nhiệt 26 3.1.2 Thiết kế thiết bị thí nghiệm cho Q trình đẳng tích 28 Định luật Sác-lơ 29 3.1.3 Thiết kế thiết bị thí nghiệm cho Q trình đẳng áp 30 3.1.4 Thiết kế thiết bị thí nghiệm xác định hệ số nở dài vật rắn 32 Kết luận chương Từ nhận xét phân tích số liệu cho phép khẳng định giả thiết khoa học đề tài đắn Các kết thu chứng tỏ : - Việc sử dụng thiết bị thí nghiệm tự thiết kế vào dạy học phần “Nhiệt học” áp dụng tiến trình dạy học chúng tơi soạn thảo có tính khả thi Thơng qua tiết học HS rèn luyện, bồi dưỡng thêm kiến thức lẫn kĩ thực hành, góp phần nâng cao lực thực nghiệm cho thân - Theo tôi, người GV thời điểm phải có sáng tạo, nhiệt huyết, chăm chỉ, ln tìm tịi học hỏi để đưa nhiều sáng kiến quý giá, hưỡng dẫn HS thiết kế thêm nhiều thiết bị thí nghiệm hữu ích để việc học em thêm thú vị, hấp dẫn đạt hiệu cao 70 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ KẾT LUẬN Qua trình thực đề tài, gặt hái nhiều kinh nghiệm quý giá, hoàn thành nhiều nhiệm vụ cần thiết với mục đích nghiên cứu Tựu chung lại chúng tơi có số kết sau đây: - Đưa hệ thống sở lí luận lực thực nghiệm việc phát triển lực thực nghiệm cho HS THPT - Chúng tơi tìm hiểu thực trạng việc dạy học thí nghiệm Vật lí phần “Nhiệt học” chương trình THPT liền với tác động phát triển lực thực nghiệm học sinh Từ đó, làm bật vai trò việc thiết kế sử dụng thiết bị thí nghiệm tự thiết kế dạy học phần “Nhiệt học” - Thiết kế số thiết bị thí nghiệm phần “Nhiệt học” cách đơn giản, trực quan, dễ thao tác sử dụng thiết bị dạy học cho số nội dung kiến thức - Quá trình TNSP đem đến niềm tin mãnh liệt cho khả thi đề tài Hiệu thấy rõ số thống kê kết học tập say mê, hứng thú HS mơn Vật lí Các em HS hào hứng tích cực hơn, chủ động trình lĩnh hội tri thức, người GV thêm say mê với công việc, nhận nhiều động lực gia tăng tình cảm với nghề nghiệp - Điều đáng kể tính động khả tự lập em thể rõ rệt, quan hệ thầy trò trở nên gần gũi Các em HS mạnh dạn trình bày quan điểm, mở rộng giao tiếp tư Ngoài ra, việc thực tự thiết kế sử dụng thiết bị thí nghiệm vào dạy học đem lại ý nghĩa không nhỏ mặt kinh tế dạy học, đặc biệt hoàn cảnh nhiều 71 trường THPT nước ta không đủ điều kiện để trang bị thí nghiệm đắt đỏ thị trường - Tuy nhiên thời gian thực đề tài, gặp hạn chế mặt thời gian với tác động xấu từ đại dịch Covid nên phạm vi thực nội dung đề tài nhiều hạn chế Việc đánh giá chưa thể đầy đủ khách quan tổng quát; Tuy nhiên nội dung kết rút từ đề tài đóng góp phần vào việc bồi dưỡng phát triển lực cho em HS dựng xây chương trình giáo dục phổ thơng hồn chỉnh tối ưu KHUYẾN NGHỊ Qua trình thực đề tài, chúng tơi có vài để xuất đóng góp sau: - Việc đổi phương pháp giảng dạy, sáng tạo dạy học việc tự thiết kế thiết thị thí nghiệm dạy học vơ cần thiết, cần ủng hộ tạo điều kiện để thực thêm nhiều nghiên cứu, bổ sung tăng cường thêm thiết bị thí nghiệm phù hợp với nội dung SGK thực tế - Cần thường xuyên tổ chức buổi tập huấn hay hội nghị bồi dưỡng cho GV, cầu nối hiệu cho GV trao đổi phương thức đổi phương pháp dạy học, sáng kiến, kinh nghiệm thiết kế sử dụng tổ chức lớp học 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1) Lương Dun Bình, Nguyễn Xn Chi, Tơ Giang, Trần Chí Minh, Vũ Quang, Bùi Gia Thịnh (2006), Vật lí 10 Cơ bản, NXB Giáo dục 2) Bộ giáo dục đào tạo (2014), Dạy học kiểm tra, đánh giá kết học tập theo định hướng phát triển lực học sinh cấp trung học sở, Tài liệu tập huấn 3) Nguyễn Văn Biên (2013), “Xây dựng chuyên đề thí nghiệm mở để bồi dưỡng lực thực nghiệm cho học sinh THPT Chuyên”, Tạp chí giáo dục khoa học, Hà Nội, Số đặc biệt tháng 11/2013 4) Phạm Thuý Diễm (2017), Xây dựng sử dụng hệ thống tập phần “quang hình học” lớp 11 THPT nhằm bồi dưỡng lực thực nghiệm cho học sinh, Luận văn thạc si Khoa học giáo dục, Trường ĐH Sư phạm TP Hồ Chí Minh 5) Nguyễn Ngọc Lê Nam, Tích cực hoạt động hố nhận thức học sinh dạy học vật lý nhờ sử dụng thí nghiệm với hỗ trợ máy vi tính (Thể qua chương “ Dịng điện mơi trường” lớp 11 THPT chương trình nâng cao, Luận văn thạc sĩ sư phạm Vật lí, Trường Đại học Vinh 6) Ngô Quang Sơn (2014), Module THPT 20 – Sử dụng thiết bị dạy học THPT, Đại Học Sư Phạm Huế 7) Phạm Xuân Quế, Ngô Diệu Nga, Nguyễn Văn Biên, Nguyễn Anh Thuấn, Thạch Thị Đào Liên, Nguyễn Văn Nghiệp, and Nguyễn Trọng Sửu (2014), Tài liệu tập huấn " Hướng dẫn dạy học kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển lực học sinh cấp trung học phổ thông": Hà Nội, tháng năm 2014 73 8) Phạm Văn Nam (2013), Xây dựng sử dụng thiết bị thí nghiệm định luật chất khí, vật lí 10 nâng cao, Luận văn thạc sĩ khoa học, Trường ĐHSP Hà Nội 9) Nguyễn Thị Tươi (2020), Thiết kế sử dụng dụng cụ thí nghiệm dạy học vật lí 10 nằm nâng cao hứng thú học tập học sinh, Luận văn thạc sĩ sư phạm Vật lí, Trường ĐHGD – ĐHQGHN 10) Xaypaseu vylaychit (2019), Xây dựng sử dụng thiết bị thí nghiệm dạy học phần “nhiệt học” - vật lí nhằm phát triển lực thực nghiệm học sinh nước cộng hòa Dân chủ nhân dân Lào Luận án tiến sĩ Khoa học Giáo dục, Trường ĐHSP Hà Nội 74 PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN CỦA GIÁO VIÊN Bằng kinh nghiệm thầy (cô), xin trả lời câu hỏi sau để giúp chúng tơi có sở nhận định thực trạng dạy học Vật lí việc sử dụng dụng cụ thí nghiệm trường THPT mà thầy (cô) công tác Cảm ơn thầy (cô)! Câu Trong q trình dạy học Vật lí 10 phần “Nhiệt học”, thầy (cô) thường sử dụng phương pháp dạy học cho học có mơ hình hình vẽ SGK mà khơng có thí nghiệm thật? STT Phương pháp sử dụng Thường Ít Không xuyên dùng dùng Thông báo, diễn giải phần kiến thức theo trình tự SGK Đàm thoại, dẫn dắt, gợi mở, thảo luận để HS tham gia, xây dựng hình thành kiến thức Sử dụng thí nghiệm ảo Cho HS làm thí nghiệm đồng loạt lớp Hướng dẫn HS tự thiết kế thí nghiệm tự làm thí nghiệm nhà Câu Ở trường mà Thầy (cơ) dạy, phịng thí nghiệm có đầy đủ thiết bị thí nghiệm sử dụng khơng? Có Khơng 75 Câu Các thầy (cô) thường sử dụng loại thí nghiệm để phục vụ việc tìm hiểu kiến thức HS? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu Theo thầy (cơ) có cần thiết phải thiết kế thí nghiệm cịn thiếu (trong phịng thí nghiệm khơng có) chương trình Vật lí 10 khơng? Có Khơng Câu Khi thiết kế sử dụng thí nghiệm dạy học Vật lí 10 làm thay đổi thái độ học tập học sinh nào? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu Có thầy (cơ) lên kế hoạch giao cho HS nhiệm vụ thiết kế dụng cụ thí nghiệm theo nhóm, theo tổ, theo cá nhân hướng dẫn HS tiến hành thí nghiệm với dụng cụ thí nghiệm đó? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu Theo thầy (cô) giao cho HS nhiệm vụ thiết kế dụng cụ thí nghiệm giúp HS hình thành phát triển lực gì? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu Theo thầy (cô), việc yêu cầu HS thiết kế, sáng tạo số ứng dụng kiến thức mà em học giúp em: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 76 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA THĂM DÒ Ý KIẾN HỌC SINH Điều tra thực trạng u thích học tập học sinh, tình trạng phát biểu học sinh mơn Vật lí 10 Họ tên: Lớp .Trường Câu 1: Hãy chọn mức độ phù hợp với em tham gia tiết học Vật lí nội dung sau? Mức độ Stt Nội dung điều tra Rất thích Em có thích cách giảng dạy giáo viên mơn Vật lí khơng? Em có thích giáo viên sử dụng thí nghiệm vào dạy học khơng? Em có thích tìm tịi học tài liệu khơng? Em có thích thí nghiệm ảo máy chiếu khơng? Em có thích tiến hành thí nghiệm lớp học khơng? Em có thích tự thiết kế thí nghiệm nhà khơng? 77 Thích Khá Khơng thích thích Rất khơng thích Em có thích sử dụng kiến thức học để ứng dụng vào sống hàng ngày không? Câu 2: Khi tham gia học tiết học Vật lí tình trạng phát biểu em thuộc mức sau đây? Phát biểu Hăng hái phát biểu Chưa phát biểu Câu 3: Những hoạt động tác động đến hứng thú học tập em? ( HS chọn nhiều đáp án phù hợp với mình) Chỉ nghe thầy giảng Làm tập Xem giáo viên trình bày thí nghiệm ảo qua máy chiếu Theo dõi GV làm thí nghiệm Tự làm thí nghiệm Tự thiết kế thí nghiệm sáng tạo Lựa chọn khác 78 PHỤ LỤC ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT PHẦN “NHIỆT HỌC” Câu 1: Có hai bình cầu thể tích chứa loại khí ngăn cách giọt thuỷ ngân (hình vẽ) nhiệt độ ban đâu T1 T2 bình 1, tương ứng T1 T2 Nung nóng bình đến nhiệt độ tăng gấp đôi Hỏi giọt Hg dịch chuyển ? A Chưa đủ kiện đẻ xác đinh dịch B sang phải chuyển Hg C Sang trái D Nằm yên Câu 2: Chọn câu nói đường đẳng nhiệt hệ trục tọa độ (pOV) A Là đường cong hyperbol biểu diễn mối quan hệ áp suất vào thể tích lượng khí xác định nhiệt độ khơng đổi B Là đường thẳng song song với trục OV biểu diễn mối quan hệ áp suất thể tích C Là đường thẳng kéo dài qua gốc toạ độ D Là đường biểu diễn mối quan hệ thể tích nhiệt độ Câu 3: Số phân tử khí có 11 gam khí CO2 là: A 1,505.10-23 B 0,0415.1023 C 6,02.1023 D 1,505.1023 Câu 4: Cho bình có dung tích nhiệt độ đựng khí khác Khí bình có áp suất lớn nhất? A Bình đựng 22gam khí Cacbonic B Bình đựng 4gam khí Hidro C Bình đựng 4gam khí Oxi D Bình đựng 7gam khí Nito 79 Câu 5: Ở điều kiện tiêu chuẩn (p0 = 1atm, T0 = 273K) lượng khí xác định tích 2cm3 Ở điều kiện áp suất 2atm nhiệt độ 270C thể tích lượng khí là: A 1,0989cm3 B 0,91cm3 C 1,0989 lít D 10,111cm3 Câu 6: Điều sau với khí lí tưởng? A Các phân tử khí lí tưởng khơng tương tác với B Các phân tử coi chất điểm tương tác va chạm C Các chất khí coi khí lí tưởng D Lực liên kết phân tử khí lớn Câu 7: Một lượng khí xác định biến đổi trạng thái từ V trạng thái (1) sang trạng thái (2) theo đồ thị O hình vẽ Nhìn hình vào vẽ ta thấy: T A hai trạng thái có áp suất B hai trạng thái tích C trạng thái có áp suất nhỏ trạng D trạng thái có áp suất lớn trạng thái thái Câu 8: Đun nóng đẳng tích lượng khí cho nhiệt độ tăng thêm 1000C, áp suất chất khí tăng thêm 0,2 lần áp suất ban đầu Nhiệt độ ban đầu khối khí là: A 45,45K B 500K C 1865K D 125K Câu 9: Theo thuyết động học phân tử, phân tử vật chất chuyển động không ngừng Thuyết áp dụng cho chất kể sau? A áp dụng cho chất khí B chất khí chất lỏng C chất rắn, lỏng khí D chất rắn chất lỏng 80 Câu 10: Trong hệ toạ độ (p,T) đường đẳng nhịêt có dạng: A B p C D p p T T T T O p O O O Câu 11: Tổng số nguyên tử có 18 gam nước nguyên chất là: A 18,06.1023 B 12,04.1023 C 3,01.1023 D 6,02.1023 Câu 12: Một lượng khí xác định tích V1 = 100 lít nhiệt độ 270C, tăng thể tích lượng khí đến thể tích V2 = 1m3 cho áp suất khơng đổi Khi nhiệt độ khối khí là: A 32730C C 27270C B 2727K D 30000C Câu 13: Tính thể tích mol khí điều kiện áp suất 1,2atm nhiệt độ 270C là: A 25,5 lít B 2,24 lít C 20,5 lít D 22,4 lít Câu 14: Hệ thức sau phù hợp với phương trình trạng thái khí lí tưởng? A p1V2 = p2V1 B p1V1 p2V2  T1 T2 C pV  const t D V/T = số Câu 15: Nguyên nhân gây áp suất chất khí lên thành bình A phân tử khí chuyển động nhiệt va chạm vào thành bình B phân tử khí chuyển động hỗn loạn khơng ngừng C chất khí chiếm tồn thể tích bình chứa D chất khí đựng bình kín Câu 16: Đại lượng thông số trạng thái lượng khí 81 A Thể tích C Nhiệt độ B Áp suất D Khối lượng Câu 17: Một bọt khơng khí gần mặt nước tích V áp suất p0 = 10 Pa Hỏi độ sâu thể tích cịn V/2 ? Cho biết khối lượng riêng nước 1000kg/m3, g = 10m/s2 giả thiết nhiệt độ nước không thay đổi theo độ sâu A 1m B 10m C 20m D 5m Câu 18: Một khối khí đựng ống nằm ngang hình Ống có tiết diện S, ống có đoạn chứa thuỷ ngân ngăn cách khơng khí với bên ngồi, áp suất khí 1at Ban đầu chiều dài phần khơng khí ống 30cm, nhiệt độ t = 00C Người ta nung nóng khí đến nhiệt độ t = 68,250C cột thuỷ ngân cân vị trí Tính chiều dài của ống khơng khí lúc đó? A 75cm B 30cm C 37,5cm D 24cm Câu 19: Đường sau biểu diễn trình đẳng áp? A B V O T C V O T D V O T V O T Câu 20: Hai lượng khí chất khí khác giữ điều kiện nhiệt độ, thể tích áp suất lại khác nhau, nguyên nhân do: A khoảng cách phân tử khí khác B vận tốc chuyển động nhiệt phân tử khí khác C lực tương tác phân tử khí khác D mật độ phân tử khí khác 82 Câu 21: Chất khí biến đổi trạng thái theo chu trình hình vẽ Đồ thị trình hệ (pOT) là: A B p O C p 1 O D p p p 1 O T T O V O T T Câu 22: Áp suất khí trơ bóng đèn nhiệt độ 270C 0,6atm Khi đèn sáng nhiệt độ khí bóng đèn 2770C áp suất bóng bao nhiêu?Coi dung tích bóng đèn khơng thay đổi A 1,1 atm B 1,5 atm C 1,4 atm D atm Câu 23: Điều sau sai nói cấu tạo chất? A Các phân tử chuyển động nhanh nhịêt độ vật cao B Các phân tử chuyển động có hướng xác định D Các phân tử tương tác với C phân tử có khoảng cách lực hút lực đẩy phân tử Câu 24: Đơn vị sau đơn vị áp suất? A N.m2 B atm C cmHg D Pa Câu 25: Một mol khí O2 áp suất 70cmHg nhiệt độ C Hỏi tích bao nhiêu? A 21lít B 11,2lít C 24lít D 22,4lít Câu 26: Khi nén khí đẳng áp nhiệt độ chất khí sẽ: A Tăng tỉ lệ với thể tích B Tăng lên nhanh chóng 83 D Khơng đổi C giảm tỉ lệ với thể tích Câu 27: Nước tồn ba thể: rắn(nước đá)(1), lỏng(2) khí(hơi nước)(3).So sánh lực tương tác phân tử nước ba thể ta thấy: A (1) = (2) >(3) B (1)(3) Câu 28: Cho chất sau: (I): chất rắn; (II): chất khí; (III): chất lỏng Hỏi chất ln có hình dạng tồn bình chứa? A II B III C II III D I Câu 29: Hai bình dung tích chứa loại khí với khối p m2 lượng m1, m2 Đồ thị cho biết thay đổi áp suất theo nhiệt độ Giữa m1, m2 có mối quan hệ nào? A m1 = m2 B m1 > m2 m T O C m1 = 2m2 D m1 < m2 Câu 30: Hệ thức sau định luật Bôi lơ - Mariốt? A p1V1 = p2V2 B p/T = số C V/T = số D p1V2 = p2V1 -HẾT Đáp án 10 B A C C D B A A C D 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 A B B D A D C C D D 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 C C B A A B B A B A 84 ...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN VĂN TOÀN THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG THIẾT BỊ THÍ NGHIỆM TRONG DẠY HỌC PHẦN “NHIỆT HỌC” NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC THỰC NGHIỆM CHO HỌC SINH TRUNG HỌC... mơn học từ tiếp thu kiến thức học tốt tự làm thí nghiệm gắn liền với kỹ sống Cho nên, chọn đề tài “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG THIẾT BỊ THÍ NGHIỆM TRONG DẠY HỌC PHẦN “NHIỆT HỌC” NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC... cứu lực lực thực nghiệm - Tìm hiểu vai trị dụng cụ thí nghiệm tự thiết kế dạy học mơn Vật lí phần nhiệt học nhằm phát triển lực thực nghiệm học sinh THPT - Tìm hiểu thực trạng dụng cụ thí nghiệm

Ngày đăng: 27/06/2022, 11:21

Hình ảnh liên quan

pháp dạy học nào cho các bài học chỉ có mô hình hình vẽ trong SGK mà không có bộ thí nghiệm thật?  - Thiết kế và sử dụng thiết bị thí nghiệm trong dạy học phần “nhiệt học” nằm phát triển năng lực thực nghiệm cho học sinh trung học phổ thông

ph.

áp dạy học nào cho các bài học chỉ có mô hình hình vẽ trong SGK mà không có bộ thí nghiệm thật? Xem tại trang 30 của tài liệu.
Hình 3.2. Dụng cụ thí nghiệm nghiệm lại quá trình đẳng tích. Định luật Sác-lơ  - Thiết kế và sử dụng thiết bị thí nghiệm trong dạy học phần “nhiệt học” nằm phát triển năng lực thực nghiệm cho học sinh trung học phổ thông

Hình 3.2..

Dụng cụ thí nghiệm nghiệm lại quá trình đẳng tích. Định luật Sác-lơ Xem tại trang 41 của tài liệu.
Hình 3.3. Thiết bị thí nghiệm cho quá trình đẳng áp f. Tiến hành thí nghiệm  - Thiết kế và sử dụng thiết bị thí nghiệm trong dạy học phần “nhiệt học” nằm phát triển năng lực thực nghiệm cho học sinh trung học phổ thông

Hình 3.3..

Thiết bị thí nghiệm cho quá trình đẳng áp f. Tiến hành thí nghiệm Xem tại trang 43 của tài liệu.
Hình 3.4. Thiết bị thí nghiệm xác định hệ số nở dài của vật rắn. - Thiết kế và sử dụng thiết bị thí nghiệm trong dạy học phần “nhiệt học” nằm phát triển năng lực thực nghiệm cho học sinh trung học phổ thông

Hình 3.4..

Thiết bị thí nghiệm xác định hệ số nở dài của vật rắn Xem tại trang 45 của tài liệu.
Bảng số liệu + Sai số của thước thẳng: 0,5 mm - Thiết kế và sử dụng thiết bị thí nghiệm trong dạy học phần “nhiệt học” nằm phát triển năng lực thực nghiệm cho học sinh trung học phổ thông

Bảng s.

ố liệu + Sai số của thước thẳng: 0,5 mm Xem tại trang 47 của tài liệu.
 Bảng số liệu - Thiết kế và sử dụng thiết bị thí nghiệm trong dạy học phần “nhiệt học” nằm phát triển năng lực thực nghiệm cho học sinh trung học phổ thông

Bảng s.

ố liệu Xem tại trang 53 của tài liệu.
4.4.2. Kết quả điều tra - Thiết kế và sử dụng thiết bị thí nghiệm trong dạy học phần “nhiệt học” nằm phát triển năng lực thực nghiệm cho học sinh trung học phổ thông

4.4.2..

Kết quả điều tra Xem tại trang 63 của tài liệu.
Bảng 4.1. Kết quả điều tra mức độ yêu thích của HS đối với môn Vật lí trước TNSP  - Thiết kế và sử dụng thiết bị thí nghiệm trong dạy học phần “nhiệt học” nằm phát triển năng lực thực nghiệm cho học sinh trung học phổ thông

Bảng 4.1..

Kết quả điều tra mức độ yêu thích của HS đối với môn Vật lí trước TNSP Xem tại trang 63 của tài liệu.
Bảng 4.2. Kết quả khảo sát tình trạng tham gia phát biểu xây dựng bài của HS trong giờ học Vật lí  - Thiết kế và sử dụng thiết bị thí nghiệm trong dạy học phần “nhiệt học” nằm phát triển năng lực thực nghiệm cho học sinh trung học phổ thông

Bảng 4.2..

Kết quả khảo sát tình trạng tham gia phát biểu xây dựng bài của HS trong giờ học Vật lí Xem tại trang 65 của tài liệu.
Bảng 4.3. Kết quả khảo sát khả năng xử lí số liệu từ kết quả thí nghiệm HS trong giờ học Vật lí  - Thiết kế và sử dụng thiết bị thí nghiệm trong dạy học phần “nhiệt học” nằm phát triển năng lực thực nghiệm cho học sinh trung học phổ thông

Bảng 4.3..

Kết quả khảo sát khả năng xử lí số liệu từ kết quả thí nghiệm HS trong giờ học Vật lí Xem tại trang 67 của tài liệu.
Bảng 4.4. Mức độ biểu hiện hành vi của 01 học sinh - Thiết kế và sử dụng thiết bị thí nghiệm trong dạy học phần “nhiệt học” nằm phát triển năng lực thực nghiệm cho học sinh trung học phổ thông

Bảng 4.4..

Mức độ biểu hiện hành vi của 01 học sinh Xem tại trang 69 của tài liệu.
Bảng 4.5. Bảng thống kê điểm kiểm tra 45 phút - Thiết kế và sử dụng thiết bị thí nghiệm trong dạy học phần “nhiệt học” nằm phát triển năng lực thực nghiệm cho học sinh trung học phổ thông

Bảng 4.5..

Bảng thống kê điểm kiểm tra 45 phút Xem tại trang 78 của tài liệu.
Bảng 4.6. Bảng xếp loại bài kiểm tra 45 phút. - Thiết kế và sử dụng thiết bị thí nghiệm trong dạy học phần “nhiệt học” nằm phát triển năng lực thực nghiệm cho học sinh trung học phổ thông

Bảng 4.6..

Bảng xếp loại bài kiểm tra 45 phút Xem tại trang 78 của tài liệu.
Quan sát bảng số liệu và đồ thị biểu diễn cho thấy: HS thuộc các lớp TN được sử dụng các thiết bị thí nghiệm tự thiết kế có trên 80% số HS đạt điểm xếp  loại giỏi và khá, cao hơn nhiều so với tỉ lệ này ở các lớp ĐC không được sử  dụng các thiết bị thí ngh - Thiết kế và sử dụng thiết bị thí nghiệm trong dạy học phần “nhiệt học” nằm phát triển năng lực thực nghiệm cho học sinh trung học phổ thông

uan.

sát bảng số liệu và đồ thị biểu diễn cho thấy: HS thuộc các lớp TN được sử dụng các thiết bị thí nghiệm tự thiết kế có trên 80% số HS đạt điểm xếp loại giỏi và khá, cao hơn nhiều so với tỉ lệ này ở các lớp ĐC không được sử dụng các thiết bị thí ngh Xem tại trang 79 của tài liệu.
thường sử dụng phương pháp dạy học nào cho các bài học chỉ có mô hình hình vẽ trong SGK mà không có bộ thí nghiệm thật?  - Thiết kế và sử dụng thiết bị thí nghiệm trong dạy học phần “nhiệt học” nằm phát triển năng lực thực nghiệm cho học sinh trung học phổ thông

th.

ường sử dụng phương pháp dạy học nào cho các bài học chỉ có mô hình hình vẽ trong SGK mà không có bộ thí nghiệm thật? Xem tại trang 87 của tài liệu.
ngang như hình. Ống có tiết diện S, ở giữa ống có một đoạn chứa thuỷ ngân ngăn cách không khí với bên ngoài, áp suất khí quyển là 1at - Thiết kế và sử dụng thiết bị thí nghiệm trong dạy học phần “nhiệt học” nằm phát triển năng lực thực nghiệm cho học sinh trung học phổ thông

ngang.

như hình. Ống có tiết diện S, ở giữa ống có một đoạn chứa thuỷ ngân ngăn cách không khí với bên ngoài, áp suất khí quyển là 1at Xem tại trang 94 của tài liệu.
Câu 21: Chất khí biến đổi trạng thái theo chu trình như hình vẽ. - Thiết kế và sử dụng thiết bị thí nghiệm trong dạy học phần “nhiệt học” nằm phát triển năng lực thực nghiệm cho học sinh trung học phổ thông

u.

21: Chất khí biến đổi trạng thái theo chu trình như hình vẽ Xem tại trang 95 của tài liệu.
Hỏi chất nào luôn có hình dạng của toàn bình chứa? - Thiết kế và sử dụng thiết bị thí nghiệm trong dạy học phần “nhiệt học” nằm phát triển năng lực thực nghiệm cho học sinh trung học phổ thông

i.

chất nào luôn có hình dạng của toàn bình chứa? Xem tại trang 96 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan