Tiến trình thực nghiệm sư phạm

Một phần của tài liệu Thiết kế và sử dụng thiết bị thí nghiệm trong dạy học phần “nhiệt học” nằm phát triển năng lực thực nghiệm cho học sinh trung học phổ thông (Trang 60 - 61)

Hình 3 .5 Ống đồng, thép hoặc nhôm

9. Dự kiến cấu trúc của luận văn

4.3. Tiến trình thực nghiệm sư phạm

Chúng tôi đã tiến hành TNSP đối với 04 phần nội dung kiến thức có sử dụng thiết bị thí nghiệm tự thiết kế đã đề cập trong chương 3 của đề tài. Việc đánh giá sự tiến bộ của HS được tiến hành thông qua 2 hình thức:

 Đánh giá định tính: Kết quả đánh giá định tính phụ thuộc vào tinh thần và thái độ học tập của HS trước và sau khi TNSP.

Để đánh giá tinh thần, thái độ học tập của HS chúng tôi dựa vào:

49

+ Sự hứng thú và ham thích nhận nhiệm vụ học tập của HS ( Biểu hiện tích cực trao đổi nhóm, phát biểu ý kiến, chất lượng câu trả lời của HS khi nhận câu hỏi từ GV...).

+ Tỉ lệ phần trăm HS hoàn thành nhiệm vụ ở nhà.

+ Thăm dò ý kiến của GV dự giờ các lớp ĐC và lớp TN. + Thăm dò ý kiến của HS ở các lớp ĐC và lớp TN.

 Đánh giá định lượng: Chúng tôi sử dụng kết quả của bài kiểm tra cho HS thực hiện cả về kiến thức và phương pháp giải quyết.

Đối với đánh giá về mặt năng lực thực nghiệm chúng tôi đã đánh giá theo các biểu hiện hành vi của năng lực thực nghiệm sau:

1) HS suy luận để tìm được hệ quả cần kiểm nghiệm. 2) HS xác định được kết luận rút ra từ thí nghiệm.

3) HS xác định được cách bố trí thí nghiệm từ những dụng cụ có sẵn. 4) HS dự kiến được các bước tiến hành thí nghiệm.

5) HS có khả năng lắp ráp tốt thí nghiệm đảm bảo tiêu chuẩn thực hiện thí nghiệm.

6) Thời gian hoàn thành thí nghiệm. 7) Khả năng thu thập số liệu.

8) Khả năng xử lí số liệu.

Kết quả đánh giá được xử lí và thống kê ở mục tiếp theo (4.4).

Một phần của tài liệu Thiết kế và sử dụng thiết bị thí nghiệm trong dạy học phần “nhiệt học” nằm phát triển năng lực thực nghiệm cho học sinh trung học phổ thông (Trang 60 - 61)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(96 trang)