Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
328,61 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌCSƯ PHẠM TP.HCM Nguyễn Thị Phượng THIẾTKẾVÀSỬDỤNGPHIẾUHỌCTẬPTRONGDẠYHỌCHÓAHỌCLỚP10TRUNGHỌCPHỔTHÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌCSƯ PHẠM TP.HCM Nguyễn Thị Phượng THIẾTKẾVÀSỬDỤNGPHIẾUHỌCTẬPTRONGDẠYHỌCHÓAHỌCLỚP10TRUNGHỌCPHỔTHÔNG Chuyên ngành: Lí luận phương pháp dạyhọc môn Hóahọc Mã số: 60 14 01 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS Trịnh Văn Biều Thành phố Hồ Chí Minh – 2013 LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian nghiên cứu hoàn thành luận văn, bên cạnh nỗ lực thân, nhận quan tâm, giúp đỡ quý thầy cô, gia đình, bạn bè Có thành này, trước hết xin bày tỏ lòng tri ân sâu sắc đến PGS TS Trịnh Văn Biều nhiệt tình hết lòng giúp đỡ suốt trình thực hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, thầy cô giáo trường THPT Hùng Vương (Bình Phước), đặc biệt quý thầy cô tổ Hóa tạo nhiều điều kiện thuận lợi cho họctập thực đề tài Tôi xin cảm ơn người bạn đồng hành lớp cao học Lý luận phương pháp dạyhọchóahọc khóa 22; quý thầy cô em HS trường THPT Chuyên Quang Trung, THPT Hùng Vương (Bình Phước), THPT Chu Văn An, THPT Nam Kì Khởi Nghĩa (TP HCM), THPT Bưng Riềng (Bà Rịa – Vũng Tàu) tạo điều kiện tốt để thực thực nghiệm đề tài Cuối xin gửi đến mẹ lòng biết ơn kính trọng sâu sắc, người động viên, khuyến khích, giúp có đủ nghị lực vượt qua khó khăn suốt trình làm luận văn Một lần nữa, xin chân thành cảm ơn tất tình cảm quý thầy cô, gia đình bạn bè Thành phố Hồ Chí Minh năm 2013 Nguyễn Thị Phượng MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ đề tài Đối tượng khách thể nghiên cứu Giả thuyết khoa học PP nghiên cứu 7 Phạm vi nghiên cứu 8 Những điểm đề tài nghiên cứu CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.2 Phương tiện dạyhọc 11 1.2.1 Khái niệm 11 1.2.2 Phân loại PTDH [25, tr.40] 12 1.2.3 Tác dụng PTDH [6] 16 1.2.4 Yêu cầu PTDH [8, tr.30 - 45] 17 1.2.5 Nguyên tắc sửdụng PTDH [8, tr.81] 19 1.2.6 Những sai sót điển hình việc sửdụng PTDH [8, tr.109] 20 1.3 Phiếuhọctập 22 1.3.1 Khái niệm 22 1.3.2 Cấu trúc phiếuhọctập [39, tr.9] 23 1.3.3 Phân loại [32, tr.74] 23 1.3.4 Tác dụngphiếuhọctập [32, tr.74] 25 1.3.5 Yêu cầu sư phạm [4] 26 1.4 Thực trạng việc thiếtkếsửdụng PHT dạyhọc môn Hóa số trường THPT 26 1.4.1 Mục đích điều tra 26 1.4.2 Phương pháp đối tượng điều tra 27 1.4.3 Cách tiến hành 27 1.4.4 Kết điều tra 27 CHƯƠNG 2: THIẾTKẾVÀSỬDỤNGPHIẾUHỌCTẬPTRONGDẠYHỌCHÓAHỌCLỚP10 THPT 34 2.1 Tổng quan chương trình hóahọc 10, ban [15] 34 2.1.1 Cấu trúc chương trình hóahọc 10, ban 34 2.1.2 Phân phối chương trình hóahọc10 34 2.1.3 Mục tiêu dạyhọc 36 2.2 Thiếtkếphiếuhọctậpdạyhọchóahọclớp10 THPT 40 2.2.1 Một số nguyên tắc thiếtkếphiếuhọctập 40 2.2.2 Quy trình thiếtkếphiếuhọctập 41 2.2.3 Những thuận lợi, khó khăn thiếtkếphiếuhọctập 44 2.3 Sửdụngphiếuhọctập 45 2.3.1 Nguyên tắc sửdụngphiếuhọctập 45 2.3.2 Các hình thức sửdụng PHT 46 2.3.3 Quy trình sửdụngphiếuhọctập 48 2.4 Một số biện pháp nâng cao hiệu sửdụngphiếuhọctập 51 2.4.1 Sửdụng công nghệ thông tin thiếtkế trình chiếu PHT 51 2.4.2 Tận dụng sở vật chất 51 2.4.3 Gây hứng thú cho học sinh 51 2.4.4 Kết hợp với phương pháp dạyhọc tích cực khác 52 2.4.5 Sửdụng PHT phù hợp với đối tượng HS 56 2.4.6 Tăng cường tính tích cực, chủ động, sáng tạo HS 57 2.5 Một số giáo án thực nghiệm 57 2.5.1 Giáo án Ý nghĩa bảng tuần hoàn nguyên tố hóahọc 57 2.5.2 Giáo án Luyện tập chương halogen 60 2.5.3 Giáo án Lưu huỳnh 65 2.5.4 Giáo án Axit sunfuric – muối sunfat 72 2.5.5 Giáo án Tốc độ phản ứng hóahọc 76 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 86 3.1 Mục đích thực nghiệm 86 3.2 Đối tượng thực nghiệm 86 3.3 Nội dung thực nghiệm 86 3.4 Tiến hành thực nghiệm 87 3.4.1 Chuẩn bị 87 3.4.2 Tiến hành giảng dạy 87 3.4.3 Tiến hành kiểm tra 87 3.4.4 PP phân tích kết thực nghiệm 87 3.5 Kết thực nghiệm 90 3.5.1 Kết thực nghiệm mặt định tính 90 3.5.2 Kết định lượng 91 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO 104 PHỤ LỤC 109 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT DH Dạyhọc DHTC Dạyhọc tích cực ĐC Đối chứng ĐHSP Đại họcsư phạm GA Giáo án GD & ĐT Giáo dục & Đào tạo GS Giáo sư GV Giáo viên HS Học sinh NXB Nhà xuất PGS Phó giáo sư PHT Phiếuhọctập PP PP PPDH PPDH PT Phương trình PTDH Phương tiện dạyhọc PTN Phòng thí nghiệm PƯ Phản ứng SGK Sách giáo khoa TCHH Tính chất hóahọc TCVL Tính chất vật lí THPT Trunghọcphổthông TN Thực nghiệm TS Tiến sĩ VD VD MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong năm gần đây, giáo dục nước ta có nhiều thành tựu đáng kể việc đổi PPDH nhằm nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh, góp phần đáp ứng yêu cầu phát triển nguồn nhân lực phục vụ công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Một xu hướng đổi PPDH quan tâm chuyển từ lối dạyhọc truyền thụ chiều sang dạyhọc tích cực nhằm phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo phát triển tư HS, từ nâng cao chất lượng dạyhọc Giáo viên người thiết kế, tổ chức hoạt động dạyhọc để HS tích cực hoạt động, độc lập suy nghĩ, hợp tác tìm tòi kiến thức vận dụng trình họctậphóa học, đời sống thực tiễn… Để làm điều này, việc nắm vững kiến thức chuyên môn, GV phải biết sửdụng cách hợp lý nhiều PP, phương tiện, hình thức tổ chức dạyhọc khác giờ, buổi lên lớp hay khóa họcTrong đó, việc lựa chọn, sửdụng PTDH phù hợp yếu tố quan trọng nhằm hỗ trợ GV nâng cao hiệu dạyhọc Hiện có nhiều PTDH công cụ hỗ trợ đắc lực việc nâng cao chất lượng dạyhọc Bên cạnh PTDH quen thuộc như: sách giáo khoa, thí nghiệm, hình vẽ, mô hình, sơ đồ GV sửdụng dạng phương tiện khác, phiếuhọctập PHT giúp GV dễ dàng hoạt động trình bày, giảng giải, thuyết minh, hướng dẫn, đạo Mọi HS tham gia hoạt động cách tích cực hơn, không tượng thụ động nghe giảng Mặc dù vậy, nhiều GV chưa hiểu rõ chưa biết cách thiếtkếsửdụng PHT cách hiệu Từ thực tế sửdụng PHT nay, lựa chọn nghiên cứu đề tài: THIẾTKẾVÀSỬDỤNGPHIẾUHỌCTẬPTRONGDẠYHỌCHÓAHỌCLỚP10TRUNGHỌCPHỔTHÔNG Mục đích nghiên cứu Thiếtkếsửdụng PHT dạyhọchóahọclớp10 ban nhằm nâng cao chất lượng dạyhọc môn Hóahọc trường phổ thông, góp phần đổi PPDH Nhiệm vụ đề tài - Nghiên cứu số nội dung làm sở lí luận cho đề tài: + Tổng quan vấn đề nghiên cứu + PTDH: khái niệm, phân loại, tác dụng, số PTDH thông dụng, yêu cầu PTDH, nguyên tắc sửdụng PTDH + PHT: khái niệm, cấu trúc, phân loại, tác dụng, yêu cầu sư phạm PHT - Tìm hiểu thực trạng việc thiếtkếsửdụng PHT trường THPT - Nghiên cứu nguyên tắc, quy trình, thuận lợi, khó khăn kinh nghiệm thiếtkế PHT - Thiếtkế hệ thống PHT lớp10 có tính khoa học, xác cao - Nghiên cứu nguyên tắc, quy trình, hình thức sửdụng thuận lợi, khó khăn sửdụng PHT - Đề xuất số biện pháp nâng cao hiệu sửdụng PHT - Thiếtkế số giáo án hóahọc 10, ban có sửdụng PHT - Thực nghiệm sư phạm nhằm đánh giá hiệu việc sửdụng PHT dạyhọchóahọc THPT Đối tượng khách thể nghiên cứu - Khách thể nghiên cứu: trình dạyhọchóahọc trường THPT - Đối tượng nghiên cứu: việc thiếtkếsửdụng PHT dạyhọchóahọclớp10 ban Giả thuyết khoa học Nếu thiếtkế tốt đưa vào sửdụng PHT cách khoa học trình dạyhọc môn hóahọc trường THPT giúp cho HS phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo, hứng thú học tập, từ góp phần nâng cao chất lượng dạyhọc PP nghiên cứu - Nhóm PP nghiên cứu lí luận: + Đọc nghiên cứu tài liệu có liên quan tới đề tài + PP phân loại hệ thốnghóa + PP phân tích, tổng hợp - Nhóm PP nghiên cứu thực tiễn: + PP điều tra + PP quan sát + PP chuyên gia + PP thực nghiệm - Nhóm PP thốngkê toán học: Dùng PP thốngkê toán học để xử lý số liệu, kết điều tra kết thực nghiệm để có nhận xét, đáng giá xác thực Phạm vi nghiên cứu - Nội dung: chương trình hóahọclớp 10, ban trường THPT - Địa bàn nghiên cứu: trường THPT thuộc địa bàn tỉnh – thành: Bình Dương, Bình Phước, TP HCM, Vĩnh Long, Long An, Bà Rịa-Vũng Tàu - Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 09/2012 đến tháng 09/2013 Những điểm đề tài nghiên cứu • Nghiên cứu hệ thốnghóa nội dung việc thiếtkế PHT: - Các nguyên tắc lựa chọn nội dung, yêu cầu thiếtkế - Quy trình thiếtkế - Thuận lợi khó khăn thường gặp thiết kế, biện pháp khắc phục khó khăn - Những kinh nghiệm thiếtkế PHT cách khoa học, hiệu • Nghiên cứu cách sửdụng PHT trình dạy học: + Hệ thống nguyên tắc, quy trình sửdụng + Thuận lợi, khó khăn kinh nghiệm sửdụng PHT • Đề xuất số biện pháp nâng cao hiệu sửdụng PHT: - Sửdụng công nghệ thông tin - Tận dụng sở vật chất - Gây hứng thú cho HS - Kết hợp với PPDH tích cực khác • Thiếtkế hệ thống PHT môn hóahọclớp10 THPT Hệ thống PHT nguồn tư liệu dạyhọc cho thân, có giá trị tham khảo cho GV trẻ, giáo sinh thực tập • Thiếtkế số giảng có sửdụng PHT nhằm hỗ trợ cho việc dạy học, giúp HS nắm vững, hiểu sâu kiến thức, góp phần nâng cao hiệu dạyhọc CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu Ở nước ta, việc thực đổi PPDH triển khai từ lâu Với hệ thống chương trình SGK mới, sở vật chất, trang thiết bị công tác quản lý đội ngũ GV ngày nâng cao tạo điều kiện thuận lợi cho việc đổi PPDH Mặt khác, phận GV tự giác tìm tòi, học hỏi chuyên môn nghiệp vụ cố gắng đổi PP góp phần nâng cao chất lượng học Do đó, PPDH trường phổthông bước đầu phát huy tính tích cực, chủ động tinh thần hiếu học HS nhà trường Tuy nhiên, trước nhu cầu phát triển, nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo việc đổi PPDH tồn nhiều bất cập Trước thực trạng này, nhiều công trình nghiên cứu đề cập đến việc đổi PPDH theo hướng sửdụng PTDH để tăng cường vai trò chủ thể HS, phát huy tính tích cực, tự lực, sáng tạo chiếm lĩnh tri thức HS, việc thiếtkếsửdụng PHT dạyhọc nội dung quan trọng, cần thiết nghiên cứu, vận dụng số môn học Địa lý, Sinh học, Lịch sử… Một số báo liên quan đến đề tài Bài báo “Thiết kếsửdụng PHT dạyhọc hợp tác” tác giả Đặng Thành Hưng (2004), báo Phát triển Giáo dục, (8) Tác giả nêu định nghĩa, chức số dạng PHT, nêu cách thiếtkế quy trình sửdụng PHT DH hợp tác Bài báo “Xây dựng PHT dùngdạyhọclớp môn Địa lý lớp10trunghọcphổ thông” tác giả Đậu Thị Hòa (2008), tạp chí Giáo dục, (5), Trường Đại họcSư phạm, Đại học Đà Nẵng Bài báo nêu lên chất PHT, nguyên tắc quy trình xây dựng PHT DH lớp môn Địa lý lớp10 Bài báo “PP sửdụng PHT dạyhọc Địa lý lớp10 nhằm phát huy tính tích cực độc lập HS” tác giả Đậu Thị Hòa (2008), tạp chí Giáo dục (195), Trường Đại họcSư phạm, Đại học Đà Nẵng Tác giả trình bày nguyên tắc PP sửdụng PHT dạyhọc Địa lý lớp 10, tác giả trọng trình bày PP sửdụng PHT dạy củng cố học Nhìn chung báo dừng việc trình bày sơ lược phần sở lý luận thiếtkếsửdụng PHT Các tác giả chưa sâu, phân tích kĩ nội dung đưa Tuy nhiên nguồn tài liệu quan trọng giúp cho có định hướng việc nghiên cứu Một số khóa luận, luận văn PHT môn học khác - Khóa luận tốt nghiệp “Sử dụng PHT để phát huy lực độc lập dạyhọc 10, 11, 12 sinh học THCS” tác giả Trương Hồng Phúc (2005), trường Đại họcSư phạm Hà Nội + Ưu điểm: Khóa luận phân loại PHT theo tiêu chí khác nhau, nêu quy trình hoàn thành, biện pháp sửdụng PHT hình thành kiến thức mới, củng cố ôn tập kiến thức, khảo sát thực trạng phạm vi rộng + Nhược điểm: Khóa luận việc sửdụng PHT sở lý luận dừng khái niệm, phân loại, tác dụng PHT, biện pháp sửdụng mà không đưa cách sử dụng, quy trình, nguyên tắc sửdụng Tác giả tiến hành thực nghiệm cặp ĐC - TN với lên lớp ít, chưa thuyết phục Giáo án soạn sơ sài - Luận văn thạc sĩ “Thiết kếsửdụng PHT dạyhọc Địa lý 12 trunghọcphổ thông” tác giả Trần Thùy Uyên (2005), trường Đại họcSư phạm Huế + Ưu điểm: Luận văn trình bày định nghĩa, chức năng, dạng PHT dạyhọc Địa lý; nêu nguyên tắc, quy trình thiếtkếsửdụng PHT dạyhọc Địa lý, GA sửdụng nhiều hình ảnh minh họa, đặt tình có vấn đề, PP đàm thoại gợi mở giúp HS phát huy tính tích cực + Nhược điểm: Cơ sở lý luận chưa sâu, ghi tên tài liệu tham khảo, viết dấu câu chưa chuẩn, thiếu tiểu kết chương Luận văn thạc sĩ “Thiết kếsửdụng PHT dạyhọc phần sóng ánh sáng lượng tử ánh sáng vật lý 12 nâng cao trunghọcphổ thông”, tác giả Võ Tấn Lộc (2008), trường Đại họcSư phạm, Đại học Đà Nẵng + Ưu điểm: Luận văn làm rõ khái niệm, chức năng, dạng PHT dạyhọc vật lý, xác định vai trò PHT việc phát huy tính tích cực nhận thức HS, nghiên cứu xây dựng nguyên tắc thiết kế, sửdụng đưa PP sửdụng PHT dạy củng cố học Điều tra thực trạng diện rộng Thiếtkế lên lớp chi tiết, cụ thể Đây tài liệu tham khảo có giá trị cao tiến hành làm luận văn + Nhược điểm: Luận văn thiếu phần tổng quan vấn đề, thiếtkế giáo án theo PP truyền thống, thiếu giáo án điện tử Tác giả tiến hành thực nghiệm cặp nên tính thuyết phục chưa cao Tác giả chưa đưa biện pháp khắc phục khó khăn, nâng cao hiệu sửdụng PHT 10 Khóa luận sửdụng PHT dạyhọchóahọc Khóa luận tốt nghiệp “Sử dụng PHT dạyhọc môn hoáhọclớp10trunghọcphổ thông” tác giả Trịnh Thị Minh Tâm (2009), trường Đại họcSư phạm TP HCM - Ưu điểm + Đưa hướng nghiên cứu đề tài logic: từ sở lý luận PTDH để làm tảng nghiên cứu PHT + Nêu sở lý luận PTDH: Khái niệm, phân loại, vai trò yêu cầu PTDH + Tác giả nêu sơ lược khái niệm, phân loại, vai trò PHT Đặc biệt nguyên tắc sửdụng PHT nhằm phát huy khả tư duy, tính tích cực, chủ động, sáng tạo HS trình tìm tòi, lĩnh hội tri thức + Tác giả tiến hành thực nghiệm sư phạm để khẳng định hướng đề tài - Nhược điểm + Khóa luận dừng việc nghiên cứu cách sửdụng PHT chưa quan tâm đến việc thiếtkế PHT + Tác giả xác định số khó khăn sửdụng chưa đề xuất biện pháp khắc phục, góp phần nâng cao hiệu sửdụng PHT + Tính thuyết phục kết TN chưa cao, số lượng giáo án thực nghiệm Trong phạm vi luận văn, mong muốn góp phần nhỏ bé để làm sáng tỏ sở lí luận dạyhọc PHT, việc thiếtkếsửdụng PHT dạyhọchóa học, đồng thời tìm biện pháp để nâng cao hiệu sửdụng PHT 1.2 Phương tiện dạyhọc 1.2.1 Khái niệm Theo GS TS Đặng Vũ Hoạt, GS TS Hà Thế Ngữ: “PTDH tập hợp đối tượng vật chất GV HS sửdụng với tư cách phương tiện điều khiển hoạt động nhận thức HS Đối với HS nguồn tri thức phong phú, đa dạng, sinh động, phương tiện giúp cho em lĩnh hội rèn luyện kĩ năng, hình thành kỹ xảo” [46] Theo PGS TS Phan Trọng Ngọ: “PTDH toàn vật, tượng giới, tham gia vào trình dạy học, đóng vai trò công cụ hay điều kiện để GV học viên sửdụng làm khâu trung gian tác động vào đối tượng dạyhọc PTDH có chức khơi dậy, dẫn chuyền làm tăng sức mạnh tác động người dạy người học đến đối tượng dạy học” [45] 11 Theo PGS.TS Trịnh Văn Biều: “PTDH đối tượng, đồ vật, vật chất tự nhiên nhân tạo, có chức tạo điều kiện, hỗ trợ, chuyển tải hoạt động, quan hệ GV người học, làm công cụ phục vụ nhiệm vụ giảng dạyhọc tập, thể cách vật chất ảnh hưởng sư phạm nội dunghọc vấn, hoạt động giáo dục hoạt động người học, PP biện pháp người học, quan hệ sư phạm lớp theo tư tưởng cách thức định, để hoạt động tác động đến người học hoạt động họ” [5, tr.278] Như PTDH vật thể tập hợp vật thể có khả chứa đựng, chuyển tải thông tin nội dungdạyhọc điều khiển trình dạyhọc mà GV sửdụng trình dạyhọc để nâng cao hiệu trình này, giúp HS lĩnh hội khái niệm, định luật, hình thành kỹ năng, kỹ xảo cần thiết Nói chung, trình dạy học, PTDH giảm nhẹ công việc GV giúp cho HS tiếp thu kiến thức cách thuận lợi Có phương tiện thích hợp, người GV phát huy hết lực sáng tạo công tác giảng dạy, làm cho hoạt động nhận thức HS trở nên nhẹ nhàng hấp dẫn hơn, tạo cho HS tình cảm tốt đẹp với khoa học nói chung môn nói riêng Do đặc điểm trình nhận thức, mức độ tiếp thu kiến thức HS tăng dần theo cấp độ tri giác: nghe - thấy - làm (những họ nghe họ nhìn thấy họ nhìn thấy họ tự tay làm), nên đưa phương tiện vào trình dạy học, GV có điều kiện để nâng cao tính tích cực, độc lập HS từ nâng cao hiệu trình tiếp thu, lĩnh hội kiến thức hình thành kỹ năng, kỹ xảo HS Tuy vậy, đâu PTDH có tác dụng tích cực đến hoạt động nhận thức HS Nhiều khi, sửdụng không với yêu cầu sư phạm cụ thể, PTDH lại có tác dụng theo chiều tiêu cực, làm cho HS hoang mang, hiệu tiếp thu Vì thế, sửdụng phương tiện, người GV phải nắm vững ưu nhược điểm khả yêu cầu phương tiện, linh hoạt việc lựa chọn sửdụng phương tiện GV phải biết làm chủ phương tiện, kết hợp phương tiện sáng tạo phương tiện để phục vụ cho mục tiêu giảng dạy 1.2.2 Phân loại PTDH [25, tr.40] PTDH bao gồm: - SGK tài liệu tham khảo - Các đồ dùngdạyhọc 12 - Các phương tiện kĩ thuật dạyhọc - Các thí nghiệm 1.2.2.1 SGK tài liệu tham khảo Đây loại PTDH có từ lâu, có tầm quan trọng đặc biệt Tài liệu tham khảo không bao hàm ấn phẩm mà nhiều nguồn cung cấp thông tin khác, gồm: Sách giáo khoa (dùng cho HS GV) SGK tài liệu giáo khoa sửdụng thức, thống nhất, ổn định giảng dạy, họctập kênh cung cấp thông tin có tính chuẩn mực cho đánh giá thi cử nhà trường GV sửdụng SGK trình giảng Bên cạnh đó, SGK xem phương tiện phục vụ giúp HS tự học để nắm kiến thức thời gian lên lớp SGK đặc biệt cần thiếttập làm nhà, cần định hướng ý HS vào khía cạnh tượng đối tượng họctập Để HS làm việc có hiệu với SGK GV phải bồi dưỡng cho HS ngày tự lực tiến hành hoạt động sau: - Tìm thông tin (thông qua mục lục) - Tiếp nhận thông tin (đọc đoạn văn, xem hình vẽ, tra cứu số liệu… sách) - Định hình thông tin (gia công thành ý, gạch chân ý quan trọng) - Chế biến thông tin theo mục đích đặt - Vận dụngthông tin phạm vi định (thảo luận, báo cáo) Việc hướng dẫn HS sửdụng SGK, GV cần ý: - Sự chuẩn bị HS để làm việc với SGK yếu tố quan trọng, GV phải giao cho HS dạng nhiệm vụ họctập (trả lời câu hỏi), kích thích HS làm việc với SGK (tìm, tiếp nhận chế biến thông tin) - Trong giai đoạn HS làm việc tự lực trực tiếp với sách giáo khoa, GV phải lưu ý HS thâu tóm nội dung đoạn SGK, rút phát biểu cô đọng (các câu trả lời) cho việc hoàn thành nhiệm vụ giao - Ở giai đoạn đánh giá kết làm việc với SGK HS, GV phải kiên nhẫn sửa chữa sai, bổ sung chưa đầy đủ Sách tập Được sửdụng trình thực tậplớp nhà GV 13 hướng dẫn HS tập mẫu sau yêu cầu tự giải tập tương tự, biến thành kiến thức GV cần lưu ý HS sửdụng sách tập cho cách, không để dẫn đến việc làm tập mang tính đối phó Sách tham khảo GV cần giới thiệu cho HS tài liệu tham khảo cần thiết để phát triển hứng thú học tập, tích cực hóa hoạt động nhận thức, đào sâu mở rộng kiến thức, rèn luyện kỹ HS Thông qua đó, HS rèn luyện thói quen, kỹ làm việc với sách nguồn kiến thức cho sống sau Sách báo loại Sách báo tài liệu có vai trò quan trọng cá nhân phát triển xã hội loài người Thư viện điện tử Thư viện điện tử, với chức quan trọng cung cấp hệ thống tri thức khoa họcđầy đủ cập nhật thông tin mới, phận thiếu môi trường Giáo dục Đào tạo Đối với trường Đại học, nơi mà khả tự học tự nghiên cứu khoa học sinh viên đề cao, vai trò thư viện điện tử khẳng định Trong trình họctập sinh viên, bên cạnh giáo trình thức bắt buộc phải có, giảng viên yêu cầu sinh viên phải tham khảo số lượng lớn tài liệu khác có liên quan đến môn học để mở mang nhận thức, thư viện điện tử nơi cung cấp đầy đủ cho sinh viên nguồn kiến thức hệ thống máy tính nối mạng để truy cập tìm tài liệu cần thiết Không sinh viên, mà giảng viên trước giảng dạy họ thường đến thư viện để tham khảo tài liệu có liên quan, góp phần hoàn thiện giáo trình giảng dạy Từ cho thấy, hoạt động dạyhọc giảng viên sinh viên cần tiếp sức thư viện; hoạt động nghiên cứu khoa học vai trò thư viện điện tử rõ ràng Khi làm công trình nghiên cứu nào, người ta phải hiểu rõ lịch sử nghiên cứu vấn đề, đối tượng phạm vi nghiên cứu, PP phương tiện nghiên cứu hệ thống tài liệu tham khảo phong phú mà thư viện điện tử cung cấp, bao gồm tài liệu sách in tài liệu điện tử, phần giúp giải câu hỏi 1.2.2.2 Các đồ dùngdạyhọc Bảng viết phấn 14 Bảng viết phương tiện truyền thống, lâu đời, quan trọng gần gũi với GV, cầu nối giao tiếp thuận tiện, linh hoạt người dạy người học Hiện trường sửdụngphổ biến bảng đen, bảng giấy lật, bảng ghim, bảng đen phổ biến Bảng giúp người dạy trình bày đường nét, chữ viết, điều chỉnh hệ thốnghoá vấn đề thảo luận cách linh hoạt Bảng đen, phấn trắng biểu tượng nghề dạyhọc Vì vậy, kĩ trình bày bảng kĩ nghiệp vụ nghề dạyhọcThông qua cách trình bày bảng đánh giá trình độ kĩ thuật nghệ thuật dạyhọc GV • Tranh ảnh, hình vẽ, sơ đồ Tranh ảnh dạyhọcdụng cụ trực quan hóa vô hữu hiệu việc giảng dạy, giúp GV truyền đạt nhanh, trực quan, tiết kiệm thời gian lớp, truyền đạt lượng thông tin đối tượng trình khó quan sát trực tiếp Dùng tranh ảnh dạyhọc lớp, GV người dẫn nêu vấn đề Sau nghe giải thích, HS dùng tranh ảnh để tự học Tùy theo nội dung tranh, ảnh dạy học, GV treo giảng treo cố định vị trí thích hợp lớphọc HS sửdụng tranh, ảnh dạyhọc lúc Kích thước tranh dạyhọc thường không lớn khổ A0 (1189 x 841mm2), không nên đưa vào tranh nhiều chi tiết vụn vặt thứ yếu làm phân tán ý HS Tranh ảnh dùng để tra cứu, hướng dẫn công nghệ tài liệu viết khác Nhờ có tranh dạyhọc (làm thành có thuyết minh tỉ mỉ cho tranh) tổ chức cho HS tự học vấn đề lý thuyết thực hành lên lớp Tranh, ảnh dạyhọc dễ dàng sửdụng phối hợp với PTDH khác • Mô hình Được sửdụng trình dạyhọcdùng vật thật vật thật khó quan sát Mô hình cần tái gần tất đặc điểm vật thật: tương quan kích thước, màu sắc Mẫu vật Tính chất đặc trưng loại phương tiện tính xác thực nguyên Trong trình làm việc phòng thí nghiệm dùng mẫu vật để nghiên cứu theo chương trình định trước Yêu cầu mẫu vật phải có kích thước chi tiết rõ ràng, không lớn để giới thiệu HS quan sát giải thích chi tiết bên Mẫu vật thường 15 sửdụng vào giai đoạn nêu vai trò, tác dụng, cấu tạo dụng cụ linh kiện mà HS hội quan sát thực tế 1.2.2.3 Các phương tiện kỹ thuật dạyhọc • Máy chiếu qua đầu (Overhead) Có thời kì máy chiếu ưa chuộng thịnh hành, khắc phục hạn chế việc dùng bảng viết Ngày nay, máy chiếu overhead sửdụngphổ biến cho lớphọc có quy mô vừa khóa bồi dưỡng, tập huấn, hội thảo, hội nghị khoa học GV cần ý kĩ sửdụng máy chiếu overhead • Máy vi tính, tivi, máy ghi âm, máy ảnh, camera… Sự phát triển vũ bão công nghệ thông tin làm xuất dạyhọc nhiều khái niệm mới: giảng dạy có trợ giúp máy tính, giáo án điện tử, giảng dạy đa phương tiện, trình bày giảng với trợ giúp máy tính Powerpoint Nhờ trợ giúp công nghệ thông tin máy tính, học lúc, nơi 1.2.2.4 Các thí nghiệm dạyhọc Thí nghiệm phương tiện trực quan yếu, dùngphổ biến giữ vai trò định trình dạyhọchóahọc Thí nghiệm giúp HS chuyển từ tư cụ thể sang tư trừu tượng ngược lại thông qua việc trực tiếp làm quen với tính chất lý hóa chất hóa học, từ hiểu rõ trình hóa học, nắm bắt khái niệm, định luật, học thuyết hóahọcTrong trường phổthông thường sửdụng hai hình thức thí nghiệm: thí nghiệm biểu diễn GV thí nghiệm HS Các thí nghiệm có ý nghĩa to lớn giảng dạyhóa học, giúp HS dễ hiểu bài, hiểu sâu sắc, nhớ lâu hơn, tăng hứng thú học tập, nâng cao lòng tin HS vào khoa học, phát triển tư HS Ngoài ra, thí nghiệm biểu diễn tự tay GV làm, thao tác mẫu mực, nên có tác dụng hình thành kỹ thí nghiệm cho HS cách xác 1.2.3 Tác dụng PTDH [6] "Tính trực quan tính chất có tính qui luật trình nhận thức khoa học" Do đó, dạy môn học, đặc biệt môn khoa học tự nhiên, cần ý đến hai vấn đề chủ yếu sau: - HS tri giác trực tiếp đối tượng Con đường nhận thức thể dạng HS quan sát đối tượng nghiên cứu học hay tham quan 16 - Dưới hướng dẫn GV, HS tri giác thân đối tượng nghiên cứu mà tri giác hình ảnh, biểu tượng, sơ đồ phản ảnh phận đối tượng - Trong tri giác biểu tượng có sơ đồ hóa hình ảnh đối tượng tượng, trình cần nghiên cứu, HS tìm hiểu chất trình tượng thực xảy Những tính chất hiểu biết đối tượng HS tri giác không thị giác mà có thề xúc giác, thính giác số trường hợp khứu giác sửdụng Trên sở phân tích ta thấy PTDH có ý nghĩa to lớn trình dạy học: - Giúp HS dễ hiểu bài, hiểu sâu sắc nhớ lâu - PTDH tạo điều kiện thuận lợi cho nghiên cứu dạng bề đối tượng tính chất tri giác trực tiếp chúng - PTDH giúp cụ thể hóa trừu tượng, đơn giản hóa máy móc thiết bị phức tạp - PTDH giúp làm sinh động nội dunghọc tập, nâng cao hứng thú họctập môn học, nâng cao lòng tin vào học tập, kể em HS vốn lười học, chưa có say mê hứng thú với môn học - PTDH giúp cho HS phát triển lực nhận thức, đặc biệt khả quan sát, tư (phân tích, tổng hợp tượng, rút kết luận có độ tin cậy ) - Giúp GV điều khiển hoạt động nhận thức HS, kiểm tra đánh giá kết họctập em thuận lợi có hiệu suất cao, tiết kiệm thời gian lớp tiết học - Phát huy tính tích cực, tự lực, chủ động, sáng tạo, phát triển tư duy, khả suy luận cho HS - Giải phóng người thầy giáo khỏi khối lượng lớn công việc tay chân, góp phần nâng cao hiệu suất lao động thầy trò - Hỗ trợ HS việc tự học 1.2.4 Yêu cầu PTDH [8, tr.30 - 45] 1.2.4.1 Tính khoa họcsư phạm Tính khoa họcsư phạm tiêu đánh giá chất lượng PTDH Chỉ tiêu đặc trưng cho liên hệ mục tiêu đào tạo giáo dục, nội dung PPDH với cấu tạo nội dung phương tiện Tính khoa họcsư phạm thể sau: 17 PTDH phải bảo đảm cho HS tiếp thu kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo nghề nghiệp tương ứng với yêu cầu chương trình học, giúp cho GV truyền đạt cách thuận lợi kiến thức phức tạp, kỹ xảo tay nghề làm cho HS phát triển khả nhận thức tư logic Nội dung cấu tạo PTDH phải bảo đảm đặc trưng việc dạy lý thuyết thực hành PTDH phải phù hợp với nhiệm vụ sư phạm PP giảng dạy, thúc đẩy khả tiếp thu động HS Các PTDH hợp thành phận có mối liên hệ chặt chẽ với nội dung, bố cục hình thức Trong phải có vai trò vị trí riêng PTDH phải thúc đẩy việc sửdụng PPDH đại hình thức tổ chức dạyhọc tiên tiến (e-learning, dạyhọc theo dự án ) 1.2.4.2 Tính nhân trắc học Thể phù hợp PTDH với tiêu chuẩn tâm sinh lý GV HS, gây hứng thú cho HS thích ứng với công việc sư phạm GV HS Cụ thể là: PTDH dùng để biểu diễn phải đủ lớn để HS lớp quan sát Các PTDH dùng cho cá nhân HS không chiếm nhiều chỗ bàn học PTDH phải phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý HS Màu sắc phải không làm chói mắt hay làm cho học viên khó phân biệt chi tiết, sáng sủa, hài hòa giống với màu sắc vật thật (nếu mô hình, tranh vẽ) Bảo đảm tất yêu cầu kỹ thuật an toàn sửdụng không gây độc hại hay nguy hiểm cho thầy trò 1.2.4.3 Tính thẩm mỹ Các PTDH phải phù hợp với tiêu chuẩn tổ chức môi trường sư phạm: PTDH phải bảo đảm tỉ lệ cân xứng, hài hòa đường nét hình khối PTDH phải làm cho thầy trò thích thú sử dụng, kích thích lòng yêu nghề, làm cho HS nâng cao cảm thụ chân, thiện, mỹ 1.2.4.4 Tính khoa học kỹ thuật Các PTDH phải có cấu tạo đơn giản, dễ điều khiển, chắn, có khối lượng kích thước phù hợp, công nghệ chế tạo hợp lý phải áp dụng thành tựu khoa học kỹ thuật 18 [...]... cách thiếtkếvà quy trình sửdụng PHT trong DH hợp tác Bài báo “Xây dựng PHT dùngtrongdạyhọc trên lớp môn Địa lý lớp10trunghọcphổthông của tác giả Đậu Thị Hòa (2008), tạp chí Giáo dục, (5), Trường Đại họcSư phạm, Đại học Đà Nẵng Bài báo này đã nêu lên bản chất của PHT, nguyên tắc và quy trình xây dựng PHT trong DH trên lớp môn Địa lý lớp10 Bài báo “PP sửdụng PHT trongdạyhọc Địa lý lớp10. .. quả sửdụng PHT 10 Khóa luận về sửdụng PHT trongdạyhọchóahọc Khóa luận tốt nghiệp Sửdụng PHT trongdạyhọc môn hoáhọclớp10trunghọcphổthông của tác giả Trịnh Thị Minh Tâm (2009), trường Đại họcSư phạm TP HCM - Ưu điểm + Đưa ra hướng nghiên cứu đề tài logic: đi từ cơ sở lý luận PTDH để làm nền tảng nghiên cứu về PHT + Nêu được cơ sở lý luận về PTDH: Khái niệm, phân loại, vai trò và yêu... Giáo án soạn rất sơ sài - Luận văn thạc sĩ Thiếtkếvàsửdụng PHT trongdạyhọc Địa lý 12 trunghọcphổthông của tác giả Trần Thùy Uyên (2005), trường Đại họcSư phạm Huế + Ưu điểm: Luận văn đã trình bày định nghĩa, chức năng, các dạng PHT trongdạyhọc Địa lý; nêu ra nguyên tắc, quy trình thiết kếvàsửdụng PHT trongdạyhọc Địa lý, GA sửdụng nhiều hình ảnh minh họa, đặt ra những tình huống... phát huy tính tích cực, tự lực, sáng tạo chiếm lĩnh tri thức của HS, trong đó việc thiết kếvàsửdụng PHT trongdạyhọc là một trong những nội dung quan trọng, cần thiếtvà đã được nghiên cứu, vận dụng ở một số môn học như Địa lý, Sinh học, Lịch sử Một số bài báo liên quan đến đề tài Bài báo Thiết kếvàsửdụng PHT trongdạyhọc hợp tác” của tác giả Đặng Thành Hưng (2004), báo Phát triển Giáo... cực và độc lập của HS” của tác giả Đậu Thị Hòa (2008), tạp chí Giáo dục (195), Trường Đại họcSư phạm, Đại học Đà Nẵng Tác giả đã trình bày nguyên tắc và PP sửdụng PHT trongdạyhọc Địa lý lớp 10, trong đó tác giả chú trọng trình bày PP sửdụng PHT trongdạy bài mới và củng cố bài học Nhìn chung những bài báo trên chỉ mới dừng ở việc trình bày sơ lược một phần cơ sở lý luận về thiếtkếvàsử dụng. .. chưa đúng chuẩn, thiếu tiểu kết trong mỗi chương Luận văn thạc sĩ Thiếtkếvàsửdụng PHT trongdạyhọc phần sóng ánh sáng và lượng tử ánh sáng vật lý 12 nâng cao trunghọcphổthông , của tác giả Võ Tấn Lộc (2008), trường Đại họcSư phạm, Đại học Đà Nẵng + Ưu điểm: Luận văn đã làm rõ được khái niệm, chức năng, các dạng PHT trongdạyhọc vật lý, xác định được vai trò của PHT trong việc phát huy tính... góp phần nâng cao hiệu quả sửdụng PHT + Tính thuyết phục trong kết quả TN chưa cao, số lượng giáo án thực nghiệm ít Trong phạm vi của luận văn, chúng tôi mong muốn góp phần nhỏ bé của mình để làm sáng tỏ hơn cơ sở lí luận dạyhọc về PHT, việc thiếtkếvàsửdụng PHT trongdạyhọchóa học, đồng thời tìm ra những biện pháp để nâng cao hiệu quả sửdụng PHT 1.2 Phương tiện dạyhọc 1.2.1 Khái niệm Theo GS... quyết định trong quá trình dạy học hóahọc Thí nghiệm giúp HS chuyển từ tư duy cụ thể sang tư duy trừu tượng và ngược lại thông qua việc trực tiếp làm quen với các tính chất lý hóa của các chất hóa học, từ đó hiểu rõ các quá trình hóa học, nắm bắt các khái niệm, định luật, học thuyết hóahọcTrong các trường phổthông thường sửdụng hai hình thức thí nghiệm: thí nghiệm biểu diễn của GV và thí nghiệm... kiện để GV vàhọc viên sửdụng làm khâu trung gian tác động vào đối tượng dạyhọc PTDH có chức năng khơi dậy, dẫn chuyền và làm tăng sức mạnh tác động của người dạyvà người học đến đối tượng dạyhọc [45] 11 Theo PGS.TS Trịnh Văn Biều: “PTDH là những đối tượng, đồ vật, vật chất tự nhiên hoặc nhân tạo, có chức năng tạo điều kiện, hỗ trợ, chuyển tải các hoạt động, quan hệ của GV và người học, làm công... của HS, nghiên cứu xây dựng được các nguyên tắc thiết kế, sửdụngvà đưa ra PP sửdụng PHT trongdạy bài mới và củng cố bài học Điều tra thực trạng trên diện rộng Thiếtkế được 7 bài lên lớp khá chi tiết, cụ thể Đây là một tài liệu tham khảo có giá trị cao khi chúng tôi tiến hành làm luận văn + Nhược điểm: Luận văn thiếu phần tổng quan vấn đề, chỉ thiếtkế giáo án theo PP truyền thống, thiếu giáo án