1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tập thơ chú bò tìm bạn của phạm hổ và vấn đề phát triển từ cho trẻ 5 6 tuổi

72 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 72
Dung lượng 691,24 KB

Nội dung

Formatted: Font: pt TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC KHOA GIÁO DỤC MẦM NON Formatted: Centered Formatted: Font: Bold Formatted: Font: 16 pt, Bold Formatted: Centered Formatted: Font: 16 pt, Bold SINH VIÊN: NGUYỄN THỊ HẠNH MÃ SV: 1469010172 Formatted: Font: 19 pt, Bold KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Formatted: Centered Formatted: Font: 19 pt, Bold TẬP THƠ CHÚ BỊ TÌM BẠN CỦA PHẠM HỔ VÀ VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN TỪ CHO TRẺ - TUỔI Formatted: Font: 18 pt, Bold Formatted: Font: 18 pt, Bold Formatted: Centered Ngành đào tạo: Giáo dục Mầm non Formatted: Font: 15 pt, Bold i Formatted: Font: pt TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC KHOA GIÁO DỤC MẦM NON Formatted: Centered Formatted: Font: Bold Formatted: Centered Formatted: Font: 19 pt, Bold KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Formatted: Centered Formatted: Font: 19 pt, Bold TẬP THƠ CHÚ BỊ TÌM BẠN CỦA PHẠM HỔ VÀ VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN TỪ CHO TRẺ - TUỔI Formatted: Font: 18 pt, Bold Formatted: Font: 18 pt, Bold Formatted: Font: 15 pt Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Hạnh Mã SV: 1469010172 Lớp K17D – Giáo dục Mầm non Giáo viên hƣớng dẫn: ThS Nguyễn Thị Hoàng Hƣơng Formatted: Indent: Left: 2.5 cm Formatted: Centered Formatted: Font: 15 pt, Bold THANH HÓA - 2018 ii LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu Trƣờng Đại Học Hồng Đức, Ban Chủ Nhiệm Khoa Sƣ Phạm Mầm Non tồn thể thầy giáo, giáo tạo điều kiện giúp đỡ cho em thời gian làm khóa luận tốt nghiệp Em xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới ThS Nguyễn Thị Hoàng Hƣơng, ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn khóa luận tận tình giúp đỡ, tạo điều kiện cho em hồn thành khóa luận tốt nghiệp Mặc dù có nhiều cố gắng nhƣng tri thức có hạn, kinh nghiệm nghiên cứu cịn hạn chế nên khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp thầy để khóa luận em đƣợc đầy đủ hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Thanh Hóa, tháng 05 năm 2018 Sinh viên Nguyễn Thị Hạnh i MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT iv A MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu Mục đích nghiên cứu 4 Đối tƣợng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tƣợng nghiên cứu 4.2 Phạm vi nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu 6.1- Nhóm phƣơng pháp nghiên cứu lí thuyết: 6.2 Nhóm phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn Cấu trúc đề tài B NỘI DUNG Chƣơng THƠ VÀ VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN TỪ CHO TRẺ MẪU GIÁO 1.1 Thơ đặc điểm thơ viết cho trẻ mầm non 1.2 Phạm Hổ thơ viết cho thiếu nhi 1.3 Các khái niệm 11 1.3.1 Khái niệm từ phát triển vốn từ 11 1.3 Đặc điểm vốn từ trẻ mẫu giáo – tuổi 13 1.4 Một số sở lí luận 16 1.4.1 Cơ sở tâm lí 16 1.4.2 Cơ sở ngôn ngữ học 17 1.5 Vai trị chung văn học giáo dục ngơn ngữ cho trẻ 18 Chƣơng PHÁT TRIỂN TỪ CHO TRẺ - TUỔI QUA TẬP THƠ “CHÚ BỊ TÌM BẠN” CỦA PHẠM HỔ 22 ii 2.1 Khảo sát việc sử dụng từ ngữ tập thơ “Chú bò tìm bạn” 22 2.2 Phát triển vốn từ cho trẻ thơng qua tập thơ “Chú bị tìm bạn” 25 2.2.1 Phát triển vốn từ giới loài vật ngộ nghĩnh, đáng yêu 25 2.2.3 Phát triển vốn từ tƣợng tự nhiên bí ẩn, hấp dẫn tập thơ “Chú bị tìm bạn” 36 Chƣơng TUYỂN CHỌN VÀ GIỚI THIỆU CÁC BÀI THƠ PHÙ HỢP CỦA PHẠM HỔ TRONG TẬP THƠ “CHÚ BỊ TÌM BẠN” VỚI TRẺ - TUỔI 40 3.1 Tiêu chí tuyển chọn 40 3.2 Tuyển chọn thơ theo chủ đề 41 3.2.1 Chủ đề: Thế giới thực vật 41 3.2.2 Chủ đề: Thế giới động vật 49 3.2.3 Chủ đề: Thế giới đồ vật 59 3.2.4 Chủ đề: Gia đình 61 C KẾT LUẬN 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO 66 iii DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT Đƣợc hiểu Kí hiệu, chữ viết tắt TW Trung Ƣơng NXB Nhà xuất iv A MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Bƣớc vào kỷ 21 kỷ đỉnh cao trí tuệ phát triển tồn diện, hội nhập giới Chính mà ngƣời trung tâm phát triển Một đất nƣớc phát triển tồn diện trí tuệ tiềm định phát triển sinh tồn đất nƣớc hùng mạnh Vì mà giáo dục quốc dân ngày đƣợc quan tâm sâu sắc Nhƣ biết, Việt Nam Đảng nhà nƣớc ta ngày trọng, đề cao giáo dục nƣớc nhà xem nhƣ vấn đề cấp thiết Đặc biệt, giáo dục mầm non khâu quan trọng, móng cho việc hình thành phát triển nhân cách trẻ sau Vì vậy, chƣơng trình chăm sóc, giáo dục trẻ cần phát triển toàn diện mặt: thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mỹ hình thành yếu tố nhân cách, chuẩn bị cho trẻ bƣớc vào lớp Để thực hện đƣợc mục tiêu cần phải kể đến đóng góp lớn từ ngơn ngữ Dân gian thƣờng có câu: “Trẻ lên ba, nhà học nói” điều muốn nói lên ba nhu cầu giao tiếp trẻ tăng lên cao, từ làm nảy sinh khả nói trẻ Cũng lẽ mà việc phát triển vốn từ cho trẻ cần đƣợc quan tâm sâu sắc 1.2 Mỗi ngƣời từ sinh từ lọt lòng đƣợc nghe tiếng ru bà, mẹ thật ngào, tha thiết, trẻo bay bổng làm cho tâm hồn trẻ thơ cảm nhận đƣợc tuyệt vời tiếng mẹ đẻ nằm nơi Cũng lẽ mà thơ ca phƣơng thức đắc lực bồi dƣỡng tâm hồn bé bỏng khơng thay đƣợc Với nội dung sáng, lành mạnh, thơ nhƣ dòng sữa mẹ thơm mát thổi vào tâm hồn non nớt trẻ tình cảm tốt đẹp, trí tƣởng tƣợng nhƣ phát triển vốn từ cho trẻ Đã có nhiều nhà thơ tiếng có nhiều tác phẩm hay dành cho thiếu nhi nhƣ: Định Hải, Võ Quảng, Xn Quỳnh, Ngơ Viết Dinh Nhƣng ngƣời có cơng góp sức làm rạng rỡ văn học thiếu nhi nƣớc nhà phải kể đến nhà thơ Phạm Hổ - số bút xuất sắc Hơn nửa kỉ cầm bút, Phạm Hổ tạo đƣợc nghiệp văn chƣơng phong phú bao gồm: thơ, truyện, kịch Dù viết theo thể loại Phạm Hổ đạt đƣợc thành cơng định Nói riêng thơ, theo thống kê Phạm Hổ có khoảng 20 tập thơ Đó đóng góp khơng nhỏ cho thơ ca dành cho thiếu nhi Bởi nhƣ ơng nói: “Nếu đƣợc sống lần nữa, xin đƣợc viết cho em, hạnh phúc đời tơi” Và số tập thơ đặc sắc phải kể tới tập thơ “Chú bò tìm bạn” Thơng qua thơ ngộ nghĩnh, vui tƣơi, dễ gần, dễ hiểu, dễ nhớ, giàu tƣởng tƣợng ông dẫn em vào giới vạn vật xung quanh từ bình dị nhất, thân thuộc mà trìu mến tới lạ thƣờng 1.3 Đọc thơ tập thơ “Chú bị tìm bạn” ta nhƣ sống lại ngày trẻ thơ, nhứng kí ức trẻ trẻo, ngào không quay trở lại, khiến ta có chút tiếc nuối, bâng khuâng Qua đó, ta cảm nhận đƣợc tình cảm nhà thơ Phạm Hổ dành cho trẻ mầm non sâu sắc đến nhƣờng Những thơ nhƣ: Bắp cải xanh, Đàn gà con, Chú bò tìm bạn trở nên quen thuộc đƣợc đƣa vào chƣơng trình giáo dục mầm non Cũng nhờ vần thơ dễ nhớ, dễ thuộc mà góp phần lớn việc phát triển vốn từ cho trẻ mẫu giáo Trẻ mẫu giáo lứa tuổi cảm nhận thơ ca sâu sắc hơn, thuộc hiểu tác phẩm thơ ngào cách tƣơng đối đầy đủ Tuy nhiên, việc áp dụng thơ nhà thơ Phạm Hổ nhằm phát triển vốn từ cho trẻ mẫu giáo vào dạy trƣờng mầm non hạn chế chƣa đạt hiệu quả, chƣa hay, chƣa hấp dẫn Vì thế, sinh viên khoa giáo dục mầm non tơi mong muốn tìm hiểu rõ việc sử dụng ngơn ngữ thơ ơng để truyền hay, đẹp mở rộng vốn từ cho trẻ Từ lý trên, thúc lựa chọn nghiên cứu đề tài “Tập thơ bị tìm bạn Phạm Hổ vấn đề phát triển từ cho trẻ – tuổi” Lịch sử nghiên cứu Về tác phẩm văn học nói chung, thơ nói riêng vấn đề phát triển ngơn ngữ cho trẻ có số tác giả quan tâm nghiên cứu Phát triển vốn từ cho trẻ mầm non khơng cịn đề tài mẻ nữa, có nhiều cơng trình nghiên cứu nhiều khía cạnh khác Trong “Phƣơng pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo” (NXB Đại học sƣ phạm, 2004), tác giả Nguyễn Xuân Khoa nói phƣơng pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo chi tiết cụ thể Trên sở đánh giá chung đặc điểm sinh lí trẻ lứa tuổi này, dựa mối quan hệ môn ngôn ngữ học với môn khác, tác giả đƣa số phƣơng pháp phát triển ngơn ngữ cho trẻ mầm non, bao gồm phƣơng pháp phát triển vốn từ cho trẻ Ngồi ơng đƣa cách sửa lỗi phát âm số trò chơi nhằm phát triển vốn từ cho trẻ mẫu giáo Tạp chí Giáo dục mầm non có nhiều viết cách tổ chức, quản lí, sáng kiến kinh nghiệm giáo viên quản lý ngành mầm non Trong tạp chí Giáo dục mầm non số 1/2006, tác giả Đinh Thị Un có dịch tìm hiểu chƣơng trình phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non Hàn Quốc Đây góc nhìn mở cho giáo dục mầm non Tạp chí Giáo dục mầm non số 5/2006, tác giả Nguyễn Ánh Tuyết có viết “Dạy trẻ học thơ nhƣ nào?” nói vai trò thơ ca với trẻ em mầm non đồng thời đƣa số cách dạy trẻ học thơ hiệu giúp cho giáo viên mầm non dạy trẻ thuộc thơ nhanh giúp trẻ có tình u với thơ ca nhƣ nắm đƣợc ý sâu sắc thơ ca Tác giả, Đinh Hồng Thái “Phát triển ngôn ngữ tuổi mầm non” NXB Đại học sƣ phạm, 2014, trọng đến dạy nói cho trẻ, phát triển ngơn ngữ thơng qua thành phần ngữ pháp Tiếng Việt giáo dục chuẩn mực ngữ âm Tiếng Việt, hình thành phát triển vốn từ, dạy trẻ mẫu câu Tiếng Việt, phát triển lời nói mạch lạc, phát triển vốn từ nghệ thuật thông qua tác phẩm văn học, để tạo tiền đề tốt cho trẻ chuẩn bị bƣớc vào lớp Nhà thơ Vũ Duy Thông nhận xét thơ Phạm Hổ viết cho thiếu nhi rằng, ngƣời yêu trẻ đến mức đắm đuối không no chán, ngƣời khao khát tìm đến trẻ để hiểu yêu chúng nữa, ngƣời vốn khơng đóng vai thầy giáo nghiêm nghị cắt lời răn dạy phải trái mà ngƣời bạn chân thành trẻ Lã Thị Bắc Lý nhận sức mạnh ngòi bút Phạm Hổ chỗ ơng tìm đƣợc chìa khoá mở cửa tâm hồn trẻ thơ, giáo dục trẻ thơ đƣờng tình cảm nhẹ nhàng mà hiệu lực, thơ Phạm Hổ cầu nối trẻ thơ sống Nhà phê bình Nguyễn Xuân Nam báo văn nghệ số 373 năm 1970 đánh giá cao tập thơ “Chú bị tìm bạn” Phạm Hổ chỗ: thơ ông viết cho em không học mở rộng dần mắt mà điều thú vị, hình thành thị hiếu tốt cho trẻ Nhƣ vậy, cơng trình nghiên cứu đề cập tới khía cạnh khác vấn đề phát triển ngơn ngữ; nhiên, chƣa có cơng trình sâu nghiên cứu “Tập thơ Chú bị tìm bạn Phạm Hổ vấn đề phát triển từ cho trẻ - tuổi” Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài tìm hiểu tác động thơ Phạm Hổ với việc phát triển từ cho trẻ mẫu giáo lớn thông qua tập thơ “ Chú bị tìm bạn” Đối tƣợng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tƣợng nghiên cứu Tập thơ “Chú bị tìm bạn” Phạm Hổ vấn đề phát triển từ cho trẻ – tuổi 4.2 Phạm vi nghiên cứu Những thơ Phạm Hổ viết cho trẻ mầm non đƣợc in tập thơ “Chú bị tìm bạn”, Nhà xuất Kim Đồng, năm 1958 Phạm vi đối tƣợng trẻ mẫu giáo lớn (5-6 tuổi) trƣờng mầm non Quảng Phong – Quảng Xƣơng- Thanh Hóa Nhiệm vụ nghiên cứu Xuất phát từ mục đích, đối tƣợng nghiên cứu đề tài, nghiên cứu nhằm thực nhiệm vụ sau: Cốc! Cốc! Cốc! Cốc! Ra đồng trâu ơi! Gà trứng Nhìn đàn gà Mào nhƣ hoa đỏ Cái thấp, cao Đi, cỏ Gà đẹp, đàn Gà em quý “Cổ cao”, “Mái vàng” Toàn gà chống Mỹ Đố em biết Gà lo nghĩ gì? Khi ăn, đẻ Khi chạy, ? Thơ gà đây! Gửi em thử đọc Kìa! em lắng nghe Gà “cục tác” Gà bảo thơ Gà “đọc tất!” Chơi ú tim Rủ chơi ú tim Giờ đến phiên chó trốn Mèo đảo mắt nhìn quanh Chó nấp đâu giỏi gớm! 52 Bỗng chỗ khe tủ Chó để lộ đơi chân Rón rén, men đến gần : chộp lƣng bạn Chó cƣời thú vị Vì chó nghĩ - Khơng! Mình nấp giỏi thật Lỗi đôi chân! 10 Gấu đen Gấu đen chụp ảnh Gửi tặng bạn thân Gấu trắng, thợ giỏi “Tách” cái, chụp xong Lúc nhận ảnh xem Gấu đen trợn mắt: - Sao bé choắt Lại cụt chân? Chụp chẳng nên thân Này đây, trả cậu! 11 Gà đẻ Gà mổ hạt thóc Nấp chân cối xay Nhặt hạt cơm nguội Em bé vung tay Gắp giun gầy Lê đất 53 Rứt cỏ Chƣa lên thành Tớp cô mối bay Vƣờn mƣa ngập nƣớc Gà ta siêng Đi cùng, khắp Cái chân bới nhanh Cái mỏ nhặt gấp Dẫu chƣa ngày mùa Diều không để lép Sáng nắng, chiều mƣa Kể chi khó nhọc Đêm nằm ngủ ngon Sáng ra: cục tác! Một trứng hồng Ổ rơm sáng rực Hôm qua Hôm “Đẹp tất! Đẹp tất!” Gà khoe thật Quả nặng trịn Nhìn tƣơi mắt “Đẹp tất! Đẹp tất!” Kể chi khó nhọc Gà lại siêng Đi cùng, khắp 54 Cái chân bới nhanh Cái mỏ nhặt gấp Tớp cô mối bay Vƣờn mƣa ngập nƣớc Rứt cỏ Chƣa lên thành Gắp giun gầy Lê đất 12 Gà ấp Bụng mẹ êm ấm Trứng nằm bên “Trứng nở trƣớc? Trứng nở sau? Mấy cô gà trắng? Mấy gà nâu? Chúng thƣơng Cùng xinh đẹp Trống, giống bố Dậy sớm, gáy hay! Mái, giống mẹ Chăm ấp, đẻ sây ” Mẹ gà chớp mắt Nghĩ thấy vui Quên diều lép thóc Chờ đời 13 Gà nở Ổ trứng lặng im Giờ kêu “chiếp! chiếp!” 55 Gà mẹ xơ xác Đơi mắt có quầng Con đơng vƣớng chân Mẹ kêu hãnh Mẹ dang đôi cánh Con biến vào Mẹ ngẩng trông chừng Bọn diều, bọn quạ Bây thong thả Mẹ lên đầu Đàn bé tí Líu ríu chạy sau Con mẹ đẹp Những tơ nhỏ Chạy nhƣ lăn tròn Trên sân, cỏ Hạt dính rổ Sâu nhỏ gốc Vừa gắp vào mỏ Mẹ nhả “Túc tực! Túc tực! Mồi đây! Mồi Túc tục! Túc tục! Nhạt ngay! Nhặt ngay!” 56 Lại dẫn Quen dần sân, ngõ Yêu ngƣời, yêu vƣờn Lợn, trâu, đừng sợ Coi chừng bọn nó: Cáo, quạ, diều hâu Mẹ lại nghếch đầu Nhìn cao trời biếc Mẹ lại ngối đầu Nhìn sân bụi thấp “Túc tục! Túc tục! Lại Nghỉ cho đỡ mệt Bóng tre trịn!” Vƣờn trƣa gió mát Bƣớm bay dập dờn Quanh đôi chân mẹ Một rừng chân con! Gà trứng Tròn nhẵn, trắng hồng Quả mẹ? Hay đá chăng? Mổ xem thử nhé!” - “Chính Những ngày trƣớc xa Con nằm vỏ Lớn dần, chui ” 57 - “Mẹ nói đùa! Con bay, chạy Cịn hịn đá Mãi khơng cựa quậy!” - “Mẹ nói Lớn, hiểu dần! Nhiều chuyện thật Mà lạ vô cùng!” Đất em lặn xuống sông Buổi trƣa nƣớc mát Tay mò đất sét Về nặn đồ chơi Em nặn xe Tròn vo bốn bánh Em nặn lựu đạn Hình na dài A! A! Trận Đạn, xe đủ cả! Đừng hòng giặc phá Trốn tránh uổng công! Trả thù cho ông Con trâu chết đạn Trả thù cho bạn Nhà cửa tro 58 Xe chạy vo vo Không hƣ không hỏng Ta tung lựu đạn Giặc chết méo mồm! 3.2.3 Chủ đề: Thế giới đồ vật 1.Những đồ chơi Búp bê nằm sấp Trên ngực em Cả hai ngủ Giấc ngủ say vùi Cạnh giƣờng xe Sơn vàng, sơn đỏ Bốn bánh cao su Chực lăn đây, Tơi nhìn nhớ Những đồ chơi Trong thời kháng chiến Kiếm dỗ em tôi: Một ống tre Kéo làm xe chạy Chiếc mít vàng Buộc làm cá quẫy Nhìn xe, nhìn cá Em cƣời vỗ tay: Yên lòng cha mẹ Đào hầm đánh tây 59 Sẽ có ngày Khi em hiểu đƣợc Chị kể em nghe Trò chơi ngày trƣớc Em quyến luyến Từng ống tre Và gửi yêu thƣơng Lên vƣờn mít Thả diều Diều từ mặt đất Diều cất lên Đảo đảo nghiêng nghiêng Rồi diều lên thẳng Vƣợt tre cao Diều lên, lên Gió thổi, dây run Hay diều em thở? Vi vu! Vi vu Lƣng trời sáo thổi Giờ cao núi Diều em đứng chơi! Xe chữa cháy Bụng chứa nƣớc đầy Tôi chạy nhƣ bay Hét vang đƣờng phố Nhà bốc lửa Tôi dập liền tay Ai gọi chữa cháy “Có ngay! Có ngay!” 60 Con quay Thân nhẵn, trịn Quay nhanh, quay tít Quay lƣợn đẹp Nhƣ cô văn công Mũ đỏ, áo xanh Vừa quay vừa hát Bỗng quay thấm mệt Đứng sững, ngủ im Rồi quay say rƣợu Đảo đảo, nghiêng nghiêng Quay đổ lăn kềnh! Thân hình nham nhở Mực bôi xanh đỏ Mũ, áo đầy sao? Bé quấn dây vào Dang tay tung vút Quay lại lƣợn đẹp Nhƣ cô văn công Mũ đỏ, áo xanh Vừa quay, vừa hát 3.2.4 Chủ đề: Gia đình Bê hỏi mẹ Mẹ uống sữa lúc Mà sữa đầy vú mẹ? Còn bú nhiều Sữa lại chạy đâu? Ơ kìa, mẹ khơng nói Lại cƣời sao? Ngựa 61 Ngựa cha móng sắt Bật lửa đá dƣới chân Ngựa thấy kêu ầm: - “Bố ơi! Chân bố cháy!” Bê đòi bú - Nhanh cho bú tí Đói, đói mẹ ơi! - Gì mà nhặng lên thế? Mới nhả vú thơi! - Nhả vú đói Mẹ ơi, bú tí! Bƣớm em hỏi chị - Chị Hoa hồng lại khóc - Khơng phải đâu em Đấy hạt ngọc Ngƣời gọi sƣơng Sao đêm gửi xuống Tặng cô hoa hồng Lúa gió Cua hỏi mẹ Dƣới ánh trăng đêm - Cô lúa hát Sao lặng im? Đơi mắt lim dim Mẹ cua liền đáp: -Chú gió xa Lúa buồn không hát! Ngủ 62 Gà mẹ hỏi gà con: -Đã ngủ chƣa hả? Cả đàn gà nhao nhao: -Ngủ ạ! 63 C KẾT LUẬN Ai điều biết ngơn ngữ chiếm vị trí vơ quan trọng Nhờ có ngơn ngữ mà ngƣời trao đổi với hiểu biết, truyền cho kinh nghiệm, tâm với nỗi niềm thầm kín Ngơn ngữ cơng cụ để biểu hiện, để tích lũy mở rộng khái niệm tƣ duy, nhận thức phƣơng tiện để hình thành ý thức ngƣời Bác Hồ dạy: “Tiếng nói thứ cải vô lâu đời vô quý báu dân tộc Chúng ta phải giữ gìn nó, tơn trọng nó” Vì thế, trƣờng mầm non việc đẩy mạnh công tác giảng dạy nhằm phát triển ngôn ngữ cho trẻ việc vô cần thiết Trẻ em có đƣợc hội phát triển cách tồn diện hay khơng dựa vào giáo dục trƣờng mầm non Phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo mà đặc biệt phát triển vốn từ cho trẻ mẫu giáo lớn khâu trọng yếu hoạt động giáo dục trƣờng mầm non, tiền đề giúp trẻ phát triển hoàn thiện mặt nhân cách Việc tổ chức hoạt động lựa chọn tác phẩm phù hợp, đa dạng, phong phú với đặc điểm tiếp nhận nhận trẻ q trình giáo dục ngơn ngữ cho trẻ trƣờng mầm non Việc phát triển vốn từ cho trẻ mẫu giáo vấn đề quan trọng cần đƣợc tiến hành lúc nơi Muốn đạt đƣợc hiệu cao cịn cần có hỗ trợ gia đình, nhà trƣờng xã hội, nhƣ có hội để phát triển vốn từ nhƣ việc giúp trẻ sử dụng ngôn ngữ tiếng mẹ đẻ thành thạo, tạo điều kiện để chuẩn bị cho trẻ học tốt bậc học cao Thơ Phạm Hổ viết cho trẻ tuổi mầm non giới đầy màu sắc chứa đủ thiên nhiên, cỏ cây, loài vật, đồ vật , đa dạng, phong phú Bằng ngòi bút tinh tế, Phạm Hổ đƣa em lạc vào xứ sở thần tiên tràn ngập tình ngƣời, mang đến cho em học tri thức sống Từ việc phát đẹp, nhận thức đƣợc vẻ đẹp đó, ơng cho em thấy “cái mùi, vị, hƣơng đời” mà em khao khát, háo hức muốn khám phá Theo giáo sƣ Nguyễn Xuân Nam: “Cái nhìn kỳ thú nhiều ý nghĩa chỗ thành công thơ Phạm Hổ Có thể em chƣa hiểu hết nhƣng để em tắm nhìn kỳ thú tƣơi mát hiểu dần” Thơ 64 Phạm Hổ thực cầu nối giúp trẻ khám phá giới, đem đến cho em học nhận thức, đạo đức, thẩm mỹ cung cấp vốn từ, góp phần nâng cao tƣ duy, trí tƣởng tƣợng hình thành phát triển tồn diện nhân cách trẻ Các thơ Phạm Hổ không cung cấp vốn từ cho trẻ giới xung quanh trẻ mà cịn dạy trẻ cách sử dụng từ Thơ ơng dạy trẻ biết dùng từ ngữ hay đẹp để miêu tả vật, tƣợng xung quanh trẻ, để giao tiếp, đối đáp Thơ ông mảng màu khác thiên nhiên sống Cách ông miêu tả, chắt lọc hình ảnh, chọn lọc từ ngữ sử dụng từ loại nhƣ động từ, danh từ, đại từ, tính từ đủ làm cho thơ ơng thật khác biệt Dƣới ngịi bút kì diệu Phạm Hổ, thiên nhiên, cảnh quan, giới đồ vật lên quanh trẻ thật tƣơi đẹp, lạ hấp dẫn Chính lạ hấp dẫn khiến trẻ ln háo hức khám phá vẻ đẹp xung quanh, kích thích trẻ yêu đẹp, có ham muốn tạo đẹp sống đẹp Thơ Phạm Hổ in dấu ấn đậm nét cho hệ thiếu niên – nhi đồng Trẻ yêu thơ ông tiếp nhận giới xung quanh thơ ông cách tự nhiên Bằng vốn từ ngữ giàu có, biểu tu từ độc đáo, hình thức đối thoại ngộ nghĩnh đáng yêu, phạm Hổ cho trẻ đắm giới với sắc màu kỳ diệu Thơ ông giúp trẻ mở rộng vốn từ ngữ mang tính nghệ thuật, dạy trẻ cách ăn nói, đối đáp cho hay Điều có tác dụng vơ to lớn q trình trẻ hình thành phát triển ngơn ngữ trẻ 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO I SÁCH LÝ LUẬN Đào Thanh Âm (2006), Giáo dục mầm non, Tập 1, NXB Đại học Sƣ phạm Đào Thanh Âm (2006), Giáo dục mầm non, Tập 2, NXB Đại học Sƣ phạm Đào Thanh Âm (2006), Giáo dục mầm non, Tập 3, NXB Đại học Sƣ phạm Nguyễn Xuân Khoa, Phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo NXB ĐHQG, Hà Nội 1999 Hoàng Thị Oanh – Phạm Thị Việt - Nguyễn Kim Đức, Phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ tuổi – NXB Đại Học Quốc Gia Hà Nội, 2001 Xuân Quỳnh (1983), Làm thơ cho thiếu nhi, in Bàn văn học thiếu nhi, NXB Kim Đồng Nguyễn Ánh Tuyết (2007), Tâm lí học trẻ em lứa tuổi mầm non, NXB ĐHSP, Hà Nội Nguyễn Ánh Tuyết (chủ biên), Nguyễn Thị Nhƣ Mai, Đinh Thị Kim Thoa (2007), Tâm lí học trẻ em lứa tuổi mầm non, NXB Đại học Sƣ phạm Nguyễn Ánh Tuyết (2007), Những vấn đề lí luận thực tiễn Giáo dục mầm non, NXB ĐHSP, Hà Nội 10 Vũ Duy Thông (2003), “Vấn đề thơ cho thiếu nhi”, Văn học thiếu nhi Việt Nạm tập NXB Kim Đồng 11 Đinh Hồng Thái (2014), Giáo trình phát triển ngôn ngữ tuổi mầm non, NXB Đại học Sƣ phạm 12 Vũ Duy Thông (1983), Con đƣờng đến với trẻ thơ, in Bàn văn học thiếu nhi, NXB Kim Đồng 13 Nhiều tác giả (2005), Tuyển chọn trò chơi, hát thơ ca, truyện, câu đố, NXB Giáo dục Hà Nội 14 Nhiều tác giả (1999) Tuyển tập Phạm Hổ, NXB Văn học, Hà Nội II BÁO, TẠP CHÍ Vũ Ngọc Bình (1984), Văn học trẻ em, Tạp chí văn học, Số Phạm Hổ (1974), Một vài suy nghĩ thơ cho em, Nội san sinh hoạt nghiệp vụ vủa NXB Kim Đồng, Số Phạm Hổ (1993), Nghĩ viết cho em, Tạp chí văn học, Số III TÁC PHẨM Phạm Hổ (1958), Chú bị tìm bạn, NXB Kim Đồng, Hà Nội 66

Ngày đăng: 17/07/2023, 23:36

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w