1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(LUẬN văn THẠC sĩ) khảo sát nhóm từ nối thuộc phạm trù giải thích minh họatheo lí thuyết ba bình diện trong tác phẩm hồ chí minh tuyển tập

85 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 85
Dung lượng 1,36 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Xà HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGHIÊM THỊ HẢI KHẢO SÁT NHÓM TỪ NỐI THUỘC PHẠM TRÙ “GIẢI THÍCH- MINH HỌA” THEO LÍ THUYẾT BA BÌNH DIỆN (TRONG TÁC PHẨM HỒ CHÍ MINH TUYỂN TẬP) LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC Hà Nội, 2017 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Xà HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGHIÊM THỊ HẢI KHẢO SÁT NHĨM TỪ NỐI THUỘC PHẠM TRÙ “GIẢI THÍCH- MINH HỌA” THEO LÍ THUYẾT BA BÌNH DIỆN (TRONG TÁC PHẨM HỒ CHÍ MINH TUYỂN TẬP) Chun ngành: Ngơn ngữ học Mã số: 60 22 02 40 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS Phạm Văn Tình Hà Nội, 2017 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn "Khảo sát nhóm từ nối thuộc phạm trù “giải thích- minh họa” theo lí thuyế t ba bình diê ̣n (trong tác phẩm Hồ Chí Minh tuyển tập ) cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết đƣợc đƣa luận văn trung thực Mọi tham khảo luận văn đƣợc trích dẫn rõ nguồn, đảm bảo tính khách quan tƣ liệu quyền tác giả Học viên Nghiêm Thi Ha ̣ ̉i TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com LỜI CẢM ƠN Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy cô khoa Ngôn ngữ học- Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn tạo điều kiện giúp đỡ em suốt trình học tập thực luận văn Em đặc biệt bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS TS Phạm Văn Tình hƣớng dẫn bảo tận tình cho em suốt trình thực luận văn cao học Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Tác giả luận văn Nghiêm Thị Hải TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU PHẦN NỘI DUNG Chƣơng 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ THUYẾT CÓ LIÊN QUAN 1.1.Khái niệm văn 1.2.Liên kết văn 14 1.2.1 Khái niệm tính liên kết 14 1.2.2 Phương tiện liên kết phương thức liên kết 17 1.2.3 Phép nối 19 1.2.4 Các từ nối thuộc phạm trù “giải thích- minh họa” 22 1.3 Ba bình diện kết học, nghĩa học dụng học 23 1.3.1 Bình diện kết học 24 1.3.2 Bình diện nghĩa học 25 1.3.3 Bình diện dụng học 27 1.4 Vài nét tác gia Hồ Chí Minh 27 1.5 Tiểu kết 31 CHƢƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM KẾT HỌC CỦA NHĨM TỪ NỐITHEO PHẠM TRÙ “GIẢI THÍCH- MINH HỌA" TRONG TÁC PHẨM “HỒ CHÍ MINH TUYỂN TẬP” 33 2.1 Dẫn nhập 33 2.2 Đặc điểm cấu trúc nhóm từ nối phát ngơn 34 2.2.1 Vị trí nhóm từ nối phát ngôn 34 2.2.3 Miêu tả các từ cụm từ thuộc phạm trù “giải thích- minh họa” Hồ Chí Minh tuyển tập 36 2.3 Đặc điểm cấu tạo chức ngữ pháp nhóm từ nối phát ngôn 43 2.3.1.Cụm từ nối “thứ là…, thứ hai là…/ một là…, hai là… 43 2.3.2 Từ nới (có/ thế) nghĩa 43 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 2.3.3 Từ nới “bởi vì” 44 2.3.4 Từ nối “chẳng hạn (như)” 45 2.3.5 Từ nối “như sau” 46 2.3.6 Từ nối “tức là” 47 2.3.7 Từ nối “ví dụ/ thí dụ” 48 2.4 Tiểu kết 49 CHƢƠNG 3: ĐẶC ĐIỂMNGHĨA HỌC VÀ DỤNG HỌC CỦA NHÓM TỪ NỐITHEO PHẠM TRÙ “GIẢI THÍCH- MINH HỌA"TRONG TÁC PHẨM “HỒ CHÍ MINH TUYỂN TẬP” 51 3.1 Dẫn nhập 51 3.2 Phép nối với vấn đề liên kết ngữ nghĩa 51 3.3 Giá trị nghĩa học dụng học nhóm từ nối thuộc phạm trù “giải thích- minh họa” “Hồ Chí Minh tuyển tập” 54 3.3.1 Cụm từthứ là… thứ hai là…/ mợt (vì)…hai (vì)… 55 3.3.2 Từ nới (có/ thế) nghĩa 57 3.3.3 Từ nới “bởi vì” 59 3.3.4 Từ nối “chẳng hạn (như)” 61 3.3.5 Từ nối “như sau” 62 3.3.6 Từ nối “tức là” 65 3.3.7 Từ nới “ví dụ/ thí dụ” 67 3.4 Tiểu kết 68 KẾT LUẬN 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO 74 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Từ năm 60 kỷ XX, với đời Ngôn ngữ học Văn bản, ngôn ngữ họcđã mở rộng phạm vi có chuyển hƣớng lớn sang nghiên cứu vấn đề liên quan đến văn bản, diễn ngôn, ngữ dụng học phong cách tác giả- nói chung tất vấn đề ngôn ngữ học có ý nghĩa thực tiễn xã hội Cho tới nay, thấy phát triển ngơn ngữ học văn đƣợc chia thành hai giai đoạn: giai đoạn đầu đƣợc gọi giai đoạn “các ngữ pháp văn bản” có nội dung nghiên cứu chủ yếu cách thức liên kết, tính hiểu đƣợc văn bản, cách chuyển đổi quy chiếu ngƣời vật, phân bố phần đề phần thuyết, Giai đoạn sau- giai đoạn nay, đƣợc gọi giai đoạn nghiên cứu phân tích diễn ngơn Ở đó, nhà ngơn ngữhọc sâu nghiên cứu ngơn ngữ sử dụng, quan tâm đến mặt ý nghĩa, sử dụng văn bản, mối quan hệ nội dung câu nói với hồn cảnh sử dụng ngôn ngữ nhằm tạo cách diễn đạt đạt hiệu giao tiếp cao Văn hệ thống mà câu phần tử Ngoài câu- phần tử, hệ thống văn cịn có cấu trúc Cấu trúc văn vị trí câu mối quan hệ, liên hệ với câu xung quanh nói riêng với tồn văn nói chung Giữa chúng phải có sợi dây liên hệ chặt chẽ tạo thành chỉnh thể thống nhất, trọn vẹn, rõ ràng mạch lạc “Tính liên kết nhân tố quan trọng có tác dụng biến chuỗi câu trở thành văn bản- Trần Ngọc Thêm”.Chính văn bản, phƣơng tiện liên kết nhân tố quan trọng, đồng thời yêu cầu bắt buộc Để tạo thành văn liên kết, câu phải gắn bó với theo nguyên tắc định theo phƣơng thức định Có nhiều phép liên kết thể văn (phép lặp, phép thế, phép đối, phép liên TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com tƣởng,…) từnối phƣơng tiện quan trọng cách tƣờng minh mối liên hệ phát ngôn văn Theo Nguyễn Đức Dân, việc dùng từ nối để liên kết phát ngôn tƣợng phổ biến hợp lý Phổ biến ta gặp tƣợng tác giả, thể loại Hợp lý nhiệm vụ từ nối thực chức liên kết Nhƣ ta biết, có nhiều phƣơng tiện nối để tạo mối liên kết văn bản, từ, cụm từ, đoạn văn Tuy nhiên, luận văn xem xét dạng thể phép nối phƣơng tiện từ cụm từ Trong số gần 100 đơn vị từ nối tiếng Việt theo phạm trù khác nhau, chọn khảo sát nhóm từ ngữ nối thuộc phạm trù “giải thích- minh họa” Đây nhóm từ ngữ nối thuộc quan hệ logic diễn đạt đƣợc biểu thị từ ngữ nối nhƣ: nghĩa là, tức là, nói cách khác, nói khác (thì), ví dụ, chẳng hạn, cụ thể là,… Từ trƣớc tới nay, liên kết logic nói chung chƣa đƣợc đề cập nhiều cơng trình nghiên cứu Có thể kể đến vài cơng trình tiêu biểu nhƣ “Hệ thống liên kết văn tiếng Việt” Trần Ngọc Thêm, “Văn liên kết tiếng Việt” Diệp Quang Ban… Tuy nhiên nghiên cứu vấn đề dừng lại chỗ giới thiệu nét khái quát chƣa vào nghiên cứu cụ thể, toàn diện tất vai trò, hoạt động từ nối làm phƣơng tiện liên kết Nhóm từ ngữ đƣợc nghiên cứu sâu kỹ phƣơng diện ngữ pháp nhƣng bình diện ngữ nghĩa, ngữ dụng lại chƣa đƣợc dành nhiều quan tâm Chỉ 10 năm trở lại mà dụng học có chỗ đứng đƣợc xem địa hạt hiệu việc giải thích tƣợng ngơn ngữ hoạt động tƣơng tác ngơn từ tác giả tiêu biểu nhƣ: Nguyễn Đức Dân, Cao Xuân Hạo, Đỗ Hữu Châu, Nguyễn Văn Hiệp,… ý nhiều tới nhân tố dụng ngơn nhóm từ TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Chính vậy, luận văn này, chúng tơi mạnh dạn chọn góc nhìn từ lý thuyết bình diện ngơn ngữ học để khảo sát đặc điểm nhóm từ ngữ nối thuộc phạm trù “giải thích- minh họa” sở nguồn tƣ liệu tác phẩm Hồ Chí Minh tuyển tập (Nxb Sự thật, Hà Nội, 1978) Nhƣ biết, Chủ tịch Hồ Chí Minh khơng phải nhà lý luận nhƣng trƣớc tác Ngƣời lại thể rõ ý nghĩa lập luận sắc bén, đanh thép vấn đề đƣợc nói đến Việc sử dụng linh hoạt từ ngữ nối thuộc phạm trù “giải thích- minh họa” góp phẩn làm nên phong phú văn phong Hồ Chí Minh Chính vậy, định chọn tác phẩm Hồ Chí Minh làm tƣ liệu khảo sát Với đề tài Khảo sát nhóm từ nối thuộcphạm trù “giải thích- minh họa” theo lí thuyết bình diện (trong tác phẩm Hồ Chí Minh tuyển tập) chúng tơi hy vọng góp thêm nghiên cứu nhỏ dƣới góc nhìn tính liên kết văn nói chung Đồng thời, luận văn góp phần mở rộng, bổ sung mặt lí luận ngơn ngữ học văn lí thuyết phân tích diễn ngơn Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Trong phạm vi đề tài luận văn cao học, lựa chọn từ nối thuộc phạm trù “giải thích- minh họa” để nghiên cứu đặc trƣng mặt kết học chúng đóng vai trị liên từ mệnh đề Từ kết hợp đặc trƣng tiến tới nghiên cứu biểu quan hệ ngữ nghĩa, ngữ dụng từ ngữ nối hoạt động ngôn ngữ Đối tƣợng nghiên cứu trực tiếp nhóm từ ngữ nối theo phạm trù “giải thích- minh họa” gồm từ nhƣ: nghĩa là, tức là, nói cách khác, nói khác (thì), ví dụ, chẳng hạn, cụ thể là, thứ là, thứ hai là,… Nguồn ngữ liệu khảo sát mà lựa chọn tác phẩm Hồ Chí Minh tuyển tập Nxb Sự thật Tác phẩm gồm tập với tổng số 167 viết (Tập 1: 88 bài, Tập 2: 79 bài) Chủ tịch Hồ Chí Minh sáng tác từ năm 1920đến năm 1969 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3.1 Ngoài nƣớc Năm 1976, M.A.K Halliday R Hassan công bố “Cohesion in English”- “Phép liên kết tiếng Anh”,đây xem cơng trình đánh dấu lịch sử nghiên cứu phép nối Đến năm 1998, ấn lần của M.A.K Halliday “An introduction to Funtional Grammar” - Dẫn luận ngữ pháp chức (Hoàng Văn Vân dịch) Trên sở cơng trình thứ năm 1976, Halliday tiến hành bổ sung sửa chữa vấn đề có liên quan, đặc biệt liên kết Cơng trình trình bày phân tích kĩ khái niệm Cú (Clause) xem Cú khái niệm sở để soi sáng góc độ khác văn Đây cơng trình đƣợc nhiều nhà nghiên cứu đánh giá cao đƣợc xem tảng nghiên cứu văn nói chung phép nối nói riêng Năm 2008, cơng trình tiếng Anh David Nunan “Introducing Discourse Analysis” - “Dẫn nhập phân tích diễn ngơn” đƣợc hai dịch giả Hồ Mỹ Huyền Trúc Thanh dịch Trong cơng trình này, tác giả đề cập đến vấn đề liên kết, có phép nối Đặc biệt, tác giả bốn loại quan hệ ngữ nghĩa chủ yếu phép nối, là: nghịch đối, bổ sung, thời gian nguyên nhân Những lí thuyết cơng trình đƣợc xem sở lí thuyết nghiên cứu ngữ nghĩa, ngữ dụng phép nối tiếng Việt 3.2 Trong nƣớc Năm 1980, Nhà xuất Đại học Trung học chuyên nghiệp Hà Nội mắt “Ngữ pháp tiếng Việt” Hoàng Trọng Phiến [54] Đây đƣợc xem sở để xem xét quan hệ ngữ nghĩa phép nối sau Năm 1985, cơng trình Trần Ngọc Thêm “Hệ thớng liên kết văn bản tiếng Việt” [60] đƣợc công bố đánh dấu bƣớc phát triển việc nghiên cứu văn nói chung phép nối nói riêng Cơng trình đề cập đến khái niệm “liên kết văn bản” bƣớc đầu phân tích “các phương thức liên kết TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com luận Sau “nhƣ sau” đoạn tả thực tình cảnh thê thảm “ông già, đàn bà, trẻ con”dƣới ách thống trị thực dân Pháp Dƣới ngòi bút tác giả, hình ảnh ngƣời dân Việt Nam bị tầng lớp thống trị hành hạ thể xác lẫn tinh thần đƣợc thể cách chân thực Tất tiền đề, luận cứ, chứng minh họa rõ nét cho kết đƣợc đƣa phát ngơn sau “Chưa có bao giờ, một nước mà người ta lại vi phạm quyền làm người một cách dã man, độc ác trắng trợn đến thế” 3.3.6 Từ nối “tức là” “Tức là” từ nối có tần số xuất nhiều thứ nhóm từ đƣợc chọn khảo sát (xuất 61 lần chiếm tỷ lệ 21,4%) Theo từ điển tiếng Việt (Hoàng Phê chủ biên), “tức” (kết từ) từ biểu thị điều nêu với điều vừa nói đến một, cách nói có khác, nêu thêm để nói rõ khía cạnh Theo kết khảo sát tƣ liệu chúng tơi nhận thấy Chủ tịch Hồ Chí Minh sử dụng từ nối nhiều tác phẩm, nhiều tình nói chuyện với nhiều đối tƣợng tiếp nhận (từ thiếu niên đến cụ bô lão, từ CBNV ngành, Đảng viên, trí thức đến tầng lớp nông dân, từ chị em phụ nữ đến chiến sĩ lực lƣợng vũ trang, …).Điều cho thấy dù trƣờng hợp đối tƣợng tiếp nhận ai, trình độ học vấn cao hay thấp,… tác giả đặt minh xác nghĩa phát ngơn lên hàng đầu Với Hồ Chủ tịch, nói chuyện khơng hay mà cịn địi hỏi rõ ràng, mạch lạc, logic để truyền tải đúng, đủ thông tin tới đối tƣợng tiếp nhận Nếu sau “nhƣ sau” tƣ liệu khảo sát đoạn văn, loạt dẫn chứng cụ thể đƣợc liệt kê nhằm làm rõ cho nội dung đề cập tới chủ ngơn sau “tức là” lại câu ngắn chí cụm từ rõ nghĩa cho nội dung phía trƣớc 65 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com VD48: Bộ đội chủ lực, bộ đội địa phương du kích không nên biết đánh(R1) Biết đánh cái tốt, biết đánh mà coi nhẹ chính trị, kinh tế, tuyên truyền giáo dục nhân dân tức biết có mợt mặt, đánh tách rời với chính trị kinh tế(P) Nếu biết đánh mà không nghĩ đến kinh tế hết gạo khơng đánh được(Q) Cho nên đánh cố nhiên, không phải đánh mà phải lo cả các mặt khác nữa(R2) (Bài nói chuyện hội nghị chiến tranh du kích, Tập1, tr 520) Ở VD trên, từ nối “tức là” có tác dụng khái quát lại vấn đề đội khơng nên biết đánh mà cịn phải biết trị, kinh tế, tuyên truyền giáo dục nhân dân Từ nốikhơng hình thức ngơn ngữ giúp tƣờng minh kiểu quan hệ nghĩa phát ngơn mà cịn có tác dụng khái qt lại vấn đề, thâu tóm lại tồn nội dung trình bày trƣớc Xét quan hệ ngữ pháp, phƣơng tiện nối “tức là” không giữ vai trị cú pháp câu chứa nhƣng có vai trị quan trọng việc làm rõ quan hệ ngữ nghĩa phát ngôn, đồng thời bộc lộ thái độ bình giá ngƣời viết vấn đề đƣợc đề cập tới Cụ thể VD48Chủ tịch Hồ Chí Minh trực tiếp đƣa quan điểm cá nhân việc đội không nên biết đánh mà không nghĩ đến mặt khác sống, đặc biệt kinh tế VD49: Ngày miền Bắc nước ta khôi phục kinh tế, phát triển văn hoá, tiến dần lên chủ nghĩa xã hội Các cô, các có tán thành tiến lên chủ nghĩa xã hội không ? Tiến lên chủ nghĩa xã hội không phải muốn tức khắc có, mà phải làm cho nó tiến lên, tức làphải lao động, lao động thiết thực Tất cả người phải lao đợng Có lao đợng có ăn Khơng lao đợng khơng có ăn Lao đợng nhiều hưởng nhiều, lao đợng ít hưởng ít (Nói chuyện với cán bộ, công nhân nhà máy dệt Nam Định, Tập 1, tr 58) Ở ví dụ trên, phƣơng tiện nối tức đƣợc bố trí đứng hai phát ngơn có tác dụng nối hai phát ngơn với đồng thời nhằm mục đích làm rõ vấn đề nhƣng chốt lại thông điệp phát ngơn liên trƣớc “làm 66 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com để tiến lên chủ nghĩa xã hội” Muốn tiến lên CNXH khơng có cách khác “phải lao động, lao động thiết thực”, không cá nhân lao động mà “tất cả người phải lao động” Trong trƣờng này, để lập luận đƣợc liền mạch có sức thuyết phục ngƣời đọc tác giả buộc phải sử dụng phƣơng tiện nối tức Nhờ sử dụng phƣơng tiện nối tác giả không giúp cho ngƣời đọc dễ dàng việc nắm rõ nội dung văn mà đạt đƣợc hiệu nhấn mạnh vào trọng tâm vấn đề, thông điệp muốn truyền tải đến ngƣời nghe Việc tác giả liệt kê loạt phát ngơn tiếp theo: “Có lao đợng có ăn Khơng lao đợng khơng có ăn Lao động nhiều hưởng nhiều, lao động ít hưởng ít” nhƣ kết luận đanh thép, hợp logic thực tiễn từ giác ngộ tinh thần CBNV dẫn đến thay đổi hành vi điều kiện làm việc thực tế nhằm phát huy tinh thần yêu lao động, lao động hăng say để khơng làm giàu cho thân mà cịn làm giàu cho đất nƣớc, giúp kinh tế nƣớc nhà ngày phát triển, thúc đẩy xã hội bƣớc bƣớc vững tiến lên CNXH 3.3.7 Từ nối “ví dụ/ thí dụ” Dựa vào tần số xuất từ nối đủ nhận thấy điển hình nghĩa “ví dụ” đảm nhận chức phát ngơn Đây từ nối xuất nhiều chiếm 28,4% tổng số từ khảo sát Xét ví dụ sau: VD50: Về mặt kinh tế văn hoá, có tiến bợ lớn, ví dụ: Từ năm 1955 đến năm 1959, nông nghiệp, sản lượng … Về công nghiệp, năm 1955 …Về văn hoá, ….vv.vv (Báo cáo dự thảo hiến pháp sửa đổi, Tập 2, tr 124) VD51: Các bàn rõ cái dễ khó Gặp dễ mà khơng tâm phát triển biến thành khó, gặp khó mà tâm khắc phục thành cái dễ Ở đời khơng có cái khó mà khơng có dễ(R) Ví dụ: bẻ mợt cành dễ(p1), không tâm bẻ 67 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com mà lờ vờ (q1) khơng bẻ được(r1); làm cách mạng kháng chiến việc khó(p2), tâm (q2)thì thành cơng(r2) (Bài nói Hội nghị cán chuẩn bị chiến dịch Tây Bắc, Tập 1, tr 526) Nếu VD50 sau “ví dụ” liệt kê nội dung, thơng báo nhằm giải thích, minh họathêm cho kết luận “Về mặt kinh tế văn hoá, có tiến bộ lớn” đƣợc đƣa phát ngơn liền trƣớc cách đơn VD51, phát ngơn sau “ví dụ” khơng làm phƣơng tiện nối dẫn dắt mạch phát triển ý văn mà mang lại sắc thái biểu cảm rõ rệt cho toàn đoạn văn Các luận đƣa VD51 không đơn mang nghĩa liệt kê mà cịn tổ hợp luận kết luận nhằm giải thích minh họa cho mệnh đề chủ ngơn trƣớc Tác giả kết thúc mạch diễn ngơn câu “Ở đời khơng có cái khó mà khơng có cái dễ” Nếu kết thúc đảm bảo tính mạch lạc hình thức tính logic nội dung, ngƣời đọc hồn tồn nắm bắt đƣợc thông điệp mà tác giả muốn chuyển tải Tuy nhiên thêm “ví dụ” đƣa loạt dẫn chứng sau khơng giúp phát triển thêm ý, làm rõ nghĩa cho kết luận đƣợc nói đến mệnh đề trƣớc mà cịn làm sắc thái phát ngôn thêm phần biểu cảm, gần gũi, sát thực tế Giúp ngƣời nghe dễ dàng hình dung vấn đề từ tiếp nhận đầy đủ ý nghĩa, tinh thần thông điệp mà tác giả muốn gửi gắm 3.4 Tiểu kết Phép nối phƣơng thức liên kết văn phổ biến tiếng Việt, đƣợc sử dụng nhiều trình tạo lập văn Phép nối đƣợc khẳng định khác xa với phƣơng thức liên kết khác nhƣ phép quy chiếu, phép tỉnh lƣợc thay thế, phép liên kết từ vựng Phép nối chủ yếu dựa vào ý nghĩa chuyên biệt thân từ nối ý nghĩa đơn vị phát ngơn đƣợc nối văn bản, báo hiệu mối quan hệ mà quan hệ đƣợc hiểu cách đầy đủ qua tham khảo phần 68 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com khác văn bản, chúng liên kết phận văn thành chỉnh thể thống Nhƣ thấy phƣơng tiện nối đóng vai trị quan trọng việc thể quan hệ ngữ nghĩa văn nói chung Ngồi ra, việc dùng phƣơng tiện nối văn phần nhằm thực ý đồ nghệ thuật tác giả việc truyền đạt nội dung tƣ tƣởng đến ngƣời đọc Thực tế khảo sát phân tích phƣơng tiện nối đƣợc tác giả sử dụng Hồ Chí Minh tuyển tập, nhận thấy việc sử dụng phƣơng tiện nối thuộc phạm trù “giải thích- minh họa”để liên kết phát ngôn văn phong phú, đa dạng nhƣng cũngrất chọn lọc xác Việc sử dụng phƣơng tiện nối đóng vai trị quan trọng chúng khơng làm cho văn liên kết chặt chẽ mặt logic mà cịn góp phần thể thành cơng thái độ bình giá, tình cảm ngƣời viết vấn đề đƣợc đề cập tới Trong chƣơng 3, sâu khảo sát phân tích việc tác giả sử dụng từ ngữ nối thuộc phạm trù “giải thích- minh họa” để thể giá trị lập luận phát ngôn Từ việc xác định tác tử lập luận kết tử lập luận điển hình, chúng tơi tiến tới bƣớc đầu phân tích mơ hình hóa cấu trúc lập luận có chứa dẫn lập luận theo hƣớng kết tử đồng hƣớng Từ phân tích cụ thể thấy việc sử dụng từ, cụm từ nối theo phạm trù không tạo nên giá trị lập luận, tạo mạch lạc, làm rõ cấu trúc tƣờng minh cho văn mà cịn góp phần quan trọng việc mở rộng phạm vi liên kết ngữ nghĩa phát ngơn văn Mặt khác, thấy phép nối có sử dụng tổ hợp từ dễ hiểu, thuận với logic gần với giao tiếp hàng ngày.Nhờ sử dụng xác, đa dạng nhóm từ ngữ nối thuộc phạm trù “giải thích- minh họa” tác phẩm giúp ngƣời đọc hiểu sâu nội dung tƣ tƣởng mà ngƣời viết muốn hƣớng đến 69 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com “Hồ Chí Minh tuyển tập” tập hợp nói, viết Chủ tịch Hồ Chí Minh với quần chúng nhân dân thuộc nhiều tầng lớp, trình độ văn hóa khác thời gian dài Chính xun suốt tồn tác phẩm văn phong luận với câu từ xác, diễn đạt rõ ý, lập luận chắn, logic Cùng với việc sử dụng linh hoạt phép liên kết, từ ngữ làm phƣơng tiện nối kết phát ngôn thể đƣợc khả tạo giá trị biểu đạt hiệu số trƣờng hợp cụ thể Từ giá trị định mặt ngữ nghĩa, ngữ dụng nhóm từ ngữ nối thuộc phạm trù “giải thích- minh họa” phần thấy đƣợc cách thức mà tác giả lựa chọn, sử dụng chúng hoàn toàn hợp lí tạo đƣợc hiệu định tác phẩm 70 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com KẾT LUẬN Phép nối phƣơng thức liên kết văn tiếng Việt đƣợc sử dụng nhiều q trình tạo lập văn Thơng qua ví dụ khảo sát, thấy việc dùng phƣơng tiện nối cần thiết trình tạo lập văn góp phần cho văn mạch lạc, dễ hiểu với ngƣời tiếp nhận văn Phƣơng tiện nối khơng dấu hiệu hình thức ngôn ngữ để liên kết đơn vị phát ngơn mà cịn góp phần bộc lộ giá trị tu từ ngƣời viết chúng thực chức liên kết văn 2.Về mặt hình thức biểu hiện: thông qua khảo sát tƣ liệu bƣớc đầu nhận định nhóm từ ngữ nối đa phần có cấu tạo từ thành tố trở lên, số lƣợng từ nối có cấu tạo từ thành tố trở lên không nhiều, đa phần kết việc cải biến từ thành tố Có vị trí nhóm từ ngữ nối thƣờng xuất mà chúng tơi khái quát đƣợc đầu câu, câu chí cuối câu Tuy nhiên từ ngữ thuộc nhóm đa số xuất câu, đảm nhiệm chức liên kết chủ ngôn kết ngôn nhằm tạo nên gắn kết nội dung nhƣ hình thức cho phát ngơn Khả kết hợp nhóm từ nối đa dạng phong phú linh hoạt Không kết hợp với từ loại, cụm từ mà kết hợp với mệnh đề hồn chỉnh chí đoạn văn nhằm mục đích làm rõ nội dung đƣợc nói đến phát ngơn trƣớc 3.Khi nghiên cứu nhóm từ ngữ nối khía cạnh nghĩa học dụng học chúng tơi trọng đến việc phân tích mối quan hệ phƣơng tiện nối (từ nối) nội dung phát ngơn văn Sự có mặt từ nối dấu hiệu cho thấy phát ngơn chứa lập luận Lập luận đƣợc xem hành động mang nhiều đặc trƣng, đặc điểm Vì vậy, hình thức biểu đa dạng… Đặc biệt, hoàn cảnh, đối tƣợng, nội dung giao tiếp khác nhau, lập luận đƣợc tác giả đƣa mang đặc điểm riêng khác Trong trình khảo sát chúng tơi nhận thấy phát ngơn có từ ngữ nối thuộc phạm trù “giải thích- minh họa” giữ vai trò câu mở đầu 71 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com đoạn văn mà thƣờng nối tiếp câu trƣớc Sự xuất phát ngơn có chứa từ nối thuộc phạm trù nhằm để nhấn mạnh ý giải thích, minh họa cho kết luận đƣa trƣớc sau Dựa xuất từ nối thuộc phạm trù ngƣời ta phần suy đốn đƣợc nội dung phát ngơn sau Các sáng tác Chủ tịch Hồ Chí Minh hầu hết lấy chất liệu từ câu chuyện gần gũi sống đời thƣờng Đối tƣợng độc giả mà Ngƣời hƣớng đến quảng đại quần chúng nhân dân, tất tầng lớp từ tri thức đến bình dân, từ đảng viên đến dân cày, từ đội đến học sinh,… ngơn ngữ diễn đạt đƣợc Ngƣời lựa chọn luôn giản dị, rõ ràng quan trọng phải dễ hiểu Trong Hồ Chí Minh tuyển tập, Ngƣời sử dụng nhiều phƣơng tiện nối phép liên kết Điều đókhơng thể phong cách nghệ thuật riêng Chủ tịch mà cho thấy cẩn thận, chau chuốt Ngƣời cách chọn từ dùng từ hoàn cảnh cụ thể, cho đối tƣợng tiếp nhận cụ thể Thơng qua khảo sát phân tích thấy từ ngữ nối thuộc phạm trù “giải thích- minh họa” đƣợc Hồ Chủ tịch chọn sử dụng cách sáng tạo, hợp lí khơng đơn nhƣ công cụ nối kết câu với mà thơng qua cịn thể tính truyền cảm mạnh mẽ, tính bình giá cơng khai ngƣời viết vấn đề đƣợc nói đến thực đạt đƣợc hiệu ứng định mặt ngữ nghĩa Bằng việc phân tích, tìm hiểu phƣơng tiện nối đƣợc Chủ tịch Hồ Chí Minh sử dụng để liên kết văn phần làm rõ thêm phong cách nghệ thuật luận tác phẩm Ngƣời Đó nghệ thuật viết ngắn, viết giản dị song lại vững chãi hệ thống lập luận chặt chẽ, lí lẽ đanh thép, dẫn chứng hùng hồn, ngơn ngữ xác, nhƣng không phần biểu cảm Sự thuyết phục từ trang viết Ngƣời thể chiều sâu bình luận, phân tích, xốy sâu vào việc, tƣợng với chứng cứ, luận 72 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com sắc sảo lập trƣờng, quan điểm nhân đạo chủ nghĩa cao tác phẩm văn luận Ngƣời qua thời gian ngƣời đọc hôm sau rung cảm sâu xa nhận thức lớn lao với tinh thần nhân đạo chủ nghĩa sáng ngời./ 73 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com TÀI LIỆU THAM KHẢO Diệp Quang Ban, Ngữ pháp tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội Diệp Quang Ban (1989), “Khả xác lập mối quan hệ phân đoạn ngữ pháp phân đoạn thực tại câu tiếng Việt”, Tạp chí Ngơn ngữ, số 4, tr 25-31 Diệp Quang Ban (1994), Bàn thành phần câu ứng dụng vào tiếng Việt, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Diệp Quang Ban (1998), Văn bản liên kết tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội Diệp Quang Ban (2002), Giao tiếp-văn bản-mạch lạc-liên kết-đoạn văn, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Diệp Quang Ban (2009), Giao tiếp diễn ngôn cấu tạo văn bản, NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Tài Cẩn (1996, tái bản), Ngữ pháp tiếng Việt (Tiếng - Từ ghép -Đoản ngữ), NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Đỗ Hữu Châu (1981), Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội Đỗ Hữu Châu (chủ biên), Bùi Minh Tốn (1993), Đại cương ngơn ngữ học, tập 1, NXB Giáo dục, Hà Nội 10 Đỗ Hữu Châu (1999), Các bình diện từ từ tiếng Việt, Nxb ĐH Quốc gia, Hà Nội 11 Đỗ Hữu Châu (2000), Giáo trình từ vựng học tiếng Việt, NXB Đại học Sƣ phạm Hà Nội 12 Đỗ Hữu Châu (1993), Đại cương ngôn ngữ học, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội (in lại 2001) 13 Đỗ Hữu Châu (2003), Cơ sở ngữ dụng học, tập 1, Nxb Đại học Sƣ phạm, Hà Nội 74 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 14 Đỗ Hữu Châu, Nguyễn Thị Ngọc Diệu (2004), Giáo trình ngữ pháp văn bản, Nxb Đại học Sƣ phạm, Hà Nội 15 Mai Ngọc Chừ - Vũ Đức Nghiệu - Hoàng Trọng Phiến (2003), Cơ sở ngôn ngữ học tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội 16 Hồng Cao Cƣơng (2007a), “Cơ sở nới kết lời tiếng Việt”, Tạp chí Ngơn ngữ, số 17 Hồng Cao Cƣơng (2007b), “Cơ sở nới kết lời tiếng Việt”, Tạp chí Ngơn ngữ, số 18 Nguyễn Đức Dân (1985), “Phương thức liên kết từ nối”, Tạp chí Ngơn ngữ, số 19 Nguyễn Đức Dân (1998), “Lí thuyết lập luận”, Tạp chí Ngơn ngữ, số 5, tr.33-36 20 Nguyễn Đức Dân (1998), Ngữ dụng học, tập 1, NXB Giáo dục, Hà Nội 21 Nguyễn Đức Dân (2003), Tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội 22 Nguyễn Đức Dân - Lê Đông (1985), “Phương thức liên kết từ nới”, Tạp chí Ngơn ngữ, số 1, tr.32-39 23 Lƣơng Đình Dũng (2005), “Phép nới mợt vài suy nghĩ phương pháp dạy phép nối tiếng Việt”, Tạp chí Ngơn ngữ, số 6, tr 38-47 24 David Nunan (1998), Dẫn nhập phân tích diễn ngơn (Hồ Mỹ Huyền, Trúc Thanh dịch), NXB Giáo dục, Hà Nội 25 Hữu Đạt (2001), Phong cách học tiếng Việt đại, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 26 Hữu Đạt - Trần Trí Dõi - Đào Thanh Lan (1998), Cơ sở tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội 27 Đinh Văn Đức (2001), Ngữ pháp tiếng Việt (từ loại), NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 28 Hà Minh Đức (2010), Sự nghiệp văn thơ Hồ Chí Minh, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 75 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 29 Galperin I.R (1987) Văn bản với tư cách đối tượng nghiên cứu ngôn ngữ học (Hoàng Lộc dịch), NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 30 Nguyễn Thiện Giáp (1998), Cơ sở ngôn ngữ học, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 31 Nguyễn Thiện Giáp (1999), Dẫn luận ngôn ngữ học, NXB Giáo dục, Hà Nội 32 Nguyễn Thiện Giáp (2000), Dụng học Việt ngữ, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 33 Gillian Brown, George Yule (1983), Phân tích diễn ngôn, Trần Thuần dịch, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2002 34 Halliday M.A.K (2001), Dẫn luận ngữ pháp chức (bản dịch Hoàng Văn Vân), NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 35 Hoàng Văn Hành (chủ biên) - Hà Quang Năng - Nguyễn Văn Khang (1998), Từ tiếng Việt (Hình thái - Cấu trúc - Từ láy - Từ ghép - Chuyển loại), NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 36 Cao Xuân Hạo (2005), Tiếng Việt - Sơ thảo ngữ pháp chứcnăng, 1, NXB Giáo dục, Hà Nội 37 Nguyễn Văn Hiệp, Cú pháp tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội 38 Nguyễn Hòa (2002), “Ngữ cảnh lí luận phân tích diễn ngơn”, Tạp chí Ngơn ngữ, số 11, tr 1-11 39 Lƣơng Đình Khánh (2002), “Phép nối quan hệ ngữ nghĩa phát ngơn mợt sớ viết Nguyễn Đình Thi”, Ngữ học trẻ 2000, Hội Ngôn ngữ học Việt Nam, tr.176-182 40 Lƣơng Đình Khánh (2005), “Quan hệ nghĩa phát ngôn, giá trị tu từ từ liên kết văn bản tiếng Việt”, Tạp chí Ngơn ngữ, số 41 Lƣơng Đình Khánh (2006), Phương thức liên kết nối quan hệ nghĩa các phát ngôn (trong văn chương nghệ thuật vàvăn bản luận), Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội 76 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 42 Nguyễn Văn Khoan (chủ biên) - Minh Anh - Quang Đạm (2005), Bác Hồ người phong cách, NXB Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 43 Đinh Trọng Lạc (1964), Giáo trình Việt ngữ, tập 3, NXB Giáo dục, Hà Nội 44 Đinh Trọng Lạc (2005), 99 phương tiện biện pháptu từ tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội 45 Đinh Trọng Lạc (2009), Phong cách học tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội 46 Lê Thị Thùy Linh (2014), Liên kết cấu trúc liên kết ngữ nghĩa nhóm từ nới theo phạm trù giải thích - bổ sung(qua tác phẩm Nam Cao, Nguyễn Huy Thiệp, Y Ban), Luận văn Thạc sĩ Khoa Ngôn ngữ học, Học viện Khoa học xã hội, Hà Nội 47 Moskalskaja O.I (1998), Ngữ pháp văn bản (Trần Ngọc Thêm dịch), NXB Giáo dục, Hà Nội 48 Lữ Huy Nguyên (tuyển chọn giới thiệu) (1997), Tuyển tập văn luận Hồ Chí Minh, NXB Giáo dục, Hà Nội 49 Đái Xuân Ninh (1978), Hoạt động từ tiếng Việt, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 50 Nunan David, Dẫn nhập phân tíchdiễn ngơn (bản dịch tiếng Việt Hồ Mỹ Huyền, Trúc Thanh), NXB Giáo dục, Hà Nội 51 F.D.Saussure (1973), Giáo trình Ngơn ngữ học đại cương, Cao Xuân Hạo dịch, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, 52 Nguyễn Kim Oanh (1999), Phương thức liên kết không dùng từ nối tiếng Việt, Luận văn tốt nghiệp đại học, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Hà Nội 53 Hoàng Phê (chủ biên) (2012), Từ điển tiếng Việt, NXB Từ điển bách khoa, Hà Nội 77 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 54 Hoàng Trọng Phiến (1980), Ngữ pháp tiếng Việt: Câu, Nxb ĐH THCN Hà Nội 55 Nguyễn Thị Việt Thanh (1999), Hệ thớng liên kết lời nói, NXB Giáo dục, Hà Nội 56 Lý Toàn Thắng (2002), Mấy vấn đề Việt ngữ học ngôn ngữ đại cương, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 57 Trần Ngọc Thêm, “Mợt cách hiểu tính liên kết văn bản”, Tạp chí Ngơn ngữ, số 2, tr 42-45 58 Trần Ngọc Thêm (1980), “Một vài suy nghĩ các phương thức tổ chức văn bản ngôn ngữ Bác Hồ”, Tạp chí Ngơn ngữ, số 2, tr 14-22 59 Trần Ngọc Thêm (1981), “Mợt cách hiểu tính liên kết văn bản”, Tạp chí Ngơn ngữ, số 2, tr 42-52 60 Trần Ngọc Thêm (1985), Hệ thống liên kết văn bản tiếngViệt, NXB Giáo dục, Hà Nội 61 Nguyễn Thị Thu (2014), Giá trị liên kết từ nối theo phạm trù tương phản - nhượng bộ (qua truyện ngắn Nam Cao, Nguyễn Minh Châu, Nguyễn Ngọc Tư), Luận văn Thạc sĩ Ngơn ngữ văn hóa Việt Nam 62 Nguyễn Minh Thuyết (1999), Tiếng Việt thực hành, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 63 Nguyễn Minh Thuyết - Nguyễn Văn Hiệp (1997), Tiếng Việt thực hành, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 64 Nguyễn Minh Thuyết - Nguyễn Văn Hiệp (1998), Thành phần câu tiếng Việt, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 65 Phạm Văn Tình (1981), Ngữ trực tḥc trongvăn bản liên kết tiếng Việt, Luận án tốt nghiệp đại học Khoa Ngữ văn Đại học Hà Nội 66 Phạm Văn Tình (1983), Vai trị từ cụm từ nới cách sử dụng chúng tập làm văn, Báo cáo Hội nghi khoa học “Giảng dạy tiếng Việt nhà trƣờng”, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội 78 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 67 Phạm Văn Tình (2000), “Mối quan hệ đối ứng chủ môn lược ngôn, tiền tố phép tỉnh lược”, Ngữ học trẻ 2000, tr 100-103 68 Phạm Văn Tình (2002), Phép tỉnh lược ngữ trực thuộc tỉnh lược tiếng Việt, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 69 Bùi Minh Tốn, Nguyễn Thị Lƣơng (2007) Giáo trình ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Đại học Sƣ phạm 70 Bùi Minh Tốn (2012), Câu hoạt đợng giao tiếp tiếng Việt, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 71 Nguyễn Nhƣ Ý (chủ biên) - Hà Quang Năng - Đỗ Việt Hùng (2001), Từ điển giải thích thuật ngữ ngơn ngữ học, NXB Giáo dục, Hà Nội 79 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com ... học nhóm từ nối thuộc phạm trù ? ?giải thíchminh họa” tác phẩm Hồ Chí Minh tuyển tập Chƣơng 3: Đặc điểm nghĩa học dụng học nhóm từ nối thuộc phạm trù ? ?giải thích- minh họa” tác phẩm Hồ Chí Minh tuyển. .. HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGHIÊM THỊ HẢI KHẢO SÁT NHÓM TỪ NỐI THUỘC PHẠM TRÙ “GIẢI THÍCH- MINH HỌA” THEO LÍ THUYẾT BA BÌNH DIỆN (TRONG TÁC PHẨM HỒ CHÍ MINH TUYỂN TẬP) Chuyên ngành:... từ nối ln đứng sau chủ ngơn Qua khảo sát tác phẩm Hồ Chí Minh tuyển tập, chúng tơi nhận thấy tác giả sử dụng từ ngữ thuộc nhóm từ nối phạm trù ? ?giải thích- minh họa” nhiều Việc sử dụng nhóm từ

Ngày đăng: 02/07/2022, 09:46

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Halliday& Hasan đã đƣa ra một hệ thống các loại hình quan hệ liên kết đƣợc  thiết  lập  một  cách  hình  thức  trong  văn  bản,  cung  cấp  các  “sợi  dây”nối kết, ràng buộc các câu lại với nhau - (LUẬN văn THẠC sĩ) khảo sát nhóm từ nối thuộc phạm trù giải thích   minh họatheo lí thuyết ba bình diện  trong tác phẩm hồ chí minh tuyển tập
alliday & Hasan đã đƣa ra một hệ thống các loại hình quan hệ liên kết đƣợc thiết lập một cách hình thức trong văn bản, cung cấp các “sợi dây”nối kết, ràng buộc các câu lại với nhau (Trang 21)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN