.Ba bình diện kết học, nghĩa học và dụng học

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) khảo sát nhóm từ nối thuộc phạm trù giải thích minh họatheo lí thuyết ba bình diện trong tác phẩm hồ chí minh tuyển tập (Trang 29)

F.de Saussure cho rằng, ngơn ngữ là một hệ thống tín hiệu đặc biệt. “Tín hiệu ngơn ngữ liên kết không phải một sự vật với một tên gọi mà là một khái niệm với một hình ảnh âm thanh”; “Hai yếu tố này gắn bó khăng khít với nhau và đã có cái này là có cái kia” [13,tr. 30]. Nhƣ vậy, F. de Sausure đã xác đinh tính hiệu ngơn ngữ một cách riêng rẽ và chỉ ra hai mặt quy định lẫn nhau trong ngôn ngữ là cái biểu hiện và cái đƣợc biểu hiện . Cùng với thời gian, hƣớng nghiên cứu tổng hợp ngôn ngữ trên ba bình diện: ngữ pháp, ngữ nghĩa, ngữ dụng đã ra đời. Đây là sự bổ sung kịp thời và đầy đủ cho những học thuyết trƣớc đó để mang đến cho ngơn ngữ học một hƣớng nghiên cứu tồn diện hơn.

Ba bình diện kết học, nghĩa học, dụng học trong ngôn ngữ học đƣợc xây dựng trên nền tảng lý thuyết ba bình diện của tín hiệu do Charles Sanders Peirce và Charles William Morris khởi xƣớng. Họ cho rằng, q trình tín hiệu hóa có chung một cấu trúc gồm ba phần: phƣơng tiện tín hiệu (cái biểu đạt) là những sự vật hoặc hiện tƣợng có tƣ cách tín hiệu, cái đƣợc biểu đạt là cái đƣợc tín hiệu chỉ ra hoặc biểu thị; ngƣời tạo lập hoặc ngƣời sử dụng là ngƣời dùng tín hiệu [13, tr. 18]

Tín hiệu học đã phân biệt 3 loại quan hệ là kết học (quan hệ giữa tín hiệu với tín hiệu), nghĩa học (quan hệ của tín hiệu với cái đƣợc biểu đạt) và dụng học (quan hệ của tín hiệu với ngƣời dùng). Ngơn ngữ cũng là một dạng tín hiệu nên ngơn ngữ cũng có thể xem xét ở cả ba bình diện kết học, nghĩa học, dụng học.

1.3.1. Bình diện kết học

Kết học (syntax, syntaxe) là phƣơng diện liên kết tín hiệu với tín hiệu để tạo một thơng điệp.

Theo Peirce, trong chiều kết học, tín hiệu “đƣợc xem xét trong bản thân nó, trong qan hệ với chính nó, bởi vì tín hiệu tự nó chỉ đơn giản là một đặc tính nào đó.” [13. tr. 41]

Theo Morris, kết học “là chiều của những quan hệ hình thức giữa các tín hiệu với nhau”, “Tất cả các tín hiệu đều nằm trong quan hệ với những tín hiệu khác”

Đỗ Hữu Châu cho rằng: “Nói vắn tắt, kết học là lĩnh vực nghiên cứu quan hệ giữa tín hiệu với tín hiệu trong thơng điệp” [16, tr. 10]

Bình diện kết học (bình diện ngữ pháp) là bình diện nghiên cứu những khái niệm đƣợc xác định bằng các tiêu chuẩn hình thức thuần túy. Đó là những cách thức và quy tắc kết hợp các từ ngữ để tạo nên cụm từ (cú pháp cụm từ) và các thành phần câu, các đặc điểm và chức năng của thành phần câu, các kiểu cấu trúc câu (cú pháp câu) với mơ hình cấu trúc của chúng.

Các vấn đề nghiên cứu thuộc bình diện này là:

- Từ pháp học: nghiên cứu từ và các đơn vị tƣơng đƣơng (ngữ cố định) - Cú pháp học: nghiên cứu cấu tạo ngữ pháp của các loại cụm từ, đặc biệt

là cụm từ chính phụ.

- Cú pháp câu: nghiên cứu đặc điểm. chức năng của các thành phần câu (nhƣ chủ ngữ, vị ngữ, các thành phần phụ của câu), cấu tạo của các kiểu câu theo kết cấu chủ- vị và các kiểu câu theo mục đích nói.

Xem xét đặc điểm kết học của nhóm từ ngữ nối “giải thích- minh họa” là xem xét sự kết hợp của các yếu tố trong cấu trúc của câu có chứa cụm từ nối

và sự kết hợp bên ngoài của các từ nối với những đơn vị ngôn ngữ khác khi tham gia vào cấu tạo câu. Vấn đè này sẽ đƣợc làm rõ ở chƣơng 2 của luận văn.

1.3.2. Bình diện nghĩa học

Theo Morris, “nghĩa học là lĩnh vực của những quan hệ giữa tín hiệu với cái đƣợc biểu thị và cái đƣợc sở chỉ.”[13, tr. 53]. Quan điểm này đƣợc Đỗ Hữu Châu cụ thể hóa: Nghĩa học là phƣơng diện của những quan hệ giữa tín hiệu với hiện thực đƣợc nói tới trong thơng điệp, nói đúng là giữa tín hiệu với vật đƣợc quy chiếu trong thơng điệp. Đây là lĩnh vực của các chức năng miêu tả, của những thông tin miêu tả, thông tin sự vật. [14, tr. 10]

Chúng tơi đồng tình với quan điểm của Đỗ Hữu Châu và xem đây là cơ sở để tiếp cận đặc điểm nghĩa học của nhóm từ nối thuộc phạm trù “giải thích- minh họa” ở chƣơng 3 của luận văn.

Bình diện nghĩa học nghiên cứu nghĩa miêu tả, nghĩa tình thái và nghĩa biểu trƣng.

1.3.2.1. Nghĩa miêu tả (nghĩa biểu hiện)

Nghĩa miêu tả (nghĩa sự vật) phản ánh sự việc, hiện tƣợng, hoạt động, trạng thái, tính chất,… ngồi thực tế khách quan đƣợc đƣa vào ngôn ngữ. Nếu sự vật tồn tại trong thế giới ở những dạng khác nhau cơ bản là vật chất thì ý nghĩa miêu tả của từ thuộc phạm trù tinh thần của ngôn ngữ.

“Nghĩa miêu tả thƣờng đƣợc phân tích theo hƣớng cấu trúc vị tố- tham thể. Vị tố- tham thể là khái niệm ngữ pháp chức năng do L. Tesnie đƣa ra, dùng để phân tích nghĩa miêu tả của câu. Trong đó, vị tố trong cấu trúc vị tố- tham thể là phƣơng tiện ngơn ngữ (thƣờng là động từ, tính từ, quan hệ từ) dùng để biểu thị đặc trƣng quan hệ của sự việc đƣợc phản ánh trong câu, có quan hệ chỉ phối với các tham thể có liên quan và thuộc phạn trù chức năng- nghĩa” [69, tr. 176]

“Nghĩa tình thái là một bộ phận nghĩa quan trọng của câu- phát ngơn. Nghĩa tình tháo là một phần nghĩa quan trọng của câu thể hiện thái độ hay quan hệ giữa ngƣời nói với ngƣời nghe, giữa ngƣời nói với hiện thƣc (sự tình) đƣợc phản ánh trong câu, giữa nội dung đƣợc phản ánh trong câu với hiện thực ngoài thực tế khách quan.” [69, tr. 193]

Nghĩa tình thái là thành phần nghĩa quan trọng nhƣng rất phức tạp. Phức tạp bởi nghĩa tình thái rất rộng và rất tinh tế, khơng có phƣơng tiện cụ thể nhƣ nghĩa biểu hiện nên rất khó nắm bắt. Nghĩa tình thái là thái độ hay quan hệ giữa ngƣời nói với ngƣời nghe; thái độ hay quan hệ giữa ngƣời nói với nội dung sự tình đƣợc phản ánh: “Nghĩa tình thái là phần nghĩa có tác dụng làm cho sự tình mà câu biểu hiện hƣớng đến mục đích, đến những hành động ngơn ngữ nhất định, hoặc thể hiện sự nhìn nhận, đánh giá của ngƣời nói đối với sự tình đƣợc đề cập đến hay đối với ngƣời nghe”[70, tr. 31]

Diệp Quang Ban trong Ngữ pháp tiếng Việt, NxbGD-2000 đã đƣa ra ý kiến về tình thái của phát ngơn.

Tình thái của phát ngơn là chỉ quan hệ, thái độ, cách đánh giá của ngƣời nói đối với cái đƣợc nói đến trong câu (tức là đối với phần miêu tả của câu). Tình thái phát ngơn gồm có:

- Tình thái khách quan là tình thái có thể kiểm tra đƣợc tính đúng sai. Tình thái khách quan đƣợc phân biệt thành tình thái khẳng định và tình thái phủ định.

- Tình thái chủ quan chỉ thái độ, cách đánh giá của ngƣời đối với vật, việc, hiện tƣợng đƣợc nói đến. Tình thái chủ quan là tình thái khơng kiểm tra đƣợc tính đúng sai.

1.3.2.3. Nghĩa biểu trưng

Nghĩa biểu trƣng là toàn bộ những ý nghĩa, khái niệm đƣợc khái quát từ hình ảnh, sự vật, sự việc cụ thể đƣợc miêu tả và nhắc tới.

Theo “Từ điển tiếng Việt”, biểu trƣng có nghĩa là “biểu hiện một cách tƣợng trƣng và tiêu biểu nhất” [53, tr. 80]. Biểu trƣng là cách ngƣời ta lấy một

sự vật cụ thể hoặc một tính chất thích hợp để gợi ra, liên tƣởng đến một cái trừu tƣợng nào đó. Quan hệ liên tƣởng là cơ sở để tạo ra nghĩa biểu trƣng. Đó có thể là liên tƣởng tƣơng đồng (ẩn dụ) hay liên tƣởng tƣơng cận (hoán dụ). Nghĩa biểu trƣng mang tính ƣớc lệ, tính quy ƣớc và biểu hiện các hiện tƣợng khái quát, trừu tƣợng. Nghĩa biểu trƣng đƣợc tạo ra trên cơ sở cái đƣợc quy chiếu là tính có lí do. Nó có thể đƣợc hình thành dựa trên những đặc điểm tồn tại khách quan ở đối tƣợng, hoặc có thể dựa trên sự gán ghép theo chủ quan của con ngƣời.

1.3.3. Bình diện dụng học

Dụng học (pragmaitcs, pragmatique) nghiên cứu mối quan hệ giữa tín hiệu với ngƣời dùng, giữa tín hiệu với việc sử dụng tín hiệu trong các tình huống cụ thể.

Theo Pierce, trong chiều dụng học, “tín hiệu đƣợc xem xét theo các quan hệ giữa nó và các cái lý giải”. [13, tr. 42]

Morris cho rằng: Dụng học “nghiên cứu quan hệ giữa tín hiệu và ngƣời lý giải chúng” [13, tr. 56]

Nhƣ vậy có thể hiểu rằng, trong ngơn ngữ học, dụng học nghiên cứu cách sử dụng ngôn ngữ trong mối quan hệ với ngữ cảnh xã hôi, đặc biệt là ý nghĩa của phát ngôn đƣợc xuất hiện trong các tình huống cụ thể.

Do bản chất của ngữ dụng là sự tổng hợp của các lĩnh vực ngữ âm- âm vị học, cú pháp học, ngữ nghĩa học vì thế phạm vi nghiên cứu của ngữ dụng học rất rộng. Trong phạm vi luận văn này, chúng tôi chỉ tập trung vào vấn đề cơ bản của ngữ dụng học có liên quan đến nhóm từ ngữ nối phạm trù “giải thích- minh họa”.

Nhƣ vậy, ba bình diện của ngơn ngữ học có mối quan hệ khăng khít, bền chặt với nhau. Hình thức đƣợc dùng để biểu thị nội dung ý nghĩa của các đơn vị ngôn ngữ, muốn hiểu đúng nghĩa của đơn vị ngôn ngữ phải đặt chúng vào ngữ cảnh sử dụng.

Chủ tịch Hồ Chí Minh sinh ngày 19/5/1890 trong một gia đình nhà nho, tại làng Hồng Trù, xã Kim Liên, huyệnNam Đàn, tỉnh Nghệ An, nơi có truyền thống đấu tranh kiên cƣờng chống ách thống trị của thực dân phong kiến. Hoàn cảnh xã hội và sự giáo dục của gia đình đã ảnh hƣởng sâu sắc đến Ngƣời ngay từ thời niên thiếu.

Với tinh thần yêu nƣớc nồng nàn, thƣơng dân sâu sắc, sự nhạy bén về chính trị, Ngƣời đã bắt đầu suy nghĩ về những nguyên nhân thành bại của các phong trào yêu nƣớc lúc bấy giờ.Tháng 6 năm 1911, Ngƣời đã quyết tâm ra đi tìm con đƣờng để cứu dân, cứu nƣớc. Suốt 30 năm hoạt động, Ngƣời đã đi đến nƣớc Pháp và nhiều nƣớc châu Âu, châu Á, châu Phi, châu Mỹ. Ngƣời hịa mình với những phong trào của công nhân và nhân dân các dân tộc thuộc

địa, vừa lao động kiếm sống, vừa học tập, hoạt động cách mạng và nghiên cứu các học thuyết cách mạng. Năm 1917, thắng lợi của Cách mạng tháng Mƣời Nga và sự ra đời của Quốc tế Cộng sản đã đƣa Ngƣời đến với chủ nghĩa Mác - Lênin. Từ đây, Ngƣời đã nhận rõ đó là con đƣờng duy nhất đúng đắn để giải phóng dân tộc và giải phóng giai cấp.

Cuộc đời Chủ tịch Hồ Chí Minh là cuộc đời trong sáng cao đẹp của một ngƣời cộng sản vĩ đại, một anh hùng dân tộc kiệt xuất, một chiến sĩ quốc tế lỗi lạc, đã đấu tranh khơng mệt mỏi và hiến dâng cả đời mình cho Tổ quốc, cho nhân dân, vì lý tƣởng cộng sản, vì độc lập, tự do của các dân tộc bị áp bức, vì hịa bình và cơng lý trên thế giới

Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh khơng nhận mình là nhà văn, nhà thơ, mà chỉ là ngƣời bạn của văn nghệ, ngƣời yêu văn nghệ. Nhƣng rồi chính hồn cảnh thơi thúc, nhiệm vụ cách mạng yêu cầu, môi trƣờng xã hội và thiên nhiên gợi cảm, cộng với tài năng nghệ thuật và tâm hồn nghệ sĩ chan chứa cảm xúc, Ngƣời đã sáng tác nhiều tác phẩm có giá trị. Hồ Chí Minh xem văn nghệ là hoạt động tinh thần phong phú và phục vụ có hiệu quả cho sự nghiệp

Cách mạng; nhà văn cũng phải ở giữa cuộc đời, góp phần vào nhiệm vụ đấu tranh và phát triển xã hội

Ngƣời đặc biệt chú ý đến đối tƣợng thƣởng thức. Văn chƣơng trong thời đại Cách mạng phải coi quảng đại quần chúng là đối tƣợng phục vụ. Ngƣời nêu kinh nghiệm chung cho hoạt động báo chí và văn chƣơng: “Viết cho ai?”, “Viết để làm gì?”, “Viết cái gì?” và “Cách viết thế nào?”. Ngƣời chú ý đến quan hệ giữa phổ cập và nâng cao trong văn nghệ. Phổ cập khơng có nghĩa là hạ thấp phẩm chất của văn chƣơng, mà phải tiếp tục nâng cao phẩm chất ấy, qua đó nâng dần trình độ thƣởng thức nghệ thuật, trình độ thẩm mĩ của nhân dân. Các khía cạnh trên liên quan đến nhau trong ý thức và trách nhiệm của ngƣời cầm bút.

Văn chƣơng không phải là sự nghiệp chính của Ngƣời. Nhƣng trong q trình hoạt động cách mạng. Ngƣời đã sử dụng văn chƣơng nhƣ một phƣơng tiện có hiệu quả. Sự nghiệp văn chƣơng của Hồ Chí Minh đƣợc thể hiện trên các lĩnh vực:

+ Văn chính luận + Truyện và kí + Thơ ca

a/ Văn chính luận:

- Do yêu cầu của hoạt động cách mạng, Ngƣời viết nhiều về văn chính luận. Mục đích để tiến cơng trực diện với kẻ thù hoặc nêu phƣơng hƣớng đƣờng lối, nhiệm vụ cách mạng ở từng thời điểm lịch sử.

+ Những năm hai mƣơi của thế kỉ XX hàng loạt những bài báo đăng trên tờ báo “ Ngƣời cùng khổ”, “Nhân đạo”, “Đời sống thợ thuyền” viết bằng tiếng Pháp và kí tên Nguyễn Ái Quốc đã vạch trần bộ mặt tàn ác của bọn thực dân đối với nhân dân các nƣớc thuộc địa. Điển hình cho loại văn chính luận này là “Bản án chế độ thực dân Pháp”.

+ Bản án chế độ thực dân Pháp đã vạch rõ: Ép buộc hàng vạn dân bản xứ đổi máu vì “mẫu quốc” trong chiến tranh thế giới lần thứ nhất; Bóc lột, đầy đoạ họ trong rƣợu cồn, thuốc phiện; Tổ chức bộ máy cai trị đàn áp, bất chấp cơng lí, vi phạm nhân quyền, đánh, giết ngƣời vô tội vạ. Tác phẩm hấp dẫn ngƣời đọc ở cứ liệu, sự việc, sự kiện chân thật và tình cảm sâu sắc mãnh liệt và nghệ thuật châm biếm sắc sảo của Ngƣời.

+ “Tuyên ngôn độc lập”; “Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến”, “Lời kêu gọi chống Mĩ cứu nƣớc”, ra đời. Đó là lời hịch truyền đi vang vọng khắp non sông làm rung động trái tim ngƣời Việt Nam yêu nƣớc. Những áng văn chính luận của Ngƣời viết ra khơng chỉ bằng trí tuệ sáng suốt, sắc sảo mà bằng cả tấm lòng yêu ghét phân minh, trái tim vĩ đại đƣợc biểu hiện bằng ngơn ngữ chặt chẽ, súc tích.

b. Truyện và kí:

- Đây là những truyện Ngƣời viết trong thời gian hoạt động ở Pháp, tập hợp lại thành tập truyện và kí. Tất cả đều đƣợc viết bằng tiếng Pháp. Đó là những truyện Pari (1922), Lời than vãn của bà Trƣng Trắc (1922), Con ngƣời biết mùi hun khói (1922), Đồng tâm nhất trí (1922), Vi Hành (1923), Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu (1925).

- Nội dung của truyện và kí đều tố cáo tội ác dã man, bản chất tàn bạo của bọn thực dân và tay sai đối với các nƣớc thuộc địa. Đồng thời đề cao những tẩm gƣơng yêu nƣớc cách mạng.

- Bút pháp nghệ thuật hiện đại, tạo nên những tình huống độc đáo, hình tƣợng sinh động, nghệ thuật kể chuyện linh hoạt, trí tƣởng tƣợng phong phú, vốn văn hố sâu rộng, trí tuệ sâu sắc, trái tim tràng đầy nhiệt tình yêu nƣớc và cách mạng.

- Ngồi tập truyện và kí, Ngƣời cịn viết: Nhật kí chìm tàu (1931), Vừa đi đƣờng vừa kể chuyện (1963).

- Nhật kí trong tù (1942 - 1943) bao gồm 134 bài thơ phần lớn là những bài từ tuyệt, viết bằng chữ Hán, Ngƣời làm chủ yếu ở thời gian 4 tháng đầu. Tập nhật kí bằng thơ đã phản ánh chính xác những điều mắt thấy tai nghe của chế độ nhà tù Trung Hoa dân quốc Tƣởng Giới Thạch. Tập thơ thể hiện sự phê phán sâu sắc

Song điều đáng lƣu ý ở tập thơ Nhật kí trong tù là tính chất hƣớng nội. Đó là bức chân dung tự hoạ về con ngƣời tinh thần của Ngƣời. Một con ngƣời có tâm hồn lớn, trí tuệ lớn. Con ngƣời ấy ln khao khát tự do hƣớng về tổ quốc, nhạy cảm trƣớc cái đẹp của thiên nhiên, xúc động trƣớc đau khổ của con ngƣời.Đồng thời nhìn thẳng vào mâu thuẫn xã hội thối nát tạo ra tiếng cƣời đầy trí tuệ. Bằng sự kết hợp giữa bút pháp hiện đại và cổ điển, giữa trong sáng giản dị và thâm trầm sâu sắc, Nhật kí trong tù là tập thơ sâu sắc về tƣ tƣởng độc đáo và đa dạng về bút pháp. Đó thực sự là đỉnh cao thơ ca Hồ Chí Minh.

1.5 Tiểu kết

Qua tổng quan tình hình nghiên cứu các nhóm từ nối và những vấn đề về lí

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) khảo sát nhóm từ nối thuộc phạm trù giải thích minh họatheo lí thuyết ba bình diện trong tác phẩm hồ chí minh tuyển tập (Trang 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(85 trang)