Đặc điểm ngôn ngữ truyện đồng thoại tiếng việt

69 2 0
Đặc điểm ngôn ngữ truyện đồng thoại tiếng việt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC KHOA GIÁO DỤC MẦM NON SINH VIÊN: NGUYỄN THỊ QUỲNH MSSV: 1469010145 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẶC ĐIỂM NGÔN NGỮ TRUYỆN ĐỒNG THOẠI TIẾNG VIỆT NGÀNH ĐÀO TẠO : GIÁO DỤC MẦM NON NGƢỜI HƢỚNG DẪN: TS CAO XUÂN HẢI THANH HOÁ, THÁNG 5/2018 LỜI CẢM ƠN Trong trình thực đề tài: “Đặc điểm ngơn ngữ truyện đồng thoại ”, khóa luậncủa tơi nhận nhiều giúp đỡ, tạo điều kiện từ phía thầy bạn Tơi xin gửi lời cảm ơn tới: Ban giám hiệu nhà trường Đại học Hồng Đức, Ban chủ nhiệm khoa Giáo dục Mầm non tất thầy cô môn Phát triển ngơn ngữ nói riêng, thầy khoa nói chung dìu dắt tơi q trình thực đề tài Đặc biệt, xin chân thành cảm ơn thầy TS Cao Xuân Hải– người trực tiếp hướng dẫn tận tình, giúp đỡtơi q trình thực hiện, hồn thành khóa luận có kết tốt thời gian quy định Tuy nhiên, thời gian trình độ có hạn nên đề tài chưa thể bao quát hết tất vấn đề khơng tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, tơi mong nhận góp ý từ phía thầy bạn để có chất lượng nghiên cứu tốt Tơi xin chân thành cảm ơn! Thanh Hóa, ngày 10 tháng năm 2018 Ngƣời thực Nguyễn Thị Quỳnh i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học tơi Các số liệu sử dụng đề tài có nguồn gốc rõ ràng, công bố theo quy định Các kết nghiên cứu đề tài tự tìm hiểu, phân tích cách trung thực, khách quan phù hợp với thực tiễn trường Mầm non Các kết chưa công bố nghiên cứu khác Ngƣời thực Nguyễn Thị Quỳnh ii MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN i LỜI CAM ĐOAN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG, HÌNH v MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu nguồn ngữ liệu Đóng góp khóa luận Cấu trúc khóa luận Chƣơng MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG 1.1 Một số vấn đề chung truyện đồng thoại 1.1.1.Khái niệm truyện đồng thoại 1.1.2 Một số đặc trưng truyện đồng thoại 1.1.3 Truyện đồng thoại với số thể loại gần gũi 10 1.1.4 Đặc điểm nội dung nghệ thuật truyện đồng thoại 12 1.2 Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật 15 1.2.1.Kết cấu văn .15 1.2.2 Liên kết văn 17 1.3 Đối tượng tiếp nhận 18 Chƣơng ĐẶC ĐIỂM KẾT CẤU CỦA VĂN BẢN TRUYỆN ĐỒNG THOẠI 23 2.1 Kết cấu chung văn đồng thoại 23 2.1.1.Đầu đề hay gọi tiêu đề 23 2.1.2 Phần mở đầu 24 2.1.3 Phần khai triển 25 2.1.4 Phần kết 28 2.2 Một số kiểu kết cấu văn đồng thoại 29 2.2.1 Kết cấu chuỗi 29 2.2 Tiểu kết chương 35 iii 3.1 Liên kết hình thức 36 3.1.1 Phép lặp 36 3.1.2 Phép liên tưởng .40 3.1.3 Phép đối 42 3.2 Liên kết nội dung .43 3.2.1 Liên kết chủ đề .43 3.2.2 Liên kết logic 49 3.3 Tiểu kết chương 57 KẾT LUẬN 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO 60 PHỤ LỤC 62 iv DANH MỤC BẢNG, HÌNH Trang Bảng 3.1 Kiểu cấu tạo đầu đề truyện đồng thoại 24 Bảng 3.2 Sơ đồ tổ chức phần khai triển truyện Bài học tốt Võ Quảng 25 Hình 3.1 Sơ đồ kết cấu chuỗi đơn truyện đồng thoại 30 Hình 3.2 Sơ đồ kết cấu chuỗi kép truyện đồng thoại 31 Hình 3.3 Sơ đồ kết cấu trùng điệp truyện đồng thoại .32 Hình 3.4 Sơ đồ kết cấu đối lập truyện đồng thoại 33 Hình 3.5 Sơ đồ kết cấu đối lập truyện Thay đổi khơng thay đổi 34 Hình 3.6 Sơ đồ thể liên kết chủ đề đoạn văn 47 v MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Ngơn ngữ trong tác phẩm văn học từ lâu đối tượng nghiên cứu nhiều phân ngành ngôn ngữ học từ vựng học, ngữ pháp học, phong cách học, ngữ dụng học Chịu quy định đặc thù mặt thể loại, ngôn ngữ văn học mang nét riêng liên quan mật thiết đến đặc điểm nội dung, hình thức nghệ thuật đối tượng tiếp nhận Do đó, tiếp xúc với loại ngôn ngữ này, người nghiên cứu khơng có hiểu biết định phương diện thể loại Trong hệ thống thể loại văn học Việt Nam đại, truyện đồng thoại thể loại đặc biệt Được sáng tác nhằm mục đích giáo dục trẻ em, lại giàu chất hư cấu, truyện đồng thoại có đặc điểm riêng biệt độc đáo phương diện ngơn ngữ Đó thứ ngơn ngữ phù hợp với trình độ tiếp nhận khả cảm nhận văn học trẻ thơ: chúng uyển chuyển, linh hoạt, giàu giá trị biểu cảm Vừa chịu quy định thể loại vừa chịu chi phối đối tượng tiếp nhận, ngôn ngữ truyện đồng thoại có nhiều vấn đề cần phải nghiên cứu kỹ lưỡng Dù vậy, nay, nhiều vấn đề hữu quan chưa quan tâm thỏa đáng Chọn đề tàiĐặc điểm ngôn ngữ truyện đồng thoại tiếng Việt, muốn khảo sát ngôn ngữ thể loại văn học nhằm góp phần vào việc khắc phục khoảng trống tình hình nghiên cứu ngơn ngữ truyện dành cho thiếu nhi Với lí mạnh dạn lựa chọn đề tài Đặc điểm ngơn ngữ truyện đồng thoại xét từ góc độ văn để làm đề tài khóa luận Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đầu kỷ XX, truyện đồng thoại Việt Nam đại bắt đầu manh nha, sau đạt thành tựu định đến trước năm 1945, nhà nghiên cứu chưa ý đến thể loại Từ sau năm 1945, xu văn học thiếu nhi ngày quan tâm, thể loại đồng thoại đề cập đến chuyên luận, chuyên đề văn học thiếu nhi, luận án khoa học, báo, phê bình, giới thiệu sách,… Các nghiên cứu chia thành nhóm sau: Nhóm nghiên cứu thể loại đồng thoại mặt lý luận gồm có viết: Tìm hiểu đặc điểm đồng thoại (Văn Thanh) [1], Lại nói truyện đồng thoại viết cho thiếu nhi (Võ Quảng) [2], Về sức tưởng tượng đồng thoại (Nguyễn Kiên) [3], Truyện đồng thoại viết cho lứa tuổi nhi đồng (Định Hải) [4], Truyện đồng thoại với giáo dục mẫu giáo (Lã Thị Bắc Lý) [5] Trong viết này, tác giả tập trung đề cập đến phương thức phản ánh sống thể loại, đặc trưng nhân vật, vai trò chức giáo dục truyện đồng thoại, cịn phương diện ngơn ngữ đồng thoại chưa bàn đến Nhóm nghiên cứu q trình phát triển thành tựu củatruyện đồng thoại thành tựu chung văn học thiếu nhi thành tựu tác giả gồm có viết: Chặng đầu văn học viết cho thiếu nhi Vũ Ngọc Bình [6], Phác thảo 50 năm văn học thiếu nhi Văn Thanh [7], chuyên đề Văn học thiếu nhi Cao Đức Tiến [8], … Các viết mang tính chất tổng kết chặng đường phát triển văn học thiếu nhi, loại đồng thoại Các viết truyện đồng thoại từ góc độ bàn tác giả chủ yếu đề cập đến Tơ Hồi Võ Quảng như: Tơ Hoài viết cho lứa tuổi măng non [9], Nhà văn Tơ Hồi [10], Truyện lồi vật Tơ Hồi [11], Đồng thoại qua ngòi bút Võ Quảng [12], Võ Quảng – 40 năm thơ văn cho thiếu nhi [13], Đôi điều truyện đồng thoại Võ Quảng [14], … Có thể nói, cơng trình nghiên cứu kể không đụng chạm đến đặc điểm ngôn ngữ truyện đồng thoại Các cơng trình ỏi có ý đến mặt hình thức biểu đạt, có đặc điểm ngơn ngữ truyện đồng thoại Trong tập sách Những câu chuyện bổ ích lý thú, Trần Hịa Bình, Lê Hữu Tỉnh có viết: “chọn lối viết đồng thoại, tác giả tìm hình thức diễn đạt phù hợp với ý tưởng có màu sắc triết lý” bình giảng tác phẩm Chuyện Bong Bóng Lương Đình Khoa [15, tr.132] Nguyễn Quang Thiều bàn tập sách Tôi Bêtơ Nguyễn Nhật Ánh có lời khen ngợi tác giả thủ pháp kể chuyện thứ với thứ ngôn ngữ gần gũi, giản dị khiến cho người đọc dễ dàng đồng cảm với nhân vật câu chuyện [16] Trong Kiến thức ngày (số 613/2007), Lã Thị Bắc Lý nhận định Tơi Bêtơ có điểm mạnh kể chuyện lơi cuốn, ngơn ngữ giàu chất thơ [17] Đọc Xóm đồ chơi, Lý Lan viết “Những câu chuyện Lưu Thị Lương kể ngắn gọn, súc tích theo tiêu chuẩn đồng thoại” [18] Tác giả Văn Giá viết bình giảng truyện đồng thoại Dế Mèn phiêu lưu ký Tơ Hồi có cho ngơn ngữ tác giả sắc sảo, góc cạnh, giàu biểu cảm [19] Như vậy, viết trên, vấn đề ngôn ngữ truyện đồng thoại đặt mà chưa nghiên cứu cách cụ thể Gần nhất, với luận án “Thể loại truyện đồng thoại văn học Việt Nam đại” [20], Lê Nhật Ký nghiên cứu thể loại cách kỹ lưỡng toàn diện từ khái niệm, đặc trưng thể loại, trình phát triển đến đặc điểm nội dung nghệ thuật Có thể nói, so với viết trước, Lê Nhật Ký bàn kĩ phương diện ngôn ngữ đồng thoại Tuy nhiên, xuất phát từ đặc thù cơng trình nghiên cứu văn chương, tác giả phân tích giá trị biểu đạt ngôn ngữ đồng thoại tương quan với nghệ thuật xây dựng hình tượng nhân vật Hơn nữa, nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ phần nhỏ tổng thể cấu trúc luận án, nên vấn đề chưa bàn đến cách thấu đáo Trên sở kế thừa cơng trình trước, thông qua việc sưu tập tư liệu, cố gắng đặc điểm ngôn ngữ thể loại đồng thoại tiếng Việt dựa vào hai cấp độ: đặc điểm ngôn ngữ từ câu trở xuống (gồm từ ngữ, câu) đặc điểm ngôn ngữ câu (tổ chức văn bản) Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu khóa luận đặc điểm ngôn ngữ truyện đồng thoại tiếng Việt Đặc điểm ngôn ngữ khái niệm rộng, luận văn chủ yếu tập trung nghiên cứu đặc điểm phong cách ngôn ngữ truyện đồng thoại tiếng Việt số tác phẩm tác giả tiêu biểu Mục đích nghiên cứu Trên sở vận dụng lý thuyết ngơn ngữ học nói chung phong cách học nói riêng thành tựu nghiên cứu thể loại đồng thoại, khóa luận hướng đến: - Nhận diện đặc điểm ngôn ngữ thể loại truyện đồng thoại - Cung cấp tri thức đặc điểm ngôn ngữ thể loại truyện đồng thoại nhằm góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy tiếng Việt cho học sinh mầm non tiểu học Phƣơng pháp nghiên cứu nguồn ngữ liệu 5.1 Phƣơng pháp nghiên cứu Ngoài thủ pháp sưu tập, miêu tả, phân loại mà cơng trình nghiên cứu dù khoa học tự nhiên hay khoa học xã hội sử dụng, luận văn dùng phương pháp sau đây: - Phương pháp thống kê ngôn ngữ học: Trong luận văn, đối tượng thống kê, phân loại đơn vị từ, câu, văn Các đối tượng thống kê phân loại theo nhóm, số liệu phân tích theo tỉ lệ, tần suất nhằm tìm trội yếu tố mối quan hệ đối tượng - Phương pháp so sánh đối chiếu: đối tượng khảo sát so sánh, đối chiếu với đối tượng bậc mức độ sử dụng hiệu việc sử dụng Ở đây, chủ yếu so sánh đối tượng khảo sát tương quan với độ dài văn Phương pháp dùng để làm rõ khác biệt ngôn ngữ truyện đồng thoại với ngôn ngữ thể loại văn học khác - Phương pháp phân tích quy nạp diễn dịch: phương pháp sử dụng trình phân tích ngữ liệu để rút kết luận khái quát hay từ nhận định mang tính định hướng, luận văn làm rõ ngữ liệu - Phương pháp mơ hình hóa: việc xây dựng mơ hình, bảng biểu cho nhìn khái quát hàng loạt đối tượng loại, ra, phương pháp cịn có tác dụng trực quan hóa số kết cấu văn cách tổ chức văn đồng thoại 5.2 Nguồn ngữ liệu - 10 hệ số có tác dụng làm tăng khu biệt tính liên kết với tính phi liên kết chủ đề, tức làm tăng độ tin cậy công thức.102 Áp dụng cơng thức vào đồ hình ta có kết sau: C= (4/26+14/16).10.1=10.28 Con số phản ánh độ liên kết đoạn văn Cũng theo phương pháp Trần Ngọc Thêm, ta tính độ phức tạp chủ đề đoạn văn Ta cần loại bỏ đối tượng xuất lần đồhình (các đỉnh treo treo vào đỉnh khác) Ở hình 3.6 đối tượng tồn thân, chị Ta áp dụng cơng thức: P = (B-Nt)/S Trong đó: - B số lượng đối tượng chuỗi khu biệt (các hàng); - Nt số lượng đỉnh treo; - S số lượng phát ngôn (các cột); Áp dụng cơng thức vào đồ hình ta có: P = (10-2)/5=1.6 So sánh với số 2.1 đoạn văn Rẻo cao mà Trần Ngọc Thêm khảo sát [27, tr.250], ta thấy độ phức tạp chủ đề đoạn văn thấp Điều phù hợp với đặc điểm tiếp nhận trẻ em Độ phức tạp chủ đề thấp, trình tiếp nhận thông tin diễn dễ dàng hơn, độ phức tạp chủ đề cao dễ gây nhiễu loạn tập trung, khó cho q trình tiếp nhận thông tin Truyện đồng thoại không đẩy chủ đề xa liên tưởng nối tiếp liên tưởng giống số thể loại văn học đại, tiểu thuyết tâm lý chẳng hạn 3.2.2 Liên kết logic Trong cấp độ liên kết nội dung, bên cạnh liên kết chủ đề cịn có liên kết logic Khác với liên kết chủ đề, liên kết logic đơn vị liên kết chủ yếu hành động, việc Về mặt ngôn ngữ, đơn vị liên kết logic thể từ, cụm từ, phát ngôn… Liên kết logic truyện đông thoại thể cấp độ vừa nêu 49 (a) Cụm từ Cụm từ hình thành từ kết hợp từ với Sự kết hợp dựa sựphù hợp cấu trúc cú pháp phù hợp ngữ nghĩa Trong truyện đồng thoại, có nhiều cụm từ bất thường nghĩa Những cụm từ phổ biến, xuất khắp văn đồng thoại: (32) Tơi ngoảnh nhìn lên: anh Xiến Tóc lực lưỡng uy nghi bọc giáp đồng hun cứng, mặt tợn (Dế Mèn phiêu lưu ký, tr.22), (33) Lại hôm khác, thấy vừa diện áo về, bác Kiến hàng xóm nói: Cơ khơng chịu khó lo xa, có ngày khổ (Cơ Tị Vị xanh, tr5) (34) Tơi từ giã bọn Nhện Nhà Trị (Dế Mèn phiêu lưu ký, tr.34) (35) Ngựa nhắc Rùa phải bíu vào thật chặt (Bài học tốt, tr.5) Xét theo đặc trưng đơn vị, kết hợp vi phạm nguyên tắc logic ngữ nghĩa Xiến Tóc danh từ vật, lực lưỡng uy nghi tính từ đặc trưng ởngười; tương tự, từ giã động từ hành động dành cho người, Nhện, Nhà Trò lại danh từ vật Nhưng kết hợp đảm bảo tính logic theo nguyên tắc đồng thoại, nhân vật vật có “tư cách” người, đó, danh từ vật kết hợp tự với tính từ người, động từ đặc trưng cho hành vi người kết hợp với bổ ngữ vật Sự kết hợp có hình thức hóa cách viết hoa tên vật để tạo “tư cách” người cho chúng, có hiểu ngầm nhà văn người đọc theo nguyên tắc thể loại Như vậy, nhờ thủ pháp đồng mà kết hợp trở thành cụm từ cónghĩa Trong ngữ cảnh truyện đồng thoại, kiến trở thành người (bác Kiến) Mà người, kiến có hàng xóm láng giềng Cho nên, cụm từ bác Kiến hàng xóm trở nên phù hợp nghĩa Tương tự, Nhện Nhà Trò đặt ngữ cảnh mà mang tư cách “người”, nên cụm động từ từ giã Nhện Nhà Trò thỏa mãn vềngữ nghĩa Ở cụm từ bất thường khác, phù hợp ngữ nghĩa giải thích tương tự: 50 (36) Mèo giả vờ hiền lành, khúm núm chắp hai chân vái Dê Lợn (Dê Lợn, tr.38) Cụm từ chắp hai chân cụm từ bất thường nghĩa Tuy nhiên, đặt phát ngơn, hồn tồn tương hợp với chủ thể Mèo (con vật mang tư cách người theo thủ pháp đồng nói trên) (b) Phát ngơn Thơng thường, phát ngơn có phần nêu (chủ đề) phần báo (thuật đề) Hai thành phần thông thường phải thỏa mãn quan hệ ngữ nghĩa đấy, đặt trưng thể tiền giả định chúng phải có tương hợp để tạo nên phát ngôn Tuy nhiên, phát ngôn bất thường nghĩa theo kiểu sau lại nét đặc trưng đồng thoại: (37)Tò Vị xanh gái xinh (Cơ Tị Vị xanh, tr.5) (38) Hai Sói khơng kịp xin lỗi Voi, vội chúng đói bụng ( Hươu thông minh, trang 75) (39) Bầy Rô choai cười vang thích chí (Lịng mẹ, tr.9) (40) Chị Tẩy tay chống cằm ngồi bên cạnh thấy hiền từ bảo… (Chị Tẩy em Bút chì, tr.18) Xét đặc trưng thể tiền giả định phần chủ đề thuật đề phát ngôn trên, ta thấy phát ngơn bất thường nghĩa Tị Vịxanh có đặc trưng thể: lồi vật, gái xinh có đặc trưng thể: người Thế phần nêu phần báo lại xác lập quan hệ đồng (từ là) Tương tự, Hai Sói (phần nêu) có đặc trưng thể: vật, xin lỗi (ởphần báo) lại hành động đặc trưng người Bầy Rơ choai : vật, cười vang thích chí: hành động người Tẩy vật, chống cằm hành động người chống cằm có tiền giả định có tay (thì chống cằm được) Tẩy làm có tay Những phát ngơn lại lần nhờ đến thủ pháp đồng để phù hợp hóa logic ngữ nghĩa Ngồi ra, thủ pháp chuẩn bị trước, giải thích sau hay thủpháp đưa ạt (toàn văn cấu tạo phát ngôn bất thường) sử dụng để phát ngôn trở 51 nên hợp lý Nếu phát ngơn bất thường đầu văn phần xuất phát ngôn có chức giải thích cho Ví dụ: Tị Vị xanh gái xinh Cơ có thân gọn gàng, xanh biếc màu Màu xanh đến Cánh Cam phải thèm (Cô Tị Vị xanh, tr.5) Tương tự, phát ngơn cuối văn trước xuất nhiều phát ngơn khác chuẩn bị trước cho nên xuất trở nên hợp lý Ví dụ, trước phát ngơn Hai Sói khơng kịp xin lỗi voi, vội chúng đói bụng nhiều phát ngôn kiểu Sói rủ bạn hí hửng tiến đến chỗ làm dấu (tr.75) hay Hai Sói giận dỗi, dẫm vào bãi phân voi (tr.74) Thủ pháp đưa hàng loạt thường xuyên sử dụng truyện đồng thoại Theo đó, hầu hết phát ngơn văn đồng thoại có dấu hiệu bất thường Những dấu hiệu bất thường liên tục đem đến cho người đọc hiểu ngầm tính hợp lý Cho nên đọc truyện đồng thoại, không lại bắt bẻ phát ngôn Trần Ngọc Thêm lý giải chuỗi bất thường vềnghĩa văn văn học viết: “xuất phát từ chỗ coi văn đơn vị giao tiếp hoàn chỉnh, dễ dàng nhận thấy văn hồn tồn khơng thiết cụm từ, nhóm phát ngơn, đoạn văn phải đúng, phải có liên kết logic Bên cạnh chuỗi có liên kết logic, có chuỗi bất thường vềnghĩa Miễn tồn văn đúng, có liên kết logic Hơn nữa, trường hợp đó, sai, phi logic phận góp phần làm nên đúng, logic, hay toàn thể” [27, tr.281] (c) Chuỗi phát ngơn Được tạo thành từ nhiều phát ngơn có dấu hiệu bất thường, chuỗi phát ngôn truyện đồng thoại lại không gặp vấn đề tương tự Đó dấu hiệu bất thường liên tục xuất đứng cạnh tạo nên dấu hiệu đặc trưng thể loại, tạo nên gọi ngữ cảnh chung Những phát ngơn kiểu Tị Vị xanh gái xinh /Cơ có thân gọn gàng xanh biếc màu /Màu xanh đến Cánh Cam phải thèm đứng tách biệt phát ngôn bất thường Nhưng đứng cạnh nhau, 52 nương tựa vào nhau, bổ sung, giải thích cho thân chúng trở nên hợp lý chuỗi phát ngôn chúng tạo nên trở nên phù hợp nghĩa Lúc này, bất thường chuỗi phát ngơn khơng cịn Tuy nhiên, vấn đề liên kết logic chuỗi phát ngơn phải đặt Theo đó, truyện đồng thoại, việc trình bày vật với đặc trưng riêng chúng chuỗi câu nối tiếp dựa sở logic để câu mạch lạc với Khảo sát đoạn văn sau: (41) (1)Núi rừng vào độ cuối thu, ngời lên trăm nghìn màu sắc rực rỡnhất (2) Xa xa, dãy núi điệp trùng màu lam (3) Gần hơn, cánh rừng xanh thẫm xen lẫn mảng vàng tươi đỏ tía vịm thay (Tấm áo đẹp nhất, tr.10) Ở ví dụ (41), đặc trưng vật phát ngôn (1) dung hịa với đặc trưng nêu phát ngơn (2) phát ngơn (3) Đó đặc trưng màu lam (ở phát ngôn 2), xanh thẫm xen lẫn mảng vàng tươi đỏ tía (ở phát ngôn 3) nét trăm nghìn màu sắc rực rỡ (ở phát ngơn 1) Vì vậy, câu văn đảm bảo tính liên kết logic Khái niệm “đặc trưng” hiểu theo nghĩa rộng, diễn tả tính chất hành động vật (42) (1)Hai vợ chồng cắm cúi đan lát lòng tổ (2) Anh đặt mảnh rác vỏ bào ổ (3) Rồi đứng nghiêng thành, ngắm nghía (4) Chị thả vịng trịn tơ (5) Anh đẩy cọng rơm dính vào anh bậu xuống theo (Chèo Bẻo đánh Quạ, tr.12) Đoạn văn nêu đặc trưng hành động “cặp vợ chồng” Chèo Bẻo Đặc trưng nêu phát ngôn (1) dung hợp với đặc trưng nêu phát ngôn (2), phát ngôn (3), phát ngôn (4), phát ngôn (5) Những đặc trưng hành động đặt mảnh rác vỏ bào ổ (ở phát ngôn 2), đứng nghiêng thành, ngắm nghía (ở phát ngơn (3), thả vịng trịn tơ (ở phát ngơn 4) đẩy cọng rơm dính vào, bậu xuống theo (ở phát ngơn (5) diễn tả cơng đoạn q trình cắm cúi đan lát lồng tổ (ở phát ngôn (1) 53 Truyện đồng thoại thuộc thể tự nên quan hệ thời gian câu xuất nhiều Quan hệ thời gian nói quan hệ vật lí khách quan, khơng kể thời gian tâm lí (vả lại thời gian tâm lí khơng xuất nhiều truyện đồng thoại tính phức tạp nó) Quan hệ thời gian câu truyện đồng thoại liên quan đến thời điểm việc xảy (43) Đang câu chuyện trời đất tối sầm lại Sấm chớp đùng đoàng Rồi mưa trút xuống, lúc nặng hạt (Chuyến Mày Mạy, tr 48) (44) Chú Ếch xanh rơi xuống đầm nước Chú chìm tận đáy sâu May sao, lúc ngoi lên, vớ đám bèo Chú ngồi đám bèo, thở… (Ếch xanh học, tr.27) Mỗi câu văn có quan hệ thời gian với câu khác đoạn Ở(43), diễn tiến việc theo thời gian là: câu chuyện - trời đất tối sầm lại sấm chớp đùng đoàng - mưa trút xuống Ở (44), diễn tiến việc theo quan hệ thời gian là: Ếch xanh rơi xuống đầm nước - chìm - ngoi lên - vớ đám bèo - thở Như câu có quan hệ thời gian trước - sau với nên việc trình bày theo trật tự tuyến tính Thông thường, quan hệ thời gian câu truyện đồng thoại thực cách sử dụng trật tự tuyến tính tức việc xảy trước kể trước, việc xảy sau kể sau Trật từ bị đảo lộn, câu văn trởnên vơ nghĩa thay đổi tính chất nghĩa Trật tự tuyến tính mơ thời gian thực khách quan nên tạo điều kiện thuận lợi cho khâu tiếp nhận thông tin trật tự khác Truyện đồng thoại không không sử dụng kiểu thời gian đảo ngược, xáo trộn kiện, phương pháp gây khó hiểu trẻ em Khi cần đưa một, hai việc xảy sau lên trước, câu văn đồng thoại sử dụng từ đánh dấu, chẳng hạn: (45) Đêm Tí Hon bị lên ban cơng chơi với Mèo Gấu sau tha bịch cơm hang (Có hai mèo ngồi bên cửa sổ, tr.87) Khi hai việc xảy đồng thời, câu văn đồng thoại thường sử dụng kết cấu “vừa…vừa”: 54 (46) Vừa gật gù đầu xinh xinh, vừa cất lên tiếng hót pha lê, ngào hương rừng kể với bạn đồ chơi nỗi mừng rỡ gặp bạn bè (Chuyện lúc nửa đêm, tr.20) Như vây, quan hệ thời gian việc câu hay câu với biểu liên kết logic cho văn đồng thoại Trong văn đồng thoại trật từ câu (mệnh đề) có diễn đạt quan hệ nhân – Quan hệ nguyên nhân – kết quan hệ hai kiện, kiện nguyên nhân nảy sinh kiện Đa phần câu văn đồng thoại có quan hệ nguyên nhân – kết tuân theo trật từ tuyến tính: việc nguyên nhân xuất trước việc hệ (47) Nhìn xung quanh khơng thấy bóng dáng Tê tê lững thững bị đi, chui ln xuống đống gỗ Chú chẳng công lâu la vớ đàn mối kéo (Tê Tê Nhím, tr.108) Theo trật tự này, việc khơng thấy bóng dáng nguyên nhân hệ Tê tê bò đi, việc chui lọt xuống đống gỗ nguyên nhân việc vớ đàn mối Nếu trật tự bị thay đổi, mối quan hệ nguyên nhân – kết kiện bị thay đổi theo Nếu muốn giữ nguyên mối quan hệ nhà văn buộc phải sử dụng quan hệ từ Nhưng cách làm không sử dụng nhiều cách dùng trật tự tuyến tính mang tính lập luận nhiều kể chuyện, lạm lụng quan hệtừ dẫn đến cách diễn đạt thiếu tinh tế Tuy nhiên, cần thiết, nhà văn sửdụng: (48) Mẹ Rô yêu Rô q Giếc Giếc bạn thân Rơ (Mắt Giếc đỏ hoe, tr.7) (49) Tôi không buồn Trái lại, cịn lấy làm khoan khối nơi thống đãng, mát mẻ (Dế Mèn phiêu lưu ký, tr.3) Trong hai ví dụ trên, ta thấy việc mẹ Rô quý Giếc hệ việc mang tính nguyên nhân Giếc bạn thân Rơ, việc lấy làm khoan khối hệ việc nơi thống đãng, mát mẻ Khi sử dụng quan hệ 55 từ để đánh dấu việc nguyên nhân việc hệ quả, câu văn mang tính lý giải nhiều kể chuyện Nội dung thông tin kiện nguyên nhân lúc nhằm mục đích lý giải cho thơng tin kiện hệ nêu Chính lý trên, văn đồng thoại thường khai thác việc theo trật tựtuyến tính, vừa đảm bảo tiến trình kể chuyện – ảnh hưởng đến dòng chảy kiện văn bản, vừa diễn tả quan hệ nguyên nhân – kết kiện Cách làm tối ưu dùng quan hệ từ đánh dấu, diễn tả quan hệ nguyên nhân phải dùng đến thao tác lập luận Ngoài việc dùng cặp quan hệ nguyên nhân – kết quả, vấn đề khác kiểu quan hệ góp phần tích cực vào việc giải thích tính logic văn đồngthoại mạng quan hệ nguyên nhân (causal network) Hầu hết truyện đồng thoại có sử dụng mạng quan hệ nguyên nhân Truyện Loăng quăng Cá vàng (Đồng Xuân Lan) ví dụ: (195) Chú bé vớt Loăng quăng từ rãnh cống ngầm bỏ vào chậu Cá vàng Chưa quen với môi trường mới, Loăng quăng kêu lên: - Sao nước nhạt này! Còn sợi rong uốn éo Lại cịn tia nắng Nó khiến ta chói mắt Anh Cá vàng ơi! Hãy bảo mặt trời tắt Tơi thích bóng tối Loăng quăng làm làm mẩy, co người lại búng làm cho Cá vàng không ngủ Bực Cá vàng đớp ln Loăng quăng lẩm bẩm: - Khơng thích ánh sáng chui vào bụng tớ Ở tối Truyện có kiện sau: (1) Loăng quăng từ rãnh cống ngầm bị bỏ vào chậu Cá vàng, (2) Loăng quăng chưa quen với môi trường mới, (3) Loăng quăng kêu lên làm làm mẩy, địi hỏi mặt trời tắt đi, thích bóng tối hơn, co người lại búng ra, (4) Cá vàng không ngủ được, (5) Cá vàng bực (6) Nuốt Loăng quăng vào bụng yêu cầu Loăng quăng Các kiện nằm quan hệ nguyên nhân – kết Có thể nói, kiện mạng nguyên nhân – kết tạo nên thốngnhất văn phương diện logic ngữ nghĩa 56 3.3 Tiểu kết chƣơng Ở chương 3, tơi phân tích đặc điểm văn đồng thoại phương diện liên kết.Ở phương diện liên kết, văn đồng thoại có thống cao liên kết hình thức liên kết nội dung, hai phương diện gắn bó hữu với tạo nên chỉnh thể văn Trong liên kết hình thức, phương thức lặp, phương thức liên tưởng phương thức đối sử dụng phổ biến chức kép mà chúng mang lại: vừa có tác dụng liên kết văn vừa có giá trị nghệ thuật gắn liền với đặc trưng thể loại Ở phương diện liên kết nội dung gồm liên kết chủ đề liên kết logic, luận văn phân tích cách trì chủ đề phát triển chủ đề văn đồng thoại,chúng tơi tính logic tượng bất thường nghĩa ngônngữ thể loại 57 KẾT LUẬN Ngày nay, phương tiện nghe nhìn ngày phát triển, văn hóa đọc trẻ em có nguy mai việc nghiên cứu thể loại văn học dành cho thiếu nhi cần phải quan tâm nhiều Trong tranh thể loại văn học dành cho em, truyện đồng thoại gam màu có phần bật Tiếp cận thể loại truyện đồng thoại phương diện ngôn ngữ, khóa cố gắng đưa nhìn vừa cụ thể vừa bao quát đặc điểm ngôn ngữ thể loại văn học Đối chiếu với yêu cầu đặt phần mở đầu, đến đây, khóa luận rút số kết sau: 1.Truyện đồng thoại tác phẩm thuộc dòng tự sự, truyện đồng thoại hiển nhiên mang đặc điểm mà tất tác phẩm tự có Tuy nhiên, có đặc trưng làm nên khác biệt so với thể loại văn học khác Khi nhà văn cầm bút viết truyện đồng thoại, mục đích họ khơng khác dành cho trẻ em học giản dị gia đình ngồi xã hội Bằng đường qua cảm xúc, qua hệ thống nhân vật vừa lạ lẫm vừa thân quen, truyện đồng thoại đem lại nhận thức lý tính cách nhẹ nhàng học cụ thể, sáng rõ không thâm trầm, sâu xa Hệ thống nhân vật truyện đồng thoại phong phú, có người chiếm đa số loài vật Khi xây dựng nhân vật, nhà văn đồng thoại hướng ngòi viết vào người lồi vật, đem đặc tính khác biệt vào thực thể Gán cho lồi vật đường nét tính cách, tình cảm người, truyện đồng thoại tìm cách bảo lưu đặc điểm tự nhiên vốn có chúng Tiếp xúc với văn chương đồng thoại, không không nhận sức tưởng tưởng, hư cấu kỳ diệu Có thể nói, khơng có hư cấu, tưởng tượng, khơng loại văn chương Truyện đồng thoại có đặc thù riêng hệ thống nhân vật, biệnpháp xây dựng nhân vật, nghệ thuật tổ chức cốt truyện nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ 58 Đặc điểm văn đồng thoại phương diện: kết cấu Ở phương diện kết cấu, văn đồng thoại thường chia thành phần: đầu đề, phần mở đầu, phần khai triển phần kết Mỗi phần đảm nhiệm chức riêng trình tổ chức nội dung câu chuyện Trong phần khai triển, tình tiết thường tổ chức theo trật tự tuyến tính (quan hệ thời gian, quan hệ nhân quả), trật tự thuận, phù hợp với trình độ tiếp nhận trẻ em Phần kết thường kết đóng, tình giải trọn vẹn, kèm theo lời nhận xét nhà văn Kết luận mở gây khó hiểu cho trẻ nên không ưu tiên sử dụng Tùy theo dụng ý nhà văn, văn đồng thoại tổ chức theo kết cấu chuỗi, kết cấu trùng điệp hay kết cấu đối lập Mỗi loại kết cấu có cách tổ chức nội dung khác đạt hiệu riêng Đặc điểm văn đồng thoại phương diện liên kết Ở phương diện liên kết, văn đồng thoại có thống cao liên kết hình thức liên kết nội dung, hai phương diện gắn bó hữu với tạo nên chỉnh thể văn Trong liên kết hình thức, phương thức lặp, phương thức liên tưởng phương thức đối sử dụng phổ biến chức kép mà chúng mang lại: vừa có tác dụng liên kết văn vừa có giá trị nghệ thuật gắn liền với đặc trưng thể loại Ở phương diện liên kết nội dung gồm liên kết chủ đề liên kết logic, luận văn phân tích cách trì chủ đề phát triển chủ đề văn đồng thoại, chúng tơi tính logic tượng bất thường nghĩa ngôn ngữ thể loại 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO Vân Thanh (1974), “Tìm hiểu đặc điểm đồng thoại”, Tạp chí Văn hoc (4),tr.103-114 Võ Quảng (1982), “Lại nói truyện đồng thoại viết cho thiếu nhi”, Tạp chí Văn học (1), tr, 74-76 Nguyễn Kiên (1986), “Về sức tưởng tượng đồng thoại”, Báo Văn nghệ (14),tr.3 Định Hải (1983), “Truyện đồng thoại viết cho lứa tuổi nhi đồng”, Báo Văn nghệ(38), tr.3 Lã Thị Bắc Lý (1993), “Truyện đồng thoại với giáo dục mẫu giáo”, Tạp chí Văn học (5), tr.34-35 6.Vũ Ngọc Bình (1972), “Chặng đầu văn học viết cho thiếu nhi”, Báo Văn nghệ (453), tr.7 Vân Thanh (1995), “Phác thảo 50 năm văn học thiếu nhi”, Tạp chí văn học (2), tr.24-26 8.Cao Đức Tiến (1999), Văn học thiếu nhi, Nxb Giáo dục, Hà Nội 9.Phan Cự Đệ (2002), “Tơ Hồi viết cho lứa tuổi măng non”, Bách khoa thư văn học thiếu nhi Việt Nam, (tập I), Từ điển Bách khoa, Hà Nội, tr 249- 252 10 Hà Minh Đức (2000), “Truyện lồi vật Tơ Hồi”, Tạp chí Tác phẩm (11), tr 28-30 11 Trần Đình Nam (1995), “Nhà văn Tơ Hồi”, Tạp chí Văn học (9), tr.37-38 12 Hà Minh Đức (2000), “Truyện lồi vật Tơ Hồi”, Tạp chí Tác phẩm (11), tr 28-30 13 Vũ Ngọc Bình (1987), “Đồng thoại qua ngịi bút Võ Quảng”, Những áo ấm, Nxb Kim Đồng, Hà Nội, 14.Phong Lê (1998), “Võ Quảng- 40 năm thơ văn cho thiếu nhi”, Tuyển tập Võ Quảng, Nxb Văn học, Hà Nội, tr.343-369 15 Bùi Văn Tiếng (2007), “Đôi điều đồng thoại Võ Quảng”, hhtp:// baoquangnam.com.vn 60 16 Trần Hòa Bình, Nguyễn Hữu Tỉnh (2001), Những câu chuyện bổ ích lí thú, Nxb Giáo dục, Hà Nội, tr.132 17.Nguyễn Quang Thiều (2007), “Về câu chuyện chó nhỏ”, http://thanhnien.com.vn 18 Lã Thị Bắc Lý (2007), “Bêtơ”, Tạp chí Kiến thức ngày (613), tr.19-21 19 Lý Lan (2008), “Người kể chuyện Xóm đồ chơi”, http://tuoitre.vn 20 Văn Giá (2001), “Phân tích bình giảng Dế Mèn phiêu lưu ký”, Dế Mèn phiêu lưu ký, Nxb Hải Phòng, tr.125-133 21 Lê Nhật Ký (2011), Thể loại truyện đồng thoại văn học Việt Nam đại, Luận án tiến sĩ, Tp Hồ Chí Minh 22 Phạm Minh Hạnh (1993), Truyện ngụ ngôn Việt Nam giới, Nxb Khoa học xã hội 23 Đinh Trọng Lạc (1994), Phong cách học văn bản, Nxb Giáo dục 24 Lưu Thị Lan (1996), Những bước phát triển ngôn ngữ trẻ em từ tuổi đến tuổi (Trên tư liệu ngôn ngữ trẻ em nội thành Hà Nội), Trường Đại học Quốc gia Hà Nội 25 Trương Dĩnh (2000), Phát triển ngôn ngữ cho học sinh phổ thông, Nxb Đà Nẵng 26 Phan Mậu Cảnh (2008), Lý thuyết thực hành văn tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 27.Trần Ngọc Thêm (1996), Hệ thống liên kết văn tiếng Việt, Nxb Giáo dục 28.Cao Đức Tiến, Dương Thị Hương (2005), Văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 29.Vân Thanh (1974), “Tìm hiểu đặc điểm đồng thoại”, Tạp chí Văn hoc (4), tr.103-114 30.Võ Quảng (1982), “Lại nói truyện đồng thoại viết cho thiếu nhi”, Tạp chí Văn học (1), tr, 74-76 31.Phạm Minh Hạnh (1993), Truyện ngụ ngôn Việt Nam giới, Nxb Khoa học xã hội 32.Trương Dĩnh (2000), Phát triển ngôn ngữ cho học sinh phổ thông, Nxb Đà Nẵng 61 PHỤ LỤC Danh mục tác phẩm khảo sát STT Tác giả Tên tác phẩm Nguồn Chèo Bẻo đánh Quạ Nxb Măng Non, 1985 Võ sĩ Bọ Ngựa Võ Sĩ Bọ Ngựa, Dê Lợn Nxb Hà Nội, Đám cưới Chuột 1986 Ba anh em Dế Mèn phiêu lưu kí Bài học tốt Mắt Giếc đỏ hoe Những áo ấm 10 Tơ Hồi Võ Quảng Nxb Dân Trí, 2012 Những câu chuyện 11 Chuyện hạt nhãn Bài học tốt, Nxb 12 Đêm biểu diễn Kim Đồng, Hà 13 Chuyện đá Nội, 1982 14 Trai Ốc Gai 15 Hai cách nghĩ 16 Cơ Tị Vị xanh 17 Mơ ước 18 Viết Linh Ba người bạn 19 Cô Đồi Mồi thông minh 20 Biển khơi vẫy gọi 21 Xóm 22 Ngồi nhà ốc sên 23 Bài hoc bổ ích 24 Tê Tê Nhím Ba người bạn, Nxb Măng Non, TP Hồ Chí Minh, 1985 62 25 Chu Linh Chuyến Mày Mạy Nxb Kim Đồng, Hà Nội, 1981 26 Áng Mây 27 Tấm áo đẹp 28 29 Trần Hoài Dương Chị Tẩy em bút chì Áng Mây, Nxb Hà Nội, 1985 Đàn chim sẻ 63

Ngày đăng: 17/07/2023, 23:16

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan