1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đặc điểm ngôn ngữ truyện ngắn chu lai

89 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 89
Dung lượng 786,58 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Trường đại học vinh Nguyễn Thúy Huệ Đặc điểm ngôn ngữ truyện ngắn Chu Lai LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN VINH - 2007 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Trường đại học vinh Nguyễn Thúy Huệ Đặc điểm ngôn ngữ truyện ngắn Chu Lai Chuyên ngành: lý luận ngôn ngữ Mã số: 60.22.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN HỮU HỒNH VINH - 2007 LỜI NĨI ĐẦU Nghiên cứu Chu Lai - tác giả văn học đương đại - cơng trình nghiên cứu ông chưa phải nhiều Bởi vậy, vào tìm hiểu “Đặc điểm ngơn ngữ truyện ngắn Chu Lai” đề tài đem đến nhiều thú vị, mẻ khía cạnh ngơn ngữ truyện ngắn ơng Tuy nhiên, điều gây khơng khó khăn cho người viết Vì vậy, khơng tránh khỏi hạn chế định Chúng tơi mong góp ý người có quan tâm đến vấn đề Trong q trình thực đề tài, chúng tơi tham khảo vận dụng lí luận thành tựu nghiên cứu Chu Lai tác giả trước Đặc biệt nhận hướng dẫn khoa học tận tình tiến sĩ Nguyễn Hữu Hoành, người trực tiếp hướng dẫn luận văn giúp đỡ có hiệu thầy cơ, bạn đồng nghiệp Chúng tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành thầy cô bạn bè giúp đỡ quý báu Vinh, tháng 12 năm 2007 Tác giả Nguyễn Thuý Huệ MỤC LỤC Trang Mở đầu 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng mục đích nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cái đề tài Cấu trúc luận văn Chương Những giới thuyết liên quan đến đề tài 1.1 Khái niệm phong cách nghệ thuật phong cách ngôn ngữ 1.2 Ngôn ngữ nghệ thuật 15 1.3 Chu Lai tác giả tác phẩm 18 Chương Nghệ thuật sử dụng ngôn từ truyện ngắn Chu Lai 22 2.1 Từ láy truyện ngắn Chu Lai 23 2.1.1 Một số vấn đề từ láy 23 2.1.2 Kết hợp từ láy với danh từ 26 2.1.3 Kết hợp từ láy với tính từ 29 2.1.4 Kết hợp từ láy với động từ 31 2.1.5 Tần số xuất từ láy câu 41 2.2 Từ ngữ mang tính ngữ 45 2.3 Biện pháp so sánh tu từ 52 2.4 Sử dụng từ ngữ địa phương 56 Chương Nghệ thuật sử dụng kết cấu cú pháp truyện ngắn Chu Lai 61 3.1 Câu ghép mở rộng 62 3.2 Câu văn Chu Lai, phương tiện tu từ cú pháp 68 3.2.1 Câu đơn đặc biệt 69 3.2.2 Sóng đơi cú pháp 71 Kết luận 75 Tài liệu tham khảo 78 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Nhà văn người tổ chức ngôn từ tạo nên hình tượng nghệ thuật đặc điểm sử dụng ngơn từ bộc lộ cá tính sáng tạo, tài tác giả Tìm hiểu tác phẩm văn học, phong cách tác giả thông qua việc sử dụng ngôn ngữ hướng khẳng định Trên thực tế, nhiều cơng trình nghiên cứu với qui mô lớn nhỏ khác theo hướng gặt hái kết thành công, thú vị Như biết, tính chất ngơn ngữ tác phẩm văn chương trước hết bị qui định đặc trưng thể loại Do chọn ngôn ngữ tác phẩm làm đối tượng nghiên cứu phải ý đến đặc trưng thể loại Một tác giả sáng tác nhiều thể loại, thể loại góp vai trị định việc thể phong cách tác giả Chu Lai nhà văn 1.2 Chu Lai sáng tác nhiều thể loại khác nhau: tiểu thuyết, truyện ngắn, kịch, hồi ký, bút kí tất tạo nên diện mạo hoàn chỉnh phong cách nghệ thuật phong cách ngơn ngữ ơng Trong đó, truyện ngắn ơng tranh toàn cảnh gồm nhiều tầng nhiều mảng khác thực đời sống Có thể nói sau tất tiểu thuyết để lại ấn tượng lịng người đọc truyện ngắn Chu Lai thành công mới, khẳng định tài phong cách vị trí ơng đời sống văn học 1.3 Nghiên cứu Chu Lai, người ta ý nhiều đến tiểu thuyết; truyện ngắn ông tiếng nói nghệ thuật chưa ý nhiều, đặc biệt góc độ ngơn ngữ Đây vấn đề địi hỏi phải có quan tâm nhà khoa học tác giả coi có nhiều đổi nội dung hình thức văn học sau 1975 1.4 Trước thực tiễn đó, chúng tơi mạnh dạn sâu tìm hiểu “Đặc điểm ngơn ngữ truyện ngắn Chu Lai” Mục đích đề tài cố gắng đặc điểm bật cách sử dụng ngơn ngữ nhà văn, qua góp phần khẳng định tài nghệ thuật công lao nhà văn tiến trình đổi văn học sau 1975 Lịch sử vấn đề Năm 1963, báo Độc Lập đăng tác phẩm đầu tay Chu Lai, truyện ngắn có tên “Hũ muối người Mơ Nơng” Đến năm 1978, tập truyện “Người im lặng” mắt ơng tạo dấu ấn lòng bạn đọc Nhưng phải đợi 14 năm sau, tiểu thuyết “Ăn mày dĩ vãng” xuất nhà nghiên cứu, phê bình quan tâm nhiều đến văn Chu Lai Năm 1992 năm Chu Lai xuất nhiều phê bình, bình luận đăng báo, tạp chí Những nhà nghiên cứu đánh giá đưa ý kiến toàn diện vấn đề mà tác phẩm ông đề cập đến; từ đề tài, bút pháp, nghệ thuật viết văn, kết cấu truyện ngắn Tựu trung lại, ý kiến nhà nghiên cứu tập trung điểm sau: Hồng Diệu khẳng định rằng: “Chu Lai nhà văn thuỷ chung với đề tài chiến tranh, anh có nhiều tác phẩm viết đề tài người lính ba mặt trận: văn học - sân khấu - điện ảnh” [27,56] Bùi Việt Thắng đưa ý kiến bao quát khía cạnh sáng tác Chu Lai: “Truyện ngắn Chu Lai phần lớn viết chiến sĩ đặc công” [29,89] “Nhân vật Chu Lai thể người tâm linh, họ sống ám ảnh ảo giác, hối thúc sám hối, tìm kiếm giải Đó người trở sau chiến tranh bị thăng bằng, khó tìm yên ổn tâm hồn Họ sống cảm giác khơng bình n Đi vào ngõ ngách tâm linh người, Chu Lai làm người bất ngờ khám phá nghệ thuật Nhân vật Chu Lai thường tự soi tỏ mình, khám phá mình, khám phá ngã người người” [30,104], “Chu Lai nghiêng bút pháp nghiêm nhặt cách thể đời sống người chiến sĩ Bút pháp tạo nên tính sâu sắc truyện ngắn anh”, “Anh có tìm tịi hình thức biểu Đó kết hợp tiếng nói bên tiếng nói bên ngồi sắc tinh thần người chiến sĩ Trong vươn lên khôn khả người cố gắng phấn đấu nhiều mặt Sự khám phá tạo nên đặc thù thời gian nghệ thuật truyện ngắn thời gian giả định, hay gọi thời gian tâm lý” [29,102] Xuân Thiều đồng quan điểm với người viết: “Tác phẩm Chu Lai đầy chất lính, giọng văn băm bổ, sơi động, thứ tình cảm suy tư đẩy đến tận cùng” [34,04] Cịn Lý Hồi Thu vào lí giải cặn kẽ vấn đề: “Với tư cách người tham chiến, vốn sống chiến trường gần tạo chủ động hay nữa, đủ ngịi bút anh thả sức tung hồnh biên độ giới hạn đề tài chiến tranh Mười năm cầm súng giúp anh nhận thức giá đẫm máu đụng độ lịch sử Vì trước đề tài chiến tranh, anh khơng viết, tiếp cận mà sống day dứt, vật vã tâm linh máu thịt mình” [35,9] Lý Hồi Thu cho rằng: “Nếu trước nhân vật anh miêu tả cốt cách anh hùng trận mạc nay, cụ thể tập truyện này, Chu Lai tập trung khai thác quãng đời thứ hai: quãng đời phía sau chiến trận người lính” [35,94] Về bút pháp, Lý Hoài Thu khẳng định: Chu Lai tạo đa dạng màu sắc thẩm mỹ, đa chiều thời gian không gian, đa giọng điệu, âm hưởng Bên cạnh sắc thái trữ tình “Phố vắng”, “Dịng sơng n ả” xung đột gắt gao, tiết tấu dồn dập đầy kịch tính “Phố nhà binh” Bên cạnh dịng tâm tưởng triền miên “Người khơng qua hồng cung” lời lẽ sâu sắc mà thấm thía “Người cha nhu nhược” Văn Chu Lai gần với ngơn ngữ điện ảnh Có cảm giác ngịi bút anh “lướt”, “lia” từ nhiều góc độ, tiến cận cảnh, lùi xa viễn cảnh ống kính người quay phim Có lẽ anh quan tâm nhiều đến phương diện tạo hình ngơn ngữ mà ý đến chiều sâu tâm lý nó? Về kết cấu anh vận dụng nhiều thủ pháp đồng coi trục chính, mối giao lưu khứ tại” [35,95] Lê Tất Cứ báo cho rằng: “Chu Lai xây dựng cốt truyện hấp dẫn phù hợp với ý đồ tư tưởng mà anh muốn gửi tới người đọc Đó số phận người chiến sau chiến, nỗi đau chí bất cơng đến vơ lí ngang nhiên tồn tại” [27,06] Qua tìm hiểu, phân tích số ý kiến nhà nghiên cứu trước, nhận thấy, ý kiến dừng lại phương diện nhận xét đánh giá văn Chu Lai nói chung truyện ngắn Chu Lai nói riêng góc độ lý luận phê bình Ở góc độ ngơn ngữ, có dòng nhận xét lướt qua: “ giọng văn băm bổ, sơi động” [34,04]; “Văn Chu Lai gân guốc, khoẻ khoắn nhiều chỗ thô, bỗ bã liệt ồn ào” [35,95] Bên cạnh khơng thể khơng nhắc đến đến luận văn, luận án nghiên cứu văn Chu Lai nói chung truyện ngắn Chu Lai nói riêng góc độ ngơn ngữ học Nhưng phương diện nghiên cứu không nhiều dừng lại số khía cạnh chưa có tính bao quát Luận văn Cao Xuân Hải vào nghiên cứu truyện ngắn Chu Lai từ góc độ Ngữ dụng học, với phạm vi hành động ngôn ngữ qua lời thoại nhân vật: “Chúng sâu nghiên cứu hành động ngôn ngữ qua lời thoại nhân vật 22 truyện ngắn tiêu biểu nhà văn Chu Lai” [10,04] “Chỉ hành động ngơn ngữ phân tích ngữ nghĩa chúng phản ánh qua lời thoại nhân vật truyện ngắn Chu Lai” [10,05] Đề tài dừng lại việc nghiên cứu ngôn ngữ truyện ngắn Chu Lai phạm vi lời thoại nhân vật, chưa bao quát hết đặc điểm ngôn ngữ xuất toàn truyện ngắn Chu Lai Mặc dù vậy, viết, cơng trình ỏi nguồn tư liệu quí báu định hướng cho đề tài chúng tơi Và tình hình nghiên cứu thơi thúc chúng tơi vào nghiên cứu đề tài “Đặc điểm ngôn ngữ truyện ngắn Chu Lai” Đối tượng mục đích nghiên cứu 3.1 Đối tượng Chu Lai sáng tác nhiều thể loại, từ tiểu thuyết, truyện ngắn, kịch, đến hồi ký, bút ký Nhưng phạm vi đề tài này, chúng tơi khơng có điều kiện để khảo sát tồn sáng tác nhà văn Chu Lai mà tập trung tìm hiểu, nghiên cứu số đặc điểm sử dụng ngôn ngữ bật qua 22 truyện ngắn tiêu biểu in tập “Truyện ngắn Chu Lai” Nhà xuất Văn học tuyển chọn giới thiệu năm 2003 Để tiện cho việc nghiên cứu theo dõi, đánh số La Mã truyện tập sau: I Một khái niệm tình yêu II Lửa mắt III Người khơng qua hồng cung IV Cái tát sau cánh gà V Trang thảo chép thuê VI Anh hai Đởm VII Gió nơi màu xanh 71 mở rộng nhiều thành phần khác Dường mạch nội dung lấn át sang kết cấu ngữ pháp câu “Dưới quầng sáng nhập nhoà nến đươc đốt lại, mùi khen khét quen thuộc rừng bị đốt cháy, bom đạn vương vất đâu đây, khuôn mặt người đàn bà dưng mềm lại, trẻ thơ mịn màng, rọi ơng ánh nhìn bé bỏng, tội tình có phần trách móc” [18,303] (Bức chân dung người dàn bà lạ) Câu ghép mở rộng lại gợi lên tâm trạng phức tạp người họa sĩ già tìm lại khuôn mặt cô giao liên xưa, đồng thời tìm lại kỷ niệm thời đầy ý nghĩa đời ơng “Tồn cảm hứng nơi ơng tưởng giá lạnh, nóng trở ngược khứ, trở ngược năm tháng đau thương lãng mạn, năm tháng đỗi nhọc nhằn năm tháng trẻo, đẹp đẽ đời ông, hệ ông” [18,304] Bức chân dung người dàn bà lạ) Tương tự ta bắt gặp nhiều trường hợp: “Bao mảnh tường rêu phong tựa hồ bị bỏ quên hàng ngàn năm in nhờ dấu chịn ngào thân người phác khởi thành khuôn sáng vng trịn chan hồ đủ màu đỏ, vàng xanh, đủ loại kiốt thấp cao: mỹ phẩm, uốn sấy tóc, phơtơcopi, dày dép da, điện lạnh, cà phê Beer, cà phê Noa, bún phở, xe máy, thuê ghi hình viđêơ sang trọng đến ngốt người đại diện giao dịch Mếch này, Tếch ” [18,310-311] (Phố nhà binh) “Yêu vẻ yêng hùng chiến trận, u tính cách đàn ơng khống đạt bạo liệt chàng kỹ sư tiểu đoàn trưởng vốn gốc gác nhà làm ruộng cô lạnh lẽo khước từ khơng chàng trai tốt người đẹp mã, học vị đến nơi, lại 72 nhà môn dăng hộ đối để chấp nhận tình yêu Thẩm, tất nhiên sau quần cho thiếu nước đập đầu vào tường.” [18,312] (Phố nhà binh) Tuy nhiên câu ghép mở rộng văn Chu Lai truyện xuất nhiều Chúng tơi nhận thấy xuất nhiều truyện có cấu trúc lời kể Lời kể từ nhân vật tham gia trực tiếp, chứng kiến chuyện xảy lời người kể chuyện dấu mặt biết hết, chứng kiến hết Như câu ghép mở rộng truyện ngắn Chu Lai thường gắn liền với mạch kể không dứt nội dung câu truyện, làm cho nội dung lời kể trở nên dồn dập, gây cho người đọc cảm giác vừa háo hức vừa thoả mãn Háo hức đọc thoả mãn đọc xong Tóm lại, câu ghép mở rộng nét độc đáo có kết hợp quán nội dung hình thức Dù hình thức có mở rộng thành phần câu nội dung trung thành với lời kể, lời tường thuật Đồng thời mạch chung câu đơn lại bất ngờ có diện câu phức mở rộng đem lại giá trị thẩm mỹ riêng Nét riêng góp phần thể phong cách ngôn ngữ Chu Lai Trong cấu trúc cú pháp Chu Lai không độc đáo câu phức mở rộng Mà đối nghịch, nhận thấy truyện ngắn ơng cịn xuất nhiều câu đơn kết cấu chủ - vị câu đơn đặc biệt đứng tách thành đoạn riêng Đây điều thú vị cách sử dụng phương tiện tu từ cú pháp Chu Lai mà cần ý 3.2 Câu văn Chu Lai, phương tiện tu từ cú pháp Chu Lai nhà văn vận dụng thục kĩ thuật ngôn từ cấp độ, phải kể đến biện pháp tu từ cú pháp Điều ông thể cách dùng câu ghép mở rộng xuất 73 điểm nhấn cho văn Và khơng dừng lại ơng cịn tiếp tục tìm tịi thể nghiệm hiệu tu từ câu xuất câu đơn đặc biệt, hay tương sóng đơi cú pháp 3.2.1 Câu đơn đặc biệt Xét khía cạnh câu đơn đặc biệt câu có cố ý vi phạm chuẩn mực cú pháp Những câu đứng độc lập Tuy nhiên văn bản, lại tồn cách hồn tồn hợp lí Thành phần thiếu khuyết câu đơn đặc biệt dường giải thích câu trước sau mà có quan hệ tất yếu ngữ nghĩa Câu đơn đặc biệt thường có cấu tạo giống tương đối ổn định Có thể từ, cụm danh từ, cụm động từ Tuy nhiên, Chu Lai cố gắng thể riêng bất biến Nhiều trường hợp ơng tung dãy câu đặc biệt điều mang lại hiệu nghệ thuật rõ rệt “Khoái lắm! Vui lắm! Lúc vui Vui suốt ngày Vui giấc ngủ.” [18,387] (Thi nhân sàn đấu) Một loạt câu tách biệt cộng với điệp lại nhiều lần chữ “vui”, không láy lại nội dung thông tin mà quan biểu đạt cảm xúc, cảm xúc trực dâng tràn kéo dài Nhịp độ dồn dập câu đặc biệt háo hức, háo hức niềm vui có Cách sử dụng câu đặc biệt xen lẫn với kiểu câu khác làm cho kết cấu văn khơng đơn điệu Trong câu đặc biệt giúp cho Chu Lai tạo nên đa dạng nhịp lời văn Ba câu kề nhau, câu cấu tạo từ láy 74 “Vật vã Nóng nực Rét run” [18;401] (Cuộc đời khe khẽ) Nhấn mạnh đến trạng thái mà nhân vật trải qua, trạng thái xuất thần nhà thơ sáng tác Còn lại loạt hình ảnh tiếng động: “Ầm Náo hoạt Vù vù Sáng rực lại tối đen Kinh thiên động địa” [18,389] (Thi nhân sàn đấu) Những chữ đứng tách thành câu làm cho cảm giác chuyển động gấp gáp, khốc liệt trận đấm bốc mà nhân vật trải qua tăng thêm Tương tự ta có câu: “Vơ lí! Khơng có lẽ!” [18,389] (Thi nhân sàn đấu) “Tất thứ ấy” [18,140] (Anh hai Đởm) “Nán chờ” [18,352] (Mất) “Cả hóm nữa” [18,372] (Chỗ có ngơi nhà) Những câu thường đặt để kết thúc ý trước mở nội dung sau Nhưng điều đặc biệt việc Chu Lai dùng câu đơn đặc biệt đứng tách thành đoạn riêng để kết thúc ý phần trên, chuyển sang ý Ví dụ: “Bắt đầu đánh càn” [18,155] (Anh Hai Đởm) 75 Đây cụm động từ, Chu Lai đặt đứng tách thành đoạn riêng để bắt đầu ý văn Cách xếp khơng có tác dụng gây ý mà biểu đạt tầm quan trọng kiện xảy sau đó, nguy hiểm ác liệt bắt đầu Hay tương tự câu sau: “Buổi sáng” [18,182-187] (Gió nơi màu xanh) Trong tác phẩm có xuất hai lần câu đặc biệt “buổi sáng” với vai trò đoạn riêng văn Tại trang 182, với ý nghĩa thông báo thời gian, quan trọng ý nghĩa đổi thay, bắt đầu đầy tốt đẹp xảy ra, xảy phần sau truyện Đó tỉnh ngộ đứa bất hiếu, đồng thời tỉnh ngộ người lầm đường, có tội với nước với dân Lần xuất thứ hai trang 187, để kết thúc văn Nó có tác dụng kéo dài âm hưởng ngào kết truyện Chu Lai nhà văn có ý thức việc dùng câu đơn đặc biệt đứng tách thành đoạn riêng để gây ý cho người đọc đồng thời tạo hiệu nghệ thuật cho văn bản: “Ồn hê” [18,183] (Gió nơi màu xanh) “Một tuần sau Trong đêm hội diễn” [18,106] (Cái tát sau cánh gà) “Lại im lặng rảo bước” [18,190] (Kỷ niệm vùng ven) “Hết dốc” [18,124] (Trang thảo chép thuê) Dù câu đặc biệt thể nội dung câu mang ý nghĩa đặc biệt tạo nên đa dạng cách sử dụng cấu trúc cú pháp Chu Lai 76 Trong biện pháp tu từ cú pháp Chu Lai có mà cần phải nhắc tới tượng sóng đơi cú pháp 3.2.2 Sóng đơi cú pháp Sóng đơi cú pháp tượng “xếp thành phần cú pháp câu hay nhiều câu cấu tạo cạnh nhau, thường kèm thêm phép điệp từ hay cụm từ phép đối” [23,67] (Nguyễn Thái Hồ) Sóng đơi có nguồn gốc văn chương biền ngẫu thời Trung đại Đối với văn xuôi thời đại, biện pháp sóng đơi dùng, dùng đạt hiệu nghệ thuật định, bị chi phối kiểu kết cấu cũ kĩ Tuy nhiên câu văn Chu Lai đăng đối chủ yếu phạm vi nhiều câu xếp cạnh nhau, với cấu trúc câu đơn giản, khơng sa vào cầu kì hình ảnh, ví dụ: “Tôi đánh chạy, đấm đuổi Tôi chạy chạy cướp Hắn đuổi đuổi trộm.” [18,390] (Thi nhân sàn đấu) Sóng đơi Chu Lai khơng bị kìm hãm âm điệu biền ngẫu cũ, cách sử dụng động từ, hình ảnh có tính chất ngữ, kết cấu câu không phức tạp, nội dung cụ thể không gây khó khăn cho tiếp nhận Nhưng khơng mà sóng đơi Chu lai cân đối, đặn, nhịp nhàng: “Tơi nhìn em Em nhìn vào vết mổ” [18,423] (Mắt sau vách lá) Đây hoàn cảnh mà chiến sĩ lâm vào, băng qua khó khăn thời gian nguy hiểm tính mạng để đến thăm người u gái lại phải trực tiếp tham gia phẫu thuật Còn cách khác 77 đứng nhìn em làm việc Cấu trúc đăng, đối hai câu khắc sâu ý nghĩa hoàn cảnh éo le Hai câu miêu tả tượng tự nhiên: “Mưa tạnh Gió lạnh se se” [18,139] (Anh Hai Đởm) Ở có nội dung nối tiếp tượng tự nhiên Tương tự ta có hàng loạt kiểu đăng đối : “Miệng nói, chân bước” [18,138] (Anh Hai Đởm) “Vốn trầm tĩnh, ông trầm Vốn ưa nghĩ ngợi, đơi mắt ơng dõi sâu vào lịng mình” [18,78] (Người khơng qua hồng cung) “Chữ đè lên chữ Chữ thẳng chữ xiên Chữ leo lề.” [18,401] (Cuộc đời khe khẽ) “Tờ giấy thay tờ giấy khác Tờ giấy khác thay tờ giấy khác nữa” [18,401] (Cuộc đời khe khẽ) “Buồn đến nhẽ lại hoá vui Đau đến điểm lại thành ngọt” [18,401] (Cuộc đời khe khẽ) “Như rớm máu Như kiệt quệ” [18,401] (Cuộc đời khe khẽ) Việc lặp lại cấu tạo vế câu hay câu không làm linh hoạt, cấu trúc câu văn mà cịn tạo sắc thái cổ kính tân kì Có điều Chu Lai biết kết hợp hình thức cổ kính với nội dung đại Đa phần câu có kết cấu đơn giản Từ ngữ câu không thuộc lớp từ thơ ca tuý mà 78 có phong phú vốn từ, có xuất từ ngữ hội thoại, từ thơng dụng Và câu văn khơng cịn đăng đối từ loại hai vế Ngoài sóng đơi cú pháp vài trường hợp Chu Lai cho đứng thành đoạn riêng, với bố cục câu đối Cách bố cục tạo giá trị nghệ thuật không nhỏ cho toàn tác phẩm “Đêm mưa tầm tã Bưng mùa lúa” [18,138] (Anh Hai Đởm) “Trăng biên giới lạnh buốt Gió biên giới màu xanh” [18,177] (Gió nơi màu xanh) Kết cấu lặp lại bốn lần truyện ngắn Nó khơng mang ý nghĩa nói khí hậu, thời tiết vùng biên mà lồng vào tâm trạng, diễn biến, thay đổi tâm lí, tình cảm nhân vật Chỉ cách thay từ làm cho ý nghĩa nội dung mà biểu đạt thay đổi Tuy nhiên kết câu sóng đơi khơng bị Chính truyện “Gió nơi màu xanh” có lặp lại bốn lần kết cấu nội dung lại có ba kiểu khác thay đổi số từ kết cấu Sự thay đổi thể cụ thể sau: “Trăng biên giới lạnh buốt Gió biên giới màu xanh” [18,177] (Gió nơi màu xanh) “Trăng biên giới lạnh lẽo Gió biên giới màu xanh” [18,178-180] (Gió nơi màu xanh) “Nắng biên giới màu xanh Gió biên giới xanh” [18,187] 79 (Gió nơi màu xanh) Câu văn sóng đơi Chu Lai khơng bị rơi vào khn mịn Nó cho thấy nỗ lực tìm tịi mặt ngôn ngữ ông để tạo nên phong cách riêng cho ngịi bút Sáng tạo mặt cú pháp nhà văn văn điều không đơn giản nhà văn tạo dấu ấn cấp độ nhiều phức tạp Chính vậy, phương diện tu từ cú pháp, Chu Lai có tìm tịi đáng ghi nhận Ơng vượt lên lối mịn khn sáo để câu văn có âm hưởng khác lạ với mục đích làm tăng thêm hiệu biểu đạt Vì lẽ sáng tạo ngơn ngữ Chu Lai cấp độ cú pháp góp phần khơng nhỏ việc tạo dựng phong cách ngôn ngữ riêng KẾT LUẬN Khi tìm hiểu phong cách tác giả có hai hướng chính, thứ tìm hiểu phong cách ngơn ngữ tác giả từ góc nhìn phong cách nghệ thuật phong cách ngơn ngữ từ góc nhìn phong cách chức ngơn ngữ Như trình bày trên, phong cách ngơn ngữ tác giả từ góc nhìn phong cách nghệ thuật là: ngôn từ xét mối quan hệ với hình tượng Hướng khẳng định việc dựa vào ngôn ngữ để xác định phong cách nhà văn thao tác Trong quan hệ với chỉnh thể, thơng qua ngơn ngữ cách tìm hiểu rõ nét nhất, sinh động phong cách nghệ thuật Phong cách ngơn ngữ tác giả góc nhìn phong cách chức ngơn ngữ thơng qua ngôn ngữ ngôn ngữ người nghệ sĩ bộc lộ cá tính sáng tạo Cách sử dụng ngôn ngữ nhà văn phụ thuộc vào nhiều yếu tố, yếu tố nhà văn vận dụng 80 cách có ý thức đạt hiệu thẩm mỹ cao hình thành phong cách ngơn ngữ Nói đến phong cách ngôn ngữ bỏ qua khái niệm ngôn ngữ nghệ thuật Ngôn ngữ nghệ thuật ngôn ngữ tác phẩm nghệ thuật ngơn từ, ngồi ý nghĩa thông báo truyền đạt, ngôn ngữ nghệ thuật phải giàu sắc thái bộc lộ biểu cảm Nói đến ngơn ngữ nghệ thuật phải nói đến tham gia ngịi bút nhà văn Ngơn ngữ nghệ thuật yếu tố thể tài phong cách ngôn ngữ nhà văn Chu Lai nhà văn sinh trưởng sau chiến tranh Mười năm lăn lộn chiến trường miền Đông để lại cho ông vốn sống phong phú Đó nguồn cảm hứng chủ đạo chi phối đến nghiệp cầm bút ông Nhiều tác phẩm ơng có sức sống lâu bền lịng người đọc ơng có tìm tịi đổi khơng mặt nội dung mà cịn mặt hình thức Chính vậy, ơng có thành cơng đóng góp định vào văn xuôi đương đại Việt Nam Phong cách ngôn ngữ tác giả thể cấp độ Tuy nhiên, khơng phải nhà văn có sáng tạo tất cấp độ Mỗi nhà văn thể trội số cấp độ ngôn ngữ tạo cho nét riêng mặt phong cách Chu Lai số nhà văn Ở cấp độ từ vựng, Chu Lai có số độc đáo việc sử dụng từ ngữ Trước tiên phải nhắc đến việc dùng nhiều từ láy với nhiều kiểu kết hợp phong phú tạo nên hiệu nghệ thuật đặc sắc Tiêu biểu kết hợp từ láy với từ loại động từ, sau xuất nhiều từ láy câu mà cao có sáu từ câu Có lúc từ láy lại trực tiếp làm chủ ngữ, vị ngữ câu Tất 81 tạo nên sắc thái ý nghĩa mẻ cho câu văn Đồng thời qua góp phần thể đặc trưng phong cách ngơn ngữ ngịi bút Chu Lai Cũng cấp độ từ vựng, Chu Lai cịn sử dụng nhiều từ ngữ mang tính ngữ Đó động từ mạnh, danh từ, tính từ mang sắc thái ngữ Qua thể thái độ tác giả, thường giễu cợt, chê bai khơng đồng tình; đơi khen, khơng tính chế giễu Ngay câu mang tính triết lí Chu Lai không quên sử dụng từ ngữ mang tính chất ngữ Chu Lai cịn thường xuyên sử dụng biện pháp so sánh tu từ với hình ảnh ví gây bất ngờ cho người đọc liên tưởng độc đáo, lạ có phần táo bạo Ngồi ra, Chu Lai cịn dùng phương ngữ Nam Bộ dụng ý nghệ thuật việc tạo không gian cho câu truyện tác phẩm Một nét độc đáo cách dùng phương ngữ Chu Lai truyện có xuất không nhiều từ địa phương hiệu nghệ thuật mà mang lại khơng nhỏ Cách sử dụng từ láy, từ ngữ mang tính ngữ cộng với từ địa phương cách có chủ đích văn Chu Lai góp phần lớn việc tạo dựng phong cách ngôn ngữ riêng ơng Phong cách ngơn ngữ Chu Lai cịn thể cấp độ cao hơn, cấp độ cú pháp Ở cấp độ cú pháp, ta thấy truyện ngắn Chu Lai có xuất câu ghép mở rộng Những câu ghép mở rộng thường thiên nội dung miêu tả hành động, việc xảy cách liên tục Thông qua để người đọc cảm nhận khơng khí gấp gáp, liên tục hành động tâm trạng hồi hộp, háo hức người kể 82 Ngồi Chu Lai cịn sử dụng câu biện pháp tu từ Đó câu đơn đặc biệt, hay sóng đơi cú pháp Dù kiểu Chu Lai tạo nét riêng sáng tạo thông qua hình thức để biểu đạt nội dung Với đặc điểm Chu Lai tạo cho nét phong cách riêng sử dụng ngôn ngữ Thơng qua để góp phần tạo nên phong phú văn học Việt Nam đại Nghiên cứu đặc điểm ngôn ngữ truyện ngắn Chu Lai, ta không nhận yếu tố phong cách ngơn ngữ nhà văn cịn có thêm tư liệu nghiên cứu ngôn ngữ truyện ngắn Chu Lai nói riêng ngơn ngữ sáng tạo văn học ơng nói chung TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê A, Đinh Trọng Lạc, Hoàng Văn Thung (2006), Giáo trình Tiếng Việt, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội Diệp Quang Ban, Hoàng Văn Thung (1999), Ngữ pháp Tiếng Việt, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội Diệp Quang Ban (2000), Ngữ pháp Tiếng Việt, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Nhã Bản (2004), Cơ sở ngôn ngữ học, Nxb Nghệ An Phan Mậu Cảnh (2002), Ngữ pháp văn bản, Đại học Vinh 83 Đỗ Hữu Châu (1998), Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng, Nxb Giáo dục, Hà Nội Đỗ Hữu Châu (1999), Từ vựng ngữ nghĩa Tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội Hoàng Thị Châu (2004), Phương ngữ học Tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Hữu Đạt (2002), Phong cách học với việc dạy văn lí luận phê bình văn học, Nxb Hà Nội 10 Cao Xuân Hải (2004), Các hành động ngôn ngữ qua lời thoại nhân vật truyện ngắn Chu Lai, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Trường Đại học Vinh, Nghệ An 11 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2000), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 12 Nguyễn Thái Hoà (1997), Dẫn luận phong cách học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 13 Hội Ngôn ngữ học Việt Nam (1999), Ngữ học trẻ 99, Nxb Nghệ An 14 V B Kasevich (1998), Những yếu tố sở ngôn ngữ học đại cương, Nxb Giáo dục, Hà Nội 15 Nguyễn Khải (1996), Nguyễn Khải truyện ngắn, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 16 Khoa Ngữ văn Trường đại học Vinh (2004), Những vấn đề Văn học Ngôn ngữ học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 17 Đinh Trọng Lạc (1999), Phong cách học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 18 Chu Lai (2003), Truyện ngắn Chu Lai, Nxb Văn học, Hà Nội 19 Nguyễn Lai (1996), Ngôn ngữ với sáng tạo tiếp nhận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 84 20 Đỗ Thị Kim Liên (2005), Giáo trình ngữ dụng học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 21 Đỗ Thị Kim Liên (1999), Ngữ nghĩa lời hội thoại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 22 Đỗ Thị Kim Liên (1999), Ngữ pháp Tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 23 Đặng Lưu (2006), Ngôn ngữ tác giả truyện Nguyễn Tuân, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Trường Đại học Vinh, Nghệ An 24 Phương Lựu (2000), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 25 Phan Ngọc (2000), Cách giải thích văn học ngơn ngữ học, Nxb Trẻ TP Hồ Chí Minh 26 Phan Ngọc (2000), Tìm hiểu phong cách Nguyễn Du truyện Kiều, Nxb Giáo dục, Hà Nội 27 Nhiều tác giả (1999), “Trao đổi tiểu thuyết “ăn mày dĩ vãng” Chu Lai, Văn nghệ (29) 28 Đào Thản (1998), Từ ngôn ngữ chung đến ngôn ngữ nghệ thuật, Nxb Khoa học Xã hội 29 Bùi Việt Thắng (1999), Bình luận truyện ngắn, Nxb Văn học, Hà Nội 30 Bùi Việt Thắng (1993), “Một đề tài không cạn kiệt”, TC Văn nghệ Quân đội, (2) 31 Bùi Việt Thắng (2000), Những vấn đề lí thuyết thể loại, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 32 Bùi Việt Thắng (1992), “Phản ánh chân thực thực cách mạng”, TC Văn nghệ Quân đội, (9) 33 Nguyễn Huy Thiệp (2001), Tuyển tập truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 34 Xuân Thiều (1994), “Những trang viết trầm tĩnh sâu sắc anh đội Cụ Hồ”, Báo Văn nghệ Quân đội (7) 85 35 Lý Hoài Thu (1993), “Tập truyện ngắn Phố nhà Binh”, Văn nghệ Quân đội (7) 36 Phạm Đình Trọng (1995), “ Đóng góp người tìm dĩ vãng”, Báo Văn nghệ (7) 37 Nguyễn Ngọc Tư (2005), Cánh đồng bất tận, Nxb Trẻ 38 Trần Đình Sử (1998), Giáo trình Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 39 Thuý Vi (1995), “Ăn mày dĩ vãng bạc”, TC Văn nghệ Quân đội (06) 40 Ferdinand De Saussure (2005), Giáo trình ngơn ngữ học đại cương, Cao Xuân Hạo dịch, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 41 Viện Ngôn ngữ học (2004), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng ... phong cách ngôn ngữ 1.2 Ngôn ngữ nghệ thuật 15 1.3 Chu Lai tác giả tác phẩm 18 Chương Nghệ thuật sử dụng ngôn từ truyện ngắn Chu Lai 22 2.1 Từ láy truyện ngắn Chu Lai ... văn Chu Lai? ?? [10,04] “Chỉ hành động ngôn ngữ phân tích ngữ nghĩa chúng phản ánh qua lời thoại nhân vật truyện ngắn Chu Lai? ?? [10,05] Đề tài dừng lại việc nghiên cứu ngôn ngữ truyện ngắn Chu Lai phạm... cách tương đối đầy đủ đặc điểm ngôn ngữ truyện ngắn Chu Lai, đóng góp ông phương diện sử dụng ngôn ngữ sáng tác truyện ngắn Qua khẳng định đa dạng phong cách thể loại truyện ngắn Việt Nam đại Cấu

Ngày đăng: 02/12/2021, 23:21

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lê A, Đinh Trọng Lạc, Hoàng Văn Thung (2006), Giáo trình Tiếng Việt, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Tiếng Việt
Tác giả: Lê A, Đinh Trọng Lạc, Hoàng Văn Thung
Nhà XB: Nxb Đại học Sư phạm
Năm: 2006
2. Diệp Quang Ban, Hoàng Văn Thung (1999), Ngữ pháp Tiếng Việt, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ pháp Tiếng Việt, tập 1
Tác giả: Diệp Quang Ban, Hoàng Văn Thung
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1999
3. Diệp Quang Ban (2000), Ngữ pháp Tiếng Việt, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ pháp Tiếng Việt, tập 2
Tác giả: Diệp Quang Ban
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2000
4. Nguyễn Nhã Bản (2004), Cơ sở ngôn ngữ học, Nxb Nghệ An Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở ngôn ngữ học
Tác giả: Nguyễn Nhã Bản
Nhà XB: Nxb Nghệ An
Năm: 2004
5. Phan Mậu Cảnh (2002), Ngữ pháp văn bản, Đại học Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ pháp văn bản
Tác giả: Phan Mậu Cảnh
Năm: 2002
6. Đỗ Hữu Châu (1998), Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng
Tác giả: Đỗ Hữu Châu
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1998
7. Đỗ Hữu Châu (1999), Từ vựng ngữ nghĩa Tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ vựng ngữ nghĩa Tiếng Việt
Tác giả: Đỗ Hữu Châu
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1999
8. Hoàng Thị Châu (2004), Phương ngữ học Tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương ngữ học Tiếng Việt
Tác giả: Hoàng Thị Châu
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2004
9. Hữu Đạt (2002), Phong cách học với việc dạy văn và lí luận phê bình văn học, Nxb Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phong cách học với việc dạy văn và lí luận phê bình văn học
Tác giả: Hữu Đạt
Nhà XB: Nxb Hà Nội
Năm: 2002
10. Cao Xuân Hải (2004), Các hành động ngôn ngữ qua lời thoại nhân vật trong truyện ngắn Chu Lai, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Trường Đại học Vinh, Nghệ An Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các hành động ngôn ngữ qua lời thoại nhân vật trong truyện ngắn Chu Lai
Tác giả: Cao Xuân Hải
Năm: 2004
11. Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2000), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển thuật ngữ văn học
Tác giả: Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2000
12. Nguyễn Thái Hoà (1997), Dẫn luận phong cách học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dẫn luận phong cách học
Tác giả: Nguyễn Thái Hoà
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1997
14. V. B. Kasevich (1998), Những yếu tố cơ sở của ngôn ngữ học đại cương, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những yếu tố cơ sở của ngôn ngữ học đại cương
Tác giả: V. B. Kasevich
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1998
15. Nguyễn Khải (1996), Nguyễn Khải truyện ngắn, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Khải truyện ngắn
Tác giả: Nguyễn Khải
Nhà XB: Nxb Hội Nhà văn
Năm: 1996
16. Khoa Ngữ văn Trường đại học Vinh (2004), Những vấn đề Văn học và Ngôn ngữ học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề Văn học và Ngôn ngữ học
Tác giả: Khoa Ngữ văn Trường đại học Vinh
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2004
17. Đinh Trọng Lạc (1999), Phong cách học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phong cách học tiếng Việt
Tác giả: Đinh Trọng Lạc
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1999
18. Chu Lai (2003), Truyện ngắn Chu Lai, Nxb Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Truyện ngắn Chu Lai
Tác giả: Chu Lai
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 2003
19. Nguyễn Lai (1996), Ngôn ngữ với sáng tạo và tiếp nhận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngôn ngữ với sáng tạo và tiếp nhận văn học
Tác giả: Nguyễn Lai
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1996
20. Đỗ Thị Kim Liên (2005), Giáo trình ngữ dụng học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình ngữ dụng học
Tác giả: Đỗ Thị Kim Liên
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2005
21. Đỗ Thị Kim Liên (1999), Ngữ nghĩa lời hội thoại, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ nghĩa lời hội thoại
Tác giả: Đỗ Thị Kim Liên
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1999
w