Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 131 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
131
Dung lượng
1,29 MB
Nội dung
HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM VANNA CHOMSAVANH SỰ THAM GIA CỦA NGƯỜI DÂN TRONG CÁC DỰ ÁN PHÁT TRIỂN NƠNG THƠN THEO MƠ HÌNH SAEMAUL UNDONG Ở HUYỆN THOULAKHOM, TỈNH VIÊNG CHĂN, CHDCND LÀO Ngành: Phát triển nông thôn Người hướng dẫn khoa học: TS Hoàng Thị Sen Mã số: 62 01 16 NHÀ XUẤT BẢN HỌC VIỆN NƠNG NGHIỆP - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực, khách quan chưa dùng để bảo vệ lấy học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cám ơn, thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày… tháng… năm 2020 Tác giả luận văn Vanna Chomsavanh i LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn “Sự tham gia người dân dự án phát triển nơng thơn theo mơ hình Seamaul Undong huyện Thoulakhom, tỉnh Viêng Chăn, CHDCND Lào”, nhận hướng dẫn, bảo tận tình thầy giáo, giúp đỡ, động viên bạn bè, đồng nghiệp gia đình Nhân dịp hồn thành luận văn, cho phép tơi bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc TS Hồng Thị Sen tận tình hướng dẫn, dành nhiều công sức, thời gian tạo điều kiện cho suốt trình học tập thực đề tài Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới Ban Giám đốc, Ban Quản lý đào tạo, Bộ môn Phát Triển Nông Thôn, Khoa Kinh Tế Phát Triển Nông Thôn - Học viện Nông Nghiệp Việt Nam tận tình giúp đỡ tơi q trình học tập, thực đề tài hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể lãnh đạo, cán viên chức huyện chủ tịch huyện Trưởng Văn phịng Nơng lâm lâm nghiệp, Trưởng Văn phịng kế hoạch Đầu tư, quyền cấp xã, Ban đạo Dự án phát triển nông thôn theo mơ hình SMU huyện Thoulakhom, tỉnh Viêng Chăn, CHDCND Lào giúp đỡ tạo điều kiện cho suốt trình thực đề tài Xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tơi mặt, động viên khuyến khích tơi hoàn thành luận văn Hà Nội, ngày… tháng… năm 2020 Tác giả luận văn Vanna Chomsavanh ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt vi Danh mục bảng vii Danh mục biểu đồ, hình, sơ đồ viii Danh mục hộp ix Trích yếu luận văn x Thesis abstract xii Phần Mở đầu 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu 1.4 Những đóng góp đề tài Phần Cơ sở lý luận thực tiễn 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Một số khái niệm liên quan 2.1.2 Vai trò người dân phát triển nông thôn 15 2.1.3 Nội dung tham gia người dân dự án phát triển nông thơn 18 2.1.4 Các hình thức mức độ tham gia 21 2.1.5 Những yếu tố ảnh hưởng đến tham gia người dân dự án phát triển nông thôn 23 2.2 Cơ sở thực tiễn 26 Phần Phương pháp nghiên cứu 34 3.1 Đặc điểm địa bàn huyện Thoulakhom, tỉnh Viêng Chăn 34 3.1.1 Đặc điểm địa lý 34 3.1.2 Điều kiện tự nhiên 35 iii 3.1.3 Đặc điểm kinh tế, xã hội 36 3.2 Phương pháp nghiên cứu 36 3.2.1 Chọn điểm nghiên cứu 36 3.2.2 Phương pháp thu thập số liệu 37 3.2.3 Phương pháp xử lý thông tin 39 3.2.4 Phương pháp phân tích số liệu 39 3.2.5 Hệ thống tiêu nghiên cứu sử dụng đề tài 40 Phần Kết nghiên cứu thảo luận 41 4.1 Khái quát dự án phát triển nơng thơn theo mơ hình Semaul Undong lào huyện Thoulakhom 41 4.1.1 Cơ cấu tổ chức quản lý dự án 41 4.1.2 Các hợp phần hoạt động dự án 43 4.1.3 Kết dự án 48 4.2 Thực trạng tham gia người dân dự án phát triển nông thơn theo mơ hình seamaul undong huyện thoulakhom, tỉnh Viêng Chăn, CHDCND Lào 52 4.2.1 Tham gia khởi xướng dự án 52 4.2.2 Tham gia xây dựng/ lập kế hoạch dự án 60 4.2.3 Tham gia thực hoạt động dự án 64 4.2.4 Tham gia kiểm tra giám sát 72 4.2.5 Tham gia quản lý, trì dự án sau thực 74 4.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến tham gia người dân dự án phát triển nông thôn theo mơ hình Seamaul Undong huyện Thoulakhom, tỉnh Viêng Chăn, Chdcnd Lào 76 4.3.1 Các yếu tố chủ quan 76 4.3.2 Các yếu tố khách quan 83 4.4 Đánh giá mặt đạt tồn tham gia người dân dự án phát triển nơng thơn theo mơ hình Semaul Undong huyện Thoulakhom, tỉnh Viêng Chăn, CHDCND Lào 88 4.4.1 Những mặt đạt 88 4.4.2 Những tồn tại, hạn chế 89 4.4.3 Nguyên nhân 90 iv 4.5 Các giải pháp tăng cường tham gia người dân dự án phát triển nông thôn theo mô hình Semaul Undong huyện Thoulakhom, tỉnh Viêng Chăn, CHDCND Lào 91 4.5.1 Nhóm giải pháp giải tồn thuộc yếu tố nội người dân 91 4.5.2 Nhóm giải pháp giải vấn đề tồn thuộc yếu tố bên cản trở tham gia người dân 96 Phần Kết luận kiến nghị 101 5.1 Kết luận 101 5.2 Kiến nghị 102 5.2.1 Đối với Chính Phủ Lào 102 5.2.2 Đối với bên liên quan cấp tỉnh, huyện, làng 103 Tài liệu tham khảo 107 Phụ lục 119 v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nghĩa tiếng Việt BCĐ : Ban đạo CHDCNDL : Nước Cộng hoà Dân chủ nhâ dân Lào DV : Dịch vụ VSMT : Vệ sinh mơi trường BQ : Bình quan BQL : Ban quản lý CĐ-ĐH : Cao đẳng-Đại học GTNT : Giao thông nông thôn KHKT : Khoa học kỹ thuật NN&PTNT : Nông nghiệp phát triển nông thôn SX : Sản xuất MOU : Memmorandum of Understanding (Biên ghi nhớ) NTM : Nông thôn PTKXH : Phát triển kinh tế xã hội PTNT : Phát triển nông thôn SMU : Seamaul Undong UBND : Uỷ ban nhân dân TW : Trung Ương vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Một số thành xây dựng nông thôn Việt Nam giai đoạn 20102014 30 Bảng 3.2 Tổng hợp số mẫu vấn sâu 38 Bảng 3.3 Tổng hợp số mẫu điều tra hộ 38 Bảng 3.4 Ma trận SWOT 40 Bảng 4.1 Vốn đầu tư từ trung tâm SMU (trung tâm lớn) gồm làng thí điểm 46 Bảng 4.2 Vốn đầu tư từ trung tâm SMU (trung tâm nhỏ) bao gồm làng, có làng thí điểm làng thử nhiệm 47 Bảng 4.3 Tỷ lệ đường giao thơng, thuỷ lợi bê tơng hố, cứng hố đến hết năm 2019 48 Bảng 4.4 Tiến trình hoạt động Hội họp xây dựng 54 Bảng 4.5 Kết số người tham gia họp giới thiệu dự án 55 Bảng 4.6 Kết mức độ hiểu biết người dân tham gia họp 55 Bảng 4.7 Người dân xã điều tra tham gia đóng góp ý kiến khởi xướng dự án 58 Bảng 4.8 Kết số người dân tham gia xây dựng, lập kế hoạch 60 Bảng 4.9 Kết số người tham gia vào lớp tập huấn đào tạo ứng dụng kỹ thuật 64 Bảng 4.10 Kết đánh giá hiệu khóa học 65 Bảng 4.11 Kết số người dân tham gia đóng góp ngày cơng lao động xây dựng cơng trình theo làng 67 Bảng 4.12 Kết số người tham gia đóng góp ngày cơng lao động xây dựng cơng trình 68 Bảng 4.13 Kết số người tham gia tập kết rác, bảo vệ môi trường 70 Bảng 4.14 Kết số người tham gia kiểm tra, giám sát hoạt động dự án 73 Bảng 4.15 Kết số người dân tham gia quản lý cơng trình đưa vào sử dụng 75 Bảng 4.16 Ảnh hưởng nhận thức tới tham gia đóng góp ngày công người dân 76 Bảng 4.17 Trình độ văn hố trình độ chun mơn người địa bàn huyện 79 Bảng 4.18 Nguồn cung cấp thông tin dự án SMU địa bàn Huyện 82 vii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, HÌNH, SƠ ĐỒ Hình 3.1 Sơ đồ vị trí địa lý huyện Thoulakhom, tỉnh Viêng Chăn 34 Sơ đồ 4.1 Cơ cấu tổ chức quản lý dự án 42 Biểu đồ 4.1 Đánh giá chất lượng ý kiến đóng góp người dân huyện hoạt động khởi xướng dự án 59 Biểu đồ 4.2 Tỷ lệ định người dân tham gia xây dựng/ lập kế hoạch dự án 63 Biểu đồ 4.3 Bản chất tham gia người dân hoạt động dự án 71 Biểu đồ 4.4 Bản chất tham gia người dân việc kiểm tra giám sát dự án 74 viii DANH MỤC HỘP Hộp 4.1 Nguyên nhân dẫn đến mức độ hiểu biết người dân tham gia họp 56 Hộp 4.2 Ngun nhân người dân đóng góp ý kiến họp giới thiệu dự án 57 Hộp 4.3 Nguyên nhân người dân tham gia xây dựng lập kế hoạch dự án 61 Hộp 4.4 Nguyên nhân người dân tham gia tập huấn kỹ thuật gặp nhiều khó khan 66 Hộp 4.5 Nguyên nhân đối tượng tham gia đóng góp ngày cơng lao động xây dựng cơng trình cịn thấp 68 Hộp 4.6 Một số ý kiến tham gia đóng góp ngày cơng lao động xây dựng cơng trình 69 Hộp 4.7 Nhận định hiểu biết người dân việc bảo vệ môi trường sống 71 Hộp 4.8 Nhận định đối tượng dự án tham gia kiểm tra giám sát người dân dự án 73 Hộp 4.9 Nguyên nhân đối tượng tham gia quản lý công trình cịn thấp 75 Hộp 4.10 Một số ý kiến cán làng tham gia đóng góp ngày cơng lao động người dân 77 Hộp 4.11 Một số ý kiến ảnh hưởng trình độ học vấn dẫn đến việc tham gia dự án 80 Hộp 4.12 Nhận định người dân lợi ích/hưởng lợi dự án 81 Hộp 4.13 Một số ý kiến Việc tuyên truyền thông tin dự án 82 ix trào sâu rộng nhân dân, Chính Phủ Lào cần: Quy định cụ thể chế hỗ trợ tài đầu tư xây dựng tiêu chí nơng thơn phù hợp với điều kiện vùng, miền, tạo điều kiện phát triển đồng vùng; có chế khuyến khích, ưu đãi loại hình hợp tác xã, doanh nghiệp đầu tư vào nơng thơn gắn với mơ hình sản xuất nơng nghiệp hàng hóa, thu hút lao động địa phương Nhà nước sớm nghiên cứu sửa đổi Luật đất đai tạo điều kiện cho việc tích tụ ruộng đất nhằm phát triển nơng nghiệp hàng hóa, đảm bảo hiệu phát triển nông nghiệp phát triển nông thôn Về đánh giá kết thực dự án phát triển nơng thơn theo mơ hình Saemaul Undong, khơng nên đánh giá xã thực tăng thêm tiêu chí; mà phải giao cho Bộ, ngành đạo theo ngành dọc thực tiêu chí mà ngành quản lý; hàng quý, hàng năm đánh giá mức độ tăng lên, chất lượng đạt tiêu chí Trung ương cần thường xun giám sát việc thực nhiệm vụ, phong trào thi đua cho đối tượng tham gia cách khoa học, có hệ thống, linh hoạt Quan tâm, động viên đơn vị, cá nhân tiên phong, sáng tạo thực nhiệm vụ Các khâu đột phá TW đề cần có nghiên cứu kỹ, định hướng sát cho cấp Hội sở, nên quan tâm đến hiệu quả, chất lượng phối hợp Hội cấp Chính quyền thực mục tiêu KT-XH bình đẳng giới Nguồn lực hoạt động địa phương cịn hạn chế, đề nghị TW tập trung nguồn, có đầu tư trọng tâm, trọng điểm đơn vị, theo nhóm lĩnh vực; chủ động ký kết với Bộ, ngành có tác động lớn Bộ Nông nghiệp PTNT, Bộ Công nghiệp từ cấp TW để cấp sở có định hướng phối hợp tốt Chính Phủ cần xây dựng khung thể chế hữu hiệu nhằm bảo vệ quyền phụ nữ hỗ trợ phụ nữ tham gia lao động, đóng góp ý kiến, tham gia nghiên cứu, thực dự án phát triển nông thôn phù hợp với đặc điểm tự nhiên, đời sống xã hội phụ nữ nhằm đảm bảo sách pháp luật phù hợp với thực tế thông lệ quốc tế 5.2.2 Đối với bên liên quan cấp tỉnh, huyện, làng Thứ tập trung tổ chức hoạt động tuyên truyền thay đổi nhận thức, tạo tư cho người dân dự án phát triển nông thơn theo mơ hình 103 Seamaul Undong huyện Thoulakhom, tỉnh Viêng Chăn, Lào Người dân nông thôn chủ yếu nông dân, họ tâm lý tự ti, chí ỷ lại, ngại va chạm hay né tránh trước hết phải khơng ngừng tuyên truyền vận động người dân, nói cho người dân hiểu mục tiêu chủ yếu việc xây dựng mơ hình SMU làm tăng thu nhập, nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho họ Vai trị đội ngũ cán sở, tổ chức xã hội hội phụ nữ, đoàn niên, hội nơng dân, mặt trận tổ quốc… có tính chất định, bổ xung trợ giúp cho cấp quyền tổ chức thực hiện, vận động nhân dân nâng cao ý thức cộng đồng tham gia vào dự án phát triển nông thôn Tổ chức lồng ghép chương trình, phong trào địa phương với chương trình xây dựng mơ hình SMU tăng cường tham gia người dân Gắn việc bảo vệ môi trường, quản lý tài nguyên thiên nhiên; lồng ghép chương trình xây dựng làng văn hố, gia đình văn hố với phong trào xây dựng mơ hình SMU địa bàn Khuyến khích người dân tham gia đóng góp ý kiến, nói rõ nhu cầu quan điểm họ buổi họp thôn với mục tiêu 100% hộ tham gia hoạt động Nói cách khác, người dân cần phát huy tinh thần tham gia lập kế hoạch, kiểm tra, giám sát hoạt động triển khai đạt kết tốt Thứ hai trọng nâng cao trình độ lực cho người dân Đối với nông thôn nước Lào nay, việc quan trọng đưa kế hoạch kinh tế vào phát triển sản xuất nông lâm nghiệp dự án phát triển nông thôn Muốn vậy, quan liên quan cần quan tâm tới việc nâng cao trình độ dân trí để người dân nắm bắt thông báo Muốn nâng cao trình độ người dân cách tồn diện mặt kinh tế, trị, văn hố, xã hội cần đào tạo trang bị kiến thức, kỹ hoạt động thôn Các cán từ huyện đến làng cán ban quản lý cần thường xuyên tổ chức lớp tập huấn, chuyển giao tiến kế hoạch kinh tế tới bà nhằm nâng cao trình độ phụ nữ sản xuất Tổ chức cho họ tham quan học hỏi kinh nghiệm sản xuất kinh doanh địa phương khác tỉnh Khuyến khích họ tự học hỏi lẫn nhau, giúp đỡ tiến 104 Người dân cần phải có ý thức tự nâng cao trình độ nhằm đưa hoạt động dự án phát triển nơng thơn theo kế hoạch Vì lợi ích lợi ích cộng đồng Thư ba đổi phương thức hỗ trợ Người dân phát triển kinh tế cách tập trung xây dựng mơ hình liên kết, liên doanh giúp họ tiếp cận với thị trường, sản xuất hàng hóa; chuyển đổi nghề cho phụ nữ nơng thơn, góp phần thực tiêu chí dự án phát triển nơng thơn theo mơ hình Seamaul Undong huyện Thoulakhom, tỉnh Viêng Chăn, Lào chuyển dịch cấu sản xuất, nâng cao thu nhập Một yếu tố để nông thôn phát triển bền vững nâng cao thu nhập cho người dân Các quan cần tập trung vào nội dung phát triển kinh tế liên kết đào tạo nghề, tạo việc làm, xây dựng mơ hình phát triển kinh tế phát triển doanh nghiệp nữ khu vực nông thôn Thứ tư, nâng cao nhận thức xã hội vai trò người dân dự án phát triển nông thôn theo mơ hình Seamaul Undong huyện Thoulakhom Bên cạnh việc tăng cường tuyên truyền, cần đưa nội dung vào chương trình giáo dục bản; có sách đãi ngộ xứng đáng cho họ Thứ năm, xây dựng tổ chức vững mạnh Chương trình SMU tổng hợp nhiều chương trình dự án Vì có nhiều tổ chức đồn thể vùng nông thôn, làng tham gia vào q trình xây dựng mơ hình SMU Một tổ chức đồn thể vững mạnh mà có thống đồn kết q trình thực hiện, sử dụng khai thác giám sát… vậy, nên có chế thống tính đồn kết tổ chức Chính quyền cần đứng tổ chức mối liên kết tổ chức, thống trí tổ chức xây dựng mơ hình SMU Có trao đổi, giao lưu tổ chức, đặc biệt doanh nghiệp tài trợ người dân, quyền người dân, tổ chức đồn thể với người hưởng lợi người dân… Thứ sáu, cải thiện công tác đào tạo, bồi dưỡng kiến thức Để nâng cao vai trò tăng số lượng người dân tham gia vào dự án cần tổ chức tốt việc sau: - Nghiên cứu đưa số tiết học thực bình đẳng giới, kiến thức giới vào nội dung chương trình học tập trường phố thơng, trung tâm bồi dưỡng trị huyện - Tạo điều kiện cho người dân nông thơn học tập nâng cao trình độ văn hố, 105 cán bộ, công nhân viên chức theo học lớp đào tạo bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ, lý luận trị có sách hỗ trợ kinh phí để họ yên tâm học tập - Trung tâm dạy nghề phối hợp chặt chè với hội đồn thể thực tốt chương trình đào tạo nghề cho nông dân hàng năm Mở lớp học dài ngày trồng trọt, chăn nuôi, quản lý kinh tế gia đình có lồng ghép nội dung binh đáng giới, kỳ tổ chức sống gia đình cho phụ nữ nông thôn cụm xã Để có chất lượng đào tạo nghề cho phụ nữ, cần nâng cao trình độ cho giáo viên giảng dạy trung tâm - Phịng nơng nghiệp, trạm khuyến nơng huyện bên cạnh chủ đề khuyến nơng hình thức tuý kỹ thuật, cần phát triển chương trình khuyến nơng nhiều khía cạnh kinh tế, marketing, quán lý tài chính, quản lý nhân lực trọng xây dựng mơ hình sản xuất điểm để nhân rộng cộng đồng, phát huy trách nhiệm cán thực nhiệm vụ giao Thứ bảy, kiện tồn cơng tác tổ chức, quy hoạch - Kiện tồn Ban tiến làng, xã, huyện, có thành viên ban cán chuyên trách hưởng lương từ ngân sách, nâng cao chất lượng hoạt động ban, tránh tình trạng nhiệm vụ ban nhiệm vụ Hội khuyến nông huyện Thứ tám, tổ chức buổi gặp mặt, chương trình tuyên truyền vai trị trách nhiệm người nơng dân xây dựng nông thôn mới, giúp người hiểu rõ tầm quan trọng nâng cao tính tự tin để người nông dân cống hiến cho xã hội; tổ chức giải thưởng khen thưởng năm cho người nông dân ưu tú thực công tác xã hội, phát triển kinh tế… Việc tuyên dương góp phần to lớn cổ vũ tinh thần, tự tin người dân toàn thể xã hội dám nghĩ, giám làm thấy vai trị đủ sức gánh vác thực tốt công việc xã hội 106 TÀI LIỆU THAM KHẢO Arnstein S R (1969) A Ladder of Citizen Participation, JAIP, 35 (4): 216-224 Bộ Nông lâm Lâm nghiệp (Laos) (2014) Biên ghi nhớ Bộ Nông lâm Lâm nghiệp với Viện phát triển nông thôn Hàn Quốc “Thực dự án theo mơ hình Seamaul Undong giai đoạn 2014-2019” Bộ Nơng lâm Lâm nghiệp (Laos) (2018) Báo cáo kết thực dự án thử nghiệm phát triển nông thôn theo mơ hình SMU có tham già kết hợp với sách Sam-Sang năm 2015-2019 Brett E.A (2003) Participation and Accountability in Development Management, Journal of Development Studies, 40 (2): 1-29 Cao Thị Hải Bắc (2017) Đánh giá lại phong trào làng Hàn Quốc số kinh nghiệm cho phát triển nông thôn Việt Nam Tạp chí nghiên cứu nước ngồi 33 (1) Duangphet Mardsavong (2013) Participatory Village Development Under the Supporting of Semaul Undong Movement of Korean.Republice European Commision (2017) Basic Introduction to Project Cycle Management Using the Logical Framework Approach, (2017) Umhlaba Development Services, Noswal Hall, Braamfontein, Johannesburg, South Africa Frank Ellis Stephen Biggs (2001) Evolving themes in rural Development 1950s -2000s School of Development, University of East Anglia, 2001 H.E Choummaly SAYASONE (2015) Statement by- H.E Choummaly SAYASONE, President of the Lao People’s Democratic Republic at the Special High-Level Event on a New Rural Development Paradigm and the Inclusive and Sustainable New Communities Model Inspired by the Seamaul UndongNew York Hassan A N., Kenyatta J., Muturi W., Samantar M.S (2018) Factors influencing active community participation in local development projects: a case of JPLG Project in Garowe, Puntland state of Somalia International Journal of Contemporary Applied Researches Vol 5, No 8, August 2018 (ISSN: 2308-1365) Hồng Mạnh Qn (2007) Giáo trình Lập Quản lý Dự án Phát triển Nông thôn Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội Kamuiru J., Mbwisa H (2014) Factors influencing community participation in project planning in Kenya A case study of Mbucana water dam project, Kiambu County Strategic Journals of Business and Change Management (29): 560-582 107 Libati M & Mulonda M (2017) The Importance and Limitations of Participation in Development Projects and Programmes European Scientific Journal February2017 edition vol.13, No.5 ISSN: 1857 – 7881 (Print) e - ISSN 1857- 7431 Mai Thanh Cúc, Quyền Đình Hà, Đỗ Thị Nhài & Đỗ Thị Huyền (2019) Giáo trình Phát triển cộng đồng Nhà xuất Học viện Nông nghiệp, Hà Nội Mansuri, G and Rao, V (2012) Can Participation Be Induced? Some Evidence from Developing Countries, Policy Research Working Paper 6139, The World Bank, Washington, D.C Nguyễn Hoài Nam (2012) Nghiên cứu tham gia người dân xây dựng nông thôn địa bàn huyện Quế Võ, tỉnh Quảng Ninh Luận văn thạc sĩ, Đại học Nông nghiệp Hà Nội Nguyễn Mậu Dũng (2012) Sự tham gia người dân xây dựng nông thôn mới: Tổng quan số vấn đề lý luận thực tiễn Việt Nam Tạp chí Kinh tế phát triển (184): 16-21 Nguyễn Thị Lan Phương (2019) Sự tham gia cộng đồng phát triển nông thôn Việt Nam, Bài học từ trường hợp SAEMAUL UNDONG Hàn Quốc Ngày truy cập 22/08/2019 - Tạp chí Kiến trúc (07) Nguyễn Văn Tuấn (2012) Vấn đề tham gia đóng góp người dân cho chương trình xây dựng nơng thơn - Bài học kinh nghiệm từ mơ hình thí điểm Thụy Hương Tạp chí khoa học cơng nghệ Lâm nghiệp (1): 111-112 Peter Oakley (1991) Projects with People - The Practice of Participation in Rural Development International Labor Office (ILO), 1991 Phạm Minh Vương (2014) Sự tham gia người dân xây dựng nông thôn thị xã Tam Điệp tỉn Ninh Bình Luận văn thạc sĩ, Đại học Nông nghiệp Hà Nội Phetsamai Phonethirad (2016) Citizen’s satifition regarding to modern village development under Saemaul Undong Model a case study of Lingsan village Thoulakhom district Vientiane province Robert Chambers (1983) Phát triển nông thôn - Hãy người khổ Bản dịch Đặng Thế Trường, Phạm Văn Chương Bùi Thế Giang (1991) Nhà xuất Đại học Giáo dục chuyên nghiệp, Hà Nội Soudaphone Inphaengthavong (2016) Agricultural production for goods of people in Choom village, Thoulakhom district Vientiane province, supporting by Seamaul Undongproject 108 Souvanny Lorvixay (2015) The effect of Seamaul Undong project to the quality of life of villagers in Hatxay village, Thoulakhom District, Vientiane Province Tesha H., Mokaya S O and Sophia Bakari S (2015) Survey of Factors Influencing Community Participation in Public Development Projects in Tanzania: A Case Study of Siha District Council International Journal of Science and Research (IJSR) ISSN (Online): 2319-7064 Trần Hữu Trí (2018) Tìm hiểu mơ hình phát triển nơng thơn phong trào làng Hàn Quốc dựa học thuyết Local Network Governance Tạp chí Nghiên cứu Nước ngồi 34 (6): 145-152 Trung tâm Thống kê tỉnh Viêng Chăn (2019) Bài báo cáo số liệu thống kê dân số tháng cuối năm 2018 Uỷ Ban Nhân Dân huyện Tholakhom (2019) Báo cáo tổng kết thục công việc huyện giai đoạn 2015-2019 định hướng 2020 Uỷ Ban Nhân Dân huyện Thoulakhom (2019) Biên ghi nhớ huyện Thoulakhom với Trung tâm SEAMAUL UNDONG Hàn Quốc Văn phòng Tổ chức huyện Thoulakhom (2019) Báo cáo tổng kết thực dự án theo mơ hình SMU huyện Thoulakhom năm 2019 định hướng 2020 Vũ Đình Thắng (2014) Giáo trình Kinh tế nơng nghiệp Nhà xuất Hà Nội, Hà Nội World Bank (1994) World Bank and Participation Operations Policy Department, Washington DC 109 PHỤ LỤC PHIẾU PHỎNG VẤN Sự tham gia người dân dự án phát triển nơng thơn theo mơ hình Seamaul Undong huyện Thoulakhom, tỉnh Viêng Chăn, CHDCND Lào Phiếu dành cho cán quyền cấp huyện/cấp làng Ngày điều tra : / /2020 Làng/bản: Huyện Thoulakhom, tỉnh Viêng Chăn, CHDCND Lào PHẦN I: THÔNG TIN CHUNG VỀ NGƯỜI ĐƯỢC PHỎNG VẤN Đơn vị: Tuổi: Giới tính: Chức vụ người vấn Ban quản lý dự án phát triển nông thôn theo mơ hình SMU: PHẦN II: NỘI DUNG PHỎNG VẤN Về công tác tuyên truyền 1.1 Theo ông/bà chủ thể dự án phát triển nông thôn theo mơ hình Seamaul Undonglà ? (Có thể chọn nhiều phương án) Người dân Đảng quyền địa phương Nhà nước Các tổ chức trị-xã hội Hội nơng dân khác: 1.2 Theo ông/bà mục tiêu mơ hình Seamaul Undonglà ? (có thể chọn nhiều phương án) Xây dựng sở hạ tầng Phát triển kinh tế-xã hội-môi trường địa phương Nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho người dân khác : 1.3 Số thành viên tham gia Ban quản lý ? .thành viên; Nam .Nữ 1.4 Sự hoạt động Ban quản lý ? Có thu nhập Vì lợi ích dân Khác: 1.5 Những hoạt động ban quản lý ? 119 1.6 Phương thức huy động vốn ban quản lý ? Người giám sát dự án? quyền cấp huyện Chính quyền cấp làng đại diện dân nam ; nữ 1.7 Nhận xét ông/ bà tham gia người dân vào hoạt động dự án? 1.8 Yếu tố ảnh hưởng đến tham gia người dân vào hoạt động dự án? 1.9 Làm để tăng cường tham gia người dân vào hoạt động dự án? 120 PHIẾU ĐIỀU TRA Sự tham gia người dân dự án phát triển nông thơn theo mơ hình Seamaul Undong huyện Thoulakhom, tỉnh Viêng Chăn, CHDCND Lào Đối tượng: người dân Ghi chú: Ơng/Bà đánh dấu (x) vào lựa chọn câu hỏi Ngày điều tra : / /2020 Cụm làng : Làng/Bản : Huyện Thoulakhom, tỉnh Viêng Chăn, CHDCND Lào PHẦN I: THÔNG TIN CHUNG CỦA NGƯỜI ĐƯỢC PHỎNG VẤN Giới tính: Nam Tuổi nữ 20-30 31-40 41-50 51-60 60 trở lên Dân tộc Lào Loom Lào Sủng Lào Therng Tôn giáo Phật giáo Thiên chúa giáo Đa phật khác (Ghi rõ) Trình độ văn hoá Cấp Cấp Cấp Trình độ học vấn chưa đào tạo Cao đẳng-Đại học Sơ cấp, trung cấp Đặc điểm kinh tế Giàu Trung bình Khá Nghèo Số nhân : 1-3 thành viên 4-6 thành viên 7-10 thành viên 10 trở lên Số lao động nông nghiệp : .Nam; .Nữ 121 Nghề nghiệp : Thuần nông (bao gồm nông-lâm thuỷ sản; khơng có hoạt động phi nơng nghiệp) Có hoạt động nông nghiệp phi nông nghiệp Phi nông nghiệp 100% (tiêu thủ công nghiệp, buôn bán, dịch vụ, làm thuê, ) 10 Mức thu nhập bình quân/tháng 300.000-800.000 kip 800.000-1.200.000kip 1.200.000-2.500.000kip 2.500.000-4.000.000kip 4.000.000kip trở lên PHẦN II: NỘI DUNG PHỎNG VẤN Về cơng tác tun truyền 1.1 Theo Ơng/Bà biết nội dung dự án phát triển nông thôn theo mơ hình Seamaul Undongqua: TT NỘI DUNG CĨ TỪ CÁC VĂN BẢN, CHỈ THỊ CỦA CẤP TRÊN CÁC CÂU LẠC BỘ Ở ĐỊA PHƯƠNG CÁC PHƯƠNG TIỆN THÔNG TIN ĐẠI CHÚNG QUA CÁC ĐỢT ĐÀO TẠO, TẬP HUẤN KHÁC (HỘI THI TIỀM HIỂU, ) KHƠNG 1.2 Theo Ơng/Bà hiểu chủ trương mơ hình Saemaul Undong? Đã hiểu Hiểu phần Chưa hiểu 1.3 Theo Ơng/Bà hình thức tun truyền mơ hình Seamaul Undongcó phù hợp với hồn cảnh xã hội hay không ? Rất phù hợp Phù hợp khơng phù hợp 1.4 Theo Ơng/Bà chủ thể dự án phát triển nông thôn theo mơ hình Seamaul Undonglà ? (Có thể chọn nhiều phương án) Người dân Đảng quyền địa phương Nhà nước Các tổ chức trị-xã hội Hội nơng dân khác: 1.5 Theo Ông/Bà mực tiêu mơ hình Seamaul Undonglà ? (có thể chọn nhiều phương án) Xây dựng sở hạ tầng Phát triển kinh tế-xã hội-môi trường địa phương 122 Nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho người dân khác : Sự tham gia người dân vào việc lập kế hoạch dự án phát triển 1.6 Đánh giá Ông/Bà mức độ tham gia họp đóng góp ý kiến 1.6.1 Ơng/ bà có tham gia vào thành lập tiểu ban hay khơng Có Khơng 1.6.2 Tham gia vào họp : Đầy đủ Thỉnh thoảng Không tham gia 1.6.3 Tham gia phát biểu ý kiến thảo luận : Thường xuyên Bình thường Khơng phát biểu 1.7 Ơng/ bà có đồng tình với định nội dung mơ hình SMU? Rất đồng tình Đồng tình Khơng đồng tình Khơng quan tâm 1.8 Bàcó tham gia vào việc lập kế hoạch dự án phát triển khơng ? Có Khơng 1.9 Tỷ lệ hộ tham gia họp dự án phát triển nơng thơn theo mơ hình Seamaul Undong? Thường xuyên(100%-80%) Thỉnh thoảng (79%-50%) Hiếm khi(49%-25%) không quan tâm(25%-0%) Sự tham gia người dân hoạt động phát triển làng/bản 2.1 Các hoạt động theo mơ hình SMU có đưa bàn bạc, thảo luận không khai họp khơng? Có Khơng 2.2 Có khó khăn Ơng/Bà tham gia vào dự án phát triển nơng thơn theo hình SMU? trình độ dân trí kinh tế hộ Ý thức người dân Khó khăn khác (Ghi rõ) 2.3 Sự tham gia người dân hoạt động cự thể 2.3.1 Ông/Bà có tham gia lớp tập huấn, đào tạo ứng dựng kỹ thuật dự án PTNT SMU không ? Có Khơng 123 NGƯỜI THAM GIA TT PHỤ NỮ THAM GIA LỚP TẬP HUẤN LÝ THUYẾT VỀ SMU LẬP KẾ HOẶCH VÀ THỰC HIỆN DỰ ÁN KỸ THUẬT TRỒNG TRỌT, CHĂM SÓC CÁC GIỐNG LÚA ĐÀN ÔNG THAM GIA NAM-NŨ CÙNG NHAU THAM GIA KỸ THUẬT CHĂN NUÔI(GIA SÚC GIA CẦM) KIỂM TRA VÀ GIÁM SÁT 2.3.2 Gia định tham gia đóng góp vào hoạt động ? 2.3.2.1 Số lần thơn tổ chức họp chương trình SMU lần/tuần/tháng 2.3.2.2 Gia đình tham gia đóng góp vào hoạt động nào? THAM GIA LAO ĐỘNG TT HOẠT ĐỘNG THỰC HIỆN MƠ HÌNH SẢN XUẤT TRỐNG LÚA TRỐNG RAU THEO MÙA TRỐNG CÂY ĂN QUẢ NI CON VẬT GIỐNG: LỢN, CÁ, VỊT, BỊ ĐƯA GIỐNG MỚI VÀO SẢN XUẤT XÂY DỰNG CƠ SỞ HẠ TẦNG XÂY DỰNG NHÀ VĂN HOÁ LÀNG XÂY DỰNG VÀ SỬ CHỮA TRƯỜNG HỌC XÂY DỰNG VĂN PHÒNG LÀNG LÀM THUỶ LỢI NỘI ĐỒNG LÀM ĐƯỜNG GIAO THÔNG NÔNG THÔN 124 SỐ TIỀN ĐĨNG GĨP 2.3.3 Ơng/Bà tham gia vào việc huy động nội lực làng/bản theo phương thức nào? Theo lao động Theo nhân Theo hộ gia đình 2.3.4 Đóng góp gia đình cho dự án huy động từ nguồn nào? Công lao động gia đình Thu nhập gia đình 2.3.5 Vấn đề Bàmuốn giải tham gia vào dự án theo mơ hình SMU gì? Thiếu kỹ thuật, kiến thức sản xuất Khó khăn sở hạ tầng Khó khăn kinh tế 2.4 Muốn nhà nước trọ cấp Sự tham gia giám sát người dân 2.4.1 Bàcó tham gia giám sát hoạt động làng/bản khơng ? Có Khơng 3.4.2 Nếu khơng ? bầu an giám sát Không quan tâm Đã có ban giám sát từ bên ngồi 3.4.3 Theo Ơng/Bà cách giám sát hiệu ? 3.5 Người dân tự tham gia giám sát Thuê giám sát từ bên Thành lập bàn giám sát Không quan tâm Quản lý bàn giao để đưa vào sử dụng 3.5.1 Ông/Bà tham gia vào hoạt động quản lý khơng ? Có Khơng 3.5.2 Ơng/Bà có biết tham gia hoạt động quản lý khơng ? Tồn thể người dân Ban quản lý dự án theo mơ hình SMU Các bên liên quan Người dân bên liên quan 3.5.3 Ơng/Bà có tham gia họp làng việc cơng khai tài khơng ? Có Khơng 3.5.4 Nếu khơng ? Không mời tham gia Không công khai Không quan tâm 125 Hiệu từ việc dự án theo mơ hình SMU 4.1 Thu nhập gia đình có tăng sau hoạt động dự án phát triển theo mơ hình SMU khơng ? Có Không 4.2 Tác động dự án phát triển theo mơ hình SMU đến thu nhập người dân ? Sản xuất tăng Thêm ngành nghề TTCN Khơng có tác động 4.3 Tác động dự án đến môi trường Tăng ô nhiễm môi trường Giảm nhiễm mơi trường Khơng có tác động 4.4 Gia đình tham gia vào việc thực mơ hình sản xuất lý ? Tăng suất trồng Tăng thu nhập cho gia đình Tăng độ phì đất 4.5 Do hỗ trợ Lý gia đình tham gia vào xây dựng sở hạ tầng ? Vì lợi ích làng/bản, huyện Bảo vệ môi trường xung quanh Do yêu cầu huyện, làng/bản Vì lợi ích thân Một số đánh giá chung người dân 5.1 Việc thực lập kế hoạch xuất phát từ nhu cầu thực tế người dân ? Có 5.2 Không Các hoạt động muốn thực tốt theo Bàcần làm gì? Do dân tự làm Thuê bên Cần giúp đỡ bên ngành Kết hợp người dân hỗ trợ bên ngồi 5.3 5.4 Cách thực kế hoạch có phù hợp vời điều kiện địa phương, gia đình khơng? Có Khơng Nếu chưa phù hợp ? 5.5 Ơng/Bà có để xuất hay ý khuyến nghị hoạt động dự án ? 126