1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thu hút sự tham gia của cộng đồng trong công tác quản lý, bảo vệ rừng tại vườn quốc gia ba vì

114 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 114
Dung lượng 1,71 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN TRỌNG VIỆT THU HÚT SỰ THAM GIA CỦA CỘNG ĐỒNG TRONG CÔNG TÁC QUẢN LÝ, BẢO VỆ RỪNG TẠI VƢỜN QUỐC GIA BA VÌ CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ MÃ NGÀNH: 8310110 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN VĂN HỢP HàNội, 2019 i LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan, cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Nếu nội dung nghiên cứu trùng lặp với cơng trình nghiên cứu cơng bố, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm tuân thủ kết luận đánh giá luận văn Hội đồng khoa học Hà Nội, ngày 16 tháng 10 năm 2019 Người cam đoan Nguyễn Trọng Việt ii LỜI CẢM ƠN Để hồn thành chương trình cao học viết luận văn này, nhận hướng dẫn, giúp đỡ góp ý nhiệt tình q thầy cô Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam Trước hết, xin chân thành cảm ơn đến quý thầy cô Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam, tận tình hướng dẫn, giúp đỡ cho tơi q trình học tập Tôi xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Văn Hợp dành nhiều thời gian tâm huyết hướng dẫn nghiên cứu giúp tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp Mặc dù tơi có nhiều cố gắng, nỗ lực, tìm tịi, nghiên cứu để hồn thiện luận văn, nhiên khơng thể tránh khỏi thiếu sót, mong nhận đóng góp tận tình q thầy HỌC VIÊN CAO HỌC Nguyễn Trọng Việt iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN .ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG vii DANH MỤC CÁC HÌNH viii MỞ ĐẦU Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ SỰ THAM GIA CỦA CỘNG ĐỒNG TRONG CÔNG TÁC QUẢN LÝ, BẢO VỆ RỪNG 1.1 Cơ sở lý luận tham gia cộng đồng công tác quản lý bảo vệ rừng 1.1.1 Khái niệm rừng, phân loại rừng vai trò rừng cộng đồng 1.1.1.3 Vai trò rừng cộng đồng 1.1.2 Sự tham gia cộng đồng cấp độ tham gia .10 1.1.3 Nội dung tham gia cộng đồng công tác quản lý, bảo vệ rừng 13 1.1.4 Yếu tố ảnh hưởng đến tham gia cộng đồng công tác quản lý bảo vệ rừng .17 1.2 Cơ sở thực tiễn tham gia cộng đồng công tác quản lý, bảo vệ rừng 19 1.2.1 Kinh nghiệm số địa phương .19 1.2.2 Bài học cho Vườn Quốc gia Ba Vì 22 1.3 Tổng quan nghiên cứu 26 1.3.1 Trên giới .26 1.3.2 Ở Việt Nam 29 iv Chƣơng ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 34 2.1 Đặc điểm VQG Ba Vì 34 2.1.1 Lịch sử hình thành .34 2.1.2 Vị trí địa lý 34 2.1.3 Đặc điểm tài nguyên rừng 35 2.1.4 Đặc điểm dân cư kinh tế xã hội 37 2.1.5 Cơ cấu tổ chức, nhiệm vụ, chức VQG Ba Vì .38 2.2 Phương pháp nghiên cứu 42 2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu 42 2.2.2 Xử lý, tổng hợp phân tích số liệu 43 2.3 Các tiêu nghiên cứu luận văn 44 2.3.1 Chỉ tiêu đánh giá tham gia cộng đồng 44 2.3.2 Chỉ tiêu kết quả, hiệu cộng đồng tham gia quản lý rừng 44 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .45 3.1 Thực trạng công tác quản lý bảo vệ rừng VQG Ba Vì 45 3.1.1 Hiện trạng rừng đất rừng .45 3.1.2 Các sách liên quan đến quản lý bảo vệ rừng 46 3.1.3 Công tác quản lý bảo vệ rừng Vườn Quốc gia Ba Vì 47 3.1.4 Các bên liên quan công tác quản lý bảo vệ rừng VQG Ba Vì 56 3.2 Thực trạng tham gia cộng đồng với công tác quản lý bảo vệ rừng VQG Ba Vì 59 3.2.1 Diện tích số hộ tham gia quản lý rừng địa bàn nghiên cứu 59 3.2.2 Nội dung tham gia cộng đồng công tác quản lý bảo vệ rừng Vườn Quốc gia Ba Vì 65 3.3 Các nhân tố ảnh hưởng tới tham gia người dân địa phương công tác quản lý, bảo vệ rừng Vườn Quốc gia Ba Vì 78 3.3.1 Các yếu tố bên 78 v 3.3.2 Các yếu tố bên 80 3.4 Nhận xét chung tham gia cộng đồng công tác quản lý rừng Vườn quốc gia Ba Vì 82 3.4.1 Những kết đạt .82 3.4.2 Những hạn chế nguyên nhân 83 3.5 Một số giải pháp nhằm thúc đẩy tham gia người dân địa phương công tác quản lý, bảo vệ rừng khu vực nghiên cứu 83 3.5.1 Quan điểm tham gia cộng đồng vào quản lý bảo vệ rừng 83 3.5.2 Định hướng tham gia cộng đồng vào quản lý phát triển rừng .84 3.5.3 Một số giải pháp thu hút tham gia cộng đồng quản lý bảo vệ rừng Vườn Quốc gia Ba Vì 85 KẾT LUẬN 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO .95 PHỤ LỤC vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt BTTN TP Ý nghĩa từ viết tắt Bảo tồn thiên nhiên Thành phố QLBVR Quản lý bảo vệ rừng UBND Ủy ban nhân dân VQG Vườn Quốc gia PHST Phục hồi sinh thái ĐDSH Đa dạng sinh học PCCCR Phòng cháy chữa cháy rừng TNR Tài nguyên rừng vii DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Kết nghiên cứu động vận Vườn Quốc gia Ba Vì 37 Bảng 3.1 Diện tích đất, rừng biến động năm 2016-2018 45 Bảng 3.2 Số hộ tham gia quản lý bảo vệ rừng vườn quốc gia Ba Vì 59 Bảng 3.3 Số thành viên cộng đồng tham gia quản lý bảo vệ rừng địa bàn nghiên cứu 60 Bảng 3.4 Diện tích rừng giao khốn cho hộ gia đình 61 Bảng 3.5 Diện tích rừng cộng động tham gia quản lý năm 2018 64 Bảng 3.6 Số tiền chi trả khoán bảo vệ rừng địa bàn nghiên cứu 65 Bảng 3.7 Sự tham gia cộng đồng xây dựng quy hoạch, kế hoạch bảo vệ phát triển rừng 66 Bảng 3.8 Cộng đồng tham gia vào công tác tuần tra bảo vệ rừng 69 Bảng 3.9 Số vụ vi phạm bảo vệ rừng 70 Bảng 3.10 Kết cộng đồng tham gia trồng rừng địa bàn 71 Bảng 3.11 Cộng động tham gia kiểm tra, giám sát, đánh giá việc thực bảo vệ rừng 75 Bảng 3.12 Sự tham gia BVPTR người dân địa phương 76 viii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Các cấp độ tham gia cộng đồng 12 Hình 2.1 Cơ cấu tổ chức máy VQG Ba Vì 42 Hình 3.1 Sơ đồ mơ hình tổ chức quản lý bảo vệ rừng xã 54 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Rừng nơi chứa đựng nguồn tài nguyên sinh vật vô phong phú đa dạng Tuy nhiên, năm gần diện tích rừng giới nói chung Việt Nam nói riêng bị suy giảm cách nhanh chóng làm mơi trường sống nhiều loài động thực vật Trong nhiều năm qua, có nhiều nhà khoa học quan tâm tới việc nâng cao hiệu VQG Khu BTTN theo quan điểm bảo tồn - phát triển Đó việc dung hoà mối quan hệ bảo tồn tài nguyên thiên nhiên phát triển kinh tế - xã hội người dân địa phương Các tác giả Lê Trọng Cúc, Trần Đức Viên (1997) , đề cập đến sản phẩm từ rừng sức ép người dân địa phương vào rừng Nhóm tác giả rằng: Diện tích rừng già miền núi phía Bắc Việt Nam giảm sút nghiêm trọng việc khai thác gỗ, củi lâm sản khác như: tre nứa, nấm, dược liệu, động vật hoang dã xem nguồn sinh kế chủ yếu người dân miền núi Để thực việc bảo tồn diện tích rừng, Nhà nước chủ trưởng xây dựng khu bảo tồn khu vườn quốc gia, Vườn Quốc gia Ba Vì Từ thành lập đến nay, vườn quốc gia nói chung Vườn Quốc gia Ba Vì nói riêng phát huy vai trò quan trọng việc bảo tồn phát triển rừng, nơi để trì hệ sinh thái đa dạng … Ngoài ra, Vườn Quốc gia xây dựng nên mơ hình quản lý rừng cộng đồng Dự án phối hợp với ban ngành tỉnh (Chi cục Kiểm lâm, chi cục Lâm nghiệp quyền địa phương cấp huyện, xã) việc tiến hành giao quyền sử dụng rừng đất rừng cho hộ gia đình, cá nhân, đồn thể cộng đồng, hỗ trợ quy hoạch sử dụng đất, xây dựng quy ước quản lý bảo vệ rừng thôn Tiếp sau đó, bước đột phá hoạt động quản lý rừng cộng đồng dự án tiến hành xây dựng áp dụng “Phương pháp đánh giá tài nguyên rừng 91 - Đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ đội ngũ cán kỹ thuật, cán lâm nghiệp Kiểm lâm phụ trách địa bàn cấp xã - Xây dựng kế hoạch, chương trình tun truyền giáo dục có tham gia người dân xây dựng câu lạc bảo tồn thiên nhiên phát triển kinh tế xã hội - Tuyên truyền vai trò rừng đời sống xã hội, nêu lên thực trạng tài nguyên rừng địa phương nay, nguyên nhân, hậu rừng thách thức lâm nghiệp địa bàn - Thu hút người có khả tuyên truyền tham gia như: Trưởng thơn, cán phụ nữ, đồn niên, hội cựu chiến binh, giáo viên người địa phương - Phổ biến chủ trương, đường lối phát triển lâm nghiệp Đảng Nhà nước ta - Tuyên truyền giải thích cho người dân hiểu chức vai trò VQG, lý cần bảo vệ đa dạng sinh học, từ nâng cao nhận thức trách nhiệm người dân việc bảo vệ phát triển tài nguyên thiên nhiên VQG - Xây dựng pa nơ, áp phích, tranh cổ động tuyên truyền rộng rãi nơi cộng cộng công tác bảo vệ rừng - Đưa giáo dục mơi trường vào buổi học ngoại khố trường học, đồng thời ấn hành sách, tranh, ảnh tuyên truyền trường học - Duy trì nhân rộng mơ hình Câu lạc xanh trường học để nâng cao ý thức cộng đồng việc bảo vệ, giữ gìn mơi trường sống 3.5.3.6 Chuyển giao cơng nghệ, xây dựng mơ hình trình diễn canh tác nông lâm nghiệp a Chuyển giao khoa học công nghệ Chuyển giao kỹ thuật sử dụng bếp đun tiết kiệm nguyên liệu như: bếp đun củi cải tiến, bếp ga sinh học nhằm giảm áp lực nguồn nguyên liệu vào tài nguyên rừng 92 Tăng cường công tác khuyến nông, khuyến lâm từ cấp thôn nhằm tạo điều kiện nhanh chóng dễ dàng cho người dân tiếp cận với khoa học, kỹ thuật Ứng dụng công nghệ thông tin công tác quản lý tài nguyên đạo sản xuất Trang bị hệ thống máy tính tới xã nối nhằm phục vụ chuyển giao công nghệ b Phổ biến kiến thức địa kết hợp với kiến thức đại hoạt động canh tác nơng lâm nghiệp Tình trạng phổ cập, cán khuyến nông, khuyến lâm thường sử dụng kiến thức, kinh nghiệm từ sách mà ý khai thác kiến thức địa từ người dân Đó nguyên nhân làm cho số hoạt động khuyến lâm, khuyến nông chưa hiệu Tổ chức nghiên cứu phổ cập kiến thức địa kết hợp với kiến thức áp dụng vào hoạt động canh tác hộ gia đình mở lớp tập huấn ngắn hạn chọn loại trồng, kỹ thuật trồng, chăn nuôi thú y, quản lý bảo vệ rừng,… Đây yếu tố kích thích quan trọng lợi ích cá nhân, thu hút người dân tham gia bảo vệ phát triển tài nguyên rừng 93 KẾT LUẬN Kết luận Qua nghiên cứu bước đầu cho thấy, cơng tác khuyến khích tham gia cộng đồng bảo vệ phát triển rừng địa bàn Vườn Quốc gia Ba Vì năm qua thực tốt đạt số kết định Cộng đồng bước tham gia vào xây dựng, bàn bạc định thực hoạt động quản lý rừng Trên địa bàn vườn quốc gia cộng đồng tham gia vào xây dựng quy hoạch, kế hoạch, tham gia bàn bạc giao đất giao rừng, bảo vệ chăm sóc rừng, khai thác, hưởng lợi từ rừng hay tham gia kiểm tra giám sát, đánh giá công tác quản lý rừng năm Sự tham gia cộng đồng việc quản lý rừng năm gần phải nói chưa thực đồng hiệu quả, chưa thực quan tâm sâu sát, quan tâm cấp quyền đạt hiệu kinh tế, môi trường xã hội Các yếu tố ảnh hưởng đến tham gia cộng đồng địa bàn là: - Các yếu tố bên ngồi thể chế, sách, điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội ảnh hưởng mạnh mẽ đến tham gia cộng đồng quản lý rừng - Các yếu tố nội cộng đồng đặc điểm cộng đồng, lực cộng đồng, nhận thức cách làm quyền địa phương hay nhận thức ý thức người dân việc quản lý bảo vệ rừng ảnh hưởng trực tiếp đến tham gia cộng đồng quản lý rừng địa bàn 94 Một số giải pháp tăng cường tham gia cộng đồng quản lý rừng địa bàn Vườn Quốc gia Ba Vì: - Nhóm giải pháp quản lý: Cần xây dựng sách hỗ trợ cộng đồng tham gia quản lý rừng hồn thiện sách giao đất giao rừng; -Nhóm giải pháp kinh tế: Cần tìm nguồn hỗ trợ đầu tư từ bên ngồi Thêm vào đầu tư phát triển thị trường lâm sản, đặc biệt tìm kiếm thị trường đầu - Nhóm giải pháp đào tạo nâng cao kỹ cho cộng đồng cán bộ: Cần tổ chức lớp tập huấn cho nông dân người sống gần rừng giúp họ có khả tiếp cận khoa hoạc kỹ thuật Bồi dưỡng lực cho cán Kiến nghị Sự tham gia cộng đồng quản lý rừng phương thức quản lý có mặt tốt nó, giai đoạn phát triển kinh tế xã hội miền núi nước ta Vì vậy, cần phải khôi phục phát triển phương thức này, cụ thể: - Đối với Nhà nước Ban hành sách hỗ trợ cộng đồng tham gia quản lý rừng, rà sốt lại tồn diện tích rừng huyện Giao đất giao rừng cho cộng đồng quản lý cho rừng có chủ thực Cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho cộng đồng tham gia quản lý theo hình thức quản lý rừng cộng đồng Hướng dẫn, xây dựng, khôi phục quy ước quản lý cho phù hợp với phát triển xã hội Quan tâm đến tham gia cộng đồng quản lý rừng 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban quản lý Khu Vườn Quốc gia Ba Vì , Báo cáo cơng tác quản lý bảo vệ rừng năm 2016,2017, 2018, Hà Nội Ban quản lý Vườn Quốc gia Ba Vì (2011), Điều tra đánh giá đa dạng loài thực vật thân thảo Vườn Quốc gia Ba Vì đề xuất giải pháp bảo tồn, năm 2011, Hà Nội Cục kiểm lâm, Bộ nông nghiêp PTNT (2004), Lập kế hoạch quản lý cho khu bảo tồn Vịêt Nam, Dự án (PARC), Hà Nội tháng 11/2004, Hà Nội Gilmour, D.A Nguyễn Văn Sản (1999), Quản lý vùng đệm Việt Nam, IUCN, Hà Nội Trần Ngọc Hải cộng tác viên (2002), Phân tích sở lý luận quản lý bền vững tài nguyên rừng vai trị kinh tế lâm sản ngồi gỗ số thơn vùng đệm VQG Ba Vì, Đề tài nghiên cứu khoa học, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội Luật Lâm nghiệp số 16/2017/QH14, ban hành ngày 15 tháng 11 năm 2017, Hà Nội Trần Ngọc Lân (1999), Phát triển bền vững vùng đệm Vườn quốc gia Khu bảo tồn thiên nhiên, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Nghị định 156/2018/NĐ-CP ngày 16/11/2018 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật Lâm nghiệp Nguyễn Bá Ngãi (2001), Phương pháp đánh giá nông thôn, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội 10.Nguyễn Bá Ngãi, Nguyễn Ngọc Lung cộng tác viên (2004), Báo cáo nghĩa vụ quyền hưởng lợi cộng đồng quản lý rừng, Tổ công tác quốc gia lâm nghiệp cộng đồng, Tháng 8/2004, Hà Nội 96 11 Nguyễn Bá Ngãi (2005), Nghiên cứu số mơ hình quản lý rừng cộng đồng đồng bào dân tộc thiểu số vùng núi phía Bắc Việt Nam, Báo cáo kết thực đề tài cấp Bộ, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội 12.Nguyễn Bá Ngãi, Nguyễn Hồng Quân, Ernst Kuester (2005), Báo cáo lâm nghiệp cộng đồng Việt Nam, Diễn đàn lâm nghiệp cộng đồng, Trung tâm đào tạo Lâm nghiệp Cộng đồng khu vực Thái Lan, từ ngày 24/8/05 đến 25/8/05, Hà Nội 13.Phân hội vườn quốc gia khu bảo tồn thiên nhiên (1997), Tuyển tập báo cáo hội thảo quốc gia tham gia cộng đồng địa phương quản lý khu bảo tồn thiên nhiên Việt Nam, Hội khoa học kỹ thuật lâm nghiệp Việt Nam, Hà Nội 14.Nguyễn Thị Phương (2003), Nghiên cứu tác động cộng đồng địa phương vùng đệm đến tài nguyên rừng VQG Ba Vì tỉnh Hà Tây, Luận văn thạc sỹ khoa học lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây 15.Quyết định số: 17/CT ngày 16/1/1991 Chính phủ việc phê duyệt luận chứng kinh tế thành lập khu rừng cấm quốc gia Ba Vì 16.Quyết định số : 407/CT ngày 18/12/1991 Chính phủ việc đổi tên rừng cấm quốc gia Ba Vì thành Vườn Quốc gia Ba Vì 17.Tổ chức Nơng lương Liên Hiệp Quốc (1996), Quản lý tài nguyên rừng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 18.Đinh Đức Thuận (2005), Lâm nghiệp, giảm nghèo sinh kế nơng thơn Việt Nam, Chương trình hỗ trợ ngành lâm nghiệp đối tác, Nxb Lao động - xã hội, Hà Nội 19.Ngô Ngọc Tuyên (2007), Nghiên cứu tác động người dân địa phương đến tài nguyên rừng Khu bảo tồn thiên nhiên Na Hang, tỉnh Tuyên Quang, Luận văn thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp,Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội 97 20.Tài liệu hội thảo (2005), Quản lý rừng bền vững có tham gia người dân, Hội khoa học kỹ thuật lâm nghiệp Việt Nam, Hà Nội, tháng năm 2005, Hà Nội 21.Tài liệu hội thảo (2009), Quản lý rừng cộng đồng Việt Nam, sách thực tiễn (2009), Hà Nội 22.Thông tư số 28/2018/TT-BNNPTNT ngày 16/11/2018 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn quy định quản lý rừng bền vững 23.Thông tư số 31/2018/TT-BNNPTNT ngày 16/11/2018 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn quy định phân định ranh giới rừng 24.TThủ tướng phủ (2001), Quy chế quản lý rừng đặc dụng, rừng phòng hộ, rừng sản xuất rừng tự nhiên, Quyết định số 08/2001/QĐ - TTg ban hành ngày 11/01/2001, Hà Nội 25.Thủ tướng phủ (2001), Quyền hưởng lợi, nghĩa vụ hộ gia đình, cá nhân giao thuê khoán rừng đất lâm nghiệp, Quyết định số 178/2001/QĐ - TTg ban hành ngày 12/11/2001, Hà Nội 26.Thủ tướng phủ (2006), Quy chế quản lý rừng, Quyết định số 186/2006/QĐ - TTg ban hành ngày 14/08/2006, Hà Nội PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA I Thông tin chủ hộ Chủ hộ Họ tên chủ hộ: ………………………… …………… Giới tính: Nam/nữ Tuổi: ……………… Dân tộc ……………… Tơn giáo …………………… Trình độ văn hoá: Mù chữ Tiểu học THCS ĐH THCN THPT Địa chỉ: Xã …… ………… Huyện ……… Loại hộ: Giàu Khá Trung bình Nghèo II, Một số thơng tin chung rừng Diện tích rừng mà ơng bà tham gia quản lý địa phương…………… Rừng mà ông bà tham gia quản lý thuộc kiểu rừng………………………… Phần diện tích mà ơng bà tham gia quản lý có gần nhà khơng? Có Khơng Ơng bà tham gia lớp tập huấn kỹ thuật quản lý rừng chưa? Có Chưa 5.Ơng bà có quyền q trình quản lý khơng? Có Không Thời gian ông/bà tham gia quản lý rừng bao lâu? Trong suốt q trình khoanh ni đến sau Theo giai đoạn Thành viên cộng đồng gồm ai? Thành viên cộng đồng Thành phần khác Quá trình tham gia quản lý rừng ông bà có bị ép buộc tham gia không? Có Khơng Quyền lực quyền địa phương? Chủ tịch huyện, chủ tịch xã, trưởng thôn Khác( Cụ thể )……………………………… 10 Sự kết hợp tác nhân tham gia quản lý rừng Tốt bình thường Khơng tốt III Cộng đồng tham gia xây dựng quy hoạch kế hoạch bảo vệ phát triển rừng? Ông/ bà có tham gia vào nghiên cứu tổng hợp phân tích tình hình điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội, an ninh quốc phòng địa phương khơng? Có Khơng Ơng/ bà có tham gia vào quy hoạch đất hay khơng? Có Khơng Ơng/ bà có tham gia đánh giá tình hình thực quy hoạch bảo vệ phát triển rừng kỳ trước khơng? Có Khơng Ơng/ bà có tham gia dự báo nhu cầu rừng lâm sản khơng? Có Khơng Ơng/ bà có tham gia xác định phương hướng, mục tiêu bảo vệ phát triển rừng kỳ quy hoạch hay khơng? Có Khơng Ơng/ bà có tham gia xác định diện tích phân bố loại rừng kỳ quy hoạch không? Có Khơng Ơng/ bà có tham gia vào xác định biện pháp quản lý, bảo vệ phát triển loại rừng khơng? Có Khơng Ơng/ bà có tham gia xác định giải pháp quy hoạch bảo vệ phát triển rừng khơng? Có Khơng Ông/ bà có tham gia dự báo hiệu quy hoạch bảo vệ rừng kỳ quy hoạch khơng? Có 10 Khơng Ơng/ bà có tham gia việc phân tích, đánh giá việc thực kế hoạch bảo vệ phát triển rừng kỳ trước khơng? Có 11 Khơng Ơng/ bà có tham gia xác định nhu cầu diện tích loại rừng khơng? Có 12 Khơng Ơng/ bà có tham gia xác định giải pháp thực kế hoạch bảo vệ phát triển rừng khơng? Có 13 Khơng Ơng/ bà có tham gia xác định chương trình, dự án thực kế hoạch bảo vệ phát triển rừng khơng? Có 14 Khơng Ơng/ bà có tham gia bàn bạc xây dựng quy chế quản lý rừng khơng? Có Khơng 15 Ông/ bà có tham gia vào xây dựng chế quyền lợi nghĩa vụ việc bảo vệ chăm sóc rừng khơng? Có Khơng 16 Ơng/ bà có tham gia vào triển khai kế hoạch bảo vệ phát triển rừng đến năm khơng? Có Khơng III Cộng đồng tham gia bàn bạc, định giao đất, giao rừng trồng rừng Ơng/ bà có tham gia vào họp thơn khơng? Có họp thơn liên quan đến việc bàn bạc giao đất giao rừng? Có Khơng Tại họp thôn lần thứ ông / bà có được? Thơng báo họp Tham gia họp Nghe quyền lợi nghĩa vụ Bàn luận Nêu nguyện vọng Tại họp thơn lần thứ hai ơng/ bà có được? Thông báo họp Phương án giao đất Phương thức quản lý Tham gia họp Vị trí giao đất Hướng dẫn làmđơn IV Cộng đồng tham gia bảo vệ, chăm sóc rừng Ơng/ bà có tham gia tuần tra rừng khơng? Có Khơng 2.Ơng/ bà có tham gia phát tỉa bụi dậm, dây leo khơng? Có Khơng 3.Ơng bà có phịng tham gia phịng cháy chữa cháy rừng khơng? Có Không V Cộng đồng tham gia kiểm tra giám sát xử lý vi phạm bảo vệ rừng Ông/ bà có tham gia kiểm tra, giám sát vụ vi phạm bảo vệ rừng khơng? Có Khơng Các vụ vi phạm bảo vệ rừng chủ yếu người cộng đồng hay cộng đồng? Có Khơng VI Cộng đồng tham gia khai thác, hưởng lợi từ rừng Ơng / bà có quyền lợi tham gia bảo vệ rừng khơng? Có Khơng Ông / bà có tham gia vào dự án, chương trình trồng rừng khơng? Có Khơng Ông /bà có thả gia súc gia cầm vào rừng khơng? Có Khơng Ơng/ bà có khai thác củi đun khơng ? Có Khơng Ơng/ bà có hái lâm sản ngồi gỗ măng, thuốc khơng? Có Khơng Ơng/ bà có khai thác gỗ khơng? Có Khơng VII Cộng đồng tham gia đánh giá công tác quản lý rừng năm Ơng/ bà năm có tham gia họp đánh giá công tác quản lý rừng năm khơng? Có Khơng Gia đình Anh/chị có tham gia hoạt động giám sát thực cơng trình khơng? Có Không VIII Hiệu cộng đồng tham gia quản lý rừng ơng/bà đánh giá tính đồn kết cộng đồng thôn/bản ông/ bà sinh sống? Rất đồn kết Đồn kết Chưa đồn kết Khơng ý kiến ………………………………………………………………………………… …………………………………………… Mức độ hài lòng Ông/bà tinh thần, trách nhiệm thái độ hoạt động cán nơi Ơng/bà sinh sống? Rất hài lịng Chưa hài lịng Hài lịng Khơng ý kiến ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 3.Ơng/ bà có tài sản gì? Năm 2016 Xe đạp Xe máy Tủ lạnh Nhà xây,gỗ Tivi Năm 2018 Xe đạp Xe máy Tủ lạnh Nhà xây,gỗ Tivi 4.Theo ơng/bà ơng/bà gặp phải khó khăn làm cản trở tham gia ông bà công tác quản lý rừng? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 5.Theo ông/bà yếu tố tạo nên thuận lợi cho ông bà tham gia vào quản lý rừng địa phương? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 6.Kiến nghị đề xuất ông /bà nhằm tăng cường tham gia quản lý rừng địa bàn ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… (Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình ơng/bà!) ... 1.1.3 Nội dung tham gia cộng đồng công tác quản lý, bảo vệ rừng 1.1.3.1 Tham gia cộng đồng công tác quản lý, bảo vệ rừng Cộng đồng chủ thể quản lý rừng: Cộng đồng tham gia quản lý rừng nơi mà người... tích thực trạng tham gia công tác quản lý bảo vệ rừng cộng đồng Vườn Quốc gia Ba Vì; - Xác định nhân tố ảnh hưởng tới tham gia cộng đồng công tác quản lý bảo vệ rừng Vườn Quốc gia Ba Vì; - Đề xuất... dung tham gia cộng đồng công tác quản lý bảo vệ rừng Vườn Quốc gia Ba Vì 65 3.3 Các nhân tố ảnh hưởng tới tham gia người dân địa phương công tác quản lý, bảo vệ rừng Vườn Quốc gia Ba Vì

Ngày đăng: 11/05/2021, 22:12

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w