1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tieu luan thuc trang va giai phap nang cao chat luong nguon

82 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thực Trạng Và Giải Pháp Nâng Cao Chất Lượng Nguồn Lao Động Trong Quá Trình Đô Thị Hoá Của Quận Tây Hồ Hiện Nay- Đáp Ứng Đòi Hỏi Thực Tế
Tác giả Nguyễn Thị Tuyết Mai
Trường học Khoa Kinh Tế Lao Động Và Dân Số
Thể loại Luận Văn Tốt Nghiệp
Năm xuất bản 2000
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 82
Dung lượng 116,57 KB

Nội dung

Luận văn tốt nghiệp Khoa kinh tế lao động dân số Lời mở đầu Ngày 28/10/95 phủ định số 69/CP việc thành lập quận Tây Hồ thuộc thành phố Hà Nội Quận Tây Hồ gồm phờng: Phú Thợng, Xuân La, Quảng An, Nhật Tân, Tứ Liên ( trớc thuộc huyện Từ Liêm) phờng Yên Phụ, Bởi, Thụy Khuê ( trớc thuộc quận Ba Đình) Quận có tới xà thuộc huyện ngoại thành thành phố Hà Nội chuyển về, nên mang đậm nét kinh tế sản xuất nông nghiệp Dân số chủ yếu làm nông nghiệp có trình độ phát triển văn hoá xà hội thấp Tuy thành lập nhng hoạt động quận Tây Hồ đà vào nề nếp có hiệu quả, cấu tổ chức hoàn chỉnh Hoạt động phòng LĐTBXH Quận ổn định đạt đợc thành tựu bớc đầu Là Quận nội thành có vị trí sung yếu thủ đô Hà Nội, Tây Hồ thực chuyển dịch cấu kinh tế sang Dịch vụ- Du lịch- Thơng mại- Nông nghiệp- Công nghiệp- Tiểu thủ công nghiệp Rõ ràng cấu kinh tế cho thấy trình công nghiệp hoá- đại hoá- đô thị hoá đà diễn cách nhanh chóng, sâu rộng địa bàn toàn Quận Để có tốc độ tăng trởng nhanh, ổn định thực đô thị hoá toàn diện, quận Tây Hồ gặp phải nhiều khó khăn bật lên là: Nhu cầu giải việc làm ngày tăng với tốc độ đô thị hoá nhanh chất lợng nguồn lao động cha đáp ứng đợc yêu cầu Nguồn lao động bị đẩy khỏi sản xuất nông nghiệp trình đô thị hoá thờng có trình độ thấp, cha qua đào tạo, họ khả để đợc thu hút vào làm việc sở kinh tế dịch vụ địa bàn quận Chính việc nghiên cứu để nâng cao chất lợng nguồn lao động trình đô thị hoá vấn đề cấp thiết Nguyễn Thị Tuyết Mai KTLĐ - 40A Luận văn tốt nghiệp Khoa kinh tế lao động dân số Đề tài : Thực trạng giải pháp nâng cao chất lợng nguồn lao động trình đô thị hoá quận Tây Hồ nay- đáp ứng đòi hỏi thực tế Phạm vi nghiên cứu đề tài: Trên toàn Quận Mục đích : Nghiên cứu đề tài nhằm: - Phân tích thực trạng nguồn lao động quận Tây Hồ thời gian qua ( giai đoạn 1996-2000 ) - Phân tích nhân tố ảnh hởng đến chất lợng nguồn lao động Quận - Tìm giải pháp nhằm nâng cao chất lợng nguồn lao động đáp ứng đợc trình đô thị hoá Quận Phơng pháp nghiên cứu : Đề tài nghiên cứu dựa vào phơng pháp tổng hợp phân tích số liệu thực tế Quận phờng, số liệu tổng điều tra dân số 1999 khảo sát toàn diện tiến hành vào đầu năm 1997 Kết cấu đề tài gồm ba phần: Phần thứ : Sự cần thiết phải nâng cao chất lợng nguồn lao động trình đô thị hoá Phần thứ hai : Phân tích thực trạng chất lợng nguồn lao động quận Tây Hồ Phần thứ ba: Phơng hớng giải pháp nâng cao chất lợng nguồn lao động quận Tây Hồ trình đô thị hoá Phần thứ cần thiết phải nâng cao chất lợng nguồn lao động trình đô thị hoá I Các khái niệm phân loại nguồn lao động Khái niệm: Nguồn lao động- theo nghĩa rộng, nguồn lao động bao gồm ngời có khả tiến hành hoạt động lao động tạo sản phẩm dịch vụ đáp ứng cho nhu cầu cá nhân xà hội Theo độ tuổi ngời ta quy định giới hạn cận dới cận thời kỳ lao động Về mặt pháp lý, Việt Nam quy định độ tuổi lao động từ đủ 15 Nguyễn Thị Tuyết Mai KTLĐ - 40A Luận văn tốt nghiệp Khoa kinh tế lao động dân số đến hết 60 tuổi có xác định giới hạn riêng cho nam- nữ, độ tuổi lao động nam 15-60 tuổi nữ 15-55 tuổi Trong nguồn lao động ngời ta loại trừ ngời khả lao động lý khác Tình hình thực tế cho thấy nhiều nớc phát triển sức ép kinh tế mà số trẻ em dới 15 tuổi ngời già sau 60 tuổi tham gia lao động chiếm tỷ trọng đáng kể so với nguồn lao động độ tuổi * Khái niệm liên quan: Nguồn nhân lực nguồn lực ngời đợc nghiên cứu dới nhiều khía cạnh Nguồn nhân lực với t cách mét u tè cđa sù ph¸t triĨn kinh tÕx· héi khả lao động xà hội đợc hiểu theo nghĩa hẹp hơn, bao gồm nhóm dân c độ tuổi lao động có khả lao động Với cách hiểu nguồn nhân lực tơng đơng với nguồn lao động Tuy nhiên nguồn nhân lực hiểu theo nhiều cách tuỳ vào quan điểm quốc gia, thời kỳ theo quy mô nguồn nhân lực đợc xác định khác Song hiĨu thèng nhÊt vỊ ngn nh©n lùc nh sau: Ngn nhân lực bao gồm ngời độ tuổi lao động (Nam đủ 15-60, Nữ 15-55) có khả lao động ( trừ ngời tàn tật, sức lao động) ngời tuổi lao động thực tế có làm việc Nguồn lao động đợc xét hai giác độ: Số lợng chất lợng Chất lợng nguồn lao động trạng thái định nguồn lao động thể mối quan hệ yếu tố cấu thành nên chất bên nguồn lao động Chất lợng nguồn lao động tiêu phản ánh trình độ phát triển kinh tế, mà tiêu phản ánh trình độ phát triển mặt đời sống xà hội, lẽ chất lợng nguồn lao động cao tạo động lực mạnh mẽ với t cách không nguồn lực phát triển, mà thể mức độ văn minh xà hội Các tiêu thức đánh giá nguồn lao động : 2.1 Tiêu thức số lợng nguồn lao động Số lợng nguồn lao động biểu thông qua tiêu quy mô tốc độ tăng nguồn lao động Các tiêu số lợng lao động có liên quan mật thiết với tiêu quy mô tốc độ tăng dân số Quy mô tốc độ tăng dân số cao dẫn đến qui mô tốc độ tăng nguồn lao động lớn Tuy nhiên mối quan hệ dân số nguồn lao động biểu sau thời gian khoảng 15 năm ( đến lúc ngời bớc vào độ tuổi lao động) Điều giải thích cho việc tốc độ tăng dân số cao gây sức ép lao động việc làm cho kinh tế xà hội tơng lai Nguyễn Thị Tuyết Mai KTLĐ - 40A Luận văn tốt nghiệp Khoa kinh tế lao động dân số 2.2 Tiêu thức chất lợng nguồn lao động Chất lợng nguồn lao động đợc thể qua hệ thống tiêu, có tiêu chủ yếu sau: 2.2.1 Chỉ tiêu phản ánh tình trạng sức khoẻ dân c Sức khoẻ trạng thái thoải mái thể chất, tinh thần xà hội đơn bệnh tật Sức khoẻ tổng hoà nhiều yếu tố tạo nên bên bên ngoài, thể chất tinh thần Sức khoẻ nhu cầu ngời, hạnh phúc gia đình cộng đồng, sức khoẻ vừa mục đích phát triển đồng thời điều kiện phát triển Sức khoẻ ngời phụ thuộc vào chức sinh lý, quy định đặc thù sinh học (giới tính, tuổi tác, di truyền thể trạng bẩm sinh ) Nó phụ thuộc nhiều vào điều kiện môi trờng bên ngời, đặc biệt môi trờng xà hội Bất quốc gia cho sức khoẻ yếu tè quan träng cđa chÊt lỵng cc sèng Cã nhiỊu tiêu biểu tình trạng sức khoẻ dân c Bộ y tế nớc ta quy định có ba loại: Loại A: Thể lực tốt loại bệnh tật Loại B: Trung bình Loại C: Yếu khả lao động Ngoài trạng thái sức khoẻ dân c đánh giá qua tiªu thèng kª sau: - Tû lƯ ngêi cã bƯnh - Tû lƯ ngêi chÕt - Tû lƯ sinh th«, chết thô, tỷ lệ tăng tự nhiên - Tỷ lệ tử vong trẻ em dới tuổi dới tuổi - Cơ cấu giới tính, tuổi tác - Tuổi thọ trung bình dân số triển vọng sống trung bình sinh - Chiều cao, cân nặng 2.2.2 Chỉ tiêu biểu trình độ học vấn ngời lao động Trình độ học vấn ngời lao động hiểu biết ngời lao động kiến thức phổ thông tự nhiên xà hội Trong chừng mực định trình độ học vấn dân số biểu mặt dân trí quốc gia Nó đợc biểu thông qua quan hệ tỷ lệ nh : - Số lợng ngời biết chữ Nguyễn Thị Tuyết Mai KTLĐ - 40A Luận văn tốt nghiệp Khoa kinh tế lao động dân số - Số ngời có trình độ tiểu học - Số ngời có trình độ phổ thông sở - Số ngời có trình độ phổ thông trung học Đây tiêu quan trọng phản ánh chất lợng nguồn lao động có tác động mạnh mẽ tới trình phát triển kinh tế- xà hội Mặt dân trí tảng để xây dựng phát triển nguồn lao động Trình độ học vấn cao tạo khả tiếp thu vận dụng cách nhanh chóng tiến bé khoa häc kü tht vµo thùc tiƠn 2.2.3 ChØ tiêu biểu trình độ chuyên môn kỹ thuật Trình độ chuyên môn hiểu biết, khả thực hành chuyên môn đó, biểu trình độ đợc đào tạo trờng trung học chuyên nghiệp, cao đẳng đại học sau đại học, có khả đạo quản lý công việc thuộc chuyên môn định Trình độ chuyên môn đợc đo bằng: - Số lợng tỷ lệ cán trung cấp - Số lợng tỷ lệ cán cao đẳng, đại học - Số lợng tỷ lệ cán đại học Trình độ kỹ thuật ngời lao động thờng dùng để trình độ ngời đợc đào tạo trờng kỹ thuật, đợc trang bị kiến thức định, kỹ thực hành công việc định Những tiêu biểu trình độ kỹ thuật là: - Số lao động đợc đào tạo lao động phổ thông - Số ngời có cấp kỹ thuật - Trình độ tay nghề theo bậc thợ Trình độ chuyên môn kỹ thuật thờng đợc kết hợp chặt chẽ với nhau, thông qua tiêu số lao động đợc đào tạo không đợc đào tạo tập thể nguồn lao động Lực lợng lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật yếu tố định đến thành bại chiến lợc phát triển kinh tế quốc gia Trình độ chuyên môn kỹ thuật ngời lao động phụ thuộc vào hệ thống đào tạo, chất lợng đào tạo nh trình độ phát triển kinh tế quốc gia 2.2.4 Chất lợng nguồn lao động biểu thông qua số phát triển ngời HDI Để phản ánh phát triển nguồn lao động nớc, quan báo cáo phát triển ngời liên hợp quốc (UNDP- United Nation Development Nguyễn Thị Tuyết Mai KTLĐ - 40A Luận văn tốt nghiệp Khoa kinh tế lao động dân số of Person) đà đa số phát triển ngời HDI (Human Development Index) HDI kết hợp yếu tố có liên quan đến phát triển ngời là: - Trình độ sức khoẻ: Biểu dới tiêu tuổi thọ trung bình - Trình độ dân trí: Là kết hợp hai tiêu tỷ lệ biết chữ tỷ lệ số ngời nhập trờng so víi tỉng sè ngêi ®é ti ®Õn trêng - Mức sống dân c: Biểu thông qua tiêu GDP bình quân/ngời- năm Giá trị HDI giao động từ đến Nớc có tiêu HDI lớn chứng tỏ phát triển ngời cao HDI tiêu đáng tin cậy đánh giá trình độ phát triển ngời quốc gia, nhiên tiêu tuyệt đối Trên thực tế HDI đà làm đảo lộn nhiều vị trí nớc 173 nớc xếp hạng theo thu nhập bình quân đầu ngời trớc ViƯc sư dơng chØ sè HDI ®· cho thÊy: NhiỊu níc kh¸c thu nhËp thÊp, nhng gi¸o dơc, y tế đợc ý phát triển nên vị trí xếp theo HDI đợc tăng lên đáng kể Chính Việt Nam ví dụ: Năm 1990 số HDI 0,456 xếp thứ 121/173 nớc Chỉ sau 10 năm, đến năm 1999 số HDI 0,664 xếp thứ 110/173 níc so víi chØ sè ph¸t triĨn kinh tÕ ( GDP bình quân/ngời Việt nam xếp thứ 133) HDI đà tăng lên 23 bậc, điều có đợc nhờ thành tựu giáo dục sách khác Nh vậy, số HDI không đánh giá phát triển ngời mặt kinh tế mà nhấn mạnh đến chất lợng sống, công tiến xà hội 2.2.5 Chỉ tiêu lực phẩm chất ngời lao động Chỉ tiêu phản ánh mặt định tính mà khó định lợng đợc Nội dung đợc xem xét thông qua mặt : - Truyền thống dân tộc bảo vệ tổ quốc - Truyền thống văn hoá văn minh dân tộc - Phong tục tập quán lối sống Nhìn chung tiêu nhấn mạnh đến ý chí, lực tinh thần ngời lao động Phân loại nguồn lao động: Nguồn lao động đợc phân loại tuỳ theo giác độ nghiên cứu 3.1 Nguồn lao động có sẵn dân c Nguyễn Thị Tuyết Mai KTLĐ - 40A Luận văn tốt nghiệp Khoa kinh tế lao động dân số Bao gồm toàn ngời nằm độ tuổi lao động, có khả lao động, không kể đến trạng thái làm việc hay không làm việc Theo thống kê liên hợp quốc khái niệm gọi dân c hoạt động, có nghĩa tất ngời có khả làm việc dân c tính theo độ tuổi lao động quy định Nguồn lao động có sẵn dân c chiếm tỷ lệ tơng đối lớn dân số, thờng > 51% tuỳ theo đặc điểm dân số nhân lực nớc Nớc ta theo điều tra dân số tháng 4-1999 có khoảng 78 triệu ngời đứng thứ khu vực Đông Nam ( sau Indonexia 20 triệu) Với nguồn nhân lực dồi hàng năm có thêm 1,5-1,7 triệu ngời bớc vào độ tuổi lao động 7-2000 số lợng lao động trẻ chiếm ®Õn 46,2 triƯu ngêi (chiÕm 59% tỉng d©n sè) Theo dự báo, dân số Việt Nam hai thập kỷ đầu kỷ XXI trì với tỷ lệ dân số độ tuổi lao động tiếp tục tăng đạt đỉnh cao 70% vào năm 2009 Đó tiềm hội lớn nguồn nhân lực thách thức lớn công tác đào tạo, bồi dỡng phân bổ để đáp ứng nhu cầu nhân lực đất nớc công công nghiệp hoá- đại hoá đất nớc 3.2 Nguồn lao động tham gia vào hoạt động kinh tế Là ngời có công ăn việc làm, hoạt động ngành kinh tế văn hoá xà hội Có khác nguồn lao động có sẵn dân c nguồn lao động tham gia hoạt động kinh tế có phận ngời độ tuổi lao động, nhng nhiều nguyên nhân khác nhau, cha tham gia vào hoạt động kinh tế ( thất nghiệp, có việc làm nhng không muốn làm, học ) nớc ta nguồn lao động cha tham vào hoạt động kinh tế chiếm 10,2% nguồn lao động (năm 2000) Trong số ngời có việc làm chiếm tỷ lệ 6,64% dân số hoạt động kinh tế Đây lÃng phí nguồn lực lớn, lực lợng đuợc thu hút vào trình phát triển kinh tế tạo đuợc động lực mạnh cho phát triển 3.3 Nguồn lao động dự trữ Bao gồm ngời độ tuổi lao động, nhng lý khác nhau, họ cha có công việc làm xà hội Nguồn lao động dự trữ gồm đối tợng sau: - Những ngời làm công việc nội trợ gia đình Đây nguồn nhân lực đáng kể đại phận phụ nữ Họ làm công việc nội trợ gia đình với chức trì, bảo vệ phát triển gia đình nhiều mặt nớc phát triển công việc vất vả chủ yếu lao động chân Nguyễn Thị Tuyết Mai KTLĐ - 40A Luận văn tốt nghiệp Khoa kinh tế lao động dân số tay Khi công việc nội trợ đợc xà hội hoá lực luợng lao động nữ đợc giải phóng, đợc thu hút vào trình phát triển kinh tế với công việc cho suất cao hơn, hiệu lao động lớn giảm bớt lÃng phí nguồn lực - Những ngời tốt nghiệp phổ thông trờng chuyên nghiệp Đây đợc coi lực lợng dự trữ quan trọng có chất lợng cao Nguồn lao động vừa trẻ, có học vấn lại có trình độ chuyên môn kỹ thuật ( đợc đào tạo trờng dạy nghề trung cấp hay đại học) - Những ngời hoàn thành nghĩa vụ quân - Những ngời thất nghiệp: Số ngời nớc ta năm 2000 chiếm 6,64% tổng nguồn lao động nớc, số thành phố lớn nớc ta lớn nhiều Khi chia nguồn lao động theo tình trạng hoạt động kinh tế ta có sơ đồ sau: Sơ đồ 1: Nguồn lao động chia theo tình trạng hoạt động kinh tế Dân số tuổi lao động Nữ 15-55 Nam 15-60 NLĐ hoạt động kinh tế Có việc làm Không có việc Không làm có việc làm NLĐ không hoạt động kinh tế Học sinh, sinh viên Không Các hoạt Tàn tật có Nộiviệc trợ Sống Không làm nhà nhờ lÃi có nhu động tôn sức suất cầu giáo (lợi tức làm từ tài việc chuyên nghiệp sản) Tình trạng khác II Vai trò chất lợng nguồn lao động trình đô thị hoá Khái niệm xu hớng đô thị hoá 1.1 Khái niệm đô thị hoá Đô thị vùng lÃnh thổ định có mật độ dân số cao so với khu vực khác, nơi có u cho phép tập trung mật độ hoạt động kinh tế cao, trung tâm văn hoá, trị, xà hội địa phơng, vùng quốc gia Khái niệm đô thị hoá đợc quan niệm khác với nhà nhân học, xà hội học Eldridge đà định nghĩa: Đô thị hoá trình tập trung dân Nguyễn Thị Tuyết Mai KTLĐ - 40A Luận văn tốt nghiệp Khoa kinh tế lao động dân số c, trình đợc tiến hành theo hai cách: Sự tăng lên điểm tập trung dân c tăng lên quy mô điểm tập trung Nh nói đến đô thị hoá đề cập đến trình hình thành phát triển, mở rộng thành phố gắn liền với trình công nghiệp hoá, đại hoá nớc Đó trình biến đổi khu nông thôn thành đô thị, biến vùng có mật độ dân c đông đúc, có hoạt ®éng kinh tÕ x· héi phong phó dåi dµo, cã đời sống tinh thần vật chất cao phong phú vùng lân cận Quá trình đô thị hoá đợc hiểu trình cải biến cấu kinh tế khu vực theo hớng tăng dần tỉ trọng ngành công nghiệp, dịch vụ giảm dần tỷ trọng nông nghiệp cấu kinh tế khu vực Đô thị hoá luôn gắn chặt với trình công nghiệp hoá- đại hoá nuớc 1.2 Xu hớng đô thị hoá nớc ta Ngày nay, vấn đề đô thị hoá gắn liền với chủ trơng phát triển kinh tế quốc gia Thông thờng, vấn đề đô thị hoá đợc đề cập gắn liền với trình công nghiệp hoá, đại hoá quốc gia Cùng với trình phát triển hội nhập, quốc gia phát triển gắn với đầu t nớc ngoài, phát triển khu công nghiệp tập trung khu chế xuất, hình thành vùng kinh tế động lực, thúc đẩy nhanh trình phát triển kinh tế đất nớc Quá trình kéo theo phát triển nhanh chóng vùng đô thị gắn với khu kinh tế động lực Đó yếu tố trình đô thị hoá ngày nhiều quốc gia có Việt nam Mặc dù đô thị ë níc ta hiƯn ph¸t triĨn chđ u tõ trung tâm hành chính, đô thị tồn giữ vững vị kinh tế phát triển sở phát huy mạnh bên trong, tận dụng sức mạnh bên vận động theo xu tất yếu kinh tế, khoa học công nghệ Thế mạng bên tiềm sẵn có cđa vïng, ®ã ngn lùc quan träng nhÊt, qut định nguồn lực ngời Một nguồn nhân lực dồi có chất lợng cao giúp cho trình đô thị hoá diễn nhanh Vì nguồn nhân lực chất lợng cao tạo khả cho vùng đô thị tiếp thu nhanh chóng tiến khoa học kỹ thuật đại, thúc đẩy cải biến cấu kinh tế Chính cách mạng khoa học kỹ thuật đà tác động mạnh mẽ đến qúa trình đô thị hoá nh tợng toàn cầu Điều đà dẫn đến thay đổi sâu sắc chất lợng dân c Đô thị hoá gắn chặt với trình công nghiệp hoá- đại hoá đòi hỏi phải nâng cao chất lợng nguồn lao động Vai trò nguồn lao động phát triển kinh tế Nguyễn Thị Tuyết Mai KTLĐ - 40A Luận văn tốt nghiệp Khoa kinh tế lao động dân số Nói tới vai trò nguồn lao động, Marx đà khẳng định: Chỉ có lao động tạo giá trị nguồn gốc cải xà hội Thiên nhiên không tạo máy móc tất thứ thành óc ngời, đợc bàn tay ngời tạo Nhận định Marx không đắn mặt lý luận mà đợc thực tiễn chứng minh Những năm 50-60, tăng trởng kinh tế chủ yếu công nghiệp hoá, thiếu vốn nghèo nàn sở vật chất khâu chủ yếu ngăn cản tốc độ tăng trởng kinh tế quốc gia Các nghiên cứu trắc ngiệm gần cho thấy có phần nhỏ tăng trởng kinh tế đợc giải thích khía cạnh đầu vào nguồn vốn Phần quan trọng sản phẩm thăng d gắn liền với chất lợng lực lợng lao động ( trình độ giáo dục, sức khoẻ mức sống ) Chính nhân tố nguồn lao động đặc biệt chất lợng nguồn lao động đợc lấy làm trung tâm mô hình sản xuất đại, ngời trở thành mục đích phơng tiện phát triển 2.1 Con ngời động lực phát triển kinh tế Phát triển kinh tế- xà hội đợc dựa nhiều nguồn lực: Nhân lực, vật lực, tài lực song có nguồn lực ngời tạo động lực cho phát triển, nguồn lực khác muốn phát huy đợc tác dụng thông qua nguồn lùc ngêi Dï ë bÊt kú nỊn s¶n xt nhân tố ngời động lực phát triển sức lao động đóng vai trò quan trọng Từ sản xuất tự cung tự cấp đến sản xuất đại dựa vào tiÕn bé khoa häc kü tht nh hiƯn th× nguồn lực ngời tách rời Chính ngời tạo máy móc thiết bị đại Nó biểu mức độ hiểu biết chế ngự thiên nhiên ngời Song nh máy móc thiết bị đại thiếu điều khiển ngời chúng vật chất, mà có tác động ngời phát động chúng đa chúng vào hoạt động Ngày nay, tiến khoa học kỹ thuật dù có đại đến đâu, đợc thể thành nh nào, dù vật chất hoá hay không sản phẩm ngời tạo bị chi phối bàn tay ngời Đối với nớc có kinh tế phát triển nh nớc ta, dân số đông, nguồn lao động dồi đà trë thµnh mét néi lùc quan träng nhÊt NÕu biÕt khai thác tạo nên động lực lớn cho phát triển 2.2 Con ngời mục tiêu phát triển Phát triển nguồn nhân lực phận quan trọng hàng đầu chiến lợc phát triển kinh tế xà hội đất nớc Phát triển kinh tế- xà hội suy cho để phục vụ mục đích ngời làm cho sống ngời tốt đẹp Nhu cầu tiêu dùng Nguyễn Thị Tuyết Mai KTLĐ - 40A

Ngày đăng: 17/07/2023, 18:21

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w