1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(TIỂU LUẬN) thực trạng và giải pháp nâng cao chất lượng kiểm sát việc giải quyết các vụ án dân sự về chia thừa kế

30 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thực trạng và giải pháp nâng cao chất lượng kiểm sát việc giải quyết các vụ án dân sự về chia thừa kế
Thể loại Tiểu luận
Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 421,98 KB

Nội dung

PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu chuyên đề Quan hệ thừa kế xuất từ sớm, song song với quan hệ sở hữu đời sống xã hội; với phát triển xã hội vấn đề pháp luật thừa kế, tranh chấp thừa kế giải tranh chấp thừa kế ln tồn tại, thay đổi phù hợp hình thái xã hội tương ứng, truyền thống, văn hoá quốc gia Con người thực thể xã hội đồng thời thực thể sinh học mà sống, chết người chịu tác động quy luật sinh học Cái chết người làm chấm dứt tồn người sinh học đồng thời làm chấm dứt lực chủ thể (đời sống pháp lý) người xã hội Tuy nhiên, chết người không làm chấm dứt tất quan hệ xã hội mà họ tham gia, đặc biệt quan hệ tài sản bao gồm quyền nghĩa vụ pháp lý họ, tồn quan hệ phụ thuộc vào vận động quy luật kinh tế xã hội Khác với quan hệ dân khác, quan hệ thừa kế phát sinh có cá nhân bị chết nên pháp luật quy định rõ, thời điểm mở thừa kế thời điểm người có tài sản chết đồng thời kể từ thời điểm mở thừa kế, người thừa kế có quyền nghĩa vụ tài sản người chết để lại Chính khác biệt quan hệ thừa kế mà số nội dung quan hệ có tính chất đặc thù quy định cho thai nhi bảo lưu tư cách hưởng di sản thừa kế, chưa có lực chủ thể; người thừa kế thực quyền nghĩa vụ mà người chết để lại thực nghĩa vụ tài sản người chết để lại Tranh chấp thừa kế nước ta xem loại án dân phổ biến, phức tạp, có vụ án tranh chấp thừa kế kéo dài hàng chục năm Một nguyên nhân quan trọng làm cho tranh chấp thừa kế phức tạp tranh chấp người thân thích có quan hệ nhân, huyết thống, ni dưỡng Tính chất phức tạp loại án tranh chấp thừa kế có nhiều nguyên nhân, nguyên nhân quan trọng làm cho tranh chấp thừa kế phức tạp tranh chấp người thân thích có quan hệ nhân, huyết thống, nuôi dưỡng; mặt khác di sản thừa kế thường quyền sử dụng đất nhà vốn đối tượng tranh chấp có tính chất gay gắt, xúc từ sau Luật đất đai năm 1993 có hiệu lực; chi phối, ảnh hưởng giá trị truyền thống văn hoá, đạo lý gia đình; giải tranh chấp thừa kế, chế định thừa kế Bộ luật dân liên quan đến nhiều lĩnh vực pháp luật pháp luật sở hữu, hôn nhân gia đình, đất đai… cần nghiên cứu áp dụng Kiểm sát việc giải vụ án dân nói chung tranh chấp lĩnh vực thừa kế nói riêng công tác thực chức kiểm sát tư pháp quy định Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân nhằm bảo vệ pháp luật, bảo vệ quyền người, quyền công dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân, góp phần bảo đảm pháp luật chấp hành nghiêm chỉnh thống Khi kiểm sát việc giải vụ việc dân nói chung vụ án tranh chấp lĩnh vực thừa kế nói riêng, Viện kiểm sát nhân dân có nhiệm vụ, quyền hạn: Kiểm sát việc trả lại đơn khởi kiện, đơn yêu cầu; kiểm sát việc thụ lý, giải vụ, việc; thu thập chứng cứ, tài liệu trường hợp pháp luật quy định; tham gia phiên tòa, phiên họp, phát biểu quan điểm Viện kiểm sát nhân dân việc giải vụ, việc theo quy định pháp luật; kiểm sát án, định Tòa án; kiểm sát hoạt động tố tụng người tham gia tố tụng; yêu cầu, kiến nghị quan, tổ chức có thẩm quyền xử lý nghiêm minh người tham gia tố tụng vi phạm pháp luật; kháng nghị, kiến nghị án, định tịa án có vi phạm pháp luật; kiến nghị, yêu cầu tòa án, quan, tổ chức, cá nhân thực hoạt động tố tụng; thực nhiệm vụ, quyền hạn khác kiểm sát việc giải vụ, việc dân theo quy định pháp luật Trên sở chức năng, nhiệm vụ giao, năm qua Viện kiểm sát nhân dân cấp nói chung Viện kiểm sát nhân dân tối cao nói riêng có nhiều cố gắng công tác kiểm sát việc giải vụ án dân chia thừa kế nên đạt kết đáng khích lệ Tuy nhiên, qua thực tiễn hoạt động kiểm sát việc giải vụ án lĩnh vực thừa kế cho thấy số quy định chưa phù hợp với thực tiễn, chưa đầy đủ, thiếu rõ ràng có cách hiểu khác nhau… trực tiếp ảnh hưởng đến hiệu hoạt động kiểm sát việc giải vụ án dân theo thủ tục giám đốc thẩm, từ ảnh hưởng khơng nhỏ tới việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương Chính vậy, việc xây dựng chun đề: “Thực trạng giải pháp nâng cao chất lượng kiểm sát việc giải vụ án dân chia thừa kế” vô cần thiết Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu * Mục tiêu: Nhằm làm sáng tỏ thực trạng áp dụng pháp luật giải vụ án dân thừa kế theo thủ tục giám đốc thẩm tố tụng dân như: làm rõ đặc trưng tình hình kháng nghị giám đốc thẩm vụ án dân chia thừa kế; kết đạt hạn chế, tồn công tác kháng nghị giám đốc thẩm đồng thời đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác kháng nghị giám đốc thẩm vụ án dân thừa kế * Nhiệm vụ: - Nghiên cứu quy định pháp luật giải tranh chấp kiểm sát việc giải tranh chấp lĩnh vực thừa kế giai đoạn giám đốc thẩm Viện kiểm sát nhân dân tối cao - Tìm hiểu thực trạng cơng tác kháng nghị giám đốc thẩm vụ án tranh chấp chia thừa kế - Đánh giá kết đạt được, hạn chế, tồn công tác kháng nghị giám đốc thẩm vụ án tranh chấp chia thừa kế - Đề xuất giải pháp, kiến nghị nâng cao hiệu công tác kháng nghị giám đốc thẩm… Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi loại việc: Chỉ đề cập đến kháng nghị giám đốc thẩm vụ án dân thừa kế, không nghiên cứu kháng nghị giám đốc thẩm việc dân Bố cục chuyên đề Ngoài phần mở đầu, kết luận, nội dung chuyên đề chia làm chương: Chương I: Thực trạng công tác kháng nghị giám đốc thẩm vụ án dân chia thừa kế Chương II Một số giải pháp, kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng công tác kháng nghị giám đốc thẩm vụ án dân chia thừa kế CHƯƠNG I THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KHÁNG NGHỊ GIÁM ĐỐC THẨM VỤ ÁN DÂN SỰ VỀ CHIA THỪA KẾ Đặc điểm vụ án chia thừa kế Trong bối cảnh Việt Nam hội nhập sâu rộng với nước giới, với việc toàn cầu hoá, vận hành theo chế thị trường dẫn đến tình hình xã hội có nhiều biến đổi, vấn đề tài sản thuộc sở hữu cá nhân ngày phong phú, việc thừa kế di sản nảy sinh nhiều dạng tranh chấp phức tạp Những năm gần đây, loại tranh chấp quan hệ dân gia tăng, tranh chấp di sản thừa kế việc giải loại án mối quan tâm xã hội, thâm j chí gây xúc có vụ viêcj phải giải nhiều lần, qua nhiều cấp xét xử khiếu kiênj gay gắt, kéo dài Cùng với gia tăng số lượng tranh chấp dân nói chung lĩnh vực thừa kế nói riêng tính chất mức độ tranh chấp phức tạp, gay gắt Nhiều vụ việc qua hai cấp xét xử bên tranh chấp không chấp nhận phán Toà án tiếp tục khiếu nại theo thủ tục giám đốc thẩm Mỗi năm Toà án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao tiếp nhận hàng trăm nghìn đơn khiếu nại đề nghị xem xét lại án, định Toà án cấp theo thủ tục giám đốc thẩm Thực tiễn giải vụ án dân thừa kế cho thấy khơng án, định Tồ án cấp sơ thẩm, phúc thẩm có sai lầm mà số định giám đốc thẩm, tái thẩm Toà chuyên trách thuộc Toà án nhân dân tối cao (theo luật cũ), chí định Hội đồng thẩm phán Toà án nhân dân tối cao có sai lầm nghiêm trọng Do đó, tình trạng khiếu kiện việc giải khiếu kiện theo thủ tục giám đốc thẩm trở thành vấn đề thách thức gây tải cho Toà án Viện kiểm sát thực chức năng, nhiệm vụ Hệ khơng mong muốn có trường hợp hết thời hạn kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm Toà án, Viện kiểm sát chưa kịp thời xem xét giải quyết, có trường hợp gần hết thời hạn kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm Tòa án, Viện kiểm sát nhận đơn khiếu nại đương nên khơng có đủ thời gian để xem xét Do đó, có trường hợp phát án, định Tòa án có sai lầm, vi phạm thời hạn kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm khơng cịn, làm ảnh hưởng đến quyền lợi ích đáng đương Sự phức tạp tranh chấp thừa kế nhiều nguyên nhân, phải kể đến hai nguyên nhân chủ yếu, là: Do chủ thể tham gia quan j chia thừa kế (cha, mm, anh, em, người thân thích, r jt thịt gia đình, dịng tơ jc…), quan tranh j chấp thừa kế liên quan đến mơ jt vài người, song liên quan đến nhiều người gia đình, họ tơ jc, tranh chấp tài sản thừa kế dễ phá vỡ tình cảm gia đình, họ tơ jc, thâm j chí dẫn đến xuống cấp đạo đức xã hô ji khơng giải khách quan, thấu tình, đạt lý Do hạn chế pháp luâ jt nước ta trước thiếu hoăcj quy định chưa đầy đủ thủ tục đăng ký, quản lý tài sản, thủ tục giao, cấp đất; viê jc thực hiê jn không trình tự, thủ tục kê khai, đăng ký người dân, giao, cấp đất quan có thẩm quyền; viê cj giải toả, đền bù, chỉnh trang đô thị… dẫn đến viê jc xác định nguồn gốc di sản giải tranh chấp trở nên phức tạp, khó khăn Trong cơng tác kiểm sát giải vụ án dân thừa kế thấy rằng: Tài sản thực chia thường không trùng khớp với di sản để lại, có hao mòn định, thất lạc giấy tờ, đòi hỏi cán giải xác định cần cẩn thận chi tiết, giá tài sản thời điểm tại, biên thẩm định khả sinh lợi tài sản (đặc biệt bất động sản) Việc xác định, đánh giá đắn mối quan hệ tài sản phân định tài sản tranh chấp nêu vấn đề phức tạp nhạy cảm Thực tiễn cho thấy, xác định đánh giá việc giải đảm bảo quyền lợi hợp pháp đương Việc xác định thời hiệu thừa kế, hàng thừa kế phải xác, ngồi trường hợp riêng vợ chồng phải xác định mối quan hệ ni dưỡng, mức độ chăm sóc, tình cảm chung sống với người để lại di sản để đảm bảo quyền lợi cho bên đương Như giảm tải việc khiếu nại theo thủ tục giám đốc thẩm Nhìn chung, giải tranh chấp chia di sản thừa kế đòi hỏi Kiểm sát viên hiểu biết tâm lý người, tâm lý xã hơ ji cịn cần phải nắm vững chế định thừa kế Bô j luâ jt dân sự, văn hướng dẫn nghiên cứu áp dụng văn pháp luâ jt có liên quan pháp luâ jt sở hữu, hôn nhân gia đình, đất đai…nhằm giải pháp luật, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cơng dân đặc biệt cần quan tâm bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp phụ nữ trẻ em sau chia tài sản thừa kế Thực trạng công tác kiểm sát việc giải vụ án dân chia thừa kế Sự hình thành phát triển kinh tế thị trường ba thập kỷ đổi đất nước kéo theo hệ luỵ mở rộng quan hệ dân sự, gia tăng tranh chấp dân xã hội mà thừa kế ngoại lệ Công tác giải vụ án dân nói chung hay vụ án thừa kế nói riêng năm vừa qua trở thành mối quan tâm xã hội, chí gây xúc, bất ổn có khơng vụ việc tranh chấp phải giải nhiều lần việc khiếu kiện kéo dài, gay gắt Công tác kiểm sát việc giải vụ án thừa kế hoạt động thực chức năng, nhiệm vụ Viện kiểm sát nhân dân theo quy định pháp luật nhằm bảo đảm việc giải vụ việc dân Tịa án có cứ, pháp luật Trong năm qua, đă jc biê jt từ Bô j luâ jt Tố tụng Dân năm 2015 có hiê ju lực, phạm vi kiểm sát viêcj giải vụ viê jc dân Viê jn kiểm sát mở rô jng, Viênj kiểm sát tham gia phiên nhiều Hầu hết vụ án tranh chấp di sản thừa kế có đối tượng bất jng sản nên Kiểm sát viên có trách nhiệm phải tham gia (trực tiếp nghiên cứu hồ sơ tham gia kiểm sát phiên tồ…) Thơng qua cơng tác kiểm sát, Viê jn kiểm sát đảm bảo để vụ viêcj dân nói chung án thừa kế nói riêng giải nhanh chóng pháp luâ jt, kịp thời phát hiê jn nhiều vi phạm Tồ án q trình giải vụ án tranh chấp di sản thừa kế để thực hiê nj quyền kháng nghị, kiến nghị theo quy định pháp luât.j Tuy nhiên, theo số liê ju báo cáo thống kê hàng năm cho thấy số lượng án có tranh chấp di sản thừa kế sơ thẩm bị cấp phúc thẩm sửa, huỷ nhiều (tỷ lê j 40 đến 45%) số vụ, viê jc có kháng nghị phúc thẩm, giám đốc thẩm, tái thẩm Viênj kiểm sát cấp chưa nhiều Từ thực trạng này, công tác kiểm sát giải vụ, viêcj dân nói chung kiểm sát giải án tranh chấp thừa kế nói riêng cần cố gắng, nỗ lực nhiều phương diê jn, viê jc nâng cao kiến thức pháp luâ jt, kv nghiê jp vụ chun mơn, viê jc tích luv kinh nghiêm j Kiểm sát viên vấn đề cần thiết quan trọng hàng đầu Viện kiểm sát cấp tích cực, chủ động công tác kiểm sát án, định Toà án hoạt động kiểm sát Viện kiểm sát chủ yếu thông qua nghiên cứu án, định Toà án nên hiệu cơng tác kiểm sát cịn hạn chế, khơng kịp thời phát vi phạm Toà án q trình giải Mặc dù có ngun nhân khách quan từ việc quy định pháp luật tố tụng chưa bảo đảm sở pháp lý cần thiết để Viện kiểm sát cấp thực tốt nhiệm vụ, quyền hạn mình, phương diện quan có chức kiểm sát hoạt động tư pháp để bảo đảm việc giải tranh chấp dân Tồ án pháp luật cơng tác kiểm sát thực chưa đáp ứng yêu cầu Hiện nay, báo cáo công tác kiểm sát ngành Kiểm sát báo cáo công tác xét xử ngành Tồ án khơng thống kê số liệu riêng cho loại án dân sự, khó đánh giá thực trạng cơng tác kiểm sát việc giải vụ án chia thừa kế cở sở thực trạng công tác kiểm sát giải vụ việc dân nói chung số vụ án thừa kế có tính chất điển hình tính phức tạp, có khiếu kiện gay gắt, kéo dài Số liệu báo cáo thống kê chung ngành án dân nhiều năm thể rõ số lượng vụ án sơ thẩm bị cấp phúc thẩm sửa, huỷ từ khoảng gần 40% đến 45%, nhiên số vụ việc có kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm, giám đốc thẩm, tái thẩm Viện kiểm sát cấp chiếm tỷ lệ khiêm tốn Ngành Kiểm sát tự nhận làm tốt chức kiểm sát hoạt động tư pháp, nhiều Viện kiểm sát địa phương năm công tác hai cấp kiểm sát kháng nghị phúc thẩm vài vụ án dân Trong bối cảnh chung, cơng tác kiểm sát giải án thừa kế cịn hạn chế cần cố gắng nỗ lực nhiều phương diện từ việc củng cố đội ngũ cán có lực, trình độ nhận thức; bồi dưỡng nâng cao kiến thức pháp luật, kv nghiệp vụ chuyên môn; trọng công tác đạo hướng dẫn nghiệp vụ toàn ngành… Tại Viện kiểm sát nhân dân tối cao, lượng đơn đề nghị, kiến nghị liên quan đến lĩnh vực thừa kế chiếm tỉ lệ tương đối cao (khoảng 27%) so với tổng số đơn thụ lý, giải Tuy lượng đơn gửi đến nhiều v iệc giải đơn đề nghị, kiến nghị theo thủ tục giám đốc thẩm cha đáp ứng đợc yêu cÇu, xem xét, giải khoảng 25% đơn đề nghị, kiến nghị; tỉ lệ kháng nghị so với tỉ lệ đơn giải mức vô khiêm tốn (nhất từ thực Bộ luật Tố tụng dân 2015 Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 2014) ; cã nh÷ng vụ việc giải giải lại; nhiều vụ việc cha đợc xem xét giải c bit cú vụ án dân thừa kế giải qua nhiều cấp khác đương khiếu nại gay gắt số trường hợp phát có sai lầm Bên cạnh cơng tác kiểm sát việc giải vụ án dân thông qua đơn đề nghị, kiến nghị cá nhân, quan, tổ chức, Viện kiểm sát nhân dân tối cao thực kháng nghị giám đốc thẩm vụ án dân thông qua báo cáo đề nghị kháng nghị Viện kiểm sát địa phương Thực tế cho thấy, việc giải khiếu nại, kiến nghị theo thủ tục giám đốc thẩm phức tạp, khơng phải tất án, định có hiệu lực mà phát có vi phạm pháp luật trình giải vụ án phải kháng nghị; mà kháng nghị hay không kháng nghị cịn phụ thuộc vào đánh giá có hay khơng vi phạm pháp luật trình giải vụ án, có vi phạm nghiêm trọng hay không nghiêm trọng đến mức phải kháng nghị Tuy nhiên, theo đánh giá chung việc giải vụ án dân theo thủ tục giám đốc thẩm Viện kiểm sát nhân dân tối cao năm qua đạt thành tích đáng khích lệ, công tác kiểm sát việc giải vụ án dân ngày trọng nâng cao Qua đó, góp phần Tịa án nhân dân tối cao khắc phục sai sót, vi phạm Tòa án nhân dân địa phương Tòa án nhân dân cấp cao, nhằm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Nhà nước, tập thể, cơng dân; góp phần phát triển kinh tế - xã hội; lập lại trật tự kỷ cương; tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa; đóng vai trị quan trọng việc hoàn thành tốt chức năng, nhiệm vụ ngành kiểm sát nhân dân Trước tình hình, đặc điểm thực trạng công tác kiểm sát việc giải vụ, việc thừa kế từ thực Bộ luật tố tụng dân sự, Viện kiểm sát chủ yếu kiểm sát việc giải vụ án Tịa án thơng qua án, định mà khơng kiểm sát hoạt động tố tụng tồn trình giải vụ án nên việc phát vi phạm Tồ án gặp nhiều khó khăn Bên cạnh quy định đương có nghĩa vụ phải cung cấp chứng chứng minh cho yêu cầu có hợp pháp; việc áp dụng pháp luật nhiều lúc, nhiều nơi chưa thống đơi cịn mang ý chí chủ quan Tồ án nên việc định, án chưa thật khách quan pháp luật, gây thiệt hại đến quyền lợi hợp pháp đương Từ dẫn đến tình trạng án kéo dài, xử nhiều lần, đương khiếu kiện vượt cấp, đương xúc làm trật tự trị an Thông qua thực chức kiểm sát, Viện kiểm sát nhân dân phát vi phạm Tòa án áp dụng pháp luật tố tụng, pháp luật nội dung hay vận dụng Nghị định, Thơng tư hướng dẫn…đã kịp thời kiến nghị để Tịa án khắc phục vi phạm kháng nghị để Tòa án án pháp luật, bảo đảm quyền lợi đương Một số hạn chế, tồn Thực tế cho thấy, công tác kiểm sát việc giải vụ án thừa kế theo thủ tục giám đốc thẩm thực chủ yếu thông qua hoạt động nghiên cứu phát vi phạm pháp luật án, định Tịa án có hiệu lực pháp luật; báo cáo đề nghị kháng nghị giám đốc thẩm Viện kiểm sát nhân dân cấp đơn đề nghị kháng nghị giám đốc thẩm đương Tuy nhiên, việc giải đơn khiếu nại, kiến nghị giám đốc thẩm cần có tham gia nhiều người, qua nhiều khâu, nhiều cấp độ thực tế Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân cấp cao Tòa án nhân dân tối cao, Tòa án nhân dân cấp cao thực nhiệm vụ giải đơn đề nghị, kiến nghị giám đốc thẩm án, định dân Tịa án có hiệu lực pháp luật; Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cấp cao, Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Chánh án Tòa án nhân dân cấp cao có quyền kháng nghị giám đốc thẩm nên nhiều việc xác định “có vi phạm pháp luật hay khơng”, có vi phạm “nghiêm trọng hay chưa đến mức nghiêm trọng” phận, cấp, quan, cá nhân có thẩm quyền kháng nghị khơng đồng Do đó, thực tiễn giải khiếu nại giám đốc thẩm vụ án dân thường xảy trường hợp sau: Một là, sau án, định dân của Tòa án nhân dân cấp tỉnh Tòa án nhân dân cấp cao có hiệu lực pháp luật có đơn đề, kiến nghị xem xét lại theo thủ tục giám đốc thẩm cá nhân, quan, tổ chức; Viện kiểm sát nhân dân tối cao Tòa án nhân dân tối cao xem xét, thấy khơng có kháng nghị nên trả lời đơn đề nghị, kiến nghị, người đề nghị, kiến nghị không đồng ý tiếp tục gửi đơn Kết nghiên cứu lại xác định đề nghị, kiến nghị có cứ, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao Chánh án Tòa án nhân dân tối cao lại kháng nghị Khi xét xử giám đốc thẩm, Hội đồng xét xử chấp nhận kháng nghị Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao Chánh án Tòa án nhân dân tối cao Hai là, xét xử giám đốc thẩm, Hội đồng xét xử chấp nhận kháng nghị Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao kháng nghị Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, hủy án, định dân phúc thẩm, giao hồ sơ vụ án cho Tòa án cấp có thẩm quyền xét xử lại Khi xét xử lại, Tịa án cấp có thẩm quyền định y định án, định trước bị hủy Sau đó, giải đơn đề nghị, kiến nghị án, định có hiệu lực pháp luật Viện kiểm sát nhân dân tối cao Tòa án nhân dân tối cao lại trả lời khơng có kháng nghị giám đốc thẩm Ba lµ: Một số trường hợp trình nghiên cứu hồ sơ, vụ án chưa phát thiếu sót, vi phạm việc đánh giá chứng khơng xác nên có công văn trả lời đương sự, trả lời báo cáo đề nghị kháng nghị địa phương báo cáo quan trung ương xử sau Tịa án nhân dân tối cao lại kháng nghị qua nghiên cứu, xem xét lại hồ sơ vụ án cho thấy kháng nghị Chánh án Tòa án nhân dân tối cao có Thực tế hình thành đội ngũ người làm công tác kiểm sát giải vụ án dân theo thủ tục giám đốc thẩm tâm lý việc giải vụ án dân khơng có điểm dừng; người dân khơng đúng, đâu sai Khơng thế, việc cịn gây khó khăn cho cơng tác thi hành án dân sự, án, định có hiệu lực pháp luật Tòa án cấp giám đốc thẩm khẳng định có cứ, pháp luật dễ dàng thi hành, sau thi hành án xong, người có thẩm quyền lại kháng nghị án, định thi hành * Về nguyên nhân hạn chế, tồn tại: Các sai sót, tồn xuất phát từ nguyên nhân khách quan nguyên nhân chủ quan, nguyên nhân chủ quan chủ yếu - Đối với nguyên nhân khách quan: Trong điều kiện xã hội phát triển nhanh nay, chế định pháp luật thừa kế bắt đầu phát sinh nhiều vấn đề bất cập, không đáp ứng kịp yêu cầu cấp thiết tính thực tiễn xã hội Nguyên nhân số lượng án nhiều tính chất phức tạp hơn; khả giải vụ việc thừa kế, đặc biệt quan hệ tài sản (nhà, đất) thực tiễn chưa đáp ứng đòi hỏi chung xã hội Cụ thể sau: Một là, số lượng đơn đề nghị kháng nghị giám đốc thẩm có xu hướng tăng nhanh năm gần đây, vượt xa khả tiếp nhận giải quan có thẩm quyền Hầu hết đơn khiếu nại, kiến nghị đương quan, tổ chức gửi tới Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân cấp cao Tòa án nhân dân tối cao, Tòa án nhân dân cấp cao Điều tạo thực tế hai quan phải nghiên cứu, giải Như vậy, tải lại tăng thêm Hai là, tình trạng gửi nhiều đơn đề nghị, kiến nghị vụ việc tương đối phổ biến; kể có trả lời cấp có thẩm quyền khơng có kháng nghị án, định Điều dẫn đến việc 10 chúc thừa kế theo pháp luật, có sai sót chung hay gặp vướng mắc, lúng túng nhiều giải thừa kế quyền sử dụng đất theo di chúc theo pháp luật Đó di chúc định đoạt quyền sử dụng đất nông nghiệp, đất nuôi trồng thủy sản diễn trước ngày giải phóng miền Nam năm 1975, trước có Hiến pháp năm 1992; vấn đề định giá đất theo khung giá hay theo giá thị trường; vấn đề xác định thẩm quyền giải thừa kế quyền sử dụng đất… Sai sót nhiều áp dụng điều luật giải vụ án lĩnh vực khối di sản chia vật cho thừa kế, có Tịa án lại chia cho số người người; việc định giá không với giá trị thực di sản, việc khiếu kiện sau xét xử gay gắt Các trường hợp bị kháng nghị sửa án hủy án để xét xử lại Ngồi ra, sai sót điều tra sơ sài, không tạo dựng đủ cho cho định án như: không đo, vẽ sơ đồ xác định vị trí, diện tích, giá trị di sản, số lượng di sản… khơng đầy đủ, có trường hợp sai sót phần định khơng rõ ràng, thiếu cụ thể hay chồng chéo lên nhau, nên khơng thể thi hành án bỏ sót tài sản không phân chia Thực tiễn công tác kiểm sát việc giải vụ án dân Viện kiểm sát nhân dân cấp cho thấy số quy định pháp luật lĩnh vực thừa kế khơng phù hợp với thực tiễn, có quy định mâu thuẫn với văn quy phạm pháp luật khác, có quy định chưa phù hợp (hoặc khơng cịn phù hợp), có quy định chưa đầy đủ, thiếu rõ ràng cịn có cách hiểu khác nhau, có quy định chưa bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp đương Bộ luật dân văn liên quan nhiều mâu thuẫn hướng dẫn giải tranh chấp nhà ở, quyền sử dụng đất quy định thời điểm có hiệu lực hợp đồng; thời hiệu khởi kiện tranh chấp thừa kế tranh chấp tài sản chung; quy định sử dụng đất hộ gia đình; văn hướng dẫn giải tranh chấp liên quan đến nhà, đất nhiều không ổn định, thường xuyên sửa đổi, bổ sung Bên cạnh có số quy định pháp luật nhà ở, đất đai, thừa kế… có mâu thuẫn với cịn quy định chung chung nên áp dụng thực tiễn khó khăn Vì vậy, giải vụ án lại có nhiều quan điểm khác Ví dụ, tranh chấp thừa kế tranh chấp tài sản chung: Bộ luật Dân 2005 quy định thời hiệu khởi kiện tranh chấp thừa kế mười năm kể từ thời điểm mở thừa kế tiểu mục 2.4 mục phần I Nghị 02/2004/NQ-HĐTP ngày 10/8/2004 Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng pháp luật việc giải vụ 16 án dân sự, nhân gia đình có quy định khơng áp dụng thời hiệu khởi kiện thừa kế kết thúc thời hạn mười năm mà đồng thừa kế khơng có tranh chấp hàng thừa kế thừa nhận di sản người chết để lại chưa chia di sản chuyển thành tài sản chung thừa kế Như vậy, đương khởi kiện vụ tranh chấp tài sản chung phải xuất trình chứng chứng minh cho yêu cầu khởi kiện theo Điều 5, 6, BLTTDS khởi kiện tài sản chung đương không xuất trình thống tài sản chung chưa chia, thụ lý, giải dẫn đến bác yêu cầu khởi kiện , việc giải tranh chấp kéo dài dẫn đến lượng án tồn đọng ảnh hưởng đến quyền lợi ích đương Vì vậy, cần quy định Tịa án thụ lý giải vụ án đương phải xuất trình chứng chứng minh cho yêu cầu khởi kiện theo quy định pháp luật Bên cạnh đó, người có tài sản cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất lại bị kê biên, đảm bảo thi hành án Khi đó, đồng thừa kế không tranh chấp hàng thừa kế thừa nhận di sản người chết để lại chưa chia, Toà án Nghị Quyết số 02/2004/NQ-HĐTP ngày 10/8/2004 để thụ lý chia tài sản chung, việc giải thủ tục gây thiệt hại cho người thi hành án có hiệu lực pháp luật Do đó, việc giải vụ án thừa kế thực tiễn vơ khó khăn phức tạp Một số kinh nghiệm công tác kiểm sát giải vụ án dân chia thừa kế Để thực hiê jn tốt chức kiểm sát loại án “đăcj biê jt” này, viê jc làm Kiểm sát viên nắm vững áp dụng văn pháp luâ jt, nghiên cứu áp dụng văn hướng dẫn, giải thích pháp luâ jt liên quan Trong lĩnh vực giải án tranh chấp thừa kế, cần lưu ý văn chủ yếu sau: Thông tư số 81/TANDTC ngày 24.7.1981 Toà án nhân dân Tối cao (TANDTC) hướng dẫn giải tranh chấp thừa kế áp dụng từ ngày 24.7.1981 đến ngày 10.9.1990; Pháp lê nj h thừa kế thi hành từ ngày 10.9.1990 đến ngày 01.7.1996; Nghị số 02/NQ-HĐTP ngày 19.10.1990 Hô ji đồng thẩm phán TANDTC hướng dẫn áp dụng mô jt số quy định Pháp lê jnh thừa kế; Bơ j l jt dân năm 1995 có hiê uj lực thi hành từ ngày 01.7.1996 đến ngày 01.01.2006; Nghị số 02/NQ-HĐTP ngày 10.8.2004 Hô ji đồng thẩm phán TANDTC hướng dẫn áp dụng pháp luâ jt viê jc giải vụ án dân sự, nhân gia đình; BLDS năm 2005; BLDS năm 2015 Đồng thời, cần lưu ý đến văn liên quan đến viê jc đăng ký quản lý tài sản nói chung 17 bất jng sản nói riêng đối tượng tranh chấp án thừa kế hầu hết bất đô jng sản Từ tình hình đặc điểm trên, muốn thực tốt chức kiểm sát vụ án dân thừa kế đòi hỏi cán bộ, kiểm sát viên phải nắm vững pháp luật, đường lối sách Đảng Nhà nước, quy chế, quy định ngành thao tác nghiệp vụ theo quy định Bộ luật Tố tụng dân sự, Viện kiểm sát nhân dân có thẩm quyền kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm án, định dân có hiệu lực pháp luật Tịa án bao gồm án, định tranh chấp chia thừa kế nhằm góp phần giải vụ, việc dân nghiêm minh, kịp thời, pháp luật Vì vậy, nghiên cứu giải án, cán cần xác định xác mối quan hệ tranh chấp, kiểm tra Tòa án đưa đầy đủ người liên quan (nếu có) vào tham gia tố tụng không? Các thủ tục pháp lý tố tụng có Tịa án áp dụng đầy đủ, pháp luật chưa Trong trường hợp vụ án có vi phạm nghiên cứu để kháng nghị cần phân tích, làm rõ định kháng nghị Đặc biệt nội dung, cần đánh giá xác mức độ vi phạm án, định bị kháng nghị, trích dẫn điều luật áp dụng Trên sở đó, đề xuất hướng giải vụ án trình tự giám đốc thẩm Quyết định kháng nghị cần phải kiểm tra kv hình thức lần nội dung trước ban hành Ngoài viê jc nghiên cứu, nắm vững pháp luât,j văn bản, sách Nhà nước qua thời kƒ, nghiên cứu hồ sơ, tham gia xét xử vụ án tranh chấp thừa kế, Kiểm sát viên cần phải làm rõ vấn đề sau: Th7 nhất, xác định thời điểm mở thừa kế, vấn đề có vai trị quan trọng viêcj giải loại án này, vì: Thời điểm mở thừa kế cho phép xác định người hưởng di sản thừa kế Theo quy định Điều 635 BLDS năm 2005 “Người thừa kế cá nhân phải người sống vào thời điểm mở thừa kế hoăcj sinh sống sau thời điểm mở thừa kế thành thai trước người để lại di sản chết Trong trường hợp người thừa kế quan, tổ chức phải quan, tổ chức tồn vào thời điểm mở thừa kế” Như vây,j có người cịn sống vào thời điểm mở thừa kế hưởng thừa kế Thời điểm mở thừa kế giúp xác định thời điểm người thừa kế có quyền nghĩa vụ tài sản người chết để lại - Điều 636 BLDS năm 2005 (BLDS năm 2015 bổ sung người thừa kế cịn hưởng quyền khác tài sản quyền bất đô jng sản liền kề, quyền hưởng dụng quyền bề mă jt) 18 Thời điểm mở thừa kế giúp xác định thời hiêuj vấn đề thừa kế như: Thời hiê ju khởi kiênj để người thừa kế yêu cầu chia di sản, xác định quyền thừa kế hoă jc bác bỏ quyền thừa kế người khác 10 năm (BLDS năm 2015 quy định 10 năm đô jng sản, 30 năm bất đô jng sản), thời hiêuj khởi kiênj để yêu cầu người thừa kế thực hiênj nghĩa vụ tài sản người chết để lại 03 năm, thời hiêuj từ chối nhâ jn di sản 06 tháng theo quy định BLDS năm 2005 (BLDS năm 2015 quy định “viê jc từ chối nhânj di sản phải thể hiê jn trước thời điểm phân chia di sản”) Thời điểm mở thừa kế thời điểm di chúc người để lại di sản có hiê uj lực Trong thực tiễn xét xử có trường hợp người quản lý di sản giả mạo giấy chứng tử, khai không ngày chết người để lại di sản nhằm chứng minh thời hiê ju khởi kiê jn yêu cầu chia di sản thừa kế khơng cịn để chiếm đoạt tài sản mà quản lý hoăcj Toà án xác định ngày chết người để lại di sản không thống trường hợp tun bố mơ jt người chết có Tồ án xác định ngày chết ngày định, có Tồ án xác định ngày chết ngày định có hiê ju lực pháp luâ jt, có Tồ án lại xác định ngày chết ngày sau thời hạn 05 năm kể từ biêtj tích… Như vâ jy, viê jc xác định thời điểm mở thừa kế không đúng, không thống làm ảnh hưởng lớn đến quyền nghĩa vụ người thừa kế Th7 hai, xác định đúng, đầy đủ di sản thừa kế Để giải vụ án chia thừa kế, Kiểm sát viên cần xác định rõ di sản thừa kế gồm gì? Nguồn gốc di sản, trình biến đổi, thực trạng loại di sản; nghĩa vụ dân người chết trước để lại di sản; phân chia di sản cần xem xét cơng sức trì, bảo quản, phát triển tài sản di sản người trực tiếp quản lý di sản, cơng sức người chăm sóc người để lại di sản, viê jc ma chay, giỗ, tết…liên quan đến người để lại di sản… Viê jc xác định di sản thừa kế sở quy định pháp luât j bao gồm: tài sản riêng người chết phần tài sản người chết khối tài sản chung với người khác Phần tài sản người chết khối tài sản chung với người khác phần tài sản nằm khối tài sản thuô jc sở hữu chung hợp vợ chồng hoă jc nằm khối tài sản thuô jc sở hữu chung theo phần với người khác phụ thuô jc vào cách thức xác lâpj nên hình thức sở hữu Xác định giá trị tài sản tranh chấp, xác định thực tế khối tài sản quản lý sử dụng Thực tiễn xét xử cho thấy, nhiều vụ án chia thừa kế bị huỷ nhiều lần giải quyết, tồ án 19 khơng xem xét kv nguồn gốc, chuyển dịch theo thời gian, biến đô jng tài sản di sản q trình thực hiê jn sách nhà nước thời kƒ, thâm j chí khơng xem xét đến tài sản (không phải di sản) tồn tại, hiê jn hữu khối tài sản có tranh chấp hoăcj phân chia di sản khơng phù hợp với thực tế nhu cầu đương như: tài sản chia hiênj vâ jt giao cho mô jt bên sở hữu, sử dụng người khơng có khả trích trả giá trị cho thừa kế khác có đương khác có yêu cầu phân chia hiênj vâ jt (hiê jn vâ jt chia mà không làm giá trị sử dụng) dẫn đến khó khăn, vướng mắc thi hành án Th7 ba, xác định người thuô jc diênj thừa kế hưởng di sản theo pháp luâ jt (các hàng thừa kế), người thừa kế bắt buô jc, người bị truất quyền thừa kế, người từ bỏ quyền thừa kế, thừa kế vị, trường hợp khác ni, riêng, ngồi giá thú, vợ (chồng) áp dụng sách cán bơ j miền Nam tâ jp kết… Viê jc xác định rõ, đầy đủ người thuô jc diê jn thừa kế vấn đề quan trọng thực tế có trường hợp giải tranh chấp thừa kế án xác định không đầy đủ người thuô jc diê jn thừa kế làm ảnh hưởng đến quyền, lợi ích hợp pháp người Th7 tư, giải án thừa kế theo di chúc trước hết phải xem xét tính hợp pháp di chúc Nếu xác định di chúc hợp pháp, chấp nhânj phải ý đến trường hợp hưởng thừa kế không phụ thuô jc vào di chúc Đối với người chữ, người bị hạn chế thể chất, xem xét tính hợp pháp di chúc phải dựa quy định pháp luâtj hình thức loại di chúc miê jng Th7 năm, xác định rõ nguyên nhân dẫn đến tranh chấp; tâm tư, nguyênj vọng, điều kiê nj , hoàn cảnh đương để phân chia di sản cho phù hợp Khi phân chia di sản cần lưu ý đến quy định hạn chế phân chia di sản Điều 686 BLDS năm 2005 (Điều 661 BLDS năm 2015 bổ sung “Hết thời hạn 03 năm mà bên sống chứng minh viê jc chia di sản ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống gia đình họ có quyền u cầu Tồ án gia hạn mơ jt lần khơng q 03 năm”) Th7 sáu, yêu cầu cuối Kiểm sát viên nghiên cứu hồ sơ, giải vụ, viê jc dân nói chung giải tranh chấp di sản thừa kế nói riêng viêcj lựa chọn, xác định pháp luâ jt phù hợp để áp dụng vụ án cụ thể Như vậy, Tranh chấp di sản thừa kế loại án dư luânj xã hô ji quan tâm tính đă jc thù quan j tình cảm người 20 huyết thống, vợ chồng, họ hàng dịng tơ jc vâyj kiểm sát viên cần phải trang bị cho kiến thức pháp luâ jt, xã hô ji mơ jt lĩnh vững vàng để kiểm sát, giải tốt loại án thời gian tới 21 CHƯƠNG II MỘT SỐ GIẢI PHÁP, KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÔNG TÁC KHÁNG NGHỊ GIÁM ĐỐC THẨM VỤ ÁN DÂN SỰ VỀ THỪA KẾ Đổi công tác quản lý, đạo, điều hành, hướng dẫn, kiểm tra việc thực công tác kháng nghị giám đốc thẩm vụ án dân chia thừa kế Cần quán triệt thực nghiêm túc chức năng, nhiệm vụ Viện kiểm sát Bộ luật Tố tụng dân sự; Tăng cường vai trò lãnh đạo đơn vị công tác thực kháng nghị giám đốc thẩm Trước hết lãnh đạo Viện kiểm sát nhân dân tối cao phải thực đúng, thường xuyên quan tâm đến công tác kiểm sát giải vụ án dân chia thừa kế, đạo kịp thời công tác kháng nghị, coi nhiệm vụ trọng tâm công tác kiểm sát hoạt động tư pháp Bên cạnh đó, cần thường xun hướng dẫn nghiệp vụ, thơng báo rút kinh nghiệm, tổng hợp dạng vi phạm thường gặp Tòa án nhằm giúp Kiểm sát viên, Kiểm tra viên tham khảo, vận dụng vào việc nghiên cứu hồ sơ, án, định phát vi phạm để kiến nghị, kháng nghị theo thẩm quyền Thường xuyên đúc rút kinh nghiệm hoạt động thực tiễn Viện kiểm sát cấp, tổ chức học tập, trao đổi, tập huấn để không ngừng bổ sung kinh nghiệm, kiến thức mới, gắn hoạt động thực tiễn với lý luận Hàng năm, Lãnh đạo Viện kiểm sát nhân dân tối cao tổ chức hội nghị tập huấn, hội thảo thường xuyên đạo cụ thể hoạt động nghiệp vụ, nên tồn ngành có chuyển biến tích cực nhận thức thực chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn ngành Nhiều Viện kiểm sát địa phương kiện toàn lại tổ chức, phân công lại công việc, cải tiến sổ sách, biểu mẫu, thao tác nghiệp vụ Từ thực tốt cơng tác kiểm sát giải vụ, việc dân thừa kế theo quy định nên ban hành nhiều kháng nghị, kiến nghị với Tòa án chấp nhận với tỉ lệ cao Tuy nhiên, công tác quản lý, đạo, điều hành cịn chưa đổi tồn diện, mạnh mẽ Cần tăng cường phối hợp cấp với cấp Tăng cường công tác hướng dẫn, đạo, kiểm tra Viện kiểm sát cấp với Viện kiểm sát cấp dưới; kịp thời phát hiện, uốn nắn thiếu sót hoạt động kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm , có giải pháp khắc phục vướng mắc để chất lượng kháng nghị ngày 22 hiệu Việc xây dựng hệ thống biểu mẫu thống kê, sổ sách phục vụ công tác kiểm sát thụ lý, quản lý kết kiểm sát việc giải vụ việc dân cịn chậm, chưa đầy đủ Cơng tác thông tin, báo cáo cấp kiểm sát chưa cải tiến, đổi Viện kiểm sát cấp yêu cầu Viện kiểm sát cấp làm nhiều loại báo cáo nhiều gây ảnh hưởng đến thời gian, chất lượng công tác Viện kiểm sát địa phương, cấp huyện Công tác kiểm tra, hướng dẫn nghiệp vụ Viện kiểm sát cấp Viện kiểm sát cấp có lúc chưa kịp thời, hiệu kiểm tra chưa đáp ứng yêu cầu số nội dung hướng dẫn, trả lời thỉnh thị chưa rõ, trả lời chậm gây khó khăn cho đơn vị thỉnh thị Một số lãnh đạo Viện kiểm sát địa phương chưa quan tâm mức tới công tác kiểm sát việc giải vụ, việc dân từ việc xây dựng chương trình cơng tác đến việc kiểm tra, hướng dẫn, đạo, điều hành, nể nang việc thực thẩm quyền kháng nghị, kiến nghị Một số Viện kiểm sát chưa trọng rút kinh nghiệm nên chất lượng công tác chưa cao, chất lượng báo cáo đề nghị Viện kiểm sát cấp kháng nghị giám đốc thẩm thấp; thực kiểm sát cịn thiếu chủ động, sáng tạo; chưa tích cực phát vi phạm để kháng nghị báo cáo Viện kiểm sát cấp kháng nghị Công tác quản lý, đạo, điều hành kiểm sát giải vụ án dân Viện kiểm sát nhân dân cấp bất cập; việc phối hợp gửi án, định Viện kiểm sát cấp cho viện kiểm sát cấp phân công kiểm sát, án, định cịn mang tính hình thức Để khắc phục tồn trên, cần phải quán triệt vấn đề sau: Một là, ổn định cơng việc; nâng cao trình độ trị, nghiệp vụ; quan tâm đến đời sống vật chất tinh thần cho đội ngũ cán bộ, kiểm sát viên làm công tác kiểm sát việc giải vụ án dân vấn đề then chốt, định đến chất lượng hiệu khâu công tác Hai là, quan tâm lãnh đạo Viện kiểm sát nhân dân tối cao, lãnh đạo Vụ kiểm sát giải vụ, việc dân công tác giải vụ án dân nói chung vụ án thuộc lĩnh vực thừa kế nói riêng theo thủ tục giám đốc thẩm yếu tố định đến kết hoạt động khâu công tác Từ thực tế hoạt động năm qua chứng minh, quan tâm toàn diện đến khâu công tác giải vụ án dân từ việc bố trí cán bộ, kế hoạch cơng tác hàng năm, trang thiết bị phục vụ công tác đến động viên, khen thưởng kịp thời có thành tích xuất sắc cơng việc khâu cơng tác đạt chất lượng hiệu cao ngược lại ảnh hưởng không nhỏ tới kết chung việc thực chức năng, nhiệm vụ, 23 quyền hạn Viện kiểm sát nhân dân Ba là, Viện kiểm sát nhân dân tối cao cần tăng cường kiểm tra, đạo, hướng dẫn viện kiểm sát cấp Sau lần kiểm tra cần thông báo kết kiểm tra, vấn đề cần rút kinh nghiệm chung, vụ án cụ thể bị cấp giám đốc thẩm xử hủy sửa án có kháng nghị Viện kiểm sát Bên cạnh đó, Viện kiểm sát nhân dân tối cao cần thường xuyên rút kinh nghiệm thiếu sót, hạn chế việc kiểm sát giải vụ, việc dân Viện kiểm sát cấp dưới, việc Viện kiểm sát kháng nghị mà phải rút kháng nghị bị bác kháng nghị Đối với kháng nghị có nội dung tốt cần thơng báo cho Viện kiểm sát địa phương để tham khảo Bốn là, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân cấp cao Viện kiểm sát nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương cần tăng cường công tác tập huấn văn có liên quan đến cơng tác kiểm sát vụ án thừa kế, thường xuyên thông báo để rút kinh nghiệm sai sót mà Tịa án địa phương thường gặp Các sở đào tạo ngành phối hợp với đơn vị nghiệp vụ Viện kiểm sát nhân dân tối cao tiếp tục đẩy mạnh công tác đào tạo đào tạo lại công tác kiểm sát giải vụ việc dân nói chung kiểm sát việc giải vụ án thuộc lĩnh vực thừa kế nói riêng Kiểm sát viên, cán cấp Hàng năm, Viện kiểm sát nhân dân tối cao cần tổng kết, rút kinh nghiệm chung Viện kiểm sát địa phương công tác kiểm sát giải vụ, việc dân sự, tăng cường xây dựng chuyên đề, rút kinh nghiệm chung để nâng cao chất lượng, hiệu công tác Đổi mới, kiện toàn tổ chức, máy, cán thực nhiệm vụ kháng nghị giám đốc thẩm vụ án dân chia thừa kế Kiểm sát việc giải vụ án dân thừa kế theo thủ tục giám đốc thẩm Viện kiểm sát nhân dân tối cao lĩnh vực khó, đặc thù giao dịch dân đời sống xã hội phát sinh phong phú, đa dạng, có giao dịch phát sinh thực tế diễn đến có tranh chấp chưa có pháp luật điều chỉnh Mặt khác, giao dịch dân diễn thời kƒ phải áp dụng quy phạm pháp luật thời kƒ để xem xét tính hợp pháp giao dịch Điều đòi hỏi cán làm công tác kiểm sát việc giải vụ án dân thừa kế phải không ngừng học hỏi, nghiên cứu, trau dồi kiến thức pháp luật nghiệp vụ để có bề dày kiến thức, kinh nghiệm Một vướng mắc công tác giải vụ án dân theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm trình độ nhận thức Kiểm sát 24 viên cán kiểm sát yếu Lực lượng cán bộ, Kiểm sát viên chưa đáp ứng yêu cầu, biên chế cán chưa tương ứng với số lượng vụ, việc dân mà đơn vị thụ lý, kiểm sát Một phận cán lực hạn chế, kiến thức, kinh nghiệm mỏng, làm chưa hết trách nhiệm, khơng chịu khó nghiên cứu, học tập văn pháp luật đúc rút kinh nghiệm từ hoạt động thực tiễn, nên chất lượng hạn chế Một số Kiểm sát viên chưa trọng rút kinh nghiệm, nên chất lượng công tác chưa cao ảnh hưởng không nhỏ tới chất lượng kháng nghị Để khắc phục hạn chế trên, Kiểm sát viên, Kiểm tra viên, Chuyên viên phân công làm công tác kiểm sát giải vụ án dân thừa kế phải nâng cao tinh thần trách nhiệm, xác định rõ vai trị, nhiệm vụ cơng tác, phải có nhiệt huyết, lĩnh nghề nghiệp, công tác kiểm sát nghiên cứu hồ sơ vụ án, án, định Tịa án phát vi phạm thực quyền kháng nghị đạt kết cao; Học hỏi nâng cao nghiệp vụ, nắm vững quy định Luật, Bộ luật dân sự, Bộ luật Tố tụng dân sự, Luật đất đai, pháp lệnh văn hướng dẫn luật có liên quan… Cần khơng ngừng nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ cho đội ngũ cán nhiều biện pháp mở lớp đào tạo, tập huấn cho cán làm công tác dân Viện kiểm sát nhân dân tối cao; đặc biệt thường xuyên học nghiệp vụ quan để cập nhật văn pháp luật mới; biện pháp học tập nâng cao nghiệp vụ cho cán có hiệu đưa vụ án phức tạp, có nhiều quan điểm giải khác nhau, vụ án Viện kiểm sát nhân dân tối cao kháng nghị không Hội đồng xét xử chấp nhận để nghiên cứu, trao đổi, thơng qua để nâng cao trình độ nghiệp vụ cho cán Thực tế cho thấy số định kháng nghị Viện kiểm sát nhân dân tối cao chưa thực thuyết phục Hội đồng giám đốc thẩm trình nghiên cứu, báo cáo, cán bộ, Kiểm sát viên cịn có thái độ làm việc hời hợt, chưa nắm nội dung vụ án tài liệu, chứng quan trọng, chưa tích cực tìm hiểu quy định pháp luật có liên quan đến việc giải vụ án nên đề xuất kháng nghị không xác Vì vậy, phạm vi ngành kiểm sát, lãnh đạo Viện kiểm sát nhân dân tối cao cần có biện pháp để tiếp tục tăng cường bồi dưỡng nâng cao trình độ, kv nghiệp vụ ý thức trách nhiệm Kiểm sát viên cán làm khâu công tác này, cụ thể là: - Thường xuyên tổng kết, rút kinh nghiệm trình thực công tác kiểm sát giải vụ, việc dân để rút mặt đạt được, 25 mặt hạn chế, vướng mắc q trình áp dụng pháp luật để kịp thời góp ý kiến sửa đổi, bổ sung hệ thống pháp luật - Thường xuyên tổ chức Hội nghị tập huấn phạm vi toàn ngành triển khai việc thực Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 2014, Bộ luật Tố tụng dân năm 2015, Bộ luật dân năm 2015, Luật nhân gia đình năm 2014 công tác kiểm sát giải vụ việc dân theo thủ tục giám đốc thẩm - Triển khai đề tài, chuyên đề công tác kiểm sát giải vụ án dân thừa kế thực tốt quy chế nghiệp vụ ngành lĩnh vực Thường xuyên đạo đơn vị thực tốt loại án dân sự, loại án chia thừa kế, sở phổ biến kinh nghiệm tồn ngành kiểm sát nhân dân - Xây dựng ban hành quy trình phương pháp tiến hành hoạt động kiểm sát giải vụ án dân thừa kế Kiểm sát viên, Kiểm tra viên cần nghiên cứu kv hồ sơ vụ án nội dung đơn khởi kiện, đối chiếu Luật, Nghị quyết, Thông tư hướng dẫn Khi ban hành kháng nghị phải đảm bảo có cứ, chặt chẽ thủ tục Trước ban hành phải rà sốt kv, tránh sai sót, nội dung kháng nghị phải phân tích đánh giá làm rõ kháng nghị, vi phạm án, định, đối chiếu với quy định điều luật liên quan (dẫn chiếu điều luật cụ thể) văn hướng dẫn, nêu rõ phạm vi nội dung kháng nghị - Đội ngũ cán làm công tác dân cần tinh thông nghiệp vụ Chú trọng bồi dưỡng phẩm chất trị, nâng cao đạo đức cho cán bộ, Kiểm sát viên để có lĩnh nghề nghiệp, kiên định lập trường đấu tranh bảo vệ pháp luật Bên cạnh đó, cần quan tâm đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ kiểm sát giải án dân chia thừa kế cho cán bộ, Kiểm sát viên có lực, đảm bảo tính kế thừa, chuyển tiếp độ tuổi để đáp ứng quy định thẩm quyền Viện kiểm sát nhân dân, trách nhiệm Kiểm sát viên Bộ luật tố tụng dân năm 2015 - Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân cấp cao Viện kiểm sát nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương cần phối hợp với Vụ 15, Vụ có biện pháp củng cố, kiện toàn tổ chức, tăng cường Kiểm sát viên, cán Viện kiểm sát nhân dân làm công tác kiểm sát dân hai cấp để bảo đảm thực tốt nhiệm vụ, thẩm quyền theo quy định pháp luật Ngành cần có đổi công tác tuyển dụng, đào tạo, đào tạo lại nhằm hình thành đội ngũ cán hiểu biết chuyên sâu lĩnh vực; thường xuyên mở lớp tập huấn, hội thảo khoa học kv thu thập 26 thông tin, phát vi phạm, kv nghiên cứu hồ sơ, kv xây dựng kháng nghị giám đốc thẩm Tăng cường công tác phối hợp VKSND với TAND quan, tổ chức hữu quan thực công tác kháng nghị giám đốc thẩm vụ án dân chia thừa kế Trong năm gần đây, tranh chấp dân có xu hướng gia tăng, nên yêu cầu nhiệm vụ đặt quan tư pháp nói chung Viện kiểm sát nhân dân nói riêng nặng nề Viện kiểm sát nhân dân tối cao kịp thời phối hợp với Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn, áp dụng thống pháp luật để tháo gỡ vướng mắc thực tiễn giải vụ án dân Sự phối hợp tạo chuyển biến sâu sắc chất nhiều mặt công tác ngành tư pháp, đặc biệt lĩnh vực giải vụ án án dân thừa kế theo thủ tục giám đốc thẩm Thời gian qua, phối hợp Viện kiểm sát nhân dân tối cao với Tịa án nhân dân tối cao có nhận thức thống thực tương đối nghiêm túc theo Thông tư liên tịch số 02/2016/TTLT-VKSNDTC-TANDTC ngày 31/8/2016 việc chuyển hồ sơ Tòa án Viện kiểm sát, tạo điều kiện để Viện kiểm sát thực chức kiểm sát việc tuân theo pháp luật Hầu hết Tòa án cấp thực quy định việc chuyển hồ sơ cho Viện kiểm sát Viện kiểm sát cấp thực thẩm quyền việc yêu cầu Tòa án chuyển hồ sơ để xem xét kháng nghị phúc thẩm, giám đốc thẩm, tái thẩm Tuy việc chuyển hồ sơ chậm so với quy định có hồ sơ vụ án, Viện kiểm sát nhân dân cấp cao nói chung Viện kiểm sát nhân dân tối cao nói riêng nhanh chóng nghiên cứu, phát vi phạm Tòa án ban hành kháng nghị, kiến nghị kịp thời, góp phần ngành Tịa án nhân dân án, định khách quan, pháp luật Bên cạnh việc chuyển hồ sơ vụ án, tham gia phiên Tòa giám đốc thẩm vụ án dân thừa kế, Kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân tối cao trực tiếp nghiên cứu hồ sơ phát thiết sót, vi phạm Tòa án kịp thời yêu cầu Tòa án bổ sung, khắc phục, giúp cho việc xét xử án, định Tòa án pháp luật Tuy nhiên, trình thực Bộ luật Tố tụng dân Thông tư hướng dẫn bộc lộ số vướng mắc, bất cập, số hướng dẫn không phù hợp chung chung nên việc hiểu áp dụng chưa thống việc quy định hai thủ tục: giải vụ án dân giải việc dân sự; trình thực nhiều vướng mắc phân biệt vụ hay việc, trình tự, thủ tục áp dụng, thẩm quyền quan tiến hành tố tụng,… nên việc áp dụng cịn gặp nhiều khó khăn Bên cạnh đó, chưa có phối 27 hợp chặt chẽ nên số Thông tư liên tịch, Nghị Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn thực BLTTDS Tòa án nhân dân tối cao chủ trì Viện kiểm sát nhân dân tối cao tham gia tích cực cịn chậm, chí có văn gần ban hành nên vướng mắc địa phương trình thực quy định BLTTDS thời gian đầu chưa tháo gỡ kịp thời Do đó, phối, kết hợp Viện kiểm sát nhân dân tối cao với Tòa án nhân dân tối cao quan, tổ chức hữu quan thực công tác kháng nghị giám đốc thẩm vụ án dân thừa kế vô cần thiết quan trọng để hoàn thành tốt chức năng, nhiệm vụ chung Viện kiểm sát nói riêng Cần kiên kiến nghị, kháng nghị phát vi phạm Tịa án q trình kiểm sát giải vụ, việc dân thừa kế, nhân gia đình Trường hợp kháng nghị giám đốc thẩm Viện kiểm sát nhân dân tối cao pháp luật mà khơng Tịa án chấp nhận cần báo cáo Lãnh đạo Viện kiểm sát nhân dân tối cao tiếp tục kháng nghị Hội đồng thẩm phán, Tòa án nhân dân tối cao để bảo vệ quan điểm Trường hợp vi phạm phổ biến, kiến nghị nhiều lần mà Tịa án khơng sửa chữa cần kiên báo cáo lên cấp có thẩm quyền cao để xem xét, giải Viện kiểm sát nhân dân tối cao cần kiến nghị Chánh án Tòa án nhân dân tối cao đạo tồn ngành Tịa án, phối hợp với Viện kiểm sát cấp thực nghiêm túc quy định BLTTDS Thơng tư hướng dẫn để hồn thành tốt chức năng, nhiệm vụ ngành; đạo tồn ngành Tịa án phối hợp với Viện kiểm sát cấp ban hành quy chế phối hợp để giải vấn đề vướng mắc việc chuyển hồ sơ, thông báo vụ, việc Viện kiểm sát nhân dân phải tham gia phiên tòa, vụ, việc phức tạp có nhiều ý kiến khác hay vụ, việc mà quan Đảng, Nhà nước … quan tâm Đối với vụ án có quan điểm xử lý khác lớn Viện kiểm sát nhân dân tối cao Tòa án nhân dân tối cao, Hai đơn vị cần trực tiếp nghiên cứu hồ sơ, kiểm tra tính hợp pháp, có án phúc thẩm trước xem xét định kháng nghị 28 KẾT LUẬN Kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm vụ án dân nói chung kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm vụ án thừa kế nói riêng quyền pháp lý quan trọng Nhà nước giao cho Viện kiểm sát Viện kiểm sát có quyền Đây khơng quyền mà cịn trách nhiệm mà Ngành kiểm sát nhân dân phải thực hiện, qua khẳng định nâng cao vị thế, vai trò Viện kiểm sát, đồng thời đảm bảo cho án, định Tòa án ban hành có cứ, pháp luật Kháng nghị giám đốc thẩm vụ án dân thừa kế biện pháp để thực tốt chức luật định Ngành mà đảm bảo bảo pháp luật thực thi thống nhất, đồng thời bảo vệ quyền lợi ích đáng, hợp pháp công dân Công tác kiểm sát giải vụ án dân nói chung vụ án dân chia thừa kế nói riêng nhiệm vụ quan trọng việc thực chức kiểm sát hoạt động tư pháp ngành Kiểm sát nhân dân quy định Hiến pháp năm 2013 Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 2014 Được xác định khâu công tác quan trọng, đảm bảo cho việc Tòa án thụ lý, giải vụ án dân thẩm quyền án có cứ, pháp luật Trước thực trạng kinh tế phát triển hội nhập kinh tế Quốc tế, tranh chấp vụ án dân nói chung vụ án dân chia thừa kế nói riêng ngày nhiều, đa dạng phức tạp, khơng án, định Tịa án giải có sai sót, vi phạm pháp luật nghiêm trọng Vì vậy, để hạn chế thiếu sót, vi phạm Tịa án việc giải vụ án dân chia thừa kế cần tăng cường vai trị kiểm sát Viện kiểm sát, khâu phát vi phạm Tòa án để kịp thời kháng nghị đề nghị kháng nghị giám đốc thẩm việc cần quan tâm nhất, nâng cao chất lượng số lượng kháng nghị, tiêu thi đua đơn vị để hoàn thành tốt chức ngành kiểm sát nhân dân Nhìn chung, kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm vụ án dân nói chung vụ án dân chia thừa kế nói riêng công tác thường xuyên, nhận quan tâm sâu sát 29 Lãnh đạo Viện kiểm sát nhân dân tối cao Việc phân định rõ thẩm quyền kháng nghị phân cấp công tác tổ chức Viện kiểm sát nhân dân tạo nên thay đổi công tác nghiên cứu đơn đề nghị kháng nghị giám đốc thẩm án, định có hiệu lực pháp luật Điều giảm tải bớt khối lượng công việc cho Viện kiểm sát nhân dân tối cao, để Viện kiểm sát nhân dân tối cao tập trung vào công tác quản lý, hướng dẫn, đạo địa phương, thống việc quản lý án toàn ngành, tăng thẩm quyền kháng nghị giám đốc thẩm cho Viện kiểm sát nhân dân cấp cao phân cáp mạnh mẽ, thể tinh thần Nghị 49-NQ/TW ngày 02/6/2002 Kết luận số 79-KL/TW Bộ Chính trị cải cách tư pháp; đáp ứng yêu cầu hội nhập để phát triển đất nước thời kƒ mới./ 30 ... cho loại án dân sự, khó đánh giá thực trạng công tác kiểm sát việc giải vụ án chia thừa kế cở sở thực trạng công tác kiểm sát giải vụ việc dân nói chung số vụ án thừa kế có tính chất điển hình... Một số giải pháp, kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng công tác kháng nghị giám đốc thẩm vụ án dân chia thừa kế CHƯƠNG I THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KHÁNG NGHỊ GIÁM ĐỐC THẨM VỤ ÁN DÂN SỰ VỀ CHIA THỪA KẾ Đặc... nâng cao chất lượng kiểm sát việc giải vụ án dân chia thừa kế? ?? vô cần thiết Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu * Mục tiêu: Nhằm làm sáng tỏ thực trạng áp dụng pháp luật giải vụ án dân thừa kế theo

Ngày đăng: 05/12/2022, 06:56

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w