(TIỂU LUẬN) tiểu luận thực trạng áp dụng các công cụ kinh tế trong việc quản lý môi trường trên địa bàn thành phố hà nội

18 20 0
(TIỂU LUẬN) tiểu luận thực trạng áp dụng các công cụ kinh tế trong việc quản lý môi trường trên địa bàn thành phố hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ ĐỊA CHẤT KHOA KINH TẾ & QUẢN TRỊ KINH DOANH TIỂU LUẬN HỌC PHẦN: KINH TẾ MÔI TRƯỜNG MÃ HỌC PHẦN: 7070222 Sinh viên thực : ĐINH TIẾN DŨNG Mã số sinh viên: 1924010459 Lớp: DCKTKDK64B Cán giảng dạy : TRẦN VĂN HIỆP Đề tài: Môi trường Việt Nam bị ô nhiễm ảnh hưởng lớn việc sản xuất, tiêu dùng hàng hóa khai thác tài nguyên mức Theo anh/chị công cụ kinh tế (các công cụ kinh tế giới thiệu chương kinh tế nhiễm) có giải vấn đề môi trường Việt Nam không? Theo anh/chị cần làm để giải vấn đề môi trường Việt Nam HÀ NỘI 11/10/2021 MỤ C LỤ C PHẦN MỞ ĐẦU I.THỰC TRẠNG ÁP DỤNG CÁC CÔNG CỤ KINH TẾ TRONG VIỆC QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI .5 1.Tổng quan thành phố Hà Nội Hiện trạng môi trường thành phố Hà Nội Tình hình áp dụng cơng cụ kinh tế quản lý môi trừờng địa bàn thành phố Hà Nội Đánh giá việc áp dụng công cụ kinh tế quản lý môi trường địa bàn thành phố Hà Nội 11 AI ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG CÔNG CỤ KINH TẾ TRONG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI .14 1.Định hướng quản lý môi trường thành phố Hà Nội đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 14 Giải pháp nhằm nâng cao hiệu áp dụng công cụ kinh tế quản lý môi trƣờng địa bàn thành phố Hà Nội 15 3.Giải pháp thể chế sách 16 Giải pháp giáo dục truyền thông 16 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .17 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Từ nhiều thập kỷ qua, người nhận thức môi trường đóng vai trị đặc biệt quan trọng đời sống người, sinh vật phát triển kinh tế, văn hố-xã hội đất nước Bởi mơi trường không cung cấp nguồn tài nguyên đầu vào cho sản xuất, tiện nghi sinh hoạt cho người mà nơi chứa hấp thụ chất thải sản xuất người tạo ra.“Kinh nghiệm phát triển giới cho thấy tăng trưởng kinh tế làm tăng sức ép gây nguy huỷ hoại mơi trường”(1) Vì mà môi trường hiên vấn đề nóng bỏng quốc gia dù quốc gia phát triển hay phát triển Việt Nam Sự nhiễm mơi trường, suy thối cố môi trường diễn ngày mức độ cao, đặt người trước trả thù ghê gớm thiên nhiên Bảo vệ môi trường ngày trở thành sách quan trọng Đảng Nhà nước ta Bằng biện pháp sách khác nhau, Nhà nước ta can thiệp mạnh mẽ vào hoạt động cá nhân, tổ chức xã hội để bảo vệ môi trường, ngăn chặn việc gây nhiễm, cố suy thối mơi trường Trong biện pháp, sách mà Nhà nước ta sử dụng nhiều nước giới, Nhà nước ta áp dụng công cụ hữu hiệu cơng cụ kinh tế đóng vai trị đặc biệt quan trọng.Q trình cơng nghiệp hố, thị hố hội nhập kinh tế giới nước ta diễn mạnh mẽ kéo theo hàng loạt thách thức môi trường Như vấn đề môi trường ngày trở nên gay gắt phức tạp Việc giải quyết, tổ chức không tránh khỏi xung đột với phát triển kinh tế-xã hội áp dụng công cụ kinh tế quản lý bảo vệ môi trường góp phần giải xung đột Vì lý trên, nên em xin phép tiến hành thực đề tài tiểu luận chủ đề công cụ kinh tế quản lý bảo vệ môi trường ,cụ thể là: “Quản lý môi trường công cụ kinh tế địa bàn thành phố HÀ NỘI” nhằm đánh giá thực trạng, từ đề xuất giải pháp để nâng cao tính hiệu việc áp dụng công cụ kinh tế công tác bảo vệ môi trường Thành Phố Hà Nội Mục tiêu nghiên nhiệm vụ nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu: Đưa giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác quản lý mơi trường cơng cụ kinh tế địa bàn thành phố Hà Nội Nhiệm vụ nghiên cứu: Để đạt đượcc mục tiêu đề ra, đề tài tập trung vào số nhiệm vụ sau: - Hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn quản lý môi trƣờng công cụ kinh tế - Phân tích thực trạng áp dụng công cụ kinh tế quản lý môi trường địa bàn thành phố Hà Nội - Đề xuất số giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác quản lý môi trƣờng công cụ kinh tế Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: việc áp dụng công cụ kinh tế công tác quản lý môi trƣờng - Phạm vi nghiên cứu: địa bàn thành phố Hà Nội - Thời gian nghiên cứu: từ năm 2010 đến (thời điểm hoạt động Chi cục Bảo vệ môi trường thành phố Hà Nội vào hoạt động) I.THỰC TRẠNG ÁP DỤNG CÁC CÔNG CỤ KINH TẾ TRONG VIỆC QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI 1.Tổng quan thành phố Hà Nội 1.1 Điều kiện tự nhiên: -VỊ TRÍ ĐỊA LÍ Tọa độ địa lí: Hà Nội có vị trí từ 20°53' đến 21°23' vĩ độ Bắc 105°44' đến 106°02' kinh độ Đông, tiếp giáp với tỉnh Thái Nguyên - Vĩnh Phúc phía Bắc; Hà Nam - Hịa Bình phía Nam; Bắc Giang- Bắc Ninh- Hưng n phía Đơng Hịa Bình- Phú Thọ phía Tây -Diện tích tự nhiên: Thực kết luận Hội nghị Trung ương (khóa X) Nghị Quốc hội khóa XII, kỳ họp thứ 3, số 15/2008/NQ-QH12, ngày 29 tháng 05 năm 2008 Nghị có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng năm 2008, toàn hệ thống trị thành phố Hà Nội sau hợp nhất, mở rộng địa giới hành Thủ bao gồm: Thành phố Hà Nội, tỉnh Hà Tây, huyện Mê Linh - tỉnh Vĩnh Phúc bốn xã thuộc huyện Lương Sơn - tỉnh Hịa Bình Thủ Hà Nội sau mở rộng có diện tích tự nhiên 334.470,02 ha, lớn gấp lần trước đứng vào tốp 17 Thủ giới có diện tích rộng nhất; dân số tăng gấp rưỡi, 6,2 triệu người, triệu người; gồm 30 đơn vị hành cấp quận, huyện, thị xã, 577 xã, phường, thị trấn Hà Nội vừa có núi, có đồi địa hình thấp dần từ Bắc xuống Nam, từ Tây sang Đông, đồng chiếm tới ¾ diện tích tự nhiên thành phố Độ cao trung bình Hà Nội từ đến 20 mét so với mặt nước biển, đồi núi cao tập trung phía Bắc Tây Các đỉnh cao Ba Vì 1.281 mét; Gia Dê 707 mét; Chân Chim 462 mét; Thanh Lanh 427 mét Thiên Trù 378 mét…Khu vực nội có số gị đồi thấp, gị Đống Đa, núi Nùng 1.2 Dân cư sức ép từ việc gia tăng, phân bố dân số - Về cấu dân số, cư dân Hà Nội chủ yếu người Kinh, chiếm tỷ lệ khoảng 99%, theo sau người Mường, người Tày dân tộc thiểu số khác.Đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống xen kẽ với người Kinh tất 30 đơn vị hành cấp huyện thành phố, cư trú tập trung 14 xã huyện Ba Vì, Thạch Thất, Quốc Oai, Chương Mỹ Mỹ Đức Tính đến năm 2019, tồn thành phố có 278.450 người theo tôn giáo khác nhau, nhiều Công giáo có 192.958 người, Phật giáo đạt 80.679 người, đạo Tin lành có 4.226 người, cịn lại tôn giáo khác đạo Cao Đài, Hồi giáo, Baha'i giáo, Phật giáo Hòa Hảo, Minh Lý đạo, Minh Sư đạo Tịnh độ cư sĩ Phật hội Việt Nam Hà Nội đơn vị hành cấp tỉnh đông dân thứ hai Việt Nam với 8,05 triệu dân cư (2019), 49,2% dân cư người thành thị Cũng theo số liệu năm 2019, mật độ dân số Hà Nội 2.398 người/km², cao thứ hai tất tỉnh, phân bố dân số không đồng đều; khoảng cách dân số quận huyện, thành thị nơng thơn cịn lớn với xu hướng tiếp tục gia tăng Mật độ dân số cao quận Đống Đa lên tới 42.000 người/km² (2018), đó, huyện ngoại thành Ba Vì, Mỹ Đức mật độ 1.000 người/km2 1.3 Tình hình phát triển kinh tế - Năm 2020, GRDP Thành phố tăng 3,98% so với năm 2019 (quý tăng 4,13%; quý II tăng 1,76%; quý III tăng 3,95%; quỷ IV tăng 3,77%), đạt mức thấp so với kế hoạch mức tăng trưởng năm 2019, chủ yếu ảnh hưởng nặng nề từ đại dịch Covid-19 Khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản năm 2020 ước tính tăng 4.2% so với năm 2019, đóng góp 0,09% vào mức tăng GRDP Đây khu vực ghi nhận tốc độ tăng cao mức tăng chung cao mức tăng nhiều năm qua Nguyên nhân chủ yếu dịch tả lợn châu Phi kiểm sốt, cơng tác tái đàn quan tâm, quy mơ đàn lợn có 1,36 triệu con, tăng 26,2% so với kỳ; chăn nuôi gia cầm hoạt động thủy sản phát triển tốt (quy mơ đàn gia cầm có 39,9 triệu con, tăng 9,3%; sản lượng thịt gia cầm xuất chuồng năm 2020 tăng 25,3%; sản lượng thủy sản tăng 3,5%) Bên cạnh đó, thời tiết giai đoạn lúa trỗ bơng thuận lợi, với công tác bảo vệ thực vật trọng góp phần tăng suất lúa; sản lượng lúa vụ mùa 2020 toàn Thành phố ước đạt 447,2 nghìn tắn, tăng 2,4% so với vụ mùa 2019.Khu vực cơng nghiệp xây dựng ước tính năm 2020 tăng 6,39% so với năm 2019, đóng góp 1,43% vào mức tăng GRDP Trong đó: Ngành cơng nghiệp năm tăng 4,91%, đóng góp 0,69% vào mức tăng chung Năm 2020, ngành công nghiệp Hà Nội dần chuyển dịch theo hướng phát triển khu vực công nghiệp đại có giá trị xuất lớn như: Điều khiển kỹ thuật số, tự động hóa, rơ-bốt, nano, plasma, laser, công nghệ sinh học Tuy nhiên, ngành chịu ảnh hưởng nặng nề từ đại dịch Covid-19, ngành sản xuất, xuất sản phẩm sử dụng nhiều nguyên, vật liệu, phụ kiện nhập khẩu; Nghị định 100/2019/NĐ-CP Chính phủ ảnh hưởng đến ngành sản xuất đồ uống Thành phố Ngành xây dựng tiếp tục tăng cao 8,9% so với năm 2019, đóng góp 0,74% vào mức tăng chung, cơng tác giải ngân vốn đầu tư cơng có chuyền biến tích cực; khởi cơng số cơng trình lớn hoàn thành đưa vào sử dụng số cơng trình trọng điểm, góp phần phát triển kinh tế – xã hội Thủ đô.Khu vực dịch vụ năm 2020 tăng 3,29% so với năm trước (đóng góp 2,1% vào mức tăng GRDP), thấp nhiều so với mức tăng 7,27% năm 2018 7,59% năm 2019 chịu ảnh hưởng nặng nề từ đại địch Covid-19, ngành, lĩnh vực: Du lịch, khách sạn, nhà hàng, vận tải, xuất nhập khẩu, vui chơi, giải trí Ngành bán buôn, bán lẻ điểm sáng khu vực dịch vụ năm 2020 với mức tăng 8,84%, ngành đóng góp tích cực vào tăng trưởng chung Thành phố (đóng góp 0,81% vào mức tăng GRDP) Một số ngành trì tăng trưởng khá: Tài chính, ngân hàng, bảo hiểm tăng 7,21%; thơng tin truyền thông tăng 6,89% Hiện trạng môi trường thành phố Hà Nội Môi trường nước Hà Nội có lượng nước thải sinh hoạt lớn ô nhiễm Tổng lượng nước thải hàng ngày thành phố Hà Nội vào khoảng 320.000m3 có tới 1/3 nước thải CN Môi trường nước tiếp nhận lượng nước hồ, kênh, mương sông Hầu hết sở CN xả trực tiếp nước thải vào sơng nước Tô Lịch, Kim Ngưu, Lừ, Sét mương, hồ thành phố Đã có nhiều tài liệu cho thấy, nước thải CN Hà Nội có chứa chất lơ lửng, hợp chất chứa P, N, số BOD (nhu cầu ơxy sinh hóa chất hữu cơ), COD (nhu cầu ơxy hóa học chất hữu cơ), kim loại nặng cao Hầu hết sông hồ Hà Nội bị ô nhiễm học, hóa học sinh hoạt, có phân hủy yếm khí tạo khí độc H2S, NH4 Hàm lượng NO2, NO3 cao, BOD5 tiêu chuẩn cho phép (TCCP) tới lần Thậm chí, hàm lượng coliform số hồ gần khu vực dân cư vượt TCCP tới 100-200 lần, vào mùa khô vượt tới… 700 lần2 100% nước thải sinh hoạt nước thải sản xuất khu vực nông thôn, làng nghề gần 100% nước thải sinh hoạt đô thị chưa qua xử lý xả thẳng sông, hồ, ao, mương Đa số khu, cụm, điểm sản xuất cơng nghiệp (SXCN) chưa có có trạm xử lý nước thải tập trung hoạt động không hiệu khơng hoạt động Kết phân tích mẫu nước thời gian qua vượt TCCP, nhiều nơi cao từ 20 đến 30 lần Nguy hại hơn, mức ô nhiễm tăng dần theo thời gian, xã Yên Sở năm 2002 kết đo đạc cho thấy hàm lượng amoni 37,2 mg/l năm 2003 tăng lên 45,2 mg/l, phường Bách Khoa mức nhiễm từ 9,4 mg/l, tăng lên 14,7 mg/l Có nơi chưa bị nhiễm amoni song vượt TCCP Long Biên, Tây Mỗ, Đông Ngạc… Hiện đồ nguồn nước nhiễm bẩn lan rộng phạm vi toàn thành phố Tầng nước ngầm (cách mặt đất từ 45 m đến 60m) nguồn cung cấp cho nhà máy bị nhiễm bẩn Hiện nhà máy nước Hạ Đình, Tương Mai, Pháp Vân, Linh Đàm bị nhiễm amoni có hàm lượng sắt cao, 1,2-19,5 mg/l Nước từ nhà máy đứng trước nguy nhiễm bẩn chưa có hạng mục xử lý amoni Theo Đài tiếng nói Việt Nam (VOV), mức nhiễm asen nguồn nước Hà Nội lên tới 40 lần so với TCCP Ơ nhiễm amơni (NH4+) vượt mức cho phép 20-30 lần5 Chất bẩn nước thải cao, nguồn nước có biểu suy thối6 Theo thống kê chưa đầy đủ, có khoảng 290 giếng khoan quan, xí nghiệp khoảng 100.000 lỗ khoan nhỏ hộ dân khai thác thường xuyên Gần 70% mẫu nước tầng gần 50% mẫu nước tầng Hà Nội có nồng độ asen cao mức cho phép hàng chục lần 2.2 Mơi trường khơng khí Kết quan trắc mơi trường khơng khí khu, cụm công nghiệp cho thấy nồng độ bụi lơ lửng hầu hết khu vực có xu hướng tăng dần vượt tiêu chuẩn cho phép từ 2,5-4,5 lần Nơi có nồng độ bụi tăng mạnh khu vực Văn Điển, Pháp Vân Mai Động Số liệu từ Viện Y học Lao động vệ sinh môi trường cho thấy, vào cao điểm, Hà Nội có nồng độ bụi cao gấp lần TCCP, CO cao gấp 2,5-4,4 lần, xăng từ 12,12.000 lần Trẻ lứa tuổi học đường sống quanh nút giao thông bị ảnh hưởng tới sức khỏe rõ rệt: mắt, mũi, họng, da thần kinh thực vật bị kích thích, tỷ lệ mắc bệnh lý đường hơ hấp cao hẳn so với nhóm đối chứng Một khảo sát ý kiến 1.500 người dân Hà Nội cho thấy, có tới 66% nhận định mơi trường khơng khí Hà Nội bị nhiễm nặng nặng, 32% cho "ô nhiễm nhẹ", 2% cho họ "tận hưởng khơng khí lành" Theo đánh giá Sở Tài ngun Mơi trường, tình trạng nhiễm mơi trường khơng khí bụi địa bàn thành phố mức "báo động đỏ" nồng độ bụi lơ lửng quận nội thành vượt TCCP từ 2-3 lần Đường Nguyễn Trãi có hàm lượng bụi lơ lửng vượt TCCP tới 11 lần, đường Nguyễn Văn Linh vượt TCCP tới 10,8 lần,… Kết quan trắc năm 2008 có tới 6/34 ngã tư nồng độ khí CO trung bình vượt TCCP từ 1,03-1,55 lần; có 3/34 ngã tư có nồng độ SO2 vượt TCCP từ 1,02-2 lần; có 32/34 ngã tư có nồng độ C6H6 vượt TCCP từ 1,1-3 lần…7 Tại quận Hai Bà Trưng, Đống Đa, khí thải vượt TCCP: Khí CO2 vượt 3-5 lần, SO2 vượt 3-10 lần, bụi vượt 2-6 lần Tại số cụm công nghiệp Vĩnh Tuy, Mai Động, Thượng Đình, khơng khí bị ô nhiễm chủ yếu bụi khí độc hại SO2, CO, NO2 2.3 Môi trường đất - Q trình xây dựng, phát triển cơng nghiệp đô thị ảnh hưởng đến môi trường đất thông qua ảnh hưởng đến tính chất vật lý xói mòn, nén chặt đất phá hủy cấu trúc đất hoạt động xây dựng sản xuất Các chất thải rắn, lỏng tích lũy lòng đất thời gian dài gây tác động có tính chất hóa học, có nguy tiềm tàng môi trường đất - Nước thải từ khu vực sản xuất, khu dân cư không qua xử lý xả thẳng môi trường theo kênh mương ngấm vào đất, gây ô nhiễm đất làm thay đổi hàm lượng chất hóa học đất; hầu thải sinh hoạt đô thị không xử lý mà xả thẳng môi trường Một số kênh, mương, ao hồ khu vực nội thị trở thành nơi tiếp nhận nước thải sinh hoạt, thường xuyên ô nhiễm như: sông Tô Lịch, sơng Nhuệ… Mặt khác cịn nhiều sở sản xuất không xử lý nước thải, số bệnh viện sở y tế lớn hệ thống xử lý nước thải hoạt động không hiệu góp phần quan trọng gây nhiễm nước Nguồn nước mặt ô nhiễm ngấm vào đất, gây ô nhiễm đất - Môi trường đất số khu vực chịu tác động chất thải từ hoạt động sản xuất công nghiệp Đất sở sản xuất thị có hàm lượng kim loại nặng cao, số khu vực vượt QCXDVN 30-MT:2015/BTNMT dành cho đất công nghiệp Đơn cử ô nhiễm môi trường đất nước thải khu đô thị, khu công nghiệp, làng nghề: khu đô thị Nam Thăng Long, Khu công nghiệp An Khánh, làng nghề dệt vải Hà Đông - Tại Hà Nội (khu đồng mương – Tam Hiệp – Thanh Trì) hàm lượng kim loại nặng Cu, Pb, Zn có xu hướng tích lũy cao Hầu hết giá trị đo kim loại nặng khu vực vượt ngưỡng đất nơng nghiệp - Ơ nhiễm đất sinh hoạt người: Hàng ngày, từ sinh hoạt, người thải vào môi trường đất lượng đáng kể chất thải rắn chất thải lỏng: trung bình người dân đô thị ngày sử dụng lượng nước thải có chứa chất độc hại Những chất độc hại đọng lại nhiều môi trường nước đất Về chất thải rắn: trung bình người ngày thải lượng chất thải rắn từ 0,4-1,8kg/người/ng đêm, lượng phân xả vào mơi trường theo hệ thống nước Trong rác phế thải rắn sinh hoạt có phế thải thực phẩm, cây, vật liệu xây dựng, loại bao bì, phân người súc vật… Trong loại phế thải sinh hoạt hàm lượng chất hữu lớn, độ ẩm cao Nếu khơng xử lý tốt chúng tồn lưu môi trường đấtvà nước, mơi trường cho lồi khuẩn, có nhiều loại vi khuẩn gây bệnh phát triển Tình hình áp dụng cơng cụ kinh tế quản lý môi trƣờng địa bàn thành phố Hà Nội 3.1 Thuế Tài nguyên - 29 tháng 12 năm 2017 ủy ban nhân dân thành phố hà nội định việc phê duyệt bảng giá tính thuế tài nguyên địa bàn thành phố hà nội : Căn Luật Tổ chức quyền địa phương số 77/2015/QH13 ngày 19/6/2015; Căn Luật Thuế tài nguyên số 45/2009/QH12 ngày 25/11/2009; Căn Nghị định số 50/2010/NĐ-CP ngày 14/5/2010 Chính phủ Quy định chi tiết hướng dẫn số điều Luật Thuế tài nguyên; Căn Nghị định số 82/2017/NĐ-CP ngày 17/7/2017 Chính phủ Quy định phương pháp tính, mức thu tiền cấp quyền khai thác tài nguyên nước Căn Thông tư số 152/2015/TT-BTC ngày 02/10/2015 Bộ Tài việc hướng dẫn Thuế tài nguyên; Căn Thông tư số 44/2017/TT-BTC ngày 12/5/2017 Bộ Tài Quy định khung giá tính thuế tài ngun nhóm tài ngun có tính chất lý, hóa giống nhau; Xét đề nghị Liên ngành: Tài - Tài nguyên Môi trường - Cục Thuế thành phố Hà Nội Tờ trình số: 7224/TTrLN:STC-STNMT-CT ngày 08/11/2017 việc phê duyệt Bảng giá tính Thuế tài nguyên địa bàn thành phố Hà Nội, QUYẾT ĐỊNH Điều Phê duyệt Bảng giá tính Thuế tài nguyên địa bàn thành phố Hà Nội (chi tiết phụ lục kèm theo) Điều Trách nhiệm Sở, ngành có liên quan: Khi giá bán thị trường loại tài nguyên nêu Quyết định có biến động lớn, Sở Tài quy định hành, có trách nhiệm chủ trì, phối hợp với Cục Thuế thành phố Hà Nội, Sở Tài nguyên Môi trường tổ chức rà sốt, điều chỉnh giá trình UBND Thành phố xem xét, phê duyệt điều chỉnh kịp thời Cục Thuế thành phố Hà Nội có trách nhiệm hướng dẫn Chi Cục Thuế tổ chức thực kiểm tra, giám sát việc kê khai, nộp Thuế tài nguyên người nộp thuế, phù hợp với quy định Điều Thơng tư số 152/TT-BTC ngày 02/10/2015 Bộ Tài Điều Quyết định có hiệu lực từ ngày ký thay Quyết định số 4659/QĐ-UBND ngày 18/7/2017 UBND Thành phố Chánh Văn phòng UBND Thành phố; Giám đốc Sở: Tài chính, Tài ngun mơi trường; Cục trưởng Cục Thuế thành phố Hà Nội tổ chức, cá nhân có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định 3.2 Các loại phí Các sách phí hành áp dụng vào nguồn gây ô nhiễm, (đánh vào chất gây ô nhiễm thải môi trường nước, đất, không khí) nhằm mục đích thúc đẩy đối tượng gây nhiễm phải giảm thiểu khối lượng chất ô nhiễm thải mơi trường đóng góp phần tài vào việc xử lý ô nhiễm môi trường chất thải gây Hiện nay, có khoản phí bảo vệ mơi trường thực sau: a) Phí bảo vệ mơi trường nước thải: Được thực từ năm 2003 với mục tiêu giảm thiểu ô nhiễm môi trường nước thải gây nên, sử dụng nguồn nước cách tiết kiệm hiệu b) Phí bảo vệ mơi trường chất thải rắn: Được thực từ năm 2007, phí thu chất thải rắn thơng thường chất thải rắn nguy hại thải từ trình sản xuất, kinh doanh, dịch vụ hoạt động khác Ngồi phí bảo vệ mơi trường chất thải rắn, áp dụng thu “phí vệ sinh” khoản thu nhằm bù đắp phần tồn chi phí cho hoạt động thu gom, vận chuyển xử lý rác thải địa phương 10 c) Phí bảo vệ mơi trường khai thác khoáng sản thực từ năm 2006, thu vào hoạt động khai thác khoáng sản gồm khoáng sản kim loại khoáng sản phi kim loại Số thu từ phí bảo vệ mơi trường dùng cho mục đích hỗ trợ cho cơng tác bảo vệ đầu tư cho mơi trường d) Phí xăng dầu: Đang thu xăng loại, dầu diesel, dầu hoả, dầu mazút, dầu mỡ nhờn Số thu từ phí xăng dầu phân bổ cho ngân sách trung ương ngân sách địa phương 3.3 Thuế môi trường a) Thuế tiêu thụ đặc biệt: Luật thuế tiêu thụ đặc biệt hành quy định ưu đãi thuế loại sản phẩm gây hại đến mơi trường xe ô tô chạy lượng điện, lượng mặt trời áp dụng thuế suất 50% 70% mức thuế suất xe ô tô chủng loại chạy xăng Qui định ưu đãi nhằm hạn chế việc đầu tư, sản xuất tiêu dùng sản phẩm gây tác động xấu đến môi trường b) Thuế thu nhập doanh nghiệp: Luật thuế thu nhập doanh nghiệp hành qui định ưu đãi thuế suất 10% cho suốt đời dự án doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực môi trường; miễn thuế tối đa không năm giảm 50% số thuế phải nộp tối đa không năm doanh nghiệp thành lập hoạt động lĩnh vực môi trường c) Thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu: Qui định ưu đãi miễn, giảm thuế nhập máy móc, thiết bị, phương tiện, dụng cụ, vật liệu sử dụng trực tiếp việc thu gom, lưu giữ, vận chuyển, tái chế, xử lý chất thải; quan trắc phân tích mơi trường; sản xuất lượng sạch, lượng tái tạo Đánh giá việc áp dụng công cụ kinh tế quản lý môi trường địa bàn thành phố Hà Nội 4.1 Thuận lợi - Tăng hiệu có chi phí thấp - Khả tiếp nhận xử lí thơng tin tốt so với cơng cụ khác - Tăng hiệu sử dụng nguồn tài nguyên bảo vệ môi trường - Thúc đẩy định hướng thân thiện với môi trường -Thay đổi hành vi nâng cao nhận thức cho người 4.2 Hạn chế nguyên nhân 11 Tuy nhiên chưa có nghiên cứu đầy đủ cơng cụ kinh tế trước ban hành nên trình triển khai cơng cụ cịn gặp nhiều khó khăn hiệu thực thi chưa cao, chưa có hệ thống cụ thể - Năng lực nghiên cứu thực thi cơng cụ kinh tế cịn nhiều hạn chế (việc xác định lưu lượng nồng độ chất ô nhiễm doanh nghiệp khó khăn Chưa có quy định xử lý cụ thể doanh nghiệp di dời, giải thể cịn nợ phí Việc xử lý doanh nghiệp cố tình khơng thực việc kê khai nộp phí gặp nhiều khó khăn, lúng túng ) - Nhiều công cụ kinh tế chưa áp dụng, đặc biệt lĩnh vực bảo tồn đa dạng sinh học ( mức phí bảo vệ mơi trường nước thải cơng nghiệp cịn q thấp, khơng tạo cơng đóng góp tài cho công tác bảo vệ môi trường nên chưa khuyến khích doanh nghiệp đầu tư nhiều vào việc xử lý nước thải nhằm hạn chế ô nhiễm môi trường nước) 4.3 Vai trị Sở Tài ngun Mơi trường, quan Thuế việc áp dụng công cụ kinh tế để quản lý môi trường Thực nhiệm vụ này, thời gian qua, Chính phủ đạo Bộ Tài chính, Bộ Tài ngun Mơi trường (TN&MT) xây dựng, trình cấp có thẩm quyền ban hành quy định, chế, sách tăng cường sử dụng công cụ kinh tế bảo vệ môi trường Theo đó, sửa đổi, bổ sung quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Luật Thuế bảo vệ môi trường (Thông tư số 106/2018/TT-BTC ngày 15/11/2018 Bộ Tài chính); hồn thiện quy định phí BVMT nước thải để phù hợp với tình hình thực tiễn phát triển đất nước (Nghị định số 53/2020/NĐ-CP ngày 05/5/2020 thay Nghị định số 154/2016/NĐ-CP); xây dựng, trình Thủ tướng Chính phủ xem xét, phê duyệt Đề án phí bảo vệ mơi trường khí thải để triển khai áp dụng thời gian tới; tiếp tục thực công cụ kinh tế khác ký quỹ phục hồi mơi trường, đặt cọc hồn trả Một số sách, cơng cụ kinh tế để quản lý chất thải rắn Thủ tướng Chính phủ đạo lồng ghép Chiến lược quốc gia quản lý tổng hợp chất thải rắn đến năm 2025, tầm nhìn đến 2050 (Quyết định số 491/QĐ-TTg ngày 07/5/2018); Kế hoạch hành động quốc gia quản lý rác thải nhựa đại dương đến năm 2030 (Quyết định số 1746/QĐ-TTg ngày 04/12/2019); Chỉ thị số 33/CT-TTg ngày 20/8/2020 Thủ tướng Chính phủ tăng cường quản lý, tái sử dụng, tái chế, xử lý giảm thiểu chất thải nhựa… Thực tiễn cho thấy, việc áp dụng công cụ kinh tế thời gian qua chưa mang lại hiệu cao, góp phần tăng nguồn thu ngân sách mà chưa góp phần hữu hiệu việc điều chỉnh, thay đổi hành vi theo hướng có lợi cho mơi trường, giảm phát thải mơi trường hay khuyến khích sản xuất, tiêu thụ bền vững, phát triển sản phẩm, hàng hố thân thiện với mơi trường Để giải bất cập này, Bộ TN&MT với vai trò quan soạn thảo, đề xuất, tham mưu Chính phủ trình Quốc hội xem xét, tạo lập hành lang pháp lý đồng bộ, thống nhất, xuyên suốt, với chế, sách mang tính đột phá để phát huy hiệu áp dụng công cụ kinh tế để BVMT Dự thảo Luật BVMT (sửa đổi) lần (Dự thảo Luật) Cụ thể: 12 Tiếp tục xác lập, thể chế hóa nguyên tắc chế kinh tế thị trường BVMT, là: Tổ chức, hộ gia đình, cá nhân hưởng lợi từ mơi trường có nghĩa vụ đóng góp tài cho bảo vệ môi trường; gây ô nhiễm, cố suy thối mơi trường trả, khắc phục, xử lý chịu trách nhiệm khác theo quy định pháp luật Lần có mục riêng “Công cụ kinh tế cho BVMT” Dự thảo Luật Trong đó, đưa quy định sách thuế, phí BVMT, Luật BVMT để quy định mặt nguyên tắc xác định đối tượng, tính thuế nhằm nâng cao, tạo hành lang pháp lý trình tổ chức triển khai áp dụng hai loại công cụ kinh tế quan trọng Mặc dù trước sử dụng thuế BVMT chủ yếu thu theo thuế “gián thu” dựa đơn vị sản phẩm, lần đưa nguyên tắc thu thuế không thu theo sản phẩm, hàng hóa gây tác động xấu đến mơi trường q trình sử dụng mà cịn dựa chất nhiễm mơi trường, tức thu “trực tiếp” chất thải môi trường, mức độ độc hại chất thải Về phí BVMT, Dự thảo Luật đưa nguyên tắc thu phí sát thực nhằm mục tiêu thay đổi hành vi người gây nhiễm, thu phí theo khối lượng, mức độ độc hại chất ô nhiễm thải môi trường, đặc điểm môi trường tiếp nhận chất thải; mức độ tác động xấu đến môi trường hoạt động khai thác khống sản; tính chất dịch vụ cơng thuộc lĩnh vực bảo vệ môi trường Để giải vấn đề rác thải sinh hoạt đặt xúc nay, Dự thảo Luật quy định giá dịch vụ thu gom, vận chuyển xử lý chất thải rắn sinh hoạt từ hộ gia đình, cá nhân thực dựa khối lượng, thể tích chất thải phân loại (Chất thải rắn có khả tái sử dụng, tái chế; chất thải thực phẩm; chất thải rắn sinh hoạt khác) thay cho việc tính bình quân theo hộ gia đình đầu người Mục đích quy định vận dụng nguyên tắc chế thị trường để thúc đẩy người dân phân loại, giảm thiểu rác thải phát sinh nguồn khơng thực việc chi phí xử lý rác thải phải nộp cao Đây vấn đề quốc gia giới thực thành công Nhật Bản, Hàn Quốc quốc gia phát triển khác Ngoài ra, Dự thảo Luật đưa quy định để tiếp tục thực hiện, hoàn thiện chế, sách kinh tế khuyến khích hoạt động giảm thiểu, tái sử dụng tái chế chất thải rắn; phát triển công nghệ xử lý chất thải rắn phù hợp với điều kiện thực tiễn Việt Nam theo hướng giảm tỷ lệ chất thải phải chôn lấp, tăng tỷ lệ chất thải tái chế, tái sử dụng, xử lý chất thải thu hồi lượng, thúc đẩy kinh tế tuần hoàn Dự thảo Luật lần quy định trách nhiệm mở rộng nhà sản xuất, nhập sản phẩm, bao bì có giá trị tái chế phải tái chế theo tỷ lệ, quy cách tái chế bắt buộc thơng qua hình thức tự tổ chức tái chế đóng góp tài để hỗ trợ trực tiếp cho hoạt động tái chế Theo đó, sản phẩm, bao bì thải bỏ chất thải điện tử, pin, ắc quy, săm lốp, bao bì nhựa, pin lượng mặt trời.v.v thu hồi, tái chế nhà sản xuất, nhà nhập Ngoài ra, dự thảo Luật quy định nhà sản xuất, nhập sản phẩm, bao bì chứa chất độc hại (như bao bì thuốc bảo vệ thực vật, trừ sâu), khó có khả tái chế gây khó khăn cho thu gom, xử lý (như đồ nhựa dùng lần, thuốc lá, kẹo cao su.v.v.) phải có trách nhiệm đóng góp tài để hỗ trợ trực tiếp cho địa phương, cộng đồng dân cư thực hoạt động thu gom, vận chuyển, xử lý 13 chất thải rắn sinh hoạt, nghiên cứu, phát triển công nghệ, kỹ thuật, sáng kiến xử lý chất thải rắn sinh hoạt; thu gom, vận chuyển, xử lý bao bì chứa hóa chất bảo vệ thực vật Dự thảo Luật lần quy định chế định tổ chức phát triển thị trường - bon công cụ kinh tế để thúc đẩy giảm phát thải khí nhà kính nước, góp phần thực đóng góp giảm nhẹ phát thải khí nhà kính Việt Nam cam kết tham gia Thỏa thuận Paris BĐKH Đồng thời, quy định chi trả dịch vụ hệ sinh thái tự nhiên để thiết lập hành lang pháp lý tổ chức, cá nhân sử dụng dịch vụ hệ sinh thái tự nhiên phải trả tiền cho tổ chức, cá nhân cung ứng giá trị môi trường, cảnh quan hệ sinh thái tự nhiên tạo để bảo vệ, trì phát triển hệ sinh thái tự nhiên Về lộ trình áp dụng, để bảo đảm tính khả thi, phù hợp với điều kiện thực tiễn, với công cụ áp dụng quy định văn hướng dẫn thi hành; với công cụ kinh tế tín dụng xanh, trái phiếu xanh, thị trường bon nước, Dự thảo Luật giao Chính phủ định lộ trình thực để bảo đảm tính khả thi; riêng giá dịch vụ thu gom, vận chuyển xử lý chất thải rắn sinh hoạt từ hộ gia đình, cá nhân theo nguyên tắc dựa lượng chất thải phân loại thực chậm trước ngày 31/12/2024 Với sách, giải pháp trên, Bộ TN&MT tin tưởng thời gian tới đây, với cơng cụ pháp lý, hành chính, cơng cụ kinh tế theo nguyên tắc thị trường áp dụng hiệu quả, thành cơng nhằm phịng ngừa, kiểm sốt, xử lý ô nhiễm môi trường AI ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG CÔNG CỤ KINH TẾ TRONG QUẢN LÝ MÔI TRƢỜNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI 1.Định hướng quản lý môi trường thành phố Hà Nội đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 a Đối với Quy hoạch sử dụng nguồn nước hệ thống cấp nước thành phố Hà Nội Cần điều tra, xác định lại số liệu trữ lượng khai thác nước đất, số liệu khảo sát sai lệch lớn so với trữ lượng đề cập Quy hoạch sử dụng nguồn nước xem xét điều chỉnh Quy hoạch b Đối với Quy hoạch hệ thống cơng trình thu gom, xử lý nước thải thị, khu cụm cơng nghiệp: Kiến nghị xử lý tập trung kết hợp xử lý phân tán khu đô thị (Hiện Hà Nội có số Khu thị khơng có trạm xử lý nước thải cho khu thị) Phương án quy hoạch thoát nước xử lý nước thải Sở Xây dựng Hà Nội quan tâm đến xử lý nước thải tập trung c Đối với Quy hoạch hệ thống thoát nước mưa, chống úng ngập Thành phố Hà Nội Đề nghị cần xem xét thêm: - Xây dựng thêm trạm bơm nước sồng Hồng, sông Nhuệ 14 - Xây dựng thêm trạm bơm – trạm bơm số cuối đường Trần Khát Chân – Nguyễn Khóai để bơm nước mưa sơng Hồng để rút ngắn đường dẫn nước mưa từ nơi phát sinh đến trạm bơm nước sông Hồng Cải tạo nâng cấp đường cống ngầm chạy dọc đường Trần Khát Chân – Đại Cồ Việt – Kim Liên – Xã Đàn - Tôn Đức Thắng để thu nước trạm bơm Nối cuối cống đường Trần Hưng Đạo trạm bơm Cống đường Trần Hưng Đạo đường cống ô van xây gạch, cống cao từ 1,4-1,7m, có khả thu nước tốt - Ngồi ra, cần xây dựng hồ điều hịa nước mưa trạm bơm thóat nước vào sơng Nhụê (trạm bơm Cổ Nhuế, trạm bơm Đồng Bông trạm bơm Ba Xã) để chống úng ngập cho phần nội thành phía Tây Hà Nội - Tăng cường hệ thống chứa, lưu trữ điều hòa nước mưa + Đối với đoạn sông nội thành hồ nội thành chưa cải tạo xây bờ kè tiến hành đào sâu thêm 1-1,5m, xây bờ kè thẳng đứng để tăng thể tích chứa nước tăng diện tích đáy thấm nước bổ sung cho nước ngầm bảo tồn môi sinh cho hệ sinh thái đáy sông hồ, nơi sinh cư nhiều loại vi sinh vật phân hủy ô nhiễm môi trường nước; + Đối với đoạn sông nội thành hồ kè đá dốc 45 độ sau năm 2020, kinh tế Hà Nội phát triển tháo dỡ tất bờ kè này, đào sâu thêm 1-1,5m xây lại bờ kè thẳng đứng để tăng thể tích chưa nước, mở rộng dịng chảy thẩm thấu thóat nước mưa, phục hồi điều kiện tự nhiên sông hồ Hà Nội +Tăng cường diện tích mặt đất giếng thẩm thấu nước mưa: bảo tồn tất diện tích mặt đất nội thành ngoại thành Hà Nội có khả thẩm thấu nước mưa, vườn hoa, xanh, thảm cỏ, bãi sơng ngịi, bãi bồi, đồng ruộng, vùng đất ngập nước v.v…; cải tạo vỉa hè phố sân bãi, quảng trường v.v… trở thành bề mặt vừa có khả chịu lực vừa có khả thẩm thấu nước mưa, lát gạch vỉa hè phố có mạch trống thấm nước mưa c Đối với Quy hoạch hệ thống thu gom, phân loại, vận chuyển sở xử lý chất thải rắn tập trung đô thị Kiến nghị xem xét thêm số nội dung sau: - Bổ sung quy hoạch vị trí diện tích đất trạm trung chuyển chất thải rắn đô thị Hà Nội; - Phát triển nhanh công nghệ tái chế, tái sử dụng CTR, áp dụng công nghệ đốt CTR sinh họat có phương án thu hồi nhiệt để sản xuất lượng; đến năm 2020 đạt tiêu chôn lấp CTR 35%; - Bổ sung quy hoạch quản lý xử lý CTR nông thôn theo hướng quy mơ liên xã tồn huyện Giải pháp nhằm nâng cao hiệu áp dụng công cụ kinh tế quản lý môi trƣờng địa bàn thành phố Hà Nội 15 -Mục tiêu xã hội nhà môi trường làm cách để giảm nhẹ mức ô nhiễm Từ thực tế lý thuyết trình bày thấy có hai biện pháp sau áp dụng để giàm ô nhiễm +Biện pháp thứ bỏ chi phí đầu tư lắp đặt trang thiết bị chống ô nhiễm, xử lý ô nhiễm để giảm bớt ô nhiễm Ở biện pháp phải sử dụng MCA +Biện pháp thứ hai giảm sản lượng sản xuất Q để làm giảm ô nhiễm ; nhiên việc giảm sản lượng Q lại ảnh hưởng đến lợi nhuận cá nhân doanh nghiệp Do việc lựa chọn phương pháp doanh nghiệp cẫn xét đến lợi nhuận họ 3.Giải pháp thể chế sách Đề xuất 14 giải pháp BVMT, cụ thể : - Tăng cường lực quản lý môi trường thành phố Hà Nội - Các giải pháp BVMT nguồn nước mặt - Các giải pháp khai thác hợp lý bảo vệ tài nguyên nước đất -Các giải pháp bảo vệ mơi trường khơng khí tiếng ồn - Các biện pháp phát triển xanh thành phố Hà Nội - Các giải pháp bảo vệ môi trường đất - Các giải pháp bảo vệ môi trường phát triển giao thông vận tải - Các giải pháp BVMT công nghiệp - Các giải pháp BVMT khai thác khoảng sản - Các giải pháp BVMT phát triển du lịch -Các giải pháp bảo vệ môi trường phát triển sản xuất nông nghiệp -Các biện pháp BVMT phát triển làng nghề -Các giải pháp BVMT ứng phó biến đổi khí hậu -Xã hội hóa cơng tác BVMT Giải pháp giáo dục truyền thông - Tuyên truyền chủ trương, đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước bảo vệ môi trường; làm rõ quan điểm, mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp trách nhiệm 16 cấp, ngành người dân với việc bảo vệ môi trường, phát triển bền vững đất nước, nêu nghị Đảng qua nhiệm kỳ, Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII Đảng, Kết luận số 56-KL/TW ngày 23/8/2019 Bộ Chính trị tiếp tục thức Nghị Trung ương khóa XI “Chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu, tăng cường quản lý tài nguyên bảo vệ môi trường”, Luật Bảo vệ mội trường 2020; Nghị định số 53/2020/NĐ-CP, ngày 5/5/2020 Chính phủ vể “Quy định phí bảo vệ mơi trường nước thải”, Nghị định số 54/2021/NĐ/CP, ngày 21/5/2021 Chính phủ “Quy định đánh giá sơ tác động môi trường”, Chiến lược quốc gia tăng trưởng xanh thời kỳ 2011 - 2020 tầm nhìn đến năm 2050, Chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030… - Tuyên truyền kết quả, thành tựu bảo vệ môi trường thời gian qua cấp, ngành từ Trung ương đến địa phương, kết bật, như: hệ thống sách, pháp luật quản lý, bảo vệ mơi trường tiếp tục hồn thiện; cơng tác kiểm tra, giám sát kiểm sốt môi trường tăng cường, xử lý nghiêm theo quy định pháp luật số vụ gây ô nhiễm nghiêm trọng; thúc đẩy sử dụng nguồn lượng tái tạo, thân thiện với môi trường; nâng cao lực nghiên cứu, giám sát biến đổi khí hậu, dự báo khí tượng thủy văn cảnh báo thiên tai; tìm kiếm giải pháp nâng cao chất lượng môi trường không khí, hạn chế nhiễm mơi trường… Đồng thời, phân tích rõ hạn chế, bất cập cơng tác kiểm sốt hoạt động khai thác tài ngun, cơng tác nắm bắt, dự báo xử lý vụ việc ô nhiễm môi trường… - Tuyên truyền tác động, cản trở nhiễm, suy thối mơi trường tới mục tiêu phát triển bền vững đất nước; khó khăn, thách thức đặt cơng tác bảo vệ môi trường Tập trung tuyên truyền, khích lệ đề xuất giải pháp khoa học – cơng nghệ, đổi sáng tạo, thúc đẩy phát triển mô hình kinh tế số, kinh tế tuần hồn, tăng trưởng xanh -Tăng cường tuyên truyền đối ngoại, chia sẻ thông tin, phối hợp nghiên cứu, quản lý, khai thác sử dụng hiệu quả, bền vững nguồn tài nguyên, bảo đảm an ninh sinh thái, an ninh môi trường…, đồng thời giảm thiểu tác động bất lợi từ q trình tồn cầu hóa hội nhập quốc tế -Tiếp tục đẩy mạnh tun truyền thơng tin tích cực, có định hướng; đấu tranh, phản bác lại thơng tin, quan điểm sai trái, xuyên tạc, lợi dụng hạn chế, bất cập công tác quản lý tài ngun bảo vệ mơi trường kích động, chống phá Đảng, Nhà nước, chia rẽ nội khối đại đoàn kết toàn dân tộc - Phát hiện, biểu dương nhân rộng mơ hình hay, điển hình tiên tiến hoạt động, phong trào quần chúng bảo vệ môi trường gắn với việc tuyên truyền, phê phán hành vi vi phạm pháp luật môi trường DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 17 Bộ Tài Nguyên Môi Trừờng, 2005 Chiến lược Bảo vệ môi trường quốc gia đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 Hà Nội: NXB Chính trị quốc gia 2.Wikipedia Tiếng việt 3.Giáo trình kinh tế mơi trường Đh mỏ địa chất: TH S.Nguyễn Thị Kim ngân ,PGS TS Nguyễn Đức Thành Cục Môi trƣờng, 1993-2000 Xây dựng Phát triển Hà Nội Nguyễn Ngọc Anh Đào, 2013 Sử dụng công cụ kinh tế bảo vệ môi trường Việt Nam Luận án tiến sỹ pháp luật Viện Hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam Quốc hội, 2005 Luật Bảo vệ môi trường Hà Nội Quốc hội, 2014 Luật Bảo vệ môi trường Hà Nội Tạp chí Nhà nứớc Pháp luật, 2010 Thực trạng áp dụng công cụ kinh tế quản lý môi trường Việt Nam giải pháp hồn thiện Hà Nội 9.Nguyễn Cơng Dũng Quản lý môi trường công cụ kinh tế địa bàn tỉnh nghệ an Luận văn thạc sĩ quản lý kinh tế chương trình định hướng thực hành 10 Viện nghiên cứu quản lý kinh tế trung ƣơng, 1997 Đổi quản lý kinh tế môi trường sinh thái Hà Nội: NXB Chính trị quốc gia 11 Phan Huy Đường, 2014 Quản lý công Hà Nội: NXB Đại học Quốc gia HN 18 ... I.THỰC TRẠNG ÁP DỤNG CÁC CÔNG CỤ KINH TẾ TRONG VIỆC QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI .5 1.Tổng quan thành phố Hà Nội Hiện trạng môi trường thành phố Hà Nội ... động Chi cục Bảo vệ môi trường thành phố Hà Nội vào hoạt động) I.THỰC TRẠNG ÁP DỤNG CÁC CÔNG CỤ KINH TẾ TRONG VIỆC QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI 1.Tổng quan thành phố Hà Nội 1.1... Tình hình áp dụng cơng cụ kinh tế quản lý môi trừờng địa bàn thành phố Hà Nội Đánh giá việc áp dụng công cụ kinh tế quản lý môi trường địa bàn thành phố Hà Nội 11 AI ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM

Ngày đăng: 16/12/2022, 14:53

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan