Họ và tên: Trần Đỗ Xuân Mai Khóa/Lớp: (tín chỉ) CQ57/31.1LT STT: 17 – LT1 Ngày thi: 09/06/2021 Mã Sinh viên: 1973401010019 (Niên chế): CQ57/31.01 ID phòng thi: 508-058-1208 Giờ thi: 7 giờ 30 phút BÀI THI MÔN: KINH TẾ MÔI TRƯỜNG Hình thức thi: Tiểu luận Thời gian thi: 03 ngày ĐỀ TÀI HOÀN THIỆN CÁC CÔNG CỤ KINH TẾ TRONG QUẢN LÍ MÔI TRƯỜNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY BÀI LÀM MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 1. Tính cấp thiết của đề tài 1 2. Đối tượng và mục đích nghiên cứu 1 3. Phạm vi nghiên cứu 2 4. Phương pháp nghiên cứu 2 5. Kết cấu đề tài 2 CHƯƠNG I: LÍ LUẬN CHUNG VỀ QUẢN LÍ MÔI TRƯỜNG VÀ QUẢN LÍ MÔI TRƯỜNG BẰNG CÔNG CỤ KINH TẾ 3 1. Quan niệm về môi trường 3 2. Nhận thức chung về quản lí nhà nước về môi trường 3 2.1. Khái niệm và mục đích quản lí nhà nước về môi trường 3 2.2. Sự cần thiết của quản lí nhà nước về môi trường 3 2.2.1. Nguyên nhân khách quan 3 2.2.2. Nguyên nhân chủ quan 4 2.3. Các nguyên tắc quản lí môi trường 4 2.4. Cơ sở đảm bảo cho việc tiến hành quản lí môi trường 4 2.5. Các công cụ quản lý môi trường 4 3. Quản lý môi trường bằng công cụ kinh tế 5 3.1. Khái niệm công cụ kinh tế 5 3.2. Mục tiêu của các công cụ kinh tế 5 3.3. Các công cụ kinh tế trong quản lý môi trường 5 3.3.1. Thuế tài nguyên 5 3.3.2. Thuế ô nhiễm môi trường 6 3.3.3. Giấy phép phát thải 7 3.3.4. Đặt cọc – hoàn trả 8 3.3.5. Ký quỹ môi trường 8 3.3.6. Trợ cấp tài chính 8 3.3.7. Nhãn sinh thái 9 3.3.8. Quỹ môi trường 9 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG ÁP DỤNG CÔNG CỤ KINH TẾ TRONG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG Ở VIÊT NAM HIỆN NAY 10 1. Thực trạng áp dụng thuế tài nguyên 10 1.1. Đánh giá kết quả đạt được: 10 1.2. Những tồn tại cần khắc phục: 10 1.3. Nguyên nhân tồn tại hạn chế 11 2. Thực trạng áp dụng thuế ô nhiễm môi trường 11 2.1. Đánh giá kết quả đạt được 2.2. Những tồn tại cần khắc phục 2.3. Nguyên nhân tồn tại hạn chế 11 12 12 thải 13 13 13 13 4. Thực trạng áp dụng đặt cọc – hoàn trả 14 4.1. Đánh giá kết quả đạt được 14 4.2. Những tồn tại cần khắc phục: 14 4.3. Nguyên nhân tồn tại hạn chế 15 5. Thực trạng áp dụng kí quỹ môi trường 15 5.1. Đánh giá kết quả đạt được 15 5.2. Những tồn tại cần khắc phục 15 5.3. Nguyên nhân tồn tại hạn chế 15 6. Thực trạng áp dụng trợ cấp tài chính trong bảo vệ môi trường 15 6.1. Đánh giá kết quả đạt được 15 6.2. Những hạn chế cần khắc phục 17 3. Thực trạng áp dụng Giấy phép phát 3.1. Đánh giá kết quả đạt được 3.2. Những tồn tại cần khắc phục 3.3. Nguyên nhân tồn tại hạn chế 6.3. Nguyên nhân tồn tại hạn chế 17 7. Thực trạng áp dụng nhãn sinh thái 18 7.1. Đánh giá kết quả đạt được 18 7.2. Những hạn chế cần khắc phục 19 7.3. Nguyên nhân tồn tại hạn chế 19 8. Thực trạng quỹ môi trường 20 8.1. Đánh giá kết quả đạt được 20 8.2. Những hạn chế cần khắc phục 21 8.3. Nguyên nhân tồn tại hạn chế 22 CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN, NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG CÔNG CỤ KINH TẾ TRONG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 23 1. Bối cảnh trong nước 23 2. Giải pháp 24 2.1. Nhóm các giải pháp chung 24 2.2. Nhóm các giải pháp cụ thể 24 2.2.1. Hoàn thiện thuế tài nguyên 24 2.2.2. Hoàn thiện thuế ô nhiễm môi trường 25 2.2.3. Hoàn thiện về giấy phép phát thải 26 2.2.4. Hoàn thiện pháp luật về đặt cọc – hoàn trả 26 2.2.5. Hoàn thiện công cụ kí quỹ môi trường 27 2.2.6. Hoàn thiện trợ cấp tài chính đối với bảo vệ môi trường 27 2.2.7. Hoàn thiện pháp luật về nhãn sinh thái 27 2.2.8. Hoàn thiện công cụ quỹ môi trường 28 KẾT LUẬN 29 TÀI LIỆU THAM KHẢO 30 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong đời sống của con người, môi tường có vai trò rất quan trọng. Đó là không gian sinh sống, nơi diễn ra mọi hoạt động sống của con người - từ ăn, ở đến vui chơi, lao động, phát triển kinh tế - để con người tồn tại, sinh trưởng, phát triển, hưởng thụ, nuôi dưỡng tâm hồn. Thế nhưng trên Thế giới và ở Việt Nam hiện nay, môi trường đang chịu những tác động tiêu cực từ những hoạt động của con người. Cùng với sự phát triển nhanh chóng của nền kinh tế toàn cầu, quá trình suy thoái môi trường đang diễn ra ngày càng sâu sắc, tạo ra cho loài người những thách thức trong việc cân đối giữa kiểm soát ô nhiễm môi trường và tăng trưởng kinh tế. Một câu hỏi đặt ra cho các nhà quản lý môi trường là: Cần tiến hành quản lý môi trường như thế nào để đảm bảo kinh tế vẫn tăng trưởng cao? Cần phải có sự can thiệp, quản lý của Nhà nước đối với việc khai thác, sử dụng và bảo vệ môi trường để có thể đạt được hiệu quả cao nhất, phát triển kinh tế một cách bền vững. Hiện nay, nước ta đã và đang áp dụng nhiều công cụ quản lý môi trường như: công cụ pháp lý, công cụ kinh tế, công cụ khoa - giáo... Trong cơ chế mới - cơ chế kinh tế thị trường: Việc nghiên cứu, tìm hiểu, hoàn thiện và áp dụng các công cụ kinh tế được xây dựng trên các nguyên tắc cơ bản của nền kinh tế thị trường trở thành một vấn đề vô cùng cấp thiết. Các công cụ kinh tế sẽ tạo điều kiện để các doanh nghiệp chủ động có kế hoạch đưa bảo vệ môi trường vào chi phí sản xuất, kinh doanh và hoạch toán giá thành sản phẩm. 2. Đối tượng và mục đích nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Tình hình quản lý môi trường, việc áp dụng các công cụ kinh tế trong quản lý môi trường ở Việt Nam hiện nay. - Mục đích nghiên cứu: Phân tích thực trạng áp dụng các công cụ kinh tế trong quản lý môi trường vào thực tế từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện, nâng cao hiệu quả áp dụng công cụ kinh tế trong quản lý môi trường nhằm đảm bảo sự phát triển ổn định, liên tục, bền vững trên cơ sở bảo vệ môi trường và lấy con người làm trung tâm. 3. Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nghiên cứu: lãnh thổ Việt Nam - Thời gian nghiên cứu: từ 2015- 2021 4. Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp thu thập tài liệu: Thu thập các tài liệu về văn bản quy định pháp luật về môi trường, vấn đề kinh tế xã hội và định hướng phát triển, thực trạng công tác thu phí ở Việt Nam. - Phương pháp tổng hợp tài liệu: Các tài liệu sau khi được thu thập sẽ được tổng hợp và phân tích, chọn lọc để sử dụng nghiên cứu. 5. Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, chuyên đề được trình bày trong ba chương: CHƯƠNG I: Lý luận chung về quản lý môi trường và quản lý môi trường bằng công cụ kinh tế CHƯƠNG II: Thực trạng áp dụng công cụ kinh tế trong quản lý môi trường ở Việt Nam hiện nay CHƯƠNG III: Đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện, nâng cao hiệu quả áp dụng công cụ kinh tế trong quản lý môi trường ở Việt Nam hiện nay
Họ tên: Trần Đỗ Xn Mai Khóa/Lớp: (tín chỉ) CQ57/31.1LT Mã Sinh viên: 1973401010019 (Niên chế): CQ57/31.01 STT: 17 – LT1 ID phòng thi: 508-058-1208 Ngày thi: 09/06/2021 Giờ thi: 30 phút BÀI THI MÔN: KINH TẾ MƠI TRƯỜNG Hình thức thi: Tiểu luận Thời gian thi: 03 ngày ĐỀ TÀI HỒN THIỆN CÁC CƠNG CỤ KINH TẾ TRONG QUẢN LÍ MƠI TRƯỜNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY BÀI LÀM MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Đối tượng mục đích nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kết cấu đề tài CHƯƠNG I: LÍ LUẬN CHUNG VỀ QUẢN LÍ MƠI TRƯỜNG VÀ QUẢN LÍ MƠI TRƯỜNG BẰNG CƠNG CỤ KINH TẾ Quan niệm mơi trường Nhận thức chung quản lí nhà nước môi trường 2.1 Khái niệm mục đích quản lí nhà nước mơi trường 2.2 Sự cần thiết quản lí nhà nước mơi trường 2.2.1 Nguyên nhân khách quan 2.2.2 Nguyên nhân chủ quan 2.3 Các nguyên tắc quản lí môi trường 2.4 Cơ sở đảm bảo cho việc tiến hành quản lí mơi trường 2.5 Các cơng cụ quản lý môi trường Quản lý môi trường công cụ kinh tế 3.1 Khái niệm công cụ kinh tế 3.2 Mục tiêu công cụ kinh tế 3.3 Các công cụ kinh tế quản lý môi trường 3.3.1 Thuế tài nguyên 3.3.2 Thuế ô nhiễm môi trường 3.3.3 Giấy phép phát thải 3.3.4 Đặt cọc – hoàn trả 3.3.5 Ký quỹ môi trường 3.3.6 Trợ cấp tài 3.3.7 Nhãn sinh thái 3.3.8 Quỹ môi trường CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG ÁP DỤNG CÔNG CỤ KINH TẾ TRONG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG Ở VIÊT NAM HIỆN NAY 10 Thực trạng áp dụng thuế tài nguyên 10 1.1 Đánh giá kết đạt được: 10 1.2 Những tồn cần khắc phục: 10 1.3 Nguyên nhân tồn hạn chế 11 Thực trạng áp dụng thuế ô nhiễm môi trường 11 2.1 Đánh giá kết đạt 11 2.2 Những tồn cần khắc phục 12 2.3 Nguyên nhân tồn hạn chế 12 Thực trạng áp dụng Giấy phép phát thải 13 3.1 Đánh giá kết đạt 13 3.2 Những tồn cần khắc phục 13 3.3 Nguyên nhân tồn hạn chế 13 Thực trạng áp dụng đặt cọc – hoàn trả 14 4.1 Đánh giá kết đạt 14 4.2 Những tồn cần khắc phục: 14 4.3 Nguyên nhân tồn hạn chế 15 Thực trạng áp dụng kí quỹ môi trường 15 5.1 Đánh giá kết đạt 15 5.2 Những tồn cần khắc phục 15 5.3 Nguyên nhân tồn hạn chế 15 Thực trạng áp dụng trợ cấp tài bảo vệ mơi trường 15 6.1 Đánh giá kết đạt 15 6.2 Những hạn chế cần khắc phục 17 6.3 Nguyên nhân tồn hạn chế Thực trạng áp dụng nhãn sinh thái 17 18 7.1 Đánh giá kết đạt 18 7.2 Những hạn chế cần khắc phục 19 7.3 Nguyên nhân tồn hạn chế 19 Thực trạng quỹ môi trường 20 8.1 Đánh giá kết đạt 20 8.2 Những hạn chế cần khắc phục 21 8.3 Nguyên nhân tồn hạn chế 22 CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN, NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG CÔNG CỤ KINH TẾ TRONG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 23 Bối cảnh nước 23 Giải pháp 24 2.1 Nhóm giải pháp chung 24 2.2 Nhóm giải pháp cụ thể 24 2.2.1 Hoàn thiện thuế tài nguyên 24 2.2.2 Hồn thiện thuế nhiễm mơi trường 25 2.2.3 Hoàn thiện giấy phép phát thải 26 2.2.4 Hoàn thiện pháp luật đặt cọc – hoàn trả 26 2.2.5 Hồn thiện cơng cụ kí quỹ mơi trường 27 2.2.6 Hồn thiện trợ cấp tài bảo vệ mơi trường 27 2.2.7 Hồn thiện pháp luật nhãn sinh thái 27 2.2.8 Hồn thiện cơng cụ quỹ môi trường 28 KẾT LUẬN 29 TÀI LIỆU THAM KHẢO 30 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong đời sống người, môi tường có vai trị quan trọng Đó khơng gian sinh sống, nơi diễn hoạt động sống người - từ ăn, đến vui chơi, lao động, phát triển kinh tế - để người tồn tại, sinh trưởng, phát triển, hưởng thụ, nuôi dưỡng tâm hồn Thế Thế giới Việt Nam nay, môi trường chịu tác động tiêu cực từ hoạt động người Cùng với phát triển nhanh chóng kinh tế tồn cầu, q trình suy thối mơi trường diễn ngày sâu sắc, tạo cho loài người thách thức việc cân đối kiểm sốt nhiễm môi trường tăng trưởng kinh tế Một câu hỏi đặt cho nhà quản lý môi trường là: Cần tiến hành quản lý môi trường để đảm bảo kinh tế tăng trưởng cao? Cần phải có can thiệp, quản lý Nhà nước việc khai thác, sử dụng bảo vệ mơi trường để đạt hiệu cao nhất, phát triển kinh tế cách bền vững Hiện nay, nước ta áp dụng nhiều công cụ quản lý môi trường như: công cụ pháp lý, công cụ kinh tế, công cụ khoa - giáo Trong chế - chế kinh tế thị trường: Việc nghiên cứu, tìm hiểu, hồn thiện áp dụng công cụ kinh tế xây dựng nguyên tắc kinh tế thị trường trở thành vấn đề vô cấp thiết Các công cụ kinh tế tạo điều kiện để doanh nghiệp chủ động có kế hoạch đưa bảo vệ mơi trường vào chi phí sản xuất, kinh doanh hoạch toán giá thành sản phẩm Đối tượng mục đích nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Tình hình quản lý mơi trường, việc áp dụng công cụ kinh tế quản lý môi trường Việt Nam - Mục đích nghiên cứu: Phân tích thực trạng áp dụng cơng cụ kinh tế quản lý môi trường vào thực tế từ đề xuất số giải pháp nhằm hồn thiện, nâng cao hiệu áp dụng công cụ kinh tế quản lý môi trường nhằm đảm bảo phát triển ổn định, liên tục, bền vững sở bảo vệ môi trường lấy người làm trung tâm Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nghiên cứu: lãnh thổ Việt Nam - Thời gian nghiên cứu: từ 2015- 2021 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp thu thập tài liệu: Thu thập tài liệu văn quy định pháp luật môi trường, vấn đề kinh tế xã hội định hướng phát triển, thực trạng cơng tác thu phí Việt Nam - Phương pháp tổng hợp tài liệu: Các tài liệu sau thu thập tổng hợp phân tích, chọn lọc để sử dụng nghiên cứu Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, chuyên đề trình bày ba chương: CHƯƠNG I: Lý luận chung quản lý môi trường quản lý môi trường công cụ kinh tế CHƯƠNG II: Thực trạng áp dụng công cụ kinh tế quản lý môi trường Việt Nam CHƯƠNG III: Đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện, nâng cao hiệu áp dụng công cụ kinh tế quản lý môi trường Việt Nam CHƯƠNG I: LÍ LUẬN CHUNG VỀ QUẢN LÍ MƠI TRƯỜNG VÀ QUẢN LÍ MƠI TRƯỜNG BẰNG CƠNG CỤ KINH TẾ Quan niệm môi trường Theo Luật Bảo vệ môi trường Việt Nam năm 2014: “Môi trường hệ thống yếu tố vật chất tự nhiên nhân tạo có tác động tồn phát triển người sinh vật”, đó: + Các yếu tố tự nhiên vật lí, hóa học, sinh hoạt tồn khách quan ngồi ý muốn người, chịu chi phối người + Các yếu tố nhân tạo tổng thể nhân tố người tạo nên chịu chi phối người, tự nhiên Nhận thức chung quản lí nhà nước mơi trường 2.1 Khái niệm mục đích quản lí nhà nước môi trường - Khái niệm hoạt động bảo vệ môi trường: hoạt động giữ cho môi trường lành, đẹp, đảm bảo cân sinh thái; phòng ngừa, hạn chế tác động xấu mơi trường, ứng phó cố mơi trường; khắc phục ô nhiễm, phục hồi cải thiện môi trường; khai thác, sử dụng hợp lí tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên; bảo vệ đa dạng sinh học - Khái niệm quản lí nhà nước mơi trường: tổng hợp biện pháp: Luật pháp, sách kinh tế, giải pháp kỹ thuật, xã hội thích hợp nhằm bảo vệ môi trường sống phát triển bền vững kinh tế đất nước - Mục tiêu quản lí nhà nước mơi trường: Phịng chống khắc phục tình trạng nhiễm suy thối mơi trường Đảm bảo phát triển bền vững kinh tế - xã hội quốc gia Xây dựng hoàn thiện cơng cụ quản lí mơi trường quốc gia có hiệu lực hiệu 2.2 Sự cần thiết quản lí nhà nước mơi trường 2.2.1 Ngun nhân khách quan - Môi trường xem nguồn lực phát triển thiên nhiên ban tặng; tài sản chung cộng đồng, cộng đồng cộng đồng vùng lãnh thổ; mơi trường hàng hố cơng cộng 2.2.2 Ngun nhân chủ quan (1) Vai trò Nhà nước giải tốn tác động ngoại ứng tới mơi trường (2) Sở hữu nhà nước tài nguyên thiên nhiên môi trường (3) Những học kinh nghiệm quản lí mơi trường quốc gia giới (4) Mỗi quốc gia địa bàn tốt để giải thách thức môi trường 2.3 Các nguyên tắc quản lí mơi trường (1) Đảm bảo tính hệ thống (2) Đảm bảo tính tổng hợp (3) Đảm bảo tính liên tục quán (4) Đảm bảo tính tập trung dân chủ (5) Kết hợp quản lí theo ngành theo lãnh thổ (6) Kết hợp hài hòa loại lợi ích (7) Kết hợp hài hịa, chặt chẽ quản lí tài ngun, mơi trường với quản lí kinh tế - xã hội (8) Đảm bảo tính tiết kiệm hiệu 2.4 Cơ sở đảm bảo cho việc tiến hành quản lí mơi trường (1) Con người hệ thống cân sinh thái môi trường (2) Trình độ phát triển khoa học - kĩ thuật công nghệ (3) Những thay đổi kinh tế (4) Hệ thống pháp luật môi trường ngày hồn thiện 2.5 Các cơng cụ quản lý mơi trường Từ khái niệm quản lý môi trường, ta thấy có ba nhóm cơng cụ quản lý mơi trường chủ yếu; nhóm cơng cụ pháp lí, nhóm cơng cụ kinh tế nhóm trách nhiệm, trình tự xử lý trường hợp sử dụng kinh phí khơng quy định - Công tác tiếp nhận, quản lý sử dụng vốn, tài sản nhà nước nhiều bất cập, chưa có kế hoạch sử dụng lãi phát sinh Lập kế hoạch chậm so với quy định Việc giao kế hoạch tăng vốn điều lệ không vào kế hoạch vốn Quỹ bảo vệ mơi trường trình Bộ Tài Ngun Mơi trường Một số nhiệm vụ giao không quy định Bên cạnh đó, phê duyệt tốn nhiệm vụ khơng vào xác nhận tốn Quỹ bảo vệ mơi trường đơn vị phối hợp Cho vay chưa đầy đủ hồ sơ, tài liệu; không thực công tác thu thập, thẩm định hồ sơ toán hoạt động tài trợ; điều dẫn đến tình trạng tỷ lệ nợ xấu vượt 2,96% so với kế hoạch tài duyệt Trong năm, thực đối chiếu nợ gốc, Quỹ chưa phân loại dư nợ gốc hạn dư nợ gốc hạn, chưa đối chiếu tiền lãi chậm toán 8.3 Nguyên nhân tồn hạn chế - Nguồn vốn Quỹ Bảo vệ môi trường hạn chế Hiện nay, nguồn vốn Quỹ phụ thuộc vào Ngân sách Nhà nước Các nguồn vốn bổ sung thường xun cho Quỹ phí bảo vệ mơi trường, khoản bồi thường cho Nhà nước thiệt hại mơi trường chưa có chế chuyển vốn - Các doanh nghiệp đầu tư lĩnh vực môi trường có chi phí đầu tư ban đầu lớn, thời gian hồn vốn dài, có đủ tiềm lực tự đầu tư tìm đến chế tín dụng khác với nhiều thuận lợi ưu đãi chế vay vốn từ Quỹ bảo vệ mơi trường Cịn doanh nghiệp thiếu tiềm lực, cần vốn vay lại thường khơng đáp ứng tiêu chí cho vay mà Quỹ đặt CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN, NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG CÔNG CỤ KINH TẾ TRONG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Bối cảnh nước Quan điểm Đảng ta bảo vệ môi trường thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố đất nước ln nhấn mạnh, xun suốt qua mục tiêu, nhiệm vụ qua thời kỳ Phương thức quản lý môi trường nước ta thời gian qua chủ yếu tập trung vào sử dụng cơng cụ điều hành kiểm sốt (CAC) với sở pháp lý cao vững vàng Luật Bảo vệ môi trường Mới Luật Bảo vệ môi trường năm 2020 trọng áp dụng công cụ kinh tế việc bảo vệ môi trường Tuy nhiên trước yêu cầu đổi mới, công tác quản lý bảo vệ môi trường biểu nhiều bất cập, khó khăn, tình hình ô nhiễm môi trường gia tăng, nguồn thu từ môi trường cho kinh tế quốc dân hạn chế Trong bối cảnh cơng tác quản lý bảo vệ mơi trường địi hỏi phải có thay đổi chế hoạt động phương thức điều hành Chủ trương thực kinh tế hóa lĩnh môi trường chủ trương lớn, phù hợp với trình phát triển đất nước, đồng với thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Với tốc độ phát triển nhanh chóng khiến môi trường sinh thái bị tác động nghiêm trọng, nước thải sinh hoạt, nước thải công nghiệp, chất thải rắn ngày gia tăng khối lượng lẫn thành phần Ơ nhiễm mơi trường ngày trở nên nghiêm trọng Tình trạng suy thối ô nhiễm đã, thách thức nghiêm trọng tới môi trường phát triển kinh tế Việt Nam Theo ước tính chun gia nước ngồi, GDP Việt Nam tăng mà khơng có biện pháp ngăn ngừa, phịng chống nhiễm mơi trường nguy nhiễm tăng gấp đến lần Giải pháp 2.1 Nhóm giải pháp chung Để sử dụng công cụ kinh tế bảo vệ môi trường, cần thực đồng giải pháp từ chế sách, pháp luật đến yếu tố nâng cao lực triển khai (cơ chế tài chính, truyền thơng, tra, kiểm tra, xử phạt, cơng nghệ xử lý mơi trường…) - Hồn thiện hệ thống văn pháp luật bảo vệ môi trường - Cải cách hành chính, đổi tổ chức máy quản lý Nhà nước môi trường - Cần quy định trách nhiệm, quyền hạn rõ ràng các Bộ, Ngành TW địa phương, cá nhân tập thể, đồng thời tăng thẩm quyền trách nhiệm cá nhân nhằm tăng cường hiệu triển khai - Cần đơn giản hóa thủ tục hành - Tăng cường lực nghiên cứu, phát triển đội ngũ cán quản lý Nhà nước lĩnh vực mơi trường có kiến thức tổng hợp kinh tế, xã hội môi trường - Tăng cường công tác nghiên cứu bước triển khai áp dụng pháp luật sử dụng công cụ kinh tế, công cụ hỗ trợ khác bảo vệ môi trường - Tăng cường tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức cho người dân bảo vệ môi trường - Tăng cường đầu tư, xã hội hố cơng tác bảo vệ mơi trường 2.2 Nhóm giải pháp cụ thể 2.2.1 Hoàn thiện thuế tài nguyên - Cần quy định cụ thể sản lượng khai thác theo kỳ để tránh trường hợp kê khai khống, bên cạnh cần chế giám sát kê khai tránh trường hợp kê khai không số lượng thực tế - Thuế tài nguyên nên qui định giá đơn vị tài nguyên nơi khai thác, không bao gồm chi phi vận chuyển Có đảm bảo chất điều tiết loại thuế phù hợp với mục tiêu quản lý chung - Cần có sách khuyến khích khai thác tận thu tài nguyên tăng cường chế biến sâu khoáng sản nhằm phát huy việc khai thác doanh nghiệp đem lại nguồn thu lớn từ chi phí việc khai tahcs tận thu khống sản - Cần có văn hướng dẫn cụ thể rõ ràng việc quy định giá tính thuế cho ủy ban nhân tỉnh tránh trường hợp hiểu sai, đồng thời phải có chế giám sát nghiêm ngặt việc quy định giá tính thuế tránh trường hợp vi phạm - Cần hạ mức thuế suất loại khoáng sản nhằm khuyến khích khai thác khống sản đưa sách khai thác tài nguyên khoang sản tinh thần nguồn lực phục vụ phát triển kinh tế – xã hội, khơng phải nguồn thu chính, biện pháp nhằm bảo vệ tài nguyên khoáng sản tránh trường hợp khai thác tận thu dẫn đến cạn kiệt nguồn tài nguyên - Trong bối cảnh suy giảm giá bán để nâng cao sức cạnh tranh so với hàng hóa nhập khẩu, cần giảm thuế suất thuế tài nguyên cách phù hợp loại khoáng sản làm vật liệu xây dựng, quặng sắt, bơ xít loại khống sản khác khai thác, chế biến khu vực có điều kiện kinh tế- xã hội khó khăn 2.2.2 Hồn thiện thuế ô nhiễm môi trường - Trong thời gian tới, Nhà nước cần nghiên cứu triển khai thực Luật Thuế Bảo vệ môi trường - Cần rõ thuế Bảo vệ mơi trường phí môi trường Luật thuế Bảo vệ môi trường - Trong hệ thống pháp luật, cần song hành quy định phí mơi trường lẫn quy định thuế BVMT Nói cách khác, khơng thể lấy việc thực nghĩa vụ thuế BVMT thay cho việc nộp phí ngược lại - Việc lựa chọn đối tượng chịu thuế có mức độ ảnh hưởng đến mơi trường cần nghiên cứu để sửa đổi, bổ sung nhằm phản ánh thực trạng sản xuất tiêu dùng loại hàng hóa gây nhiễm mơi trương trường - Cần điều chỉnh biểu khung thuế mức thuế cụ thể đặc biệt tăng mức thuế tuyệt đối số đối tượng chịu thuế cho hợp lý - Cần quan tâm đến vấn đề ưu đãi thuế miễn, giảm thuế bảo vệ môi trường 2.2.3 Hoàn thiện giấy phép phát thải - Thực việc rà soát, tập hợp cam kết chiến lược chống biến đổi khí hậu vào khung pháp lý hoàn chỉnh, xây dựng quan chuyên trách có đầy đủ quyền hành để điều tiết thị trường cách minh bạch, linh hoạt, tránh chồng chéo trách nhiệm Bộ, Ngành - Cần xây dựng hệ thống liệu phát thải ngành sản xuất nước - Ban hành chế tài vấn đề giấy phép phát thải 2.2.4 Hoàn thiện pháp luật đặt cọc – hoàn trả - Chính phủ cần xem xét triển khai nghiên cứu, áp dụng thí điểm qui mơ lớn thiết lập chế sách để áp dụng - Cần triển khai xác định nghĩa vụ đặt cọc đối tượng tiêu thụ sản phẩm mà bao bì chất thải sau sử dụng có khả tái chế, tái sử dụng có nguy ảnh hưởng lớn tới môi trường - Nghĩa vụ đặt cọc - hồn trả đưa vào quy định Luật Bảo vệ môi trường quy định quản lý chất thải - Mức đặt cọc quy định mức vừa phải để vừa tạo lợi ích cho người trả lại chất thải để tái chế, tái sử dụng xử lý, đảm bảo bình đẳng hàng hố sản xuất nước hàng hố nhập khơng kìm hãm sức tiêu thụ sản phẩm - Phải thiết lập mạng lưới thu gom, chuyển giao chất thải chế chi trả tiền đặt cọc thuận lợi 2.2.5 Hoàn thiện cơng cụ kí quỹ mơi trường Việc áp dụng biện pháp ký quỹ, mục tiêu mơi trường xem góc độ chi phí cơng cộng chi phí tổ chức, cá nhân có liên quan - Cần cân đối lợi ích kinh tế môi trường thu qua việc áp dụng biện pháp ký quỹ nhóm hành vi - Cần hoàn thiện quy định pháp luật ký quỹ cải tạo, phục hồi môi trường - Cần thực thi có hiệu nghĩa vụ ký quỹ khơi phục mơi trường đối tượng có hành vi khai thác khống sản 2.2.6 Hồn thiện trợ cấp tài bảo vệ môi trường - Cân cán cân thu chi việc bảo vệ môi trường tránh tình trạng bội chi kéo dài - Sát xao công tác kiểm tra chi nguồn ngân sách cho nghiệp bảo vệ môi trường địa phương 2.2.7 Hoàn thiện pháp luật nhãn sinh thái - Thứ nhất, hồn thiện Luật Sở hữu trí tuệ xây dựng Luật Thương hiệu - Thứ hai, tăng cường công tác giáo dục, phổ biến nâng cao nhận thức người dân doanh nghiệp sản phẩm thân thiện với môi trường dán nhãn sinh thái - Thời gian tới cần có nguồn kinh phí ổn định để trì hoạt động truyền thơng xây dựng tiêu chí nhóm sản phẩm dán nhãn xanh Đặc biệt, cần cung cấp thông tin, hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp thực thủ tục đăng ký dán nhãn - Việt Nam cần có hoạt động thúc đẩy hỗ trợ doanh nghiệp nhanh chóng hội nhập với xu hướng sản phẩm xanh giới - Các sách quy định nhà nước rõ ràng cụ thể hơn, nhằm tạo điều kiện để sản phẩm xanh có chỗ đứng phát triển - Phải xây dựng tiêu chí cho sản phẩm ưu tiên thị trường - Thúc đẩy việc gia nhập Hệ thống hợp tác quốc tế nhãn sinh thái GENICES Mạng lưới nhãn sinh thái toàn cầu, đển việc công nhận lẫn Nhãn xanh Việt Nam chương trình nhãn sinh thái nước khác - Cần phải phát triển sách mua sắm cơng xanh lồng ghép quy định nhãn sinh thái mua sắm cơng 2.2.8 Hồn thiện cơng cụ quỹ mơi trường Hồn thiện pháp luật Quỹ Bảo vệ môi trường cần trọng: + Tổ chức khai thác triệt để thông tin từ Ngân hàng Nhà nước, địa phương, kênh thơng tin riêng + Tích cực tiếp cận đơn vị có nhu cầu giải cho vay chủ đầu tư môi trường đáp ứng điều kiện theo quy định Nhà nước; + Nghiên cứu đề xuất mở rộng đối tượng cho vay ưu đãi, ý tới nhóm đối tượng nhà thầu triển khai dự án bảo vệ môi trường; + Nghiên cứu xem xét đề xuất bổ sung hoàn thiện quy định hoạt động nghiệp vụ, chế ưu đãi cho phù hợp với thực tế + Thông qua Ngân hàng thương mại, dự án nước để phối hợp cho vay, hỗ trợ lãi suất tiểu dự án môi trường dự án đầu tư kinh tế tổng thể KẾT LUẬN Tăng trưởng kinh tế bảo vệ mơi trường, đối phó với biến đổi khí hậu, khủng hoảng lượng, lương thực vấn đề cấp thiết kỷ 21 Qua việc nghiên cứu thể rút hai điểm nhằm làm sáng tỏ chất công cụ kinh tế bảo vệ mơi trường với mục tiêu thực thi sách môi trường: Một là, công cụ kinh tế bảo vệ môi trường hoạt động theo chế giá thị trường thông qua việc thực hoạt động mơi trường, đẩy cao hạ thấp chi phí, từ ảnh hưởng tới lợi nhuận doanh nghiệp; Hai là, công cụ kinh tế bảo vệ môi trường tạo khả lựa chọn cho tổ chức cá nhân hành động cho phù hợp với điều kiện họ Trong thời gian tới, Việt Nam cần có hồn thiện áp dụng cơng cụ kinh tế bảo vệ môi trường nâng cao hiệu việc thực thi quy định thực tế (i) Hoàn thiện quy định chung như: cải cách hành chính, đổi tổ chức máy quản lý nhà nước môi trường; tăng cường lực nghiên cứu, phát triển đội ngũ cán quản lý nhà nước lĩnh vực môi trường có kiến thức tổng hợp kinh tế, xã hội môi trường; bước triển khai áp dụng pháp luật sử dụng CCKT, công cụ hỗ trợ khác BVMT… (ii) Hoàn thiện quy định pháp luật sử dụng công cụ kinh tế bảo vệ môi trường Bảo vệ môi trường công lâu dài, phải phối hợp sử dụng đồng giải pháp, trọng công tác tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức người dân DN việc chia sẻ trách nhiệm vấn đề mơi trường, góp phần bảo vệ lợi ích lâu dài cộng đồng môi trường bảo vệ cải thiện, góp phần phát triển kinh tế- xã hội bền vững TÀI LIỆU THAM KHẢO * Tài liệu tiếng Việt Học viện Tài (TS Nguyễn Đức Lợi chủ biên), Giáo trình Kinh tế mơi trường, NXB Tài chính, 2013 Luật Bảo vệ mơi trường; năm 2020 Quỹ Bảo vệ môi trường Việt Nam, Báo cáo Tổng kết công tác năm 2020 quỹ bảo vệ môi trường Việt Nam Quyết định số 252/QĐ-BTNMT ngày 05/03/2009 Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Quyết định số 1492/QĐ-BTNMT ngày 13/08/2009 Bộ trưởng Bộ Tài ngun Mơi trường Tạp chí Nhà nước Pháp luật, 2010 Thực trạng áp dụng công cụ kinh tế quản lý môi trường Việt Nam giải pháp hoàn thiện Hà Nội * Website https://congnghiepxanh.wordpress.com/tag/thi-truong-giay-phep-xa-thai/ https://moc.gov.vn/vn/tin-tuc/1173/65280/tong-ket-hop-phan-nghien- cuuthi-diem-chuan-bi-san-sang-cho-xay-dung-thi-truong-carbon-trong-quan-lychat-thai-ran-tai-viet-nam.aspx https://www.quanlynhanuoc.vn/2021/02/09/dau-tu-cho-bao-ve-moi-tru ong- o-viet-nam-va-mot-so-khuyen-nghi-chinh-sach/ https://vietnambiz.vn/mua-ban-phat-thai-cap-and-trade-l a-gi- 20200116234543495.htm BÀI THI MÔN: KINH TẾ MƠI TRƯỜNG HỒN THIỆN CÁC CƠNG CỤ KINH TẾ BÀI LÀM MỤC LỤC CHƯƠNG I: LÍ LUẬN CHUNG VỀ QUẢN LÍ MƠI TRƯỜNG VÀ QUẢN LÍ MƠI TRƯỜNG BẰNG CÔNG CỤ KINH TẾ 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 Quan niệm môi trường 23 24 25 26 Thực trạng áp dụng thuế ô nhiễm môi trường Nhận thức chung quản lí nhà nước mơi trường Quản lý môi trường công cụ kinh tế Ý nghĩa: Mục đích chủ yếu: Nguyên tắc tính thuế tài nguyên: Ưu điểm: Các ngun tắc: Hình thức đánh thuế nhiễm môi trường: Nên áp dụng thị trường giấy phép phát thải khi: Ý nghĩa: Nhãn sinh thái thường xem xét dán cho: Các khoản nộp vào quỹ mơi trường: CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG ÁP DỤNG CƠNG CỤ KINH TẾ TRONG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG Ở VIÊT NAM HIỆN NAY Thực trạng áp dụng kí quỹ mơi trường Thực trạng áp dụng nhãn sinh thái Thực trạng quỹ môi trường 27 CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NHẰM HỒN THIỆN, NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG CƠNG CỤ KINH TẾ TRONG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 28 Bối cảnh nước 29 Giải pháp 30 30 31 31 ... NAM HIỆN NAY 23 Bối cảnh nước 23 Giải pháp 24 2. 1 Nhóm giải pháp chung 24 2. 2 Nhóm giải pháp cụ thể 24 2. 2.1 Hoàn thiện thuế tài nguyên 24 2. 2 .2 Hồn thiện thuế nhiễm mơi trường 25 2. 2.3 Hoàn thiện... 26 2. 2.4 Hoàn thiện pháp luật đặt cọc – hoàn trả 26 2. 2.5 Hồn thiện cơng cụ kí quỹ mơi trường 27 2. 2.6 Hồn thiện trợ cấp tài bảo vệ mơi trường 27 2. 2.7 Hồn thiện pháp luật nhãn sinh thái 27 2. 2.8... trường 2. 1 Khái niệm mục đích quản lí nhà nước mơi trường 2. 2 Sự cần thiết quản lí nhà nước mơi trường 2. 2.1 Nguyên nhân khách quan 2. 2 .2 Nguyên nhân chủ quan 2. 3 Các ngun tắc quản lí mơi trường 2. 4