1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(TIỂU LUẬN) hoàn thiện các công cụ kinh tế trong quản lý môi trường ở việt nam hiện nay 2

37 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 120,57 KB

Nội dung

Họ tên: Võ Thị Huyền Trang Mã Sinh viên: 1973401010091 Khóa/Lớp: (tín chỉ) CQ57/31.1LT (Niên chế): CQ57/31.03 STT: 08 – LT2 ID phòng thi: 5810581208 Ngày thi: 09/06/2021 Giờ thi: 30 phút BÀI THI MÔN: KINH TẾ MƠI TRƯỜNG Hình thức thi: Tiểu luận Thời gian thi: ngày BÀI LÀM Câu hỏi: Hồn thiện cơng cụ kinh tế quản lý môi trường Việt Nam nay? MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG VÀ QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG BẰNG CÔNG CỤ KINH TẾ 1.1 Quản lý nhà nước môi trường 1.1.1 Khái niệm mục tiêu quản lý 1.1.2 Các nguyên tắc quản lý môi trường 1.1.3 Các công cụ quản lý môi trường 1.2 Quản lý môi trường công cụ kinh tế 1.2.1 Các công cụ kinh tế quản lý môi trường 1.2.1.1 Thuế tài nguyên 1.2.1.2 Thuế ô nhiễm môi trường 1.2.1.3 Giấy phép (quota) phát thải 1.2.1.4 Đặt cọc hoàn trả 1.2.1.5 Ký quỹ môi trường 1.2.1.6 Trợ cấp tài cho doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực bảo vệ môi trường 1.2.2.7 Nhãn sinh thái 1.2.2.8 Quỹ môi trường 10 1.2.2 Kinh nghiệm quốc tế áp dụng công cụ kinh tế quản lí mơi trường 1.2.2.1 Kinh nghiệm nước phát triển 10 1.2.2.2 Kinh nghiệm nước phát triển 12 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG ÁP DỤNG CÔNG CỤ KINH TẾ TRONG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 2.1 Hiện trạng môi trường Việt Nam 12 2.2 Thực trạng áp dụng công cụ kinh tế quản lý môi trường Việt Nam 17 2.2.1 Thuế tài nguyên 17 2.2.2 Thuế ô nhiễm môi trường 18 2.2.3 Ký quỹ môi trường 19 2.2.4 Nhãn sinh thái 20 2.2.5 Quỹ môi trường 21 2.3 Đánh giá việc áp dụng công cụ kinh tế quản lý môi trường Việt Nam 23 2.3.1 Thành tựu 23 2.3.2 Hạn chế 25 CHƯƠNG III: ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG CÔNG CỤ KINH TẾ TRONG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG Ở VIỆT NAM 3.1 Giải pháp thể chế sách 26 3.1.1 Các giải pháp chung 26 3.1.2 Các biện pháp cụ thể 27 3.2 Giải pháp giáo dục truyền thông 28 3.3 Một sô giải pháp khác 28 KẾT LUẬN 31 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN MỞ ĐẦU Môi trường sinh thái mối quan tâm xúc nhân loại trở thành thách thức toàn cầu Từ nhiều thập kỷ qua, người nhận thức mơi trường đóng vai trị đặc biệt quan trọng đời sống, sinh vật phát triển kinh tế, văn hoá - xã hội đất nước Bởi mơi trường khơng cung cấp nguồn tài nguyên đầu vào cho sản xuất, tiện nghi sinh hoạt mà nơi chứa hấp thụ chất thải sản xuất người tạo Cùng với phát triển nhanh chóng kinh tế tồn cầu q trình suy thối mơi trường diễn ngày sâu sắc, tạo cho người thách thức việc kiểm soát ô nhiễm môi trường Tăng trưởng kinh tế mà hy sinh môi trường hay đầu tư để bảo vệ môi trường mà bỏ qua tăng trưởng kinh tế, hai quan điểm phát triển đối lập Cả hai mơ hình tồn hạn chế lớn đạt mục tiêu phát triển bền vững Vì vậy, để phát triển bền vững cần đồng thời tăng trưởng kinh tế bảo vệ môi trường Một câu hỏi đặt cho nhà quản lý môi trường cần tiến hành quản lý môi trường để đảm bảo kinh tế tăng trưởng cao Bằng biện pháp sách khác nhau, Nhà nước ta can thiệp mạnh mẽ vào hoạt động cá nhân, tổ chức xã hội để bảo vệ môi trường, ngăn chặn việc gây ô nhiễm, cố suy thoái môi trường Trong biện pháp, sách mà Nhà nước ta sử dụng nhiều nước giới, cơng cụ hữu hiệu cơng cụ kinh tế đóng vai trị đặc biệt quan trọng Q trình cơng nghiệp hố, thị hố hội nhập kinh tế giới nước ta diễn mạnh mẽ kéo theo hàng loạt thách thức môi trường Như vấn đề môi trường ngày trở nên gay gắt phức tạp Việc giải quyết, tổ chức không tránh khỏi xung đột với phát triển kinh tế - xã hội Áp dụng công cụ kinh tế quản lý bảo vệ mơi trường góp phần giải xung đột Hiện Việt Nam áp dụng công cụ kinh tế thu kết định Để đánh giá công tác áp dụng biện pháp kinh tế vào quản lý môi trường nên em lựa chọn đề tài: “Hoàn thiện công cụ kinh tế quản lý môi trường Việt Nam nay?” Mục tiêu tiểu luận phân tích thực trạng áp dụng cơng cụ kinh tế quản lý môi trường vào thực tế Việt Nam đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu áp dụng công cụ kinh tế quản lý môi trường Đối tượng nghiên cứu áp dụng công cụ kinh tế công tác quản lý môi trường Các phương pháp nghiên cứu sử dụng tiểu luận gồm phương pháp thu thập tài liệu phương pháp tổng hợp tài liệu Bài tiểu luận gồm chương: - Chương I: Cơ sở lý luận quản lý nhà nước môi trường quản lý môi trường công cụ kinh tế - Chương II: Thực trạng áp dụng công cụ kinh tế quản lý môi trường Việt Nam - Chương III: Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu áp dụng công cụ kinh tế quản lý môi trường Việt Nam CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ MÔI TRƯỜNG VÀ QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG BẰNG CÔNG CỤ KINH TẾ 1.1 Quản lý nhà nước môi trường 1.1.1 Khái niệm mục tiêu quản lý Quản lý nhà nước môi trường tổng hợp biện pháp: Luật pháp, sách kinh tế, giải pháp kỹ thuật, xã hội thích hợp nhằm bảo vệ mơi trường sống phát triển bền vững kinh tế đất nước Quản lý nhà nước môi trường nhằm hướng tới mục tiêu sau: - Phòng chống khắc phục tình trạng nhiễm suy thối mơi trường phát sinh hoạt động sản xuất kinh doanh đời sống hàng ngày nhân dân - Đảm bảo phát triển bền vững kinh tế - xã hội quốc gia - Xây dựng công cụ quản lí mơi trường quốc gia có hiệu lực hiệu quả, để đối tượng muốn tham gia quản lý mơi trường có cơng cụ hoạt động cách đáng 1.1.2 Các nguyên tắc quản lý môi trường Quản lý môi trường phải phản ánh quy luật khách quan vào điều kiện cụ thể đối tượng quản lý Ở nước ta, quản lý môi trường cần dựa vào nguyên tắc sau: Bảo đảm tính hệ thống; Bảo đảm tính tổng hợp; Bảo đảm tính liên tục quán; Bảo đảm tập trung dân chủ; Kết hợp quản lý theo ngành quản lý theo lãnh thổ; Kết hợp hài hòa loại lợi ích; Kết hợp chặt chẽ, hài hịa quản lý tài nguyên môi trường với quản lý kinh tế, quản lý xã hội; Tính tiết kiệm hiệu 1.1.3 Các công cụ quản lý môi trường ❖ Cơng cụ pháp lí Là cơng cụ quản lý trực tiếp (cịn gọi cơng cụ mệnh lệnh kiểm sốt – CAC) Đây loại cơng cụ sử dụng phổ biến có tầm quan trọng bậc Cơng cụ đảm bảo quyền bình đẳng với tổ chức cá nhân, tất phải tuân thủ qui định quản lí chặt chẽ nguồn tài nguyên thiên nhiên, loại chất thải độc hại, thông qua qui định mang tính cưỡng chế cao pháp luật ❖ Cơng cụ kinh tế Là công cụ quan trọng kinh tế tế hàng hoá nhiều thành phần, vận hành theo chế thị trường Trong lĩnh vực bảo vệ va quản lí mơi trường, cơng cụ kinh tế sử dụng nhằm tác động sản xuất kinh doanh tổ chức, cá nhân nhằm điều chỉnh lợi ích kinh tế đối tượng liên quan, đảm bảo giải hài hoà mối quan hệ phát triển kinh tế bảo vệ môi trường ❖ Công cụ khoa – giáo Bao gồm công cụ khoa học – kỹ thuật công nghệ môi trường; Công cụ giáo dục truyền thông môi trường Các công cụ buộc tổ chức cá nhân tuân thủ tiêu chuẩn qui định bảo vệ môi trường, đưa giáo dục môi trường vào hệ thống trường học để cung cấp đầy đủ thông tin đào tạo đội ngũ chuyên gia, cung cấp trao đổi , chủ trương, sách mơi trường bảo vệ môi trường Nhà nước đến đối tượng vùng lãnh thổ 1.2 Quản lí mơi trường công cụ kinh tế Công cụ kinh tế quản lý mơi trường có tác động trực tiếp tới thu nhập hiệu kinh tế hoạt động sản xuất kinh doanh, nhằm ngăn ngừa tác động tiêu cực tới môi trường, nâng cao ý thức trách nhiệm tự nguyện điều chỉnh hành vi cá nhân, tổ chức Trong tất trường hợp đó, cơng cụ kinh tế có mục đích chung hạn chế lượng chất thải phát sinh giảm ảnh hưởng việc tiêu thụ tài nguyên, lượng Trong điều kiện kinh tế, khoa học công nghệ phát triển mạnh mẽ công cụ kinh tế quản lý cần nghiên cứu để hoàn thiện, tránh phản ứng nhà sản xuất người tiêu thụ Sự mở cửa kinh tế đòi hỏi cao sản phẩm thương mại quốc tế, yêu cầu an tồn q trình sản xuất sử dụng sản phẩm.Công cụ kinh tế quản lý môi trường phần sách mơi trường có tác dụng hỗ trợ nhà quản lý thực nhiệm vụ 1.2.1 Các loại cơng cụ kinh tế quản lý môi trường 1.2.1.1 Thuế tài nguyên Thuế tài nguyên loại thuế thực điều tiết thu nhập hoạt động khai thác sử dụng tài nguyên thiên nhiên đất nước Thuế tài nguyên bao gồm số sắc thuế chủ yếu thuế sử dụng đất, thuế sử dụng nước, thuế rừng, thuế tiêu thụ lượng, thuế khai thác tài nguyên khoáng sản,… Nguyên tắc chung thuế tài nguyên là: hoạt động gây nhiều tổn thất tài ngun suy thối mơi trường phải chịu mức thuế cao Trong thực tế, người ta thường phân biệt thuế tài nguyên theo mức độ xác định trữ lượng: Tài nguyên xác định trữ lượng tài nguyên chưa xác định trữ lượng xác định chưa xác Đánh giá: Ưu điểm: Áp dụng thuế tài nguyên có tác dụng lớn việc bổ sung cho nguồn Ngân sách quốc gia, đồng thời thơng qua việc đóng thuế tài nguyên Nhà nước theo dõi giám sát việc khai thác sử dụng tài nguyên thực tế Nhược điểm: Đối với tài ngun khơng có khả tái tạo, cách tính thuế chưa phù hợp, khơng khuyến khích doanh nghiệp giảm sản lượng tài nguyên khai thác Đồng thời điều kiện địa chất vùng khác nhau, nên cần tính thuế cách cơng 1.2.1.2 Thuế ô nhiễm môi trường Thuế môi trường cơng cụ kinh tế quan trọng khơng có vai trò tăng nguồn thu cho ngân sách Nhà nước, mà tác dụng hạn chế tối đa tác động gây nhiễm mơi trường, nhằm đưa chi phí môi trường vào giá thành sản phẩm theo nguyên tắc “người gây ô nhiễm phải trả tiền” Nguyên tắc tính thuế mơi trường thuế phải lớn chi phí để giải phế thải khắc phục nhiễm Thuế môi trường buộc nhà sản xuất phải cải tiến kỹ thuật, nâng cao hiệu suất sử dụng nguyên, nhiên liệu thay nguyên, nhiên liệu gây nhiễm Có hai loại thuế mơi trường thuế trực thu - đánh vào lượng chất thải độc hại môi trường sở gây thuế gián thu - đánh vào giá trị sản phẩm hàng hóa gây nhiễm mơi trường trình sản xuất Đánh giá: Ưu điểm: - Khuyến khích người gây nhiễm giảm lượng nhiễm thải môi trường; người sản xuất thay đổi đổi cơng nghệ, sản phẩm - Kích thích nhà sản xuất giảm ô nhiễm đến mức tối đa để giảm số thuế phải nộp Nhược điểm: - Làm tăng chi phí đầu vào, giảm lợi nhuận doanh nghiệp - Ảnh hưởng tới phân phối thu nhập nhóm đối tượng - Đầu tư hệ thống thiết bị hệ thống quản lý giám sát, kiểm soát việc đánh thuế vào hành vi gây ô nhiễm mơi trường địi hỏi chi phí lớn 1.2.1.3 Giấy phép (quota) phát thải Giấy phép môi trường loại giấy phép quan Nhà nước có thẩm quyền cấp, cho phép doanh nghiệp thải lượng chất thải định khoảng thời gian định, thường áp dụng cho tài nguyên thiên nhiên khó xác định quyền sở hữu tài nguyên sử dụng cơng cộng khơng khí, đại dương,… Giấy phép xả thải mua bán thị trường mà hàng hóa thường giấy phép thải khí thải nước, người bán đơn vị sở hữu giấy phép người mua đơn vị cần giấy phép để xả thải Mục đích cơng cụ tạo thị trường tăng cường hiệu kinh tế công tác quản lý ô nhiễm đầu tư công nghệ xử lý chất ô nhiễm Đánh giá: Ưu điểm: - Áp dụng giấy phép xả thải đạt mục tiêu môi trường tổng lượng giấy phép phát thải nằm giới hạn phát hành ban đầu - Công cụ tạo chủ động linh hoạt cho doanh nghiệp Đồng thời kích thích doanh nghiệp giảm lượng phát thải để bán lại quyền xả thải cho doanh nghiệp khác Nhược điểm: Tạo lập thị trường mua bán giấy phép phát thải cần có quản lý chặt chẽ quan quản lý để vận hành hệ thống, thực phát huy hiệu điều kiện kinh tế thị trường doanh nghiệp tự cạnh tranh với 1.2.1.4 Đặt cọc hoàn trả Đặt cọc hoàn trả thực chất hình thức đặc biệt thoả thuận nhiễm môi trường, nhằm ràng buộc trách nhiệm tổ chức, cá nhân trình khai thác sử dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên Đối tượng nộp vào quỹ môi trường khoản đặt cọc định để đảm bảo cam kết họ sản xuất kinh doanh hay tiêu dùng không vi phạm quy định Sau thời gian cam kết, họ không vi phạm hồn trả số tiền đặt cọc, ngược lại số tiền vào quỹ bảo vệ mơi trường Việc thu phí, lệ phí khơng hiệu khơng có tác dụng lớn cơng tác bảo vệ mơi trường Phí bảo vệ môi trường nước thải áp dụng số tỉnh, thành phố mà chưa triển khai phạm vi nước Việc thực thi không đồng làm giảm ý thức người dân vấn đề bảo vệ mơi trường 2.2.3 Kí quỹ môi trường Biện pháp ký quỹ môi trường Việt Nam quy địnhtrong Luật bảo vệ môi trường (2005) Tuy nhiên, Luật Bảo vệ môi trường đề cập chung chung biện pháp này, chưa nêu rõ lĩnh vực, ngành nghề phải tuân thủ biện pháp trước tiến hành khai thác hay sản xuất Mặt khác biện pháp kí quỹ chưa áp dụng rộng rãi khai thác tài nguyên Việt nam mà áp dụng hoạt động khai thác khoáng sản Tuy nhiên, hoạt động nhiều vướng mắc bất cập Theo thống kê Bộ Tài nguyên Môi trường, từ năm 2008 đến Bộvà tỉnh, thành phố duyệt 1.420 dự án cải tạo, phục hồi môi trường, với tổng số tiền ký quỹ 1.360 tỷ đồng Nhưng thực tế nhiều tổ chức, cá nhân chưa quan tâm thực Nguyên nhân chưa có hướng dẫn kỹ thuật cụ thể cải tạo, phục hồi môi trường cho loại hình Thủ tục hành phức tạp, nên nhiều doanh nghiệp không thực cải tạo, phục hồi môi trường cam kết không lấy lại tiền ký quỹ Một bất cập thời hạn khai thác, cấp nhiều giấy phép cho dự án có quy mơ nhỏ: Như Bình Định có đến 85% dự án có vịng đời < năm; Lâm Đồng có 70% dự án có thời hạn < năm, dẫn đến việc khó kiểm sốt, cấp phép khai thác ngắn hạn, khơng doanh nghiệp trốn thực nghĩa vụ hỗ trợ đầu tư xây dựng sở hạ tầng địa phương, không nộp tiền thuê đất, thuế, tiền ký quỹcải tạo phục hồi môi trường 19 Mặt khác, nhiều địa phương chưa thành lập Quỹ Bảo vệ môi trường, gây khó khăn cho việc ký quỹ cho quan quản lý nhà nước theo dõi tình hình ký quỹ, cải tạo phục hồi mơi trường tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động khoáng sản Đồng thời chưa có văn hướng dẫn cụ thể nên Quỹ bảo vệ môi trường tỉnh hoạt động không thống nhất, hiệu chưa phát huy vai trị hỗ trợ cơng tác bảo vệ môi trường địa phương 2.2.4 Nhãn sinh thái Chương trình Nhãn xanh Việt Nam Bộ trưởng BTNMT phê duyệt theo Quyết định số 253/ QĐ – BTNMT ngày 05/03/2009 Cùng với có đưa Quyết định 154/QĐ – BTNMT ngày 25/01/2014 công bố 10 tiêu chí Nhãn xanh Việt Nam Bột giặt; Bóng đèn huỳnh quang; Bao bì nhựa tự phân hủy sinh học; Bao bì giấy tổng hợp dùng đóng gói thực phẩm; Vật liệu lợp, ốp, lát thuộc vật liệu gốm xây dựng; Ắc quy; Giấy văn phịng;Chăm sóc tóc; Xà phòng bánh; Nước rửa bát tay; Sơn phủ dùng xây dựng; Máy tính xách tay; Hộp mực in dùng cho máy in, máy photocopy máy fax; Máy in Tại Việt Nam, theo số liệu thống kê, có 100 tổ chức doanh nghiệp chứng nhận phù hợp với tiêu chuẩn ISO 14001:1998, khái niệm Nhãn sinh thái xa lạ với người sản xuất người tiêu dùng Hiện nay, doanh nghiệp chủ yếu doanh nghiệp nhỏ vừa, có nhiều khó khăn tài chính, nguồn lực cơng nghệ nên kinh phí dành cho mơi trường sản phẩm thấp Mặt khác, tiêu chí sản phẩm xanh hạn chế mặt số lượng có số chủng loại mặt hàng định.Trong đó, để dán Nhãn xanh cho sản phẩm, doanh nghiệp phải đầu tư thêm 20% tổng chi phí sản phẩm dành cho hàng hóa nên chưa mặn mà, việc áp dụng Nhãn sinh thái giai đoạn khuyến khích chưa bắt buộc Một điều đáng buồn từ triển khai chương trình đến có 50 sản phẩm công ty chứng nhận “Nhãn xanh Việt Nam” 20 Ở Việt Nam chưa huy động nhiều doanh nghiệp tham gia vào chương trình chứng nhận dán nhãn sinh thái nhận thức quan tâm người tiêu dùng chưa cao vào sản phẩm có chứng nhận thân thiện với mơi trường Khi người tiêu dùng có nhu cầu sử dụng họ chưa đưa định cần phải lựa chọn sản phẩm dán nhãn sinh thái chưa tạo thị trường cho doanh nghiệp trình độ kỹ thuật, nhân lực doanh nghiệp chưa cao khiến cho nhiều sản phẩm chưa đáp ứng tiêu chí xét duyệt So với nước khu vực, yêu cầu sản phẩm xanh (sản phẩm thân thiện với môi trường) thị trường Việt Nam nhận thức người tiêu dùng hạn chế, khái niệm “Nhãn xanh Việt Nam” nhiều người mơ hồ Nên quan quản lý tiến hành nhãn sinh thái, cần cung cấp cho người dân hiểu rõ mua sản phẩm dán “Nhãn xanh Việt Nam” họ lợi ích Ngồi việc mua sản phẩm có dán nhãn tốt cho môi trường, đồng thời bảo vệ người tiêu dùng q trình sử dụng 2.2.5 Quỹ môi trường Đến nay, nước ta có 41 tổ chức Quỹ Bảo vệ mơi trường, đó, có Quỹ Bảo vệ mơi trường Trung ương (Quỹ Bảo vệ môi trường Việt Nam), 39 Quỹ Bảo vệ môi trường địa phương Quỹ Bảo vệ môi trường ngành Than Quỹ thành lập cấp Trung ương gọi Quỹ Bảo vệ môi trường Việt Nam thành lập cấp tỉnh gọi Quỹ Bảo vệ môi trường địa phương Ủy ban nhân dân cấp tỉnh định thành lập, tổ chức hoạt động Quỹ Bảo vệ môi trường địa phương Quỹ Bảo vệ môi trường địa phương trực thuộc Sở Tài nguyên Môi trường, chịu quản lý nhà nước tài Sở Tài Quỹ Bảo vệ môi trường Việt Nam (VEPF) thành lập ngày 26/6/2002 theo Quyết định số 82/2002/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ, với số vốn điều lệ 200 tỷ đồng, tổ chức hoạt động theo Quyết định số 78/2014/QĐ-TTg 21 ngày 26/12/2014 Thủ tướng Chính phủ Năm 2008, Thủ tướng Chính phủ có Quyết định quy định lại tổ chức hoạt động Quỹ Bảo vệ môi trường Việt Nam, với số vốn điều lệ 500 tỷ đồng số nhiệm vụ bổ sung Thực theo tiêu chí "hoạt động khơng mục đích lợi nhuận", nguồn lực Quỹ Bảo vệ môi trường Việt Nam hướng tới mục tiêu cải thiện mơi trường, nhằm góp phần tạo nên môi trường xanh - - đẹp phát triển bền vững đất nước Từ thành lập nay, Quỹ Bảo vệ môi trường Việt Nam cho vay 275 dự án, với tổng số vốn 2.654 tỷ đồng; tài trợ cho 62 dự án hoạt động bảo vệ môi trường, với tổng số tiền 92,2 tỷ đồng; hỗ trợ giá điện gió nối lưới cho dự án điện gió, với số tiền 86,6 tỷ đồng; trợ giá sản phẩm CDM (Điện gió Bình Thuận) với số tiền 67,6 tỷ đồng, hỗ trợ dự án hoạt động CDM 3,1 tỷ đồng; thu lệ phí bán/chuyển CERS (Chứng giảm phát thải khí nhà kính chứng nhận) 45,19 tỷ đồng; vận động tài trợ 2,32 tỷ đồng, chi hỗ trợ từ nguồn vận động tài trợ 2,26 tỷ đồng Thông qua hoạt động chủ yếu cho vay quay vòng vốn, nguồn vốn ngân sách nhà nước cấp cho Quỹ Bảo vệ môi trường hỗ trợ cho nhiều dự án, hoạt động bảo vệ mơi trường, đồng thời có nguồn thu tự trang trải chi phí hoạt động, từ giảm bớt áp lực, gánh nặng ngân sách nhà nước chi cho hoạt động Quỹ Bảo vệ môi trường góp phần tích cực vào q trình đồng hóa cơng cụ tài chính, sách Nhà nước, thực hóa cam kết Chính phủ Việt Nam với cộng đồng quốc tế lĩnh vực bảo vệ môi trường 22 (Nguồn: Cập nhật đến ngày 31/12/2018 - Quỹ Bảo vệ môi trường Việt Nam) Mặc dù kết tăng trưởng tín dụng Quỹ giai đoạn 2004 - 2018 tăng nhanh qua năm, lại có nghịch lý xảy hoạt động cho vay Quỹ Bảo vệ môi trường giai đoạn 10 năm qua, người muốn vay khơng đáp ứng đủ điều kiện, ngược lại người đủ điều kiện khơng muốn vay 2.3 Đánh giá việc áp dụng công cụ kinh tế quản lý môi trường Việt Nam 2.3.1 Thành tựu Hệ thống pháp luật công cụ kinh tế quy định đầy đủ, chi tiết Các công cụ kinh tế quy định văn luật, nghị định Chính Phủ, tạo sở pháp lý cho chủ thể áp dụng pháp luật Các quy định có cụ thể hóa Khơng cịn quy định chung chung Luật bảo vệ môi trường Như Thuế bảo vệ môi trường, Thuế tài nguyên cụ thể hóa Luật Thuế bảo vệ mơi trường Luật Thuế tài nguyên, quy định ưu đãi thuế doanh nghiệp, dự án có giải pháp tốt bảo vệ mơi trường quy định Nghị định 04/2009/NĐ-CP, Thông tư 23 số 230/2009/TT-BTC Trong văn quy định rõ đối tượng chịu thuế, đối tượng nộp thuế, tính thuế, đối tượng ưu đãi thuế, hỗ trợ, Các cá nhân, tổ chức tích cực việc thực đóng loại thuế, phí, lệ phí; có hành động tích cực việc vận động đóng góp, sử dụng hợp lý nguồn quỹ việc nghiên cứu, phát triển phương tiện khoa học kỹ thuật, giải pháp vào việc bảo vệ môi trường Các loại thuế áp dụng toàn quốc, cá nhân, tổ chức tự giác đóng tiền thuế, mặt tạo nguồn thu cho ngân sách nhà nước,mặt khác khuyến khích cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp có biện pháp nâng cao kỹ thuật, giải pháp để bảo vệ môi trường giảm xả thải, sử dụng hợp lý, tiết kiện tài nguyên thiên nhiên Hiện này, có nhiều loại phí, lệ phí mơi trường thu thực tế, góp phần tăng thu ngân sách nhà nước, giảm thiểu ô nhiễm môi trường hiệu Có thể kể đến số loại phí, lệ phí sau: + Phí xăng dầu: Các cá nhân, doanh nghiệp nhập khẩu, sản xuất, chế biến xăng dầu tích cực đóng góp khoản thuế Hiện nay, số lượng phương tiện giao thông đường xe máy, ô tô cá nhân phát triển mạnh, loại phí ngày đem lại nguồn thu ngân sách lớn + Phí bảo vệ mơi trường rác thải + Phí bảo vệ môi trường nước thải Các nguồn quỹ bảo vệ mơi trường ngày phát triển, hình thành nên nhiều quỹ bảo vệ môi trường từ trung ương đến địa phương, tăng cường tham gia tổ chức tài quỹ bảo vệ mơi trường tồn cầu (như Qũy mơi trường tồn cầu GEF), quy mơ, hoạt động quỹ bảo vệ môi trường mở rộng 2.3.2 Hạn chế 24 Bên cạnh thành tựu đạt được, việc sử dụng công cụ kinh tế gặp phải số hạn chế, gây ảnh hưởng không nhỏ đến hiệu cơng tác bảo vệ mơi trường Có thể kể đến số hạn chế sau: Vẫn số cá nhân, quan tổ chức có hành vi trốn thuế, khai sai thuế, tỉ lệ đóng góp loại phí, lệ phí mơi trường cịn chưa cao, tình trạng lợi dụng thiếu sót pháp luật để trốn thuế số tổ chức, doanh nghiệp phổ biến.Đơn cử vụ việc công ty cổ phần đầu tư khống sản thương mại Bình Thuận buôn lậu quặng titan trốn thuế với số thuế ước tính khoảng 48 tỷ đồng, Như phí bảo vệ mơi trường chất thải có tỉ lệ thu lớn tỉnh lớn Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, cịn tỉnh khác tỉ lệ thường thấp Ngay địa bàn Hà Nội, tỉ lệ thấp số huyện ngoại thành Các sở sản xuất, kinh doanh nhỏ chiếm tỉ lệ lớn lại đối tượng thường có hành vi trốn thuế, phí, lệ phí Việc quy định mức phí cịn chưa hợp lý Cách thu số loại phí phí bảo vệ mơi trường tính theo người/tháng chưa hợp lý Từ quy định thấy, hộ dân cần đóng đủ phí theo định mức định, khơng phụ thuộc vào việc hộ gia đình xả thải nhiều hay ít, thành phần, chủng loại Hơn nữa, rác thải không phân loại kỹ lưỡng, tất xử lý - Chất lượng dịch vụ loại dịch vụ công tác vệ sinh, quản lý rác thải kém, dẫn đến lòng tin nhân dân - Quỹ mơi trường cịn ít, chưa đáp ứng đủ nhu cầu đầu tư, cho vay vốn cho hoạt động bảo vệ môi trường - Việc gán nhãn sản phẩm bảo vệ mơi trường cịn chưa quan tâm mức dẫn đến người dân thường khơng ý đến nhãn mác để chọn sản phẩm 25 CHƯƠNG III ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG CÔNG CỤ KINH TẾ TRONG QUẢN LÝ MÔI TRƯƠNG Ở VIỆT NAM 3.1 Giải pháp thể chế chinh sách 3.1.1 Các giải pháp chung - Hoàn thiện hệ thống quy định Luật bảo vệ môi trường văn pháp quy có liên quan, tiến hành sửa đổi, bổ sung vào hệ thống luật định để xây dựng quy định mang tính chặt chẽ tồn diện - Tăng cường lực thể chế, đảm bảo thi hành quy định pháp luật bảo vệ môi trường - Giải việc chồng chéo chức năng, nhiệm vụ quan quản lý nhà nước bảo vệ môi trường Phân định, phân cấp nhiệm vụ, quyền hạn quan quản lý trung ương quan quản lý địa phương - Tiếp tục xây dựng hoàn thiện hệ thống tiêu chuẩn môi trường phù hợp đề làm sở cho việc thực đánh giá tình hình thực - Đẩy mạnh mở rộng hoạt động Quỹ bảo vệ môi trường, xây dựng Quỹ môi trường ngành quỹ bảo vệ mơi trường địa phương, hồn thiện quy định thu phí Nghị định 175 Chính phủ - Tăng cường lực thể chế, chế khuyến khích, kiểm tra, giám sát tuân thủ quy định pháp luật bảo vệ mơi trường Hồn thiện quy định tra, tiếp tục đào tạo nâng cao chuẩn hóa tra viên - Hồn thiện sách quản lý tài nguyên thiên nhiên tổ chức, cá nhân hộ gia đình Xác lập quyền sử dụng tài nguyên xác lập quyền lợi nghĩa vụ sử dụng tài nguyên dịch vụ môi trường - Đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền giáo dục môi trường nhằm nâng cao ý thức tự giác người dân 26 3.1.2 Các biện pháp cụ thể - Thắt chặt công tác quản lý môi trường, kiên xử lý nghiêm trường hợp vi phạm đổ rác thải, nước thải gây ô nhiễm môi trường, thực thi nghiêm chỉnh theo quy định pháp luật - Tổ chức đào tạo, nâng cao trình độ chun mơn cho cán chuyên trách môi trường; tăng cường đầu tư đổi hệ thống thiết bị quan trắc đo đạc kiểm sốt nhiễm - Tạo hành lang pháp lý thuận lợi để khuyến khích doanh nghiệp tư nhân đầu tư vào lĩnh vực cung cấp dịch vụ môi trường - Khuyến khích doanh nghiệp đầu tư thay thiết bị cơng nghệ kiểm sốt nhiễm cách thực chế độ ưu đãi Đối với doanh nghiệp đầu tư công nghệ xử lý ô nhiễm ưởng mức phí thấp so với doanh nghiệp không đầu tư công nghệ xử lý - Tạo điều kiện cho doanh nghiệp cung cấp dịch vụ mơi trường tự chủ mặt tài chính, giảm bớt gánh nặng cho ngân sách nhà nước - Thay cách tính phí cũ mức phí có tính đến chi phí bảo vệ mơi trường xử lý ô nhiễm đem lại hiệu kinh tế cao hơn, đồng thời xây dựng lộ trình tăng phí cụ thể, rõ ràng - Tăng cường biện pháp truyền thông, giáo dục nâng cao nhận thức tinh thần tự nguyện người dân cơng tác giữ gìn vệ sinh môi trường 3.2 Giải pháp giáo dục truyền thông - Giáo dục môi trường cho nhà quản lý kinh tế, quản trị kinh doanh hoạch định sách cấp, ngành - Thơng báo thường xuyên liên tục phương tiện thông tin đại chúng (báo, đài, tivi,…) tác dụng việc sử dụng tiết kiệm tài nguyên ý thực bảo vệ môi trường 27 - Tuyên truyền mức độ nguy hiểm chất thải nguy hại gây sức khỏe người - Đưa kiến thức bảo vệ môi trường, tài nguyên thiên nhiên vào giáo dục tất cấp học từ mẫu giáo đến đại học, tổ chức nâng cao kiến thức cho đội ngũ cán bộ, giáo viên - Đối với doanh nghiệp cần tuyên truyền bảo vệ môi trường, cho họ nhận thức trách nhiệm với cộng đồng, đặc biệt quán triệt cho họ nguyên tắc người gây ô nhiễm phải trả tiền người sử dụng phải trả tiền 3.3 Một số giải pháp khác Mặc dù khuôn khổ thể chế sách mơi trường nước ta chưa hoàn thiện, điều kiện ban đầu cho việc áp dụng công cụ kinh tế thiết lập Hệ thống quản lý thiết lập từ trung ương đến địa phương, hệ thống quan trắc xây dựng mở rộng theo hướng ngày hoàn thiện Các văn luật bổ sung xây dựng chặt chẽ Do thời gian tới mở rộng việc áp dụng cơng cụ kinh tế sau: ❖ Tính phí theo sản phẩm: Đây khoản phí đưa vào giá bán sản phẩm có khả gâu nhiễm mơi trường q trình sử dụng (có thể áp dụng phụ thu), khoản phụ thu ràng buộc trách nhiệm với doanh nghiệp có sản phẩm phải có biện pháp phịng tránh, xử lý nhiễm (như thu hồi bao bì, dầu thải từ động cơ…) Theo đó, sở sản xuất phải cam kết thu hồi phế thải xử lý sau sản phẩm hết thời hạn sử dụng Đối với doanh nghiệp Nhà nước giảm mức thuế phải nộp vào ngân sách nhà nước ❖ Thu phí du lịch: Hiện nay, với mức lệ phí trung bình tham quan du lịch số danh lam thắng cảnh Việt Nam 2000 đồng/người/lần khơng có hiệu bảo vệ 28 mơi trường Với mức phí thu chưa tính tới chi phí bảo vệ mơi trường, khơng tạo ý thức bảo vệ giữ gìn mơi trường khách tham quan, tác động tới môi trường từ hoạt động du lịch không nhỏ Xây dựng biểu phí thích hợp bao gồm chi phí sửa chữa, bảo tồn tôn tạo cảnh quan môi trường cần thiết vừa tạo ý thức bảo vệ môi trường cho cộng đồng, khách tham quan đồng thời tạo nguồn thu cho Chính Phủ Kết hợp với biện pháp kêu gọi đóng góp từ phía cơng ty du lịch đạt hiệu kinh tế mơi trường ❖ Phí khí thải: Theo ước tính Bộ Giao thơng Vận tải ngày thành phố lớn Thành phố Hà Nội thiệt hại tỷ đồng tình trạng ùn tắc giao thơng Hiện nay, tình trạng phương tiện giao thơng ngày tăng lên với tốc độ nhanh chóng (18% xe máy 12% tơ) mức độ nhiễm mơi trường khí thải thực báo động Hơn nữa, sở sản xuất công nghiệp nguồn thải quan trọng gây ô nhiễm mơi trường Các khí thải từ lị sản xuất chứa nhiều chất độc hại làm ảnh hưởng nghiêm trọng tới sức khỏe người dân Do đó, việc tính phí khí thải biện pháp cần sớm thực Đối với sở sản xuất công nghiệp, mức phí tính theo lượng khí phát thải nồng độ chất có m khí thải Đối với phương tiện giao thơng tính phí dựa việc tiêu hao nhiên liệu động Thực tế cho thấy động cũ, tuổi thọ cao lượng phát thải lớn Do kết hợp việc thu phí khí thải với việc khuyến khích người sử dụng thay phương tiện cũ phương tiện thân thiện với môi trường ❖ Chương trình thương mại - mơi trường, tạo thị trường mua bán quyền xả thải ô nhiễm Công cụ áp dụng nước thải khí thải Theo đó, Nhà nước ban hành loại giấy phép gọi giấy phép xả thải, giấy phép trao 29 đổi mua bán đơn vị tạo nguồn thải Trong hệ thống giấy phép, quan hữu trách định mức xả thải tối đa để đạt tới mục tiêu chất lượng môi trường Mức chất lượng môi trường thể thành tổng lượng xả thải cho phép, sau phân bổ quyền xả thải cho đơn vị sản xuất hình thức giấy phép Các giấy phép sau phân phối cho sở sản xuất có tiềm tạo chất thải Mỗi giấy phép cho phép chủ sở hữu xả thải lượng ô nhiễm quy định Giấy phép xả thải chuyển giao từ nguồn sang nguồn khác Nhu cầu cấp giấy phép bắt nguồn từ chi phí xử lý ô nhiễm người xả thải, người xả thải xử lý chất thải đến chi phí xử lý nhiễm cịn nhỏ chi phí mua giấy phép Có hai cách để thực hệ thống giấy phép xả thải bán đấu giá giấy phép, phân phối giấy phép mà khơng thu tiền, sau xác định giá trị thông qua việc mua bán người xả thải Các hệ thống giấy phép mua bán có ưu điểm so với hệ thống phí nhiễm chúng đảm bảo chất lượng môi trường mức độ định Một ưu điểm quan trọng khác hệ thống tạo điều kiện thuận lợi cho tăng trưởng kinh tế liên tục khu vực bị ô nhiễm mà không làm tăng thêm mức độ ô nhiễm ❖ Cơ chế thưởng phạt khuyến khích sở sản xuất giảm lượng phát thải Dựa sở mức phát thải tối đa theo quy định Nhà nước sở giảm lượng phát thải xuống mức tiêu chuẩn cho phép hưởng ưu đãi (thưởng) vềt tài chính, giảm mức phí nhiễm mà đơn vị phải đóng góp Đối với sở xả thải vượt tiêu chuẩn cho phép bị phạt khoản phí định Cơ chế tạo điều kiện khuyến khích nhà sản xuất đầu tư công nghệ thân thiện với môi trường 30 KẾT LUẬN Sử dụng công cụ kinh tế quản lý môi trường áp dụng thời gian dài giới Ở Việt Nam số công cụ áp dụng thu kết quan trọng Việc áp dụng công cụ vừa thực mục tiêu bảo vệ môi trường, giảm thiểu ô nhiễm, vừa tạo nguồn thu cho ngân sách nhà nước, đặc biệt đồng tình chấp nhận cộng đồng dân cư doanh nghiệp Tuy nhiên, nhiều hạn chế cơng tác tổ chức, trình độ quản lý trình độ chun mơn, hệ thống thiết bị cịn thiếu lạc hậu,… nên hiệu đạt thấp yêu cầu đặt Trong giai đoạn công cụ quản lý môi trường dần hoàn thiện mang lại hiệu cao Một số công cụ kinh tế xây dựng mở rộng phạm vi áp dụng thời gian tới Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu việc áp dụng công cụ kinh tế quản lý môi trường đưa bao gồm cơng cụ sách vá biện pháp giáo dục tuyên truyền Các công cụ hệ thống quản lý môi trường hỗ trợ, bổ sung cho để đạt kết tốt 31 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Bộ Tài – Học viện Tài (2013), giáo trình Kinh tế mơi trường, NXB Tài 2.Bộ Tài Ngun Mơi Trường (2004), Chiến lược Bảo vệ môi trường quốc gia đến năm 2010 định hướng đến năm 2020, NXB Chính trị quốc gia 3.Bộ Tài nguyên Môi trường (2018), Báo cáo kết hoạt động Quỹ Bảo vệ môi trường Việt Nam năm 2018 4.Viện nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương (1997), Đổi quản lý kinh tế mơi trường sinh thái, NXB Chính trị quốc gia 5.Nguyễn Thế Chinh (2003), Giáo trình Kinh tế quản lý môi trường, NXB Thống kê 6.Trần Thanh Lâm, Quản lý môi trường công cụ kinh tế, NXB Lao động 7.Tạp chí Nhà nước Pháp luật (2006) :Thực trạng áp dụng công cụ kinh tế quản lý mơi trường Việt Nam giải pháp hồn thiện Website khbvptr.vn monre.gov.vn mof.gov.vn tailieu.vn tapchicongthuong.vn ... 10 1 .2. 2 .2 Kinh nghiệm nước phát triển 12 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG ÁP DỤNG CÔNG CỤ KINH TẾ TRONG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 2. 1 Hiện trạng môi trường Việt Nam 12 2 .2 Thực... hiệu áp dụng công cụ kinh tế quản lý môi trường Việt Nam CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ MÔI TRƯỜNG VÀ QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG BẰNG CÔNG CỤ KINH TẾ 1.1 Quản lý nhà nước môi trường 1.1.1... dụng sở công nghiệp, không phân biệt quy mô, sở hay cũ CHƯƠNG II THỰC TRẠNG ÁP DỤNG CÔNG CỤ KINH TẾ TRONG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 2. 1 Hiện trạng môi trường Việt Nam ➢ Môi trường

Ngày đăng: 11/12/2022, 04:31

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w