Tiểu luận nhóm 14 THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC THÀNH PHỐ HÀ NỘI GIAI ĐOẠN 2019.

22 8 0
Tiểu luận nhóm 14  THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC THÀNH PHỐ HÀ NỘI GIAI ĐOẠN 2019.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mẫu bìa Đề cương luận văn BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI TIỂU LUẬN KINH TẾ HỌC VĨ MÔ Đề tài THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC THÀNH PHỐ HÀ NỘI GIAI ĐOẠN 2019.

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI - TIỂU LUẬN KINH TẾ HỌC VĨ MÔ Đề tài: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC THÀNH PHỐ HÀ NỘI GIAI ĐOẠN 2019-2022 Nhóm thực hiện: Nhóm 14 Lớp: BM6022022 GVHD: TS Nguyễn Thị Thúy Hà Nội 2022 DANH SÁCH NHÓM 14 Stt Họ tên Ngô Minh Thúy Bùi Như Thủy Lê Thị Thu Trà Trịnh Thị Yến Mã số sinh viên 2021605840 2021602972 2021602845 2021601674 BẢNG PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC Họ tên Ngô Minh Thúy Phân công công việc Mục lục; Đối tượng, phạm vi nghiên cứu; tìm hiểu nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng nguồn nhân lực; đề xuất giải Bùi Như Thủy (nhóm pháp Lời mở đầu, đề xuất phương pháp bố cục luận văn; trưởng) Thực trạng yếu tố cấu thành chất lượng nguồn nhân lực; Lê Thị Thu Trà đề xuất giải pháp; viết kết luận tiểu luận Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài; tiêu đánh giá chất Trịnh Thị Yến lượng nguồn nhân lực; đề xuất giải pháp Lý chọn đề tài, mục đích nghiên cứu; tìm hiểu khái niệm khái qt nguồn nhân lực Hà Nội; đề xuất giải pháp BẢNG ĐÁNH GIÁ CÁC THÀNH VIÊN TRONG NHÓM ST Họ tên Mã số SV T Ngô Minh Thúy Bùi Như Thủy Lê Thị Thu Trà Trịnh Thị Yến 2021605840 2021602972 2021602845 2021601674 Tự đánh giá Tập thể nhóm mức độ hoàn đánh giá mức độ thành cơng việc hồn thành cơng ( Tối đa 100%) việc 97% 97% 100% 95% (Tối đa 100%) 97% 97% 95% 95% Mục lục Lời mở đầu Nguồn nhân lực nhân tố quan trọng trình tăng trưởng phát triển bền vững kinh tế đất nước Nguồn nhân lực xem xét hai mặt: số lượng chất lượng nguồn nhân lực Trong đó, chất lượng nguồn nhân lực yếu tố quan trọng nguồn nhân lực, thể thể lực, trí lực phẩm chất người lao động Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực yêu cầu sống để đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế, xã hội nâng cao suất lao động, chất lượng sản phẩm, khả cạnh tranh thị trường quốc tế Hà Nội trung tâm trị, kinh tế, văn hóa, khoa học lớn nước ta; nơi tập trung nhiều trường đại học, viện nghiên cứu, bảo tàng, thư viện hàng đầu nước ta; nơi có nhiều trung tâm thương mại, giao dịch lớn; thủ nghìn năm tuổi với di tích lịch sử tiếng Trong lịch sử nay, Hà Nội ln vị trí trung tâm phát triển nước lớn vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ Hà Nội nơi có nguồn nhân lực dồi dào, với diện tích 3358.6 km 2, dân số khoảng 8.5 triệu người Với mật độ dân số cao 2.398 người/km2 tỷ lệ lao động làm việc so với dân số so với lực lượng lao động toàn nước cao Tuy nhiên nguồn nhân lực Việt Nam nói chung nguồn nhân lực Hà Nội nói riêng nhiều hạn chế Nâng cao tay nghề lao động, tạo lao động chất lượng cao động lực phát triển kinh tế, xã hội Do vậy, việc nghiên nâng cao chất lượng nguồn nhân lực thực địi hỏi vừa cấp bách, có ý nghĩa lý luận thực tiễn Với đề tài “ Thực trạng giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam” nhóm em trình bày nét khái quát tình hình nguồn nhân lực Hà Nội giai đoạn 2019-2022, tìm hiểu thực trạng đề xuất giải pháp để khắc phục vấn đề có nhữg kiến thức hiểu biết xác cho vấn đề PHẦN 1: MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hiện việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực vấn đề đáng quan tâm kỹ thiết yếu nhà quản trị Và tảng cho bền vững thịnh vượng tổ chức hay tập thể Sự phát triển thành công công ty phụ thuộc nhiều vào yếu tố người yếu tố vật chất Vật chất thiết bị, máy móc, nhà xưởng, hay phương tiện ta mua được, tài sản người khơng phải lúc mua tiền Vì vậy, việc đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực nhiệm vụ mang tính chiến lược lâu dài Đây biện pháp quan trọng, để xây dựng đội ngũ nhân lực có đảm bảo số lượng chất lượng Nhận thức tầm quan trọng vấn đề với trình lĩnh hội, tiếp thu kiến thức Trường Đại học Cơng Nghiệp Hà Nội, nhóm em xin lựa chọn đề tài: “Thực trạng giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Hà Nội giai đoạn 2019-2022” làm đề tài nghiên cứu cho tiểu luận Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài nêu rõ thực trạng đưa giải pháp hữu ích để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho phát triển kinh tế - xã hội thành phố Hà Nội giai đoạn 2019-2022 Và để đạt mục đích trên, tiểu luận đề tài cần giải vấn đề sau: - Nghiên cứu làm rõ nội dung chất lượng nguồn nhân lực, hệ thống tiêu đánh giá yếu tố ảnh hưởng - Nghiên cứu thực trạng chất lượng nguồn nhân lực Hà Nội giai đoạn 2019-2022: thể lực, trí lực so với nhu cầu thực tế nguyên nhân tác động đến thực trạng - Đề xuất giải pháp mang tính hữu ích nhằm mục đích nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Hà Nội giai đoạn 2019-2022 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu : Chất lượng nguồn nhân lực thành phố Hà Nội Phạm vi nghiên cứu : Thực trạng giải pháp nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực thành phố Hà Nội giai đoạn 2019-2022 Phương pháp nghiên cứu Sử dụng phương pháp: Phân tích tổng hợp, đối chiếu so sánh, nghiên cứu thực tiễn, thu nhập xử lý thông tin Luận văn sử dụng số liệu cơng trình, dự án, viết sách, báo, tạp chí - Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài nghiên cứu Góp phần làm rõ khái niệm, vai trò cần thiết phải nâng cao chất lượng nguồn nhân lực để phát triển kinh tế - Phân tích thực trạng chất lượng nguồn nhân lực - Góp phần làm rõ nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến chất lượng nguồn nhân lực đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng mặt thể lực, trí lực nguồn nhân lực Hà Nội Bố cục tiểu luận Ngoài phần mở đầu kết luận, tiểu luận trình bày ba chương: Chương 1: Cơ sở lý luận vấn nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Chương 2: Thực trạng nguyên nhân chất lượng nguồn nhân lực Hà Nội giai đoạn 2019-2022 Chương 3: Một số giải pháp để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Hà Nội thời gian tới PHẦN 2: NỘI DUNG Chương 1: Cơ sở lý luận vấn nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 1.1: Một số khái niệm liên quan 1.1.1 Nguồn nhân lực: Nguồn nhân lực (NNL) hiểu tầm vĩ mô nguồn lực đầu vào quan trọng cho phát triển đất nước Khái niệm sử dụng rộng rãi để vai trị vị trí người phát triển kinh tế, xã hội Ở nước ta, khái niệm “nguồn nhân lực” nhắc đến nhiều kể từ đầu thập kỷ 90 kỷ XX Theo định nghĩa Liên hợp quốc, nguồn nhân lực tất kiến thức, kỹ lực người có liên quan đến phát triển xã hội Với cách nhìn này, NNL xem xét phương diện chất lượng, vai trò sức mạnh người phát triển xã hội Nguồn nhân lực tổ chức bao gồm tất người lao động tổ chức Bao gồm tất cá nhân tham gia bất kỳ hoạt động tổ chức, vai trị họ Nguồn nhân lực (NNL) yếu tố quan trọng hàng đầu lực lượng sản xuất.Với vai trò định vận động phát triển lực lượng sản xuất, nguồn nhân lực định phát triển tiến tồn xã hội ( tầm vĩ mơ) định phát triển, thành công hay thất bại tổ chức (vi mô ) Nguồn nhân lực biểu hai mặt: • Về số lượng tổng số người độ tuổi lao động làm việc theo quy định nhà nước thời gian lao động huy động từ họ; • Về chất lượng, sức khoẻ trình độ chun mơn, kiến thức trình độ lành nghề người lao động Nguồn lao động tổng số người độ tuổi lao động quy định tham gia lao động tích cực tìm kiếm việc làm Như thấy, có nhiều cách tiếp cận khác khái niệm nguồn nhân lực có cách tiếp cận khác có điểm chung NNL tổ chức hình thành sở cá nhân có vai trò khác liên kết lại mục tiêu tổ chức Và điểm chung khái niệm nguồn nhân lực nói số lượng chất lượng nguồn nhân lực Từ quan niệm chung thấy, NNL tổ chức hình thành sở cá nhân có vai trị khác liên kết lại mục tiêu tổ chức Và hiểu, nguồn nhân lực xem tổng hòa sức lực, trí lực tâm lực 1.1.2 Chất lượng nguồn nhân lực: Trong bối cảnh tồn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế, q trình quốc tế hố sản xuất phân công lao động diễn ngày sâu sắc, việc tham gia vào mạng sản xuất chuỗi giá trị toàn cầu trở thành yêu cầu cấp thiết kinh tế Do chất lượng nguồn nhân lực yếu tố định nâng cao lực cạnh tranh thành công quốc gia Chất lượng nguồn nhân lực (NNL) toàn lực lực lượng lao động biểu hiên thông qua ba mặt: thể lực, trí lực, tinh thần Ba mặt có quan hệ chặt chẽ với cấu thành chất lượng nguồn nhân lực Trong đó: - Thể lực tảng, phương tiện để truyền tải tri thức, thể lực chịu ảnh hưởng mức sống vật chất, chăm sóc sức khỏe rèn luyện cá nhân cụ thể - Trí lực yếu tố định chất lượng nguồn nhân lực, trí lực xác định tri thức chung khoa học, trình độ kiến thức chuyên môn, kỹ kinh nghiệm làm việc khả tư duy, sáng tạo người - Tâm lực yếu tố chi phối hoạt động chuyển hóa thể lực trí tuệ thành thực tiễn, đặc điểm quan trọng yếu tố xã hội nguồn nhân lực bao gồm toàn tình cảm, tập qn phong cách, thói quen, quan niệm, truyền thống, hình thái tư tưởng, đạo đức nghệ thuật , gắn liền với truyền thống văn hóa 1.1.3 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực: 10 Để tăng trưởng kinh tế nhanh bền vững, bên cạnh yếu tố áp dụng công nghệ mới, phát triển cấu hạ tầng đại cần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Hiện nay, với phát triển khoa học cơng nghệ vai trị nguồn nhân lực yếu tố quan trọng phát triển doanh nghiệp Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tạo tiềm người thông qua đào tạo, bồi dưỡng, tự bồi dưỡng đào tạo lại, chăm sóc sức khỏe thể lực tinh thần, khai thác tối đa tiềm hoạt động lao động thơng qua việc tuyển dụng, sử dụng, tạo điều kiện môi trường làm việc, mơi trường văn hóa, xã hội kích thích động cơ, thái độ làm việc người lao động, để họ mang hồn thành chức trách, nhiệm vụ giao Từ quan niệm trên, ta thấy rằng, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tổng thể biện pháp nhằm nâng cao mức độ đáp ứng khả làm việc người lao động phương diện thể lực, trí lực tâm lực Biến đổi chất lượng nguồn nhân lực theo hướng hợp lý quy mơ, trình độ cấu để đáp ứng tốt yêu cầu đề Nâng cao trí lực: nâng cao trình độ học vấn, trình độ chun mơn, kỹ làm việc, kinh nghiệm làm việc Đây yếu tố định đến thay đổi lực làm việc nguồn nhân lực Nâng cao thể lực: nâng cao sức khỏe, thể chất… Nâng cao ý thức, văn hóa người lao động: thái độ, tinh thần, khả chịu áp lực, thái độ hiệu hợp tác… 1.2 Chỉ tiêu đánh giá chất lượng nguồn nhân lực 1.2.1: Chỉ tiêu HDI - Chỉ số phát triển người (HDI - Human Development Index) tiêu đo lường phát triển người phương diện: Sức khỏe, tri thức thu nhập - Ba tiêu thành phần HDI: + Sức khỏe: đo tuổi thọ trung bình người dân, tính trung bình từ lúc sinh ra, cho thấy “sức khỏe” đất nước; + Tri thức: đo tỉ lệ biết chữ người lớn, chất lượng dạy học, chương trình học, trình độ đồng vùng miền bậc phổ cập giáo dục 11 + Thu nhập: đo thu nhập cá nhân, phản ánh mức sống đầu người, nhằm phản ánh số “hạnh phúc” người quốc gia HDI đo GDP bình qn đầu người tính sức mua tương đương theo Đơ la Mỹ (PPP_USD) HDI có giá trị nằm khoảng từ đến HDI đạt tối đa thể trình độ phát triển người cao nhất; HDI tối thiểu thể xã hội khơng có phát triển mang tính nhân văn 1.2.2: Chỉ tiêu sức khỏe - Theo định nghĩa sức khoẻ Tổ Chức Y tế Thế Giới (WHO- World Health Organization): “Sức khoẻ trạng thái hoàn toàn thoải mái thể chất, tâm thần xã hội, khơng phải là khơng có bệnh tật hay tàn phế” - Sức khỏe phản ánh tiêu: + Chiều cao, cân nặng bình quân + Tuổi thọ bình quân + Tỷ lệ dân số độ tuổi lao động không độ tuổi lao động + Tỷ lệ dân số có khả lao động khơng có khả lao động + Các tiêu tình hình y tế, bệnh tật : Tỷ lệ sinh thô, chết thô; Tỷ lệ gia tăng tự nhiên, 1.2.3 Chỉ tiêu đánh giá trình độ văn hóa -Trình độ văn hóa khả tri thức kỹ để tiếp thu kiến thức bản, thực việc đơn giản để trì sống Trình độ văn hóa cung cấp thơng qua hệ thống giáo dục quy, khơng quy; qua q trình học tập suốt đời cá nhân - Các tiêu đánh giá trình độ văn hóa gồm: + Tỉ lệ người biết chữ chưa biết chữ + Tỉ lệ người có trình độ tiểu học, trung học sở , trung học phổ thông + Tỉ lệ người có trình độ cao đẳng, đại học, cao học, 12 - Trình độ văn hóa cao nguồn nhân lực tạo khả tiếp thu vận dụng cách nhanh chóng tiến khoa học, kĩ thuật vào thực tiễn 1.2.4 Chỉ tiêu đánh giá trình độ chun mơn kĩ thuật (CMKT) -Trình độ chun mơn kĩ thuật kiến thức chuyên môn khoa học, kỹ thuật thu nhận thơng qua học tập, tìm hiểu công nhận văn chứng phù hợp cấp có thẩm quyền cơng nhận -Trình độ chun môn kĩ thuật biểu qua tiêu: + Tỉ lệ người có khơng có + Tỉ lệ lao động đào tạo lao động phổ thơng + Tỉ lệ trình độ tay nghề theo bậc thợ Chương 2: Thực trạng nguyên nhân chất lượng nguồn nhân lực Hà Nội giai đoạn 2019-2022 2.1: Khái quát nguồn nhân lực Hà Nội Thành phố Hà Nội địa phương có tốc độ tăng dân số cao so với nước, với dân số quy mô dân số đứng thứ nước (sau TP.HCM) Đồng thời thành phố đông dân thứ hai 63 đơn vị hành cấp tỉnh Việt Nam, phân bố dân số không đồng Theo tổng cục thống kê, ước tính đến hết năm 2022 dân số thủ đạt khoảng 8,4 triệu người, tốc độ tăng trung bình 2,2%/năm Trong đó, dân số nam đạt 3,99 triệu người, chiếm 49,6%; dân số nữ 4,06 triệu người, chiếm 50,4%.Hà Nội phải chịu sức ép lớn tình trạng gia tăng dân số học dân từ địa phương khác đến Mật độ dân số trung bình Hà Nội khoảng 2.398 người/km2, cao gấp 8,2 lần so với mật độ dân số nước, cao so với Thủ đô nước khu vực ASEAN Điều cho thấy áp lực sở hạ tầng Thành phố ngày lớn Theo kết sơ Tổng điều tra năm 2019, thành phố Hà Nội đạt thành tựu đáng ghi nhận lĩnh vực giáo dục Tỷ lệ dân số từ 15 tuổi trở lên biết đọc, biết viết tăng mạnh sau 10 năm; phổ cập giáo dục tiểu học thực toàn thành phố Kết tổng điều tra năm 2019 địa bàn TP Hà Nội cho thấy, tỷ lệ dân số từ 15 tuổi trở lên biết đọc, viết đạt 99,2%, đứng đầu nước Hà Nội có 13 97,2% dân số độ tuổi học, phổ thông học, địa phương đạt tỷ lệ cao nước, thể kết tích cực cơng tác phổ cập giáo dục Thủ đô Điều cho thấy nguồn nhân lực Hà Nội sau đào tạo chiếm tỷ lệ lớn 2.2 Thực trạng yếu tố cấu thành chất lượng nguồn nhân lực thành phố Hà Nội 2.2.1 Trí lực nguồn nhân lực * Về trình độ học vấn Hà Nội thủ lớn nước giáo dục – đào tạo với nhiều trường đại học, trung cấp chuyên nghiệp, viện - trung tâm nghiên cứu có chức đào tạo với hệ thống trường phổ thông, trung học sở, tiểu học mẫu giáo.Theo thống kê Sở Giáo dục Đào tạo Hà Nội, tính đến học kỳ II năm học 2021-2022, tồn thành phố có 659 trường trung học sở với 522.000 học sinh Tương ứng với quy mô trường lớp, học sinh tăng, số cán bộ, giáo viên nhân viên cấp trung học sở tăng Toàn thành phố có gần 34.000 cán bộ, giáo viên, nhân viên cơng tác trường trung học sở, tăng gần 2.100 người so với kỳ năm học 20202021 Năm 2022, tỷ lệ tốt nghiệp THPT Hà Nội đạt 99,1% (năm 2021 đạt 98,9%), đạt tỷ lệ cao so với địa phương lân cận Hải Dương (99.39%), Hưng Yên (99.44%) Đây lợi lớn nguồn nhân lực trẻ phát triển kinh tế-xã hội, cho thấy thành công định ngành giáo dục địa phương so với địa phương khác nước Theo số liệu thống kê Bộ giáo dục Đào tạo, Hà Nội có số giáo sư chiếm 74%, phó giáo sư chiếm 64%, tiến sĩ, tiến sĩ khoa học thạc sĩ chiếm 50% nước Hà Nội nơi đào tạo cung ứng đến 36% nhân lực khia học công nghệ nước Có lĩnh vực đào tạo nhân lực khoa học công nghệ Hà Nội chiếm tỷ trọng cao công nghệ thông tin (42%), vật liệu tiên tiến (41%), lượng ngun tử (100%) *Về trình độ chun mơn Trước phát triển ngày nhanh khoa học công nghệ yêu cầu nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế, điều kiện phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN, lực lượng lao động doanh nghiệp 14 địa bàn Hà Nội bộc lộ hạn chế, bất cập Cơ cấu chưa hợp lý, trình độ chun mơn, kỹ nghề nghiệp cịn hạn chế; Theo khảo sát có tới 84,1% người lao động doanh nghiệp tốt nghiệp trung học phổ thơng, có 15,6% tốt nghiệp trung học sở 0,2% tốt nghiệp tiểu học Nhưng tỷ lệ lao động có trình độ sơ cấp nghề chiếm 4,49%, trung cấp nghề chiếm 4,32%, trung học chuyên nghiệp 3,35%, cao đẳng 2,89% (bao gồm cao đẳng nghề), đại học (thạc sỹ tiến sỹ) 1,68% Tình trạng thiếu công nhân kỹ thuật lành nghề, qua đào tạo diễn tất ngành, loại hình doanh nghiệp.Thực trạng địi hỏi khách quan, cấp bách, phải đẩy mạnh phát triển lực lượng lao động doanh nghiệp địa bàn Hà Nội nói riêng, nước nói chung, để thực thắng lợi nghiệp CNH, HĐH hội nhập quốc tế 2.2.2 Thể lực nguồn nhân lực Theo số liệu thống kê Báo Lao động – Xã hội năm 2021, phương hướng, nhiệm vụ phát triển Thủ đô Hà Nội, kinh tế Hà Nội tiếp tục có bước tăng trưởng khá, GDP tăng 7,39%, thu nhập bình quân đầu người ước đạt 5.420 USD, tăng 1,5 lần so với năm 2015, cao bình quân chung nước Mức sống người dân vùng tăng trưởng rõ rệt, kết hợp đầu tư lớn cho hoạt động y tế, chăm sóc sức khỏe cộng đồng nhờ tác động đến thể lực người dân Hà Nội Theo Sở Y tế thành phố Hà Nội, có 111 bệnh viện hoạt động địa bàn, có 41 bệnh viện cơng lập trực thuộc thành phố, 39 bệnh viện ngồi cơng lập, 31 bệnh viện Trung ương, bộ, ngành Mặc dù chế độ chăm sóc y tế mở rộng, người dân khu vực đối mặt với loại bệnh nguy hiểm sốt xuất huyết, bệnh hô hấp chất lượng sống cịn thấp, mơi trường ô nhiễm, bệnh tật Chiều cao, cân nặng, sức bền số chủ yếu để đánh giá thể lực người lao động Sự cải thiện số phụ thuộc phần lớn vào chế độ chăm sóc sức khỏe, chế độ dinh dưỡng, luyện tập Sở Y tế Hà Nội thông tin, chiều cao niên 17 tuổi thành phố có thay đổi năm qua Năm 2016, chiều cao trung bình niên Hà Nội 166,4 cm (với nam) 157,2 cm (với nữ) Đến năm 2021, số tăng lên 168,8 cm 157,4 cm Chiều cao trung bình người Việt Nam đứng thứ khu vực Đông Nam Á, xếp sau 15 Singapore, Thái Lan Malaysia Tỉ lệ tăng chiều cao người Việt 20 năm so với quốc gia châu Á Nhật Bản chưa đạt mong muốn Về sức bền niên Hà Nội: tổng thể, sức bền niên Hà Nội nói riêng niên Việt Nam nói chung cịn kém, chưa đáp ứng u cầu công việc Đánh giá Viện khoa học Thể thao, súc bền niên Việt Nam độ tuổi 6-20 tuổi đạt tối đa 3/10 điểm, thấp so với tiêu chuẩn thấp Nhật Bản Độ dẻo dai, khéo léo cơng việc cịn hạn chế Tóm lại, thể lực nguồn nhân lực Hà Nội nhiều hạn chế cải thiện thể lực nguồn nhân lực chưa đáp ứng yêu cầu trình phát triển, sức bền độ dẻo dai, khéo léo Hạn chế ảnh hưởng trực tiếp đến suất lao động, hiệu đạt công việc người lao động thành phố Hà Nội 2.2.3 Ý thức, tác phong, kỹ mềm nguồn nhân lực Đặc điểm dân cư Hà Nội có nhiều khác biệt so với địa phương khác nước cách nghĩ, lối sống, cách thức sản xuất kinh doanh Đại phận người lao động doanh nghiệp địa bàn Hà Nội xuất thân từ nông nghiệp nông thôn, chưa đào tạo có hệ thống, nên giác ngộ giai cấp, am hiểu sách, pháp luật hạn chế, chưa nhận thức đầy đủ quyền lợi, nghĩa vụ tham gia quan hệ lao động, chưa rèn luyện nhiều kỷ luật lao động công nghiệp, nên tác phong kỷ luật lao động thấp, ý thức chấp hành nội quy, quy trình, quy phạm sản xuất, kinh doanh chưa nghiêm Tính hợp tác lao động tập thể chưa chặt chẽ, kỹ làm việc theo nhóm cịn hạn chế Lề lối làm việc nặng hành chính, cứng nhắc, thiếu tính động, linh hoạt Nên chưa đáp ứng yêu cầu nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa u cầu cạnh tranh ngày gay gắt điều kiện hội nhập quốc tế 2.3: Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng nguồn lực ở thành phố Hà Nội 2.3.1 Hệ thống giáo dục Sự phát triển mạnh mẽ hệ thống giáo dục nước ta thủ đô Hà Nội ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng nguồn nhân lực thủ đô Sự phát triển thể qua đội ngũ cán giáo viên nâng cao số lượng đặc biệt chất lượng giáo viên Không số lượng chất lượng mà cịn quy mơ 16 mạng lưới trường học bước phát triển mạnh thành phố Hà Nội Với 1.160 trường học tăng thêm 17 trường THCS địa bàn thành phố với 640.000 học sinh THPT 660.000 sinh viên với trình độ đại học tồn thành phố (báo Kinh tế thị) Khơng có học sinh, sinh viên trường cơng lập mà cịn có hệ thống học sinh, sinh viên trường ngồi cơng lập Chất lượng trường đánh giá qua qua số lượng học viên có việc làm hay trình độ chun mơn học qua thi hay qua tay nghề họ làm việc Một số cao đẳng thực hành tiếng Hà Nội phải kể đến Cao đẳng FPT Polytechnic với 97,7% sinh viên trường có việc làm 2.3.2 Biến đổi kinh tế- xã hội Nền kinh tế thành phố Hà Nội có phục hồi tốc độ phát triền mạnh mữ vượt qua đại dịch COVID GRDP quý II/2022 thành phố Hà Nội tăng 9,49%, cao 1,4 lần kịch đưa đầu năm (6,4-6,9%) nói nên phục hồ mạnh mẽ kinh tế Hà Nội Lũy kế tháng, GRDP tăng 7,79%, gấp 1,29 lần mức tăng kỳ năm 2021 (6,02%) 1,08 lần mức tăng kỳ năm 2019 (7,21% - thời điểm chưa xảy dịch Covid-19) Tốc độ tăng trưởng cao vừa trải qua đại dịch Covid-19 khiến kinh tế toàn giới nước Ngồi GRDP GDP Hà Nội xếp thứ tỉnh thành phố trực thuộc TW 7,79% 2.3.3 Tình trạng dinh dưỡng chăm sóc sức khỏe Là thủ đô đất nước nên y tế thành phố Hà Nội dẫn đầu kế hoạch phát triển y tế Việc triển khai kế hoạch mở rộng quy mô y tế nă, 2020 tầm nhìn tới 2030 nhằm cải thiện chức y tế, nhằm nâng cao sức khỏe toàn dân Hà Nội sức khỏe nguồn nhân lực Hà Nội nâng cao hơn.Với số lượng giường bệnh ngày nhiều, đội ngủ bác sĩ ngày yêu cần chuyên sâu nên việc khám chữa bệnh thủ đô ngày nâng cao đạt thành tựu định Ngồi ra, tình trạng dinh dưỡng Hà Nội ngày nâng cao Sở Y tế TP Hà Nội ban hành Kế hoạch số 4785/KH-SYT thực Chiến lược quốc gia dinh dưỡng ngành y tế địa bàn TP Hà Nội, giai đoạn 2022-2030 Giảm thiểu tình trạng suy dinh dưỡng hay thừa cân béo phì, bệnh tiểu đường ngày gia tăng nên nghành y tế Hà Nội tăng cường kiểm soát 17 thiết chặt chế độ dinh dưỡng người dân toàn thành phố để đạt 80% vào năm 2025 vào 100% vào năm 2030 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC HÀ NỘI Mặc dù đạt kết đáng mong đợi, so với yêu cầu đặt ra, phát triển nguồn nhân lực nước ta, Hà Nội nhiều hạn chế Tỷ lệ lao động chưa qua đào tạo lớn, chất lượng đào tạo chưa cao, thiếu lao động trình độ, cấu ngành nghề chưa hợp lý, thiếu cán bộ, quản lý đội ngũ chuyên gia ngành kỹ thuật, kinh tế Từ thực tế trên, đưa số giải pháp sau 3.1 Đẩy mạnh hồn thiện sách đầu tư cho giáo dục – đào tạo Đầu tư cho giáo dục đầu tư hiệu lợi ích lâu dài Trong thời đại ngày nay, nói rằng, giáo dục đóng vai trị chủ u việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tốc độ tăng trưởng thịnh vượng quốc gia Đối với Hà Nội, để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đưa nguồn nhân lực thủ trước, đón đầu đáp ứng u cầu phát triển cần cải thiện hồn thiện sách đầu tư cho giáo dục đào tạo theo phương hướng sau: Tiếp tục đổi công tác giáo dục đào tạo Ưu tiên đào tạo số ngành thiết yếu phù hợp với tình hình kinh tế đại Quy hoạch đào tạo phải xuất phát từ nhu cầu thực tiễn nhu cầu nhân lực ngành, địa phương Tăng cường hoạt động ngoại khóa, tạo môi trường thực hành kỹ nghề nghiệp nghiên cứu khoa học nhằm nâng cao kinh nghiệm thực tế, đặc biệt kỹ mềm cho người lao động Tăng cường đầu tư theo chiều sâu vào thiết bị công nghệ tiên tiến, tập trung vào lực lượng lao động lành nghề cán chuyên môn cao, xây dựng lực lượng lao động chủ chốt cho nguồn nhân lực Việt Nam Có sách ưu tien tạo hội cho giảng viên đại học học tập, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ nước Các trường đại học cần tăng cường liên kết với doanh nghiệp vùng có chế khuyến khích giảng viên phải thực tế doanh nghiệp nhằm nâng cao kiến thức thực tế Từng bước hồn thiện quy chế làm việc sách lương giáo viên, giảng viên để họ sống lương, giúp cho họ 18 chuyên tâm vào công việc, đầu tư nhiều thời gian công sức cho giảng dạy nghiên cứu khoa học, loại bỏ tiêu cực phát sinh dạy thêm, học thêm 3.2 Đẩy mạnh nghiên cứu, chuyển giao, ứng dụng phát triển khoa học - công nghệ đổi sáng tạo Để phát triển phát huy nguồn nhân lực người, cần gắn với nghiên cứu, sản xuất, kinh doanh nhu cầu thị trường lao động Để làm điều đó, cần “Tiếp tục thực quán chủ trương khoa học công nghệ quốc sách hàng đầu, động lực then chốt để phát triể lực lượng sản xuất đại ” Có chiến lược phát triển khoa học công nghệ phù hợp với xu chung giới điều kiện đất nước Chú trọng phát triển đồng khoa học tư nhiên, khoa học kỹ thuật công nghệ, khoa học xã hội nhân văn, khoa học lý luận trị” Đồng thời, khuyến khích nhà đầu tư nước mở viện nghiên cứu chất lượng cao, đáp ứng nhu cầu phát triển, phát huy nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lượng cao 3.3 Cải thiện nâng cao thể lực cho nguồn nhân lực Hà Nội Cần có sách thúc đẩy thực hoạt động tư vấn sức khỏe sinh sản: dịch vụ tư vấn tiền nhân, chương trình chẩn đoán trước sinh sàng lọc sơ sinh nhằm giảm tỷ lệ sinh khuyết tát mắc bệnh di truyền Nhà nước cần có sách đảm bảo cung cấp đầy đủ thiết bị cho bác sĩ khám chữa bệnh, tạo hội cho bác sĩ tuyến sở tiếp cận thông tin tập huấn thường xun Cần có sách chế quản lý, giám sát đảm bảo dinh dương cho nguồn nhân lực vùng cải thiện suất ăn trưa, ca cho người lao động, chế độ ăn học sinh bán trú Quản lý đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, hướng dẫn hộ gia đình có thu nhập thấp việc lựa chọn thưc phẩm khả chi tiêu họ mà đảm bảo dinh dưỡng Cần tăng cường hoạt động thể chất, rèn luyện thân thẻ, khn viên trường học Đưa chương trình, hội thao, môn học rèn luyện thân thể, nâng cao sức bền bơi lội, bóng rổ, võ Đây môn giúp nâng cao thể lực, cải 19 thiện chiều cao, tăng sức bền, giúp nguồn lực tương lai có khả tự bảo vệ thân Ngồi ra, cần hồn thiện sách cải thiện mơi trường sống xanh đẹp, giảm ô nhiễm môi trường, cung cấp nước sạch, xử lý rác thải để hạn chế tối đa dịch bệnh bệnh hơ hấp 3.4 Tăng cường tính tở chức, kỷ luật tinh thần trách nhiệm cho nguồn nhân lực Tăng cường giáo dục nhân cách, đạo đức, tính tổ chức kỷ luật cho học sinh từ cấp trung học, nguồn lao động tương lai nhân cách hình thành từ nhỏ tuổi Tiếp tục trường đạo tạo, dạy nghề cần thực kết hợp “ dạy nghề với dạy người”, người chuẩn bị hành trang kiến thức nghề nghiệp nhân cách để bước vào cánh cửa lao đông Nâng cao chất lượng giảng dạy môn nhân văn nhằm nâng cao nhân thức suy nghĩ, cách sống, cách hành động, chắt lọc tinh hoa nhân loại, giáo dục truyền thống dân tộc Xây dựng thực nghiêm túc quy định công sở, doanh nghiệp giấc làm việc, văn hóa cơng ty, nội quy lao động sản xuất kinh doanh Các nội quy cần đảm bảo tính quán, chặt chẽ, rõ ràng đảm bảo cho đối tượng đơn vị thực Có hành động khen thưởng cảnh cáo, xử phạt thích đáng diện lao động: loại giỏi, có tinh thần trách nhiệm, hồn thành tốt cơng việc, hay loại lười biếng, rèn luyện kém, vi phạm nội quy lao động Thơng qua đó, người lao động có nếp suy nghĩ mới, có tiến hơn, yêu nghề gắn bó quan, đơn vị 20 PHẦN 3: KẾT LUẬN Chăm lo phát triển người ưu tiên Việt Nam nói chung thủ Hà Nội nói riêng Những năm gần đây, phủ có sách trọng phát triển nguồn nhân lực nhận thức vai trò đặc biệt q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước đạt nhiều kết khả quan ghi nhận đánh giá cao Mặc dù vậy, so với nhu cầu chất lượng nguồn nhân lực, Hà Nội có nhiều hạn chế, trình độ chun mơn cịn thấp Đây thách thức lớn cho trình phát triển, tạo sức cạnh tranh cho nguồn kinh tế Nguyên nhân quan trọng trực tiếp dẫn đến tình trạng số sách y tế, giáo dục cịn khiếm khuyết, thiếu đồng bộ, khơng thích ứng kịp thời tới biến chuyển kinh tế Những thực trạng nguyên nhân ra, cho thấy nâng cao chất lượng nguồn nhân lực yêu cầu thiết Qua nghiên cứu, tiẻu luận bám sát, hoàn thành mục tiêu, nhiệm vụ đề Đó tập trung nghiên cứu, phân tích nguồn nhân lực Hà Nội nay, qua đề số giải pháp định hướng lĩnh vực y tế, giáo dục Mục đích giải pháp hồn thiện sách theo hướng đổi hệ thống y tế, giáo dục nhằnm mục tiêu cơng bằng, hiệu quả, nhanh chóng tạo nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Là sinh viên Đại học Công nghiệp Hà Nội, chúng em muốn qua luận văn nhắc nhở thân nâng cao trình độ trở thành nguồn nhân lực chất lượng cao cách: trau dồi học tập, kĩ mềm, nâng cao ý thức, tính kỉ luật, trách nhiệm công việc nâng cao sức bền để có phong thái tự tin trước bước vào môi trường làm việc Luận văn cịn nhiều thiếu sót, nhiên chúng em mong thầy góp ý, để tiểu luận hồn thiện Chúng em xin chân thành cảm ơn! 21 PHẦN 4: TÀI LIỆU THAM KHẢO • • • • • • https://voer.edu.vn/m/phat-trien-nguon-nhan-luc-phuc-vu-cong-cuoc-congnghiep-hoa-hien-dai-hoa-thu-do/03551e95 http://kinhte.saodo.edu.vn/hoat-dong-dao-tao/tieu-chi-danh-gia-chat-luongnguon-nhan-luc-496.html Việt Nam quản lý tốt nguồn nhân lực Nhà nước: Đánh gia chi tiêu công năm 2000 (2000) Trần Văn Tùng (chủ biên ) (2001), Nền kinh tế tri thức yêu cầu đổi giáo dục Việt Nam, Nxb Thế giới, Hà Nội https://tapchicongthuong.vn/bai-viet/tinh-hinh-nhan-luc-viet-nam-hien-nay-vacacgiai-phap-nang-cao-chat-luong-nguon-nhan-luc-53860.htm http://congdoanxaydungvn.org.vn/tin-tuc/t5505/thuc-trang-va-mot-so-giaiphapnang-cao-chat-luong-nguon-nhan-luc-hien-nay.htm 22 ... nghiên cứu : Chất lượng nguồn nhân lực thành phố Hà Nội Phạm vi nghiên cứu : Thực trạng giải pháp nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực thành phố Hà Nội giai đoạn 2019-2022 Phương pháp nghiên... cao chất lượng nguồn nhân lực Chương 2: Thực trạng nguyên nhân chất lượng nguồn nhân lực Hà Nội giai đoạn 2019-2022 Chương 3: Một số giải pháp để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Hà Nội thời... thợ Chương 2: Thực trạng nguyên nhân chất lượng nguồn nhân lực Hà Nội giai đoạn 2019-2022 2.1: Khái quát nguồn nhân lực Hà Nội Thành phố Hà Nội địa phương có tốc độ tăng dân số cao so với nước,

Ngày đăng: 06/12/2022, 02:01

Hình ảnh liên quan

BẢNG PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC - Tiểu luận nhóm 14  THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC THÀNH PHỐ HÀ NỘI GIAI ĐOẠN 2019.
BẢNG PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC Xem tại trang 3 của tài liệu.
BẢNG ĐÁNH GIÁ CÁC THÀNH VIÊN TRONG NHÓM - Tiểu luận nhóm 14  THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC THÀNH PHỐ HÀ NỘI GIAI ĐOẠN 2019.
BẢNG ĐÁNH GIÁ CÁC THÀNH VIÊN TRONG NHÓM Xem tại trang 4 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan