1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Dinh huong va giai phap nang cao chat luong nguon 84175

79 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Chuyên đề tốt nghiệp i Khoa Kế hoạch Phát triển MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: NGUỒN NHÂN LỰC VÀ VAI TRÒ CỦA VIỆC NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC ĐẾN PHÁT TRIỂN KINH TẾ .1 I Lý luận chung nguồn nhân lực nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 1 Nguồn nhân lực 1.1 Khái niệm 1.2 Phân loại .2 1.2.1 Nguồn nhân lực có sẵn dân cư 1.2.2 Nguồn nhân lực tham gia vào hoạt động kinh tế 1.2.3 Nguồn nhân lực dự trữ 1.3 Vai trò nguồn nhân lực phát triển kinh tế - xã hội 1.3.1 Con người động lực phát triển 1.3.2 Con người mục tiêu phát triển Chất lượng nguồn nhân lực tiêu chí đánh giá chất lượng nguồn nhân lực 2.1 Chất lượng nguồn nhân lực .5 2.2 Các tiêu chí đánh giá chất lượng nguồn nhân lực 2.2.1 Chỉ tiêu phản ánh tình trạng sức khoẻ nguồn nhân lực 2.2.2 Chỉ tiêu phản ánh trình độ văn hố người lao động 2.2.3 Chỉ tiêu phản ánh trình độ chun mơn kỹ thuật người lao động 2.2.4 Ngồi tiêu lượng hố chất lượng nguồn nhân lực xem xét tiêu lực phẩm chất 2.3 Ý nghĩa nâng cao chất lượng nguồn nhân lực với tăng trưởng 2.3.1 Theo thuyết vốn nhân lực đại 2.3.2 Mơ hình tăng trưởng nội sinh .8 2.3.3 Mô hình tăng trưởng bền vững (Paul Romre) 2.4 Các nhân tố tác động đến nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 10 2.4.1 Giáo dục - đào tạo 10 2.4.2 Dịch vụ y tế chăm sóc sức khoẻ .11 2.4.3 Chủ trương, sách Đảng nhà nước 11 SV: Nguyễn Thị Vịnh Lớp: Kinh tế Phát triển 48B Chuyên đề tốt nghiệp ii Khoa Kế hoạch Phát triển 2.4.4 Yếu tố thị trường lao động 12 II ĐBSH cần thiết nâng cao chất lượng nguồn nhân lực vùng ĐBSH 12 Khái quát chung đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội vùng ĐBSH .12 1.1 Điều kiện tự nhiên 13 1.2 Đặc điểm dân cư, xã hội 14 1.3 Tình hình phát triển kinh tế .15 Vai trò vùng ĐBSH phát triển kinh tế nước 17 Sự cần thiết nâng cao chất lượng nguồn nhân lực vùng ĐBSH 19 3.1 Thời .19 3.2.Thách thức 19 III Kinh nghiệm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực số nước giới 20 Kinh nghiệm nước Đông Á .20 Kinh nghiệm Nhật Bản 20 Kinh nghiệm Mỹ 20 Một số kinh nghiệm rút Việt Nam .21 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC Ở VÙNG ĐBSH GIAI ĐOẠN 2000 ĐẾN NAY 22 I Tổng quan nguồn nhân lực vùng ĐBSH 22 Quy mô tốc độ phát triển 22 Cơ cấu 25 2.1 Cơ cấu theo khu vực thành thị - nông thôn 25 2.2 Cơ cấu theo ngành kinh tế .26 Chất lượng nguồn nhân lực 27 3.1 Tình trạnh sức khoẻ 27 3.2 Trình độ văn hố .30 3.2.1 Tỷ lệ lao động chưa biết đọc, biết viết 31 3.2.2 Tỷ lệ lao động tốt nghiệp phổ thông (tiểu học, trung học sở, trung học phổ thông) 33 3.2.4 Tỷ lệ trình độ văn hố nguồn nhân lực nơng thơn vùng ĐBSH 34 3.3 Trình độ chuyên môn kỹ thuật 35 3.3.1 Tỷ lệ lao động qua đào tạo 35 3.3.2 Tỷ lệ lao động kỹ thuật theo thành thị - nông thôn .36 SV: Nguyễn Thị Vịnh Lớp: Kinh tế Phát triển 48B Chuyên đề tốt nghiệp iii Khoa Kế hoạch Phát triển 3.3.4 Tỷ lệ lao động kỹ thuật theo thành phần kinh tế 37 3.4 Những phẩm chất đạo đức – tinh thần, tác phong 38 II Đánh giá nhân tố tác động đến chất lượng nguồn nhân lực vùng ĐBSH 42 Giáo dục - đào tạo 42 Dịch vụ y tế chăm sóc sức khoẻ .46 Chủ trương sách Đảng .49 Yếu tố thị trường lao động .51 II Đóng góp nguồn nhân lực vào tăng trưởng vùng ĐBSH .53 Gia tăng tốc độ tăng trưởng kinh tế 53 Nâng cao lực cạnh tranh vùng .55 Tác động làm tăng NSLĐ vùng 56 CHƯƠNG III: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC Ở VÙNG ĐBSH TỪ NAY ĐẾN NĂM 2020 .58 I Định hướng nâng cao chất lượng nguồn nhân lực vùng ĐBSH đến năm 2020 58 Quan điểm Đảng việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực .58 Quan điểm nhiệm vụ nâng cao chất lượng nguồn nhân lực vùng ĐBSH 59 Mục tiêu 60 II Một số giải pháp cụ thể nâng cao chất lượng nguồn nhân lực vùng ĐBSH 61 Giải pháp nâng cao thể lực cho nguồn lao động 61 Giải pháp nâng cao trình độ học vấn, trình độ chuyên môn kỹ thuật cho người lao động .63 Giải pháp nâng cao ý thức kỷ luật, tác phong công nghiệp cho người lao động 67 Các giải pháp hỗ trợ khác 68 KẾT LUẬN 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO SV: Nguyễn Thị Vịnh Lớp: Kinh tế Phát triển 48B Chuyên đề tốt nghiệp iv Khoa Kế hoạch Phát triển DANH MỤC BẢNG BIỂU BẢNG Bảng 1: Dân số mật độ dân số tỉnh, thành vùng ĐBSH năm 2008 14 Bảng 2: Dân số mật độ dân số năm 2008 theo vùng kinh tế 22 Bảng 3: Dân số LLLĐ vùng ĐBSH giai đoạn 2000 – 2008 23 Bảng 4: Số lao động vùng ĐBSH chia theo tỉnh thành năm 2008 24 Bảng 5: Lao động làm việc kinh tế theo ngành vùng ĐBSH qua năm 26 Bảng 6: Chiều cao cân nặng niên vùng ĐBSH 28 Bảng 7: Tiêu chuẩn đánh giá thể chất người Việt nam 29 Bảng 8: Phân bố phần trăm LLLĐ theo trình độ văn hố năm 2007 30 Bảng 9: Trình độ văn hoá LLLĐ vùng ĐBSH giai đoạn 2000 – 2007 31 Bảng 10: Tỷ lệ lao động chưa biết chữ vùng ĐBSH theo địa phương qua năm (%) 32 Bảng 11: Tỷ lệ tốt nghiệp THPT ĐBSH 33 Bảng 12: Tỷ lệ trình độ văn hóa NK>15 tuổi hoạt động kinh tế thường xuyên nông thôn vùng ĐBSH 34 Bảng 13: Trình độ CMKT LLLĐ vùng ĐBSH giai đoạn 2000 – 2006 .35 Bảng 14: Cơ cấu LLLĐ phân theo trình độ chun mơn kỹ thuật thành thị, nông thôn vùng ĐBSH năm 2006 37 Bảng 15: Cơ cấu lao động theo trình độ CMKT chia theo thành phần kinh tế .38 (Trường hợp Hà Nội) 38 Bảng 16: Số vụ tai nạn lao động vùng ĐBSH năm 2006,2007 40 Bảng 17: Số trường học học sinh cấp theo vùng kinh tế năm 2007 43 Bảng 18: Số giảng viên sinh viên đại học qua năm .44 Bảng 19: Mạng lưới sở dạy nghề vùng ĐBSH năm 2006, 2007 44 Bảng 20: Số sở khám, chữa bệnh trực thuộc sở Y tế ĐBSH năm 2008 47 Bảng 21: Số cán ngành y phân theo vùng kinh tế năm 2008 .47 SV: Nguyễn Thị Vịnh Lớp: Kinh tế Phát triển 48B Chuyên đề tốt nghiệp v Khoa Kế hoạch Phát triển Bảng 22: Tình trạng dinh dưỡng vùng ĐBSH so với vùng khác nước 49 Bảng 23: Tỷ lệ thất nghiệp thiếu việc làm lực lượng lao động độ tuổi năm 2008 phân theo vùng 51 Bảng 24: Đóng góp yếu tố vào GDP 54 Bảng 25: Xếp hạng PCI cấp tỉnh tỉnh vùng ĐBSH qua năm 2005, 2006, 2007 55 Bảng 26: Năng suất lao động ĐBSH theo tỉnh, thành 57 BIỂU Biểu 1: Cơ cấu lao động vùng ĐBSH theo thành thị, nông thôn qua năm .25 Biểu 2: Tỷ trọng DS hoạt động kinh tế qua đào tạo CMKT số từ ĐH trở lên theo vùng 2008 35 Biểu 3: Số bệnh viện ĐBSH qua năm .46 Biểu 4: Số cán ngành y vùng ĐBSH qua năm .48 Biểu 5: Tốc độ tăng trưởng vùng qua năm 54 Biểu 6: Năng suất lao động chia theo vùng nước 56 SV: Nguyễn Thị Vịnh Lớp: Kinh tế Phát triển 48B Chuyên đề tốt nghiệp vi Khoa Kế hoạch Phát triển DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ĐBSH: Đồng sông Hồng ĐBSCL: Đồng sông Cửu Long ĐNB: Đông Nam Bộ BTB DHMT: Bắc Trung Bộ Duyên hải Miền Trung KCN, KCX: Khu công nghiệp, khu chế xuất GDP: Tổng sản phẩm quốc nội OECD: Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế (Organisation for Economic Co-operation and Development) CNH – HĐH: Công nghiệp hóa – đại hố LLLĐ: Lực lượng lao động THCS: Trung học sởa THPT: Trung học phổ thông CĐ, ĐH: Cao đẳng, Đại học CMKT: Chuyên môn kỹ thuật THCN/CNKT: Trung học chuyên nghiệp/ Công nhân kỹ thuật KV: Khu vực KVNN: Khu vực nhà nước VĐT: Vốn đầu tư ILO: Tổ chức Lao động Quốc tế (International Labour Organization) Bộ LĐ – TB – XH: Bộ Lao động – Thương binh – Xã hội VCCI: Phòng thương mại công nghiệp Việt Nam PCI: Chỉ số Năng lực Cạnh tranh Cấp tỉnh NSLĐ: Năng suất lao động ATVSLĐ: An toàn vệ sinh lao động SV: Nguyễn Thị Vịnh Lớp: Kinh tế Phát triển 48B Chuyên đề tốt nghiệp vii Khoa Kế hoạch Phát triển LỜI MỞ ĐẦU Thế kỷ 21, loài người chứng kiến phát triển vũ bão thời đại thông tin, công nghệ làm biến đổi sâu sắc mặt đời sống kinh tế - xã hội, bật q trình tồn cầu hố, mở cửa hội nhập, đặc biệt vấn đề người, nguồn lực người Ngày nay, tất nước đặt vấn đề người vấn đề trung tâm chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Việt nam khơng nằm ngồi xu hướng đó, sau 20 năm đổi mới, bước đường phát triển CNH – HĐH đất nước, với xu hội nhập quốc tế gia nhập WTO, Đảng ta Đại hội IX khẳng định: người nguồn nhân lực yếu tố định phát triển đất nước thời kỳ CNH – HĐH,là động lực lớn góp phần thực mục tiêu nâng cao trình độ phát triển, sớm đưa đất nước khỏi tình trạng phát triển trở thành nước công nghiệp vào năm 2020 Cùng với nước, ĐBSH vùng kinh tế trọng điểm nước ta Đây nơi có nhiều điều kiện tự nhiên thuận lợi, lực lượng lao động dồi dào, đánh giá có trình độ cao nước, song chất lượng tồn số hạn chế cần giải quyết: Thể lực yếu không đáp ứng yêu cầu công việc với cường độ lao động cao, sức dẻo dai hạn chế, trình độ chun mơn kỹ thuật cịn thấp mà cấu đào tạo lại không phù hợp,lao động quen với lối canh tác nông nghiệp lạc hậu,tác phong kỹ lao động cơng nghiệp cịn hạn chế Với ý nghĩa đó, việc tìm hiểu thực trạng từ có giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực có ý nghĩa quan trọng việc đề sách kinh tế xã hội tồn vùng Chính vậy, tập trung nghiên cứu đề tài: “Định hướng giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực vùng Đồng Bằng Sông Hồng đến năm 2020.” Đề tài đặt nhằm trả lời cho câu hỏi: Tại chất lượng nguồn nhân lực vùng ĐBSH chưa tương xứng với tiềm năng,chưa đáp ứng nhu cầu phát triển? Làm rõ câu hỏi này, đề tài hy vọng đề xuất giải pháp thiết thực SV: Nguyễn Thị Vịnh Lớp: Kinh tế Phát triển 48B Chuyên đề tốt nghiệp viii Khoa Kế hoạch Phát triển để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực vùng ĐBSH đáp ứng yêu cầu trình CNH – HĐH, mở cửa hội nhập với khu vực quốc tế Với mục đích đó, chun đề có kết cấu gồm bảng phụ lục, danh mục từ viết tắt, tài liệu tham khảo … phần sau: - Lời mở đầu - Chương 1: Nguồn nhân lực vai trò việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đến phát triển kinh tế - Chương 2: Thực trạng chất lượng nguồn nhân lực vùng ĐBSH từ 2000 đến - Chương 3: Định hướng giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực vùng ĐBSH đến 2020 - Kết luận Tôi xin chân thành cảm ơn thầy giáo hướng dẫn: ThS Vũ Cương, Khoa Kế Hoạch Phát Triển, Trường đại học Kinh tế quốc dân; TS Nguyễn Văn Thành, Trưởng ban Nguồn nhân lực vấn đề xã hội, Viện chiến lược, Bộ Kế hoạch Đầu tư hướng dẫn hồn thành chun đề Do trình độ có hạn số liệu khơng đầy đủ nên chun đề cịn nhiều thiếu sót Tơi mong thơng cảm góp ý q thầy bạn để chuyên đề hoàn thiện SV: Nguyễn Thị Vịnh Lớp: Kinh tế Phát triển 48B Chuyên đề tốt nghiệp ix Khoa Kế hoạch Phát triển KẾT LUẬN Chất lượng lao động đánh giá trình độ phát triển kinh tế nói chung trình độ sản xuất nói riêng quốc gia Đặc biệt, Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), dù muốn hay không, phải đối mặt với cạnh tranh khốc liệt lĩnh vực sản xuất, dịch vụ Trong đó, chất lượng nguồn nhân lực yếu tố đặc biệt quan trọng, thành tố định thành bại muốn cạnh tranh với thị trường khác giới Là vùng kinh tế phát triển đất nước, đóng vai trị động lực kinh tế cho miền Bắc, ĐBSH có lợi lớn điều kiện tự nhiên kinh tế, văn hố, xã hội Đặc biệt, với lợi có thủ Hà Nội trung tâm kinh tế trị nước, nơi tập trung nguồn nhân lực chất lượng cao vào bậc nước Trong phạm vi giới hạn chuyên đề tập trung nghiên cứu chất lượng nguồn nhân lực vùng ĐBSH nhận thấy: Sau gần 10 năm phát triển, chất lượng nguồn nhân lực vùng ĐBSH khơng ngừng nâng lên đóng góp tích cực vào tăng trưởng kinh tế, tăng NSLĐ, tăng khả cạnh tranh vùng Song phát triển lực lượng tồn mốt số bất cập tình trạng thể lực kém, tụt hậu cấu lao động so với cấu kinh tế thể qua thiếu hụt lao động công nhân kỹ thuật, tàn dư sản xuất tiểu thủ nơng nghiệp cịn đậm nét tác phong môi người lao động Là vùng phát triển ĐBSH phải đối mặt với nhiều hạn chế sở vật chất hạ tầng, lạc hậu giáo dục đào tạo, y tế, …so với giới Những hạn chế tất nhiên giải thời gian ngắn mà phải có lộ trình thực rõ ràng, cụ thể Điều quan trọng phải thực lúc thay đổi tư duy, sách phát triển nguồn nhân lực theo hướng đại bắt kịp với quốc tế SV: Nguyễn Thị Vịnh Lớp: Kinh tế Phát triển 48B Chuyên đề tốt nghiệp x Khoa Kế hoạch Phát triển TÀI LIỆU THAM KHẢO Phát triển nguồn nhân lực: kinh nghiệm Thế giới thực tiễn nước ta (NXB Chính trị Quốc gia – PTS Trần Văn Tùng Lê Ái Lâm) Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu CNH – HĐH đất nước (NXB: Chính trị Quốc gia 1999 – PTS Mai Quốc Chánh) Thực trạng lao động việc làm Việt Nam – Nhà xuất thống kê năm 2000,2001,2002,2003,2004,2005 Một số vấn đề kinh tế - xã hội tiến trình cơng nghiệp hố, đại hố vùng đồng sơng hồng (NXB Lý luận trị) Tư liệu vùng ĐBSH – NXB Giáo dục Địa lý tỉnh thành phố Việt nam Giáo trình Kinh tế phát triển Tạp chí Lao Động Xã Hội Tạp chí kinh tế phát triển Báo Sài Gịn giải phóng (6-9-2007) Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2006 10 Niên giám thống kê năm 10 Một số trang web: Tổng cục thống kê Bộ lao động thương binh xã hội Đảng cộng sản Việt Nam … SV: Nguyễn Thị Vịnh Lớp: Kinh tế Phát triển 48B Chuyên đề tốt nghiệp Khoa Kế hoạch Phát triển lv Nâng cao lực cạnh tranh vùng Sự phát triển không ngừng số lượng chất lượng nguồn nhân lực vùng ĐBSH thời gian qua góp phần khơng nhỏ vào việc tăng lực cạnh tranh cho vùng Theo VCCI cai thiên môt điêm chi sô Đao tao lao đông giup tăng 30% sô doanh nghiêp 1.000 dân, 47% đâu tư bình qn đâu va 58 triêu đơng lơi nhuân môi doanh nghiêp Thực tế cho thấy, tỉnh thu hút đầu tư tốt, quy mô tốc độ phát triển công nghiệp, dịch vụ lớn có xu hướng “chăm lo” đến vấn đề lao động địa phương Nhìn vào bảng xếp hạng PCI cấp tỉnh tỉnh ĐBSH qua năm ta thấy nỗ lực nâng cao khả cạnh tranh địa phương vùng Bảng 25: Xếp hạng PCI cấp tỉnh tỉnh vùng ĐBSH qua năm 2005, 2006, 2007 TỈNH 2005 2006 2007 Hà nội 14/42 40/64 27/64 Hải Phòng 19/42 42/64 37/64 Quảng Ninh 7/42 25/64 22/64 Hưng Yên 15/42 16/64 26/64 Hải Dương 39/42 29/64 36/64 Bắc Ninh 23/42 22/64 20/64 Hà Tây 42/42 62/64 41/64 Vĩnh Phúc 5/42 8/64 7/64 Hà Nam 31/42 49/64 46/64 Nam Định 38/42 44/64 44/64 Thái Bình 8/42 37/64 31/64 Ninh Bình 41/42 18/64 24/64 Nguồn: VCCI Những số khả quan có nỗ lực vượt bậc tỉnh việc cải thiện môi trường đầu tư, giảm chi phí gia nhập thị trường đặc biệt SV: Nguyễn Thị Vịnh 55 Lớp: Kinh tế Phát triển 48B Chuyên đề tốt nghiệp Khoa Kế hoạch Phát triển lvi việc quan tâm đào tạo phát triển nguồn nhân lực nhân lực chất lượng cao, lực lượng lòng cốt để phát triển kinh tế - xã hội Tác động làm tăng NSLĐ vùng NSLĐ đại lượng đo số lượng sản phẩm làm đơn vị thời gian.NSLĐ phụ thuộc vào trình độ trang bị kỹ thuật doanh nghiệp, trình độ tay nghề người lao động NSLĐ vùng thời gian có mức gia tăng đáng kể, nhiên NSLĐ vùng chưa mức cao tương xứng với tiềm Năm 2006, NSLĐ vùng 1.772 nghìn đồng/năm đứng thứ nước sau Đông Bắc, ĐNB Biểu 6: Năng suất lao động chia theo vùng nước Đơn vị: Nghìn đồng 2500 2000 2118 2001 1904 1772 1751 1573 1554 1415 1500 1124 1403 1288 1269 1288 1175 1422 1314 1000 Năm 2005 Năm 2006 500 n N gu yê TB N Tâ y D H BT B Nguồn: Dựng từ số liệu Viện chiến lược NSLĐ tỉnh vùng có chênh lệch lớn Điều nhiều nguyên nhân thất chất lượng lao động có ảnh hưởng khơng nhỏ SV: Nguyễn Thị Vịnh 56 Lớp: Kinh tế Phát triển 48B Chuyên đề tốt nghiệp Khoa Kế hoạch Phát triển lvii Bảng 26: Năng suất lao động ĐBSH theo tỉnh, thành Đơn vị: Nghìn đồng Tỉnh, thành phố 2005 2006 ĐBSH 1.554 1.772 Hà Nội 1.884 2.145 Hải Phòng 1.567 1.660 Vĩnh Phúc 1.257 1.508 Hà Tây 1.195 1.290 Bắc Ninh 1.086 1.267 Hải Dương 1.076 1.410 Hưng Yên 1.132 1.272 Hà Nam 1.013 1.137 Nam Định 994 1.091 Thái Bình 719 926 Ninh Bình 1.005 1.293 Nguồn: Tổng cục thống kê Nhận thấy, NSLĐ cao tỉnh có trình độ lao động cao Hà Nội, Hải Phòng thấp tỉnh Nam Định, Thái Bình nơi lao động chủ yếu nơng nghiệp trình độ hạn chế SV: Nguyễn Thị Vịnh 57 Lớp: Kinh tế Phát triển 48B Chuyên đề tốt nghiệp lviii Khoa Kế hoạch Phát triển CHƯƠNG III: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC Ở VÙNG ĐBSH TỪ NAY ĐẾN NĂM 2020 I Định hướng nâng cao chất lượng nguồn nhân lực vùng ĐBSH đến năm 2020 Quan điểm Đảng việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Sau năm gia nhập tổ chức thương mại giới (WTO), với thành tựu ban đầu đạt được, Việt nam chứng tỏ khả việc tận dụng thời để phát triển cách động Tuy nhiên, bên cạnh kết đó, phải tiếp tục vượt qua nhiều thách thức gay gắt mà có việc xây dựng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước thời kỳ CNH – HĐH Sớm nhận thức điều này, văn kiện đại hội Đảng IX X thể rõ quan điểm Đảng phát triển nguồn nhân lực: Một là, nhận thức rõ tầm quan trọng việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực nước nhà trình đổi hội nhập quốc tế Trong q trình hội nhập bước sân chơi tồn cầu, so với nhiều quốc gia khu vực giới khơng có lợi đáng kể, trừ lợi tài nguyên người Do đó, để q trình đổi mới, thực CNH – HĐH hội nhập kinh tế giới, “sớm đưa nước ta khỏi tình trạng phát triển; tạo tảng đến năm 2020 nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại” nhân tố định cho thành cơng phải việc xây dựng, phát triển phát huy nguồn lực người Các cấp, ngành từ trung ương đến địa phương phải quán triệt quan điểm: phát huy tiềm trí tuệ người Việt Nam, xây dựng nguồn nhân lực Việt Nam ngày nâng cao chất lượng coi “chìa khố” quan trọng để đến thành cơng SV: Nguyễn Thị Vịnh 58 Lớp: Kinh tế Phát triển 48B Chuyên đề tốt nghiệp lix Khoa Kế hoạch Phát triển Hai là, xây dựng triển khai chiến lược phát triển nguồn nhân lực Việt Nam từ đến năm 2020 hướng vào việc xây dựng đội ngũ lao động có phẩm chất lực cao với cấu hợp lý trình độ, ngành nghề theo lãnh thổ Nội dung cách thức triển khai chiến lược phải đảm bảo tính tồn diện phù hợp với điều kiện thực tiễn Việt Nam Trong đó, cần đề thực mục tiêu theo lộ trình cụ thể “đến năm 2020 có nguồn nhân lực với cấu đồng chất lượng cao; tỷ lệ lao động khu vực nông nghiệp 50% lực lượng lao động xã hội; đến 2020 đảm bảo 75 – 80% số lao động đào tạo phục vụ cho tất ngành kinh tế” Ba là, cải cách mạnh mẽ hệ thống giáo dục quốc dân theo hướng đại, góp phần đào tạo xây dựng nguồn nhân lực đất nước có chất lượng ngày cao, đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước theo hướng CNH –HĐH Việc chuẩn bị đủ lực lượng lao động có chất lượng tốt gắn liền với tâm cao bước đắn công cải cách hệ thống giáo dục, có hệ thống giáo dục đại học Vấn đề phụ thuộc vào tâm thay đổi nội dung, chương trình đào tạo, chế quản lý Bộ GD – ĐT trường đại học, chế tuyển chọn đội ngũ quản lý, giảng viên … Quan điểm nhiệm vụ nâng cao chất lượng nguồn nhân lực vùng ĐBSH Quán triệt quan điểm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực nước theo tư tưởng Đảng để thực thành công Nghị 54/NQ – TW Bộ Chính trị phát triển kinh tế - xã hội vùng ĐBSH năm 2010 định hướng đến năm 2020: “Phát huy tối đa tiềm năng, lợi so sánh nguồn nhân lực, trí tuệ đội ngũ trí thức, doanh nhân; phát huy tinh thần cần cù, sáng tạo, tiết kiệm nhân dân để thúc đẩy ĐBSH phát triển nhanh, bền vững, đạt trình độ cao, đầu CNH HĐH đất nước tiếp tục khẳng định rõ vai trị Vùng kinh tế động lực, đóng góp lớn vào tăng trưởng kinh tế nước, thúc đẩy hỗ trợ vùng khác, vùng khó khăn phát triển” Nhằm quán triệt quan điểm vùng SV: Nguyễn Thị Vịnh 59 Lớp: Kinh tế Phát triển 48B Chuyên đề tốt nghiệp lx Khoa Kế hoạch Phát triển ĐBSH xác định hệ thống nhiệm vụ phát triển nguồn nhân lực cho vùng ĐBSH sau: Một là, quán triệt nhận thức đầy đủ ý nghĩa, vai trò tầm quan trọng nguồn nhân lực trình phát triển kinh tế xã hội vùng ĐBSH cho tồn thể người dân Hai là, đảm có đội ngũ giáo viên phổ thông, giảng viên đại học có chất lượng nhiều mặt ngang với chuẩn khu vực Kiên quy hoạch lại tổ chức thực tốt việc xếp lại sở đào tạo nghiên cứu khoa học Ba là, xây dựng đội ngũ cán hoạch định sách có trình độ cao, đội ngũ lập trình viên, chế tạo rơbốt, chế tạo thiết bị tự động hoá, người nghiên cứu sang chế công nghệ đặc biệt môt số lĩnh vực then chốt Bốn là, đầu nước việc khắc phục cấu đào tạo bất hợp lý theo hướng tăng đào tạo đội ngũ doanh nhân giỏi có trình độ cao, kỹ sư thực hành công nhân kỹ thuật để hội nhập kinh tế quốc tế có hiệu Năm là, đồng thời với việc đào tạo, phát triển nguồn nhân lực vùng phải gắn với sách sử dụng lao động, gắn với nhu cầu thị trường quy mô, cấu chất lượng Sáu là, phát huy cao độ giá trị văn hoá truyền thống vị mục đích phát triển Giảm thiểu tai nạn xã hội Hạn chế triệt tiêu tệ nạn cờ bạc, nghiện hút… Mục tiêu Thực Nghị số 54/NQ-TW, chương trình hành động Chính phủ triển khai thực Nghị số 54 Bộ Chính trị nhằm thực mục tiêu mà Vùng ĐBSH cần đạt kinh tế xã hội tạo tiền đề cho phát triển vượt bậc: Tổng sản phẩm quốc nội Vùng (GDP) tăng bình quân khoảng 11%/năm giai đoạn 2011 – 2020 đóng góp khoảng từ 26 - 27% tổng GDP nước vào năm 2020; làm cho Vùng đóng góp xứng đáng vào trình phát triển chung nước điều kiện tồn cầu hố, hội nhập kinh tế quốc tế Về nguồn nhân SV: Nguyễn Thị Vịnh 60 Lớp: Kinh tế Phát triển 48B Chuyên đề tốt nghiệp lxi Khoa Kế hoạch Phát triển lực mục tiêu đến năm 2020, Vùng hoàn thành việc phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao: - Nâng cao thể lực tầm vóc cho người lao động Phấn đấu tăng chiều cao trung bình niên vùng lên 1,7m vào năm 2020 - Tỷ lệ lao động qua đào tạo đạt 55% vào năm 2010 80% vào năm 2020 Giảm tỷ lệ lao động khơng có việc làm xuống 6,5% vào năm 2010 tiếp tục kiểm soát mức 4% - Từ đến 2020, phấn đấu năm đào tạo hàng nghìn doanh gia giỏi khoảng 40 vạn lao động kỹ thuật lành nghề cho ngành kinh tế quốc dân - Tạo bứt phá NSLĐ, tiến tới ngang cao NSLĐ vùng ĐNB II Một số giải pháp cụ thể nâng cao chất lượng nguồn nhân lực vùng ĐBSH Giải pháp nâng cao thể lực cho nguồn lao động Nhằm đảm bảo trình tái sản xuất sức lao động, việc nâng cao thể lực mà tập trung cải thiện chiều cao, cân nặng sức dẻo dai người lao động quan trọng Song để thực mục tiêu địi hỏi ĐBSH khơng quan tâm đến LLLĐ mà cần phải có hệ thống giải pháp đảm bảo sức khoẻ dinh dưỡng từ giai đoạn sơ sinh tham gia vào LLLĐ nhằm tạo nguồn nhân lực chất lượng tương lai: Thứ nhất, phát triển chuẩn hoá hệ thống y tế sở Phát triển trung tâm y tế chất lượng cao, trước hết Hà Nội, Hải Phòng, Thái Bình, Nam Định nhằm nâng cao trình độ khám chữa bệnh tương đương nước khu vực, đủ khả đáp ứng vấn đề phát sinh bảo vệ chăm sóc sức khỏe cho tầng lớp nhân dân vùng số tỉnh miền núi Bắc Trung Bộ, chăm lo sức khỏe thực tốt kế hoạch hóa gia đình Đây bước để hạn chế tình trạng trẻ em suy dinh dưỡng khơng có điều kiện chăm sóc tốt Từ hạn chế tình trạng người lao động sau yếu thể lực Thứ hai, tăng cường cơng tác chăm sóc sức khoẻ sinh sản Giáo dục sức khoẻ sinh sản cần đưa vào chương trình giáo dục phổ thơng Đẩy mạnh công tác SV: Nguyễn Thị Vịnh 61 Lớp: Kinh tế Phát triển 48B Chuyên đề tốt nghiệp lxii Khoa Kế hoạch Phát triển tuyên truyền giáo dục kiến thức sức khoẻ giới tính kế hoạch hố gia đình đến địa phương đặc biệt vùng nông thôn dân tộc thiểu số Kiến nghị tăng thời gian nghỉ thai sản lao động nữ Thứ ba, Giáo dục phổ cập kiến thức dinh dưỡng cho toàn dân Huấn luyện cho mạng lưới cán làm công tác dinh dưỡng (kiến thức dinh dưỡng, lập kế hoạch, kỹ nǎng thực hành, truyền thông) nhằm giúp tuyến biết cách xây dựng kế hoạch dinh dưỡng đủ khả nǎng triển khai; Huấn luyện hướng dẫn dinh dưỡng hợp lý cho đối tượng khác (thanh niên nữ, người mẹ, nam giới, người cao tuổi, phụ nữ, giáo viên, học sinh ) với tài liệu phổ thông, kiến thức tối thiểu dinh dưỡng phù hợp cho đối tượng; Kết hợp với Bộ Giáo dục Đào tạo, hoàn thiện đưa nội dung giáo dục dinh dưỡng vào trường học; Tổ chức hoạt động tư vấn dinh dưỡng hợp lý sở cho đối tượng khác nhau, nhấn mạnh tới nội dung: Dinh dưỡng hợp lý; Vệ sinh an toàn thực phẩm; Dinh dưỡng bệnh lý; Dinh dưỡng bà mẹ trẻ em; Dinh dưỡng người cao tuổi Các chuyên đề thông tin dinh dưỡng (như giao lưu nhà dinh dưỡng với nhân dân) Thứ tư, cải thiện sở hạ tầng, dịch vụ thiết yếu cho cơng tác chǎm sóc bà mẹ, trẻ em: Cung cấp nước sạch, vệ sinh mơi trường Cần có sách giải pháp cụ thể khôi phục nâng cao chất lượng hệ thống nhà trẻ mẫu giáo khu vực nơng thơn, có hỗ trợ nhà nước đóng góp nhân dân; Nâng cấp trạm y tế xã khó khǎn Đây yếu tố đảm bảo lồng ghép có hiệu chǎm sóc sức khỏe ban đầu chǎm sóc dinh dưỡng địa phương Thứ năm, củng cố hoàn thiện hệ thống Y tế lao động, đưa quy định bảo hiểm xã hội bảo hiểm y tế bắt buộc, thực khám sức khỏe định kì cho người lao động nhằm phát sớm bệnh tật… Thứ sáu, tăng cường công tác quản lý nhà nước an toàn vệ sinh lao động (ATVSLĐ) Cần phải nâng cao nhận thức, tăng cường thông tin, tuyên truyền, huấn luyện kiến thức ATVSLĐ cho đối tượng từ nhà quản lý đến người lao động Từ khơi dậy ý thức trách nhiệm, nhiệt tình, tính chủ động, tự giác SV: Nguyễn Thị Vịnh 62 Lớp: Kinh tế Phát triển 48B Chuyên đề tốt nghiệp lxiii Khoa Kế hoạch Phát triển đối tượng tạo nên động lực mạnh mẽ thúc đẩy công tác ATVSLĐ Mặt khác, cần xây dựng đội ngũ chun gia giỏi, có trình độ để làm nhiệm vụ giảng dạy, huấn luyện ATVSLĐ Thứ bẩy, cần có biện pháp nhằm cải thiện điều kiện lao động, quy định bảo hộ lao động, vệ sinh phòng bệnh, chế độ bảo hiểm y tế cho người lao động Thứ tám, cần đẩy mạnh phong trào thể dục thể thao, rèn luyện sức khỏe, văn hóa văn nghệ nhằm nâng cao thể lực tâm lực người lao động Vì vậy, cần tiếp tục hồn thiện hạng mục cơng trình thể dục thể thao vùng khuyến khích phong trào luyện tập người dân nói chung lao động nói riêng Trong doanh nghiệp có sử dụng nhiều lao động cần đẩy mạnh phong trào rèn luyện thân thể đơn vị, đồng thời tổ chức thi đấu nhằm tăng tinh thần đoàn kết người lao động Giải pháp nâng cao trình độ học vấn, trình độ chuyên môn kỹ thuật cho người lao động Thế kỷ 21 kỷ văn minh trí tuệ, kinh tế tri thức khơng cịn chỗ cho văn minh dựa bắp máy móc ngun thủy Vì vậy, người lao động có trình độ học vấn tay nghề cao điều kiện tiên trình phát triển kinh tế xã hội cho vùng ĐBSH Trong bối cảnh đó, phát triển giáo dục đào tạo để nâng cao chất lượng lao động coi giải pháp lâu dài, ĐBSH cần tập trung vào số lĩnh vực sau: Thứ nhất, cần xây dựng hệ thống chiến lược tổng thể, rõ ràng, cụ thể hoá chiến lược sách kế hoạch nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo, huy động khuyến khích người lao động tự đào tạo Đồng thời, cần có bước đột phá giáo dục, đào tạo khơng thay đổi từ nội dung, hình thức giảng dậy, phát triển ngành nghề mà đào tạo tác phong, ý thức kỷ luật lao động khơi gợi tính sáng tạo, ưa tìm tịi người lao động Hai là, đẩy mạnh công tác xã hội hoá giáo dục Trong lúc ngân sách cho giáo dục eo hẹp, ĐBSH lại nơi tập trung nhiều trung tâm đào tạo dậy nghề, SV: Nguyễn Thị Vịnh 63 Lớp: Kinh tế Phát triển 48B Chuyên đề tốt nghiệp lxiv Khoa Kế hoạch Phát triển khơng nên để tình trạng nhà nước tự lo kinh phí đào tạo đơn vị sử dụng lao động có nhu cầu sử dụng lao động lại khơng có đóng góp Vì vậy, cần có sách tín dụng, sách tạo vốn ưu đãi họ, bước nâng nguồn tự thu thành nguồn thu chính, khuyến khích tự thu tự chi lo ngân sách; cho phép thành phần kinh tế nước tham gia vào trình đào tạo phát triển nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lượng cao đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế phù hợp với luật pháp Việt Nam cần thiết bối cảnh Ba là, đổi nội dung phương pháp giáo dục, đào tạo Trong phát triển khoa học công nghệ ngày nay, khối lượng kiến thức mà người tiếp thu ngày lớn Do vậy, lao động không sâu nắm vững kiến thức chuyên ngành mà cần phải có am hiểu mức độ định kiến thức khoa học khác Giáo dục, đào tạo cần phải tạo cho người có khả linh hoạt tri thức thực tiễn Nội dung giáo dục, đào tạo cần phải cải tiến theo công thức: tinh thần dân tộc + công nghệ tiên tiến Phương pháp giảng dậy cần linh hoạt mềm dẻo thông qua việc đa dạng hóa hình thức đào tạo, kết hợp nhiều loại hình đào tạo phương pháp đào tạo Như hình thức đào tạo thơng qua truyền đạt trực tiếp thầy thợ học tập kinh nghiệm Nhật Bản hay mơ hình kết hợp đào tạo với giải việc làm đem lại hiệu việc nâng cao chất lượng lao động vùng Bốn là, sở nâng cấp hoàn thiện hệ thống giáo dục phổ thông, ĐBSH cần phải ưu tiên đào tạo chuyên ngành mũi nhọn, ưu tiên có sách tập trung đào tạo số ngành trực tiếp cung cấp nguồn nhân lực cho vùng, lĩnh vực kinh tế trọng điểm mạnh Đồng thời, bên cạnh cần phải có sách quy hoạch mạng lưới trường cao đẳng, đại học, trường đào tạo nghề vùng theo hướng xã hội hoá Đẩy mạnh việc đào tạo chuyên gia đầu ngành, chuyên gia cao cấp nhằm bù đắp thiếu hụt lượng lao động cho vùng cho nước Thu hút nguồn nhân lực Việt kiều để giảng dạy cho trường đại học làm việc lĩnh vực công nghệ cao SV: Nguyễn Thị Vịnh 64 Lớp: Kinh tế Phát triển 48B Chuyên đề tốt nghiệp lxv Khoa Kế hoạch Phát triển Đầu tư phát triển nguồn nhân lực, đặc biệt nguồn nhân lực có chất lượng cao, khơng thể cơng việc hồn thành sớm chiều Nói cách khác, độ trễ thời gian đầu tư vào nguồn nhân lực kể từ bắt đầu nguồn nhân lực phát huy hiệu đáng kể Thực tế trình phát triển nước Đông Á bao gồm Nhật Bản, Hàn Quốc Đài Loan… chứng minh cho điều Chính vậy, lúc hết, ĐBSH với tư cách đầu tàu nước cần phải nhanh chóng thực nhiều biện pháp đồng hiệu để phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao cho hội nhập kinh tế để đạt mục tiêu phát triển kinh tế bền vững giúp nước trở thành nước cơng nghiệp hóa vào năm 2020 Năm là, để đáp ứng nhu cầu nhân lực kỹ thuật phục vụ nghiệp CNH – HĐH, đào tạo nghề phải đổi toàn diện đổi hệ thống đào tạo kỹ thuật thực hành Hệ thống đào tạo thực hành đào tạo thiên công nghệ, khác hẳn kiểu đào tạo “hàn lâm” thiên lý thuyết Tăng cường liên kết với doanh nghiệp đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao với hình thức đa dạng mời doanh nghiệp tham gia giảng dạy, tổ chức cho sinh viên thực tập nhiều lần doanh nghiệp… Hiện tại, trường Đại học Ngoại thương xây dựng mạng lưới giáo viên mời giảng từ doanh nghiệp, Bộ, Ngành Nhà trường ký kết thỏa thuận hợp tác với nhiều cơng ty, ngân hàng tên tuổi với nhiều hình thức hợp tác khác Sáu là, Mặc dù chất lượng lực lượng lao động vùng ĐBSH năm gần khả quan song tỷ lệ lớn lực lượng lao động chưa qua đào tạo mà phần lớn số lao động lại sống hoạt động khu vực nông thôn, vùng miền núi Để nâng cao chất lượng lực lượng lao động giải pháp cấp bách tiếp tục đẩy nhanh q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn, đồng thời có giải pháp để chuyển đổi cấu ngành nghề, tích cực mở mang sở đào tạo nhằm bước nâng cao chất lượng lao động khu vực nơng thơn miền núi để đáp ứng u cầu q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế SV: Nguyễn Thị Vịnh 65 Lớp: Kinh tế Phát triển 48B Chuyên đề tốt nghiệp lxvi Khoa Kế hoạch Phát triển địa bàn địa phương nước Hiện nay, khu vực nông thôn, nơi dư thừa nhiều lao động trẻ, sách hỗ trợ học phí biện pháp hỗ trợ tốt để thu hút học sinh lời giải cho tốn “ly nơng bất ly hương Cùng với việc đào tạo lao động chỗ, Nhà nước địa phương cần có sách khuyến khích, thu hút lực lượng lao động trẻ qua đào tạo lại chưa tìm việc làm khu đô thị làm việc khu vực nông thôn, miền núi Bẩy là, phát triển trung tâm xúc tiến việc làm, hỗ trợ học nghề, khuyến khích tự tạo tìm việc làm, làm việc phi nông nghiệp sở khuyến khích thành phần kinh tế phát triển mạnh, ngành nghề kinh tế, loại hình doanh nghiệp đặc biệt doanh nghiệp vừa nhỏ Kết hợp cho vay vốn với mở rộng đào tạo nghề hướng dẫn người lao động ứng dụng cơng nghệ Ngồi ra, để nâng cao chất lượng LLLĐ đơng đảo vùng ĐBSH cần tập trung vào số sách như: - Chính sách ưu đãi học sinh học nghề: Để thu hút học sinh đến trường dạy nghề cấn phải thực số biện pháp tuyên truyền việc học nghề, tạo cơng ăn việc làm, thực sách học bổng, hỗ trợ vay vốn tạo điều kiện học tập tốt để thu hút tham gia học sinh Cung cấp dịch vụ người lao động có nhu cầu học cao - Chính sách ưu đãi giáo viên dạy nghề: Tôn sư trọng đạo vốn truyền thống quý báu dân tộc ta truyền thống phải nên thực hố thực tiễn Nếu nói giáo dục lĩnh vực ưu tiên đào tạo khuyến khích đội ngũ giáo viên lĩnh vực ưu tiên ưu tiên Mục tiêu đội ngũ giáo viên phải đào tạo chuẩn hoá theo kỹ thuật đại, chấm dứt tình trang giáo viên có trình độ cơng nhân kỹ thuật, chưa qua đào tạo sư phạm Đồng thời, trình hội nhâp đào tạo nghề cần ý nâng cao chất lượng ngoại ngữ, tin học cho người lao động nhằm đáp ứng nhu cầu hội nhập kinh tế khu vực giới Để đội ngũ giáo viên yên tâm cơng tác,gắn bó với tâm huyết với nghề cần phải có chế độ lương thưởng hợp lý SV: Nguyễn Thị Vịnh 66 Lớp: Kinh tế Phát triển 48B Chuyên đề tốt nghiệp lxvii Khoa Kế hoạch Phát triển - Chính sách khuyến khích liên kết doanh nghiệp với đào tạo nghề tạo việc làm: Doanh nghiệp người trực tiếp sử dụng lao động, cơng tác hoạch định kế hoạch, sách giảng dạy đào tạo lại hồn tồn khơng có tham gia doanh nghiệp Điều làm hạn chế chất lượng nguồn nhân lực không đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp Chính vậy, sách, luật cần quy định rõ vai trò, nghĩa vụ quyền tham gia vào công tác đào tạo nghề Hỗ trợ xây dựng sở đào tạo nghề doanh nghiệp theo quy hoạch phát triển mạng lưới nghề cấp quốc gia Các tỉnh vùng cần hỗ trợ doanh nghiệp để hình thành sở đào tạo nghề như: cho thuê đất dài hạn, miễn giảm thuế đất, thuế nhập thiết bị… Ngoài ra, trình đào tạo cần lưu ý đến đối tượng đào tạo chủ doanh nghiệp, công chức nhà nước, cán chuyên môn khoa học kỹ thuật, nguồn lực chủ lực có chất lượng cao trình hội nhập phát triển Giải pháp nâng cao ý thức kỷ luật, tác phong công nghiệp cho người lao động Trong phát biểu trước công nhân viên, ông BinhTG – chủ tịch hội đồng quản trị cơng ty FPT nói: “Một đối tác Nhật Bản nói: “Người Việt Nam vị thật lười, vơ kỷ luật” thấy, kỷ luật vấn đề vô quan trọng thời lao động sản xuất Các bạn cần phải nhận thức sâu sắc vấn đề cản trở thành công bạn Trong có anh nơng dân, người nơng dân khơng nghĩ xa, chờ thứ tự khắc đến, không quan tâm đến kỷ luật Nhưng đến giai đoạn đó, người nông dân phá hủy tất tương lai bạn đất nước chúng ta” Nhận thức điều khó việc chấp hành kỷ luật lao động người lao động cịn vấn đề phức tạp nhiều Chính để nâng cao kỷ luật, tác phong công nghiệp nguồn nhân lực vùng ĐBSH thời gian tới cần quán triệt thực biện pháp như: SV: Nguyễn Thị Vịnh 67 Lớp: Kinh tế Phát triển 48B Chuyên đề tốt nghiệp lxviii Khoa Kế hoạch Phát triển Thứ nhất, đơn vị sản xuất người lãnh đạo phải gương chấp hành kỷ luật lao động, có trách nhiệm giáo dục ý thức tôn trọng kỷ luật lao động cho người lao động đơn vị Thứ hai, người lao động có thành tích chấp hành kỷ luật lao động phải hưởng chế độ khen thưởng khuyến khích thích đáng để phát huy cổ vũ cho tập thể Thứ ba, Bộ luật lao động cần thường xuyên chỉnh sửa cho phù hợp với tình hình mới, hình thức kỷ luật lao động vi phạm ý thức kỷ luật cần quy định rõ ràng nghiêm minh hơn, khơng mang tính chất răn đe Thứ tư, cần nâng cao vai trị cơng đồn kinh tế đại Với nước chủ yếu lao động nông nghiệp, tập quán, tác phong công nghiệp hình thành, vấn đề thực giấc lao động, giữ vệ sinh cơng nghiệp, cịn q trình rèn luyện lâu dài Vì vậy, cơng đoàn mặt, đại diện cho quyền lợi hợp pháp người lao động, mặt khác cơng đồn đóng vai trò chủ yếu việc giáo dục, tổ chức cho người lao động hiểu biết pháp luật, nâng cao ý thức kỷ luật, tôn trọng quyền lợi xã hội Chất lượng lao động nâng cao lợi cho giới chủ, cho xã hội mà trước hết cho người lao động có nâng cao chất lượng lao động tăng suất lao động, sở việc tăng tiền công chế độ làm việc, chế độ phúc lợi Q trình hội nhập địi hỏi trình độ kỷ luật lao động người Việt Nam phải ngang với trình độ kỷ luật lao động nước phát triển Có trình độ ý thức, tập quán lao động tốt, lao động Việt Nam mạnh chắn có lợi thị trường Các giải pháp hỗ trợ khác - Tăng cường quản lý nhà nước giáo dục đào tạo nguồn nhân lực, nâng cao lực quản lý quan đào tạo quy hoạch, hoạch định sách, tổ chức triển khai thực mạng lưới trường đào tạo trọng điểm, quán triệt kế hoạch tài cho đào tạo SV: Nguyễn Thị Vịnh 68 Lớp: Kinh tế Phát triển 48B Chuyên đề tốt nghiệp lxix Khoa Kế hoạch Phát triển - Thực tuyên truyền nâng cao nhận thức cấp quyền, đoàn thể xã hội từ trung ương đến địa phương, doanh nghiệp, tầng lớp nhân dân giá trị xã hội nghề nghiệp, tôn trọng người thầy, người thợ đặc biệt người có trình độ tay nghề cao - Cơng tác hướng nghiệp cho niên cần phải nhà nước xã hội quan tâm Cần nhận thức rõ việc chọn nghề không quan trọng cá nhân, gia đình mà cịn liên quan đến lợi ích tồn xã hội Nếu niên định hướng nghề nghiệp tốt chọn nghề nghiệp phù hợp với cá nhân mà đáp ứng yêu cầu xã hội Vì vậy, việc đưa môn định hướng nghề nghiệp cho niên vào chương trình giảng dạy học sinh phổ thơng cần thiết - Phát huy yếu tố văn hố truyền thống góp phần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực vùng Người lao động Việt Nam nói chung ĐBSH nói riêng vốn có truyền thống cần cù chăm chỉ, ham học hỏi, cần phát huy yếu tố đồng thời khắc phục hạn chế tâm lý tiểu nông, sản xuất nhỏ làm ảnh hưởng đến hiệu sản xuất Đặc biệt, ý xây dựng tác phong công nghiệp cho người lao động thời kỳ Có thể ban đầu phải sử dụng đến biện pháp hành cưỡng chế SV: Nguyễn Thị Vịnh 69 Lớp: Kinh tế Phát triển 48B

Ngày đăng: 14/08/2023, 08:56

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w