1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Dinh huong va giai phap nang cao chat luong phan 63066

61 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thực Trạng Công Tác Phân Tích Tài Chính Doanh Nghiệp Vay Vốn Trong Hoạt Động Tín Dụng Tại Chi Nhánh NHNo & PTNT Huyện Lâm Thao Việt Nam
Tác giả Khổng Văn Tuấn
Người hướng dẫn TCDNA-CĐ22
Trường học Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn
Thể loại Chuyên đề thực tập
Năm xuất bản 2023
Thành phố Lâm Thao
Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 67,97 KB

Cấu trúc

  • 1.1. Khái quát tình hình hoạt động kinh doanh của chi nhánh NHNo & PTNT huyện Lâm Thao (1)
  • 1.3. Đánh giá chung về công tác phân tích tài chính doanh nghiệp trong hoạt động tín dụng tại chi nhánh NHNo & PTNT huyện Lâm Thao (24)
    • 1.3.1. Những kết quả đạt được (24)
    • 1.3.2 Nguyên nhân tồn tại (26)
  • CHƯƠNG II: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG (1)
    • 2.1 Định hớng hoạt động ngân hàng trong thời gian tới (37)
      • 2.1.1 Nguồn vốn: Tăng từ 25% trở lên so với năm 2007 (Không (38)
      • 2.1.2 Tăng trởng d nợ (38)
      • 2.1.3 Tỷ lệ nợ xấu (40)
      • 2.1.4 Về nâng cao chất lợng tín dụng (40)
      • 2.2.1 Thực hiện theo công tác chỉ đạo điều hành chung (41)
      • 2.2.2 Thực hiện phân tích đầy đủ, linh hoạt những nội (43)
      • 2.2.3 Thực hiện chuyên môn hoá CBTD theo từng ngành nghÒ (44)
      • 2.2.4 Thực hiện chấm điểm TD và xếp hạng khách hàng th- ờng xuyên (45)
      • 2.2.5 Khai thác triệt để nguồn thông tin hiện có đồng thời tăng cờng thu thập thông tin từ bên ngoài (46)
      • 2.2.6 Xây dựng hệ thống chỉ tiêu theo từng ngành chuyên s©u (48)
      • 2.2.7 Nâng cao đạo đức và trình độ cho đội ngũ CBTD (49)
      • 2.2.8 Trang bị công nghệ, thiết bị và phơng tiện vật chất kü thuËt cho CBTD (51)
    • 2.3 Đề xuất và kiến nghị (52)
      • 2.3.1 Đối với NH Nhà nớc (52)
      • 2.3.2 Đối với NHNo & PTNT Việt Nam (53)
      • 2.3.3 Đối với chính quyền địa phơng (53)
  • KẾT LUẬN (23)

Nội dung

Khái quát tình hình hoạt động kinh doanh của chi nhánh NHNo & PTNT huyện Lâm Thao

1.1.1- Lịch sử hình thành và phát triển chi nhánh NHNo & PTNT Huyện Lâm Thao

* Sự ra đời và phát triển của NHNo & PTNT huyện L©m Thao

Ngân hàng nông nghiệp huyện Lâm Thao tiền thân là Chi điếm ngân hàng Nhà nớc huyện Lâm Thao, đến năm

1977 ngành Ngân hàng có thông t số 81/NH cải tiến mô hình tổ chức mới Tỉnh Vĩnh Phú đã tiến hành tổ chức sát nhập các Huyện với nhau huyện Lâm Thao sát nhập nhập với huyện Phù Ninh thành huyện Phong Châu, trụ sở đóng tại thị trấn Phú Lộc thuộc huyện Phù Ninh cũ Ngày 26/3/1988 Hội đồng bộ trởng (nay là Chính Phủ) ban hành Nghị định số 53/HĐBTvề tổ chức bộ máy ngân hàng Nhà nớc Việt Nam với mô hình mới Ngân hàng Nhà nớc có quy chế về tổ chức hoạt động, hình thành Hội đồng ngân hàng.

Quyết định số 43/NH - QĐ ngày 17/5/1988 của Tổng giám đốc Ngân hàng Nhà nớc về việc ban hành quy chế tổ chức hoạt động Ngân hàng nông nghiệp Từ việc sắp xếp tổ chức bộ máy hoạt động của mỗi Ngân hàng ở các huyện

Phòng Kế toán NQ Phòng Hành chÝnh TC nhánh Chi cÊp 3

2 tổ chức bộ máy Ngân hàng Nhà nớc Huyện thành Ngân hàng phát triển nông nghiệp Sau 22 năm sát nhập theo quyết định số 59 của Chính Phủ sắp xếp tổ chức bộ máy và chia tách lại địa giới hành chính của các Huyện Vì vậy đến tháng 10 năm 1999 Ngân hàng nông nghiệp huyện Phong Châu lại chia tách thành hai huyện Đó là huyện Phù Ninh và huyện Lâm Thao ( Ngân hàng Lâm Thao đóng tại thị trấn Lâm Thao thuộc huyện Lâm Thao).

Chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Lâm Thao gồm Trung tâm huyện, 01 chi nhánh ngân hàng cấp 3 và 04 phòng giao dịch trực thuộc huyện. Hiện nay tổng số cán bộ công nhân viên của Chi nhánh ngân hàng nông nghiệp huyện Lâm Thao là 54 cán bộ.

Chi nhánh ngân hàng nông nghiệp huyện Lâm Thao có cơ cấu tổ chức sau:

Các phòng ban chịu sự quản lý trực tiếp của ban Giám đốc và giữa các phòng ban có mối quan hệ tác nghiệp với nhau

Trực thuộc Ngân hàng huyện có:

01 Chi nhánh cấp III đó là :

- Phòng giao dịch Tứ Xã.

- Phòng giao dịch Hùng Sơn.

- Phòng giao dịch Cao Xá.

- Phòng giao dịch Xuân Lũng

* Chức năng và nhiệm vụ đợc giao:

- Hớng hoạt động chính của Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Lâm Thao là củng cố xây dựng và phát triển thị trờng nông nghiệp và nông thôn, hộ sản xuất góp phần tích cực vào sự nghiệp công nghiệp hoá- hiện đại hoá nông nghiệp Xây dựng nông thôn góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế.

- Tập chung vốn đầu t váo các doanh nghiệp nhà nớc, doanh nghiệp ngoài quốc doanh, công ty cổ phần có trọng ®iÓm.

- Tăng cờng huy động nguồn vốn để tăng tỷ trọng đầu t trung và dài hạn trong tổng dự nợ.

- Mở rộng dịch vụ thu tiền của các đơn vị sản xuất kinh doanh Mở rộng màng lới dịch vụ thanh toán chuyền tiền điện tử, nhân tiền gửi và chuyển tiền kiều hối cho khách hàng trong và ngoài nớc.

1.1.3- Kết quả tỡnh hỡnh hoạt động của NHNo & PTNT Huyện Lâm Thao.

1.1.3.1 - Tình hình huy động vốn:

Từ khi chuyển sang kinh doanh, xác định phơng châm

" Đi vay để cho vay" đã tạo ra chuyển biến căn bản trong suy

4 nghĩ và hành động của mỗi cán bộ Chi nhánh NHNo huyện L©m Thao.

Xuất phát từ nhu cầu thực tế về vốn của nền kinh tế, khả năng kinh tế của mỗi doanh nghiệp, của các tổ chức kinh tế và các tầng lớp dân c Chi nhánh NHNo huyện Lâm Thao rất chú ý coi trọng công tác nguồn vốn và xác định tạo lập nguồn vốn thì mới có điều kiện phát triển tín dụng

Hình thức huy động vốn của Ngân hàng rất đa dạng nh: huy động tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn, có kỳ hạn 3,6,12,24,60 tháng trả lãi trớc,tiền gửi tiết kiệm gửi góp …tiền gửi ngoại tê Đổi mới công nghệ, tổ chức tốt công tác thanh toán trong nớc mở rộng dịch vụ thu tiền tại chỗ cho các khách hàng, chủ động phát hành kỳ phiếu với nhiều kỳ hạn 3,6,12 tháng trả lãi trớc Tính đến 31/12/2005 tổng nguồn vốn huy động của Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Lâm Thao là 165tỷ 698 triệu đồng, tăng so với cùng kỳ là 5tỷ 579 triệu đồng Ngân hàng rất coi trọng chiếm lợc khách hàng vận động khách hàng và các tổ chức kinh tế mở tài khoản tại ngân hàng. Để mở rộng quy mô, Chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Lâm Thao đã không ngừng tăng cờng huy động nguồn vốn tại địa phơng, tạo lập nguồn vốn tự có một cách ổn định để lập quỹ cho vay trên thị tr- ờng có 01 Chi nhánh ngân hàng cấp III và 04 phòng giao dịch.

Biểu 2.1 : Tình hình huy động vốn : ĐVT: Triệu đồng

Chỉ tiêu Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007

( Nguồn tài liệu trên lấy từ báo cáo quyết toán hàng năm của Chi nhánh ngân hàng nông nghiệp huyện Lâm Thao )

- Qua biểu số liệu trên cho ta thấy rằng nguồn vốn huy động đến 31/12/2007 đạt : 165.698 triệu đồng, tăng so với 31/12/2006 là 5.579 triệu đồng và tăng so với 31/12/2005 là13.850 triệu đồng.

Tổng nguồn vốn huy động thực hiện vợt chỉ tiêu kế hoạch đề ra trong đó: tiền gửi của các tổ chức kinh tế, Kho bạc toàn bộ là tiền gửi không kỳ hạn chiếm tỷ trọng 8,5% trong tổng nguồn vốn, nó thờng có biến động và không ổn định nhng có vai trò quan trọng tạo ra cơ cấu lãi suất đầu vào hợp lý và có lợi về tài chính Tiền gửi dân c chủ yếu là tiền gửi có kỳ hạn chiếm tỷ trọng 91,5% trong tổng nguồn vốn, tốc độ tăng trởng khá và ổn định qua các năm, đây là nguồn vốn chủ yếu để NHNo & PTNT huyện Lâm Thao có thể chủ động thực hiện kế hoạch đầu t tín dụng đáp ứng nhu cầu khách hàng đặc biệt là nhu cầu đầu t trung, dài hạn.

Cụ thể : Đến 31/12/2006 tiền gửi dân c đạt 151.585 triệu đồng so với 31/12/2005, tăng 2.290 triệu đồng , tỷ lệ tăng1,53 %, cơ cấu huy động nguồn vốn có sự thay đổi theo hớng ổn định cao tạo thế chủ động trong việc thực hiện kế hoạch đầu t tín dụng của NHNo huyện Lâm Thao.

- Ngân hàng nông nghiệp huyện Lâm Thao qua 3 năm hoạt động đã áp dụng nhiều hình thức huy động vốn nh mở rộng màng lới hoạt động, coi trọng công tác tuyên truyền tiếp thị đa dạng hoá các hình thức huy động vốn với thời hạn, lãi suất khác nhau để khách hàng lựa chọn vận dụng trả lãi trớc, khuyến khích bằng vật chất để thu hút khách hàng giữ vững đợc thị trờng giữ đợc khách hàng truyền thống Mở rộng dịch vụ chuyển tiền, dịch vụ ngân quỹ, thu hút các doanh nghiệp trên địa bàn để huy động nguồn tiền gửi thanh toán.

- Sử lý tốt có hiệu quả lãi suất huy động vốn và điều chỉnh kịp thời, phù hợp với từng địa bàn, từng thời kỳ nên đã thu hút vốn Thực hiện tốt cơ chế khoán tài chính, tạo động lực cho cán bộ Ngân hàng có tinh thần trách nhiệm cao, có thái độ phục vụ tốt có tín nhiệm trong công tác Từ đó Ngân hàng Lâm Thao đã chủ động đầu t vào các dự án mang lại hiệu quả cao, đặc biệt tập trung đầu t vào các doanh nghiệp trọng điểm làm ăn có hiệu quả.

Bên cạnh công tác huy động vốn, việc sử dụng vốn là điều sống còn của Ngân hàng, từ nhận thức đó NHNo &PTNT huyện Lâm Thao Xác định nâng cao chất lợng tín dụng là nhiệm vụ cực kỳ quan trọng, có nguồn vốn ổn định vững chắc NHNo & PTNT huyện Lâm Thao đa dạng hoá các

7 hình thức tín dụng phù hợp với nhiều loại nh cho vay ngắn hạn, trung hạn, dài hạn, cho vay phục vụ đời sống Quan điểm của NHNo &PTNT huyện Lâm Thao là đầu t theo hớng chọn lọc phân loại khách hàng theo quyết định 1963 Đầu t vào các doanh nghiệp trọng điểm làm ăn có lãi, đầu t vào các hộ nông nghiệp thiếu vốn sản xuất Do đó tạo đợc hiệu quả rõ nét, thúc đẩy tín dụng phát triển mạnh mẽ vững chắc đến 31/12/2005 tổng d nợ đạt 226.722 triệu đồng, tăng so với đầu năm là 12.687 triệu đồng.

Đánh giá chung về công tác phân tích tài chính doanh nghiệp trong hoạt động tín dụng tại chi nhánh NHNo & PTNT huyện Lâm Thao

Những kết quả đạt được

Hoạt động chi nhánh NHNo & PTNT huyện Lâm Thao đối với các doanh nghiệp không ngưng tăng cả về số lượng và chất lượng bởi lẽ chi nhánh NHNo & PTNT huyện Lâm Thao từ khi hoạt động tới nay đã không ngừng cải tiến quy trình phân tích tín dụng trong đó có phân tích tài chính khách hang nhằm giảm thiểu rủi ro tín dụng, đảm bảo an toàn và sinh lợi cho ngân hang Hoạt động phân tích TCDN được đánh giá là khá tốt, là nhân tố quyết định thành công của hoạt động tín dụng của chi nhánh NHNo & PTNT huyện Lâm Thao Những thành tích trong công tác phân tích TCDN được thể hiện qua các mặt sau :

Thứ nhất: thông qua kết quả hoạt động phân tích tai chính doanh nghiệp đã giúp chi nhánh NHNo & PTNT huyện Lâm Thao sang lọc khách hang, hạn chế rủi ro, góp phần nâng cao chất lượng tín dụng và tăng trưởng tín dụng một các an toàn của chi nhánh NHNo & PTNT huyện Lâm Thao thể hiện ở chỉ tiêu dư nợ cho vay tăng mạnh qua các năm, tổng dư nợ cho vay tăng dần qua các năm:

Doanh số cho vay theo loại vay

Thứ hai: phân tích tài chính doanh nghiệp trong quá trình thẩm định khách hàng vay vốn là tương đối khách quan và khoa học

NHNo & PTNT đã xây dựng cho mình quy trình tín dụng tương đối hoàn thiện trong đó công tác phân tích thẩm định khách hàng đặc biệt được chú trọng riêng về công tác thẩm định tài chính đã xây dựng được quy trình tương đối đầy đủ và từng bước hoàn thiện Hiện nay NHNo & PTNT đã đưa ra phương pháp chấm điểm và xếp hạng khách hàng thống nhất trên toàn hệ

25 thống, góp phần đánh giá nhanh, khách quan hơn về các doanh nghiệp mà nay chỉ có một vài ngân hàng thương mại tai Việt Nam áp dụng, đây là phương pháp tiên tiết và làm giảm thời gian phân tích thẩm định về khách hàng Các hệ số để tiến hành chấm điểm tìn dụng đối vớ doanh nghiệp hầu hết là các chỉ tiêu cơ bản trong phân tích tín dụng Do đó kết quả xếp hạng doanh nghiệp là kết qua tổng hợp của việc đánh giá tất cả các yếu tố về tài chính và phi tài chính của doành nghiệp NHNo & PTNT xác định hệ thống chấm điểm tín dụng là công cụ qua trọng để tăng cường tính khách quan và nâng cao chất lượng và hiệu quả hoạt động tín dụng cúng như nâng cao tính khách quan khoa học của công tác phân tích tài chính doanh nghiệp

Thứ ba: về thu nhập và xử lý thông tin trong quá trình phân tích tài chính.Với bất kỳ doanh nghiệp nào đến xin vay, tại thời điểm xin vay chi nhánh NHNo & PTNT huyện Lâm Thao yêu cầu phải nộp đủ các số liệu có liên quan tới doanh nghiệp, giấy phép kính doanh, điều lệ công ty Bên cạnh đó để kiểm tra tình hình trung thực của báo cáo, chi nhánh NHNo & PTNT huyện Lâm Thao đã xuống tận cơ sở để khảo sát thực tế.

Thứ tư: chi nhánh NHNo & PTNT huyện Lâm Thao đã áp dụng những thành tựu, công nghệ tin học, điện tử góp phần phân tích tài chính doanh nghiệp Công nghệ thong tin giúp cho việc tìm kiếm và kiểm tra thong tin được đa dạng, chính xác Hiện nay hệ thong máy tính của chi nhánh NHNo & PTNT huyện Lâm Thao được trang bị khá đầy đủ, hiện đại với số lượng máy tính đầy đủ đáp ứng đủ nhu cầu làm việc tại chi nhánh NHNo & PTNT huyện Lâm Thao Các máy tính được nối mạng với nhau trong nội bộ ngân hàng để mọi cán bộ ở các phòng ban khác nhau có thể tìm kiếm thong tin cầu thiết trong nội bộ, điều này góp phần nâng cao năng suất lao động, hiệu quả công việc Các cán bộ có thể trực tiếp thu thập thong tin tín dụng Các cán bộ tín dụng trong quá trình phân tích và tính toán các chỉ tiêu tài chính của doanh nghiệp đã sử dụng phần mềm cài đặt Chính vì vậy nâng cao được độ chính xác cao khi phân tích các chỉ tiêu tài chính.

Thứ năm: các cán bộ tín dụng luân tiến hành phân tích tài chính khách hàng một cách thường xuyên Đối với mỗi khoản vay được cấp cho khách hàng cho dù là khách hàng chuyền thống hay khách hàng mới cán bộ tín dụng đều tiến hành phân tích tài chính khách hàng đó tại thời điểm xin vay Điều này giúp cho các cán bộ tín dụng có thể theo dõi được tình hình tài chính tại thời điểm hiện tại, thấy được những xu hướng tốt hay xấu hay nhưng biến động trong tính hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Từ đó tìm hiểu được nguyên nhân của những biến động, một phần có thể tư vấn cho doanh nghiệp, một phần đưa ra quyết định có cho vay hay không, nếu có thì cho vay bao nhiêu để đem lại lợi ích cho chi nhánh NHNo & PTNT huyện Lâm Thao và khách hàng tránh rủi ro cho chi nhánh NHNo & PTNT huyện Lâm Thao bên cạnh đó trong quá trình phân tích tài chính doanh nghiệp, chi nhánh NHNo & PTNT huyện Lâm Thao đã thực hiện được một cách nghiêm chỉnh, chặt chẽ về tính trung thực của số liệu, tính toán đúng phương pháp các chỉ tiêu, đã quan tâm khai thác them một số thông tin ngoài nguần thông tin do doanh nghiệp cung cấp nhằm đảm bảo tính an toàn và hiệu quả đối với mỗi quyết định và tài trợ của mình.

Thứ sỏu: Đảng và nhà nớc ban hành nhiều văn bản sửa đổi bổ xung cơ chế chính sách phát triển kinh tế - xã hội của đất nớc nhất là phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn. Các chủ chơng đó đợc huyện và các địa phơng triển khai, thực hiện đồng bộ trên địa bàn đã tác động tích cực thúc đẩy nền kinh tế nông nghiệp nông thôn huyện nhà phát triển.động tích cực thúc đẩy nền kinh tế nông nghiệp nông thôn huyện nhà phát triển.

ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG

Định hớng hoạt động ngân hàng trong thời gian tới

Trên cơ sở tiềm năng và thế mạnh không ngừng khai thác và phát huy nội lực, động viên và chỉ đạo các ngành các cấp, mọi tầng lớp nhân dân ra sức phấn đấu hoàn thành các mục tiêu KT - XH đã đề ra Điều đặc biệt là vai trò quan trọng của NHNo & PTNT Huyện Lõm Thao trong việc cho vay đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh phục vụ phát triển kinh tế địa phơng mà trớc hết là đầu t cho mục tiêu chuyển dịch cơ cấu kinh tế, CNH - HĐH nông nghiệp nông thôn, xây dựng nhiều cánh đồng đạt 50 triệu/ 1 ha

38 Để tiếp tục thực hiện chủ trơng đổi mới, trong đó cụ thể là chơng trình, mục tiêu cơ cấu lại NH, thực hiện định hớng phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh, để trở thành một NHNo hiện đại, đủ mạnh, đạt đợc yêu cầu phát triển bền vững, an toàn và hiệu quả và đảm bảo đời sống cho cán bộ về hoạt động tín dụng vừa phải tăng trởng tín dụng để đáp ứng nhu cầu tăng trởng kinh tế theo chơng trình mục tiêu của tỉnh nhng tăng trởng ở mức hợp lý bình quân từ 15% đến 20%/năm, đảm bảo cân đối giữa nguồn vốn và sử dụng vốn, đảm bảo an toàn và hiệu quả

Tăng cờng công tác quản lý chất lợng tín dụng, thực hiện phân loại nợ đầy đủ, đúng theo cả 2 tiêu chí: định tính và định lợng Chấm dứt tình trạng cơ cấu lại nợ cha đúng quy định Phấn đấu giữ tỷ lệ nợ xấu dới 5% so với tổng d nợ.

2.1.1 Nguồn vốn: Tăng từ 25% trở lên so với năm 2007

(Không bao gồm nguồn vốn UTĐTTƯ.

+ Tăng trởng nguồn vốn ngoại tệ: 20%

+ Tỷ trọng huy động nguồn vồn dân c/tổng nguồn: 78%

2.1.2.1 §èi víi cho vay DN.

* D nợ: Tăng 26% so với năm 2007 (Không bao gồm d nợ nguồn vốn UTĐT, phần vốn dự án, d nợ chỉ định).

- D nợ cho vay thông thờng tăng 25%.

- D nợ cho vay DN: Tăng 16% so với 31/12/2007.

- D nợ cho vay DNVVN: Tăng 16-20% so với năm 2007

* Tỷ trọng d nợ trung dài hạn trên tổng d nợ đạt 45%

- Cho vay trung và dài hạn đối với DN: 45%

- Cho vay trung và dài hạn đối với DNVVN: 40-45%

* Tỷ trọng cho vay DN trong lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn đạt 70% trên tổng d nợ. Để đạt đợc các chỉ tiêu đề ra cần có các biện pháp:

- Chủ động quan hệ với các cơ quan, ban ngành ở địa phơng nh: Cục quản lý vốn và tài sản DNNN, Sở kế hoạch đầu t, Sở nông nghiệp, Phòng đăng ký kinh doanh để rà soát, nắm bắt lại số lợng, tình hình SXKD của các DN trên địa bàn, đặc biệt là những DN làm ăn có hiệu quả hoặc

DN sản xuất kinh doanh những mặt hàng có tiềm năng, lợi thế trong việc tiêu thụ sản phẩm, nhằm đánh giá, phân loại khách hàng để lựa chọn đối tợng cần tập trung lôi kéo, thu hút Tổ chức Hội nghị khách hàng để giới thiệu về những tiện ích và lợi thế của NHNo đối với khách hàng khi có quan hệ vay vốn hoặc quan hệ thanh toán

- Đa dạng hoá những sản phẩm dịch vụ kết hợp với phong cách phục vụ văn minh, lịch sự, tận tình, chu đáo để ổn định và giữ vững các khách hàng truyền thống có tín nhiệm với NHNo, đồng thời tạo sức hấp dẫn và thu hút thêm khách hàng mới.

2.1.2.2 Đối với cho vay hộ sản xuất - kinh doanh

Hộ sản xuất kinh doanh là đối tợng chủ yếu, luôn chiếm tỷ trọng lớn trong hoạt động cho vay của NH Năm 2008,ngân hàng đã đề ra mục tiêu:

- Bám sát chơng trình phát triển KT - XH của địa ph- ơng, chủ động làm việc với các ban ngành để nắm bắt các dự án lớn có khả năng thực thi về nông nghiệp và nông thôn để sớm có kế hoạch tiếp cận đầu t vốn.

- Kết hợp với Hội nông dân, Hội phụ nữ các cấp để tổ chức khảo sát, điều tra phân loại hộ, đặc biệt là nắm những hộ SX - KD giỏi, hộ làm kinh tế trang trại trên địa bàn, từ đó có kế hoạch và biện pháp đầu t phù hợp đối với từng loại hộ.

- Cho vay vốn đối với ngời đi lao động có thời hạn ở nớc ngoài chủ yếu ở vùng nông thôn.

- Tăng cờng việc cho vay qua tổ nhóm nhằm giảm tải đối với CBTD, tăng trách nhiệm trả nợ, tạo điều kiện tăng tr- ởng d nợ

- Củng cố và tăng cờng hơn nữa mối quan hệ với các cấp chính quyền địa phơng, các ngành đoàn thể, đặc biệt là chính quyền xã (phờng), nơi có tác động trực tiếp góp phần quan trọng thúc đẩy việc cho vay, mở rộng đối tợng và an toàn tín dụng đối với NHNo trong cho vay hộ nông dân.

- Tỷ lệ nợ xấu dới 5%/tổng d nợ

- Tỷ lệ nợ xấu DN dới 7% tổng d nợ cho vay DN

2.1.4 Về nâng cao chất lợng tín dụng.

Năm 2008, nhiệm vụ cơ bản, trọng tâm của công tác tín dụng là việc tăng trởng tín dụng phải gắn liền với việc nâng cao chất lợng tín dụng Do vậy, trong chỉ đạo điều hành, cần phải tiếp tục thực hiện nghiêm túc Chỉ thị02/2005/CT-NHNN ngày 20/04/2005 của Thống đốc NHNN.

Giải pháp nâng cao chất lợng tín dụng trong năm 2008 cần quan tâm là:

+ Nâng cao chất lợng thẩm định trớc khi cho vay. + Tăng cờng công tác kiểm tra, giám sát sau khi cho vay. + Thực hiện nghiêm túc việc phân loại nợ, trích lập dự phòng rủi ro và xử lý rủi ro theo đúng tinh thần chỉ đạo của NHNo & PTNT Việt Nam

+ Tiếp tục giao chỉ tiêu thu nợ quá hạn, nợ đã đợc xử lý rủi ro, nợ tồn đọng cho từng chi nhánh, từng CBTD Tăng cờng công tác kiểm tra việc xử lý, thu hồi nợ đã xử lý rủi ro đối với các đơn vị trực thuộc.

+ Củng cố và tăng cờng hơn nữa mối quan hệ với cấp uỷ, chính quyền địa phơng, các ngành trên địa bàn, tạo điều kiện thuận lợi phòng, giảm thiểu rủi ro và tạo đà cho việc mở rộng tín dụng.

+ Kiên quyết áp dụng các biện pháp xử lý nợ để thu hồi những khoản nợ quá hạn đặc biệt đối với các khách hàng không chịu trả nợ, những khoản nợ chậm luân chuyển.

2.2 Giải pháp nâng cao chất l ợng phân tích tài chính doanh nghiệp vay vốn tại NHNo & PTNT Lõm Thao.

2.2.1 Thực hiện theo công tác chỉ đạo điều hành chung

Ngày đăng: 12/07/2023, 19:41

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. giáo trình Phân tích hoạt động kinh doanh (Khoa Tài chính – Học viện NH), NSƯT. TS. Lê Thị Xuân Khác
2. Giáo trình Tín dụng NH (Học viện NH), TS. Hồ Diệu (chủ biên) Khác
3. Quản trị NH Thơng mại, Peter S.Rose Khác
4. Giáo trình Quản trị Tài chính DN (Trờng Đại học Tài chính Kế toán), TS. Nguyễn Đăng Nam (chủ biên) Khác
5. Giáo trình NH Thơng mại (Trờng Đại học KTQD), PGS.TS. Phan Thị Thu Hà (chủ biên) Khác
7. Các báo cáo về hoạt động tín dụng, tín dụng DN năm 2007 và phơng hớng nhiệm vụ năm 2008 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w