Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 55 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
55
Dung lượng
421 KB
Nội dung
Chuyên đề khoá luận tốt nghiệp Trường Đại học kinh tế Quốc Dân LỜI MỞ ĐẦU 1.Sự cần thiết phải nghiên cứu đề tài. Laođộng là hoạt động cơ bản và quan trọng nhất của con người. Không có laođộng thì con người không có các giá trị vật chất cũng như các giá trị tinh thần để tồn tại và phát triển.Với vai trò đó, thì ở xã hội nào, chế độ nào hoạt độnglaođộng cũng không thể thiếu được trong cuộc sống của con người. Và nếu xét theo tiến trình lịch sử phát triển của xã hội thì NSLĐ càng ngày càng tăng lên, và con người ngày càng tạo ra được nhiều giá trị sản phẩm mới. Nhưng nếu lại xét trong mỗi xã hội, mỗi chế độ thì không phải lúc nào NSLĐ cũng tăng đều đặn và NSLĐ giữa các nước cũng có sự khác nhau, thậm chí xét trong một lãnh thổ quốc gia thì cũng có sự khác nhau về NSLĐ giữa các vùng, các ngành .Vậy làm thế nào để laođộng của con người có năng suất, chất lượng và đạt hiệu quả cao. Tất nhiên để làm được điều này chúng ta phải giải thích taị sao lại có sự khác nhau đó. Có rất nhiều nguyên nhân ở đây như do sự phát triển không đồng đều về Khoa học- kỹ thuật, có sự khác nhau về điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên và một trong số đó là do có sự khác nhau về độnglựclaođộng của người lao động. Nói tới cụm từ tạo độnglựclao động, hẳn còn rất nhiều người còn mơ hồ nhưng đây là một trong những hoạt động quan trọng của Quản trị nhân lực trong một tổ chức, nó có ảnh hưởng rất lớn tới quá trình laođộng của người laođộng (NLĐ), tới sự gắn bó với công việc, lòng trung thành và sự cống hiến hết mình của NLĐ với tổ chức. Qua ba tháng thực tập tạiCôngtyTNHHPhúcAnh , em có điều kiện làm quen với môi trường làm việc của Công ty, được tìm hiểu về quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm cũng như các hoạt động quản trị nhân lựctạiCông ty. Nhìn chung các mặt đều tốt nhưng có một vấn đề còn tồn tại, gây Phan Thị Thu Thương Lớp QTNL -k8 1 Chuyên đề khoá luận tốt nghiệp Trường Đại học kinh tế Quốc Dân nhiều trăn trở đối với ban lãnh đạo côngty đó là tình trạng có một bộ phận người laođộng rời bỏ côngty sau một khoảng thời gian ngắn đến làm việc.Vậy công tác quản trị nhân lực của Côngty còn tồn tại những hạn chế gì, và theo em hạn chế đó là do công tác tạo độnglựclaođộngtạicôngty chưa được chú trọng. 2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu : Đối tượng nghiên cứu của đề tài là độnglựclaođộng của người laođộng trong côngty Phạm vi nghiên cứu : Đề tài được tiến hàng tậicôngtyTNHHPhúcAnh và thời gian nghiên cứu từ năm 2006 trở lại đây 3. Phương pháp nghiên cứu + Phương pháp phân tích tổng hợp số liệu + Phương pháp quan sát + Phương pháp định lượng 4. Nguồn và số liệu Số liệu được thu thập được tại phòng hành chính nhân sự và phòng kế toán tổng hợp tạicôngtyTNHHPhúcAnh - Kết cấu đề tài Ngoài phần mở bài và kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục bảng biểu thì đề tài gồm 3 chương Chương 1 : Cơ sở khoa học của vấn đề tạo độnglực cho người laođộng Chương 2 :Phân tích thực trạng công tác tạo độnglực trong laođộngtạicôngtyTNHHPhúcAnh Chương 3 : Một số giảiphápnhằmnângcao động lựclaođộngtạicôngtyTNHHPhúcAnh Phan Thị Thu Thương Lớp QTNL -k8 2 Chuyên đề khoá luận tốt nghiệp Trường Đại học kinh tế Quốc Dân Chương 1 : Cơ sở khoa học của vấn đề tạo độnglực cho người laođộng 1.1 Khái niệm và Đặc điểm của tạo độnglực 1.1.1 Khái niệm : Laođộng là sự khao khát và tự nguyện của người laođộng để tăng cường nỗ lựcnhằm hướng tới việc đạt các mục tiêu của tổ chức”(Giáo trình Quản trị nhân lực_Th.S Nguyễn Vân Điềm & PGS.TS.Nguyễn Ngọc Qua nghiên cứu các học thuyết tạo độnglựclao động, ta có thể hiểu Độnglựclaođộng là yếu tố vô hình, tồn tại bên trong cơ thể con người mà nó có được xuất phát từ sự cảm nhận của người laođộng về các yếu tố bên ngoài, xung quanh và từ chính công việc mà người laođộng phải thực hiện. Mà nhờ đó người laođộng làm việc một cách hăng say, thoải mái, có chất lượng và đạt năng suất cao, đem lại lợi ích không chỉ cho chính bản thân họ mà cho cả tổ chức nơi họ làm việc cũng như cho toàn xã hội. Tất nhiên cho đến nay đã có nhiều quan điểm, hay cách nhìn, hay khái niệm về độnglựclao động: “Động lựclaođộng là những nhân tố bên trong kích thích con người nỗ lực làm việc trong điều kiện cho phép tạo ra năng suất, hiệu quả cao. Biểu hiện của độnglực là sự sẵn sàng nỗ lực, say mê làm việc nhằm đạt được mục tiêu của tổ chức cũng như của bản thân người lao động”(Giáo trình Hành vi tổ chức _ Bùi Anh Tuấn, Chương IV trang 89) 1.1.2 Đặc điểm 1.1.2.1 Kích thích về tinh thần Khích lệ bằng sự khen gợi là biện pháp hiệu quả nhất để cổ vũ người laođộng làm việc bằng những việc như sự quan tâm giữa cấp trên với cấp dưới, trao đổi thông tin giúp cho khoảng cách ngày được rút ngắn lại từ đó người laođộng làm việc thoải mái không bị gò bó bằng sự giám sát của người quản Phan Thị Thu Thương Lớp QTNL -k8 3 Chuyên đề khoá luận tốt nghiệp Trường Đại học kinh tế Quốc Dân lý và cũng giúp người quản lý hiểu được kích thích laođộng về mặt tinh thần cho người laođộng là rất quan trọng trong quản trị nhân lực Bên cạnh đó cũng cần phải quan tâm đến người laođộng bằng xây dựng danh hiệu thi đua khiến cho người laođộng cảm thấy phấn khởi và từ đó làm việc tích cực hơn nữa tạo ra bầu không khí làm việc sôi nổi và nuôi dưỡng lòng tin. Khi xây dựng danh hiệu thi đua ai cũng muốn mình phải đạt danh hiệu đó và tích cực làm việc, Người laođộng thi đua làm việc cũng cho thấy rằng ở đó có bầu không khí làm việc có độnglực ( tập bài giảng chuyên đề PGS TS Trần Thị Thu) 1.1.2.2 Kích thích về vật chất - Sử dụng tiền lương tiền công như đòn bẩy kinh tế: Tiền lương là một khoản thu nhập từ quá trình lao động, đồng thời tiền lương cũng là một khoản thu nhập chủ yếu đối với đa sốlaođộng trong xã hội có ảnh hưởng trực tiếp đến mức sống của họ. Chính vì vậy doanh nghiệp cần phải phấn đấu nângcao tiền lương cho người laođộng tạo ra độnglựclaođộng cho người laođộng - Sử dụng các hình thức tiền thưởng để khuyến khích thành tích lao động: Bên cạnh vấn đề tiền lương thì tiền thưởng cùng là một yếu tố rất quan trọng mà các doanh nghiệp cần phải quan tâm như thưởng có thành tích xuất sắc, thưởng hoàn thành nhiệm vụ, thưởng có sáng kiến khoa học - Khen thưởng phải công bằng hợp lý: Doanh nghiệp phải khen thưởng công bằng hợp lý để khuyến khích người laođộng làm việc tạo ra năng suất laođộngcao hơn, tránh tình trạng khen thưởng bất hợp lý không công bằng làm cho người laođộng cảm thấy chán nản mà dời bỏ doạnh nghiệp (tập bài giảng chuyên đề _ PGS.TS Trần Thị Thu) 1.2 Học Thuyết tạo độnglực của Maslow Phan Thị Thu Thương Lớp QTNL -k8 4 Chuyên đề khoá luận tốt nghiệp Trường Đại học kinh tế Quốc Dân Qua nghiên cứu các học thuyết tạo độnglựclaođộng ta thấy mặc dù không phải học thuyết nào cũng đúng hoàn toàn, mỗi học thuyết đều có ưu, nhược điểm riêng của nó nhưng tất cả cũng cho thấy một cái nhìn tổng quát, toàn diện về tất cả các yếu tố tác động tới độnglực của người laođộng nhưng tựu chung lại có mộtsố yếu tố quan trọng, có ảnh hưởng quyết định đến độnglực của người lao động. 1.2.1 Nội dung của học thuyết Maslow A.Maslow cho rằng có 5 loại nhu cầu tồn tại trong mỗi con người và được sắp xếp theo hệ thống từ thấp đến cao theo hình tháp: 1.2.1.1 Nhu cầu sinh lý : Đây là những nhu cầu cơ bản nhất của con người mà không có nó thì con người sẽ không tồn tại được như : nhu cầu ăn, uống, ở và ngủ cũng như là nhu cầu thể xác 1.2.1.2Nhu cầu an toàn: Tức là con người muốn được bảo vệ, được ổn định và tránh hay không muốn gặp những điều bất trắc mà ảnh hưởng tới cuộc sống cũng như là công việc của mình. 1.2.1.3 Nhu cầu xã hội: Tức là nhu cầu muốn được giao tiếp, quan hệ với mọi người qua đó thể hiện tình cảm, sự hợp tác của mình, và chiếm được tình cảm của mọi người trong xã hội 1.2.1.4 Nhu cầu được tôn trọng: Tức là con người mong muốn có điạ vị, có quyền lực và muốn được người khác công nhận và tôn trọng cũng như nhu cầu tự tôn trọng mình. 1.2.1.5 Nhu cầu tự hoàn thiện : Tức là con người muốn được trưởng thành và phát triển, muốn sáng tạo đạt thành tích cao trên cơ sởnănglực tự có của bản thân. Maslow cho rằng sự thoả mãn nhu cầu của con người sẽ đi theo thứ bậc: Phan Thị Thu Thương Lớp QTNL -k8 5 Chuyên đề khoá luận tốt nghiệp Trường Đại học kinh tế Quốc Dân Nhu cầu sinh lý Nhu cầu an toàn Nhu cầu xã hội Nhu cầu tự hoàn thiện Nhu cầu được tôn trọng Và khi con người đã thoả mãn được một nhu cầu nào đó thì sẽ không còn độnglực nữa, ắt họ sẽ mong muốn được thoả mãn nhu cầu tiếp theo và khi đó nhu cầu tiếp theo sẽ trở lên quan trọng . Để tạo độnglực cho nhân viên thì người quản lý cần phải hiểu nhân viên đó đang ở đâu trong hệ thống thứ bậc này, lúc đó sẽ đề ra các biện phápnhằm thoả mãn nhu cầu đó cho nhân viên của mình.Tất nhiên nhà quản lý phải biết rằng mỗi nhân viên của mình không phải ai cũng có nhu cầu giống nhau. Do vậy cần phải có hệ thống các biện pháp khác nhau để thoả mãn hết các nhu cầu của các nhân viên của mình. 1.2.2 Đánh giá ưu nhược điểm của học thuyết 1.2.2.1 Ưu điểm Maslow chỉ ra rằng có sự khác biệt giữa các cá nhân, không phải mọi người đều có và mong muốn thoả mãn nhu cầu giống nhau. Điều này rất quan trọng trong quá trình tạo độnglựclaođộng cũng như trong hoạt động quản trị nhân lực. Một ưu điểm quan trọng của học thuyết là đã tìm ra mối liên hệ giữa nhu cầu, thoả mãn nhu cầu và độnglựclao động. Nhìn vào hệ thống thứ bậc nhu cầu mà Maslow đưa ra ta thấy chúng được sắp xếp theo thứ tự từ nhu cầu vật chất tiến lên nhu cầu tinh thần. Điều này phù hợp với xu hướng khi mà xã hội càng phát triển thì con người ta ngày càng quan tâm và muốn thoả mãn các nhu cầu tinh thần Phan Thị Thu Thương Lớp QTNL -k8 6 Chuyên đề khoá luận tốt nghiệp Trường Đại học kinh tế Quốc Dân 1.2.2.2 Nhược điểm Bên cạnh ưu điểm, thì học thuyết vẫn tồn tạimộtsố nhược điểm -Việc sắp xếp các nhu cầu theo hệ thống thứ bậc như vậy là cứng nhắc, mỗi cá nhân không phải ai cũng sẽ thoả mãn theo thứ tự các nhu cầu đó mà tuỳ vào hoàn cảnh và điều kiện của mình người ta sẽ mong muốn và khao khát thoả mãn nhu cầu đó. Nói chung đó là nhu cầu quan trọng, thiết yếu với họ thì họ sẽ tìm cách thoả mãn nó. - Việc nhà quản lý phải phát hiện ra tất cả các nhu cầu của nhân viên của mình và đề ra hệ thống các giảipháp tạo độnglực là khó khăn và không khả thi vì nhu cầu của mỗi cá nhân không hiện hữu ai cũng nhìn thấy 1.3 Mối quan hệ giữa nhu cầu và lợi ích và độnglựclaođộng Lợi ích là mức độ thỏa mãn nhu cầu của con người trong một điều kiện cụ thể nhất định. Lợi ích, trước hết là lợi ích kinh tế thể hiện rõ mối quan hệ giữa những người laođộng với nhau, giữa những người sử dụng laođộng với người laođộng trong quá trình laođộng sản xuất. Nhu cầu và lợi ích có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, không có nhu cầu thì không có nẩy sinh lợi ích hay có thể hiểu lợi ích là hình thức biểu hiện của nhu cầu. Lợi ích là mức độ thỏa mãn nhu cầu của con người, do đó lợi ích tạo ra độnglực thúc đẩy người laođộng làm việc hăng say hơn, hiệu quả laođộngcao hơn. Mức độ thỏa mãn càng lớn thì độnglực tạo ra càng mạnh và ngược lại. Phan Thị Thu Thương Lớp QTNL -k8 Độnglựclaođộng 7 Nhu cầu Lợi ích Chuyên đề khoá luận tốt nghiệp Trường Đại học kinh tế Quốc Dân Như vậy, nhu cầu của con người tạo ra động cơ thúc đẩy họ ham muốn tham gia lao động. Song, chính lợi ích của họ mới là độnglực trực tiếp thúc đẩy họ làm việc với hiệu quả cao. Điều này đòi hỏi các nhà quản lý cần phải quan tâm sát thực đến lợi ích của người laođộng trong mối quan hệ lợi ích của cả tập thể.( Tập bài giảng chuyên đề_ PGS TS Trần thị Thu) * Lợi ích và tạo độnglực vật chất, tinh thần trong lao động. Lợi ích sẽ tạo độnglực trong lao động, lợi ích tạo độnglực vật chất, tinh thần trong lao động. Song trong thực tế độnglực tạo ra ở mức độ nào, bằng cách nào điều đó phụ thuộc vào cơ chế cụ thể để sử dụng nó như là một nhân tố cho sự phát triển của doanh nghiệp. Mặt khác, muốn lợi ích tạo ra độnglực cần phải tác động vào nó, kích thích nó, làm tăng hiệu quả trong công việc, trong chuyên môn hoặc trong những chức năng cụ thể. Để kích thích lợi ích cho người lao động, nhà quản lý dùng những hình thức và phương pháp khác nhau, trong đó đặc biệt kích thích về kinh tế và tâm lý lao động. Hai loại kích thích này gắn chặt với lợi ích vật chất và lợi ích tinh thần của người lao động, nó được coi như là mộtcông cụ, một phương tiện, một cơ chế để có thể thực hiện những lợi ích của người laođộng trong thực tiễn. Nhận xét: Tóm lại, bản chất của tạo độnglực là hệ thống các biện pháp mang tính chất đòn bẩy về vật chất và tinh thần nhằm kích thích thúc đẩy người laođộng làm việc đạt năng suất chất lượng cao. Như vậy, về bản chất tạo độnglực trong laođộng chính là tạo sự quan tâm của người laođộng đối với kết quả laođộng cuối cùng trong Công ty. Mối quan tâm đó càng cao thì độnglựclaođộng cũng càng lớn cho nên bất kỳ biện pháp nào chúng tôi cũng quan tâm đến hiệu quả sản xuất kinh doanh, nângcao lợi nhuận. Để đạt được điều đó họ phải thực hiện các biện phápnhằm khuyến khích trong laođộng và từng tập thể laođộng đều phải Phan Thị Thu Thương Lớp QTNL -k8 8 Chuyên đề khoá luận tốt nghiệp Trường Đại học kinh tế Quốc Dân quan tâm đến việc đạt được các mục tiêu đề ra của Công ty. Có nghĩa là họ phải tạo độnglực cho người lao động. Khi những nhu cầu được thoả mãn tức là lợi ích của con người được tăng lên và từ đó con người tiếp tục làm việc hăng say để thoả mãn những nhu cầu tiếp theo và lúc đó việc tạo độnglực phát huy tác dụng Nhu cầu và lợi có quan hệ chặt chẽ với nhau, không có nhu cầu thì không có lợi ích. Lợi ích là hình thức biểu hiện của nhu cầu, lợi ích kích thích hoặc thúc đẩy độnglực của laođộng 1.4 Sự cần thiết phải tạo độnglực trong laođộng Mỗi nhân viên khi đặt chân vào làm việc cho một doanh nghiệp đều có một hay nhiều nhu cầu riêng của mình. Ngặt một nỗi, những nhu cầu này không dừng lại, mà có khuynh hướng ngày càng thay đổi theo thời gian. Nếu nhà quản lý vì quá bận rộn với công việc quản lý mục tiêu của bộ phận hay của doanh nghiệp, mà không quan tâm đến những nhu cầu này của nhân viên, thì đến mộtlúc nào đó nhân viên cũng đành nói lời chia tay với doanh nghiệp. Nghề nhân sự có lẽ là nghề đụng chạm đến nhiều bộ phận, nhiều người trong doanh nghiệp nên điều quan trọng là bạn phải biết họ muốn gì, sau đó xem mình có thể đáp ứng họ ở những vấn đề gì và ở mức độ nào, rồi từ đó chọn lựa và đưa ra các phương án phù hợp nhằm "lèo lái" nhu cầu cá nhân đi cùng với mục tiêu phát triển của doanh nghiệp Một thực tế trong các doanh nghiệp này là có doanh nghiệp trả lương rất caoso với thị trường nhưng sốcông nhân viên xin nghỉ việc vẫn ngày càng gia tăng. Điều mà chuyên viên nhân sự cần biết, là nếu thu nhập của nhân viên thấp hơn mức chuẩn thì nhân viên không thoả mãn, nhưng thu nhập cao hơn mức chuẩn cũng không hẳn là tạo được độnglực bền vững cho nhân viên. Nếu doanh nghiệp coi tiền là cứu cánh duy nhất, thì e rằng doanh Phan Thị Thu Thương Lớp QTNL -k8 9 Chuyên đề khoá luận tốt nghiệp Trường Đại học kinh tế Quốc Dân nghiệp rồi cũng sẽ hụt hơi vì cuộc đua tài chính này mà kết giữ người vẫn không theo ý muốn. Do đó, nhà quản trị cần phải có các chính sách tạo độnglực cho người laođộng để : - Nângcao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Như ta biết quản trị nhân lực là một hoạt động rất quan trọng trong doanh nghiệp cụ thể là sắp xếp bố trí laođộng đúng người đúng việc đúng chuyên môn, nhưng quan trọng hơn đó là việc tạo độnglực cho người laođộng là mộtcông việc càng khó hơn. Để đảm bảo hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh được duy trì thì việc tạo độnglực cho người laođộng cần được chú trọng rất nhiều.Và muốn nângcao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp thì công tác tạo độnglực cho người laođộng lại càng quan trọng hơn - Nângcao và cải thiện đời sống vật chất và tinh thần cho người laođộng Khi có tạo độnglực người laođộng làm việc có hiệu quả hơn cùng với việc năng suất laođộng được nâng lên làm cho hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh cũng được nâng lên, điều này cũng có nghĩa làm cho đời sống vật chất và tinh thần cho người laođộng cũng được nâng lên cải thiện đời sống cho người laođộng góp phần vào tái sản xuất sức lao động. Như vậy, việc sử dụng các hình thức và phương pháp kích thích nhằm tạo ra độnglực vật chất, tinh thần trong laođộng cho người laođộng hết sức cần thiết đối với Công ty, bởi điều đó không những ảnh hưởng đến chất lượng của người laođộng mà còn ảnh hưởng đến kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty. Mặt khác, nếu công tác tạo độnglực vật chất, tinh thần trong laođộng được thực hiện tốt, tức là người laođộng thỏa mãn nhu cầu vật chất và tinh thần của mình, từ đó nângcao chất lượng hiệu quả công việc, nângcaonăng suất lao động, giúp côngty mở rộng sản xuất kinh doanh. Vì thế Côngty sẽ được khẳng định trên thị trường. Do đó, việc Phan Thị Thu Thương Lớp QTNL -k8 10 [...]... Côngty là cần thiết, từ đó đưa ra một số giảiphápnhằm tạo độnglực cho người lao động tạiCôngtyTNHH Phúc Anh là hết sức cần thiết và đó là sự đòi hỏi khách quan của thực tiễn Phan Thị Thu Thương 11 Lớp QTNL -k8 Chuyên đề khoá luận tốt nghiệp Trường Đại học kinh tế Quốc Dân Chương 2 :Phân tích thực trạng công tác tạo độnglực trong lao động tạicôngtyTNHH Phúc Anh 2.1 Các đặc điểm của công ty. .. doanh của công ty, đặc biệt với nhân lực ở khối văn phòng như quản lý, kế toán cần có trình độ chuyên môn cao hơn Nhờ có công tác tạo độnglực cho người laođộng mà côngty có 37 laođộng từ năm 2006 đã tăng lên 90 laođộng vào năm 2008 điều này là một biểu hiện rất tốt so với côngty nhưng đối với các côngty khác thì côngty cần phải phát huy nhiều hơn nữa 2.1.6 Phương hướng phát triển của công ty. .. cho công ty, nhờ đó côngtyTNHHPhúcAnh tiếp tục mở rộng thêm quy mô từ lĩnh vực kinh doanh sang dịch vụ du lịch , cho thuê xe du lịch, dịch vụ tour du lịch trong nước và nước ngoài Bắt kịp với xu thế , CôngtyTNHHPhúcAnh tiếp tục đầu tư sang lĩnh vực xuất nhập khẩu ôtô, xe máy từ các nước Nhật Bản, Hàn Quốc… CôngtyTNHHPhúcAnh có thể tự hào là CôngtyTNHH đầu tiên về lĩnh vực kinh doanh xuất... tyTNHHPhúcAnhảnh hưởng đến tạo độnglực 2.1.1 Sự hình thành và phát triển CôngtyTNHHphúcAnh được thành lập theo giấy phép đăng ký kinh doanh s ố 073795 do sở kế hoạch đầu tư thành phố hà nội cấp lần đầu ngày 124/02/1999 và đăng ký thay đổi lần thứ 11 ngày 23/10/2008 với mô hình côngtyTNHH , vốn điều lệ của côngty là : 6.500.000.000 đồng (sáu tỷ năm trăm triệu đồng) CôngtyTNHHPhúc Anh. .. thấy tình hình nguồn vốn của côngtyTNHHPhúcAnh năm 2008 so với năm 2007 tăng lên 2.733.185.590 triệu đồng tương ứng với 106% Điều này phản ánh rằng khi côngty mở rộng quy mô sản xuât cần rất nhiều nguồn vốn từ bên ngoài để thuê mua nhà xưởng, trang thiết bị laođộng để phục vụ cho sản xuất Nhờ có công tác tạo độnglực cho người laođộng mà côngtyTNHHPhúcAnh từ số vốn hơn 5 tỷ vào năm 2007... thì Côngty cũng không ép buộc 2.2.3.2 Tổ chức thực hiện Nhìn chung các quy định phúc lợi của côngty đã tương đối đầy đủ và thực hiện đúng theo quy định đã đề ra nhằm đảm bảo cuộc sống cho người lao động, đồng thời làm tăng uy tín của công ty, làm cho người laođộng cảm thấy thoải mái hăng say làm việc từ đó giúp tuyển mộ và gìn giữ mộtlực lượng laođộng có trình độ tay nghề cao Góp phần nâng cao. .. khẳng định hơn nữa vị thế của côngty không những có vị thế trong nước mà có được những uy tín với các ban hàng nước ngoài và có sự đánh giá rất cao về côngty Từ năm 2005 đến nay CôngtyTNHHPhúcAnh đầu tư nhiều về bất động sản, vì vậy côngty hiện tạisở hữu tương đối nhiều diện tích đất lớn ở Hà Nội và mộtsố tỉnh lân cận Với đội ngũ cán bộ, điều hành năngđộngcôngty mở rộng thêm dịch vụ trông... tổng sốlaođộng toàn côngty Hơn nữa côngty không có tình trạng nợ đóng BHXH mà thực hiện đóng đầy đủ cho người lao động, nhờ đó mà người laođộng yên tâm lao động, gắn bó trung thành với côngty Về phía người lao động, do cuối tháng phòng tổ chức hành chính tính ra tiền lương, tiền công thực lĩnh của mình sau khi trừ đi một khoản mà Côngty trích ra để đóng bảo hiểm nên tình trạng công nhân nợ tiền... tiền công đơn giản, công nhân có thể dễ dàng tính được số tiền công mà họ nhận được sau khi hoàn thành nhiệm vụ Côngty luôn trả lương đúng thời gian quy định vào ngày 30 hàng tháng Điều này góp phần ổn định đời sống cho người laođộng và tạo cảm giác yên tâm cho người laođộng Điều này cũng góp phần tạo ra độnglực cho người laođộng • Mặt hạn chế Một nhược điểm đầu tiên cũng xuất phát từ việc công ty. .. bộ công nhân viên trong côngty Nói tóm lai côngtyTNHHPhúcAnh là côngty kinh doanh có hiệu quả, có đội ngũ cán bộ quản lý nhiệt tình năngđộng và sáng tạo, tâm huyết yêu nghề Phan Thị Thu Thương 13 Lớp QTNL -k8 Chuyên đề khoá luận tốt nghiệp Trường Đại học kinh tế Quốc Dân có tinh thần nângcao đoàn kết cần cù xây dựng côngty ngày càng phát triển trên trị trường 2.1.2 Đặc điểm sản xuất kinh doanh . tạo động lực cho người lao động Chương 2 :Phân tích thực trạng công tác tạo động lực trong lao động tại công ty TNHH Phúc Anh Chương 3 : Một số giải pháp nhằm nâng cao động lực lao động tại. trạng công tác tạo động lực trong lao động tại công ty TNHH Phúc Anh 2.1 Các đặc điểm của công ty TNHH Phúc Anh ảnh hưởng đến tạo động lực 2.1.1 Sự hình thành và phát triển Công ty TNHH phúc Anh. cứu, phân tích và đánh giá thực trạng của Công ty là cần thiết, từ đó đưa ra một số giải pháp nhằm tạo động lực cho người lao động tại Công ty TNHH Phúc Anh là hết sức cần thiết và đó là sự đòi