1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng vốn cho vay ở ngân hàng phục vụ người nghèo hà tây 1

81 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Một Số Giải Pháp Nhằm Nâng Cao Hiệu Quả Quản Lý Và Sử Dụng Vốn Cho Vay Ở Ngân Hàng Phục Vụ Người Nghèo Hà Tây
Người hướng dẫn TS. Phan Kim Chiến
Trường học Khoa Học Quản Lý
Thể loại Luận Văn Tốt Nghiệp
Thành phố Hà Tây
Định dạng
Số trang 81
Dung lượng 113,04 KB

Cấu trúc

  • Chơng I: Cơ sở lý luận của quản lý và sử dụng vốn cho vay hộ nghÌo (0)
    • I. Những vấn đề cơ bản về đói nghèo và sự cần thiết phải xoá đói giảm nghèo (0)
      • 1. Những cơ bản về đói nghèo (0)
      • 2. Các tiêu chí xác định hộ nghèo (0)
      • 3. Sự cần thiết cho vay xoá đói giảm nghèo (0)
      • 4. Những nhân tố ảnh hởng tới công tác xoá đói giảm nghèo (6)
    • II. Những chủ trơng của Đảng và Nhà nớc trong việc xoá đói giảm nghèo (7)
      • 1. Tình hình kinh tế xã hội của Việt Nam trong thời gian qua (7)
      • 2. Thực trạng đói nghèo của Việt Nam hiện nay (8)
      • 3. Nguyên nhân của nghèo đói (10)
      • 4. Những ảnh hởng của đói nghèo (12)
      • 5. Những chủ trơng của Đảng và Nhà nớc trong công cuộc xoá đói giảm nghèo phát triển kinh tế xã hội (13)
    • III. Quản lý và sử dụng vốn cho vay hộ nghèo (14)
      • 1. Vốn cho vay là gì (14)
      • 2. Quản lý tài chính (16)
      • 3. Quản lý các nguồn vốn trong tổ chức (21)
      • 4. Sử dụng vốn (24)
      • 5. Quản lý sử dụng vốn cho vay hộ nghèo (25)
  • Chơng II: Thực trạng của vấn đề đói nghèo và công tác quản lý sử dụng vốn cho vay hộ nghèo ở Hà Tây (0)
    • I. Tình hình kinh tế xã hội ảnh hởng tới đói nghèo (0)
      • 1. Đặc điểm kinh tế xã hội của tỉnh (28)
      • 2. Thực trạng đói nghèo của tỉnh Hà Tây (29)
    • II. Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Hà Tây - Quá trình hình thành và phát triển (32)
      • 1. Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Hà Tây (32)
      • 2. Ngân hàng phục vụ ngời nghèo Hà Tây (35)
      • 3. Nhu cầu về vốn cho vay xoá đói giảm nghèo ở Hà Tây (37)
      • 1. Các hoạt động xoá đói giảm nghèo chủ yếu (38)
      • 2. Các thành quả đạt đợc của ngân hàng phục vụ ngời nghèo Hà Tây (0)
      • 3. Thực trạng công tác quản lý và sử dụng vốn cho vay ngời nghèo (50)
      • 4. Đánh giá kết quả hoạt động của ngân hàng ngời nghèo Hà Tây (0)
  • Chơng III: Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý và sử dụng vốn tại ngân hàng phục vụ ngời nghèo Hà Tây (0)
    • I. Mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội (0)
      • 1. Quan điểm xoá đói giảm nghèo của tỉnh (56)
      • 2. Mục tiêu xoá đói giảm nghèo của tỉnh (58)
      • 3. Mục tiêu của ngân hàng phục vụ ngời nghèo Hà Tây (0)
    • II. Những kinh nghiệm trong việc quản lý sử dụng vốn cho vay hộ nghèo 73 1. Kinh nghiệm quản lý của ngân hàng (60)
      • 2. Kinh nghiệm tạo dựng vốn của các nớc trên thế giới (63)
    • III. Các giải pháp cơ bản nhằm nâng cao khả năng quản lý và sử dụng vốn (0)
      • 1. Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của quản lý vốn (0)
      • 2. Các giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn (71)
  • Tài liệu tham khảo (79)

Nội dung

Cơ sở lý luận của quản lý và sử dụng vốn cho vay hộ nghÌo

Những chủ trơng của Đảng và Nhà nớc trong việc xoá đói giảm nghèo

1 Tình hình kinh tế xã hội của Việt Nam trong thời gian qua. Đối với đất nớc ta thế kỷ 20 là thế kỷ của những biến đổi to lớn, thế kỷ đấu tranh oanh liết giành lại độc lập dân tộc tự do thống nhất đất nớc và xây dựng chủ nghĩa xã hội Thế kỷ của những chiến công và thắng lợi có ý nghĩa lịch sử và thời đại Nớc ta từ một nền kinh tế nghèo nàn lạc hậu đã bớc vào thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc.

Năm 1975 nớc ta đã hoàn toàn giải phóng, thoát khỏi ách thống trị của chủ nghĩa thực dân phong kiến, tiến lên xây dựng chủ nghĩa xã hội Tuy vậy công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt nam đã gặp không ít những khó khăn là:

-Sự bao vây về kinh tế: Việt Nam tuy đã hoàn toàn đợc giải phóng có độc lập chủ quyền nhng vẫn bị bao vây, cấm vận về kinh tế Nên Việt Nam cha thể mở rộng hợp tác làm ăn với nhiều nớc trên thế giới.

- Việt Nam đi lên xã hội chủ nghĩa từ một nền kinh tế thuần nông với hơn 85% dân số sống bằng nghề nông, trình độ dân trí thấp, công cụ lao động thô sơ, cơ sở hạ tầng yếu kém với cơ chế tập trung quan liêu bao cấp chỉ có hai thành phần là kinh tế quốc doanh và kinh tế tập thể đợc phép hoạt động.

- Cuộc khủng hoảng kinh tế xảy ra vào cuối thập kỷ 70 và kéo dài suốt thập kỷ 80 gây ra tình trạng:

+ Tốc độ tăng trởng trì trệ kéo dài, có năm tốc độ tăng trởng âm.

+ Lạm phát cao kéo dài, đặc biệt năm 1988 đã lên tới 774,7%.

+ Nhập siêu nghiêm trọng, tổng giá trị xuất khẩu thờng chỉ bằng 1/3 tổng giá trị nhập khẩu.

+Tình trạng khan hiếm hàng hoá, cung không đủ cầu diễn ra khá phổ biến và kéo dài.

Cuộc khủng hoảng này đã góp phần giúp Việt Nam trong việc lựa chọn hớng phát triển kinh tế của mình là phù hợp hay cha để từ đó ra quyết định đổi mới mô hình kinh tế mong sớm thoát khỏi tình trạnh khủng hoảng.

- Hệ thống xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và Đông Âu tan rã Việt Nam mất hẳn chỗ dựa và sự viện trợ của Liên Xô đồng thời nó cũng có tác động tích cực đến Việt Nam, cho phép Việt Nam u tiên phát triển kinh tế và giúp Việt Nam lựa chọn mô hình phát triển phù hợp - Mô hình phát triển kinh tế thị trờng u tiên hội nhập kinh tế quốc tế.

- Việt Nam tiến hành công cuộc đổi mới toàn diện theo hớng phát triển kinh tế thị trờng hôi nhập kinh tế quốc tế trong điều kiện kinh tế xã hội còn thấp, cơ sở hạ tầng yếu kém.

* Tuy nhiên từ những khó khăn trên Việt Nam đã đi lên và đạt đợc rất nhiều thành tựu đáng kể nh :

- Kinh tế tăng trởng khá, tổng sản phẩm trong nớc tăng bình quân 7%/năm Nông nghiệp phát triển liên tục đặc biệt là sản xuất lơng thực Việc nuôi trồng khai thác thuỷ hải sản đợc mở rộng Giá trị sản xuất bình quân tăng13.5%/ năm Hệ thống kết cấu hạ tầng đợc tăng cờng, các ngành dịch vụ, xuất nhập khẩu đều phát triển, đặc biệt năm 2001 Việt Nam là nớc đứng thứ 2 về xuất khẩu gạo với giá trị hơn 4 triệu tấn và chỉ đứng sau Thái Lan.

- Văn hoá xã hội có những tiến bộ rõ rệt, đời sống nhân dân tiếp tục đ - ợc cải thiện.

- Tình hình chính trị xã hội cơ bản là ổn định, quốc phòng an ninh đợc t¨ng cêng.

- Công tác xây dựng chỉnh đốn Đảng đợc coi trọng, hệ thống chính trị đợc củng cố.

- Quan hệ đối ngoại không ngừng đợc mở rộng, hội nhập kinh tế quốc tế đợc tiến hành chủ động và đạt nhiều kết quả tốt.

- Sức mạnh tổng hợp đợc tăng cờng làm thay đổi bộ mặt của đất nớc và cuộc sống của nhân dân, củng cố vững chắc độc lập dân tộc và chế độ xã hội chủ nghĩa, nâng cao vị thế và uy tín của ta trên trờng quốc tế.

2 Thực trạng đói nghèo của Việt nam hiện nay.

Theo báo cáo của tỉnh Hà tây năm 1998, cả nớc có 1498 xã có tỷ lệ nghèo trên 40% trở lên và 1168 xã thiếu cơ sở hạ tầng Trong đó 2/3 số xã có tỷ lệ hộ nghèo đói trên 40% trở lên vừa thiếu cơ sở hạ tầng là các xã miền núi. Ngày 24 tháng 12 năm 1999, thủ tớng chính phủ đã phê duyệt danh sách 1870 xã đặc biệt khó khăn và xã biên giới, trong đó có 1726 xã đặc biệt khó khăn và 144 xã biên giới Ngân sách trung ơng sẽ đầu t cho 1602 xã đặc biệt khó khăn và 144 xã biên giới, ngân sách địa phơng sẽ đầu t cho 124 xã đặc biệt khã kh¨n.

Do có sự phân chia lại về đơn vị hành chính, một số xã đợc tách ra nên hiện nay tổng số xã đặc biệt khó khăn và biên giới đợc đầu t thông qua các dự án xoá đói giảm nghèo thuộc chơng trình mục tiêu quốc gia giải quyết việc làm là 1878 xã Ngoài danh sách 1878 xã này, còn có khoảng 500 xã cũng thuộc loại nghèo và có nhu cầu đầu t cơ sở hạ tầng nên tổng số xã cần đợc đầu t hiện nay là 2200 xã.

- Theo chuẩn mực cũ thì cuối năm 2000 còn 10% tỷ lệ hộ đói nghèo. Trong đó:

+ Có 13 tỉnh thành phố tỷ lệ đói nghèo dới 5%.

+ 18 tỉnh có tỷ lệ đói nghèo từ 5 % đến 10%.

+ 27 tỉnh có tỷ lệ đói nghèo từ 10% đến 20%.

+ 2 tỉnh có tỷ lệ hộ đói trên 20% là Bắc Kạn và Quảng Bình.

+ Đặc biệt Riêng Lai Châu có tỷ lệ đói nghèo 31%.

- Theo chuẩn mực mới đầu năm 2001, cả nớc có 2,7 triệu hộ nghèo Khoảng 13,5 triệu ngời chiếm tỷ lệ 17%, trong đó số hộ thờng xuyên thiếu đói chiếm gần 1% tổng số hộ trong cả nớc

- Về cơ sở hạ tầng xã nghèo đến đầu năm 2001đã có trên 90% xã có đ- ờng ô tô đến trung tâm xã, 80% xã có đủ trờng học, lớp học bậc tiểu học, 98% số xã có trạm y tế, 80% xã có công trình thuỷ lợi nhỏ, 70% xã có trên 50% số hộ đợc sử dụng nớc sạch, 85% xã có điện sinh hoạt tới trung tâm xã, 70% xã có chợ hoặc chợ trung tâm đợc xây dựng.

Nhìn chung về thu nhập bình quân đầu ngời hiện nay vẫn ở mức thấp, khoảng 350 USD, sự phân hóa giàu nghèo ngày càng rõ rệt, đặc biệt giữa thành thị và nông thôn, giữa đồng bằng và miền núi (theo các đánh giá về tình trạng nghèo đói trong bản báo cáo phát triển của Việt Nam năm 2000 thì trong suốt thời kỳ 1993-1998, trong khi thu nhập nông thôn tăng 30%, thì thu nhập thành thị tăng lên với tốc độ gấp đôi Có gần 70% số dân nghèo của cả nớc tập trung tại 3 vùng: Miền núi phái Bắc 28%, Đồng bằng sông Cửu Long 21%, vùng Bắc trung bộ 18%).

Nh vậy có thể nói, nghèo đói đang là một hiện tợng khá phổ biến ở nông thôn Việt Nam và những kết quả nổi bật của công cuộc xoá đói giảm nghèo trong hơn 10 năm qua dù rất ấn tợng song vẫn còn khá khiêm tốn so với thực trạng nghèo đói hiện đang diễn ra trên khắp đất nớc, đặc biệt là những vùng nông thôn, miền núi, vùng đồng bào dân tộc và hải đảo.

Số hộ nghèo đói ở khu vực nông thôn phân theo vùng

MiÒn Nói PhÝa Bắc Đồng Bằng Sông Hồng

T©y Nguyên Đông Nam Bé Đồng Bằng Sông Cửu Long

Nguồn: Ngân hàng phục vụ ngời nghèo (năm 1999)

3 Nguyên nhân của nghèo đói. Đói nghèo là hậu quả của rất nhiều nguyên nhân, ở Việt Nam những nguyên nhân chính gây ra đói nghèo đợc chia làm 3 nhóm.

Quản lý và sử dụng vốn cho vay hộ nghèo

1 Vốn cho vay là gì?

Chúng ta biết rằng vốn là yếu tố cơ bản không thể thiếu của mỗi qúa trình sản xuất kinh doanh và đồng thời nó cũng là yếu tố quan trọng nhất đối với sự phát triển kinh tế xã hội của bất kỳ một quốc gia nào Vậy vốn là gì?

Có rất nhiều quan điểm khác nhau về vốn:

Theo lý thuyết kinh tế cổ điển thì vốn là một trong những yếu tố đầu vào để sử dụng kinh doanh (nh máy móc, thiết bị, nhà cửa, cơ sở vật chất, bán sản phẩm, nguyên liệu ) theo quan điểm này vốn đợc nhìn nhận dới góc độ hiện vật là chủ yếu.

Theo quan điểm của Paula Samulson và Willia.D.Nordhous trong kinh tế học Vốn là khái niệm thờng dùng để chỉ các hàng hoá nói chung Một nhân tố sản xuất, một hàng hoá làm vốn khác với các nhân tố sơ yếu (đất đai, lao động) ở chỗ nó là một đầu vào mà bản thân nó cũng là một đầu ra của một nền kinh tế gồm vốn vật chất (thiết bị, máy móc, kho tàng ) và vốn tài chính (tiền, chứng khoán, các giấy tờ có giá ) Theo quan điểm này vốn gồm vốn vật chất và vốn tài chính.

Lại có ý kiến cho rằng vốn bao gồm nguồn nhân lực, tài lực, chất xám, tiền bạc và cả các quan hệ đã tích luỹ đợc sử dụng vào quá trình kinh doanh của doanh nghiệp Dới góc độ tài chính vốn là hình thái giá trị của toàn bộ t liệu sản xuất, hàng hoá, tiền bạc đang đợc tích luỹ huy động và sử dụng cho quá trình kinh doanh của doanh nghiệp

Nhìn chung có rất nhiều quan niệm khác nhau về vốn nhng có thể rút ra một số đặc trng cơ bản của vốn nh sau:

* Thứ nhất: Vốn là đại diện cho một giá trị tài sản có nghĩa là nó là biểu hiện bằng tiền giá trị của những tài sản hữu hình và vô hình nh nhà xởng, đất đai, máy móc thiết bị, nguyên vật liệu chất xám Tuy nhiên không phải tất cả các tài sản đều đợc gọi là vốn mà chỉ có những tài sản hoạt động mới đ- ợc gọi là vốn còn tài sản đang ở trong trạng thái tĩnh đợc gọi là vốn tiềm năng.

*Thứ hai: Vốn phải là vận động và sinh lời Vốn biểu hiện là tiền, nh- ng tiền chỉ là dạng tiềm năng của vốn Để tiền biến thành vốn thì đồng tiền đó phải vận động với mục đích sinh lời Trong quá trình vận động tiền có thể thay đổi hình thái biểu hiện nhng kết thúc vòng tuần hoàn nó phải trở về trạng thái ban đầu của nó là tiền với giá trị lớn hơn.

* Thứ ba: Tiền vốn phải đợc tích tụ tập chung đến một lợng đủ lớn mới có thể sản xuất kinh doanh nhằm mục đích sinh lời đợc Nếu với một lợng vốn cha đủ lớn thì không thể trang trải hết những chi phí ban đầu thì không thể tiến hành sản xuất kinh doanh đợc.

*Thứ t: Vốn có giá trị về mặt thời gian bởi sức mua của đồng tiền ở các thời điểm khác nhau do ảnh hởng của giá cả và lạm pháp.

*Thứ năm: Vốn bao giờ cũng phải gắn với một chủ sở hữu nhất định.

Có thể ngời sử dụng vốn không phải là ngời chủ sở hữu nhng nó vẫn có chủ sở hữu nhất định Ngời chủ này đợc quyền u tiên đảm bảo quyền lợi và đợc tôn trọng quyền sở hữu của mình vì vậy phải sử dụng vốn sao cho hiệu quả.

* Thứ sáu: Vốn là một loại hàng hoá đặc biệt có giá trị và giá trị sử dụng, nó đợc mua bán trên thị trờng dới dạng mua bán quyền sử dụng vốn. Giá mua chính là lãi suất mà ngời vay vốn phải trả cho ngời cho vay để có quyền sử dụng lợng vốn đó Giá cả hiện nay tăng giảm phụ thuộc vào nhiều yếu tố đặc biệt là quan hệ cung cầu trên thị trờng.

* Thứ bảy: Vốn không chỉ là biểu hiện bằng tiền của các tài sản hữu hình mà nó còn là biểu hiện bằng tiền của các loại tài sản vô hình nh vị trí địa lý kinh doanh, nhãn mác sản phẩm, bản quyền, phát minh, sáng chế, bí quyết công nghệ, uy tín của sản phẩm trên thị trờng

Qua xem xét bảy đặc điểm trên của vốn trong nền kinh tế thị trờng chúng ta có thể khái quát lại là: Vốn là biểu hiện bằng tiền giá trị của toàn bộ tài sản đầu t vào kinh doanh nhằm mục đích sinh lời.

1.2 Vai trò của vốn trong nền kinh tế.

Trong nền kinh tế thị trờng mỗi doanh nghiệp là một đơn vị kinh tế hoạt động với mục đích là tối đa hoá lợi nhuận thông qua việc sản xuất trao đổi hàng hoá, dịch vụ trên thị trờng Để đạt đợc mục đích của mình thì một trong những vấn đề quan trọng là doanh nghiệp phải có vốn để thực hiện các hoạt động của mình.

Trớc hết vốn đóng vai trò quan trọng trong việc thành lập doanh nghiệp theo luật định cũng nh để trang bị cơ sở vật chất kỹ thuật ứng dụng thành tựu khoa học kỹ thuật vào hoạt động sản xuất kinh doanh Vốn cũng quyết định đến khả năng đổi mới thiết bị công nghệ, phơng pháp quản lý của doanh nghiệp trong suốt quá trình hoạt động của mình.

Trong doanh nghiệp vốn còn đóng vai trò quan trọng để thực hiện chức năng giám đốc tài chính đối với các hoạt động sản xuất kinh doanh Moi hoạt động sản xuất kinh doanh để có thể đánh giá là hiệu quả hay không có hiệu quả đều phải thông qua các chỉ tiêu sinh lời của đồng tiền bỏ ra cho mỗi hoạt động sản xuất kinh doanh

Nh vậy có thể thấy vốn đóng vai tò rất quan trọng, quyết định đến sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp Nó vừa là tiền đề, vừa là kết quả của quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

Thực trạng của vấn đề đói nghèo và công tác quản lý sử dụng vốn cho vay hộ nghèo ở Hà Tây

Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Hà Tây - Quá trình hình thành và phát triển

1 Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Hà Tây

Năm 1991 Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Hà Tây đợc chính thức thành lập trên cơ sở sát nhập 8 đơn vị thuộc ngân hàng nông nghiệp Hà Sơn Bình và 6 dơn vị thuộc ngân hàng nông nghiệp thành phố Hà Nội với tổng số biên chế ban đầu là 1181 ngời, hoạt động trong 14 chi nhánh ngân hàng nông nghiệp huyện thị xã, 17 phòng giao dịch và bàn tiết kiệm Cơ sở vật chất và phơng tiện kinh doanh thiếu thốn lạc hậu Ngân hàng nông nghiệp Hà Tây đợc thành lập đúng vào thời điểm chuyển đổi cơ chế kinh tế từ tập trung quan liêu bao cấp sang hình thức tự hạch toán kinh doanh, trong bối cảnh nền kinh tế bị suy thoái, lạm phát thất nghiệp tăng cao, các khách hàng là doanh nghiệp nhà nớc, các đơn vị kinh tế tập thể đang trong thời kỳ suy thoái dẫn đến phá sản, giải thể, giảm biên chế làm cho hoạt của Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Hà Tây gặp không ít khó khăn.

Năm 1991 Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Hà Tây có tổng vốn huy động là 779 tỷ đồng, d nợ các thành phần kinh tế 46,2 tỷ đồng trong đó chủ yếu là d nợ cho vay doanh nghiệp quốc doanh và kinh tế tập thể chiếm 89% Nợ quá hạn là 7,8 tỷ đồng, chiếm tỷ lệ 16,8% tổng d nợ Kết quả hoạt động tài chính lỗ 5,2 tỷ đồng Có thể nói vào thời điểm đó ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Hà Tây đang trên bờ của sự phá sản. Đứng trớc thực trạng khó khăn trên trong những năm qua ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Hà Tây đã kiên trì đi theo đờng lối đổi mới của Đảng và Nhà nớc từng bớc khắc phục khó khăn, thực hiện xắp xếp lại bộ máy tổ chức, tinh giảm biên chế, nghiên cứu thị trờng và đối tợng phục vụ Ngân hàng đã từng bớc xây dựng lại hệ thống mạng lới giao dịch rộng khắp gần với dân để có thể tạo điều kiện thuận lợi cho nhân dân trong việc giao dịch với ngân hàng Tới nay Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Hà Tây đã có đến 67 điểm giao dịch gồm 14 ngân hàng huyện thị, 45 ngân hàng liên xã (loại IV) và 8 ngân hàng lu động, tạo nên một mạng lới hoàn chỉnh có thể phục vụ tốt khách hàng bảo đảm an toàn vốn và tài sản Tính rộng khắp của Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn đã tạo ra đặc trng để phân biệt với các loại ngân hàng khác. Đến hết năm 2001 tổng nguồn vốn huy động là 2007 tỷ đồng tăng 495 tỷ so với năm trớc với tốc độ tăng trởng đạt 32,7% đạt 112% kế hoạch năm.

Là năm có tốc dộ tăng trởng cao nhất từ trớc tới nay Về cơ cấu nguồn vốn có sự chuyển biến tích cực có lợi cho kinh doanh: Nguồn vốn có lãi suất thấp đạt

367 tỷ tăng 115 tỷ so với năm 2000; nguồn vốn trung và dài hạn 964 tỷ tăng

206 tỷ so với đầu năm chiếm tỷ trọng 48% Tạo điều kiện cho ngân hàng mở rộng đầu t cho vay các dự án và xây dựng cơ sở hạ tầng cho nông nghiệp nông thôn Đặc biệt năm 2001 Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn còn thừa vốn và chuyển về Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam 550 tỷ để điều hoà vốn với các tỉnh khác.

Qua hơn chục năm hoạt động ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Hà Tây đã gặt hái đợc rất nhiều thành công nh thúc đẩy nền sản xuất phát triển, giúp cho nền kinh tế chuyển dịch theo cơ cấu tích cực, làm cho hiệu quả năm sau cao hơn năm trớc và đã đợc Đảng và Nhà nớc phong tặng các danh hiệu thi đua :

- Huân chơng lao động hạng III năm 1995

- Huân chơng lao động hạng II năm 1998 của nhà nớc

- Đợc thống đốc phong tặng bằng khen là lá cờ đầu khu vực trong nhiều năm liền (1994 - 1997) riêng năm 1996 là lá cờ đầu toàn ngành.

- Đặc biệt năm 2000 Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn

Hà Tây vinh dự đợc chủ tịch nớc phong tặng danh hiệu đơn vị anh hùng lao dộng trong thời kỳ đôỉ mới.

1.2 Kết quả hoạt động năm 2001

Năm 2001 nền kinh tế của cả nớc nói chung và của Hà Tây nói riêng đã phục hồi và tăng trởng khá GDP tăng 7,8% thu ngân sách tăng 10% sản lợng quy thóc đạt 96,1 vạn tấn, giá trị sản xuất nông nghiệp tăng 3,1% giá trị sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp tăng 14%, Thơng mại dịch vụ tăng 12,3% Tổng kim ngách xuất khẩu đạt 55,6 triêu USD tăng 23,5% so với năm 2000

1.3 Cơ cấu tổ chức bộ máy.

Phó Giám đốc phụ trách tài chính

14 Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn huyện thị.

45 Ngân hàng loại IV, và 8 Ngân hàng l u động

Phòng Nghiệp vụ kinh doanhPhòng

Kế toán tài chính ngân quỹ

Tổ chức cán bộ và đào tạo

Phòng Kiểm tra, kiểm toán nội bộPhòng vi tÝnh

Phòng Điện toánPhòng Hành chính pháp chế Phòng

Ngân hàng phục vụ ng ời nghèo

Phó Giám đốc phụ trách tín dụng

Phó Giám đốc phụ trách ngân hàng phục vụ ng ời nghèo

Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy.

3 Chi nhánh ngân hàng ngh ời nghèo cơ sở do các chi nhánh ngân hàng nông nghiệp cơ sở đảm nhiệm5

Trung tâm điều hành tác nghiệp ngân hàng phục vụ ng ời nghèo

Phòng kế hoạch nghiệp vụ

Phòng kế toán ng©n quü

2 Ngân hàng phục vụ ng ời nghèo (NHNg)

2.1 Ngân hàng phục vụ ng ời nghèo quá trình hình thành và phát triển Đợc thành lập theo quyết định số 525/QĐ/ TTg ngày 31/8/1995 của Thủ tớng chính phủ và quyết định số 230/QĐ/ NH5 của thống đốc ngân hàng nhà n- ớc Việt nam ngày 1/9/1995 Ngân hàng phục vụ ngời nghèo đợc thành lập để giúp ngời nghèo vay vốn phát triển sản xuất, giải quyết đời sống góp phần thực hiện mục tiêu xoá đói giảm nghèo Đây là tổ chức tín dụng hoạt động trong phạm vi cả nớc có t cách pháp nhân có vốn điều lệ, có tài sản, có bảng cân đối và con dấu riêng.

Ngân hàng phục vụ ngời nghèo có chức năng khai thác các nguồn vốn của các tổ chức và các cá nhân trong nớc và ngoài nớc, tiếp nhận các nguồn vốn tín dụng của nhà nớc đối với ngời nghèo và các nguồn vốn khác đợc nhà nớc cho phép để lập quỹ cho ngời nghèo vay thực hiện chơng trình của chính phủ đối với ngời nghèo.

Hoạt động của ngân hàng phục vụ ngời nghèo vì mục tiêu xoá đói giảm nghèo, không vì mục đích lợi nhuận, thực hiện bảo toàn vốn ban đầu, phát triển vốn và bù đắp chi phí Ngân hàng phục vụ ngời nghèo thực hiện cho vay trực tiếp đến hộ nghèo có sức lao động, nhng thiếu vốn đợc vay vốn để phát triển sản xuất, không phải thế chấp tài sản, có hoàn trả vốn vay và lãi xuất theo quy định.

Ngân hàng phục vụ ngời nghèo đợc xét miễn thuế doanh thu và lợi tức để giảm lãi xuất cho vay đối với ngời nghèo Các rủi ro bất khả kháng của ngân hàng phục vụ ngời nghèo đợc bù đắp bằng quỹ bù đắp rủi ro theo quy chế tài chính của bộ tài chính.

2.2 Cơ cấu tố chức bộ máy.

Phạm Thanh Hoài Lớp QLKT 40 B

Tổ vay vốn và tiết kiệm hé nghÌo hé nghÌo hé nghÌo hé nghÌo hé nghÌo hé nghÌo giảm nghèo

Tổ vay vốn và tiết kiệm

Tổ vay vốn và tiết kiệm

2.3 Chức năng của các phòng ban.

* Phòng kế hoạch nghiệp vụ

- Nghiên cứu tổng hợp, phân tích tình hình kinh tế trên địa bàn, khởi thảo kế hoạch.

- Khởi thảo kế hoạch tín dụng.

- Nghiên cứu các dự án nhằm tăng trởng vốn để mở rộng phạm vi hoạt động.

- Thực hiện nhiệm vụ trung tâm tiếp thị và thông tin phòng ngừa rủi ro.

- Thẩm định các chơng trình, dự án tín dụng, chọn lựa để lập kế hoạch theo quy định.

- Tổ chức kiểm tra, giám sát việc thực hiện kế hoạch từ cơ sở.

- Tổ chức theo dõi thống kê chuyên ngành có hệ thống về hoạt động tín dông.

- Kiểm tra báo cáo chuyên đề

- Thực hiện các nhiệm vụ do giám đốc giao.

* Phòng kế toán ngân quỹ.

- Trực tiếp hoạch toán kế toán, hạch toán thống kê, hạch toán nghiệp vụ, thanh toán theo quy định.

- Tổng hợp lu trữ hồ sơ tài liệu đầy đủ

- Thực hiện chế độ quyết toán hàng năm theo quy định.

- Tổ chức, chỉ đạo, kiểm tra báo cáo chuyên đề.

- Thực hiện các nhiệm vụ do giám đốc giao.

Thực hiện theo quy chế kiểm soát thờng xuyên các hoạt động trong hệ thèng:

- Kiểm tra kiểm soát hoạt động của các ngân hàng cơ sở.

- Kiểm tra kiểm soát các báo cáo chuyên đề.

Phạm Thanh Hoài Lớp QLKT 40 B

* Chức năng nhiệm vụ của các phòng thuộc trung tâm điều hành tác nghiệp và các chi nhánh ngân hàng phục vụ ng ời nghèo cơ sở.

- Nghiên cứu phân tích tình hình kinh tế xã hội trên địa bàn Khởi thảo các kế hoạch dài hạn xác định các mục tiêu chiến lợc trong hoạt động của chi nhánh ngân hàng phục vụ ngời nghèo cơ sở.

- Khởi thảo kế hoạch tín dụng (kế hoạch điều hành) bao gồm các khâu, các việc cụ thể.

- Nghiên cứu và thẩm định các dự án nhằm tăng trởng vốn để mở rộng phạm vi hoạt động.

- Thực hiện nhiệm vụ trung tâm tiếp thị, thông tin phòng ngừa rủi ro.

- Tổ chức theo dõi thống kê chuyên ngành có hệ thống về hoạt động tín dông

Tổ chức kiểm tra giám sát việc thực hiện kế hoạch từ cơ sở Ngăn chặn những hành vi làm trái quy định này.

3 Nhu cầu về vốn cho vay xoá đói giảm nghèo ở tỉnh Hà Tây

Hà Tây cũng nh bao tỉnh khác của Việt Nam, ngời dân phần đông là làm nông nghiệp, nhiều vùng quanh năm ngoài hai vụ trồng lúa ra ngời nông dân không biết làm gì, hơn nữa việc làm nông nghiệp lại hay rủi ro, vì vậy mà đời sống của những ngời nông dân thuần tuý là rất khó khăn Bằng một sào ruộng khoán/đầu nhân khẩu thì đủ ăn đã là khá, làm gì có mà để tích luỹ lâu dài Thế nhng trong cuộc sống còn biết bao thứ cần phải trang trải đó là không tính đến lúc ốm đau, bệnh tật Chính vì vậy ngời nông dân gặp phải không ít khó khăn. Theo báo cáo thống kê của tỉnh, năm 2001 toàn tỉnh còn 47.664 hộ nghèo chiếm tỷ lệ 8,94% so với tổng số hộ trong đó có 4.956 hộ quá nghèo, chiếm tỷ lệ 0,88% Dẫn đến đói nghèo nh vậy thì có nhiều nguyên nhân, có hộ nghèo do không có lao động lại ốm đau bệnh tật, có hộ nghèo do không biết cách làm ăn Trong đó một bộ phận không nhỏ những hộ nghèo có sức lao động nhng lại thiếu vốn để sản xuất Để có thể đầu t sản xuất ngời nông dân cần phải có một số vốn nhất định, nếu đi vay ngoài thì họ phải chịu lãi suất cao dẫn đến đầu t không có hiệu quả Trơc nhu cầu to lớn đó của nông dân (đặc biệt là nông dân nghèo) Đảng và Nhà nớc đã có những cơ chế chính sách về triệu đồng nhằm ngời giúp ngời nông dân về vốn sản xuất với lãi suất thấp thông qua các chơng trình, tiêu biểu cho các chơng trình đó là chơng trình xoá đói giảm nghèo Ngời nông dân đã đợc hởng nhiều u đãi từ những chơng trình này Ngân hàng phục vụ Ngời nghèo là một đơn vị của nhà nớc đứng ra chịu trách nhiệm trực tiếp

Phạm Thanh Hoài Lớp QLKT 40 B

3 8 cho ngời nghèo vay vốn Hiện nay khi vay vốn ở Ngân hàng phục vụ Ngời nghèo ngời nông dân đợc hởng mức lãi suất u đãi là 0,5%/tháng và không phải chịu bất cứ một chi phí hành chính nào, ngoài ra còn không phải thế chấp tài sản Thấy đợc những sự quan tâm đó của Đảng và Nhà nớc mà hiện nay có rất nhiều nông nghèo đã đến vay vốn làm ăn tai Ngân hàng phục vụ Ngời nghèo ở

Hà Tây trong các năm qua đã cho vay với một số lợng lợt hộ khá lớn, cụ thể là: Năm 1998 là 28.356 hộ; năm 1999 là 32.930 lợt hộ; năm 2000 là 29.245 lợt hộ và năm 2001 là 36.013 lợt hộ Nh vậy trong 4 năm từ năm 1998 dến năm 2001 Ngân hàng phục vụ ngời nghèo đã cho vay tới 1.265.544 lợt hộ, đó mới chỉ là con số tính riêng của Ngân hàng phục vụ ngời nghèo, ngoài ra nông dân cũng vay vốn ở những tổ chức khác và cũng có những hộ do không nắm đợc những chính sách của Đảng nên đã không giám vay vốn của Nhà nớc, họ sợ có liên quan đến pháp luật Đây cũng là một tồn tại cần phải nhanh chóng thay đổi đ- ờng lỗi của đảng đến đợc từng ngời dân.

Với những con số ta vừa đa ra thì có thể thấy rằng chủ trơng xoá đói giảm nghèo và việc ra đời Ngân hàng phục vụ Ngời nghèo và sắp tới là Ngân hàng chính sách là đúng đờng lối, hợp với lòng dân Vì thế trong thời gian tới chắc chắn số lợt hộ đến xin đợc vay vốn là rất lớn cho nên một yêu cầu mới đặt ra những đơn vị thực hiện nhiệm vụ này phải có những thay đổi ao cho phù hợp với hoàn cảnh.

III Các hoạt động cơ bản để thực hiện chủ trơng xoá đói giảm nghèo của tỉnh.

1 Các hoạt động xoá đói giảm nghèo chủ yếu.

Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý và sử dụng vốn tại ngân hàng phục vụ ngời nghèo Hà Tây

Những kinh nghiệm trong việc quản lý sử dụng vốn cho vay hộ nghèo 73 1 Kinh nghiệm quản lý của ngân hàng

1 Kinh nghiệm quản lý của ngân hàng

Phạm Thanh Hoài Lớp QLKT 40 B

1.1 Xoá đói giảm nghèo là công việc của cả cộng đồng và của toàn xã héi ở đâu làm tốt công tác xã hội hoá xoá đói giảm nghèo, ở đâu có sự quan tâm chỉ đạo của các cấp uỷ đảng chính quyền, sự phối hợp giúp đỡ của các ngành, các tổ chức quần chúng và sự đồng tình ủng hộ của mọi tầng lớp dân c thì ở đó hoạt động của ngân hàng phục vụ ngời nghèo hoạt động có hiệu quả.

Trong công cuộc đổi mới của Đảng và Nhà nớc ta bằng các phong trào ta đã thu hút đợc đông đảo tầng lớp nhân dân nh: Hội phụ nữ; hội cựu chiến binh; hội nông dân; hội thanh niên vào tham gia xoá đói giảm nghèo bài trừ tệ nạn xã hội Đợc sự quan tâm chỉ đạo của các ban ngành và ngân hàng phục vụ ngời nghèo các chơng trình dự án lồng ghép đợc mở rộng cho vay hộ nghèo; chơng trình phát triển kinh tế xã hội của tỉnh đợc thực hiện Do đó công tác cho vay ngày càng đợc mở rộng đáp ứng nhu cầu vốn phục vụ ngời nghèo khắp các thôn xóm trong toàn tỉnh Nguồn vốn ngân hàng phục vụ ngời nghèo cho vay càng phát huy đợc hiệu quả kinh tế và thực sự trở thành đòn bẩy kinh tế cho các hộ nghèo hoạt động có khả năng sản xuất nhng thiếu vốn đợc vay vốn của ngân hàng phục vụ ngời nghèo.

1.2 Về ban đại diện hội đồng quản trị.

Việc thành lập ban đại diện hội đồng quản trị là một sáng kiến hay Nó tạo ra một sức mạnh tổng hợp giữa chính quyền, đoàn thể và nhân dân, tiến công vào nghèo nàn, xoá bỏ đói nghèo, làm cho dân giàu nớc mạnh, xã hội công bằng văn minh Hoạt động của ban đại diện hội đồng quản trị có tác động rất sâu rộng ảnh hởng rất nhiều đến kết quả của công tác xoá đói giảm nghèo, nó vừa là chỗ dựa, vừa là điều kiện là động lực thúc đẩy ngân hàng phục vụ ngời nghèo hoạt động Vì vậy nơi nào thực hiện tốt công tác công tác kiện toàn ban đại diện hội đồng quản trị thì công tác cho vay hộ nghèo sẽ đạt đợc kết quả tốt đẹp.

1.3.Về các nguyên nhân gây ra đói nghèo

Thực tế cho thấy tình trạng đói nghèo bắt đầu từ nhiều nguyên nhân, cơ bản là các nguyên nhân nh thiếu vốn, thiếu kinh nghiêm, thiếu kiến thức, đông con, bệnh tật Vì vậy việc cấp tín dụng cho hộ nghèo chỉ có thể mang lại hiệu quả khi tạo ra sự gắn bó đồng bộ trong các căn nguyên đó Ngân hàng phục vụ ngời nghèo là đơn vị cấp vốn cho hộ nghèo vay nhng nếu ngân hàng không phối hợp với các tổ chức, cơ quan nh: bệnh viện, trờng học, trung tâm giáo dục và dạy nghề thì hoạt động cho vay xoá đói giảm nghèo sẽ không thể mang lại hiệu quả Ngời nghèo cần phải có các kiến thức cơ bản về sức khoẻ, ytế, kế hoạch hoá gia đình và các kiến thức cần có trong kinh doanh Vì vậy ngân hàng phục vụ ngời nghèo phải phối hợp với các đơn vị hữu quan để tổ chức các lớp tập huấn phổ biến kinh nghiệm trong chăn nuôi trồng trọt, khuyến nông, khuyến

Phạm Thanh Hoài Lớp QLKT 40 B

6 2 lâm, khuyến ng, giải quyết công ăn việc làm cho ngời lao động, hớng dẫn ngời nghèo sử dụng vốn đúng mục đích Không để trờng hợp trùng lắp các chơng trình, lấy vốn của chơng trình này để trả nợ cho chơng trình kia.

1.4 VÒ con ng êi : Đây là nhân tố vô cùng quan trọng và là nhân tố đầu tiên ảnh hởng tới kết quả của mọi hoạt động Con ngời đợc nói đến ở đây bao gồm bộ máy quản lý tổ chức, lực lợng lao động ngân hàng và những ngời đợc vay vốn Nếu các quyết định, định hớng phát triển mà bộ máy tổ chức đa ra là đúng đắn, khả thi thì vốn sẽ đợc sử dụng một cách triệt để và tiết kiệm Còn nế kế hoạch đa ra mà không phù hợp thì sé dẫn đến thua lỗ thậm trí còn bị mất vốn Bên cạnh những cán bộ làm công tác quản lý thì những các bộ công nhân viên làm việc trong ngành ngân hàng cũng không kém phần quan trọng Họ là cầu nối giữa ngân hàng và những ngời vay vốn Họ chịu trách nhiệm trực tiếp về phần vốn và các hộ vay vốn mà mình phụ trách Đồng thời họ còn phải thờng xuyên đi xuông tận các hội để có thể giúp ngân hàng trong việc lựa chọn các tổ trởng tổ vay vốn có tinh thần trách nhiệm cũng nh uy tín đối với nhân dân.

1.5 Công tác kiểm tra kiển soát của ban đại diện hội đồng quản trị.

Công tác kiểm tra kiểm soát đợc các ngành cũng nh đợc ngân hàng phục vụ ngời nghèo tổ chức một cách thờng xuyên toàn diện và triệt để thì các vớng mắc, tồn tại sẽ đợc giải đáp, uốn nắm kịp thời Công tác tuyên truyền trong nhân dân phải đợc làm thờng xuyên, liên tục sâu rộng để tất cả các ngành, các cấp và mọi ngời đều phải hiểu rõ tạo sự đồng tình ủng hộ mạnh mẽ có nh vậy hoạt động của ngân hàng phục vụ ngời nghèo mới mang lại hiệu quả cao.

Bộ máy quản lý cha đợc hợp lý, sự phối hợp cha ăn khớp, cán bộ thờng trực tác nghiệp ít, lại kiêm nhiệm công việc của Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn trong khi số lợng khách hàng là lớn nên việc chỉ đạo và trực tiếp kiểm tra không đáp ứng hết và có biểu hiện quá tải.

1.6 Về thủ tục vay vốn.

Ngân hàng nông nghiệp đã tiến hành vay trực tiếp từ các tổ vay vốn và tiết kiệm Từ đó ngời nghèo vay vốn không cần phải tín chấp nhng phải là hộ nằm trong tổ vay vốn và tiết kiệm có tên trong danh sách hộ nghèo của uỷ ban nhân dân xã Việc cho vay vốn xoá đói giảm nghèo phát triển nông nghiệp nông thôn đã làm chuyển biến tích cực về đời sống, đời sống tinh thần vật chất Nhng mô hình cho vay hộ nông dân đặc biệt là mô hình cho vay hộ nghèo, từ khâu xét duyệt, kiểm tra phát tiền vay, thu nợ còn nhiều thủ tục không phù hợp với trình độ dân trí vùng cao, cần đợc cải tiến vận dụng linh hoạt hơn Cần tăng cờng đào tạo và bổ sung đội ngũ cán bộ, phơng tiện đi lại làm việc đủ mạnh, đáp ứng yêu cầu họat động ngân hàng trên địa bàn.

Phạm Thanh Hoài Lớp QLKT 40 B

2 Kinh nghiệm tạo dựng vốn của các n ớc trên thế giới.

Nhìn vào lịch sử phát triển của các nớc trên thế giới , hầu hết tất cả các n- ớc trớc khi bớc vào công nghiệp hoá- hiện đại hoá, phát triển kinh tế đều phải trải qua một giai đoạn chuẩn bị các điều kiện cần thiết trong đó trớc hết là vốn cho quả trình đó Tuy nhiên tuỳ theo đặc điểm của mỗi nớc và giai đoạn nào mà các nớc có thể chọn các cách đi khác nhau để đạt đợc mục tiêu của mình.

2.1 C ác n ớc tạo dựng vốn theo cách h ớng nội:

Nớc Anh là một quốc gia thực hiện việc tích luỹ vốn của mình bằng cách bóc lột thuộc địa, cớp bóc, và các biện pháp khác đến cuối thể kỷ 18 nguồn vốn của cải của nớc này đợc biến thành t bản và đợc đầu t vào công nghiệp Nh vậy đối với nớc Anh con đờng và giải pháp cơ bản để tạo dựng vốn đầu t vào phát triển công nghiệp là phát triển mạnh tự do hoá thơng mại, nhằm tạo ra tích luỹ nền kinh tế từ nội địa nền kinh tế và bóc lột thuộc địa.

Nớc Đức: Khi bớc vào thời kỳ tích luỹ vốn cho đã có một lợng vốn nhất định Ngoài ra Đức còn có một hệ thống ngân hàng mạnh, đủ khả năng tạo ra nguồn vốn cho các nhà t bản vay Các ngân hàng này có thể mở ra các tài khoản cho các nhà đầu t hoạt động vay, trả và việc mở ra các tài khoản này không phụ thuộc nhiều vào số tiền tiết kiệm và tích luỹ trong nhiều năm của các cá nhân trong xã hội.

Nớc Nga: vào thế kỷ 19 chẳng những không có tích luỹ của cải nguyên thuỷ mà cũng không có một hệ thống ngân hàng đủ mạnh để tạo ra một lợng vốn đủ lớn nhng thay vào đó nớc Nga đã sử dụng quyền lực đánh thuế của Nhà nớc và sử dụng lợng tiền này để đầu t vào công nghiệp Nớc Nga cũng sử dụng biện pháp kêu gọi đầu t nớc ngoài nhng thực tế không thu đợc nhiều.

Nớc Nhật: Là một cờng quốc của châu á nhng cách tạo dựng vốn của nó hoàn toàn khác so với các nớc khác Để có lợng vốn lớn đầu t vào phát triển kinh tế Nhật Bản đã dựa vào cơ cấu chính quyền rất mạnh cộng với thu thuế rất lớn từ nhân dân Từ kinh nghệm từ Nhật bản cho thấy sự nghèo khổ ban đầu không phải là nguyên nhân duy nhất dẫn đến tích luỹ thấp

2.2 Các n ớc tạo dựng vốn thông qua con đ ờng h ớng ngoại:

Thông qua con đờng thu hút vốn đầu t và vay vốn của nớc ngoài với mục đích là đẩy nền kinh tế trong nớc phát triển Giúp cho rút ngắn khoảng cách giàu nghèo với các nớc phát triển. Đài Loan: Là một trong bốn con rồng châu á có mức thu nhập bình quân đầu ngời và nhịp độ phát triển kinh tế cao hiện nay Vào cuối những năm 60 của thế kỷ này Đài Loan bớc vào thời kỳ công nghiệp hoá và hiện đại hoá Sở dĩ Đài Loan đạt đợc những thành quả nh vậy trong một thời gian ngắn nh vậy là do Đài Loan đã có những quan điểm tạo dựng vốn đúng đắn phù hợp với thời đại mới

Phạm Thanh Hoài Lớp QLKT 40 B

Các giải pháp cơ bản nhằm nâng cao khả năng quản lý và sử dụng vốn

điều kiện cho các hộ nghèo t vơn lên thoát khỏi đói nghèo, góp phần thay đổi bộ mặt nông thôn, xây dựng quê hơng đất nớc.

Ngày đăng: 17/07/2023, 15:38

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w