1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý dự án lưới điện tại điện lực thanh xuân

91 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 169,91 KB

Nội dung

Khoa Khoa học quản lý Chuyên đề thực tập chuyên ngnh Lời mở đầu Lý chn ti Điện lực ngành kinh tế kĩ thuật có vai trị vơ quan trọng kinh tế quốc dân Nguồn lượng điện có ảnh hưởng bao trùm lên lĩnh vực sản xuất, kinh doanh sinh hoạt xã hội Từ đất nước chuyển sang kinh tế thị trường, Điện lực Thanh Xuân phải nỗ lực nhiều để thích nghi tồn điều kiện Với chức quản lý dự án lưới điện quản lý sản xuất kinh doanh điện địa bàn Quận Thanh Xuân Qua nghiên cứu cho thấy hiệu quản lý dự án lưới điện Điện lực Thanh Xuân chưa cao : tiến độ, chất lượng, chi phí nhiều dự án chưa đạt yêu cầu Do việc cung cấp điện chưa ổn định, chất lượng điện chưa đảm bảo Vấn đề cấp bách đòi hỏi Điện lực Thanh Xuân cần đổi mới, nâng cao trình độ quản lý dự án mặt, đặc biệt công tác quản lý dự án lưới điện, đưa Điện lực Thanh Xuân trở thành đơn vị vững mạnh, góp phần đáng kể vào phát triển kinh tế - xã hội thủ đô Nhận thức tầm quan trọng việc quản lý dự án lưới điện chức hoạt động Điện lực Thanh Xuân nên sau thời gian thực tập, em định sâu nghiên cứu đề tài : “ Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý dự án lưới điện Điện lực Thanh Xuân ” Mục tiêu đề tài  Đưa lý luận dự án quản lý dự án từ tìm hiểu xem làm để quản lý dự án cách có hiệu  Vận dụng kiến thức quản lý dự án đầu tư để mặt đạt mặt tồn quản lý dự án lưới điện Phan Văn Duy Quản lý kinh tế 44A Khoa Khoa học quản lý Chuyên đề thực tập chuyên ngành  Căn vào nguyên nhân dẫn tới hiệu chưa cao việc quản lý dự án lưới điện từ đưa số giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quản lý dự án lưới điện Điện lực Thanh Xuân Phạm vi nghiên cứu  Nghiên cứu tình hình quản lý dự án lưới điện Điện lực Thanh Xn với nội dung : Quản lý tiến độ, quản lý chất lượng quản lý chi phí dự án lưới điện  Nghiên cứu góc độ quản lý Phương pháp nghiên cứu Để nghiên cứu đề tài, em sử dụng phương pháp : Phân tích tổng hợp, phương pháp so sánh, đánh giá, phương pháp quan sát, điều tra trực tiếp phương pháp phân tích chuỗi thời gian Bố cục đề tài Đề tài lời mở đầu kết luận, gồm có chương : Chương I : Tổng quan hiệu quản lý dự án đầu tư Chương II : Thực trạng quản lý dự án lưới điện Điện lực Thanh Xuân Chương III : Một số giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quản lý dự án lưới điện Điện lực Thanh Xuân Trong trình nghiên cứu, có nhiều cố gắng trình độ thời gian cịn hạn chế nên đề tài khơng tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận góp ý thầy giáo bạn sinh viên Em xin chân thành cảm ơn giúp đỡ bác, cô chú, anh chị Điện lực Thanh Xuân, đặc biệt hướng dẫn tận tình PGS.TS Lê Thị Anh Vân suốt thời gian thực tập hoàn thành đề tài nghiên cứu Hà nội, ngày 30 tháng năm 2006 Sinh viên : Phan Văn Duy Phan Văn Duy Quản lý kinh tế 44A Khoa Khoa học quản lý Chuyên đề thực tập chuyên ngành CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ HIỆU QUẢ QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ I CƠ SỞ KHOA HỌC NHẬN THỨC VỀ DỰ ÁN ĐẦU TƯ VÀ QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ Dự án đầu tư 1.1 Khái niệm Dự án đầu tư tiền đề, sở vững cho việc đầu tư đạt hiệu kinh tế - xã hội mong muốn Vì cần hiểu dự án đầu tư nhiều góc độ  Xét mặt hình thức : Dự án đầu tư kế hoạch chi tiết trình bày hệ thống hoạt động nguồn lực nhằm đạt kết thực mục tiêu định tương lai  Xét mặt nội dung : “Dự án đầu tư tổng thể hoạt động chi phí cần thiết, bố trí theo kế hoạch chặt chẽ với lịch thời gian địa điểm xác định để tạo mới, mở rộng cải tạo sở vật chất nhằm thực mục tiêu định tương lai” (1)  Xét góc độ quản lý : “Dự án đầu tư công cụ quản lý việc sử dụng vốn, vật tư, lao động để tạo kết tài chính, kinh tế xã hội thời gian dài” (2) (1) (1);(2) Bộ môn kinh tế đầu tư Giáo trình : Lập quản lý dự án đầu tư Nguyễn Bạch Nguyệt NXB Thống kê Hà Nội, năm 2005 Trang 16,17 (2) Phan Văn Duy Quản lý kinh tế 44A Khoa Khoa học quản lý Chuyên đề thực tập chuyên ngành Sơ đồ : Logic thành phần dự án Nguồn lực Vật chất Tài Nhân lực Kết Hoạt động ( Giải pháp ) Tổ chức Kinh Kinh tế tế Trực tiếp Kĩ thuật Mục tiêu Giá n tiếp Trực tiếp Phát triển Như dự án đầu tư bao gồm thành phần  Mục tiêu : Mục tiêu trực tiếp chủ đầu tư lợi ích tài mà dự án đem lại Mục tiêu phát triển lợi ích kinh tế - xã hội thực dự án đem lại  Các nguồn lực : Để tiến hành hoạt động dự án cần sử dụng nguồn lực vật chất, tài nhân lực Giá trị nguồn lực vốn đầu tư dự án  Các hoạt động : Là tập hợp nhiệm vụ hành động xếp theo trình tự logic định gắn với trách nhiệm cụ thể phận thực tạo thành kế hoạch làm việc dự án  Các kết : Đó kết cụ thể định lượng định tính đựơc tạo từ hoạt động khác dự án thông qua sử dụng nguồn lực Phan Văn Duy Quản lý kinh tế 44A Khoa Khoa học quản lý Chuyên đề thực tập chuyên ngành 1.2 Phân loại dự án đầu tư (3) Trong quản lý dự án, phân loại dự án có ý nghĩa quan trọng, giúp cho việc theo dõi, quản lý đề biện pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động đầu tư Ta xem xét cách phân loại chủ yếu  Căn vào thời gian thực dự án  Dự án đầu tư ngắn hạn : Là loại dự án đầu tư có thời gian thực đầu tư hoạt động dự án đầu tư để thu hồi vốn đầu tư ngắn (= năm), vốn đầu tư lớn, thu hồi chậm, độ rủi ro cao, chịu tác động nhiều yếu tố bất định tương lai khó dự đốn xác  Căn vào nguồn vốn hình thành dự án  Dự án đầu tư nguồn vốn ngân sách Nhà nước  Dự án đầu tư nguồn vốn tín dụng đầu tư phát triển Nhà nước  Dự án đầu tư nguồn vốn hoạt động doanh nghiệp nguồn vốn khác  Dự án đầu tư nguồn vốn hỗn hợp  Căn theo mức độ chi tiết nội dung dự án  Dự án tiền khả thi : Là dự án lập với dự án có quy mô lớn, giải pháp đầu tư phức tạp thời gian đầu tư dài, cần phải trải (3)(3) Nội dung ngày tổng hợp từ tài liệu sau : - Khoa Khoa học quản lý Giáo trình : Hiệu quản lý dự án Nhà nước Mai Văn Bưu NXB Khoa học kĩ thuật Hà Nội, năm 2005.Trang 48,49 - Bộ môn kinh tế đầu tư Giáo trình : Lập quản lý dự án đầu tư Nguyễn Bạch Nguyệt NXB Thống kê Hà Nội, năm 2005 Trang 21,22 Phan Văn Duy Quản lý kinh tế 44A Khoa Khoa học quản lý Chuyên đề thực tập chuyên ngành qua giai đoạn nghiên cứu sơ lập dự án sơ với mục đích xem xét có nên tiếp tục lập dự án chi tiết hay không sở để nhà đầu tư khác có nên tham gia khơng  Dự án khả thi : Là dự án chi tiết với hệ thống giải pháp có khoa học mang tính hợp lý đảm bảo mang lại kết dự tính đạt mục tiêu đề Ngoài phân loại trên, dự án đầu tư cịn phân loại theo quy mơ, theo phân cấp quản lý theo ngành kinh tế xã hội, nhiều tiêu thức khác Quản lý dự án đầu tư 2.1 Khái niệm “Quản lý trình lập kế hoạch, tổ chức, lãnh đạo, kiểm tra nguồn lực hoạt động tổ chức nhằm đạt đựơc mục đích tổ chức với kết hiệu cao điều kiện môi trường biến động” (4)  Một cách chung : “ Quản lý dự án tổng thể tác động có hướng đích chủ thể quản lý tới q trình hình thành, thực hoạt động dự án nhằm đạt tới mục tiêu dự án điều kiện môi trường biến động” (5)  Một cách cụ thể : Quản lý dự án trình chủ thể quản lý thực chức lập kế hoạch, tổ chức, lãnh đạo kiểm tra dự án nhằm đảm bảo cho dự án hoàn thành thời hạn, phạm vi ngân sách duyệt đạt yêu cầu định kĩ thuật chất (4)(4) Khoa Khoa học quản lý Giáo trình : Khoa học quản lý, tập I Đồn Thu Hà - Nguyễn Thị Ngọc Huyền NXB Khoa học kĩ thuật Hà nội, năm 2001 Trang 25 (5)(5) Khoa Khoa học quản lý Giáo trình : Hiệu quản lý dự án Nhà nước Mai Văn Bưu NXB Khoa học kĩ thuật Hà Nội, năm 2005.Trang 209 Phan Văn Duy Quản lý kinh tế 44A Khoa Khoa học quản lý Chuyên đề thực tập chuyên ngành lượng sản phẩm, dịch vụ phương pháp điều kiện tốt cho phép Sơ đồ : Chu trình quản lý dự án Lập kế hoạch Thiết lập mục tiêu Dự tính nguồn lực Xây dựng kế hoạch Giám sát, kiểm tra Đo lường kết So sánh với mục tiêu Báo cáo Giải vấn đề Tổ chức Thiết lập cấu tổ chức Đảm bảo nguồn nhân lực quản lý Xác định nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm Lãnh đạo Bố trí thời gian Phân bổ nguồn lực Phối hợp hoạt động Khuyến khích, động viên Quản lý dự án bao gồm chức  Chức lập kế hoạch : Là việc lập tiến độ tổ chức dự án theo trình tự logic, xác định mục tiêu phương pháp để đạt mục tiêu dự án, dự tính cơng việc cần làm, nguồn lực thực hiện, thời gian làm cơng việc nhằm hoàn thành tốt mục tiêu đặt dự án  Chức tổ chức : Là trình thiết lập cấu tổ chức quản lý dự án phù hợp với loại dự án, xây dựng văn hướng dẫn, thiết lập chuẩn mực quyền lực trách nhiệm thành viên ban quản lý dự án Phan Văn Duy Quản lý kinh tế 44A Khoa Khoa học quản lý Chuyên đề thực tập chuyên ngành  Chức lãnh đạo : Cần thiết lập giới hạn quyền lực việc định phân bổ nguồn lực, bao gồm vốn, lao động, thiết bị, đặc biệt quan trọng điều phối quản lý tiến độ thời gian  Chức kiểm tra, giám sát : Là trình kiểm tra, theo dõi dự án tiến độ thời gian, chi phí, chất lượng nhằm đánh giá thường xuyên mức độ hoàn thành đề xuất biện pháp hành động cần thiết để thực quản lý dự án thành công 2.2 Đặc điểm quản lý dự án  Thứ nhất, công việc dự án đòi hỏi tham gia nhiều phòng ban chức Nguời đứng đầu dự án có trách nhiệm phối hợp nguồn lực, đặc biệt nguồn nhân lực từ phịng chun mơn nhằm thực mục tiêu dự án  Thứ hai, trình quản lý dự án địi hỏi phải có phân bổ phối hợp nguồn lực nhân sự, chi phí, thời gian mức độ thoả mãn yêu cầu kĩ thuật, cần có thống cao, tránh xảy mâu thuẫn người tham gia quản lý dự án  Thứ ba, với dự án cụ thể, tổ chức (ban) quản lý dự án hình thành để phục vụ dự án thời gian hữu hạn, sau kết thúc dự án cần phải phân công lại lao động, bố trí lại máy móc thiết bị 2.3 Vai trò quản lý dự án (6) Quản lý dự án địi hỏi nỗ lực, tính tập thể yêu cầu hợp tác Phương pháp quản lý dự án có vai trị chủ yếu sau : (6)(6) Nội dung rút từ tài liệu sau : - Bộ môn kinh tế đầu tư Giáo trình : Quản lý dự án đầu tư Từ Quang Phương NXB lao động – Xã hội Hà Nội, năm 2005 Trang 15 - Khoa Khoa học quản lý Giáo trình : Hiệu quản lý dự án Nhà nước Mai Văn Bưu NXB Khoa học kĩ thuật Hà Nội, năm 2005 Từ trang 210 đến trang 212 Phan Văn Duy Quản lý kinh tế 44A Khoa Khoa học quản lý Chuyên đề thực tập chuyên ngành  Bảo đảm liên kết tất hoạt động dự án : Dự án tổng thể hoạt động, công việc hướng tới mục tiêu Quản lý dự án tạo liên kết hoạt động, cơng việc theo trật tự logic định  Bảo đảm thời gian xây dựng thực dự án : Để có dự án đáp ứng tốt yêu cầu, để triển khai dự án cách nhanh sau định đầu tư, điều phụ thuộc vào chủ thể quản lý dự án thực vai trị quản lý  Bảo đảm chi phí, tăng khả lợi nhuận dự án : Vai trò quản lý dự án khắc phục hạn chế lãng phí, thất chi phí, không đảm bảo tiến độ dự án  Tăng cường hợp tác thành viên rõ trách nhiệm thành viên tham gia dự án  Giúp phát giải nhanh chóng khó khăn vướng mắc nảy sinh, điều chỉnh kịp thời trước thay đổi khơng dự đốn  Bảo đảm tạo sản phẩm, dịch vụ có chất lượng cao : chất lượng mục tiêu dự án Để tạo sản phẩm, dịch vụ tốt cần phát huy vai trò quản lý tất giai đoạn chu trình quản lý dự án 2.4 Công cụ quản lý dự án Để thực mục tiêu dự án, chủ thể quản lý dự án phải sử dụng hệ thống công cụ quản lý dự án Đề tài sâu nghiên cứu công cụ quản lý dự án doanh nghiệp Dưới số công cụ chủ yếu  Đội ngũ cán quản lý dự án Đội ngũ cán quản lý dự án xem công cụ quan trọng Phan Văn Duy Quản lý kinh tế 44A Khoa Khoa học quản lý Chuyên đề thực tập chuyên ngành trọng nhất, lực phẩm chất họ định thành công công tác quản lý dự án Để có đội ngũ cán quản lý dự án giỏi cần phải thực tốt công tác : Tuyển chọn, đào tạo xếp cán dự án  Biểu đồ tổ chức công việc dự án ( công việc) Sơ đồ : Cây công việc Cấp Dự án Cấp Cấp Cấp Trong : Cơ cấu phân chia công việc sau Cấp bậc Cấp Sử đồ Cơng việc Tồn dự án Cấp Các nhóm cơng việc Cấp Các nhóm cơng việc phận Cấp Các cơng việc cụ thể dụng sơ xác định trách nhiệm cho cơng việc, khắc phục tình trạng bỏ qua số cơng việc, làm cho nhóm dự án hiểu trách nhiệm nhóm, đồng thời tạo điều kiện để lập biểu dự tốn chi phí ngân quỹ cho dự án  Biểu đồ Gantt : công cụ đơn giản đặc biệt quan trọng Biểu đồ Gantt gồm trục : Trục hoành thời gian thực công việc, Phan Văn Duy Quản lý kinh tế 44A

Ngày đăng: 19/06/2023, 18:18

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Khoa Khoa học quản lý. Giáo trình : Hiệu quả và quản lý dự án Nhà nước. Mai Văn Bưu. NXB Khoa học kĩ thuật. Hà Nội, năm 2005 Khác
2. Ngô Minh hải. Sách chuyên khảo : Quản lý đấu thầu, thực trạng ở Việt Nam và kinh nghiệm quốc tế. NXB Giao Thông Vận Tải. Hà Nội, năm 2004 Khác
3. Khoa Khoa học quản lý.Giáo trình : Khoa học quản lý, tập I. Đoàn Thu Hà - Nguyễn Thị Ngọc Huyền. NXB Khoa học và kĩ thuật. Hà nội, năm 2001 Khác
4. Bộ môn kinh tế đầu tư. Giáo trình : Lập và quản lý dự án đầu tư. Nguyễn Bạch Nguyệt. NXB Thống kê. Hà Nội, năm 2005 Khác
5. Bộ môn kinh tế đầu tư. Giáo trình : Kinh tế đầu tư. Nguyễn Bạch Nguyệt - Từ Quang Phương. NXB Thống kê. Hà Nội, năm 2004 Khác
6. Bộ môn kinh tế đầu tư. Gíáo trình : Quản lý dự án đầu tư. Từ Quang Phương. NXB lao động Xã hội. Hà Nội, năm 2005 Khác
7. Nghị định của Chính phủ - số 209/2004/NĐ-CP ngày 16 tháng 12 năm 2004 về quản lý chất lượng của công trình xây dựng Khác
8. Thông tư : Hướng dẫn việc lập và quản lý chi phí dự án đầu tư xây dựng công trình. Số 04/2005/TT-BXD ngày 01/04/2005 của Bộ trưởng Bộ xây dựng Khác
9. Tổng công ty Điện lực Việt Nam – Ban kinh tế dự toán. Hướng dẫn lập và quản lý chi phí dự án đầu tư xây dựng các công trình điện. NXB Xây Dựng. Hà Nội, năm 2005 Khác
10. Tổng công ty Điện lực Việt Nam. Văn bản hướng dẫn thực hiện quy chế đấu thầu. NXB Xây Dựng. Hà Nội, năm 2003 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w