1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

PHÂN TÍCH VỤ KIỆN TỰ VỆ VỚI HÀNG HÓA PHÔI THÉP VÀ THÉP DÀI NHẬP KHẨU VÀO VIỆT NAM (SG04)

46 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Hiện nay, nhờ việc tham gia hàng loạt các Hiệp định thương mại tự do (FTA) và gần đây nhất là Hiệp định thương mại tư do Việt Nam Liên minh châu Âu (EVFTA) đã mở ra nhiều cơ hội cho doanh nghiệp Việt Nam gia nhập sâu rộng vào sân chơi toàn cầu. Bên cạnh những ưu đãi về giảm thuế, các đối tác trong Hiệp định FTA của Việt Nam đều thuộc nhóm những nước sử dụng công cụ phòng vệ thương mại (PVTM) trên thế giới, do đó, hàng xuất khẩu của Việt Nam có thể đứng trước nguy cơ bị các nước đối tác trong Hiệp định FTA điều tra, áp dụng các biện pháp PVTM nhiều hơn. Theo số liệu thống kê của WTO, kể từ ngày 111995 (ngày WTO ra đời) đến ngày 3062020 đã có 6.193 vụ việc điều tra chống bán phá giá được khởi xướng và 4.012 biện pháp chống bán phá giá được áp dụng. Trong khi đó, số lượng các vụ điều tra chống trợ cấp thấp hơn rất nhiều so với các vụ điều tra chống bán phá giá. Tương tự, số các vụ điều tra tự vệ của các thành viên WTO cũng ở mức rất thấp nếu so với các vụ điều tra chống bán phá giá. Kể từ năm 1995 đến nay mới chỉ có tổng số 390 vụ khởi xướng điều tra và 191 biện pháp tự vệ được áp dụng. Theo số liệu thống kê của WTO, tính từ thời điểm kể từ ngày 111995 (ngày WTO ra đời) đến ngày 30122020 đã có tổng cộng 400 vụ kiện điều tra áp dụng tự vệ thương mại trên thế giới. Trong đó, Ấn Độ đứng đàu với 46 vụ, đứng thứ hai là Indonesia với 38 vụ, kế tiếp lần lượt là Turkey (27 vụ); Chile và Ukraina (20 vụ); Egypt (15 vụ)… Trong suốt khoảng thời gian đó, số lượng các vụ kiện tự vệ tăng nhưng không đồng đều, nổi bật nhất có thể kể đến 2002 có nhiều nhất với 34 vụ; 2019 với 30 vụ…

LỜI MỞ ĐẦU Hiện nay, nhờ việc tham gia hàng loạt Hiệp định thương mại tự (FTA) gần Hiệp định thương mại tư Việt Nam - Liên minh châu Âu (EVFTA) mở nhiều hội cho doanh nghiệp Việt Nam gia nhập sâu rộng vào sân chơi toàn cầu Bên cạnh ưu đãi giảm thuế, đối tác Hiệp định FTA Việt Nam thuộc nhóm nước sử dụng cơng cụ phịng vệ thương mại (PVTM) giới, đó, hàng xuất Việt Nam đứng trước nguy bị nước đối tác Hiệp định FTA điều tra, áp dụng biện pháp PVTM nhiều Theo số liệu thống kê WTO, kể từ ngày 1/1/1995 (ngày WTO đời) đến ngày 30/6/2020 có 6.193 vụ việc điều tra chống bán phá giá khởi xướng 4.012 biện pháp chống bán phá giá áp dụng Trong đó, số lượng vụ điều tra chống trợ cấp thấp nhiều so với vụ điều tra chống bán phá giá Tương tự, số vụ điều tra tự vệ thành viên WTO mức thấp so với vụ điều tra chống bán phá giá Kể từ năm 1995 đến có tổng số 390 vụ khởi xướng điều tra 191 biện pháp tự vệ áp dụng Theo số liệu thống kê WTO, tính từ thời điểm kể từ ngày 1/1/1995 (ngày WTO đời) đến ngày 30/12/2020 có tổng cộng 400 vụ kiện điều tra áp dụng tự vệ thương mại giới Trong đó, Ấn Độ đứng đàu với 46 vụ, đứng thứ hai Indonesia với 38 vụ, Turkey (27 vụ); Chile Ukraina (20 vụ); Egypt (15 vụ)… Trong suốt khoảng thời gian đó, số lượng vụ kiện tự vệ tăng không đồng đều, bật kể đến 2002 có nhiều với 34 vụ; 2019 với 30 vụ… Năm 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 Số 25 12 34 15 14 vụ kiên tự vệ 13 10 25 20 Năm 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 2020 Số 12 24 18 23 17 11 16 30 23 vụ kiên tự vệ Tại Việt Nam, tính đến 30/6/2021, tiến hành vụ kiện điều tra áp dụng tự vệ thương mại bao gồm mặt hàng liên quan: Kính nổi; Dầu thực vật, Dầu nành tinh luyện, dầu stearin tinh luyện dầu olein tinh luyện; Bột ngọt; Phôi thép thép dài; Thép dây, thép cuộn; Tơn màu; Phân bón Trong bối cảnh thương mại quốc tế có diễn biến phức tạp, số vụ điều tra chống lẩn tránh biện pháp PVTM, gian lận xuất xứ với hàng xuất Việt Nam ngày tăng Trong đó, biện pháp PVTM nhiều chống bán phá giá (107 vụ), chống trợ cấp (21 vụ), tự vệ (38 vụ) chống lẩn tránh (23 vụ) Trong số vụ kiện áp dụng biện pháp phòng vệ thương mại Việt Nam thấy vụ kiện áp dụng tự vệ thương mại ngày tăng Tuy nhiên, vụ kiện áp dụng biện pháp tự vệ thương mại mặt hàng phôi thép thép dài nhập vào Việt Nam Công ty cổ phần thép Hịa Phát, Cơng ty TNHH MTV Thép Miền Nam, Cơng ty CP Gang thép Thái Nguyên, Công ty CP Thép Việt Ý yêu cầu Bộ Công thương điều tra áp dụng biện pháp tự vệ nói để lại cho Việt Nam nhiều học kinh nghiệm quý giá sâu sắc Chương 1: Cơ sở lý thuyết 1.1 Khái niệm đặc điểm biện pháp tự vệ thương mại Biện pháp tự vệ (safeguard) là việc ta ̣m thời ̣n chế nhập khẩ u đố i với một hoặc một số loa ̣i hàng hóa việc nhập khẩ u chúng tăng nhanh gây hoặc đe ̣a gây thiệt ̣i nghiêm tro ̣ng cho ngành sản xuấ t nước Đặc điểm biện pháp tự vệ: - Ngăn chặn ta ̣m thời luồ ng hàng hóa nhập khẩ u: Biện pháp tự vệ là biện pháp và công cu ̣ hữu hiệu chố ng la ̣i hiện tươ ̣ng hàng hóa nhập khẩ u tăng đột biế n gây thiệt ̣i nghiêm tro ̣ng hoặc đe ̣a gây thiệt hại nghiêm tro ̣ng cho ngành sản xuấ t nước của nước nhập khẩ u, bảo vệ quyề n và lơ ̣i ić h hơ ̣p pháp của các ngành sản xuấ t nội điạ bố i cảnh hiện Việc áp du ̣ng biện pháp tự vệ thương ma ̣i đươ ̣c xem là một phầ n quan tro ̣ng chiń h sách thương ma ̣i quố c tế của mỗi quố c gia Biện pháp tự vệ thương ma ̣i đã đươ ̣c áp du ̣ng đề u đem la ̣i hiệu quả tích cực cho các ngành sản xuấ t nước, giúp ngành khắ c phu ̣c thiệt ̣i sự gia tăng của hàng nhập khẩ u gây ra, giữ vững và từng bước phát triể n các ngành sản xuấ t nước liên quan Hầ u hế t các hàng hóa là đố i tươ ̣ng áp du ̣ng của biện pháp tự vệ thương ma ̣i là những mặt hàng có vai trò quan tro ̣ng nề n kinh tế của mỗi quố c gia - Phải trả giá cho thiệt ̣i gây ra: Các nước nhập khẩ u áp du ̣ng biện pháp tự vệ phải bồ i thường tổ n thấ t thương ma ̣i cho các nước xuấ t khẩ u liên quan (thường là việc nước nhập khẩ u tự nguyện giảm thuế nhập khẩ u cho một số nhóm hàng hóa khác đế n từ nước xuấ t khẩ u đó) Nước nhập khẩ u áp du ̣ng biện pháp tự vệ phải tiế n hành thương lươ ̣ng với các nước xuấ t khẩ u về biện pháp đề n bù thương ma ̣i thỏa đáng Việc thương lươ ̣ng mà không đa ̣t đươ ̣c thỏa thuận thì nước xuấ t khẩ u liên quan có thể du ̣ng biện pháp trả đũa (thường là rút la ̣i nhưng nghiã vu ̣ nhấ t đinh ̣ WTO- bao gồ m cả việc rút la ̣i nhưởng bộ cả thuế quan- tức là từ chố i giảm thuế theo cam kế t của WTO- đố i với nước áp du ̣ng biện pháp tự vệ Nhưng việc trả đũa không đươ ̣c thực hiện năm đầ u kể từ biện pháp tự về đươ ̣c áp du ̣ng 1.2 - Nguyên tắc áp dụng Biện pháp tự vệ phải đươ ̣c áp du ̣ng theo nguyên tắc không phân biệt đố i xử về xuấ t xứ hàng hóa nhập khẩ u liên quan Đây là nguyên tắ c mà nước áp du ̣ng cầ n phải tuân thủ triệt để Theo đó, biện pháp tự vệ phải áp du ̣ng cho tấ t cả các nhà sản xuấ t, xuấ t khẩ u của tấ t cả các nước xuấ t khẩ u xuấ t mặt hàng đó sang - nước nhập khẩ u Một biện pháp tự vệ sẽ không thể đươ ̣c áp du ̣ng đố i với hàng nhập khẩ u từ thành viên thuộc trường hơ ̣p “không đáng kể ” Theo quy đinh ̣ của WTO, nước nhập khẩ u không đươ ̣c tiế n hành điề u tra và không đươ ̣c tiế p hành áp du ̣ng biện pháp tự vệ đố i với nước xuấ t khẩ u là nước phát triể n và có lươ ̣ng nhập khẩ u sản phẩ m liên quan ít hơn 3% tổ ng nhập khẩ u hàng hóa tương tự vào nước nhập khẩ u (trường hơ ̣p này đươ ̣c xem là có lươ ̣ng nhập khẩ u “không đáng kể ” và có thể đươ ̣c bỏ qua) - Nguyên tắc ưu tiên dành cho nước phát triển: Hiệp đinh ̣ về Tự vệ cũng có điề u khoản ưu tiên dành cho hàng nhập khẩ u từ các nước phát triể n Nước nhập khẩ u chỉ có thể áp du ̣ng biện pháp tự vệ đố i với hàng nhập khẩ u từ một nước phát triể n nế u hàng nhập khẩ u từ nước đó chiế m nhiề u hơn 3% tổ ng nhập khẩ u; hoặc nế u hàng nhập khẩ u từ nước đó chiế m không nhiề u hơn 3% tổ ng nhập khẩ u nhưng cộng gộp hàng nhập khẩ u từ tấ t cả các nước phát triể n thỏa mañ điề u kiện đó chiế m nhiề u hơn 9% tổ ng nhập khẩ u Đố i với các nước phát triể n, thời gian áp du ̣ng biện pháp tự vệ có thể kéo dài thêm năm ( tức là tổ ng thời gian áp du ̣ng bao gồ m cả thời gian ban đầ u, thời gian gia ̣n và thời gian ưu tiên là không quá 10 năm) 1.3 Điều kiện áp dụng Theo quy đinh ̣ của WTO, một nước nhập khẩ u chỉ đươ ̣c áp du ̣ng biện pháp tự vệ sau đã tiế n hành điề u tra và chứng minh đươ ̣c sự tồ n ta ̣i đồ ng thời của các điề u kiện sau: Thứ nhấ t: Hàng hóa liên quan đươ ̣c nhập khẩ u tăng đột biế n về số lươ ̣ng - Việc tăng đột biế n lươ ̣ng nhập khẩ u gây thiệt ̣i phải là hiện tươ ̣ng mà nước nhập khẩ u không thể lường trước đươ ̣c đưa cam kế t khuôn khổ WTO - Cầ n phải xem xét các cam kế t riêng lẻ của các thành viên gia nhập WTO về những ràng buộc hay bảo lưu liên quan đế n biện pháp tự vệ Thứ hai: Sự gia tăng đột biế n này phải gây thiệt ̣i hoặc đe ̣a gây thiệt ̣i đế n ngành sản xuấ t sản phẩ m tương tự hoặc ca ̣nh tranh trực tiế p với hàng hóa đó - Để xác đinh ̣ đươ ̣c mức độ thiệt ̣i cầ n xác đinh ̣ rõ đố i tươ ̣ng bi ̣thiệt ̣i, tức là xác đinh ̣ pha ̣m vi “ngành sản xuấ t nội điạ liên quan” Thứ ba: Có mố i quan hệ nhân quả giữa hiện tươ ̣ng nhập khẩ u tăng đột biế n và thiện ̣i hoặc đe ̣a thiệt ̣i nói trên Điều kiện chung tình trạng nói phải hệ việc thực cam kết WTO thành viên mà họ thấy lường trước đưa cam kết 1.4 Tác động biện pháp tự vệ Đối với nước nhập - Biện pháp tự vệ coi hình thức “van an tồn” mà hầu nhập thành viên WTO mong muốn Giúp bảo vệ sản phẩm hàng hóa nội địa nước nhập khẩu, công cụ để nước nhập điều phối với hàng hóa xuất - nhập - Các nước nhập áp dụng biện pháp tự vệ phải bồi thường tổn thất thương mại cho nước xuất liên quan (thường việc nước nhập tự nguyện giảm thuế nhập cho số nhóm hàng hóa khác đến từ nước xuất đó) - Nước nhập áp dụng biện pháp tự vệ phải tiến hành thương lượng với nước xuất biện pháp đền bù thương mại thỏa đáng Đối với nước xuất - Việc thương lượng mà không đạt thỏa thuận nước xuất liên quan dụng biện pháp trả đũa (thường rút lại nghĩa vụ định WTO- bao gồm việc rút lại nhưởng thuế quan- tức từ chối giảm thuế theo cam kết WTO- nước áp dụng biện pháp tự vệ Nhưng việc trả đũa không thực năm đầu kể từ biện pháp tự áp dụng - Đối với nước phát triển, biện pháp tự vệ không áp dụng hàng nhập họ Tạo cho họ hội cho họ phát triển xuất hàng hóa 1.5 Quy trình điều tra áp dụng biện pháp tự vệ thương mại Khác với trường hợp vụ kiện chống bán phá giá hay chống trợ cấp, WTO khơng có nhiều quy định chi tiết trình tự, thủ tục kiện áp dụng biện pháp tự vệ Tuy nhiên, Hiệp định Biện pháp tự vệ WTO có đưa số nguyên tắc mà tất thành viên phải tuân thủ, ví dụ: - Đảm bảo tính minh bạch (Quyết định khởi xướng vụ điều tra tự vệ phải thông báo công khai; Báo cáo kết luận điều tra phải công khai vào cuối điều tra…); - Đảm bảo quyền tố tụng bên (các bên liên quan phải đảm bảo hội trình bày chứng cứ, lập luận trả lời chứng cứ, lập luận đối phương); - Đảm bảo bí mật thơng tin (đối với thơng tin có chất mật bên trình với tính chất thơng tin mật khơng thể cơng khai khơng có đồng ý bên trình thơng tin); - Các điều kiện biện pháp tạm thời (phải biện pháp tăng thuế, kết luận cuối vụ việc phủ định khoản chênh lệch tăng thuế phải hoàn trả lại cho bên nộp; không kéo dài 200 ngày…) Trên thực tế, vụ điều tra áp dụng biện pháp tự vệ thường theo trình tự sau đây: Bước 1: Nộp đơn yêu cầu áp dụng biện pháp tự vệ ngành sản xuất nội địa nước nhập Bước 2: Khởi xướng điều tra áp dụng biện pháp tự vệ - Về quyền khởi kiện, theo quy định WTO, ngành sản xuất nội địa liên quan bị thiệt hại hoạt động nhập hàng hóa, đáp ứng tiêu chí đại diện đối tượng có quyền khởi kiện Ngành sản xuất nội địa liên quan ngành sản xuất sản phẩm tương tự cạnh tranh trực tiếp với sản phẩm nhập bị điều tra Để xem xét, chủ thể nộp đơn kiện phải có tính đại diện ngành sản xuất hàng hóa tương tự nước Tính đại diện tổ chức, cá nhân khởi kiện xác định tiêu chí sau: - Các nhà sản xuất ủng hộ đơn kiện có sản lượng sản phẩm chiếm 50% tổng sản lượng sản xuất tất nhà sản xuất bày tỏ ý kiến ủng hộ phản đối đơn kiện; - Các nhà sản xuất ủng hộ đơn kiện phải có sản lượng sản phẩm tương tự chiếm 25% tổng sản lượng sản phẩm tương tự toàn ngành sản xuất nước - Sản phẩm tương tự hiểu sản phẩm giống hệt sản phẩm tương đồng tính chất, thành phần, chất lượng mục đích sử dụng cuối - Sản phẩm cạnh tranh trực tiếp sản phẩm thay sản phẩm nhập bị điều tra mức độ định điều kiện thị trường nước nhập - Ngành sản xuất nội địa nước nhập nộp đơn kiện (kèm theo chứng ban đầu) Bước 3: Điều tra sơ - Cơ quan có thẩm quyền định khởi xướng điều tra (hoặc từ chối đơn kiện, không điều tra) - Điều tra sơ nhằm xác định có hay khơng gia tăng nhập đe dọa gây gây tổn hại nghiêm trọng Bước 4: Kết luận sơ - Kết luận sơ việc có hay không gia tăng nhập đe dọa gây tổn hại thực tế tổn hại nghiêm trọng xảy - Trong trường hợp kết luận có, quan có thẩm quyền kèm theo định áp dụng biện pháp tự vệ tạm thời áp dụng thuế nhập Bước 5: Tiếp tục điều tra Cơ quan có thẩm quyền tiếp tục điều tra, Cơ quan có thẩm quyền tham vấn lại nước nhập trước định Bước 6: Kết luận cuối + Kết luận việc có hay khơng áp dụng biện pháp tự vệ + Nếu định cuối khẳng định có, quan có thẩm quyền ban hành kèm theo Quyết định áp dụng biện pháp tự vệ Bước 7: Rà soát lại biện pháp tự vệ Khi thời gian áp dụng biện pháp tự vệ vượt năm, quan có thẩm quyền tiến hành rà soát lại việc áp dụng biện pháp tự vệ, để kết luận có trì, gia hạn, hủy bỏ giảm nhẹ mức độ áp dụng biện pháp tự vệ Chú ý việc điều tra áp dụng biện pháp tự vệ, có nhiều yếu tố giống trình tự tố tụng tư pháp (một vụ kiện tòa án) chất thủ tục hành chính, quan hành nước nhập tiến hành, để xử lý tranh chấp thương mại nhà xuất nước (về nguyên tắc từ tất nước xuất hàng hóa liên quan vào nước nhập khẩu) ngành sản xuất nội địa liên quan nước nhập Việc thực khuôn khổ pháp luật nội địa nước nhập nguyên tắc công việc Chính phủ (Chính phủ nước xuất Chính phủ nước nhập khẩu) Tuy nhiên, vấn đề ràng buộc nguyên tắc bắt buộc có liên quan Hiệp định SG WTO nên thành viên thơng qua WTO để xử lý trường hợp nước nhập tiến hành điều tra mà vi phạm WTO 1.6 Pháp luật Việt Nam áp dụng biện pháp tự vệ thương mại Theo quy định Điều 46 Nghị định 10/2018/NĐ-CP hướng dẫn Luật Quản lý ngoại thương biện pháp phòng vệ thương mại tiến hành điều tra tự vệ thương mại quy định cụ thể sau: - Bộ trưởng Bộ Công Thương định điều tra có Hồ sơ yêu cầu áp dụng biện pháp tự vệ tổ chức, cá nhân đại diện cho ngành sản xuất nước với điều kiện tổng khối lượng, số lượng hàng hóa tương tự, hàng hóa cạnh tranh trực tiếp sản xuất nhà sản xuất nước nộp hồ sơ nhà sản xuất nước ủng hộ việc yêu cầu áp dụng biện pháp tự vệ chiếm 25% tổng khối lượng, số lượng hàng hóa tương tự, hàng hóa cạnh tranh trực tiếp sản xuất nước - Bộ trưởng Bộ Công Thương định điều tra trường hợp Cơ quan điều tra lập hồ sơ cung cấp chứng chứng minh cần thiết phải áp dụng biện pháp tự vệ Văn pháp luật quy định BPTV đớ i với hàng hóa nhập vào Việt Nam Pháp lệnh số 42/2002/PL-UBTVQH Ủy ban thường vụ Quốc hội tự vệ nhập hàng hóa nước ngồi vào Việt Nam (Pháp lệnh tự vệ) Năm 2016, Quốc hội ban hành Luật thuế xuất khẩu, nhập Luật thuế xuất khẩu, nhập kế thừa nhiều nội dung Pháp lệnh tự vệ Trong điều kiện hội nhập giới, để đáp ứng yêu cầu bảo vệ sản xuất hàng hóa nước, ngày 12/06/2017, Quốc hội ban hành Luật Quản lý ngoại thương (Luật QLNT 2017); ngày 15/01/2018, Chính Phủ ban hành Nghị định số 10/2018/NĐ-CP quy định chi tiết số điều Luật Quản lý ngoại thương biện pháp phòng vệ thương mại (Nghị định số 10/2018); ngày 29/11/2019, Bộ Công thương ban hành Thông tư số 37/2019/TT-BCT quy định chi tiết số nội dung biện pháp phòng vệ thương mại (Thơng tư số 37/2019) Nhìn chung, văn pháp luật hành biện pháp tự vệ quy định đầy đủ nội dung, điều kiện áp dụng biện pháp tự vệ, điều tra, nội dung điều tra áp dụng biện pháp tự vệ… Về bản, quy định đáp ứng yêu cầu bảo vệ thị trường sản xuất tiêu dùng nước Bên cạnh đó, văn pháp luật biện pháp tự vệ số hạn chế sau: Thứ nhất, biện pháp tự vệ tạm thời Khoản Điều 95 Luật QLNT 2017 quy định, Bộ trưởng Bộ Cơng thương (BCT) đinh ̣ BPTV tạm thời dựa vào kết luận sơ quan điều tra (CQĐT) “trước kết thúc điều tra, xét thấy việc chậm thi hành BPTV gây thiệt hại nghiêm trọng đe dọa gây thiệt hại nghiêm trọng ngành sản xuất nước và thiệt hại khó khắc phục sau Thời hạn áp dụng BPTV tạm thời không 200 ngày kể từ ngày bắt đầu áp dụng BPTV tạm thời” Về bản, nội dung tuân thủ kế thừa quy định Điều Hiệp định tự vệ (Agreement on Safeguards, Hiệp định SG) Tuy nhiên, Hiệp định SG WTO pháp luật Việt Nam chưa xác định rõ BPTV tạm thời gia hạn hay không? Điều dẫn đến cách hiểu áp dụng pháp luật không thống thực tế Mặc dù Điều 96 Luật QLNT 2017 có đề cập đến việc gia hạn BPTV, khơng thể khẳng định rằng, việc gia hạn áp dụng cho toàn BPTV bao gồm BPTV tạm thời lý sau: i) Khoản Điều 96 Luật QLNT 2017 có quy định rà soát kỳ rà soát cuối kỳ nên quy định áp dụng có kết luận quan có thẩm quyền tiến hành áp dụng BPTV thức Do vậy, quy định áp dụng cho quy định BPTV tạm thời ii) Khoản Điều 96 Luật QLNT 2017 quy định việc rà soát phạm vi hàng hóa bị áp dụng BPTV thực nhà nhập hàng hóa bị áp dụng BPTV vệ yêu cầu Cơ quan điều tra thực rà sốt phạm vi hàng hóa bị áp dụng BPTV Trong nội dung quy định bàn đến việc chủ động gia hạn thời gian áp dụng BPTV tạm thời từ quan có thẩm quyền trình thực hoạt động nhằm thực tốt nhiệm vụ giao Vì vậy, trường hợp khơng có u cầu rà sốt từ nhà nhập hàng hóa bị áp dụng BPTV quan có thẩm quyền thấy cần thiết phải gia hạn khơng thể áp dụng quy định khoản Điều 96 Luật QLNT 2017 Từ phân tích trên, cho rằng, nội dung Điều 96 Luật QLNT 2017 chưa thể giải giải bất cập việc khơng có quy định rõ ràng việc có hay khơng có gia hạn thời gian áp dụng BPTV tạm thời Luật QLNT 2017 Thứ hai, biện pháp tự vệ khác Điều 91 Luật QLNT 2017 quy định biện pháp tự vệ bao gồm: a) Áp dụng thuế tự vệ; b) Áp dụng hạn ngạch nhập khẩu; c) Áp dụng hạn ngạch thuế quan; d) Cấp giấy phép nhập khẩu; đ) Các biện pháp tự vệ khác Quy định điểm đ chưa phù hợp với quy định WTO Hiệp định thương mại mà Việt Nam tham gia Cụ thể là: Theo WTO, “nguyên tắc minh bạch hố u cầu nước phải cơng khai, minh bạch loại thủ tục, sách quy định để nước thành viên biết rõ ràng cụ thể loại bỏ tình trạng mập mờ quy định thủ tục” Việc điểm đ quy định “các biện pháp tự vệ khác” mà khơng rõ biện pháp khơng với u cầu nguyên tắc minh bạch hóa Điều trái với mục tiêu cốt lõi WTO Trong Hiệp định thương mại mà Việt Nam tham gia, khơng có Hiệp định để ngỏ BPTV áp dụng “các biện pháp khác” Thứ ba, việc bồi thường áp dụng biện pháp tự vệ Quốc gia nhập áp dụng BPTV nhằm tạo điều kiện cho ngành sản xuất nước có thời gian tự điều chỉnh để đủ sức cạnh tranh với hàng hóa nhập Vì vậy, việc áp dụng BPTV gây ảnh hưởng định bên liên quan Trong số trường hợp, nước nhập phải tiến hành việc bồi thường áp dụng biện pháp Điều 98 Luật QLNT 2017 quy đinh: ̣ 10 Năm 2016 nói năm thành cơng ngành thép nội địa đa số doanh nghiệp thép có lợi nhuận tốt Nguyên nhân phần nhờ Bộ Cơng Thương áp dụng biện pháp phịng vệ thương mại cho số mặt hàng thép xây dựng phôi thép nước nên hạn chế thép giá rẻ Trung Quốc nhập khẩu, thúc đẩy sản xuất nước Lợi nhuận tăng đột biến: Tập đoàn Hoa Sen báo cáo niên độ tài 20152016, cho thấy kết kinh doanh tăng trưởng ngoạn mục so với năm trước Doanh thu tập đoàn đạt 17.894 tỉ đồng, vượt 25% kế hoạch, doanh thu xuất chiếm gần 40% lợi nhuận sau thuế đạt 1.504 tỉ đồng, tăng 130% so với niên độ trước Cơng ty CP Tập đồn Hịa Phát (HPG) công bố tổng doanh thu năm 2016 đạt gần 34.000 tỉ đồng, lợi nhuận sau thuế 6.600 tỉ đồng, tăng tương ứng 34% 89% so với năm 2015 Đây năm Hịa Phát có doanh thu lợi nhuận cao từ ngày thành lập tập đồn Khơng DN thép tốp đầu lãi lớn mà DN có thị phần nhỏ có kết kinh doanh vượt kỳ vọng Công ty CP Đầu tư Thương mại SMC lãi sau thuế năm 2016 đạt 368 tỉ đồng, đột phá so với mức lỗ gần 196 tỉ đồng năm 2016 Công ty CP Thép Việt Ý ghi nhận lợi nhuận tăng đột biến, với 73 tỉ đồng, năm 2015 lỗ gần 52 tỉ đồng Công ty CP Thép Dana - Ý báo lãi gấp 2,5 lần năm trước, đạt 24,5 tỉ đồng Từ số liệu bảng kết hợp bảng thấy, giai đoạn từ T3/2017-T3/2018, mức thuế tự vệ thức giảm từ 23,3% xuống cịn 21,3% phơi thép từ 13,9% xuống cịn 12,4% sản phẩm thép dài, lượng nhập giảm giữ mức triệu 32 Giai đoạn năm 2018, Bộ Công Thương tiến hàng rà sốt gia định xem có giảm thuế tự vệ mặt hàng hay khơng, mức thuế giữ nguyên theo định thức, so với giai đoạn trước lượng nhập kể từ T3/2018-T3/2019 T3/2019-T3/2020 có gia tăng mức thuế giảm dần Trong năm gần đây, mức nhập sắt thép giảm hẳn xuống ổn định khoảng triệu 1,5 triệu tháng Điều phần doanh nghiệp nước có phát triển đáng kể năm khiến nhu cầu nhập giảm bớt Bên cạnh đó, đối tác nhập lớn lúc Trung Quốc, Indonesia Malaysia có thay đổi thị trường thời gian gần Như Chính phủ Trung Quốc tiếp tục triển khai dự án hạ tầng để kích thích kinh tế bối cảnh chiến tranh thương mại khiến công nghiệp sắt thép tăng trưởng mạnh mẽ Những sách kích thích kinh tế giúp lượng thép sản xuất tăng 8% năm 2018 10% sau tháng đầu năm 2019 Theo đó, sản phẩm thép bao gồm phôi thép thép dài xuất vào Việt Nam có chiều hướng tăng bất chấp biện pháp tự vệ thực Các doanh nghiệp thép nước bị áp lực sản lượng thép thừa lớn từ thị trường Trung Quốc tràn sang Đơng Nam Á, có Việt Nam Số liệu từ Tổng cục Hải quan cho thấy, nhập sắt thép Việt Nam tháng đầu năm 2019 đạt 4,67 triệu tấn, tương đương 3,13 tỷ USD, tăng 9% lượng tăng 3,4% kim ngạch so với kỳ năm 2018 Và lượng nhập từ Trung Quốc gần triệu (chiếm 40% lượng), tương đương trị giá 1,22 triệu USD, tăng 7,3% lượng so với kỳ năm ngoái Rõ ràng việc Trung Quốc – quốc gia xuất sắt thép hàng đầu thay đổi sách kinh tế tăng sản xuất ảnh hưởng không nhỏ đến quốc gia 33 nhập khẩu, có Việt Nam Chúng ta phải thấy may mắn có biện pháp tự vệ để ngăn chặn bành trướng ngành thép Trung Quốc, biện pháp tự vệ không thi hành lúc này, hẳn lượng nhập lớn gấp nhiều lần giá rẻ hàng nội địa Trong năm 2019, Cơng ty Cổ phần Thép Hịa Phát (HPG) tiếp tục vượt trội đối thủ cạnh tranh sản lượng bán hàng Sản lượng thép xây dựng ống thép tăng 16,7% 14,8%, tiêu thụ thép xây dựng ống thép Việt Nam tăng 6% 0% Do đó, thị phần HPG tăng thêm tương ứng 2,4 4,0 điểm phần trăm mảng thép xây dựng ống thép Bên cạnh đó, sản lượng xuất công ty tăng trưởng 11,3% lên mức 265.000 tấn, 151.000 tiêu thụ Campuchia Về phần nước ASEAN Indonesia hay Malaysia, lượng xuất mặt hàng sắt thép đến Việt Nam từ sau áp dụng biện pháp tự vệ giảm đáng kể ổn định, đa số biến động giá theo xu hướng từ thị trường Gần đây, Chúng ta nhập thép từ Indonesia Malaysia, nhiên hai nước khơng cịn chiếm phần lớn lượng giá trị năm trước Những thị trường xuất sắt thép lớn vào Việt Nam có thay đổi Cụ thể vào năm 2019, Thị trường cung cấp sắt thép lớn thứ hai cho Việt Nam Hàn Quốc với 545.745 tấn, tương đương 451,78 triệu USD, chiếm 11,7% tổng lượng chiếm 14,4% tổng kim ngạch Nhật Bản thị trường lớn thứ ba, chiếm 13% tổng lượng tổng kim ngạch, đạt 614.594 tấn, tương đương 424,94 triệu USD Ngoài ra, Việt Nam nhập sắt thép nhiều từ Đài Loan, Bỉ, Pháp,… Về mức giá, giá sắt thép nhập nhập tháng 4/2019 đạt 668,6 USD/tấn, giảm 7,8% so với tháng 4/2018 Tính trung bình tháng, giá sắt thép nhập đạt 670,3 USD/tấn, giảm 5,2% so với kỳ năm 2018 Sự giảm giá liên quan đến việc thực biện pháp tự vệ tiến vào giai đoạn thứ áp thuế (từ 22/3/2019 – 21/3/2020) Giá thuế giảm khiến giá mặt hàng nhập vào Việt Nam giảm theo Ngày 20/03/2020, Bộ Công Thương ban hành Quyết định số 918/QĐ-BCT gia hạn áp dụng biện pháp tự vệ sản phẩm phôi thép thép dài đến 23/03/2023 Theo dõi bảng số liệu trên, thấy lượng nhập mặt hàng sắt thép loại giảm lại tiếp tục bị áp thuế tự vệ Và tháng 3/2021, lượng nhập mặt 34 hàng trì ổn định khoảng 1,5 triệu tấn, giá mặt hàng sắt thép có xu hướng tăng mạnh mẽ giai đoạn T3/2020-T3/2021 Tuy nhiên, nhờ việc tiếp tục gia hạn áp dụng biện pháp tự vệ sản phẩm phôi thép thép dài, năm 2020, ngành thép Việt Nam ghi nhận số khả quan bối cảnh dịch bệnh COVID-19 ảnh hưởng tới nhiều lĩnh vực kinh tế giới nói chung Việt Nam nói riêng Theo số liệu từ Hiệp hội thép Việt Nam (VSA), sản xuất thép thô tháng 12 đạt 1,704 triệu tấn, tăng 9% so với tháng trước tăng 30,4% so với kỳ năm trước Tiêu thụ thép thô đạt 1,608 triệu tấn, giảm 2,4% so với tháng trước tăng 12,7% so với kỳ 2019 Trong đó, xuất thép thơ 237.412 Lũy kế năm 2020, Việt Nam sản xuất 17,219 triệu thép thô, tăng 14% so với kỳ năm 2019 Bán hàng đạt 16,984,915 tấn, tăng 12% so với kỳ 2019.Trong xuất đạt 3.236.794 tấn, tăng gấp 3,55 lần so với kỳ 2019 Sản xuất thép loại đạt 25,9 triệu tấn, tăng 2,7% so với kỳ 2019 Bán hàng thép loại đạt 23,4 triệu tấn, tăng 1,4%; đó, xuất thép loại đạt 4,5 triệu tấn, giảm nhẹ 0,7% Bảng 8: Tình hình sản xuất thép thô qua năm (Nguồn: VSA) Trong ngắn trung hạn việc gia hạn thuế tự vệ lên phôi thép thép dài kết hợp với chi phí vận chuyển khoảng 5-8 USD/tấn phơi thép Việc kìm hãm xuất đến từ quốc gia láng giềng Trung Quốc nhìn chung, lượng nhập trì thời gian Phải thị trường lớn, việc xuất 35 họ không bị cản trở loại thuế áp dụng từ quốc gia lân cận Quyết định gia hạn thuế tự vệ với sản phẩm phôi thép thép dài (gồm thép xây dựng) biện pháp chống lẫn tránh phòng vệ thương mại với sản phẩm thép dây thép cuộn nhập có ảnh hưởng tích cực doanh nghiệp nước – đặc biệt trước biện pháp hoàn thuế Trung Quốc nhằm hỗ trợ doanh nghiệp xuất Ngoài ra, để hỗ trợ doanh nghiệp sản xuất thép dài phơi thép nước, phủ Trung Quốc vào ngày 20/3/2020 định nâng mức hoàn thuế từ 9% trước lên 13% nhằm giảm bớt áp lực cho doanh nghiệp bị ảnh hưởng dịch Covid-19 trước Việc hồn thuế giảm bớt tác động từ việc suy giảm hoạt động thương mại ảnh hưởng dịch bệnh Bảng 9: Diễn biến lượng giá thép nhập vào Việt Nam qua năm (Nguồn: VITIC, Tổng Cục Hải Quan) Luỹ kế 11 tháng đầu năm 2020, nhập thép Việt Nam 12,31 triệu với trị giá 7,35 tỷ USD, giảm 7,83% lượng 16,3% trị giá so với kỳ năm 2019 Trong 11 tháng 2020, lượng thép nhập từ Trung Quốc 3,34 triệu tấn, với trị giá nhập gần 2,15 tỷ USD, chiếm 27,14% tổng lượng thép nhập 29,23% tổng kim ngạch nhập nước Các quốc gia cung cấp thép cho Việt Nam Ấn Độ (19,26%), Nhật Bản (19,16%), Hàn Quốc (13,39%), Đài Loan (11,8%) 36 Trong tháng 12/2020, giá loại nguyên vật liệu sản xuất thép tăng cao đột biến thị trường toàn cầu Việt Nam bị ảnh hưởng tăng Giá thép xây dựng tăng giá thép phế liệu giá phôi thép tăng mạnh Giá thép phế liệu nội địa tăng 600 – 700 đồng/kg lên mức 8.450 đồng/kg - 8.600 đồng/kg; giá phế nhập tăng 135 USD/tấn giữ mức 475 USD/tấn cuối tháng 12/2020 Giá phôi nội địa tăng 1.800 - 2.000 đồng/kg giữ giá mức 13.400 -13.600 đồng/kg; Giá phôi nhập tăng mức 89.0 USD/tấn giữ mức 586 ~ 588 USD/tấn Giá bán thép nước mức bình quân khoảng 14.950 - 15.100 đồng/kg vào thời điểm cuối tháng 12/2020 tùy thuộc chủng loại sản phẩm doanh nghiệp cụ thể Giá bán thép điều chỉnh tăng liên tục để bù phần mức tăng giá nguyên vật liệu Những doanh nghiệp nước tập trung vào sản xuất thép dài phôi thép hưởng lợi chính từ việc gia hạn thuế tự vệ Trong số doanh nghiệp sản xuất thép dài phôi thép Trong trường hợp thuế tự vệ thép không gia hạn, Thép Hịa Phát cạnh tranh với đối thủ Trung Quốc sở hữu công nghệ sản xuất tương đồng lợi vị trí địa lý Mới đây, tháng 3/2021, Trung Quốc - nước sản xuất nửa sản lượng thép toàn cầu, thực lời cam kết giảm sản lượng thép phần kế hoạch giảm phát thải carbon Theo đó, quyền địa cấp thị Đường Sơn (Trung Quốc) yêu cầu 23 nhà sản xuất địa phương phải cắt giảm sản lượng thép năm 2021 để giảm phát thải carbon 30-50% Việc cắt giảm dẫn đến công suất sản xuất thép thô sụt giảm khoảng 34 triệu tấn/năm Ngoài Đường Sơn, Hiệp hội Gang thép tỉnh Giang Tô, nơi sản xuất 121 triệu thép thô năm 2020 (chiếm 11% tổng sản lượng thép thơ Trung Quốc), trước kiến nghị kiểm soát sản lượng thép Thành phố Tần Hồng Đảo tỉnh Hà Bắc có kế hoạch cắt giảm 30% tổng sản lượng 12 triệu thép thô/năm Ngày 28/4, Trung Quốc tuyên bố xóa bỏ thuế nhập số nguyên liệu dùng sản xuất thép Theo đó, phí nhập gang thỏi, phôi thép thép phế liệu Đồng thời, việc hoàn thuế xuất thép bị xóa bỏ Mục đích động thái giải thích để giảm chi phí nhập khẩu, tăng cường nhập nguồn lực thép hỗ trợ việc giảm sản lượng thép thô nước 37 Chính sách khiến cho giá thép nói chung tăng lên Trung, đồng thời ảnh hưởng đến tình hình chung khu vực Tuy nhiên, điều tạo cho Việt Nam nước lân cận hội vùng lên, làm giảm thị phần nhập phụ thuộc vào cường quốc Nhìn chung hoạt động xuất nhập thép, thống kê cho thấy, tháng đầu năm 2021, nước nhập 5,97 triệu thép loại, tăng 8,4% so với kỳ với trị giá trị nhập 4,6 tỷ USD; tháng đầu năm 2021, nước xuất 4,8 triệu thép loại, tăng 28% so với kỳ với giá trị xuất đạt 3,6 tỷ USD Tính chung tháng 2021, nhập thép Việt Nam 14,9 triệu với trị giá 11 tỷ USD, tăng 1% lượng tăng 44% trị giá so với kỳ năm 2020 Xuất sắt thép thành phẩm bán thành phẩm đạt 10,6 triệu tấn, với trị giá tỷ USD đến 20 quốc gia khu vực giới tháng đầu năm 2021, tăng 40% sản lượng tăng gấp lần trị giá xuất so với kỳ năm 2020 Đây dấu hiệu đáng mừng cho ngành thép Việt Nam dần kéo lại khoảng cách xuất-nhập Điều chứng tỏ doanh nghiệp Việt có đủ khả sánh vai nước khu vực Thêm vào đó, nói lên biện pháp tự vệ có hiệu bảo vệ, thúc đẩy phát triển ngành công nghiệp trọng yếu quốc gia Nếu trước đây, doanh nghiệp chưa biết đến chưa có nhận thức đầy đủ vụ việc PVTM, năm gần đây, với nỗ lực Chính phủ, Hiệp hội thép Việt Nam nhận thức cộng đồng doanh nghiệp, có doanh nghiệp xuất thép tăng lên đáng kể Cụ thể, nhiều doanh nghiệp thép coi việc điều tra chống bán phá giá, chống trợ cấp, tự vệ hoạt động tất yếu thương mại quốc tế, số doanh nghiệp xây dựng phịng ban, đội ngũ nhân chun mơn hóa cho việc xử lý vụ việc PVTM 2.3.2 Tác động tiêu cực Hệ thống sổ sách kế toán số doanh nghiệp Việt Nam nói chung doanh nghiệp thép nói riêng cịn chưa chun nghiệp, có điểm chưa tương đồng với chuẩn mực quốc tế, q trình kháng kiện, doanh nghiệp Việt Nam gặp nhiều bất lợi Hơn nữa, vụ việc bị áp thuế thường tạo tiền lệ xấu cho vụ việc sau, chí số nước sử dụng định áp thuế nước khác sản phẩm để làm sở khởi xướng, điều tra với sản phẩm 38 Việc áp dụng thuế tự vệ dẫn đến rủi ro như: doanh nghiệp (DN) nhập thép “tranh thủ” đưa hàng mở tờ khai nhập trước ngày 22/3/2016 để tránh mức thuế suất tự vệ Hoặc, DN nhập khai báo hàng từ mã hàng sang tên, mã hàng khác, có cấu tạo, kích thước nằm diện miễn áp dụng biện pháp tự vệ tạm thời Mặc dù cuối năm 2016, Việt Nam áp dụng biện pháp áp thuế tự vệ mặt hàng thép cuộn số nhà nhập “lách” quy định, nhập thép cuộn theo mã hàng khác để khơng phải chịu thuế tự vệ Vì thế, tính chung năm, lượng thép cuộn nhập tăng gấp đôi năm 2015 Thống kê cho thấy, trước Bộ Công thương áp thuế tự vệ, thép dây cuộn nhập kê khai vào mã 7227.90.00 thép cuộn hợp kim có chứa nguyên tố Bo Crom, Titan… để hưởng thuế 0% Sau áp thuế tự vệ, lượng nhập thép cuộn mã giảm mạnh bị áp thuế tự vệ 15,4% Trong 10 tháng năm 2016, lượng nhập 58% so với năm 2015 Điều gây khó khăn cho Cục hải quan công tác kiểm tra, giám sát, kiểm sốt hoạt động nhập phơi thép thép dài Xuất hiện tượng khai sai để gian lận thuế: Theo đó, quan Hải quan thực khám lô hàng gồm container hàng nhập Công ty TNHH Thép Việt Vinh Theo khai báo doanh nghiệp, hàng nhập chứa container gồm gần 104 thép cán nóng khơng hợp kim (HR) chưa phủ mạ tráng, khơng lượn sóng, dạng cuộn, quy cách không đồng bộ, 100% Kiểm tra thực tế, vào kết kiểm định Chi cục Kiểm định Hải quan (Cục Kiểm định Hải quan- Tổng cục Hải quan), quan Hải quan xác định sai khai báo chủng loại, mã HS, hàng thực nhập thép mạ kẽm có thuế suất nhập từ 5% -15% tuỳ mặt hàng, doanh nghiệp khai báo hải quan thép cán nóng, có thuế suất thuế nhập 0%, nhằm gian lận thuế Tổng trị lô giá hàng vi phạm gần 1,5 tỷ đồng, số thuế chênh lệch tăng (doanh nghiệp nộp thiếu) 803 triệu đồng Ngồi lơ hàng trên, quan Hải quan tiếp tục khám xét lô hàng khác Công ty TNHH Thép Việt Vinh Lô hàng gồm 10 container, doanh nghiệp khai báo tờ khai hải quan hàng nhập gồm gần 270 thép cán nóng khơng hợp kim (HR) chưa phủ mạ tráng, khơng lượn sóng, dạng cuộn, quy cách không đồng bộ, 100%, thuế suất thuế nhập 0% Tuy nhiên, qua kiểm tra thực tế, quan Hải quan phát tồn hàng hố sai khai báo hải quan mã số chủng loại Hàng thực nhập thép cán nguội, chưa phủ, mạ, tráng, thuế suất thuế nhập 10,5% Trị giá lô hàng 3,1 tỷ đồng, chênh lạch thuế tăng gần 270 triệu đồng 39 Mặc dù năm trước sản phẩm thép bị điều tra, áp dụng biện pháp PVTM nhiều, nhiên kim ngạch xuất thép Việt Nam tiếp tục tăng, sản phẩm thép Việt Nam tiếp tục tạo uy tín nhiều thị trường khác nhau, làm gia tăng nguy bị khiếu kiện PVTM Trên thực tế, doanh nghiệp xuất Việt Nam việc phải đối diện với khó khăn số lượng vụ việc gia tăng cịn đối diện nhiều khó khăn việc xử lý vụ việc PVTM vụ việc ngày có tính chất phức tạp hơn, nước ngày đưa quy định nghiêm ngặt yêu cầu cung cấp thông tin chi tiết, hạn chế thời gian trả lời câu hỏi, mở rộng điều tra nhiều đối tượng… Điều khiến biên độ bán phá giá bị đẩy lên cao, không phản ánh thực tế hoạt động doanh nghiệp Việc áp dụng thuế phòng vệ với ngành thép thể "tác dụng phụ" giá thép tăng thân nội doanh nghiệp ngành thép xuất tiếng nói khơng vừa lịng việc áp dụng biện pháp tự vệ phôi thép thép dài mang lại lợi ích cho vài doanh nghiệp nắm thị phần lớn thị trường, khơng mang lại lợi ích cho người tiêu dùng Khi áp dụng biện pháp PVTM, doanh nghiệp thép nội “vui”, trái lại cịn có phản ứng trái chiều bất đồng quan điểm việc tăng thuế thép nguyên liệu nhập Sự “bất hòa” chủ yếu xuất phát từ việc phản đối áp dụng biện pháp tự vệ phôi thép, không phản đối áp dụng biện pháp tự vệ thép dài Các doanh nghiệp cho rằng, áp thuế tự vệ phôi thép đồng nghĩa với việc tăng thuế suất thuế nhập phôi thép vào Việt Nam, dẫn tới giá phơi thép nước tăng theo, từ phải phụ thuộc vào số nhà cung ứng phôi thép nước Việc áp thuế tự vệ phơi thép khơng chẳng có lợi cho nhà sản xuất phơi thép nước, mà cịn gây tác động bất lợi liên đới cho số ngành có liên quan xây dựng, bất động sản… suy cho cùng, người chịu thiệt lại người tiêu dùng Điều dẫn tới hệ lụy lớn, thay bảo vệ thị trường, lại làm lợi cho vài nhà cung ứng phôi thép lớn nước Các doanh nghiệp sản xuất thép vừa rơi vào phụ thuộc, lại vừa phải gánh chịu thêm chi phí, khiến giá thành sản phẩm tăng, từ làm tăng khả thua lỗ phải giảm giá cạnh tranh 40 Việc áp dụng sách phịng vệ thương mại sản phẩm thép đem lại thuận lợi cho số DN sản xuất thép nước người tiêu dùng lại phải mua giá cao Đặc biệt, sau áp thuế phòng vệ, giá thép tăng lên khiến ngành sản xuất có thép nguyên liệu đầu vào gặp khó khăn chi phí tăng, ngành khí, xây dựng… Với số mặt hàng DN thép nước chưa sản xuất được, việc áp thuế phòng vệ thương mại lại gián tiếp ảnh hưởng đến ngành khác khiến giá bị đội lên, khó cạnh tranh Nếu nước sản xuất được, đủ cung cấp nên hạn chế nhập 41 Chương 3: Ý Nghĩa học kinh nghiệm từ vụ kiện 3.1 Ý Nghĩa - Việc áp dụng thành công biện pháp tự vệ sản phẩm phôi thép thép dài nhập vào Việt Nam có ý nghĩa lớn cho doanh nghiệp sản xuất thép nước vượt qua khó khăn mà nhiều nước giới Mỹ, Canada, Thái Lan, áp dụng biện pháp tự vệ sản phẩm thép xuất Việt Nam gây ảnh hưởng lớn đến doanh nghiệp sản xuất xuất phôi thép thép dài nhập khẩu, bên cạnh việc áp dụng thành công biện pháp tự vệ giúp cho doanh nghiệp vượt qua khó khăn bối cảnh dịch COVID-19 diễn biến phức tạp, khiến ngành thép bị ảnh hưởng nặng nề - Trên sở kết điều tra, Bộ Công Thương xác định việc gia hạn áp dụng biện pháp tự vệ phôi thép thép dài nhập cần thiết để tiếp tục ngăn chặn thiệt hại ngành sản xuất nước đảm bảo hiệu biện pháp, giúp ngành sản xuất nước có thêm thời gian cần thiết để điều chỉnh Bên cạnh bảo vệ ngành sản xuất thép bảo vệ công ăn việc làm cho người lao động - Việc áp dụng biện pháp tự vệ thành công phôi thép thép dài nhập vào Việt Nam cho thấy lực áp dụng biện pháp tự vệ thương mại nhập hàng hóa vào Việt Nam tất chủ thể, quan quản lý nhà nước, doanh nghiệp cá nhân tham gia vào vụ việc Kết cho thấy nhận thức quan tâm không nhà quản lý, nhà hoạch định sách tạo lập thể chế môi trường kinh doanh, đến đơn vị hoạt động thực tiễn việc sử dụng công cụ tự vệ thương mại thương mại quốc tế Bên cạnh đó, qua thực tiễn triển khai áp dụng tự vệ thương mại nhập phôi thép thép dài Việt Nam tạo tiền lệ, khích lệ kinh nghiệm chủ thể, đặc biệt doanh nghiệp việc chủ động nhận thức thực thi cơng cụ bảo vệ quyền lợi lợi ích 3.2 Bài học kinh nghiệm Thứ nhất, coi trọng việc thiết lập môi trường cạnh tranh công hàng nhập hàng sản xuất nước; đồng thời, có biện pháp để bảo vệ hợp lý sản xuất nước trước gia tăng đột biến hàng nhập 42 Thứ hai, coi trọng ổn định sản xuất việc làm trung hạn dài hạn, khơng lợi ích ngắn hạn, trước mắt mà để xảy tình trạng đình đốn sản xuất, chí phá sản, dẫn đến ảnh hưởng tiêu cực, lâu dài cho việc làm thu nhập người dân, chưa kể đến việc thị trường nước bị hàng nhập chiếm lĩnh thao túng Thứ ba, biện pháp phòng vệ thương mại, có biện pháp tự vệ, khơng áp dụng vĩnh viễn mà áp dụng môi trường cạnh tranh công thiết lập trở lại (đối với biện pháp chống bán phá giá, chống trợ cấp) sau thời gian hợp lý để sản xuất nước có điều kiện phục hồi tái cấu, đủ sức đứng vững cạnh tranh (đối với biện pháp tự vệ) Thứ tư, không đặt yêu cầu phải triệt tiêu tác động bất lợi; đưa quy định rà soát kỳ để đảm bảo biện pháp tự vệ không tiếp tục áp dụng trường hợp ngành sản xuất nước khơng cịn chịu thiệt hại đe dọa gây thiệt hại từ hàng hóa nhập Nhanh chóng áp dụng biện pháp tự vệ tạm thời để không gây thiệt hại nghiêm trọng cho ngành sản xuất nước khó khắc phục Năm 2016 giới khủng hoảng dư thừa thép Do phục hồi chậm chạp kinh tế giới dẫn đến nhu cầu thép thấp kết dư thừa quy mô lớn Việc khủng hoảng kinh tế Trung Quốc thời gian qua dư thừa công suất sản lượng thực tế kết hợp với lượng tồn kho lớn sản phẩm thép Trung Quốc; việc số quốc gia áp dụng biện pháp phịng vệ thương mại sản phẩm phơi thép thép dài nhập xem “những diễn biến không lường trước” nguyên nhân lý giải gia tăng đột biến hàng hóa nhập vào thị trường Việt Nam Khi khủng hoảng kinh tế xảy ra, làm cho kinh tế đất nước bị ảnh hưởng nghiêm trọng, hàng hóa khơng bán được, ngân sách sụt giảm,… Qua gây tác động mạnh mẽ không quốc gia phải hứng chịu trực tiếp, mà ảnh hưởng đến quốc gia khác thông qua hoạt động thương mại quốc tế.Nhưng lúc khủng hoảng kinh tế “những diễn biến không lường trước”, thơng qua việc phân tích liệu khủng hoảng kinh tế có xem ‘những diễn tiến khơng lường trước được’ hay không, cho Việt Nam học kinh nghiệm cách lập luận xảy tranh chấp WTO Cụ thể, với 43 tư cách nguyên đơn khởi kiện, Việt Nam phải xác định khủng hoảng kinh tế xem ‘những diễn tiến không lường trước được’ không, việc vào điều kiện nêu (thời điểm diễn khủng hoảng kinh tế; ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế đến mặt hàng bị áp dụng tự vệ; khủng hoảng kinh tế có phải nguyên nhân gây gia tăng nhập hay khơng) Do đó, cách lập luận Việt Nam khơng nên ghi nhận khủng hoảng kinh tế ‘những diễn tiến khơng lường trước được’, mà nên ghi nhận mối liên kết pháp lý với gia tăng nhập phải ghi nhận nội dung vào phần sở áp dụng biện pháp tự vệ 44 KẾT LUẬN Biện pháp tự vệ là một các biện pháp phòng vệ thương ma ̣i (tự vệ, chố ng bán phá giá, chố ng trơ ̣ cấ p) đươ ̣c các quố c gia áp du ̣ng nhằ m bảo vệ nề n sản xuấ t nước trước quá trình toàn cầ u hóa nề n kinh tế Trong đó, nế u như biện pháp chố ng bán phá giá và biện pháp chố ng trơ ̣ cấ p đươ ̣c áp du ̣ng đố i với những hành vi ca ̣nh tranh không lành ma ̣nh nhằ m mu ̣c đích chiế m liñ h thi ̣phầ n của nước nhập khẩ u, thì biện pháp tự vệ đươ ̣c sử du ̣ng để áp du ̣ng cho trường hơ ̣p hàng hóa đươ ̣c trơ ̣ cấ p nhập khẩ u gây thiệt ̣i đáng kể hoặc đe ̣a gây thiệt ̣i đáng kể của ngành sản xuấ t nước hoặc ngăn cản sự hình thành của ngành sản xuấ t nước Vụ kiện áp dụng biện pháp tự vệ thương mại mặt hàng phôi thép thép dài Việt Nam học kinh nghiệm đồng thời bước đệm giúp doanh nghiệp Việt Nam chủ động bước chân vào thị trường quốc tế Bên cạnh đó, theo doanh nghiệp ngành thép, việc áp dụng biện pháp tự vệ sản phẩm phôi thép thép dài nhập vào Việt Nam có ý nghĩa lớn cho doanh nghiệp sản xuất thép nước vượt qua khó khăn bối cảnh dịch COVID-19 diễn biến phức tạp, khiến ngành thép bị ảnh hưởng nặng nề Tuy tồn khó khăn, thách thức việc áp dụng biện pháp tự vệ theo quy định WTO, học kinh nghiệm đúc rút từ vụ kiện điều khơng thể phủ nhận Qua giúp cho doanh nghiệp Việt Nam nói chung đặc biệt doanh nghiệp kinh doanh, hoạt động thị trường quốc tế nhận cần thiết phải hiểu rõ quy định tổ chức quốc tế chủ động việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp tham gia vào hoạt động thương mại quốc tế 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO http://www.trav.gov.vn/ https://chongbanphagia.vn/ https://www.dncustoms.gov.vn/ https://binhphuoc.gov.vn/ https://tapchitaichinh.vn/ https://www.tapchicongsan.org.vn/ https://trungtamwto.vn/ https://moj.gov.vn/ http://vsa.com.vn/ Casestudy tài liệu học tập giảng viên cung cấp 46

Ngày đăng: 17/07/2023, 10:45

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w