PHÂN TÍCH VỤ VIỆC MỸ ĐIỀU TRA CHỐNG LẨN TRÁNH THUẾ PHÒNG VỆ THƯƠNG MẠI ĐỐI VỚI THÉP CHỐNG ĂN MÒN (CORE) CỦA VIỆT NAM CÓ SỬ DỤNG NGUYÊN LIỆU ĐẦU VÀO TỪ HÀN QUỐC, ĐÀI LOAN KHỞI XƯỚNG NGÀY 282018

32 4 1
PHÂN TÍCH VỤ VIỆC MỸ ĐIỀU TRA CHỐNG LẨN TRÁNH THUẾ PHÒNG VỆ THƯƠNG MẠI ĐỐI VỚI THÉP CHỐNG ĂN MÒN (CORE) CỦA VIỆT NAM CÓ SỬ DỤNG NGUYÊN LIỆU ĐẦU VÀO TỪ HÀN QUỐC, ĐÀI LOAN KHỞI XƯỚNG NGÀY 282018

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tự do hoá thương mại ngày càng diễn ra sâu rộng. Mặc dù quá trình hội nhập kinh tế quốc tế và tự do hoá thương mại mang lại nhiều cơ hội cũng như lợi ích cho sự phát triển kinh tế của các quốc gia. Xong các quốc gia cũng phải đối mặt với không ít những thách thức và nguy cơ đe doạ đến các ngành sản xuất nội địa. Chính vì vậy, để bảo hộ nền sản xuất trong nước, cũng như tạo ra môi trường cạnh tranh bình đẳng giữa hàng hoá nhập khẩu với hàng hoá sản xuất trong nước, các quốc gia đều có xu hướng sử dụng các công cụ bảo hộ thương mại. Các vụ điều tra phòng vệ thương mại từ đó cũng gia tăng. Ngành sản xuất thép của Việt Nam đang ngày càng phát triển. Các mặt hàng thép đa dạng về chủng loại đã và đang được xuất khẩu sang nhiều thị trường khác nhau như ASEAN, Hoa Kỳ, Thái Lan,… Trong đó, Hoa Kỳ là một thị trường đầy tiềm năng với nhu cầu tiêu dùng nội địa lớn đối với mặt hàng thép. Tuy nhiên, Hoa Kỳ cũng là một trong các thị trường khắt khe với nhiều vụ điều tra phòng vệ thương mại với mặt hàng thép nhập khẩu từ các quốc gia khác, trong đó có Việt Nam. Nhận thấy những tác động mà các vụ điều tra phòng vệ thương mại của Hoa Kỳ đối với mặt hàng thép từ Việt Nam đến các doanh nghiệp sản xuất và xuất khẩu của Việt Nam cũng như hoạt động xuất khẩu hàng hoá của doanh nghiệp, nhóm 09 xin lựa chọn đề tài: “Phân tích vụ việc Mỹ điều tra chống lẩn tránh thuế CBPGCTC đối với thép chống ăn mòn (CORE) của Việt Nam có sử dụng nguyên liệu đầu vào từ Hàn Quốc, Đài Loan khởi xướng ngày 282018”

MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN BẢNG PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1 Khái quát thuế phòng vệ thương mại 1.1.1 Các biện pháp phòng vệ thương mại 1.1.2 Thuế phòng vệ thương mại 1.2 Lẩn tránh thuế phòng vệ thương mại biện pháp chống lẩn tránh thuế phòng vệ thương mại 1.3 Căn pháp lý điều tra chống lẩn tránh biện pháp PVTM Việt Nam 1.4 Các quy định Hoa Kỳ chống lẩn tránh thuế CBPG/CTC 10 1.4.1 Cơ sở pháp lý 10 1.4.2 Cơ quan điều tra 12 1.4.3 Các quy định thủ tục 13 1.4.4 Một số phân tích mức độ phù hợp luật pháp lẩn tránh thuế Hoa Kỳ quy định WTO GATT 1994 15 1.5 Thực trạng điều tra, áp dụng biện pháp chống lẩn tránh thuế PVTM Việt Nam 17 1.5.1 Tổng quan chung 17 1.5.2 Đối với vụ điều tra từ Hoa Kỳ 17 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG MỸ ĐIỀU TRA CHỐNG LẨN TRÁNH THUẾ CBPG/CTC ĐỐI VỚI THÉP ĂN MỊN (CORE) CỦA VIỆT NAM CĨ SỬ DỤNG NGUN LIỆU ĐẦU VÀO TỪ HÀN QUỐC, ĐÀI LOAN KHỞI XƯỚNG NGÀY 02/08/2018 19 2.1 Nguyên nhân vụ điều tra 19 2.2 Quá trình điều tra 20 2.2.1 Thông tin liên quan 20 2.2.2 Khởi xướng điều tra 20 2.2.3 Điều tra sơ 21 2.2.4 Kết luận sơ 26 2.2.5 Kết luận cuối 26 2.3 Tác động vụ điều tra đến Việt Nam 28 2.3.1 Tác động tích cực 28 2.3.2 Tác động tiêu cực 30 TÀI LIỆU THAM KHẢO 35 LỜI MỞ ĐẦU Tự hoá thương mại ngày diễn sâu rộng Mặc dù trình hội nhập kinh tế quốc tế tự hoá thương mại mang lại nhiều hội lợi ích cho phát triển kinh tế quốc gia Xong quốc gia phải đối mặt với khơng thách thức nguy đe doạ đến ngành sản xuất nội địa Chính vậy, để bảo hộ sản xuất nước, tạo môi trường cạnh tranh bình đẳng hàng hố nhập với hàng hoá sản xuất nước, quốc gia có xu hướng sử dụng cơng cụ bảo hộ thương mại Các vụ điều tra phòng vệ thương mại từ gia tăng Ngành sản xuất thép Việt Nam ngày phát triển Các mặt hàng thép đa dạng chủng loại xuất sang nhiều thị trường khác ASEAN, Hoa Kỳ, Thái Lan,… Trong đó, Hoa Kỳ thị trường đầy tiềm với nhu cầu tiêu dùng nội địa lớn mặt hàng thép Tuy nhiên, Hoa Kỳ thị trường khắt khe với nhiều vụ điều tra phòng vệ thương mại với mặt hàng thép nhập từ quốc gia khác, có Việt Nam Nhận thấy tác động mà vụ điều tra phòng vệ thương mại Hoa Kỳ mặt hàng thép từ Việt Nam đến doanh nghiệp sản xuất xuất Việt Nam hoạt động xuất hàng hố doanh nghiệp, nhóm 09 xin lựa chọn đề tài: “Phân tích vụ việc Mỹ điều tra chống lẩn tránh thuế CBPG/CTC thép chống ăn mòn (CORE) Việt Nam có sử dụng nguyên liệu đầu vào từ Hàn Quốc, Đài Loan khởi xướng ngày 2-8-2018” CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1 Khái quát thuế phòng vệ thương mại 1.1.1 Các biện pháp phòng vệ thương mại Các biện pháp chống bán phá giá, chống trợ cấp tự vệ coi ba cột trụ hệ thống biện pháp phòng vệ thương mại (PVTM) áp dụng để bảo vệ thị trường nội địa trước thâm nhập hàng hoá nước khác Về chất, biện pháp chống bán phá giá chống trợ cấp áp dụng để đối phó với hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh hay khơng cơng hàng hóa nhập Trong biện pháp chống bán phá giá để đối phó với hành vi bán sản phẩm với giá thấp nhằm chiếm lĩnh thị trường tiến tới loại bỏ dần đối thủ cạnh tranh biện pháp chống trợ cấp áp dụng để loại bỏ tác động tiêu cực gây cho ngành sản xuất hàng hóa nước xuất phát từ sách trợ cấp phủ nước xuất Khác với hai biện pháp chống bán phá giá chống trợ cấp, biện pháp tự vệ thường nói đến cơng cụ bảo vệ ngành sản xuất hàng hóa tương tự cạnh tranh trực tiếp nước trường hợp khẩn cấp nhằm hạn chế tác động không thuận lợi gây thiệt hại nghiêm trọng cho sản xuất nước tình trạng gia tăng bất thường hàng hóa nhập Như vậy, biện pháp tự vệ áp dụng kể đối tác thương mại thực kinh doanh cách đáng, khơng có tình trạng bán phá giá trợ cấp Chính vậy, biện pháp tự vệ áp dụng cách khắt khe so với hai biện pháp lại Nếu yêu cầu điều kiện để áp dụng biện pháp chống phá giá chống trợ cấp dừng lại mức quan điều tra phải chứng minh có tình trạng bán phá giá hay trợ cấp việc bán phá giá trợ cấp gây thiệt hại “đáng kể” cho ngành sản xuất hàng hóa tương tự nước điều tra để áp dụng biện pháp tự vệ, quan điều tra phải chứng minh tình trạng thiệt hại “nghiêm trọng” mà ngành sản xuất hàng hóa “tương tự cạnh tranh trực tiếp” nước phải hứng chịu việc gia tăng “bất thường” luồng hàng hóa nhập 1.1.2 Thuế phịng vệ thương mại Thuế phòng vệ thương mại loại thuế bổ sung bên cạnh thuế nhập thơng thường quan có thẩm quyền nước nhập ban hành (bộ công thương) nhằm vào hàng hoá nhập gây đe dọa gây thiệt hại đáng kể cho ngành sản xuất nước ngăn cản hình thành ngành sản xuất nước Thuế phòng vệ thương mại biện pháp biện pháp phòng vệ thương mại: Thuế chống bán phá giá biện pháp chống bán phá giá, thuế chống trợ cấp (thuế đối kháng) biện pháp chống trợ cấp, thuế tự vệ biện pháp tự vệ Việc áp dụng loại thuế phải theo điều kiện, nguyên tắc, thời hạn áp dụng WTO hiệp định 1.2 Lẩn tránh thuế phòng vệ thương mại biện pháp chống lẩn tránh thuế phòng vệ thương mại 1.2.1 Lẩn tránh thuế phòng thương mại 1.2.1.1 Khái niệm Khi hàng hóa xuất đối tượng áp thuế PVTM nhà sản xuất/xuất nước thường cố gắng làm giảm thiểu tác động tiêu cực biện pháp hoạt động thương mại doanh nghiệp thông qua hành vi lẩn tránh biện pháp PVTM 1.2.1.2 Tác động tiêu cực Hành vi lẩn tránh thuế PVTM làm triệt tiêu hiệu biện pháp PVTM nhằm bảo vệ ngành sản xuất nước trước hàng nhập 1.2.2 Các biện pháp chống lẩn tránh thuế phòng vệ thương mại 1.2.2.1 Khái niệm Các biện pháp để ứng phó với hành vi lẩn tránh thuế PVTM có lẩn tránh thuế CBPG/CTC quan có thẩm quyền nước điều chỉnh văn pháp luật áp dụng thực tiễn thông qua vụ việc điều tra Biện pháp chống lẩn tránh thuế PVTM biện pháp sử dụng để chống lại loại bỏ tác động tiêu cực hành vi cố ý lẩn tránh biện pháp PVTM mà nhà sản xuất/xuất nước ngồi thực hình thức khác 1.2.2.2 Bản chất Biện pháp nhằm mở rộng phạm vi áp dụng biện pháp PVTM để bao gồm thêm không sản phẩm bị điều tra vụ kiện gốc (vụ kiện ban đầu) mà sản phẩm gần giống doanh nghiệp xuất bị đơn sản phẩm tương tự có nguồn gốc xuất xứ từ nước xuất khác 1.2.3 Văn luật quy định: Vấn đề lẩn tránh thuế PVTM biện pháp chống lẩn tránh thuế PVTM vấn đề tương đối mới, phức tạp Hiện tại, WTO khơng có quy định riêng hành vi lẩn tránh thuế PVTM biện pháp chống lẩn tránh thuế PVTM Việc xác định hành vi lẩn tránh tùy thuộc vào nội luật nước giúp thành viên WTO có thẩm quyền khơng hạn chế liên quan đến việc định nghĩa thuật ngữ ‘‘lẩn tránh’’ Do chất biện pháp CBPG/CTC khác so với biện pháp tự vệ, biện pháp tự vệ áp dụng cách khắt khe hơn, ngày thường thấy thuật ngữ chống lẩn tránh thuế CBPG CTC liền với nhau, thấy xuất đồng thời ba biện pháp PVTM hay lẩn tránh thuế PVTM Thuật ngữ “chống lẩn tránh thuế CBPG/CTC” thường gọi ngắn gọn “chống lẩn tránh thuế”, quy định đạo luật thương mại Mỹ, Úc, EU, Canada, Tuy nhiên Việt Nam có quy định Chống lẩn tránh biện pháp PVTM Luật Quản lý ngoại thương 2017 số văn pháp luật liên quan 1.3 Căn pháp lý điều tra chống lẩn tránh biện pháp PVTM Việt Nam Các pháp lý hoạt động điều tra áp dụng biện pháp chống lẩn tránh biện pháp PVTM quy định điều luật sau: ● Điều 72 Luật Quản lý Ngoại thương 2017; ● Chương V Nghị định 10/2018/NĐ-CP quy định chi tiết số điều Luật Quản lý Ngoại thương biện pháp PVTM (Nghị định 10) (Điều 73-83); ● Thông tư 06/2018/TT-BCT quy định chi tiết số nội dung biện pháp PVTM Theo quy định Điều 72 Chống lẩn tránh biện pháp PVTM Luật Quản lý ngoại thương: Lẩn tránh biện pháp PVTM hành vi nhằm trốn tránh phần toàn nghĩa vụ thực thi biện pháp PVTM có hiệu lực hàng hóa thuộc đối tượng áp dụng biện pháp nhập vào lãnh thổ Việt Nam Biện pháp PVTM áp dụng mở rộng trường hợp Cơ quan điều tra xác định có hành vi lẩn tránh biện pháp Căn khởi xướng điều tra: yêu cầu đại diện ngành sản xuất nước tự khởi xướng Dựa kết luận Cơ quan điều tra, Bộ trưởng Bộ Công Thương ban hành định áp dụng biện pháp chống lẩn tránh biện pháp PVTM hàng hóa, cấu phần hàng hóa nhập từ nước liên quan bị điều tra Dựa quy định Điều 73 Nghị định 10/2018/NĐ-CP, phạm vi áp dụng biện pháp PVTM mở rộng hàng hóa lẩn tránh biện pháp PVTM sau: Nguyên vật liệu, linh kiện vật tư có xuất xứ từ nước bị áp dụng biện pháp PVTM nhập vào Việt Nam để sản xuất hàng hóa bị áp dụng biện pháp PVTM; Hàng hóa tương tự với hàng hóa bị áp dụng biện pháp phịng vệ thương mại có xuất xứ từ nước thứ ba mà hàng hóa sử dụng nguyên vật liệu, linh kiện vật tư có xuất xứ từ nước bị áp dụng biện pháp PVTM; Hàng hóa nhập có xuất xứ từ nước bị áp dụng biện pháp PVTM có khác biệt khơng đáng kể so với hàng hóa bị áp dụng biện pháp PVTM; Hàng hóa bị áp dụng biện pháp phịng vệ thương mại chuyển tải thông qua nước thứ ba; Hàng hóa bị áp dụng biện pháp PVTM thay đổi hình thức kinh doanh kênh phân phối để hưởng lợi từ mức áp dụng biện pháp PVTM thấp mức áp dụng 1.4 Các quy định Hoa Kỳ chống lẩn tránh thuế CBPG/CTC 1.4.1 Cơ sở pháp lý Quy định thức chống lẩn tránh thuế Hoa Kỳ Mục 1321 Đạo luật Thương mại liên ngành Cạnh tranh 1988 với tên gọi ‘‘Ngăn chặn việc lẩn tránh lệnh áp thuế chống bán phá giá chống trợ cấp’’ (được pháp điển Mục 781 Đạo luật Thuế quan 1930, 19 U.S.C 1677j) Mục 1321 cấm hành vi lẩn tránh, bao gồm: lẩn tránh hàng hố hồn thiện lắp ráp Hoa Kỳ; hàng hố hồn thiện lắp ráp nước ngồi; thay đổi nhỏ hàng hố hàng hố phiên Bên cạnh đó, mục 1319, 1320 1323 cấm loại lẩn tránh khác (mà không đặt tên rõ ràng ‘lẩn tránh’ theo Đạo luật này), bao gồm: lẩn tránh qua thay đổi giá dạng khác sản phẩm, giám sát sản phẩm hạ nguồn sản phẩm có vịng đời ngắn Cùng với EU, Hoa Kỳ nỗ lực nhiều để đưa quy định chống lẩn tránh thuế vào Hiệp định ADA (Hiệp định chống bán phá giá) Vòng đàm phán Uruguay Tuy nhiên, số Dự thảo GATT (như Dự thảo Dunkel 1991) có quy định chống lẩn tránh thuế, Hoa Kỳ không chấp nhận cho lời văn khơng đủ mạnh Do đó, quy định khơng đưa vào lời văn cuối ADA Vì vậy, có Quyết định cấp Bộ trưởng Chống lẩn tránh thuế thông qua, mà Hoa Kỳ coi tuyên bố cho phép cơng nhận tính pháp lý quy định chống lẩn tránh thuế Sau thất bại việc đưa quy định chống lẩn tránh thuế phiên đàm phán Vòng Uruguay, Hoa Kỳ sửa đổi quy định chống lẩn tránh thuế Đạo luật Thương mại 1988 bổ sung số quy định vào Đạo luật Hiệp định Vòng Uruguay (URAA) Nội dung quy định bị ảnh hưởng Dự thảo Dunkel Các quy định nhằm giải vấn đề phát sinh trình thực thi quy định chống lẩn tránh thuế Đạo luật Thương mại 1988 Vì 10 vậy, quy định Hoa Kỳ chống lẩn tránh thuế bao gồm Mục 1319, 1320, 1321 1323 Đạo luật Thương mại 1988 phiên sửa đổi Mục 230 URAA Cụ thể, Đạo luật Thương mại 1988 bao gồm mục liên quan đến biện pháp chống lẩn tránh thuế: - Mục 1319 (“fictitious market”) quy định hành vi lẩn tránh thuế CBPG mà nhà xuất khẩu/sản xuất cố gắng xóa bỏ biên độ phá giá cách tạo giá giả tạo cho sản phẩm cách tạm thời (không áp dụng với lẩn tránh thuế CTC) - Mục 1320 “giám sát sản phẩm hạ nguồn” quy định hệ thống giám sát lẩn tránh hạ nguồn lệnh áp thuế CBPG, CTC - Mục 1321 quy định Đạo luật chống lẩn tránh thuế CBPG, CTC, quy định loại hành vi lẩn tránh: lẩn tránh thượng nguồn, lẩn tránh qua nước thứ lẩn tránh sản phẩm (bao gồm thay đổi nhỏ sản phẩm sản phẩm phiên sau) Bảng 1.4.1 Sự khác biệt lẩn tránh thượng nguồn lẩn tránh qua nước thứ Lẩn tránh thượng nguồn Lẩn tránh qua nước thứ Hoạt động lắp ráp Tại Hoa Kỳ Tại nước thứ Hàng nhập vào Hoa Kỳ Linh kiện, lắp ráp sau Thành phẩm Lệnh áp thuế ban đầu Mở rộng cho linh kiện sản phẩm chưa hoàn thiện/bán thành phẩm Mở rộng cho sản phẩm lắp ráp từ nước thứ 11 Xem xét liệu biện pháp thực có phù hợp để ngăn chặn hành vi lẩn tránh Khơng cần Có (xem xét thêm lợi ích nước xuất nước thứ 3) quan ngại việc quan quản lý có đủ thẩm quyền để đưa đánh giá xác linh hoạt điều tra mà có xem xét cân đối lợi ích bên liên quan khác vụ việc - Mục 1323 quy định “các sản phẩm có vòng đời ngắn’, mà thực tế loại quy định việc doanh nghiệp vi phạm nhiều lần (‘repeat corporate offender’) nhằm lẩn tránh thuế CBPG Vì vậy, thấy quy định chống lẩn tránh thuế CBPG Hoa Kỳ bao gồm nội dung quy định Mục 1319, 1320, 1321, 1323 nêu trên; quy định chống lẩn tránh thuế CTC nhắc đến Mục 1320, 1321 Sau Vòng đàm phán Uruguay, số quy định sửa đổi URAA liên quan đến số tiêu chí lẩn tránh thượng nguồn lẩn tránh thơng qua nước thứ Những quy định lại Đạo luật Thương mại 1988 có hiệu lực 1.4.2 Cơ quan điều tra Cơ quan có thẩm quyền điều tra vụ việc chống lẩn tránh thuế Bộ Thương mại Hoa Kỳ (DOC) Uỷ ban Thương mại quốc tế (ITC), DOC đóng vai trị ITC đưa ý kiến liên quan đến số vấn đề Tại DOC, đơn vị chịu trách nhiệm điều tra Vụ Thực thi Tuân thủ (E&C) thuộc Tổng vụ Quản lý Thương mại Quốc tế Trong cấu tổ chức Vụ Thực thi Tuân thủ gồm Vụ trưởng, 01 Phó Vụ trưởng thường trực, 01 Văn phòng hỗ trợ điều tra, 02 Phó Vụ trưởng phụ trách lĩnh vực: (i) điều tra CBPG/CT (ii) sách, đàm phán Tại lĩnh vực có phịng chun mơn khác nhau: (i) Lĩnh vực điều tra có Phịng điều tra, 01 Phòng Đào tạo, 01 Phòng Quan hệ với Hải quan; (ii) Lĩnh vực sách, đàm phán: 01 Phịng sách, 01 Phịng Chính sách đàm phán Hiệp định thương mại, 01 Phòng Đàm phán tuân thủ Hiệp định thương mại, 01 Phịng Kế tốn 12 Trong vụ việc điều tra CBPG/CTC, DOC quan chịu trách nhiệm điều tra liệu có hành vi phá giá, trợ cấp hay khơng tính tốn biên độ phá giá, trợ cấp ITC quan chịu trách nhiệm điều tra liệu ngành sản xuất nước có bị thiệt hại hay khơng Nếu hai quan kết luận phủ định- khơng có phá giá/trợ cấp khơng có thiệt hại- vụ việc chấm dứt 1.4.3 Các quy định thủ tục 1.4.3.1 Thủ tục chung Khởi xướng điều tra: Mục 1321 (e) quy định thủ tục chung điều tra chống lẩn tránh thuế CBPG/CTC Một điều tra chống lẩn tránh thuế CBPG/CTC khởi xướng ngành sản xuất nước liên quan nộp đơn kiện cung cấp chứngđầy đủ việc xảy hành vi lẩn tránh Sau nhận đơn, DOC nghe ý kiến cácbên liên quan việc liệu họ ủng hộ hay phải đối đơn kiện Một thông báo ban hành Công báo Liên bang vụ việc khởi xướng DOC DOC tựkhởi xướng điều tra kể khơng có đơn kiện số trường hợp Tuy nhiên, việctự khởi xướng phụ thuộc vào việc liệu chứng có đủ thấy có hành vi lẩn tránhhay không Bảng câu hỏi: Sau điều tra khởi xướng, bên liên quan cung cấp bảng câu hỏi để cung cấp thông tin liên quan hành vi lẩn tránh Những nguồn khác tài liệu thức cung cấp thông tin phù hợp cho DOC Một định tạm thời ban hành DOC kết luận Tuy nhiên, bên liên quan tiếp tục cung cấp chứng đưa quan điểm yêu cầu tranh tụng thức Đồng thời, DOC thông báo với ITC dự định mở rộng biện pháp áp thuế CBPG/CTC ban đầu cho sản phẩm Mặt khác, ITC yêu cầu tham vấn với DOC cần thiết Việc tham vấn cho phép ITC định liệu kết luận hành thiệt hại lệnh áp thuế ban đầu có vấn đề khơng DOC mở rộng lệnh áp thuế hành cho sản phẩm Trong vòng 60 ngày, ITC phải cung cấp ý kiến văn cho DOC liên quan đến vấn đề Sau nhận ý kiến ITC, DOC đưa kết luận cuối (công bố công khai) thông tin cung cấp bên liên quan ý kiến ITC Theo quy định, điều tra chống lẩn tránh thuế phải thực vòng 300 ngày sau khởi xướng Các định DOC biện pháp chống lẩn tránh thuế bị rà soát tư pháp Bên cạnh đó, Hoa Kỳ áp dụng hệ thống đặc biệt liên quan đến thu thuế Khi DOC kết luận cuối khẳng định có lẩn tránh thuế, thuế không bị áp sau định mà yêu cầu khoản đảm bảo (thường dạng đặt cọc tiền mặt) hàng hoá bị nghi ngờ Một rà sốt hành để tính tốn mức thuế cuối thức tiến hành sau hồn thành điều tra Do đó, việc tính tốn thu thuế thức thực sau rà sốt hành 13 - Q trình gia cơng hồn thiện nước thứ ba “nhỏ không đáng kể” - Trị giá hàng sản xuất nước bị áp thuế “chiếm phần lớn tổng trị giá sản phẩm xuất sang Hoa Kỳ” Ngoài ra, DOC xem xét yếu tố: xu hướng thương mại (pattern of trade); liệu nhà sản xuất/xuất nguyên liệu đầu vào có liên kết với bên nước thứ bên sử dụng ngun liệu để gia cơng/hồn thiện sản phẩm nhập vào Hoa Kỳ hay không liệu nước bị áp thuế có tăng xuất nguyên liệu đầu vào sang nước thứ sau DOC khởi xướng điều tra áp thuế hay không DOC nhận thấy việc điều tra cần thiết để tránh hành vi lẩn tránh thuế Ngày 2-8-2018, sau xem xét yếu tố đơn đề nghị doanh nghiệp, Bộ Thương mại Hoa Kỳ (DOC) đăng công báo khởi xướng điều tra chống lẩn tránh thuế chống bán phá giá thuế chống trợ cấp sản phẩm thép chống ăn mòn (CORE) nhập từ Việt Nam 2.2.3 Điều tra sơ 2.2.3.1 Đối với sản phẩm thép CORE Việt Nam xuất xứ Hàn Quốc Trong đơn đề nghị nhà sản xuất thép nước khơng đích danh cơng ty từ Việt Nam xuất thép CORE sử dụng chất xuất xứ từ Hàn Quốc Chính vậy, theo đạo luật mục 777A(c) 777A(e) cho phép Bộ Thương Mại Mỹ lựa chọn nhóm công ty sản xuất thép tiềm Việt Nam xuất vào Hoa Kỳ trường hợp số lượng công ty cần điều tra lớn Theo đó, dựa thơng tin từ nhiều nguồn khác nhau: thông tin người khởi kiện gửi, trang web Hiệp hội ThépViệt Nam, liệu nhập cảnh Hải quan Bảo vệ Biên giới Hoa Kỳ (CBP), công bố Cơng trình Thép 2018 Thế giới với thời gian tổng hợp từ hết ngày 11 tháng năm 2018đến ngày tháng 10 năm 2018, Bộ Thương mại xác định nhóm doanh nghiệp phát hành bảng câu hỏi số lượng giá trị (Q&V) cho 27 nhà sản xuất, xuất nhập CORE từ Việt Nam việc bán CORE sang Hoa Kỳ nguồn cung HRS / CRS từ Hàn Quốc Bộ Thương Mại nhận câu trả lời Q&V từ chín cơng ty - theo thứ tự bảng chữ Cơng ty TNHH NS BlueScope Việt Nam (BlueScope), Công ty Cổ phần China Steel Sumikin Vietnam (CSVC), Công ty Cổ phần Thép Maruichi Sun (Maruichi), Marubeni Itochu Steel America, Inc (MISA) , Nam Kim Steel Co., Ltd Cơngty TNHH Tơn Thép Miền Nam (SSSC) Trong đó, Bộ Thương Mại Mỹ lựa chọn nhà xuất lượng CORE lớn Việt Nam sang Hoa Kỳ (CSVC Nam Kim) bắtbuộc phải trả lời bảng câu hỏi Ngày 5/4/2019, CSVC Nam Kim khẳng định lại họ không sản xuất CORE cách sử dụng chất HRS CRS có xuất xứ Hàn Quốc 21 Ngày 9/4/2019, công ty đệ đơn điều tra yêu cầu Bộ Thương mại chọn Maruichi, BlueScope SSSC làm người trả lời bắt buộc thay Bộ Thương mại định chọn nhà xuất / nhà sản xuất CORE lại Việt Nam nộp câu trả lời Q&V công ty trả lời bắt buộc bổ sung theo thứ tự bảng chữ MISA, Maruichi, NSSVC, BlueScope SSSC Từ ngày 19/4/2019 đến ngày 8/5/2019, Bộ thương mại Mỹ phát hành bảng câu hỏi ban đầu bổ sung cho năm người trả lời bắt buộc bổ sung Ngày 23/4/2019, MISA, với tư cách nhà nhập CORE sản xuất Việt Nam, báo cáo họ không sản xuất xuất sản phẩm CORE từ Việt Nam, nguồn gốc HRS / chất CRS trình điều tra Ngày 26/4/2019, NSSVC xác nhận khơng có sản phẩm thép CORE mà họ bán cho Hoa Kỳ chứa chất HRS / CRS Hàn Quốc Ngày 10/5/2019, Maruichi xác nhận câu trả lời bảng câu hỏi bổ sung thứ hai họ sản xuất CORE sử dụng chất CRS từ POSCO-Việt Nam POSCO-Việt Nam sản xuất CRS từ chất HRS có xuất xứ Hàn Quốc Tuy nhiên, Maruichi báo cáo họ không xuất sản phẩm CORE sản xuất từ chất HRS có xuất xứ Hàn Quốc sang Hoa Kỳ khoảng thời gian yêu cầu SSSC không trả lời bảng câu hỏi trước ngày đến hạn BlueScope SSSC 18 nhà sản xuất / xuất không trả lời bảng câu hỏi Q&V coi công ty không đáp ứng Các công ty không trả lời bảng câu hỏi câu trả lời không đáp ứng đủ điều kiện, Bộ Thương Mại Mỹ sơ khẳng định cơng ty có sản xuất thép CORE dựa chất HRS/CRS xuất xứ từ Hàn Quốc Dựa vào chứng bên nguyên đơn số yếu tố khác, Đạo Luật Mỹ, Bộ Thương Mại Mỹ kết luận thép CORE Việt Nam xuất xứ từ Hàn Quốc Cụ thể, chứng đưa sau: Thứ nhất, thép CORE Việt Nam loại với thép CORE Hàn Quốc So sánh ngôn ngữ phạm vi sản phẩm CORE Hàn Quốc với thông tin hồ sơ thủ tục chứng thực CORE từ Việt Nam loại với CORE từ Hàn Quốc Ngoài ra, tiêu đề HTSUS xác định phạm vi sản phẩm CORE Hàn Quốc dành riêng cho hàng hóa đó, chứng hồ sơ chứng minh hàng hóa nhập vào Hoa Kỳ từ Việt Nam phân loại theo danh mục HTSUS Thứ hai, thép CORE Việt Nam sản xuất phần lớn Hàn Quốc trước nhập vào Hoa Kỳ Theo đó, ngun đơn chứng minh Việt Nam có lực sản xuất HRS nước; phụ thuộc nhiều vào nhập HRS CRS từ Hàn Quốc Cụ thể, lượng nhập HRS CRS Hàn Quốc vào Việt Nam tăng đáng kể từ năm 2015 đến 2017 Các lô hàng tăng từ 879.537 năm 2014 lên gần 1,1 triệu năm 2015, tiếp tục tăng năm 2016 2017 Bên cạnh đó, nhập CORE từ Hàn Quốc vào Hoa Kỳ giảm đáng kể sau bị áp thuế chống bán phá giá trợ cấp, nhập vào Hoa Kỳ CORE từ Việt Nam, tăng mười lần 2015 2016 22 Thứ ba, trình nghiên cứu, lắp ráp, hoàn thiện sản phẩm CORE Việt Nam “không đáng kể” Những người khởi kiện gửi thông tin mức đầu tư cần thiết để hoàn thành CORE Việt Nam thấp mức đầu tư cần thiết để xây dựng nhà máy sản xuất HRS CRS Hàn Quốc So sánh khoản đầu tư cần thiết để lắp đặt sở xử lý cuối cùng, ví dụ, nhà máy sơn phủ, với khoản đầu tư cần thiết để sản xuất HRS cách sử dụng quy trình sản xuất tích hợp đầy đủ để sản xuất thép Viện dẫn phát Bộ Thương mại phán chống gian lận trước liên quan đến CORE Việt Nam sử dụng nguyên liệu HRS Trung Quốc (tức chất nền) để sản xuất HRS, Trung Quốc phải đầu tư 250 triệu đến 10 tỷ đô la Mỹ (USD) xây dựng nhà máy sản xuất, Việt Nam chi tiêu mức đầu tư thấp cho sản xuất CORE 28 triệu USD Tương tự, Hàn Quốc dành mức đầu tư cao cho sản xuất CORE; ví dụ, Hyundai Steel đầu tư tỷ USD vào năm 2010 cho nhà máy thép tích hợp Vì vậy, so với mức đầu tư cần thiết cho nhà máy thép liên hợp Hàn Quốc, chi phí cho nhà máy để cán lại phủ Việt Nam không đáng kể Việt Nam không đủ khả để phát triển R&D phát triển công nghệ riêng để sản xuất CORE mà sử dụng cơng nghệ nước ngồi Ví dụ nhà sản xuất Tôn Đông Á lắp đặt thiết bị Châu Âu Nhật Bản sở sản xuất CORE Hơn nữa, CSVC, nhà máy Việt Nam với khả mạ (q trình mạ sau ủ) lại liên doanh công ty mẹ Đài Loan Nhật Bản → Mức độ nghiên cứu phát triển Việt Nam để sản xuất CORE tối thiểu đến mức không tồn Thứ tư, giá trị gia tăng sản phẩm CORE từ Việt Nam chiếm phần nhỏ tổng giá trị thép nhập vào Hoa Kỳ Ngành thép Hàn Quốc ngày sử dụng công nghệ tinh vi sản xuất, làm cho lượng giá trị gia tăng chất Hàn Quốc tăng lên đáng kể Theo điều tra ITC CORE từ Trung Quốc, Ấn Độ, Ý, Hàn Quốc Đài Loan cho thấy chi phí đầu vào HRS Hàn Quốc chiếm 69 đến 79% giá CORE Ngoài ra, giá nguyên liệu đầu vào CRS Hàn Quốc chiếm từ 84 đến 90% giá CORE Thứ năm, công ty sản xuất CORE lớn Việt Nam có liên kết với nhà cung cấp nguyên liệu đầu vào nước thứ Hàn Quốc bị Mỹ áp thuế cao Theo điều tra, nhà sản xuất thép lớn Hàn Quốc POSCO có 13 chi nhánh văn phịng Việt Nam, bao gồm POSCO-Việt Nam có lực sản xuất 700.000 CRS - chất sản xuất thép CORE  2.2.3.2 Đối với sản phẩm thép CORE Việt Nam xuất xứ Đài Loan Ngày 2-8-2018, Bộ Thương Mại công bố thông báo việc bắt đầu điều tra chống lẩn tránh thuế lệnh áp thuế chống bán phá giá (AD) CORE từ Đài Loan, theo mục-781 (b) Đạo luật 19 CFR 351 225), bao gồm Đài Loan - xuất xứ HRS / CRS xuất sang Việt Nam để hoàn thiện thành CORE sau xuất sang Hoa Kỳ 23 Các nguyên đơn không nêu rõ nhà xuất cụ thể Việt Nam yêu cầu họ cáo buộc việc phát toàn quốc việc xuất thép CORE sử dụng chất xuất xứ từ Đài Loan Các cáo buộc trước đưa theo mục 781 (b) Đạo luật nói chung xác định công ty cụ thể cho lẩn tránh thuế AD và/hoặc thuế đối kháng (CVD) liên quan trường hợp đó, BộThương mại xem xét liệu cơng ty xác định có lách đơn đặt hàng có liên quan Tuy nhiên, trường hợp, chẳng hạn đây, cơng ty cụ thểnào xác định bị cáo buộc phá vỡ lệnh AD / CVD, thay vào đó, hoạt động tồn quốc bị cáo buộc, mục 781 (b) Đạo luật không nêu rõ cách Thương mại phải xác định công ty để kiểm tra điều tra chống lẩn tránh thuế Thay vào đó, mục 781 (b) Đạo luật quy định yếu tố cần xem xét điều traxem liệu hàng hoá Trong điều tra này, Bộ Thương Mại xác định nhóm người trả lời tiềm cách đưa bảng câu hỏi số lượng giá trị (Q&V) cho nhà sản xuất, nhà xuất nhà nhập biết CORE từ Việt Nam việc họ bán CORE sang Hoa Kỳ nguồn cung cấp HRS / CRS họ từ Đài Loan Dựa câu trả lời nhận được, Bộ Thương mại xác định sáu nhà sản xuất CORE Việt Nam xuất sang Hoa Kỳ Sau kiểm tra nguồn lực sẵn có, Bộ Thương Mại xác định khơng thể thu thập phân tích thơng tin yêu cầu theo mục 781 (b) (1), (2) (3) Đạo luật từ tất nhà sản xuất CORE biết đến Việt Nam với hàng xuất sang Hoa Kỳ tâm giới hạn kiểm tra hai nhà sản xuất CORE lớn Việt Nam phù hợp với mục 777A (c) (2) (B) Đạo luật làm người trả lời bắt buộc điều tra này: Công ty Cổ phần China Steel Sumikin Vietnam (CSVC) Công ty TNHH Thép Nam Kim (Nam Kim) Trong số 27 công ty mà Bộ Thương Mại phát hành bảng câu hỏi Q&V có 17 cơng ty khơng trả lời trả lời khơng kịp thời Các cơng ty là: Cơng ty TNHH Ống thép 190; Cơng ty TNHH Thép Chính Đại; Dai Thien Loc Corporation; Tổng công ty Formosa Hà Tĩnh; Tập đồn Hịa Phát: Hoa Sen Group; Perstima Việt Nam; Cơng ty hàng hóa Prima; Thép dẹt Thống Nhất; Công ty Cổ phần Tôn Đông Á; Công ty TNHH Thép Trung Nguyên; Công ty cổ phần thép Việt Đức; Tổng công ty Thép Việt Nam; Sản xuất thép Vina One; Công ty TNHH Gang thép Thái Nguyên; Công ty TNHH Thép Vina Kyoei; Ống thép Việt Nam 17 công ty không trả lời câu hỏi Q&V không trả lời câu hỏi cách kịp thời gọi chung công ty không phản hồi Dựa vào chứng bên nguyên đơn số yếu tố khác, Đạo Luật Mỹ, Bộ Thương Mại Mỹ kết luận chất HRS có xuất xứ từ Đài Loan chiếm phần đáng kể thép CORE xuất sang Hoa Kỳ Cụ thể là: Thứ nhất, thay đổi mơ hình thương mại, bao gồm thay đổi mơ hình tìm nguồn cung ứng Theo CSVC, họ bắt đầu tìm nguồn cung cấp HRS xuất xứ Đài Loan vào năm 2013 Tương tự, Nam Kim giải thích họ bắt đầu tìm nguồn cung cấp HRS xuất xứ Đài Loan vào năm 2010 CSVC Nam Kim cung cấp bảng tính 24 báo cáo tổng lượng CORE họ xuất sang Hoa Kỳ tổng lượng HRS mà họ lấy từ Đài Loan năm từ 2015 đến 2018 Thông tin từ GTA cho thấy xuất CORE Việt Nam sang Hoa Kỳ tăng 18,53% từ 302.710 giai đoạn từ tháng năm 2015 đến tháng 10 năm 2016 lên 358.806 giai đoạn tháng 11 năm 2016 đến tháng năm 2018 Liên quan đến khối lượng xuất HRS CRS từ Đài Loan sang Việt Nam, khối lượng lô hàng tăng 1,91% từ 1.196.861 lên 1.219.753 giảm 24,49% từ 73.633 xuống 55.603 Thứ hai, CSVC báo cáo họ có cơng ty mẹ Đài Loan cung cấp cho CSVC chất HRS thời gian điều tra Nam Kim báo cáo khơng có chi nhánh sản xuất CORE, Nam Kim cho biết họ mua nguyên liệu đầu vào HRS từ nhà cung cấp không liên kết Thứ ba, thông tin thu từ GTA thấy nhập HRS từ Đài Loan vào Việt Nam tăng lên nhập CRS từ Đài Loan vào Việt Nam giai đoạn 11/2016-2/2018 giảm so với giai đoạn 7/2015-10/2016 Ngoài ra, CSVC gửi liệu chứng minh khối lượng nhập HRS từ Đài Loan vào Việt Nam tăng lên kể từ bắt đầu điều tra chống lẩn tránh thuế chống bán phá giá chống trợ cấp với đơn đặt hàng thép CORE từ Trung Quốc Đối với Nam Kim, khối lượng nhập HRS từ Đài Loan đến Việt Nam giảm kể từ bắt đầu yêu cầu chống lẩn tránh thuế Thứ tư, chi phí đầu tư sản xuất HRS - nguyên liệu đầu vào cho sản xuất CORE Việt Nam thấp mức cần thiết Nguyên đơn nộp chứng định giá tài sản, nhà máy thiết bị nhà sản xuất Đài Loan vào cuối năm 2014, vào khoảng 14,15 tỷ đô la Trong đó, nhà sản xuất nước đưa thông tin nhà sản xuất Việt Nam - Đông Á, mở giai đoạn đầu nhà máy tôn mạ, bao gồm nhà máy cán nguội, với chi phí 70 triệu USD vào năm 2015 Tương tự, nhà sản xuất Việt Nam khác - Maruichi đầu tư 90 triệu USD để xây dựng dây chuyền mạ kẽm nhúng nóng Việt Nam Mức đầu tư thấp nhiều so với mức đầu tư cần thiết Theo mục 781(b) Đạo luật , Bộ Thương Mại nhận thấy CORE sản xuất Việt Nam sử dụng HRS CRS sản xuất Đài Loan xuất sang Hoa Kỳ, vi phạm Đơn hàng CORE Đài Loan Cho dù Hàng hóa Nhập vào Hoa Kỳ loại hay loại với hàng hóa tuân theo Đơn đặt hàng CORE Đài Loan Các thành phẩm CSVC Nam Kim bán cho Hoa Kỳ, giống hệt với hàng hóa theo Đơn hàng CORE Đài Loan Điều chứng thực tài liệu giới thiệu sản phẩm CSVC Nam Kim danh sách sản phẩm sản xuất / bán, so sánh nội dung nộp người trả lời với ngôn ngữ phạm vi Đơn hàng CORE Đài Loan Hơn nữa, tiêu đề HTSUS xác định phạm vi Đơn hàng CORE Đài Loan, nói chung, dành riêng cho hàng hóa thuộc đối tượng đó, thông tin nguyên đơn cung cấp chứng minh có hàng nhập theo danh mục từ Việt Nam vào Hoa Kỳ, phát hàng hóa loại loại với Đơn hàng CORE Đài Loan nhập vào Hoa Kỳ từ Việt Nam Do đó, Bộ Thương Mại nhận thấy 25 hàng hóa CORE thành phẩm sản xuất Việt Nam xuất sang Hoa Kỳ có loại loại với hàng hóa theo Đơn hàng CORE Đài Loan 2.2.4 Kết luận sơ Ngày 02 tháng năm 2019, Bộ Thương mại Hoa Kỳ (DOC) ban hành định sơ vụ việc điều tra chống lẩn tránh thuế chống bán phá giá (AD) thuế chống trợ cấp (CVD) thép bon chống ăn mịn (thường gọi tơn mạ - CORE) sử dụng nguyên liệu thép cán nóng nhập từ vùng lãnh thổ Đài Loan (Đài Loan) Hàn Quốc Theo đó, Bộ Thương mại Hoa Kỳ sơ khẳng định việc lẩn tránh thuế sản phẩm có thật để xuất sang Hoa Kỳ Trên sở định sơ DOC, Hải quan Hoa Kỳ (CBP) bắt đầu thu tiền đặt cọc CORE nhập từ Việt Nam mà sản xuất từ nguyên liệu thép cán nóng Hàn Quốc Đài Loan Khoản tiền đặt cọc tương đương với mức thuế AD CVD cao mà Hoa Kỳ áp dụng cho CORE có xuất xứ Hàn Quốc Đài Loan Cụ thể, DOC cho phép áp dụng chế chứng nhận: (i) Các doanh nghiệp đặt tiền cọc chứng minh CORE không sản xuất từ thép cán nóng Hàn Quốc Đài Loan (ii) Nếu doanh nghiệp không chứng nhận hàng xuất sang Hoa Kỳ sử dụng nguyên vật liệu từ nguồn nào, doanh nghiệp bị áp mức thuế áp dụng Trung Quốc mức thuế cao để tránh trường hợp trốn thuế, cụ thể 199,43% (AD) 39,05% (CVD) (iii) Nếu doanh nghiệp chứng nhận hàng xuất sang Hoa Kỳ không sử dụng nguyên vật liệu từ Trung Quốc không chứng nhận từ nước nào, doanh nghiệp bị áp mức thuế áp dụng CORE Hàn Quốc 28,28% (AD) 1,19% (CVD) (iv) Nếu doanh nghiệp chứng nhận hàng xuất sang Hoa Kỳ không sử dụng nguyên vật liệu từ Trung Quốc, Hàn Quốc không chứng nhận từ nước nào, doanh nghiệp bị áp mức thuế áp dụng Đài Loan 10.34% (AD) Các mức thuế áp dụng tất lô hàng nhập vào Hoa Kỳ vào ngày sau ngày 02 tháng năm 2018 – ngày khởi xướng điều tra chống lẩn tránh thuếmà chưa khoản 2.2.5 Kết luận cuối Ngày 16 tháng 12 năm 2019, Bộ Thương mại Hoa Kỳ (DOC) thông báo Kết luận cuối vụ việc điều tra lẩn tránh biện pháp chống bán phá giá chống trợ cấp với thép chống ăn mòn (CORE) Việt Nam có nguyên liệu đầu vào từ Hàn Quốc Đài LoanTrung Quốc Kết luận cuối giữ nguyên kết luận sơ Hoa Kỳ 26 ban hành vào tháng năm 2019 Theo đó, Bộ Thương mại Hoa Kỳ cho mặt hàng thép chống ăn mòn (CORE) Việt Nam sản xuất từ thép cán nóng Hàn Quốc Đài Loan - Trung Quốc không đáp ứng yêu cầu chuyển đổi đáng kể Hoa Kỳ bị coi lẩn tránh thuế Với kết luận này, quan Hải quan Hoa Kỳ tiếp tục thu thuế mặt hàng thép Việt Nam với chế cụ thể sau: (i) Trong trường hợp doanh nghiệp Việt Nam không chứng minh thép CORE xuất sang Mỹ sử dụng nguyên liệu thép cán nóng từ quốc gia nào, phải chịu mức thuế mà Mỹ áp dụng Trung Quốc nhằm tránh trường hợp trốn thuế cụ thể 199,43% (AD) 39,05% (CDV) (ii) Trong trường hợp chứng minh thép CORE không sử dụng chất HRS/CRS Trung Quốc không chứng minh nguyên liệu sử dụng từ quốc gia bị áp thuế tương tự CORE Hàn Quốc tổng 29.4% (bao gồm 28,28% (AD) 1,19% (CVD)) (iii) Trong trường hợp chứng minh thép CORE không sử dụng chất HRS/CRS Trung Quốc Hàn Quốc không chứng minh nguyên liệu sử dụng từ quốc gia bị áp mức thuế tương tự CORE Đài Loan 10.34% (AD) Như vậy, doanh nghiệp chứng minh nguyên liệu sản xuất Việt Nam nước/vùng lãnh thổ 03 nguồn không bị áp dụng biện pháp chống lẩn tránh thuế (tức nộp thuế) Ngay Bộ Thương mại Hoa Kỳ bắt đầu tiến hành điều tra vụ việc, Bộ Công Thương làm việc với Hiệp hội thép doanh nghiệp xuất để làm rõ thông tin, đề nghị ngành sản xuất nước phối hợp đầy đủ với quan điều tra Hoa Kỳ Bộ Công Thương trao đổi trực tiếp, đề nghị DOC xem xét tạo điều kiện cho doanh nghiệp tham gia cung cấp thông tin, mở rộng diện cho phép doanh nghiệp tự chứng nhận nguồn gốc nguyên liệu nhằm bảo vệ lợi ích đáng ngành sản xuất nước, đồng thời phối hợp với quan hữu quan Việt Nam Hoa Kỳ để ngăn chặn hành vi gian lận, lẩn tránh bất hợp pháp Bên cạnh đó, Bộ Công Thương tham gia phiên điều trần DOC tổ chức để bày tỏ quan điểm có họp với DOC để làm rõ đề nghị Việt Nam Trong thời gian vừa qua, ngành sản xuất thép nước, đặc biệt doanh nghiệp sản xuất, xuất lớn chủ động xây dựng phương án sản xuất, kinh doanh bối cảnh Hoa Kỳ điều tra chống lẩn tránh, cụ thể chuyển hướng sử dụng nguyên liệu đầu vào (thép cán nóng) từ nhiều nguồn khác mua thép cán nóng sản xuất nước, xây dựng hệ thống quản lý để phục vụ việc tự chứng nhận 27 2.3 Tác động vụ điều tra đến Việt Nam 2.3.1 Tác động tích cực Thứ nhất, giúp doanh nghiệp Việt Nam mở rộng xuất sang số thị trường, đồng thời chuyển hướng nhập nguyên liệu đầu vào từ quốc gia khác Trước tình hình bị Mỹ áp thuế cao, Hiệp hội thép Việt Nam (VSA) khuyến cáo doanh nghiệp nâng cao lực cạnh tranh cách mua nguyên liệu từ quốc gia khác Nhật Bản, Brazil, Áo, Bỉ,… để sản xuất sản phẩm thép xuất mặt hàng sang Mỹ Đồng thời, doanh nghiệp cần đa dạng hóa thị trường xuất khẩu, phối hợp chặt chẽ với Hiệp hội bạn hàng đối tác nước Hình 2.3.1 Tỷ trọng xuất thép Việt Nam sang số quốc gia giai đoạn 2018 – đầu năm 2020 Nguồn: Hiệp hội thép Việt Nam Qua biểu đồ thấy, năm 2018, Mỹ thị trường xuất đứng thứ lớn Việt Nam sau Asean Sau có kết luận sơ bộ, tỷ trọng xuất Việt Nam sang Hoa Kỳ giảm đáng kể, thay vào tăng xuất sang thị trường khác Tỷ trọng xuất sang Asean tăng từ 56,4% (2018) lên 62,5% (2019), bắt đầu xuất mạnh sang Trung Quốc Sau có kết luận thức (16/12/2019), vào tháng đầu năm 2020, tỷ trọng xuất sang Hoa Kỳ tiếp tục giảm, đó, Việt Nam tỷ trọng xuất sang thị trường khác Trung Quốc, Hàn Quốc, Đài Loan tiếp tục tăng cao Bên cạnh đó, tỷ trọng nhập nguyên liệu đầu vào từ Hàn Quốc Đài Loan có sụt giảm Năm 2018, Hàn Quốc, Đài Loan nằm bốn nước có lượng xuất thép vào Việt Nam cao sau Trung Quốc Nhật Bản sau có kết luận cuối cùng, năm 2020, lượng thép nhập từ Hàn Quốc Đài Loan tăng nhẹ, bên cạnh 28 Việt Nam gia tăng nhập thép từ Ấn Độ Cụ thể, năm 2020, Việt Nam nhập 2,5 triệu thép từ Ấn Độ, chiếm 18,65% tổng lượng thép nhập Việt Nam, xếp Hàn Quốc (13,4%) Đài Loan (12,06%), sản lượng nhập từ số quốc gia khác tăng mạnh so với năm 2019 Thái Lan tăng 28,56%, Nga tăng 36,33%, Nhật Bản tăng 17,28% Thứ hai, giúp doanh nghiệp Việt Nam cạnh tranh lành mạnh, nâng cao lực cạnh tranh nước Vụ điều tra hồi chuông cảnh tỉnh ý thức tự giác, nâng cao trách nghiệm doanh nghiệp Việt Nam việc chấp hành nghiêm túc sách, quy định thuế nước sở Bối cảnh tồn cầu hóa mang lại cho doanh nghiệp nhiều hội, điều cốt lõi để phát triển bền vững trường quốc tế uy tín doanh nghiệp Lợi dụng kẽ hở pháp luật để lẩn tránh thuế thu lợi nhuận trước mắt, bị điều tra bị phạt nặng Khi nâng cao ý thức doanh nghiệp có tư tưởng bước đắn kinh doanh Hiểu điều đó, doanh nghiệp Việt Nam không tham gia tiếp tay cho hành vi gian lận xuất xứ, chuyển tải bất hợp pháp, gây ảnh hưởng xấu đến hình ảnh Việt Nam thương trường quốc tế mà tích cực tố giác cá nhân doanh nghiệp có hành vi lẩn tránh thuế với quan chức Nguồn cung HRS nước nguồn tiềm Nhà sản xuất HRC nước nhất, Formosa Hà Tĩnh (FHS), cung cấp 3,44 triệu cho thị trường, khoảng 18% xuất doanh nghiệp Việt Nam hưởng lợi lớn nguồn cung tiềm cho doanh nghiệp Việt Ngoài ra, Khu liên hợp sản xuất gang thép Dung Quất Hòa Phát (HPG) bắt đầu vào hoạt động năm 2020 mang lại thêm lựa chọn nguồn cung nội địa cho doanh nghiệp Việt Nam năm 2020 Hòa Phát sản xuất 700.000 HRC Như vậy, nhìn khía cạnh tích cực, vụ kiện cịn góp phần thúc đẩy sản xuất ngành công nghiệp phụ trợ nước Thứ ba, từ vụ điều tra buộc doanh nghiệp nước nâng cao hiểu biết chế, quy định, điều lệ thuế thị trường quốc gia muốn thâm nhập Thực tế với phương án chuẩn bị kỹ càng, am hiểu luật pháp nước sở giúp đỡ từ chuyên gia, nhiều doanh nghiệp Việt thành công bác bỏ cáo buộc nhắm vào khẳng định uy tín doanh nghiệp Thứ tư, giúp doanh nghiệp nước nâng cao cảnh giác nguy bị khiếu kiện Có thể thấy, nguy bị điều tra gian lận xuất xứ, lẩn tránh ngày gia tăng, đặc biệt thị trường xuất lớn nước ta Hoa Kỳ, EU, Ca-na-đa, Doanh nghiệp phải ln chủ động đề phịng sẵn sàng biện pháp đối phó khơng may trở thành đối tượng bị điều tra lẩn trốn thuế 29 Thứ năm, khung pháp lý nhà nước củng cố, bổ sung, sửa đổi, hoàn thiện vấn đề chống lẩn tránh thuế PVTM Để ngăn chặn tình trạng gian lận xuất xứ, Bộ Công thương phối hợp đơn vị liên quan rà soát, phân công lại siết chặt việc cấp CO Thứ sáu, đưa học kinh nghiệm giải pháp hợp lý để đối phó biện pháp lẩn tránh thuế vào Việt Nam chống lẩn tránh thuế từ nước khác Việt Nam Việt Nam khởi kiện điều tra lẩn tránh thuế sản phẩm đường mía Thái Lan vào tháng 9-2021 2.3.2 Tác động tiêu cực Thứ nhất, ảnh hưởng tới sản lượng giá trị xuất mặt hàng sắt thép loại Việt Nam sang Hoa Kỳ Việc Mỹ đưa định sơ ảnh hưởng tới không mặt hàng xuất thép chống ăn mòn mà làm ảnh hưởng tiêu cực tới sản lượng giá trị xuất mặt hàng sắt thép loại Việt Nam sang Hoa Kỳ Cụ thể: Bảng 2.3.2 Sản lượng giá trị xuất thép loại Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ năm 2019 Thời gian Xuất (tấn) Giá trị (USD) T1/2019 83.306 64.601.974 T2/2019 22.707 19.956.111 T3/2019 39.160 32.715.439 T4/2019 43.047 33.610.830 T5/2019 61.711 43.426.278 T6/2019 33.154 27.546.659 30 T7/2019 23.371 20.192.633 T8/2019 15.226 14.064.027 T9/2019 11.738 11.694.746 T10/2019 18.563 16.505.003 T11/2019 12.595 11.942.500 T12/2019 17.800 15.959.194 Hình 2.3.2.1 Biểu đồ sản lượng giá trị xuất sắt thép loại Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ năm 2019 Nguồn: Tổng cục Hải quan năm 2019 Từ số liệu thống kê biểu đồ thấy rõ tác động kết luận sơ Mỹ áp thuế AD/CVD lên mặt hàng thép CORE Việt Nam khiến cho sản lượng giá trị xuất 31 sắt thép loại từ Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ giảm đáng kể Trong giai đoạn tháng đầu năm 2019, tổng sản lượng xuất VN sang Hoa Kỳ 283.085 tấn, trung bình xuất 47.181 tháng, tiếp tổng giá trị xuất rơi vào mức 221.857.291 USD giá trị xuất trung bình tháng 36.976.215 USD Trong có tháng 2/2019, sản lượng giá trị thấp thời gian xuất bùng phát dịch covid-19 mạnh nên tạm thời Việt Nam chưa có biện pháp kịp thời chống dịch nên sản lượng giá trị sụt giảm mạnh Tuy nhiên vào đầu tháng 7/2019, Hoa Kỳ đưa kết luận sơ từ tháng sản lượng giá trị sắt thép loại xuất giảm đáng kể Cụ thể, tháng cuối năm 2019, tổng sản lượng xuất đạt 99.293 tấn, trung bình 16.549 tấn/tháng giảm tới 64.92% so với tháng đầu năm Tương tự giá trị xuất giảm mạnh 90.358.103 USD, giảm 59.3% so với trước có kết luận sơ Trước có vụ việc khởi xướng chống lẩn tránh thuế thị trường Hoa Kỳ thường chiếm trung bình 12 đến 13% tổng sản lượng thép xuất sang tất thị trường, nhiên kể từ có vụ việc này, thị trường Hoa Kỳ cịn chiếm khoảng 8%, từ sau có kết luận sơ đến trước có kết luận thức, thị trường Hoa Kỳ ngày giảm dần, cụ thể theo báo cáo Hiệp hội Thép Việt Nam (VSA) tháng đầu 2019, thị trường Hoa Kỳ chiếm 7.9% sau giảm cịn 7.4% vào tháng đầu, tiếp tục giảm 6.9% vào 10 tháng đầu năm 2019 11 tháng đầu 2019 6.1%, ảnh hưởng nghiêm trọng tới doanh thu lợi nhuận doanh nghiệp Khi có kết luận cuối cùng, năm 2020 xuất sắt thép sang Hoa Kỳ đạt 191,334 giảm 50% so với năm 2019, kim ngạch xuất sắt thép sang Hoa Kỳ đạt 173,26 triệu USD giảm 45% so với năm 2019 Tính chung tháng 2020, theo đại diện Hiệp hội Thép Việt Nam, so với thời điểm cuối năm 2019, xuất sản phẩm thép Việt Nam sang Hoa Kỳ giảm từ mức 6% xuống cịn 3,5% Ngồi ngun nhân dịch bệnh COVID-19 khiến nhiều thị trường đóng cửa việc thị trường Hoa Kỳ năm qua liên tục có vụ kiện phịng vệ thương mại khiến cho nhiều doanh nghiệp Việt Nam khó cạnh tranh dần thị phần Lượng thép xuất sang Hoa Kỳ chiếm phần nhỏ (hơn 10%) so với tổng sản lượng xuất thép Việt Nam, thế, khơng có tác động nhiều tới hoạt động sản xuất nước Tuy nhiên, thời gian tới ngành thép ngày phát triển, phía Mỹ dựng lên hàng rào thuế quan cao điều bất lợi Thứ hai, ảnh hưởng đến uy tín hàng hố Việt Nam nói chung mặt hàng thép nói riêng Vụ án làm ảnh hưởng uy tín hàng hóa Việt Nam, khiến hàng hóa Việt Nam bị nước áp sử dụng Phòng vệ thương mại khắt khe Vụ kiện không ảnh 32 hưởng tới xuất thép mà ảnh hưởng tới mặt hàng khác uy tín Việt Nam thị trường quốc tế Mối lo cho ngành sản xuất thép nước lại dấy lên nguy đối diện với điều tra biện pháp thương mại từ nước nhập ngày nhiều Vụ việc có điểm cho phép doanh nghiệp Việt Nam sử dụng nguyên liệu đầu vào từ Việt Nam quốc gia lãnh thổ Hàn Quốc, Đài Loan để xuất sang Hoa Kỳ mà đóng thuế Tuy nhiên sản lượng thép từ Việt Nam sang Hoa Kỳ tiếp tục tăng nhanh khơng loại trừ khả Việt Nam bị khởi xướng điều tra lúc Mỹ hồn tồn đánh thuế thép Việt Nam làm HQ, Đài Loan, Trung Quốc không đơn dừng lại việc áp thuế chống lẩn tránh Có thể thấy, sau Mỹ tiến hành điều tra thép Core nhập từ Đài Loan, Hàn Quốc, sản phẩm thép, nhiều mặt hàng khác có nguy bị kiện tương tự Một danh sách gồm 25 mặt hàng có nguy cao nằm diện bị áp dụng biện pháp phịng vệ thương mại Bộ Cơng Thương cập nhật Đầu tháng 2/2021, Canada thông báo kết luận sơ vụ việc CBPG sản phẩm thép cốt bê tông nhập từ Việt Nam số nước Đông Nam Á, Ý…Vụ việc định khởi xướng điều tra ngày 22-9-2020 Phía Canada, kết luận điều tra sơ cho thép bê tông nhập từ nước bị điều tra bán phá giá vào thị trường Canada Riêng Việt Nam, Canada sơ kết luận biên độ phá giá từ 3,7% đến 15,4% tùy vào nhà sản xuất, xuất cụ thể Các nước khác từ 4,5% đến 28,4% Ngày 21/07/2021, Malaysia tuyên bố áp thuế chống bán phá giá với thép cuộn mạ màu nhập từ Việt Nam Trung Quốc, tiến hành từ ngày 22/1/2021 Bộ Thương mại Công nghiệp quốc tế Malaysia nêu rõ sản phẩm thuộc chủng loại nhập từ Việt Nam đến từ công ty Công ty Maruichi Sun Steel Joint Stock, NS Bluescope Vietnam Limited, Nam Kim Steel Joint Stock công ty khác bị áp đặt mức thuế 12,06%, 34,85%, 0,06% 34,85% Ngày 24/8/2021, Cục Phòng vệ thương mại Việt Nam nhận thông tin việc Bộ Kinh tế Mexico nhận đơn ngành sản xuất nước yêu cầu điều tra chống bán phá giá với sản phẩm thép mạ có xuất xứ từ Việt Nam chuẩn bị đăng công báo điều tra Đây vụ việc khởi xướng điều tra PVTM Mexico Việt Nam Thứ ba, gây thiệt hại đáng kể cho doanh nghiệp Việt Nam Cuộc điều tra Phòng vệ thương mại thường phức tạp, kéo dài chi phí theo kiện tương đối cao, bên bị kiện cần phải có nguồn lực tài dồi Bởi suốt trình điều tra, DOC gửi câu hỏi cho doanh nghiệp VN nhiên câu hỏi lên tới hàng trăm trang giấy nhiều phải thuê cố vấn luật sư chuyên ngành gây tốn nhiều chi phí thời gian, tự điền mà không hiểu, không điền đầy đủ thông 33 tin chắn bị liệt vào danh sách không hợp tác bị đánh thuế Trong doanh nghiệp Việt Nam đa phần lại doanh nghiệp vừa nhỏ với nguồn lực tài hạn hẹp Gây khó khăn cho doanh nghiệp Việt Nam “chuyển đổi mơ hình sản xuất” Hoa Kỳ chấp nhận không đánh thuế Việt Nam thép nhập thép Việt Nam có nguyên liệu đầu vào thép cán nóng từ VN, cịn ngun liệu đầu vào sản xuất từ Đài Loan hay Hàn Quốc bị đánh thuế tỷ lệ chiếm hay nhiều Trong đó, doanh nghiệp Việt Nam từ trước đến đa số nhập phần lớn nguyên liệu thép cán nóng từ nước ngồi để sản xuất Vì vậy, nói thay đổi quan điểm Hoa Kỳ gây khó khăn cho nhiều doanh nghiệp, buộc doanh nghiệp phải thay đổi mơ hình sản xuất cho phù hợp Ngành thép Việt Nam phát triển chặng đường dài với hai loại sản phẩm Một thép dài xây dựng, Việt Nam sản xuất khép kín từ đầu đến cuối, từ quặng, thép phế để sản xuất sắt, thép, cán nóng… Thứ hai thép dẹt, bao gồm thép cuộn cán nguội, thép phủ Trong năm qua, Việt Nam không đầu tư vào giai đoạn đầu; nghĩa khơng có thép cuộn cán nóng mà chủ yếu đầu tư vào giai đoạn cuối để sản xuất thép cuộn cán nguội tôn mạ Thép cuộn cán nóng nhập từ nước ngoài, chủ yếu từ Trung Quốc, Hàn Quốc, Đài Loan Nhật Bản Do đó, vụ kiện địi hỏi doanh nghiệp cần chủ động tránh phụ thuộc vào nguồn nguyên liệu Các doanh nghiệp tìm nguồn cung nguyên liệu giá đầu vào có lẽ cao Điều thể qua số liệu nhập thép cán nóng từ Trung Quốc, Đài Loan Hàn Quốc Cụ thể, theo Số liệu VSA cho thấy, ba tháng đầu năm 2019, nhập từ Trung Quốc 1,1 triệu tấn, giảm gần nửa so với kỳ năm 2018 Với việc Mỹ tăng thuế, doanh nghiệp Việt Nam cần đa dạng hóa thị trường xuất danh mục sản phẩm để giảm thiểu thiệt hại Gần 60% lượng thép xuất nước ta sang thị trường ASEAN; đó, thuế quan Mỹ khơng có tác động lớn đến tồn ngành Tuy nhiên, doanh nghiệp nước phải đầu tư vào công nghệ, nâng cao chất lượng sản phẩm giảm chi phí sản xuất muốn tiếp cận thị trường hỗ trợ ngành công nghiệp nước Các thị trường xuất thép Việt Nam ASEAN, Mỹ, EU, Hàn Quốc, Ấn Độ, Đài Loan Australia Với việc áp thuế Hoa Kỳ, công ty nước cần tập trung vào thị trường khác để bù đắp cho việc giảm xuất Hoa Kỳ Ví dụ, xuất thép từ Việt Nam sang Trung Quốc Thái Lan tăng mạnh 718% 82% so với kỳ năm 2020 34 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Quy định Mỹ thủ tục điều tra, Cục Phòng vệ thương mại, truy cập tại: trav.gov.vn [2] Thông tin việc Bộ Thương mại Hoa Kỳ kết luận sơ vụ việc điều tra chống lẩn tránh thuế chống bán phá giá chống trợ cấp với thép cán nguội thép chống ăn mòn Việt Nam, truy cập tại: moit.gov.vn [3] Thông tin việc Hoa Kỳ thông báo Kết luận cuối vụ việc điều tra lẩn tránh biện pháp chống bán phá giá chống trợ cấp với thép cán nguội thép chống ăn mòn Việt Nam, truy cập tại: https://moit.gov.vn/tin-tuc/thi-truong-nuoc-ngoai/mot-so-thong-tin- veviec-hoa-ky-thong-bao-ket-luan-cuoi-cung.html [4] James Maeder, 2019, Anti-Circumvention Inquiries: Vietnamese-Completed CORE, truy cập tại: https://enforcement.trade.gov/frn/summary/korea-south/2019-14694-1.pdf [5] Certain Corrosion-Resistant Steel Products From Republic of Korea, truy cập tại: https://www.federalregister.gov/documents/2019/07/10/2019-14694/certain-corrosionresistant-steel-products-from-republic-of-korea-affirmative-preliminary [6] Certain Corrosion-Resistant Steel Products From Republic of Korea, truy cập tại: https://www.federalregister.gov/documents/2019/12/26/2019-27814/certain-corrosionresistant-steel-products-from-the-republic-of-korea-affirmative-final [7] [Market Research] Detail of Vietnam’s import and export of iron and steel in 2020 [8] Báo cáo nhập thép Mỹ, truy cập tại: https://legacy.trade.gov/steel/countries/pdfs/imports-us.pdf Hết 35

Ngày đăng: 17/07/2023, 11:16