1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

PHÂN TÍCH VỤ VIỆC PHIMMOI.NET DẤU MỐC QUỐC TẾ TRONG ÁP DỤNG BIỆN PHÁP QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ ĐỐI VỚI VIỆT NAM.

49 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Hiện nay, sở hữu trí tuệ là một trong những nội dung quan trọng tại các diễn đàn kinh tế quốc tế cũng như trong các hiệp định thương mại tự do trên Thế Giới. Sở hữu trí tuệ (SHTT) đóng một vai trò hết sức quan trọng trong phát triển kinh tế – xã hội, nhất là trong xu thế hội nhập sâu và toàn diện như hiện nay. Vì vậy việc tạo dựng được một hệ thống bảo hộ SHTT hoàn thiện và vững chắc là một đòi hỏi bắt buộc trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế. Việt Nam đã tham gia các công ước quốc tế quan trọng nhất về SHTT có thể kể đến như: Công ước Pari về sở hữu công nghiệp và Công ước Bécnơ về bản quyền tác giả. Hiệp định Thương mại Việt Nam Hoa Kỳ, Hiệp định TRIPS,..vv. Cùng với tác động của các FTA mới như Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP), Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam Liên minh châu Âu (EVFTA), cam kết về SHTT cũng đều ở mức rất cao. Mặc dù các quy phạm pháp luật về SHTT mà nước ta đã ban hành và ký với các nước về cơ bản là đầy đủ và phù hợp các chuẩn mực quốc tế, nhưng trong thực tế việc vi phạm pháp luật về SHTT và xâm phạm tài sản trí tuệ có những biểu hiện đáng lo ngại. Hầu như mọi chủng loại sản phẩm hàng hóa đều có hàng nhái cũng như vi phạm sở hữu công nghiệp. Việc xâm phạm các quyền tác giả xảy ra đối với nhiều lĩnh vực: xuất bản, điện ảnh, nhiếp ảnh, nghệ thuật tạo hình, biểu diễn, công nghiệp ghi âm, ghi hình... Gần đây nhất là vụ việc của phimmoi.net gây chấn động báo chí trong ngoài nước và là hồi chuông cho nạn xâm phạm quyền SHTT về lĩnh vực Văn Hóa – Nghệ thuật ở Việt Nam đặc biệt trên môi trường số. Xâm phạm về quyền SHTT có thể ảnh hưởng đến hình ảnh Việt Nam trong mắt bạn bè quốc tế, thực tế Việt Nam đang không chỉ một lần đối mặt với những vụ kiện quốc tế về quyền SHTT. Vì vậy, nhóm thảo luận quyết định nghiên cứu đề tài “Phân tích vụ việc Phimmoi.net Dấu mốc quốc tế trong áp dụng biện pháp quyền sở hữu trí tuệ đối với Việt Nam” để làm rõ những động thái của bạn bè quốc tế trước vấn đề về SHTT tại Việt Nam, từ đó đưa ra các đề xuất ý biện pháp cải thiện vấn đề này tại nước ta.

MỤC LỤC CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN 10 1.1 Cơ sở lý thuyết 10 1.1.1 Khái niệm Sở hữu trí tuệ 10 1.1.2 Khái niệm Quyền sở hữu trí tuệ 10 1.1.3 Các đối tượng Quyền sở hữu trí tuệ 10 1.1.4 Vai trò Quyền sở hữu trí tuệ .11 1.1.5 Chính sách sở hữu trí tuệ 12 1.1.6 Quy trình xử lý hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ .13 1.1.7 Các chế tài trừng phạt hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ 13 1.2 Sơ lược quyền Sở hữu trí tuệ Thế Giới .15 1.2.1 Lịch sử hình thành 15 1.2.2 Vấn đề bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ giới 16 1.2.3 Vấn đề bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ Việt Nam 16 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG VIỆC XÂM PHẠM QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ TRONG VỤ VIỆC PHIMMOI.NET TẠI VIỆT NAM .18 2.1 Thực trạng chung sách quyền sở hữu trí tuệ lĩnh vực văn hóa nghệ thuật mơi trường số Việt Nam 18 2.1.1 Thực trạng vi phạm quyền SHTT văn hóa - nghệ thuật môi trường số 18 2.1.2 Đánh giá 22 2.2 Phân tích vụ việc kiện quyền phim ảnh trang phimmoi.net 23 2.2.1 Khái quát Phimmoi 23 2.2.2 Phân tích vụ việc 25 2.2.3 Đánh giá vụ việc phimmoi .31 CHƯƠNG III: ĐÁNH GIÁ XU HƯỚNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP SỬ DỤNG CÁC BIỆN PHÁP QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ ĐỐI VỚI VIỆT NAM TRONG TƯƠNG LAI 32 3.1 Đánh giá tổng quát xu hướng QSHTT Việt Nam tương lai 32 3.2 Đề xuất cải thiện biện pháp Quyền sở hữu trí tuệ Việt Nam 33 3.2.1 Quan điểm đề xuất giải pháp 33 3.2.2 Đề xuất biện pháp 33 LỜI MỞ ĐẦU Hiện nay, sở hữu trí tuệ nội dung quan trọng diễn đàn kinh tế quốc tế hiệp định thương mại tự Thế Giới.  Sở hữu trí tuệ (SHTT) đóng vai trị quan trọng phát triển kinh tế – xã hội, xu hội nhập sâu toàn diện Vì việc tạo dựng hệ thống bảo hộ SHTT hồn thiện vững địi hỏi bắt buộc trình hội nhập kinh tế quốc tế. Việt Nam tham gia công ước quốc tế quan trọng SHTT kể đến như: Công ước Pari sở hữu công nghiệp Công ước Béc-nơ quyền tác giả.  Hiệp định Thương mại Việt Nam- Hoa Kỳ, Hiệp định TRIPS, vv Cùng với tác động FTA Hiệp định Đối tác Toàn diện Tiến xuyên Thái Bình Dương (CPTPP), Hiệp định Thương mại tự Việt Nam - Liên minh châu Âu (EVFTA), cam kết SHTT mức cao Mặc dù quy phạm pháp luật SHTT mà nước ta ban hành ký với nước đầy đủ phù hợp chuẩn mực quốc tế, thực tế việc vi phạm pháp luật SHTT xâm phạm tài sản trí tuệ có biểu đáng lo ngại Hầu chủng loại sản phẩm hàng hóa có hàng nhái vi phạm sở hữu công nghiệp Việc xâm phạm quyền tác giả xảy nhiều lĩnh vực: xuất bản, điện ảnh, nhiếp ảnh, nghệ thuật tạo hình, biểu diễn, cơng nghiệp ghi âm, ghi hình Gần vụ việc phimmoi.net gây chấn động báo chí ngồi nước hồi chng cho nạn xâm phạm quyền SHTT lĩnh vực Văn Hóa – Nghệ thuật Việt Nam đặc biệt mơi trường số Xâm phạm quyền SHTT ảnh hưởng đến hình ảnh Việt Nam mắt bạn bè quốc tế, thực tế Việt Nam không lần đối mặt với vụ kiện quốc tế quyền SHTT Vì vậy, nhóm thảo luận định nghiên cứu đề tài “Phân tích vụ việc Phimmoi.net - Dấu mốc quốc tế áp dụng biện pháp quyền sở hữu trí tuệ Việt Nam” để làm rõ động thái bạn bè quốc tế trước vấn đề SHTT Việt Nam, từ đưa đề xuất ý biện pháp cải thiện vấn đề nước ta CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Cơ sở lý thuyết  1.1.1 Khái niệm Sở hữu trí tuệ Do hiểu theo nghĩa rộng mở nên này, Tổ chức sở hữu trí tuệ giới (WIPO) khơng đưa định nghĩa SHTT mà đưa khái niệm quyền sở hữu trí tuệ - quyền tài sản trí tuệ Tuy nhiên hiểu, Sở hữu trí tuệ (hay tài sản trí tuệ) khái niệm đề cập đến sáng tạo tư theo nghĩa rộng: phát minh, công trình văn học nghệ thuật, biểu tượng, tên, hình ảnh thiết kế sử dụng thương mại… Sở hữu trí tuệ liên quan đến dạng thức thơng tin tri thức, thể vật thể hữu hình đồng thời nhân thành vô số đâu giới Tuy nhiên, khái niệm tài sản đề cập đến mà lượng thơng tin tri thức chứa đựng chúng Do vậy, sở hữu trí tuệ (tài sản trí tuệ) loại tài sản vơ hình Cịn Theo Trung tâm thương mại quốc tế UNCTAD “Sở hữu trí tuệ thuật ngữ chung sử dụng để ý tưởng, sáng chế, kiểu dáng, tác phẩm, phim ảnh mới, v.v mà bảo hộ quyền tác giả, sáng chế, nhãn hiệu, kiểu dáng công nghiệp v.v…” 1.1.2 Khái niệm Quyền sở hữu trí tuệ  Quyền sở hữu trí tuệ hiểu quyền cá nhân, pháp nhân sản phẩm trí tuệ người sáng tạo Đó độc quyền cơng nhận cho người, nhóm người tổ chức, cho phép họ sử dụng hay khai thác khía cạnh thương mại sản phẩm sáng tạo Quyền sở hữu trí tuệ “quyền có tính lãnh thổ”, nghĩa chúng thường bảo hộ lãnh thổ nước (ví dụ, nước Pháp) lãnh thổ khu vực (ví dụ, lãnh thổ nước thành viên Tổ chức Sở hữu trí tuệ châu Phi (OAPI)) nơi đăng ký nhận bảo hộ Ở Việt Nam, theo Công báo /Số 693 + 694/Ngày 01-9-2019 Văn hợp 07/VBHN-VPQH 2019 hợp Luật Sở hữu trí tuệ ta có “Quyền sở hữu trí tuệ quyền tổ chức, cá nhân tài sản trí tuệ, bao gồm quyền tác giả quyền liên quan đến quyền tác giả, quyền sở hữu công nghiệp quyền giống trồng.” 1.1.3 Các đối tượng Quyền sở hữu trí tuệ Các hình thức sở hữu trí tuệ: bao gồm hình thức chính, cụ thể: ● Bằng phát minh sáng chế ● Bản quyền Bí mật thương mại ● Nhãn hiệu Từ hình thức ấy, pháp luật Việt Nam quy định đối tượng quyền sở hữu trí tuệ cách cụ thể tại, Điều 3, Công báo/Số 693 + 694/Ngày 01-9-2019 Văn hợp 07/VBHN-VPQH 2019 hợp Luật Sở hữu trí tuệ gồm: ● Đối tượng quyền tác giả bao gồm tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học; đối tượng quyền liên quan đến quyền tác giả bao gồm biểu diễn, ghi âm, ghi hình, chương trình phát sóng, tín hiệu vệ tinh mang chương trình mã hóa ● Đối tượng quyền sở hữu cơng nghiệp bao gồm sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn, bí mật kinh doanh, nhãn hiệu, tên thương mại dẫn địa lý ● Đối tượng quyền giống trồng vật liệu nhân giống vật liệu thu hoạch 1.1.4 Vai trị Quyền sở hữu trí tuệ ❖ Đối với chủ thể quyền sở hữu trí tuệ ● Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ khuyến khích tạo động lực cho sáng tạo, thúc đẩy nỗ lực, cống hiến nhiều cá nhân vào hoạt động cải tiến kỹ thuật, nghiên cứu khoa học nhằm tạo sản phẩm vật chất tinh thần cho xã hội Sở hữu trí tuệ kết q trình sáng tạo, đầu tư trí tuệ, tiền bạc, công sức cá nhân, tổ chức Hoạt động sáng tạo trí tuệ mong muốn đạt lợi ích định việc nghiên cứu Bằng việc bảo hộ tài sản trí tuệ, nhà nước khuyến khích hỗ trợ tổ chức, cá nhân sáng tạo nhiều Bởi bảo hộ tài sản trí tuệ đảm bảo quyền ( quyền nhân thân quyền tài sản) chủ sở hữu sản phẩm mà sáng tạo ❖ Đối với chủ thể sản xuất, kinh doanh Bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ góp phần giảm thiểu tổn thất cho nhà sản xuất, kinh doanh thúc đẩy họ phát triển sản xuất kinh doanh hợp pháp Quyền SHTT cho phép công ty tạo khác biệt cho sản phẩm họ so với sản phẩm đối thủ cạnh tranh, có mức độc quyền bình đẳng giúp giảm rủi ro bất trắc liên quan đến việc giới thiệu sản phẩm cải tiến thị trường ❖ Đối với người tiêu dùng Bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ hiệu giúp cho người tiêu dùng có hội lựa chọn sử dụng dịch vụ, hàng hóa chất lượng cao, đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng Bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ hạn chế hành vi vi phạm sở hữu trí tuệ, tạo hàng nhái hay hàng chất lượng hành vi cạnh tranh không lành mạnh khác ❖ Đối với quốc gia Sở hữu trí tuệ khẳng định “một cơng cụ đắc lực để phát triển kinh tế”, việc bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ hiệu tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh Đây động lực thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, thu hút chuyển giao cơng nghệ, nhận đầu tư nước ngồi Trong bối cảnh hội nhập quốc tế nay, với luân chuyển mạnh mẽ liên tục tài sản hữu tài sản vơ hình quốc gia, việc bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ cịn góp phần bảo vệ lợi ích quốc gia “Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ nghĩa vụ bắt buộc điều kiện tiên quốc gia thành viên Tổ chức thương mại giới với quốc gia muốn trở thành thành viên Tổ chức Nhiều nước, đặc biệt nước phát triển, coi việc bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ điều kiện thiếu để thiết lập mối quan hệ thương mại, việc thực không đầy đủ việc bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ tạo căng thẳng thương mại’’ Bên cạnh đó, bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ cịn góp phần việc thúc đẩy hoạt động thương mại lành mạnh phạm vi tồn cầu 1.1.5 Chính sách sở hữu trí tuệ Các “ Chính sách sở hữu trí tuệ” hiểu quy định, định hướng phủ quyền sở hữu trí tuệ quốc gia Trong bối cảnh tồn cầu hóa nay, quốc gia thường xây dựng sách dựa hướng dẫn tổ chức quốc tế WTO, WIPO, nhiên vấn dựa vào tình hình thực tế quốc gia để xây dựng sách phù hợp Vì vậy, có khác biệt nội dung sách SHTT quốc gia, nhiên có số nội dung thường áp dụng như: Khuyến khích, thúc đẩy hoạt động sáng tạo, khai thác tài sản trí tuệ Cơng nhận bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ tổ chức, cá nhân sở bảo đảm hài hịa lợi ích chủ thể quyền sở hữu trí tuệ với lợi ích cơng cộng; khơng bảo hộ đối tượng sở hữu trí tuệ trái với đạo đức xã hội, trật tự cơng cộng, có hại cho quốc phòng, an ninh Ưu tiên đầu tư cho việc đào tạo nguồn nhân lực làm công tác bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ nghiên cứu, ứng dụng khoa học - kỹ thuật bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ Huy động nguồn lực xã hội đầu tư nâng cao lực hệ thống bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội hội nhập kinh tế quốc tế 1.1.6 Quy trình xử lý hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ Khi phát hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ, quan có thẩm quyền tiến hành điều tra xử phạt theo trình tự sau đây: Bước 1: Giám định xâm phạm: Hoạt động giúp xác định có hay khơng có hành vi vi phạm để từ làm để tiến hành biện pháp để xử lý Tại Việt Nam, Hồ sơ giám định gồm các giấy tờ sau: - Đơn yêu cầu giám định (Theo mẫu chung Viện khoa học sở hữu trí tuệ cung cấp) - Giấy ủy quyền (trường hợp thông qua tổ chức đại diện tiến hành) - Bản chứng thực văn bảo hộ - Tài liệu chứng minh hành vi vi phạm (Mẫu vật ảnh chụp vật phẩm có chứa đối tượng yêu cầu giám định) - Chứng từ nộp phí giám định Bộ hồ sơ nộp quan có thẩm quyền SHTT để tiến hành xem xét tiếp nhận Bước 2: Gửi thư cảnh báo tới chủ thể vi phạm: Đây bước bắt buộc nhiên để tránh vấn đề phát sinh khơng đáng có thường sử dụng bước xử lý tình cảm - bên tự thỏa thuận Đây hành động bên có quyền SHTT gửi thư cảnh báo tới chủ thể vi phạm nhằm mục đích yêu cầu bên vi phạm chấm dứt vi phạm Sẽ có trường hợp xảy gửi thư cảnh báo: - Trường hợp bên xâm phạm chấm dứt hành vi xâm phạm sau nhận thư khuyến cáo bên hịa giải thương lượng kết thúc thủ tục xử lý xâm phạm sở hữu trí tuệ - Trường hợp nhận thư cảnh báo, chủ thể vi phạm không chịu chấm dứt vi phạm mà tiếp tục thực thực bước Bước 3: Áp dụng biện pháp xử lý hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ Nếu bên vi phạm không tự động chấm dứt hành vi xâm phạm sau nhận thư cảnh báo, chủ sở hữu tiến hành nộp yêu cầu xử lý tới quan chức như: Quản lý thị trường, Tịa án, Cơng an kinh tế, … để tiến hành biện pháp phù hợp xử lý buộc bên xâm phạm khắc phục hậu quả, bồi thường thiệt hại,… 1.1.7 Các chế tài trừng phạt hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ Pháp luật quốc gia quy định cụ thể chế tài xử lý xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ, nhìn chung tùy vào mức độ vi phạm thiệt hại gây để áp dụng biện pháp phù hợp, nhiên có hình thức truy cứu trách nhiệm thường áp dụng biện pháp hình sự, biện pháp dân biện pháp xử phạt hành Tại Việt Nam, quy định biện pháp xử lý quy định rõ ràng Luật sở hữu trí tuệ năm 2019 ❖ Chế tài hành Theo Điều 211, việc xử phạt vi phạm hành sở hữu trí tuệ bao gồm hình thức, biện pháp xử lý sau: - Hình thức xử phạt là: Cảnh cáo phạt tiền; - Hình thức xử phạt bổ sung: Tước quyền sử dụng có thời hạn khơng có thời hạn giấy phép có liên quan đến hoạt động sở hữu trí tuệ; Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành sở hữu trí tuệ - Các biện pháp khắc phục hậu quả: Buộc tiêu huỷ vật phẩm, hàng hoá vi phạm; buộc loại bỏ yếu tố vi phạm sản phẩm, hàng hoá, phương tiện kinh doanh; buộc phân phối sử dụng vào mục đích phi thương mại với điều kiện không làm ảnh hưởng đến khả khai thác thương mại bình thường chủ sở hữu quyền sở hữu trí tuệ ❖ Chế tài dân Theo quy định Điều 202, để xử lý tổ chức cá nhân có hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ nói chung, tịa án có quyền áp dụng biện pháp dân bao gồm: - Buộc chấm dứt hành vi xâm phạm; - Buộc xin lỗi, cải cơng khai; - Buộc thực nghĩa vụ dân sự; - Buộc bồi thường thiệt hại; - Buộc tiêu huỷ buộc phân phối đưa vào sử dụng khơng nhằm mục đích thương mại hàng hoá, nguyên liệu, vật liệu phương tiện sử dụng chủ yếu để sản xuất, kinh doanh hàng hoá xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ với điều kiện không làm ảnh hưởng đến khả khai thác quyền chủ thể quyền sở hữu trí tuệ ❖ Chế tài hình Theo Điều 212, cá nhân thực hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ có yếu tố cấu thành tội phạm bị truy cứu trách nhiệm hình theo quy định pháp luật hình Bộ luật Hình năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017) quy định Tội xâm phạm quyền tác giả, quyền liên quan Điều 225 Tội xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp Điều 226 cách cụ thể, quy định rõ khung giá trị vi phạm để áp dụng hình phạt 1.2 Sơ lược quyền Sở hữu trí tuệ Thế Giới 1.2.1 Lịch sử hình thành Trên giới Quyền SHTT xuất nhu cầu đời sống kinh tế gắn liền với Kinh tế Thị trường Việc nhà nước bảo hộ Quyền SHTT tạo cạnh tranh lành mạnh nhằm tạo động lực phát triển khoa học công nghệ kinh tế, xã hội quốc gia Nói chung nước ban hành luật bảo hộ Quyền SHTT hai lý chính:  1) Trao cho nhà sáng tạo quyền hợp pháp tinh thần vật chất sáng tạo họ quyền công chúng tiếp cận sáng tạo này.  2) Thúc đẩy hoạt động sáng tạo phổ biến ứng dụng chúng để khuyến khích cạnh tranh lành mạnh, điều thúc đẩy kinh tế xã hội phát triển Các quốc gia phát triển Hoa Kỳ, Nhật Bản, nước EU v.v có lịch sử phát triển Hệ thống SHTT hàng trăm năm, tiềm lực Khoa học công nghệ Kinh tế xã hội họ mạnh ● Luật bảo hộ độc quyền sáng chế đầu tiên:  Ngay từ năm 1474, nước Cộng hòa Venezia thuộc Ý ban hành đạo luật bảo hộ độc quyền sáng chế giới gọi “Luật cho nhà sáng chế” Năm 1594, Galileo cấp Bằng độc quyền sáng chế (Patent) cho Máy bơm nước ông Đây coi Đơn yêu cầu bảo hộ sáng chế đầu tiên, đơn Tác giả sáng chế nêu rõ Cơ sở để yêu cầu Nhà nước bảo hộ sáng chế, Bản mô tả sáng chế, phạm vi Yêu cầu bảo hộ sáng chế, Chế tài người vi phạm quyền ý nghĩa tích cực việc Nhà nước bảo hộ độc quyền sáng chế ● Luật bảo hộ Quyền tác giả đầu tiên: Năm 1557, nhà vua Anh tổ chức lại phường hội in đặt tên “Stationers’ Company” trao cho họ độc quyền in ấn phát hành sách London toàn Vương quốc Anh Vào năm 1570, bốn thành viên Stationers’ Company có độc quyền in phát hành sách “sinh lợi” nhất:  1) Christopher Barker, với danh hiệu Queen’s Printer, có quyền in Kinh thánh, Tân ước, Sách Kinh đọc chung tất Đạo luật, Tuyên bố văn thức khác.  2) William Serres, có quyền in sách kinh riêng, sách vỡ lịng sách giáo khoa 3) Richard Tottel, có quyền in sách thơng luật.  4) John Day, có quyền in sách học vần, sách giáo lý sách thánh ca 1.2.2 Vấn đề bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ giới Theo Tổ chức sở hữu trí tuệ giới (WIPO), khai thác hệ thống sở hữu trí tuệ cơng cụ quan trọng, hữu hiệu để tạo thịnh vượng giảm đói nghèo Tuy nhiên, có pháp luật sở hữu trí tuệ chưa đủ, điều quan trọng Luật sở hữu trí tuệ thực thi Quyền sở hữu trí tuệ có giá trị kinh tế thấp quyền không thực thi hiệu Giá trị hệ thống sở hữu trí tuệ phụ thuộc nhiều vào việc thực thi quyền sở hữu trí tuệ Cơ chế thực thi quyền sở hữu trí tuệ hiệu phương tiện tốt để hạn chế xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ đảm bảo cho chủ thể quyền toàn xã hội hưởng lợi từ hệ thống sở hữu trí tuệ Hiện nay, hầu giới, đặc biệt quốc gia phát triển, sở pháp lý cho quyền sở hữu trí tuệ mức độ hoàn thiện, vậy, quốc gia tập trung thúc đẩy đảm bảo thực thi hiệu quyền sở hữu trí tuệ 1.2.3 Vấn đề bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ Việt Nam Đối với Việt Nam, với đời Luật sở hữu trí tuệ năm 2005 đặc biệt Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật sở hữu trí tuệ năm 2009, hệ thống pháp luật sở hữu trí tuệ nước ta có nhiều tiến coi phù hợp với công ước quốc tế tảng lĩnh vực sở hữu trí tuệ (như Cơng ước Paris, Cơng ước Bern, Hiệp định TRIPs) thỏa thuận song phương ký kết nước ta với nước khác sở hữu trí tuệ (như Hiệp định thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ năm 1997, Hiệp định thương mại Việt Nam Thụy Sĩ bảo hộ sở hữu trí tuệ hợp tác lĩnh vực sở hữu trí tuệ năm 1999) Tuy nhiên, Việt Nam bị coi quốc gia có hệ thống bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ chưa tốt, tình trạng xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ vãn diễn hầu hết đối tượng bảo hộ Để nâng cao hiệu bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ, địi hỏi nỗ lực, hợp tác chặt chẽ Nhà nước tổ chức, cá nhân 10

Ngày đăng: 17/07/2023, 11:21

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w