1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích vụ việc vụ án giết người phi tan xác xảy ra ở huyện phù mỹ tỉnh bình định

17 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Mở đầu Lý chọn đề tài: song song với phát triển tiến văn hóa xã hội, tồn số vấn đề ảnh hưởng đến đạo đức , quyền lợi tính mạng người.vì ngành luật việt nam ln khơng ngừng hồn thiện để phục vụ đời sông quản lý xã hội.những hành vi tàn bạo cướp đoạt mạng sống người khác tồn u nhọt xã hội ảnh hưởng vô xấu an ninh trật tự xã hội Khi vấn đề xảy nhiều việc nghiên cứu pháp luật hành động tước đoạt mạng sống người khác điều vơ cần thiết Do đề tài em chọn lần này: phân tích vụ việc “vụ án giết người phi tan xác xảy huyện phù mỹ tỉnh bình định” để làm đề tài nghiên cứu Chương Thông tin 1.1 ngành luật: 1.1.1 định nghĩa:Pháp luật điều chỉnh tất lĩnh vực đời sống xã hội Pháp luật xã hội chủ nghĩa vào đối tượng phương pháp điều chỉnh để phân định ngành luật Đối tượng điều chỉnh quan hệ xã hội chịu tác động luật pháp Phương pháp điều chỉnh cách thức luật pháp tác động vào mối quan hệ xã hội điều chỉnh Hệ thống pháp luật tổng thể quy phạm pháp luật có mối liên hệ nội thống với phân định thành chế định pháp luật 1.1.2: ngành luật điều chỉnh chủ đề: dựa vào đặc điểm ,tính chất nghiêm trọng vào hành vi phạm tội chủ thể vụ án vụ án hình 1.2:các chủ thể liên quan 1.2.1:khái niệm:Chủ thể quan hệ pháp luật bên tham gia quan hệ pháp luật Chủ thể quan hệ pháp luật cá nhân tổ chức, trường hợp đặc biệt chủ thể quan hệ pháp luật nhà nước Để trở thành chủ thể quan hệ pháp luật, theo quy định, đối tượng cá nhân, tổ chức phải có lực chủ thể Năng lực chủ thể bao gồm từ hai yếu tố cấu thành: Năng lực pháp luật khả hưởng quyền thực nghĩa vụ pháp lý mà nhà nước quy định cho cá nhân, tổ chức Năng lực hành vi khả chủ thể thực cách độc lập quyền chủ thể nghĩa vụ pháp lý tham gia vào quan hệ pháp luật Năng lực pháp luật lực hành vi chủ thể thuộc tính tự nhiên mà tùy thuộc vào ý chí nhà nước Trong giai đoạn lịch sử khác nhau, lực chủ thể có thay đổi khác 1.2.2 chủ thể quan hệ pháp luật đề cập chủ đề: Phan Văn Dũng: người bị hại vụ việc Đinh Công Nhật:bị cáo -có hành vi trái vơi pháp luật cố ý tước đọat mạng sống người khác 1.3quyền lợi ích bên vụ việc 1.3.1:Đối với bị cáo: Bị cáo người pháp nhân bị Tòa án định đưa xét xử Quyền nghĩa vụ bị cáo pháp nhân thực thông qua người đại diện theo pháp luật pháp nhân theo quy định Bộ luật Bị cáo có quyền: a) Nhận định đưa vụ án xét xử; định áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp ngăn chặn, biện pháp cưỡng chế; định đình vụ án; án, định Tòa án định tố tụng khác theo quy định Bộ luật này; b) Tham gia phiên tịa; c) Được thơng báo, giải thích quyền nghĩa vụ quy định Điều này; d) Đề nghị giám định, định giá tài sản; đề nghị thay đổi người có thẩm quyền tiến hành tố tụng, người giám định, người định giá tài sản, người phiên dịch, người dịch thuật; đề nghị triệu tập người làm chứng, bị hại, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án, người giám định, người định giá tài sản, người tham gia tố tụng khác người có thẩm quyền tiến hành tố tụng tham gia phiên tòa; đ) Đưa chứng cứ, tài liệu, đồ vật, yêu cầu; e) Trình bày ý kiến chứng cứ, tài liệu, đồ vật liên quan yêu cầu người có thẩm quyền tiến hành tố tụng kiểm tra, đánh giá; g) Tự bào chữa, nhờ người bào chữa; h) Trình bày lời khai, trình bày ý kiến, không buộc phải đưa lời khai chống lại buộc phải nhận có tội; i) Đề nghị chủ tọa phiên tịa hỏi tự hỏi người tham gia phiên tòa chủ tọa đồng ý; tranh luận phiên tịa; k) Nói lời sau trước nghị án; l) Xem biên phiên tòa, yêu cầu ghi sửa đổi, bổ sung vào biên phiên tòa; m) Kháng cáo án, định Tòa án; n) Khiếu nại định, hành vi tố tụng quan, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng; o) Các quyền khác theo quy định pháp luật Bị cáo có nghĩa vụ: a) Có mặt theo giấy triệu tập Tịa án Trường hợp vắng mặt khơng lý bất khả kháng khơng trở ngại khách quan bị áp giải; bỏ trốn bị truy nã; b) Chấp hành định, yêu cầu Tòa án Bị cáo người pháp nhân bị Tòa án định đưa xét xử Quyền nghĩa vụ bị cáo pháp nhân thực thông qua người đại diện theo pháp luật pháp nhân theo quy định Bộ luật Quyền Bị cáo BLHS 2015 đời theo chủ trương nâng cao nhân quyền trong sách pháp luật nước ta nói chung hoạt động tố tụng hình nói riêng , quyền nghĩa vụ bị cáo tố tụng hình có thay đổi lớn, Bị cáo có quyền mà BLTTHS trước khơng quy định, để góp phần bảo vệ quyền lợi đáng bị cáo Căn theo khoản Điều 61 BLTTHS Bị cáo có quyền sau đây: + Nhận định đưa vụ án xét xử; định áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp ngăn chặn, biện pháp cưỡng chế; định đình vụ án; án, định Tòa án định tố tụng khác theo quy định Bộ luật này; + Tham gia phiên tịa; + Được thơng báo, giải thích quyền nghĩa vụ quy định Điều này; + Đề nghị giám định, định giá tài sản; đề nghị thay đổi người có thẩm quyền tiến hành tố tụng, người giám định, người định giá tài sản, người phiên dịch, người dịch thuật; đề nghị triệu tập người làm chứng, bị hại, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án, người giám định, người định giá tài sản, người tham gia tố tụng khác người có thẩm quyền tiến hành tố tụng tham gia phiên tòa; + Đưa chứng cứ, tài liệu, đồ vật, yêu cầu; + Trình bày ý kiến chứng cứ, tài liệu, đồ vật liên quan yêu cầu người có thẩm quyền tiến hành tố tụng kiểm tra, đánh giá; + Tự bào chữa, nhờ người bào chữa; + Trình bày lời khai, trình bày ý kiến, không buộc phải đưa lời khai chống lại buộc phải nhận có tội; + Đề nghị chủ tọa phiên tòa hỏi tự hỏi người tham gia phiên tịa chủ tọa đồng ý; tranh luận phiên tịa; + Nói lời sau trước nghị án; + Xem biên phiên tòa, yêu cầu ghi sửa đổi, bổ sung vào biên phiên tòa; + Kháng cáo án, định Tòa án; + Khiếu nại định, hành vi tố tụng quan, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng; + Các quyền khác theo quy định pháp luật Nghĩa vụ bị cáo : Đi với quyền bị cáo có nghĩa vụ định, theo khoản Điều 61 BLTTHS bị cáo có nghĩa vụ: + Có mặt theo giấy triệu tập Tịa án Trường hợp vắng mặt khơng lý bất khả kháng khơng trở ngại khách quan bị áp giải; bỏ trốn bị truy nã; + Chấp hành định, yêu cầu Tòa án 1.3.2 bị hại: Quyền Đề nghị giám định, định giá tài sản theo quy định pháp luật: bị hại có quyền đề nghị quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng trưng cầu giám định, định giá tài sản vấn đề liên quan đến quyền lợi ích hợp pháp mình; quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng phải xem xét, giải quyết, không chấp nhận phải trả lời văn vả nói rõ lí do; khơng chấp nhận bị hại có quyền tự u cầu giám định - Được thông báo kết điều tra, giải vụ án: Bị hại thông báo kết điều tra, giải vụ án để họ biết vấn đề thuộc nội dung vụ án mà quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng kết luận, sở họ chuẩn bị chứng cứ, lí lẽ yêu cầu để buộc tội bị cáo để chứng minh thiệt hại mà bị can gây ra, nhằm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho Họ có quyền thơng báo kết giải vụ án quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng - Đề nghị thay đổi người tiến hành tố tụng, người giám định, người định giá tài sản, người phiên dịch, người dịch thuật theo quy định luật tố tụng hình năm 2015 - Đề nghị hình phạt, mức bồi thường biện pháp đảm bảo bồi thường: Bị hại quan tâm đến việc quyền lợi họ giải nào, họ khơng có quyền đề nghị mức bồi thường cho thoả đáng mà cịn có quyền đề nghị quan tiến hành tố tụng áp dụng biện pháp cân thiết để đảm bảo bồi thường kê biên tài sản biện pháp khác Không quan tâm đến bồi thường thiệt hại, nạn nhân tội phạm, chủ thể bị tội phạm xâm hại, họ quan tâm đến việc bị cáo phải chịu trách nhiệm hình hành vi gây ra, pháp luật quy định bị hại có quyền đề nghị hình phạt với bị cáo - Tham gia phiên tồ; trình bày ý kiến, đề nghị chủ toạ phiên hỏi bị cáo người khác tham gia phiên toà; tranh luận phiên để bảo vệ quyền lợi ích họp pháp mỉnh; xem biên phiên toà: BỊ hại tham gia phiên để thực quyền nghĩa vụ phiên tồ Tồ án phải triệu tập bị hại đến dự phiên toà, nêu bị hại vắng mặt, tồ án phải hôn phiên tồ nếù thấy cần thiết - Tự bảo vệ, nhờ người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho mình; - Tham gia hoạt động tố tụng theo quy định luật tố tụng hình năm 2015; - Yêu cầu quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng bảo vệ tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, tài sản, quyền lợi, ích hợp pháp khác mình, người thân thích bị đe dọa; - Kháng cáo án, định án: Bị hại có quyền kháng cáo án, định tồ án phần bồi thường cụng hình phạt đối vói bị cáo Khi tội phạm xảy ra, quan hệ pháp luật hình xuất quan hệ Nhà nước chủ thể tội phạm (về quan hệ pháp luật tố tụng hình quan tiến hành tố tụng bị can, bị cáo), mối quan hệ bị can, bị cáo bị hại quan hệ dân việc bồi thường thiệt hại hành vi trái pháp luật gây Mặc dù vậy, bị hại nạn nhân hành vi phạm tội, thiệt hại mà bị hại phải gánh chịu không thiệt hại vật chất mà tổn thất khác uy tín, tinh thần, khơng bồi thường thiệt hại vật chất mà giải Vì vậy, ngồi quyền kháng cáo mức bồi thường, pháp luật quy định cho bị hại quyền kháng cáo phần hình phạt, thể ý chí nguyện vọng việc yêu cầu Nhà nước xử lí thích đáng hình bị cáo - Khiếu nại định, hành vi tố tụng quan, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng, kháng cáo án, định án phần bồi thường hình phạt bị cáo: Bị hại chủ thể có quyền lợi liên quan vụ án, định, hành vi tố tụng quan, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng khơng có trái pháp luật, làm ảnh hưởng đến quyền lợi họ có quyền khiếu nại - Các quyền khác theo quy định pháp luật; - Trong trường hợp vụ án khởi tố theo yêu cầu bị hại bị hại người đại diện họ trình bày lời buộc tội phiên Quyền yêu cầu khởi tố vụ án quyền đặc thù bị hại Thông thường, việc khởi tố vụ án quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng định số trường họp luật định, việc khởi tố vụ án lại phụ thuộc vào việc bị hại có muốn giải vụ án tố tụng hình hay cách khác mà họ cho có lợi họ, vụ án khởi tố có yêu cầu bị hại Việc giải vụ án thực tế mang lại hậu bất lợi mà bị hại không mong muốn, vậy, việc khởi tố vụ án hình theo yêu cầu bị hại thể rõ nét quan tâm Nhà nước đến quyền lợi thực bị hại Nghĩa vụ bị hại - Có mặt theo giấy triệu tập người có thẩm quyền tiến hành tố tụng; trường hợp cố ý vắng mặt khơng lí bất khả kháng khơng trở ngại khách quan bị dẫn giải: Bị hại phải có mặt quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng triệu tập để thực quyền nghĩa vụ tố tụng tạo điều kiện thuận lợi cho việc giải vụ án Việc bị hại vang mặt cản trở hoạt động tố tụng, họ cố ý vắng mặt khơng lí bất khả kháng khơng trở ngại khách quan bị dẫn giải; - Chấp hành định, yêu cầu quan, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng: Bị hại có nghĩa vụ phải khai báo, cung cấp thông tin cần thiết giúp cho việc làm sáng tỏ thật vụ án chấp hành định, yêu cầu khác quan, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng Việc giải đắn vụ án khơng bảo vệ lợi ích Nhà nước mà cịn bảo vệ lợi ích bị hại nên bị hại thường chủ động tích cực việc khai báo Việc họ từ chối khai báo không chấp hành định, yêu cầu khác quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng mà khơng có lí đáng việc khơng bình thường, khơng phù hợp tâm lí nạn nhân Hành vi không chấp hành định, yêu cầu quan, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng gây khó khăn cho việc giải vụ án, bị coi tội phạm phải chịu ữách nhiệm hình theo Điều 383 BLHS Trường hợp bị hại chết, tích, bị bị hạn chế lực hành vi dân người đại diện thực quyền nghĩa vụ bị hại Cơ quan, tổ chức bị hại có chia, tách, sáp nhập, hợp người đại diện theo pháp luật tổ chức, cá nhân kế thừa quyền nghĩa vụ quan, tổ chức có quyền nghĩa vụ theo quy định Điều 62 luật tố tụng hình năm 2015 1.4 khách thể 1.4.1:khái niệm:Khách thể quan hệ pháp luật lợi ích mà chủ thể mối quan hệ pháp luật hướng đến Khách thể quan hệ pháp luật vật chất (tiền bạc, nhà ở, xe cộ, ) giá trị phi vật chất (các danh hiệu, tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm…) Việc xác định khách thể quan hệ pháp luật có ý nghĩa quan trọng việc bảo đảm quyền nghĩa vụ bên tham gia quan hệ pháp luật Khách thể quan hệ pháp luật khác với đối tượng quan hệ pháp luật Đối tượng điều chỉnh pháp luật quan hệ xã hội mà pháp luật tác động đến 1.4.2 Khách thể chủ đề:khách thể chủ đề quyền tơn trọng bảo vệ tính mạng người bị cáo xâm phạm quan hệ nhân thân bị hại,trực tiếp tước đọat tính mạng người khác Chương 2: chi tiết vụ việc 2.1 tóm tắc vụ việc:Cơ quan Cảnh sát điều tra, Công an tỉnh Bình Định xác định, khoảng 17 ngày 6/1/2022, Đinh Công Nhật sửa máy bơm ghe neo đậu bến An Mỹ (thuộc thôn An Mỹ, xã Mỹ Cát, huyện Phù Mỹ) Lúc đó, Phan Văn Dũng (sinh năm 1988, trú xã Mỹ Cát, huyện Phù Mỹ) đến gặp để địi tiền nợ Do Nhật khơng có tiền trả, Dũng chửi bới, hăm dọa rút dao bấm xông vào đâm Nhật Trong lúc giằng co nhau, Nhật dùng ghế gỗ thấp đánh vào đầu Dũng khiến Dũng gục bất động ghe Sau đó, Nhật tiếp tục dùng tay bóp cổ Dũng dẫn đến tử vong Sau xảy việc, sợ bị phát hiện, Nhật điều khiển ghe chở thi thể Dũng cửa biển Đề Gi (thuộc xã Cát Khánh, huyện Phù Cát) để ném xuống biển phi tang Tuy nhiên, đường đi, Nhật thay đổi ý định đem thi thể Dũng đến chôn nghĩa địa Nước Mặn (thuộc thôn An Mỹ, xã Mỹ Cát, huyện Phù Mỹ) Sau đó, Nhật nhà sinh hoạt bình thường Đến ngày 18/1/2022, Nhật làm tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu Ngày 14/2/2022, Nhật lại địa phương Một ngày sau đó, Nhật đến Cơng an huyện Phù Mỹ tự thú hành vi phạm tội Theo Cơ quan Cảnh sát điều tra, đầu thú Đinh Cơng Nhật khai báo khơng q trình phi tang xác Dũng khiến cơng tác điều tra gặp nhiều khó khăn Trong lực lượng Công an điều tra vụ việc, người dân phát ngơi mộ có nhiều dấu hiệu bất thường nghĩa địa Nước Mặn nên báo cho quan chức Gia đình Phan Văn Dũng đến trường xác nhận thi thể Dũng chôn 2.2 vấn đề phát sinh ,thay đổi quan hệ pháp luật: Sự việc phát sinh làm thay đổi quan hệ pháp luật chủ thể, tự quan hệ trả nợ thành quan hệ tính mạng.làm phát sinh thêm quan hệ phân sử bên toàn án 2.3 lỗi chủ thể vụ việc: 2.3.1: bị cáo:mất bình tĩnh, ẩu đả với bị hại.ra tay cướp đoạt mạng sống bị hại cách man rợ; bỏ trốn ;trong q trình điều tra khơng phối hợp với quan điều tra 2.3.2:đối với bị hại: chửi bới hăm dọa bị cáo 2.4năng lực pháp lý chủ thể-bị cáo Đinh Công Nhật: lực tự chủ hành vi:bị cáo khơng có biểu tâm thần,hoàn toàn tự chủ hành vi Năng lực chịu trách nhiệm pháp lý:bị cáo đủ tuổi để nhận thức hồn tồn có khả nhận biết hành vi phạm tội 2.5dấu hiệu vi phạm pháp luật chủ thể 2.5.1 khái niệm:Vi phạm pháp luật hành vi trái pháp luật có lỗi, chủ thể có lực có trách nhiệm pháp lý thực hiện, xâm hại quan hệ xã hội pháp luật bảo vệ Thiếu yếu tố kể khơng xuất vi phạm pháp luật 2.5.2 dấu hiệu vi phạm pháp luật bị cáo: Có Hành vi đồ Cố tình tước đoạt tính mạng người khác Bỏ trốn Không hợp tác với lực lượng chức trình điều tra 2.5.3 bị hại: Chửi bới xúc phạm danh dự cuả bị cáo Có hành vi khủng bố tinh thần ,dọa đánh bị cáo 2.6: cấu thành vi phạm pháp luật 2.6.1 khái niệm:Vi phạm pháp luật cấu thành bốn yếu tố: Mặt khách quan, mặt chủ quan, chủ thể khách thể vi phạm pháp luật a Mặt khách quan vi phạm pháp luật Là biểu bên vi phạm pháp luật, nhận biết trực quan Mặt khách quan vi phạm pháp luật bao gồm yếu tố chủ yếu sau: - Hành vi vi phạm pháp luật Đây yếu tố bắt buộc phải có khơng có hành vi vi phạm pháp luật khơng có cấu thành vi phạm pháp luật Hành vi vi phạm pháp luật chủ thể thể tính trái pháp luật thực dạng hành động không hành động, không phù hợp với quy định pháp luật gây thiệt hại đe dọa gây thiệt hại cho xã hội - Hậu vi phạm pháp luật Hậu tổn thất thực tế mặt vật chất, tinh thần thiệt hại khác cho xã hội Mức độ nguy hiểm hành vi trái pháp luật xác định thông qua mức độ thiệt hại thực tế nguy gây thiệt hại cho xã hội mà hành vi gây - Mối quan hệ hành vi hậu Hậu phải từ hành vi gây - Ngoài yếu tố nêu trên, mặt khách quan vi phạm pháp luật kể đến yếu tố khác: thời gian, địa điểm thực hành vi vi phạm, công cụ thực hành vi vi phạm b Mặt chủ quan vi phạm pháp luật Mặt chủ quan vi phạm pháp luật biểu tâm lý bên chủ thể có hành vi trái pháp luật, thể bao gồm yếu tố sau Lỗi chủ thể vi phạm: Lỗi trạng thái tâm lý người hành vi hậu hành vi gây Lỗi thể thái độ tiêu cực chủ thể xã hội Khoa học pháp lý chia lỗi thành loại lỗi cốý lỗi vô ý Lỗi cố ý: bao gồm lỗi cố ý trực tiếp lỗi cố ý gián tiếp Lỗi cố ý trực tiếp: Chủ thể nhận thức rõ hành vi gây nguy hiểm cho xã hội, thấy trước hậu nguy hiểm cho xã hội mong muốn điều xảy Lỗi cố ý gián tiếp: Chủ thể nhận thức rõ hành vi gây nguy hiểm cho xã hội, thấy trước hậu nguy hiểm cho xã hội không mong muốn có ý thức để mặc cho hậu xảy Lỗi vô ý: bao gồm lỗi vô ý q tự tin lỗi vơ ý cẩu thả Lỗi vơ ý q tự tin: Chủ thể nhận thức rõ hành vi gây nguy hiểm cho xã hội, thấy trước hậu nguy hiểm cho xã hội tin hậu khơng xảy ngăn chặn Lỗi vơ ý cẩu thả: Chủ thể vi phạm không nhận thấy trước hậu nguy hiểm cho xã hội hành vi gây ra, cần phải nhận thấy trước hậu Động vi phạm: Nguyên nhân bên thúc đẩy chủ thể thực hành vi vi phạm pháp luật: động vụ lợi, đê hèn (giết người tình mang thai….) Mục đích vi phạm: Kết cuối mà chủ thể mong muốn thực hành vi - Mục đích vi phạm thể tính chất nguy hiểm hành vi - Trong thực tế, mục đích vi phạm không thiết đồng với hậu xảy c Chủ thể vi phạm pháp luật - Là cá nhân, tổ chức có lực trách nhiệm pháp lý - Chủ thể có khả chịu trách nhiệm hành vi vi phạm pháp luật gây trước nhà nước - Họ có hành vi vi phạm pháp luật 2.6.2: mặc cấu thành vi phạm pháp luật chủ thể trrong vụ án -Chủ thể cuả vi phạm pháp luật:Đinh Công Nhật -khách quan:là hành vi vô nghiêm trọng ,tổn hại đến an ninh trật tự gây tổn hại đến sức khỏe,tính mạng người bảo hộ pháp luật -chủ quan: có động giết người cách thơ bạo ,cố tình giết người 2.7 sở để truy cứu trách nhiệm pháp lý:là tính chất nghiêm trọng vụ án vụ án mang tính chất đặc biệt nghiêm trọng gây ảnh hưởng đến nhiều người 2.8mục đích việc truy cứu trách nhiệm pháp lý: - Bảo vệ quan hệ pháp luật bị hại nhà nước bị xâm hại, trừng trị hành vi xâm hại đến lợi ích tính mạng người khác - Khôi phục quan hệ pháp luật bị xâm hại -Giáo dục, phòng ngừa hành vi tương tự khác xảy 2.9 để truy cứu trách nhiệm pháp lý - Hành vi vi phạm pháp luật:giết người - Mức độ nguy hiểm, trái pháp luật hành vi đó: vơ nghiêm trọng - Hậu hành vi vi phạm pháp luật gây ra:gây an ninh trật tự địa bàn tỉnh bình định - Mối quan hệ hành vi vi phạm pháp luật hậu hành vi gây ra: mối quan hiệ việc quan hệ nguyên nhân-kết hành vi dẫn đến kết cục vi phạm pháp luật Các yếu tố khác: thời gian địa điểm:phù mỹ bình định cách thức thực hiện:đánh ngất bóp cổ tới chết 2.10:phần bảo vệ quyền lợi chủ thể: Đối tượng bảo vệ:Đinh Công Nhật Tô Bùi Quốc Dương hôm bào chữa cho thân chủ tôi: -Xét thấy thân bị cáo chưa có tiền án, tiền lệ lần đầu phạm tội -vì kích động bị hại chửi bới địi giết bị cáo nên khơng làm chủ hành vi -Trong trình điều tra bị cáo có biểu thành khẩn khai báo ăn năn hối cải -bị cáo nhận thức hành vi sai trái đầu thú Cụ thể :sau gây án vào ngày 6/1/2022,bị cáo Nhật nhà sinh hoạt bình thường Đến ngày 18/1/2022, Nhật làm tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu Ngày 14/2/2022, Nhật lại địa phương Một ngày sau đó, Nhật đến Cơng an huyện Phù Mỹ tự thú hành vi phạm tội Áp dụng tình tiết giảm nhẹ theo Khoản 1, Điều 51 Bộ luật Hình 2015 (được sửa đổi, bổ sung năm 2017) điều: e) Phạm tội trường hợp bị kích động tinh thần hành vi trái pháp luật nạn nhân gây ra; r) Người phạm tội tự thú; s) Người phạm tội thành khẩn khai báo, ăn năn hối cải; Vì tơi đề nghị hội đồng xét sử áp dụng mức phạt 15 năm tù giam bị cáo Tôi xin hết Kết luận: Từ vấn đề phân tích ta thấy việc :tìm hiểu luật hình điều vơ cân thiết.qua hiểu rõ hệ thống, cách làm viêc luật pháp Việt Nam Có nhận thức hậu thiếu kiềm chế cơng luật pháp.nó có vai trị quan trọng việc đảm bảo an ninh trật tự góp phần làm đất nước tiến Do tơi nghiên cứu tiểu luận mong muốn đem lại nhìn sâu sắc vấn đề để nâng cao nhận thức cảu người vấn đề nói Tài liệu tham khảo: https://baotintuc.vn/phap-luat/khoi-to-vu-an-giet-nguoi-roi-phi-tang-xac-nannhan-20220302180733333.htm https://luathoangphi.vn/co-so-de-truy-cuu-trach-nhiem-phap-ly-la/ https://luatsubaoho.com/phapluat/cac-tinh-tiet-giam-nhe-trach-nhiem-hinhsu-dieu-51-blhs-2015/ https://luatminhkhue.vn/quyen-va-nghia-vu-cua-nguoi-bi-hai-trong-vu-anhinh-su-la-gi .aspx https://luatminhkhue.vn/nang-luc-trach-nhiem-phap-ly-la-gi -quy-dinh-venang-luc-trach-nhiem-phap-ly.aspx Sách “pháp luật đại cương”(ths Đồn Cơng Thức,ths Nguyễn Thị Bé HaiĐoàn Nguyên Hạnh) https://luattoanquoc.com/quyen-va-nghia-vu-cua-bi-cao-theo-quy-dinh-cuabltths-2015/ https://luathoangphi.vn/co-so-de-truy-cuu-trach-nhiem-phap-ly-la/

Ngày đăng: 13/07/2023, 16:04

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w