1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Tiểu luận) phân tích vụ điều tra chống bán phá giávới cá tra cá basa của việt nam xuất khẩu sang hoa kì (2002)

43 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân Tích Vụ Điều Tra Chống Bán Phá Giá Với Cá Tra – Cá Basa Của Việt Nam Xuất Khẩu Sang Hoa Kỳ (2002)
Tác giả Nhóm Thực Hiện
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Bích Thủy
Trường học Trường Đại Học Thương Mại
Chuyên ngành Kinh Tế Và Kinh Doanh Quốc Tế
Thể loại bài thảo luận
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 43
Dung lượng 6,48 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ BÀI THẢO LUẬN CHÍNH SÁCH KINH TẾ QUỐC TẾ ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH VỤ ĐIỀU TRA CHỐNG BÁN PHÁ GIÁVỚI CÁ TRA – CÁ BASA CỦA VIỆT NAM XUẤT KHẨU SANG HOA KÌ (2002) Nhóm thực hiện: Lớp HP: 231_FECO2051_02 Giáo viên hướng dẫn: TS Nguyễn Bích Thủy Hà Nội, tháng 10 năm 2023 MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN I, Cơ sở lý thuyết 1.1 Bán phá giá 1.2 Chống bán phá giá 1.3 Quy định chống bán phá giá CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG 11 I, Bối cảnh chung hoạt động xuất mặt hàng cá da trơn Việt Nam .11 II, Hoạt động xuất cá tra - cá basa Việt Nam sang Hoa Kỳ 12 CHƯƠNG III: VỤ ĐIỀU TRA CHỐNG PHÁ GIÁ VỚI MẶT HÀNG CÁ TRA - CÁ BASA CỦA VIỆT NAM XUẤT KHẨU SANG HOA KỲ 15 I, Bối cảnh diễn vụ kiện 15 II, Diễn biến vụ kiện 15 2.1 Diễn biến 15 2.2 Thiệt hại 22 III, Nguyên nhân dẫn đến vụ kiện 25 IV Kết vụ kiện 26 V Tác động vụ kiện 27 5.1 Đối với người tiêu dùng 27 5.2 Đối với doanh nghiệp 27 5.3 Đối với phủ Việt Nam 29 5.4 Đối với phủ Hoa Kỳ 29 VI Bài học kinh nghiệm 30 KẾT LUẬN 32 TÀI LIỆU THAM KHẢO 33 MỞ ĐẦU Trong bối cảnh thương mại quốc tế ngày trở nên phức tạp đầy thách thức, vấn đề tranh chấp bán phá giá ngành xuất Việt Nam đặc biệt lên với quan tâm lo ngại doanh nghiệp phủ Trong tình hình này, việc điều tra chống phá giá cá tra - cá basa Việt Nam xuất sang Hoa Kỳ trở thành kiện đáng ý có tác động sâu sắc đến kinh tế ngành sản xuất nước ta Việc gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) mở hội cho kinh tế Việt Nam, đồng thời đưa thách thức đáng kể việc cạnh tranh thị trường quốc tế Sự xuất tranh chấp thương mại, đặc biệt chống phá giá, đe dọa ngành công nghiệp cá tra - cá basa Việt Nam, gây hậu đáng kể cho doanh nghiệp kinh tế quốc gia Trong ngữ cảnh này, đề tài "Phân tích vụ điều tra chống phá giá cá tra - cá basa Việt Nam xuất sang Hoa Kỳ" trở thành chủ đề quan trọng để nghiên cứu đánh giá tác động, hệ quả, học từ vụ kiện thương mại Bằng việc tìm hiểu sâu vụ điều tra này, có hội phân tích yếu tố pháp lý, kinh tế, trị đằng sau kiện này, từ đó, đưa nhận thức quan trọng giải pháp xây dựng cạnh tranh bền vững cho ngành xuất cá tra - cá basa Việt Nam tương lai CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN I, Cơ sở lý thuyết 1.1 Bán phá giá Bán phá giá (dumping) xuất hàng hóa thấp giá nội địa nhằm chiếm lĩnh thị trường giới, phải chịu điều tra bị trừng phạt Bán phá giá tổng hợp biện pháp bán hạ giá số mặt hàng xuất để cạnh tranh có hiệu với bạn hàng khác thị trường giới Mục tiêu đánh bại đối thủ, chiếm lĩnh thị trường nước kiếm ngoại tệ khẩn cấp, có mục tiêu trị Trường hợp nước xuất xác định có kinh tế “phi thị trường” bán phá giá xác định cách so sánh giá xuất với giá trị cấu thành hàng hóa tương tự sản xuất nước thứ ba, có kinh tế thị trường mức độ phát triển tương đương Biên độ bán phá giá (BĐBPG)= (Giá trị thông thường - Giá xuất khẩu) / Giá xuất Nếu BĐBPG > coi có phá giá Phân loại bán phá giá: - Bán phá giá bền vững (persistent dumping) hay gọi phân biệt giá giới (international price discrimination) xu hướng tiếp tục nhà độc quyền nội địa nhằm làm cực đại hóa lợi tức thơng qua việc bán hàng hóa với giá cao thị trường nước (được giải thích phải cạnh tranh với nhà sản xuất nước ngoài) Điều quan trọng nhà độc quyền nội địa phải tính toán tỷ lệ giá hàng bán nước hàng bán nước để đạt lợi tức cao - Bán phá giá kiểu chớp nhống (Predatory dumping) hình thức bán tạm thời hàng hóa nước ngồi thấp để loại nhà sản xuất nước khỏi thương trường Sau lại tăng giá lên để dành lợi sức mạnh độc quyền thu Bán phá giá theo kiểu chớp nhống hồn tồn mang động xấu Do đó, hạn chế thương mại để chống lại kiểu bán coi hợp pháp hóa cho phép áp dụng để bảo hộ ngành công nghiệp nước chống lại cạnh tranh q mức bất cơng từ nước ngồi - Bán phá giá không thường xuyên (Sporadic dumping) bán hàng hóa nước thấp so với bán nước nhằm mục đích đỡ bớt gánh nặng rủi ro không dự kiến trước thặng dư tạm thời hàng hóa mà khơng cần phải giảm giá nội địa Mục đích bán phá giá: - Tăng khả thâm nhập thị trường - Tăng doanh thu, lợi nhuận, thị phần - Loại bỏ đối thủ cạnh tranh - Giải phóng hàng tồn kho - Tăng thu ngoại tệ - Chống lại hành động cạnh tranh không lành mạnh - Bảo vệ ngành sản xuất nước trước thiệt hại/ nguy thiệt hại hành động bán giá nhà xuất - Bảo hộ ngành sản xuất nước Tác động bán phá giá Tác động bán phá giá nước xuất Tác động tích cực Tác động tiêu cực Tăng doanh thu, lợi nhuận, thị phần Thiệt hại người tiêu dùng Giải phóng hàng tồn kho Người lao động bị đối xử ngược đãi Thực mục tiêu KT-XH Tác động bán phá giá nước nhập Người tiêu dùng tiêu dùng Ngành sản xuất sản phẩm tương tự bị thiệt hại hàng hóa với giá rẻ đáng kể/ nguy thiệt hại đáng kể Các DOANH NGHIỆP nước Hàng hóa khơng đảm bảo chất NK có động lực để cạnh tranh lượng 1.2 Chống bán phá giá Chống bán phá giá biện pháp phòng vệ thương mại nhà nước áp dụng nhằm đối phó với ảnh hưởng xấu sản phẩm bán phá giá thị trường Một biện pháp thường áp dụng đánh thuế nhằm phá bỏ lợi giá “không công bằng” sản phẩm Được định nghĩa rào cản phi thuế quan mà quốc gia sử dụng nhằm áp đặt lệnh trừng phạt lên sản phẩm nhập có mức giá thấp bất thường để bảo vệ ngành sản xuất công cụ bảo vệ có tính thời thu hút quan tâm đáng kể thảo luận thương mại quốc tế Các biện pháp chống bán phá giá: - Biện pháp tạm thời: Sau quan điều tra sơ khẳng định thiệt hại gây cho ngành sản xuất nội địa, nước nhập áp dụng mức thuế chống bán phá giá tạm thời Mức thuế không đặt cao biên độ bán phá giá ban đầu Các biện pháp tạm thời không áp dụng sớm 60 ngày kể từ ngày bắt đầu điều tra Thời gian tiến hành điều tra để đến định tạm thời khơng q tháng, mở rộng đến tháng việc phức tạp cần nhiều thời gian để thu thập thơng tin, kéo dài đến tháng phép điều tra bổ sung Tiền thu thuế chống bán phá gíá tạm thời hoàn lại mức thuế cuối định thấp mức thuế tạm thời - Cam kết giá: Nhà sản xuất sau tiến trình điều tra bị kết luận bán phá giá đưa cam kết sửa lại giá việc xuất tương lai bán mức gây tổn thương cho công nghiệp nội địa nước nhập - Thuế chống phá giá: Sau tất điều kiện để đánh thuế đáp ứng, biện pháp thông thường chống lại hành động bán phá giá áp đặt mức thuế quan đặc biệt đánh vào việc nhập hàng hóa bán phá giá Số lượng thuế chống bán phá giá xác định riêng biệt cho nhà xuất nhà sản xuất; số lượng thuế phải nộp thay đổi theo biên độ phá giá xác định rõ ràng cho nhà xuất Document continues below Discover more from: sách kinh tế quốc tế Trường Đại học… 16 documents Go to course Chính SÁCH KINH TẾ 38 63 QUỐC TẾ sách kinh tế… 100% (2) Thảo luận Chính sách kinh tế quốc tế sách kinh tế… 100% (1) Nhóm-4- Csktqt 35 ádasd sách kinh tế quốc… None Csktxh - Thật việc mua sắm, hẹn… sách kinh tế quốc… None CHƯƠNG II - ádasd sách kinh tế quốc… None Chính SÁCH KINH TẾ QUỐC TẾ Các nhà xuất thuộc quốc gia bị đánh thuế bán59 phá giá khơng tham gia vụ kiện sách phải chịu mức thuế nhập cao nhà sản xuất khẩukinh thamtế giaquốc… vụ kiện None Cũng đáng ý là, chi phí kinh tế dài hạn việc áp đặt sách chống bán phá giá lên nước phát triển có thể lớn Tác động chống bán phá giá Tác động chống bán phá giá nước xuất Tác động tích cực Tác động tiêu cực Doanh nghiệp xuất phải đổi quy Hạn chế khả tiếp cận thị trường trình, phương pháp sản xuất, thức quản lý, Doanh nghiệp xuất thay đổi chiến lược Giảm khối lượng kim ngạch xuất cạnh tranh, cạnh tranh chất lượng dịch vụ cạnh tranh giá Doanh nghiệp xuất thực đa dạng Giảm thị phần, doanh thu, lợi nhuận hóa thị trường Tác động chống bán phá giá nước nhập Chống lại hành động cạnh tranh không lành Ngành sản xuất sản phẩm tương tự mạnh, bảo vệ quyền lợi doanh nước bị trì trệ bảo hộ nghiệp nội địa Bảo hộ ngành xuất nước Người tiêu dùng không lợi 1.3 Quy định chống bán phá giá 1.3.1 Nguồn luật điều chỉnh Hiệp ước Chống bán phá giá WTO: Đây tài liệu quốc tế quan trọng chống bán phá giá Hiệp ước cho phép quốc gia áp đặt biện pháp chống bán phá giá hàng hóa nhập để bảo vệ sản phẩm nội địa khỏi hậu bán phá giá Hiệp ước quy định quy tắc thủ tục cụ thể việc xác định áp đặt biện pháp chống bán phá giá Luật Chống bán phá giá quốc gia: Mỗi quốc gia có luật riêng điều chỉnh chống bán phá giá Ví dụ, Hoa Kỳ, Cơ quan Thương mại Quốc tế (International Trade Commission) Bộ Thương mại (Department of Commerce) đảm bảo quy tắc biện pháp chống bán phá giá WTO thực thi thông qua Luật Chống bán phá giá Hoa Kỳ Luật thương mại quốc tế quốc gia: Ngoài luật chống bán phá giá, quốc gia cịn có luật khác thương mại quốc tế liên quan đến việc chống bán phá giá, chẳng hạn luật chống trợ cấp luật trở ngại phi thuế Các hiệp định thương mại tự (FTA): Các FTA quốc gia chứa quy định chống bán phá giá Các quốc gia thường thương lượng đồng thuận cách họ xử lý trường hợp bán phá giá khu vực thương mại tự họ Tư vấn từ tổ chức quốc tế: Các tổ chức Cục Thương mại Phát triển Liên Hợp Quốc (UNCTAD) Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) cung cấp tư vấn hướng dẫn cho quốc gia việc thực biện pháp chống bán phá giá tuân thủ quy tắc quốc tế liên quan 1.3.2 Nội dung Tại Việt Nam - Điều kiện áp thuế Điều kiện áp dụng thuế chống bán phá giá: a) Hàng hóa nhập bán phá giá Việt Nam biên độ bán phá giá phải xác định cụ thể (với biên độ phá giá không thấp 2%) b) Việc bán phá giá hàng hóa nguyên nhân gây đe dọa gây thiệt hại đáng kể cho ngành sản xuất nước ngăn cản hình thành ngành sản xuất nước - Thủ tục điều tra Bước 1: Ngành sản xuất nội địa nước nhập nộp đơn kiện (kèm theo chứng ban đầu); Bước 2: Cơ quan có thẩm quyền định khởi xướng điều tra (hoặc từ chối đơn kiện, không điều tra) Bước 3: Điều tra sơ việc bán phá giá thiệt hại (qua bảng câu hỏi gửi cho bên liên quan, thu thập, xác minh thông tin, thông tin bên tự cung cấp); Bước 4: Kết luận sơ (có thể kèm theo định áp dụng biện pháp tạm thời buộc đặt cọc, ký quỹ ); Bước 5: Tiếp tục điều tra việc bán phá giá thiệt hại (có thể bao gồm điều tra thực địa nước xuất khẩu); Bước 6: Kết luận cuối Bước 7: Áp dụng biện pháp tiến hành rà soát Bước : Rà soát lại biện pháp chống bán phá giá (hàng năm quan điều tra điều tra lại biên phá giá thực tế nhà xuất điều chỉnh mức thuế) Bước : Rà sốt hồng (5 năm kể từ ngày có định áp thuế chống bán phá giá rà soát lại, quan điều tra tiến hành điều tra lại để xem xét chấm dứt việc áp thuế hay tiếp tục áp thuế thêm năm nữa) Từ bước đến bước vụ điều tra chống bán phá giá thường kéo dài khoảng 18 tháng đến năm Tuy nhiên, bước kéo dài sau Tại Hoa Kỳ - Điều kiện áp thuế Muốn khởi kiện, nguyên đơn phải cá nhân, tổ chức có liên quan, ví dụ nhà sản xuất hay tổ chức, hiệp hội nằm khu vực, ngành sản xuất mà có hàng hóa phải cạnh tranh với hàng hóa nhập Để có ủng hộ số động thành viên khu vực, ngành sản xuất, Luật địi hỏi ngun đơn phải có thẩm quyền đại diện, phải có 25% tổng số sản phẩm loại hàng cạnh tranh - Thủ tục điều tra - Giai đoạn 1: Khởi điều tra để áp đặt thuế bán phá giá (thơng thường 20 ngày sau có đơn khiếu nại yêu cầu áp đặt thuế chống phá giá doanh nghiệp hiệp hội nước)

Ngày đăng: 30/01/2024, 05:28

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w