EU là thị trường nhập khẩu lớn thứ hai trên thế giới, có nhu cầu đa dạng và khác biệt về hành vi tiêu dùng và chủng loại hoa quả. Tổng lượng tiêu thụ hoa quả bình quân năm khá lớn, tiêu thụ trái cây từ 70 85 triệu tấnnăm.Trong 5 năm từ 2014 2018, tổng lượng hoa quả nhập khẩu của EU luôn tăng trưởng, chiếm tỉ trọng lớn (trên 40%) tổng lượng nhập khẩu toàn cầu. Xuất khẩu hoa quả của Việt Nam nói chung, xuất khẩu sang EU nói riêng mặc dù đạt mức tăng trưởng khá lớn (tăng bình quân 20,76%năm), nhưng giá trị xuất khẩu chiếm tỉ trọng thấp (năm 2018 chiếm gần 1% trong tổng lượng nhập khẩu hoa quả của EU là 13,8 tỷ USD) chưa tương xứng với tiềm năng, lợi thế trong sản xuất cung ứng xuất khẩu nhóm hàng này. EU có thể nói là thị trường lớn để Việt Nam khai thác và đẩy mạnh xuất khẩu hoa quả. Tuy nhiên người tiêu dùng EU có đòi hỏi cao về nguồn gốc xuất xứ, chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm đối với sức khỏe người tiêu dùng và bảo vệ môi trường; ưa thích sử dụng sự đa dạng về chủng loại, những nhãn hiệu có uy tín, nhất là các loại hoa quả đặc sản của nước xuất khẩu; quan tâm đến tương quan chất lượng giá và trách nhiệm xã hội của nhà sản xuất, nhà xuất khẩu. Dẫn đến các nước EU ngày càng gia tăng việc sử dụng các công cụ, biện pháp bảo hộ người tiêu dùng và sản xuất trong nước mà không vi phạm các cam kết song phương, đa phương như: các quy định về tiêu chuẩn chất lượng môi trường, vệ sinh an toàn thực phẩm, quy định kiểm dịch động thực vật,… Điển hình là quy định về rào cản kỹ thuật (TBT) đang gây ra các thách thức không nhỏ cho thị trường xuất khẩu hoa quả của Việt Nam. Chính vì vậy việc phân tích tác động của hàng rào kỹ thuật trong bảo hộ ngành hàng hoa quả của EU đến tình trạng xuất khẩu của việt nam để tìm ra giải pháp phù hợp cho việc xuất khẩu sang thị trường khó tính như EU là là một việc rất cấp thiết.Chính vì vậy nhóm 6 quyết định lựa chọn đề tài“Phân tích tác động của hàng rào kỹ thuật trong bảo hộ ngành hàng hoa quả của EU đến tình trạng xuất khẩu của Việt Nam”.
MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI NÓI ĐẦU Chương I TỔNG QUAN VỀ HÀNG RÀO KỸ THUẬT VÀ BẢO HỘ THƯƠNG MẠI Bảo hộ thương mại Hàng rào kỹ thuật bảo hộ thương mại 2.1 Khái niệm hàng rào kỹ thuật 2.2 Phân loại hàng rào kỹ thuật Chương II TÁC ĐỘNG CỦA HÀNG RÀO KỸ THUẬT TRONG BẢO HỘ NGÀNH HOA QUẢ CỦA EU ĐẾN TÌNH TRẠNG XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM Thực trạng áp dụng rào cản kỹ thuật EU bảo hộ ngành hoa 1.1 Những quy định TBT EU với hoa nhập 1.2 Một số thay đổi TBT EU trước sau năm 2017 11 2.Tác động hàng rào kỹ thuật EU tới hoạt động xuất hoa VN sang thị trường EU 13 2.1 Tác động tích cực 13 2.2.Tác động tiêu cực 19 Chương III MỘT SỐ ĐỀ XUẤT VỀ GIẢI PHÁP CHO VIỆT NAM 26 Phía nhà nước 26 Phía doanh nghiệp 27 Phía người nơng dân 28 KẾT LUẬN 29 TÀI LIỆU THAM KHẢO 30 LỜI NÓI ĐẦU EU thị trường nhập lớn thứ hai giới, có nhu cầu đa dạng khác biệt hành vi tiêu dùng chủng loại hoa Tổng lượng tiêu thụ hoa bình quân năm lớn, tiêu thụ trái từ 70 - 85 triệu tấn/năm.Trong năm từ 2014 - 2018, tổng lượng hoa nhập EU tăng trưởng, chiếm tỉ trọng lớn (trên 40%) tổng lượng nhập toàn cầu Xuất hoa Việt Nam nói chung, xuất sang EU nói riêng đạt mức tăng trưởng lớn (tăng bình quân 20,76%/năm), giá trị xuất chiếm tỉ trọng thấp (năm 2018 chiếm gần 1% tổng lượng nhập hoa EU 13,8 tỷ USD) chưa tương xứng với tiềm năng, lợi sản xuất - cung ứng xuất nhóm hàng EU nói thị trường lớn để Việt Nam khai thác đẩy mạnh xuất hoa Tuy nhiên người tiêu dùng EU có đòi hỏi cao nguồn gốc xuất xứ, chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm sức khỏe người tiêu dùng bảo vệ mơi trường; ưa thích sử dụng đa dạng chủng loại, nhãn hiệu có uy tín, loại hoa đặc sản nước xuất khẩu; quan tâm đến tương quan chất lượng - giá trách nhiệm xã hội nhà sản xuất, nhà xuất Dẫn đến nước EU ngày gia tăng việc sử dụng công cụ, biện pháp bảo hộ người tiêu dùng sản xuất nước mà không vi phạm cam kết song phương, đa phương như: quy định tiêu chuẩn chất lượng mơi trường, vệ sinh an tồn thực phẩm, quy định kiểm dịch động thực vật,… Điển hình quy định rào cản kỹ thuật (TBT) gây thách thức không nhỏ cho thị trường xuất hoa Việt Nam Chính việc phân tích tác động hàng rào kỹ thuật bảo hộ ngành hàng hoa EU đến tình trạng xuất việt nam để tìm giải pháp phù hợp cho việc xuất sang thị trường khó tính EU là việc cấp thiết.Chính nhóm định lựa chọn đề tài“Phân tích tác động hàng rào kỹ thuật bảo hộ ngành hàng hoa EU đến tình trạng xuất Việt Nam” TỔNG QUAN VỀ HÀNG RÀO KỸ THUẬT VÀ BẢO HỘ THƯƠNG MẠI Bảo hộ thương mại - Khái niệm: việc áp dụng biện pháp để bảo vệ ngành sản xuất hàng hóa (hay dịch vụ) quốc gia cách nâng cao tiêu chuẩn chất lượng, vệ sinh, an tồn, lao động, mơi trường, xuất xứ… áp đặt thuế nhập cao số mặt hàng; sử dụng quan hệ thương mại nước (i) phân biệt đối xử thương mại (discrimination) (ii) hạn chế thương mại (trade-restrictiveness) - Đặc điểm:Nhà nước can thiệp sâu vào kinh tế, sử dụng biện pháp thuế quan phi thuế quan để cản trở xâm nhập hàng nhập Nhà nước đưa sách hỗ trợ doanh nghiệp nước để cạnh tranh với nước ngoài, nhà nước áp dụng thấy tiêu cực nhập (tiêu cực lớn lợi ích) Thể thông qua đặc điểm bản: (i) phân biệt đối xử thương mại (ii) hạn chế thương mại Có biện pháp vừa dùng theo cách phân biệt đối xử vừa có tác động làm hạn chế thương mại, chẳng hạn thuế quan hạn ngạch, hạn ngạch thuế quan, biện pháp kĩ thuật, Ngoài ra, biện pháp trợ cấp (đặc biệt trợ cấp nhằm ưu tiên sử dụng hàng nội địa hay hàng nhập khẩu) biện pháp vừa gây bóp méo thương mại, vừa hạn chế hàng nhập khẩu, + Quan điểm ủng hộ bảo hộ thương mại ● Theo Franklin (2000) quốc gia thực bảo hộ thương mại với cơng cụ sách có tác động hạn chế nhập nhằm bảo vệ an ninh quốc gia, bảo vệ ngành sản xuất nước, thúc đẩy xuất tăng trưởng kinh tế ● Giúp hạn chế thâm nhập hàng hóa đe dọa đến an tồn an ninh quốc gia vũ khí, vật liệu nổ, ● Có tác động mạnh mẽ việc bảo vệ ngành sản xuất nước, đặc biệt ngành sản xuất non trẻ chưa đủ sức cạnh tranh cần bảo hộ nhà nước ● Đồng thời bảo vệ ngành sản xuất nước góp phần bảo bệ an ninh quốc gia, bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ, độc lập phát triển quốc gia CHƯƠNG I ● Góp phần giúp doanh nghiệp nước thúc đẩy hoạt động xuất khẩu, bảo vệ người lao động, tạo việc làm phân phối lại thu nhập cho người lao động thúc đẩy phát triển kinh tế quốc gia + Quan điểm không ủng hộ bảo hộ thương mại ● Bảo hộ thương mại cản trở tăng trưởng kinh tế quốc gia toàn cầu:chủ nghĩa bảo hộ làm suy yếu ngành công nghiệp nước Khơng có cạnh tranh nước ngồi, ngành công nghiệp không cần đổi Sản phẩm họ sớm giảm chất lượng, đồng thời trở nên đắt so với sản phẩm thay chất lượng cao nước ● Các ngành sản xuất nước, kể ngành sản xuất non trẻ khó phát triển bền vững với sách bảo hộ mậu dịch nhà nước: Các hàng rào phi thuế quan đơi làm nhiễu tín hiệu thị trường mà người sản xuất dựa vào để định Tín hiệu giá thị trường Khi bị làm sai lệch, phản ánh không trung thực lợi cạnh tranh thật dẫn sai việc phân bổ nguồn lực nội kinh tế Do đó, khả xây dựng kế hoạch đầu tư, sản xuất, kinh doanh hiệu trung dài hạn người sản xuất bị hạn chế ● Bảo hộ mậu dịch làm giảm lợi ích người tiêu dùng: bảo hộ làm giảm động lực áp dụng biện pháp nâng cao chất lượng hạ giá thành sản phẩm, gây thiệt hại cho người tiêu dùng ● Bảo hộ thương mại dẫn đến chiến thương mại quốc gia:các quốc gia khác trả đũa quốc gia khác đã áp dụng các biện pháp bảo hộ thương mại cách áp đặt rào cản thương mại bảo hộ riêng họ. Hàng rào kỹ thuật bảo hộ thương mại 2.1 Khái niệm hàng rào kỹ thuật Theo Quyết định số 46/2017/QĐ-TTg ngày 24 tháng 11 năm 2017 Thủ tướng Chính phủ: TBT Hàng rào kỹ thuật thương mại thể hình thức biện pháp có tính chuẩn kỹ thuật bắt buộc áp dụng để đảm bảo an toàn, vệ sinh, sức khỏe người, bảo vệ động thực vật, môi trường; bảo vệ lợi ích an ninh quốc gia, quyền lợi người tiêu dùng yêu cầu thiết yếu khác quy định văn quy phạm pháp luật, quy chuẩn kỹ thuật, tiêu chuẩn viện dẫn bắt buộc áp dụng văn quy phạm pháp luật quy trình đánh giá phù hợp quan, tổ chức có thẩm quyền ban hành. => Vậy hàng rào kỹ thuật thương mại (Technical Barrier to Trade- TBT) tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật mà nước áp dụng với hàng hóa nhập quy trình nhằm đánh giá phù hợp hàng hóa nhập tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật đó. 2.2 Phân loại hàng rào kỹ thuật - Hàng rào kỹ thuật bao gồm: ● Quy chuẩn kỹ thuật (Technical Regulations): Quy định mức giới hạn đặc tính kỹ thuật yêu cầu quản lý mà sản phẩm - hàng hóa - dịch vụ phải tuân thủ, bắt buộc áp dụng ● Tiêu chuẩn kỹ thuật (Technical Standards): Quy định đặc tính kỹ thuật yêu cầu quản lý làm chuẩn để phân loại, đánh giá sản phẩm - hàng hóa - dịch vụ, khơng bắt buộc áp dụng ● Quy trình đánh giá phù hợp loại hàng hóa với quy định/ tiêu chuẩn kỹ thuật (conformity Assessment Procedure): sử dụng bên trung lập thứ ba (không phải người bán, người mua) để xác định tiêu chuẩn quy định kỹ thuật có đáp ứng hay không - Một số nguyên tắc hàng rào kỹ thuật: Để đảm bảo việc tạo thị trường chung tồn cầu q trình tồn cầu hóa tránh việc quốc gia lạm dụng hàng rào kỹ thuật để giảm tính tự hóa thương mại, WTO đưa số quy tắc áp dụng hàng rào kỹ thuật sau: ● Không phân biệt đối xử. ● Tránh tạo rào cản không cần thiết với thương mại quốc tế. ● Hài hịa hóa. ● Có tính đến tiêu chuẩn quốc tế chung. ● Minh bạch. ● Đảm bảo nguyên tắc tương đương công nhận lẫn nhau. TÁC ĐỘNG CỦA HÀNG RÀO KỸ THUẬT TRONG BẢO HỘ NGÀNH HOA QUẢ CỦA EU ĐẾN TÌNH TRẠNG XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM Chương 2: Tác động của hàng rào kỹ thuật bảo hộ ngành hoa EU đến tình trạng xuất việt nam Thực trạng áp dụng rào cản kỹ thuật EU bảo hộ ngành hoa quả 1.1 Những quy định TBT EU với hoa nhập CHƯƠNG II ● Quy chuẩn kỹ thuật - Thuốc trừ sâu: EU quy định mức dư lượng tối đa (MRL) có loại thực phẩm Các sản phẩm có chứa lượng thuốc trừ sâu cao mức cho phép bị buộc rút khỏi thị trường EU Từ năm 2017, EC có kế hoạch rà soát tiêu chuẩn MRLs muốn sử dụng cách tiếp cận phòng ngừa rủi ro thay cho cách tiếp cận đánh giá nguy gây tác hại chất tồn dư nông phẩm sức khỏe người Cách tiếp cận cho phép EC mở rộng phạm vi áp dụng MRLs, điều chỉnh số MRLs xuống mức thấp ban hành Quy định thuốc trừ sâu. -Tiêu chuẩn tiếp thị: Tất loại trái nhập vào EU phải đáp ứng yêu cầu tối thiểu chất lượng ghi Tiêu chuẩn Tiếp thị EU -Nhãn hiệu: Thực phẩm bày bán EU phải đáp ứng quy định dán nhãn hiệu thực phẩm Các thùng carton đựng rau tươi cần đảm bảo yêu cầu sau: + Tên địa người đóng gói gửi hàng; + Tên sản phẩm (nếu sản phẩm khơng thể nhìn thấy từ bên ngồi bao bì); + Nước xuất xứ; + Loại kích thước (liên quan đến tiêu chuẩn tiếp thị) -Sức khỏe trồng: Hoa xuất sang EU phải tuân thủ quy định EU sức khỏe trồng EU đặt yêu cầu kiểm dịch thực vật để ngăn chặn việc lây lan sinh vật gây hại cho trồng sản phẩm thực vật EU Theo đó, số sinh vật niêm yết không phép nhập vào thị trường EU, trừ số trường hợp cụ thể phép áp dụng Việc truy xuất nguồn gốc sản phẩm bắt buộc Để thực nghĩa vụ này, nhà nhập EU yêu cầu cung cấp chứng nguồn gốc cho tất loại trái Ngoài Vận đơn, chứng nhận kiểm dịch thực vật, danh sách đóng gói tài liệu tùy chỉnh, doanh nghiệp phải sử dụng mã truy xuất nguồn gốc số nhiều GLOBALG.A.P Số (GGN) -Chất gây ô nhiễm: Chất gây ô nhiễm chất không đưa vào thực phẩm cách có chủ ý, lại xuất kết giai đoạn khác q trình sản xuất, đóng gói, vận chuyển hay bốc xếp Để tránh tác động tiêu cực đến chất lượng thực phẩm nguy sức khỏe người, EU đặt giới hạn cho số chất gây nhiễm -Biện pháp kiểm sốt biên giới: Các sản phẩm hoa nhập áp dụng biện pháp kiểm tra thức Các biện pháp nhằm đảm bảo tất loại thực phẩm nhập vào thị trường EU an toàn, tức phù hợp với yêu cầu quy định mặt hàng Có ba loại kiểm tra là: kiểm tra tài liệu, kiểm tra nhận dạng, kiểm tra vật lý Trong trường hợp có lặp lại thường xun việc khơng tn thủ quy định số sản phẩm có xuất xứ từ số quốc gia cụ thể, EU định nâng mức tiến hành kiểm tra lên cao hay áp dụng biện pháp khẩn cấp Việc kiểm tra tiến hành tất cấp độ từ nhập đến marketing thị trường EU Tuy nhiên, hầu hết việc kiểm tra hoàn thành điểm nhập cảnh vào EU ● Tiêu chuẩn kỹ thuật - Quy định Thực hành sản xuất tốt (GMP): EU thực quy định GMP nhà sản xuất nguyên liệu sản phẩm tiếp xúc với thực phẩm Quy định không áp dụng trực tiếp nhà sản xuất ngồi EU, ảnh hưởng gián tiếp tới họ khách hàng từ EU yêu cầu chất lượng sản phẩm - Tiêu chuẩn BRC (của Hiệp hội Bán lẻ Anh - British Retail Consortium) tiêu chuẩn kỹ thuật hàng đầu vấn đề an tồn thực phẩm, bao bì, lưu kho phân phối nhiều công ty bán lẻ siêu thị lớn áp dụng Đây tiêu chuẩn mà nhiều khách hàng EU yêu cầu nhà XK thực phẩm phải đáp ứng Về Quy trình đánh giá phù hợp loại hàng hóa với quy định/ tiêu chuẩn kỹ thuật + Chứng nhận : Chứng nhận bên thứ ba đưa đảm bảo văn sản phẩm (kể dịch vụ), trình, người, tổ chức dịch vụ phù hợp với yêu cầu cụ thể. + Công nhận : - Công nhận quy trình theo tổ chức thẩm quyền cơng nhận thức tổ chức cá nhân có lực tiến hành công việc cụ thể - Cơng nhận tiến hành phịng thử nghiệm hiệu chuẩn, tổ chức giám định, tổ chức chứng nhận sản phẩm tổ chức chứng nhận hệ thống quản lý chất lượng Tại số quốc gia, công nhận yêu cầu pháp lý bắt buộc tổ chức đánh giá phù hợp. - Tiêu chuẩn ISO/IEC 17011, quy định yêu cầu chung tổ chức công nhận công nhận tổ chức đánh giá phù hợp + Thử nghiệm : Thử nghiệm phương thức đánh giá phù hợp phổ biến Nó bao gồm hoạt động đo lường hiệu chuẩn Nó kỹ thuật sử dụng chứng nhận sản phẩm + Giám định : - Với tăng trưởng thương mại giới thuận lợi hoá thương mại – với phát triển nhanh công nghệ sản xuất phân phối - hình thành hàng trăm tổ chức giám định quốc gia đa quốc gia bên thứ ba. ● - - Các tổ chức giám định kiểm tra phạm vi rộng lớn sản phẩm, nguyên liệu, trình, quy trình làm việc, dịch vụ lĩnh vực tư cơng; mục đích chung nhằm giảm rủi ro cho người mua, người sở hữu, người sử dụng người tiêu dùng đối tượng giám định Các yêu cầu chung để vận hành dạng tổ chức giám định khác nêu tiêu chuẩn quốc tế ISO/IEC 17020:1998 – Tiêu chí chung hoạt động tổ chức tiến hành giám định 1.2 Một số thay đổi TBT EU trước sau năm 2017 Năm 2017: EU mở rộng phạm vi áp dụng tiêu chuẩn MRLs ban hành Quy định thuốc trừ sâu, siết chặt quy định hàng rào kỹ thuật bảo hộ hoa nội địa Bảng so sánh quy định thay đổi trước, sau năm 2017, quy định hàng rào kỹ thuật EU ban hành Trước năm 2017 Sau 2017 Tiêu Nhu cầu sản phẩm có chứng chuẩn kỹ nhận ngày tăng cao, đặc biệt Bắc Âu, cách để nâng cao thuật yêu cầu chất lượng sản phẩm Người mua hàng thích nhà cung cấp có chứng nhận hữu (Organic) cơng thương mại (Fairtrade), sản phẩm có chứng nhận gia tăng thị phần thị trường Các chứng nhận làm tăng thêm giá trị cho sản phẩm doanh nghiệp đem lại hội thâm nhập thị trường ngách Bắc Âu Đạt chứng nhận hữu có nghĩa sản phẩm khơng phép sử dụng hóa chất nơng nghiệp (như phân bón thuốc trừ sâu) Chứng nhận hữu cấp tổ chức công nhận theo Quy định (EC) Số 834/2007 quy định EC số 1235/2008 đưa quy tắc chi tiết để thực Chứng nhận công thương mại hệ thống thiết lập nhằm đảm bảo mức giá hợp lý trả Tháng 12/2020, EU thực quy định EC số 2020/2196 sửa đổi quy định 1235/2008 EU quy tắc liên quan quan đến nhập sản phẩm hữu từ nước thứ ba Trong bật có: ● Để đảm bảo tuân thủ Điều 33(1) Quy định (EC) số 834/2007 truy xuất nguồn gốc sản phẩm nhập trình phân phối, bao gồm hình thức vận chuyển nước thứ ba, Quy định Ủy ban (EC) số 1235/2008, sửa đổi Quy định thực (EU) 2020/25, quy định giấy chứng nhận kiểm tra phải cấp quan kiểm sốt có liên quan quan kiểm sốt trước lô hàng rời khỏi nước thứ ba xuất xuất xứ Cơ quan kiểm soát quan kiểm sốt phải ký tờ khai vào hộp 18 giấy chứng nhận sau thực kiểm tra tài liệu cho người sản xuất Chứng nhân cấp FLOcert theo tiêu chuẩn Fairtrade Sau chứng nhận bên thứ ba độc lập, doanh nghiệp đưa logo Fair Trade lên sản phẩm họ Quy +(EU) Số 1127/2014 ngày 24 tháng chuẩn kỹ 10 năm 2014 MRLs quy định việc áp dụng Amitrole số thuật sản phẩm định, Dinocap (tổng đồng phân đinocap phenol tương ứng chúng biểu thị dinocap) (Trong phát meptyldinocap phenol tương ứng khơng có thành phần khác cấu thành dinocap (bao gồm phenol tương ứng chúng), MRLs định nghĩa dư lượng meptyldinocap phải áp dụng.) (F), Fipronil (tổng fipronil + chất chuyển hóa sulfone (MB46136) biểu thị dạng fipronil) (F), Flufenacet(tổng tất hợp chất có chứa gốc N fluorophenyl-Nisopropyl biểu thị flufenacet), Pendimethalin (F) số sản phẩm định, Propyzamide (R) (F), Pyridat (tổng pyridat, sản ● sở tất tài liệu kiểm tra có liên quan, bao gồm, liên quan đến tài liệu vận chuyển Ủy ban nhận kiểm tra yêu cầu từ 'DQS Polska sp z o.o.' để sửa đổi thơng số kỹ thuật Dựa thông tin nhận được, Ủy ban kết luận việc mở rộng phạm vi địa lý công nhận sản phẩm loại sản phẩm A, B D cho Brazil, Belarus, Indonesia, Kazakhstan, Lebanon, Mexico, Malaysia, Nigeria, Philippines, Pakistan, Serbia, Nga, Thổ Nhĩ Kỳ, Đài Loan, Ukraine, Uzbekistan, Việt Nam Nam Phi +(EU) 2019/973 ngày 14 tháng năm 2019 MRLs cho quy định: Bispyribac (tổng bispyribac, muối este nó, biểu thị bispyribac), Denatonium benzoate (tổng denatonium muối nó, biểu thị denatonium benzoate), Fenoxycarb, Flurochloridone (tổng số đồng phân cis- trans-) (F), Quizalofop (tổng quizalofop, muối nó, este (bao gồm propaquizafop) chất liên hợp nó, biểu thị dạng quizalofop (bất kỳ tỷ lệ đồng phân cấu thành nào), Tebufenozide (F) (EU) 2021/1807 ngày 14 tháng 10 năm 2021, MRLs quy định thêm về việc áp dụng: Acibenzolar-Smethyl (tổng acibenzolar-Smethyl acibenzolar acid (tự liên hợp), biểu thị dạng phẩm thủy phân CL 9673 (6clo-4-hydroxy-3-phenylpyridazin) chất liên hợp thủy phân CL 9673 biểu thị dạng pyridat) số sản phẩm định áp dụng vào ngày 13/05/2015 + Quy định bổ sung (EC) số 1881/2006 thiết lập mức tối đa cho chất gây ô nhiễm định thực phẩm: ● ● ● Quy trình đánh giá phù hợp loại hàng hóa với quy định/ tiêu chuẩn Mức kim loại(Mức tối đa mg / kg trọng lượng ướt): Trái cây, trừ nam việt quất, lý chua, cơm cháy dâu tây 0,20(mg / kg); Nước hoa quả, nước hoa cô đặc hoàn nguyên nước hoa từ mọng loại nhỏ khác 0,05(mg / kg) Cadmium: Các loại rau trái cây, trừ loại rau ăn củ, rau ăn lá, rau thơm tươi, cải thìa, rau thân, nấm rong biển 0,050(Mức tối đa mg / kg trọng lượng ướt) Thiếc (vô cơ):Đồ uống đóng hộp, bao gồm nước hoa nước ép rau 100 (Mức tối đa mg / kg trọng lượng ướt): Quy trình đánh giá phù hợp Chứng nhận sản phẩm Chứng nhận sản phẩm nông nghiệp áp dụng phổ biến GlobalGAP Hầu hết khách mua hàng EU yêu cầu nhà xuất phải có chứng nhận GlobalGAP điều kiện tiên để thực 10 acibenzolar-S-methyl), Nước chiết xuất từ hạt nảy mầm Lupinus albus ngọt, Azoxystrobin, Clopyralid, Cyflufenamid (tổng cyflufenamid (đồng phân Z) đồng phân E nó, biểu thị dạng cyflufenamid) (R) (A), Fludioxonil (R) (F), Fluopyram (R), Fosetyl-Al (tổng fosetyl, axit photphonic muối chúng, biểu thị fosetyl), Metazachlor (Tổng chất chuyển hóa 479M04, 479M08 479M16, biểu thị dạng metazachlor) (R), Oxathiapiprolin, + Quy định thiết lập mức tối đa cho chất gây ô nhiễm định thực phẩm: ● ● ● Năm 2019 bổ sung thêm mức độ cao Perchlorate cho phép Hoa rau ngoại trừ họ bầu bí cải xoăn, loại rau ăn rau thơm là 0,05(mg / kg) Năm 2021 bổ sung thêm mức độ cao Cadmium cho phép Trái họ cam quýt, trái pome, trái đá, ô liu để bàn, trái kiwi, chuối, xoài, đu đủ dứa là 0,020(mg / kg) Ngay Hiệp định Thương mại tự Việt Nam - Liên minh châu Âu (EVFTA) có hiệu lực vào ngày 1/8/2020, nông, lâm, thủy sản xuất Việt Nam đặt biệt hoa quả có nhiều lợi tiếp cận thị trường EU Nhập kỹ thuật giao dịch kinh doanh Ngoài việc đảm bảo chất lượng an toàn sản phẩm, GlobalGAP liên quan tới việc đảm bảo tiêu chuẩn môi trường xã hội thông qua việc thực giảm lượng hóa chất sử dụng có trách nhiệm với sức khỏe an toàn người lao động Ngoài GlobalGAP, số tiêu chuẩn hệ thống quản lý quy trình đánh giá phù hợp mà nhiều khách hàng EU cần nhà xuất đạt được: Tiêu chuẩn BRC (British Retail Consortium Hiệp Hội Nhà Bán Lẻ Anh quốc) tiêu chuẩn bắt buộc phải có cung cấp rau tươi vào siêu thị Anh.Các tiêu chuẩn an toàn thực phẩm HACCP (Hệ thống quản lý chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm) nước EU đưa vào quy định hàng nhập áp dụng cho tất hàng thực phẩm chế biến bày bán Trên thị trường châu Âu đại lục, người mua yêu cầu doanh nghiệp bạn phải thực IFS, SQF, FSSC22000.Tất hệ thống quản lý nêu công nhận Global Food Safety Initiative -Sáng kiến an toàn thực phẩm toàn cầu (GFSI) Điều có nghĩa chứng nhận chấp nhận nhà bán lẻ lớn.Nhu cầu sản phẩm có chứng nhận ngày tăng cao, đặc biệt Bắc Âu, cách để nâng cao yêu cầu chất lượng 11 mặt hàng nông nghiệp chiếm khoảng 8,4% tổng kim ngạch nhập EU Để bảo đảm an toàn thực phẩm tránh thiệt hại cho môi trường, sản phẩm nhập vào châu Âu phải chịu kiểm soát chặt chẽ Các biện pháp kiểm soát thực để đảm bảo tất loại thực phẩm bán thị trường châu Âu an toàn tuân thủ tất yêu cầu quy định hành Có ba loại kiểm tra, gồm kiểm tra tài liệu; kiểm tra danh tính; kiểm tra phù hợp với tiêu chuẩn tiếp thị Theo đó, EU định thực biện pháp kiểm soát mức tăng đưa biện pháp khẩn cấp Kiểm sốt thực tất giai đoạn nhập tiếp thị EU Tuy nhiên, hầu hết kiểm tra thực điểm nhập Đối với nhà nhập rau tươi, việc truy xuất nguồn gốc sản phẩm bắt buộc Để thực nghĩa vụ này, nhà nhập EU yêu cầu cung cấp chứng nguồn gốc cho tất loại trái rau Ngoài Vận đơn, chứng nhận kiểm dịch thực vật, danh sách đóng gói tài liệu tùy chỉnh, doanh nghiệp phải sử dụng mã truy xuất nguồn gốc số sản phẩm Người mua hàng thích nhà cung cấp có chứng nhận hữu (Organic) công thương mại (Fairtrade), sản phẩm có chứng nhận gia tăng thị phần thị trường Các chứng nhận làm tăng thêm giá trị cho sản phẩm doanh nghiệp đem lại hội thâm nhập thị trường ngách Bắc Âu.Đạt chứng nhận hữu có nghĩa sản phẩm khơng phép sử dụng hóa chất nơng nghiệp (như phân bón thuốc trừ sâu) Chứng nhận hữu cấp tổ chức công nhận theo Quy định (EC) Số 834/2007.Chứng nhận công thương mại hệ thống thiết lập nhằm đảm bảo mức giá hợp lý trả cho người sản xuất Chứng nhân đắp FLOcert theo tiêu chuẩn Fairtrade Các tiêu chuẩn chất lượng mặt hàng rau quy định pháp lý bắt buộc nhằm đảm bảo sản phẩm thị trường đạt chất lượng chấp nhận dán nhãn quy cách, Rau chào bán tuân thủ tiêu chuẩn quy định không phép đưa vào thị trường không đạt đủ tiêu chuẩn chất lượng Các tiêu chuẩn Các tiêu chuẩn chất lượng thống toàn khối EU Các tiêu chuẩn EU xây dựng theo tiêu chuẩn Ủy ban 12 nhiều GLOBALG.A.P Số (GGN) Theo ơng Nguyễn Đình Tùng – Chủ tịch HĐQT Vina T&T Group cho biết, thị trường EU cho tất mặt hàng nông sản xuất qua không bị giới hạn mặt hàng loại rau củ có mùi xuất “Nói dễ không dễ đa dạng số lượng thị trường EU địi hỏi tiêu chí kỹ thuật cao, họ không yêu cầu chiếu xạ, không yêu cầu kiểm dịch Việt Nam qua bên họ kiểm tra hàng hố sản phẩm khơng đạt tiêu chí bị huỷ tồn sản phẩm Nếu vi phạm nhiều lần tiến hành cảnh cáo tái phạm cấm xuất luôn” ông Tùng cho biết Ông Tùng cho rằng, “thị trường EU trọng đến chứng trước, doanh nghiệp bắt buộc phải có chứng nhận Global G.A.P chứng nhận năm tái chứng nhận lần vùng trồng loại trái chi phí tốn khoảng 200 triệu đồng muốn xuất theo chuẩn Global G.A.P phải đầu tư thật nhiều việc loay hoay tìm khách hàng hết năm Tuy nhiên có số doanh nghiệp khơng cần chứng Global GAP mà doanh nghiệp thường nhỏ lẻ khơng tiếp cần doanh nghiệp Kinh tế Châu Âu (UNECE) Codex Alimentarius.Cần lưu ý tiêu chuẩn chất lượng liên quan đến cả2 đề an toàn thực phẩm chất lượng thực phẩm Thực tế an tồn thực phẩm bao hàm chất lượng thực phẩm Chất lượng thực phẩm, góc độ người tiêu dùng thường, thường bao gồm đặc trưng cụ thể thực phẩm, bên lẫn bên ngồi Dưới góc độ nhà nhập quy cách kỹ thuật Tại EU, tiêu chuẩn chất lượng mt hàng rau nằm Quy định (EC) 2200/96 Ủy ban châu Âu Quy định thiết lập cấu chung cho thị trường rau tươi Trong trường hợp sản phẩm không nằm tiêu chuẩn chất lượng EU tiêu chuẩn UNECE áp dụng Quy trình đánh giá phù hợp trách nhiệm xã hội Sự tuân thủ đảm bảo yêu cầu môi trường xã hội quan trọng dù chất lượng sản phẩm ưu tiên hàng đầu Trách nhiệm xã hội (CSR) phát triển bền vững quan tâm thị trường EU, nay, hầu hết thương hiệu gặp trở ngại vấn đề chi phí cao phức tạp việc thực Ngồi ra, nhà nhập gia nhập vào số tổ chức 13 lớn nước lợi nhuận thấp Đồng thời, xuất vào thị trường EU phần lớn doanh nghiệp vừa nhỏ, chủ yếu thị trường châu Âu khơng lớn so với khu vực khác Hàng hoá chủ yếu vận chuyển đường hàng khơng cịn đường biển cơng nghệ bảo quản sản phẩm khó Nhưng vận chuyển đường hàng khơng số lượng có hạn nên thích hợp cho doanh nghiệp vừa nhỏ Số lượng nông sản xuất chi phí vận chuyển cao, tỉ lệ rủi ro lớn lợi nhuận thấp nên thị trường châu Âu hấp dẫn doanh nghiệp “Tình hình dịch Covid-19 khơng riêng Trung Quốc hay nước châu Á mà châu Âu căng thẳng dịch nên đường bay đến châu Âu cấm hết mà người châu Âu chuộng thực phẩm rau, củ mà công nghệ bảo quản ngắn ngày chủ yếu đường hàng không thôi” ông Tùng, chia sẻ Hiệp định Thương mại tự Việt Nam - EU (EVFTA) ký kết vào 30/6/2019, có hiệu lực vào ngày 1/8/2020 dự báo hội “vàng” cho mặt hàng nông, thuỷ sản Việt xuất vào thị trường EU cam kết mở cửa mạnh cho rau Việt Nam ETI (Ethical Trading Initiative) Anh hay Business Social Compliance Initiative Các tổ chức tập trung vào thúc đẩy điều kiện xã hội chuỗi cung ứng thành viên Do Đó, doanh nghiệp xuất khẩu, với vai trị nhà cung cấp, yêu cầu phải tuân thủ nguyên tắc tổ chức The Fruit Juice CSR Platform thành lập năm 2013 sáng kiến phát triển bền vững cho ngành công nghiệp nước ép trái Mục tiêu bảo tất sản phẩm nước ép trái sản xuất đạt tiêu chuẩn trách nhiệm xã hội, lan rộng áp dụng cho nguồn nguyên liệu thô từ nước phát triển Hiệp hội nước ép EU tiến hành phát triển hệ thống CSR tập trung vào sản phẩm nước cam ép Brazil, nơi chiếm đến 80% sản lượng tồn giới Quy trình đánh giá phù hợp về Thị trường rau hữu Ngày có nhiều người tiêu dùng nước EU lựa chọn loại thực phẩm sản xuất chế biến sử dụng phương thức tự nhiên Thị trường rau tươi hữu tương đối nhỏ, cầu mặt hàng tăng trưởng mạnh dù nguồn cung hạn chế 14 việc xóa bỏ 94% tổng số 547 dịng thuế rau chế phẩm từ rau Hiệp định có hiệu lực Phần lớn dịng thuế EU cam kết xóa bỏ có mức thuế MFN trung bình 10%, cá biệt có sản phẩm rau chịu thuế 20% Như vậy, mức cam kết EU tạo lợi lớn giá cho rau Việt Nam, đặc biệt cạnh tranh nhập vào EU với nước có ngành hàng rau chưa có FTA EU ln nhìn nhận thị trường xuất lớn với yêu cầu, tiêu chuẩn cao, nghiêm ngặt tiêu chuẩn vệ sinh kiểm dịch động thực vật với nông sản, thực phẩm nhập từ nước ngoài, phải tuân thủ nhiều tiêu chuẩn quy định Luật Thực phẩm, Luật Thú y, quy định bảo vệ sức khỏe người tiêu dùng, quy định chất độc hại, dư lượng kháng sinh, dư lượng thuốc trừ sâu… Ngoài ra, thị trường quan tâm nhiều đến yếu tố liên quan mức độ thân thiện môi trường sản phẩm, trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Trong đó, q trình sản xuất, đặc biệt bảo quản sau thu hoạch sản phẩm nơng sản nói chung, mặt hàng rau nói riêng Việt Nam nhiều bất cập Hệ thống sản xuất tương đối khó kiểm sốt, chưa đủ điều kiện để đáp ứng tiêu chuẩn kỹ thuật đặt ra. 2.Tác động hàng rào kỹ thuật EU tới hoạt động xuất hoa VN sang thị trường EU Tác động tích cực Ngay hàng rào kỹ thuật mở rộng vào năm 2017, EU thị trường xuất lớn thứ tư rau, Việt Nam Trong đó, trái mặt hàng xuất chủ lực Việt Nam sang thị trường Theo Tổng cục Thống kê, xuất hoa quả Việt Nam năm 2018 đạt 3,81 tỷ USD, tăng 8,9% so với năm 2017 Thị trường Hà Lan đạt kim ngạch cao đạt 59,9 triệu USD (chiếm 51,9% tổng kim ngạch xuất hoa Việt Nam sang EU) năm 2018, tiếp đến Pháp (25,6 triệu USD) Đức (17,8 triệu USD) Ý (5,9 triệu USD) Cụ thể: ● Vải Việt Nam vượt qua rào cản kỹ thuật xâm nhập thành công thị trường EU 7/6/2021: Lô vải thiều Việt Nam nhập ngạch vào Pháp Séc Việc sản xuất xuất vải đảm bảo từ thu mua đóng gói, vận chuyển, đặc biệt là khử khuẩn bối cảnh dịch bệnh Khâu chăm sóc giám sát kỹ càng, không sử dụng thuốc bảo vệ thực vật ngồi danh mục EU Tổng Giám đốc Cơng ty CP Pacific Foods Chung Trí Phong cho biết: “Sau chuyến hàng khởi đầu thuận lợi đưa trái vải Thanh Hà (Hải Dương) cập cảng hàng khơng Cộng hịa Czech, công ty tiếp tục xuất lô vải thiều từ vùng nguyên liệu tiếng Lục Ngạn Bắc Giang vào EU theo tiêu chuẩn GlobalGAP, VietGAP" ● Thanh long vượt qua rào cản kỹ thuật chiếm thị phần tương đối lớn EU Hiện nay, Việt Nam nước cung cấp long cho thị trường EU Long An thực nhiều giải pháp xây dựng, phát triển vùng long bền vững, theo hướng sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, cung cấp theo đơn hàng quanh năm Đặc biệt, Long An có Nhà máy Xử lý trái cơng nghệ nước nóng (VHT) với cơng suất 12.000 tấn/năm đủ điều kiện đóng gói xuất sang số thị trường có yêu cầu cao chất lượng EU Kim ngạch xuất long từ năm 2017 đến đạt khoảng 1,4 triệu USD năm. Trước năm 2017, long Việt Nam xuất sang thị trường EU xuất theo đường ngạch chiếm 5% tổng lượng xuất khẩu, kim ngạch xuất thấp ● Bưởi Việt Nam đáp ứng tiêu chuẩn kỹ thuật quy chuẩn đóng gói để xâm nhập thành cơng thị trường EU 15 Hiện nay, bưởi sản xuất Việt Nam, đặc biệt loại bưởi da xanh, đáp ứng yêu cầu theo tiêu chuẩn GlobalGAP, tiêu chuẩn đóng gói ISO, HACCP thuộc rào cản kỹ thuật EU Ngoài ra, sản phẩm chế biến khác từ bưởi ngày nâng cao chất lượng xâm nhập thành công thị trường Châu Âu Trước đó, bưởi Việt Nam xâm nhập thị trường EU nhiên số lượng xuất không nhiều, ngồi việc sản phẩm khơng đáp ứng yêu cầu EU mà sản lượng bưởi ít, không đủ đáp ứng cho xuất có thời gian tạm ngừng xuất khẩu. Trước năm 2017, giá trị bưởi xuất sang EU không lớn, số liệu tăng giảm không nhiều giữ mức ổn định qua năm, nhiên, không năm triệu USD Nhờ đáp ứng tiêu chuẩn quy chuẩn, từ năm 2017 đến 2020, giá trị xuất bưởi sang EU tăng gấp lần. Trước năm 2017 Sau năm 2017 Vải Không xâm nhập vào EU theo đường ngạch Xâm nhập thành cơng vào EU đường ngạch Bưởi Việt Nam xuất bưởi sang EU với giá trị không lớn, không triệu USD Đảm bảo tiêu chuẩn GlobalGAP, ISO, HACCP, giá trị xuất bưởi Việt Nam sang EU liên tục tăng, từ 1,126 triệu USD năm 2017 lên 3,013 triệu USD năm 2020 Thanh long Xuất long sang EU theo đường ngạch chiếm 5% sản lượng chủng loại này, đạt khoảng 6,450 nghìn USD Trở thành nguồn cung ứng long cho thị trường Eu, kim ngạch xuất long Việt Nam sang thị trường EU đạt khoảng 1,4 triệu USD Tiêu cực - Xoài Việt Nam không đáp ứng quy chuẩn kỹ thuật TBT cụ thể quy định tiêu chuẩn tiếp thị Xồi gặp khó khăn khơng đạt tiêu chuẩn chất lượng EU, xồi loại trái trồng nhiều Việt Nam, đồng thời sản phẩm xuất Tuy nhiên, thị trường chinh xoài Việt Nam Trung Quốc số quốc gia ASEAN, khoảng cách địa lý gần Việt Nam yêu cầu tiêu chuẩn chất lượng thấp xoài nhập Hầu hết xoài Việt Nam trồng trang trại nhỏ lẻ không tập trung, có hương vị độc đáo chúng thường có kích thước nhỏ bề ngồi khơng thu hút Ngồi ra, xồi dễ bị dập, nát nên xuất sang thị trường xa làm giám chất lượng 16 trình vận chuyển Các nhà xuất xoài Việt Nam từ lâu tìm cách tiếp cận thị trường có lợi nhuận tốt EU, giá trị xuất hạn chế Đặc biệt, thị trường EU có tiềm với mặt hàng nhu cầu cao thuế suất bång 0%, Tuy nhiên, EU lại đặc biệt nghiêm ngặt tiêu chuẩn tiếp thị với xoài Theo luật EU, xoài nhập vào EU phải cịn ngun vẹn, tươi, rắn khơng có vệt bẩn vệt đen Ngồi ra, người tiêu dùng Châu Âu thích xồi cỡ lớn (từ 500-650 gram), màu vẻ hấp dẫn Những yêu cầu cao (hiện việc thâm nhập vào thị trường EU xoài Việt Nam gặp nhiều khó khăn) - Giá trị xuất cịn thấp: Thực tế năm gần đây, số trường hợp hàng hóa nơng sản thực phẩm Việt Nam bị từ chối nhập mức tương đối cao Cụ thể, năm 2019 có 65 trường hợp bị từ chối nhập vào EU Mấy năm qua, hoa tươi xuất sang EU thường bị cảnh báo mức độ an tồn vệ sinh thực phẩm Thậm chí, có thời điểm EU đưa cảnh báo cấm toàn mặt hàng hoa Việt Nam phát đủ lô hàng không đảm bảo Điều khiến quan quản lý Nhà nước phải áp dụng phương án tạm dừng xuất để chấn chỉnh - Tốn chi phí, thời gian doanh nghiệp: Mức độ vi phạm hàng rào kỹ thuật nhiều EU siết chặt việc kiểm sốt, điển hình tăng tần suất lấy mẫu kiểm tra, việc làm tốn thời gian chi phí cho doanh nghiệp, giảm lực cạnh tranh Việt Nam so với quốc gia xuất vào EU có cơng nghệ cao, tiên tiến, đại - Quy định ghi nhãn EU tương đối phức tạp chi tiết: Các nhà sản xuất trái phải biết hiểu tất yêu cầu để tránh trường hợp bị thiếu thông tin bắt buộc, phải tuân theo quy định cụ thể định dạng hình thức thông tin thể Cần lưu ý tất thông tin sản phẩm phải thể ngơn ngữ thức nước thành viên EU nơi sản phẩm bán. - Số liệu chứng minh Trước năm 2017 Sau năm 2017 Mã HS Trước năm 2017 loại 0804 nhóm hàng mã HS (xồi) 0804 có nhiều tín hiệu tích cực kim ngạch xuất không ngừng tăng nhanh từ năm 2010 - 2014 cụ thể năm 2013 đạt 226 nghìn USD Và năm 2014 đạt 244 nghìn USD Sau năm 2017 gia tăng số lượng rào cản dẫn đến kim ngạch xuất chậm lại thấp so với nhu cầu tiêu thụ EU, xồi dễ bị dập nên xuất sang thị trường xa làm giám chất lượng trình vận chuyển EU lại đặc biệt nghiêm ngặt tiêu chuẩn tiếp thị với xoài, phải cịn ngun vẹn, tươi, rắn khơng có vết bẩn vệt đen Kim ngạch xuất trung bình khoảng 347651 nghìn USD Mã HS Trước năm 2017 chưa mở Sau năm 2017 mở rộng số lượng rào 0803 rộng sản phẩm mã HS 0803 cản làm cho kim ngạch xuất loại 17 (chuối) tiềm kim ngạch xuất vô vượt trội , cụ thể kim ngạch xuất khẩu chuối năm 2013 230 nghìn USD, tăng lên 340 nghìn USD vào năm 2014 hàng mã HS 0803 giảm nhiều so với trước năm 2017 Cụ thể năm 2019 kim ngạch xuất chuối trung bình 171,085 nghìn USD, giảm 58,915 nghìn USD so với năm 2013 giảm 168,915 nghìn USD so với năm 2014 MỘT SỐ ĐỀ XUẤT VỀ GIẢI PHÁP CHO VIỆT NAM Phía nhà nước -Về quy hoạch: Nhà nước cần tiếp tục hồn thiện sách đất đai theo hướng khuyến khích tích tụ đất đai để sản xuất với quy mơ lớn Trong đó, hồn thiện quy định hỗ trợ doanh nghiệp tiếp cận đất đai để tổ chức sản xuất chế biến bảo quản mặt hàng hoa xuất khẩu, đặc biệt dự án đầu tư cụm liên hoàn sản xuất - sơ chế - bảo quản - chế biến mặt hàng hoa xuất chủ lực - Về đầu tư: Hồn thiện sách kèm theo đãi ngộ để thu hút và khuyến khích đầu tư vào nơng nghiệp, ưu tiên đầu tư đổi nâng cao chất lượng máy móc, thiết bị, cơng nghệ sản xuất theo hướng sản xuất sạch, đáp ứng tiêu chuẩn quốc tế từ nâng cao chất lượng ngành hàng hoa nói riêng và tất nơng sản nói chung. - Về chất lượng nhãn mác hàng hoa quả: xây dựng sách tồn diện vệ sinh an tồn thực phẩm bảo vệ mơi trường phù hợp với chuẩn mực quốc tế Nâng cao lực sở đào tạo, trung tâm thử nghiệm tổ chức chứng nhận đạt tiêu chuẩn; cần có quy định nhãn hiệu hàng hóa thân thiện với mơi trường; xây dựng áp dụng sách tiêu chuẩn mơi trường vệ sinh an toàn thực phẩm phù hợp với điều kiện nước tiêu chuẩn quốc tế -Về xúc tiến thương mại: Nhà nước cần có sách hỗ trợ doanh nghiệp thông tin thương mại thông qua phát triển hệ thống thông tin thị trường, xúc tiến thương mại, tăng cường cơng tác phân tích, dự báo thị trường sách tạo thuận lợi cho doanh nghiệp tổ chức thực hoạt động xúc tiến thương mại phát triển thị trường, hỗ trợ doanh nghiệp Việt Nam tham gia trực tiếp mạng lưới sản xuất phân phối nước CHƯƠNG III 18 -Về truy xuất nguồn gốc nông sản mặt hàng hoa quả: Nhà nước quan quản lý cần đưa truy xuất nguồn gốc thành quy định bắt buộc chuẩn hóa Nhà nước cần xây dựng hoàn thiện tiêu chuẩn an toàn thực phẩm, kiểm dịch thực vật tăng cường khả đàm phán, thương thảo với thị trường EU để có tiêu chuẩn kỹ thuật phù hợp Ban hành sách hỗ trợ nơng dân, doanh nghiệp việc rút ngắn thời gian, chi phí thực thủ tục kiểm tra chuyên ngành, kiểm dịch thực vật, khuyến khích nơng dân, doanh nghiệp hợp tác liên kết sản xuất theo chuỗi để kiểm soát chất lượng cách hiệu - Về sách tháo gỡ khó khăn từ phía EU: Chính phủ cần tiếp tục đàm phán để tháo gỡ rào cản thương mại rào cản kỹ thuật nước mặt hàng hoa nông sản xuất Việt Nam; Kịp thời cảnh báo quy định rào cản vấn đề phát sinh hoa xuất khẩu; Thúc đẩy việc công nhận lẫn kết đánh giá phù hợp với EU sản phẩm nông nghiệp; Hướng dẫn doanh nghiệp Việt Nam cách xử lý, thực rà sốt mặt kỹ thuật có u cầu kiểm tra, xác minh xuất xứ từ phía EU, tiếp tục nâng cấp hạ tầng kỹ thuật phục vụ triển khai chứng nhận xuất xứ, nhằm tạo thuận lợi cho trình tận dụng ưu đãi Hiệp định EVFTA Phía doanh nghiệp - Liên kết chặt chẽ với nhà nước người dân để đảm bảo đáp ứng tiêu chuẩn kỹ thuật đưa mặt hàng hoa thị trường EU và tuân thủ đầy đủ điều kiện pháp lý phi pháp lý: vấn đề thuế quan thủ tục xuất xứ, chứng nhận kiểm dịch thực vật, ghi nhãn…Các quy định nhập EU hoa khắt khe, thay đổi thường xuyên nên doanh nghiệp xuất phải liên tục cập nhật. - Áp dụng quy trình sản xuất an tồn: Mặc dù quy định nhập bắt buộc, tiêu chuẩn GlobalGap gần tiêu chuẩn chung cho hoa nhập vào EU mà người mua EU u cầu Vì vậy, để xuất hoa sang khu vực thị trường này, doanh nghiệp Việt Nam cần đầu tư áp dụng tiêu chuẩn GlobalGap cho vùng trồng để đạt chứng nhận Ngồi ra, nhà nhập EU yêu cầu bổ sung loại chứng nhận khác mà nhà xuất hoa Việt Nam cần tìm hiểu để đáp ứng đầy đủ 19 - - - - - - Không ngừng nâng cao sở vật chất, đào tạo nguồn nhân lực, nâng cao dây chuyền công nghệ chất lượng sản xuất/ bảo quản hoa xuất khẩu để đáp ứng tiêu chuẩn quốc tế Tham gia chương trình nhằm nâng cao lực xuất cho doanh nghiệp Các chương trình đào tạo thường mở tổ chức như: Trung tâm tư vấn hỗ trợ nông nghiệp, Trung tâm xúc tiến thương mại, Trung tâm xúc tiến xuất nhập Và với nội dung đa dạng như: cung cấp cho doanh nghiệpthông tin, kỹ năng, kiến thức thị trường, hỗ trợ kỹ thuật sản phẩm cải tiến quy trình sản xuất, kiểm tra chất lượng sản phẩm, thâm nhập thị trường EU Các nhà nhập EU thường xuyên có yêu cầu bổ sung, doanh nghiệp xuất cần trao đổi cụ thể với nhà nhập để tìm hiểu u cầu họ để cân nhắc, tính tốn khả đáp ứng chi phí phát sinh, đồng thời lên kế hoạch thực (đặc biệt việc đáp ứng địi hỏi phải điều chỉnh quy trình sản xuất, chế biến sản phẩm liên quan) Nghiên cứu thị trường thị hiếu người tiêu dùng: EU bao gồm 27 nước thành viên, người tiêu dùng nước thành viên có nhu cầu thị hiếu khác Vì vậy, doanh nghiệp xuất khẩuhoa cần tìm hiểu kỹ nhu cầu thị hiếu người tiêu dùng thị trường thành viên EU Đặc biệt, cần ý thị trường ngách mà đối thủ cạnh tranh chưa nhiều, doanh nghiệp thâm nhập dễ dàng Từ đó, doanh nghiệp chủ động tìm hiểu u cầu khách hàng tiềm năng, để chủ động điều chỉnh, tìm kiếm hội Chú trọng xây dựng thương hiệu, quảng bá sản phẩm qua nâng cao giá trị hiệu cạnh tranh sản phẩm Mở khóa đào tạo cho người nông dân kỹ gieo trồng, sản xuất, thu hoạch bảo quản mặt hàng hoa quả. Phía người nơng dân Thay đổi tư sản xuất cũ: sản xuất ạt, quan tâm số lượng mà bỏ bê chất lượng hoa quả, sử dụng thuốc trừ sâu để nhanh chóng thu hoạch quan tâm lợi ích trước mắt mà không nghĩ đến hậu tương lai, … Chính người nơng dân cần tiếp cận với kinh tế hội nhập theo dõi yêu cầu trên thị trường quốc tế để từ thay đổi cách thức sản xuất, thu hoạch, bảo quản mặt hàng hoa quả. 20