1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phân tích hoạt động mua bán hàng hóa trong các doanh nghiệp thương mại việt nam trong năm 2020 2021

12 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 437,3 KB

Nội dung

Untitled BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM KHOA NGÂN HÀNG  TIỂU LUẬN MÔN HỌC KẾ TOÁN TÀI CHÍNH Đề tài Phân tích hoạt động mua bán hàng hóa trong các doanh nghiệp thương mại Việt[.]

lOMoARcPSD|22244702 BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM KHOA NGÂN HÀNG  TIỂU LUẬN MƠN HỌC : KẾ TỐN TÀI CHÍNH Đề tài: Phân tích hoạt động mua bán hàng hóa doanh nghiệp thương mại Việt Nam năm 2020-2021 Giảng viên hướng dẫn: Mã Văn Giáp Sinh viên thực hiện: Bùi Thị Hoa Hồng Lớp học phần: 21C1ACC50700213 MSSV: 31201022246 TP.HCM, tháng 10 năm 2021 lOMoARcPSD|22244702 Mục lục A PHẦN MỞ ĐẦU I- B Giới thiệu đề tài II- Mục tiêu nghiên cứu III- Phương pháp nghiên cứu IV- Ý nghĩa thực tiễn đề tài PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I: III- KHÁI QUÁT VỀ DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI Doanh nghiệp thương mại gì? .4 Đặc điểm doanh nghiệp thương mại CHƯƠNG II: HOẠT ĐỘNG MUA BÁN HÀNG HÓA CỦA CÁC DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI NĂM 2020 .5 CHƯƠNG III: HOẠT ĐỘNG MUA BÁN HÀNG HÓA CỦA CÁC DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI NĂM 2021 .6 III- Hoạt động mua bán tháng đầu năm 2021 Tình hình thương mại điện tử Việt Nam CHƯƠNG IV: MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHO HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI GIAI ĐOẠN 2021-2025 10 lOMoARcPSD|22244702 A PHẦN MỞ ĐẦU I- Giới thiệu đề tài Giai đoạn 2020-2021 nói giai đoạn vơ khó khăn kinh tế Việt Nam nói chung hoạt động mua bán nói riêng “Trong tháng đầu năm 2021, tình hình giới khu vực diễn biến nhanh, phức tạp khó lường, yếu tố thuận lợi khó khăn đan xen Trong nước, với thời cơ, thuận lợi kế thừa kết quan trọng đạt 35 năm đổi năm 2020, kinh tế nước ta tiếp tục trì đà phục hồi tháng đầu năm Tuy nhiên, kinh tế nước ta cịn nhiều khó khăn, thách thức.”1 II- Mục tiêu nghiên cứu 1- Tên nghiên cứu: Phân tích hoạt động mua bán hàng hóa doanh nghiệp thương mại Việt Nam năm 2020-2021 2- Mục tiêu nghiên cứu: đánh giá tình hình hoạt động mua bán doanh nghiệp Việt Nam giai đoạn 2020 – 2021 Từ đưa kết luận giải pháp 3- Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: hội thách thức doanh nghiệp thương mại giai đoạn 2020 – 2021 - Phạm vi nghiên cứu: doanh nghiệp thương mại Việt Nam III- Phương pháp nghiên cứu Bài nghiên cứu sử dụng thông tin thu thập tài liệu, sách báo có liên qua đến đề tài Tiến hành phân tích, so sánh, tổng hợp, hệ thống hóa tài liệu theo mục tiêu nghiên cứu đưa Vận dụng hiểu biết cá nhân tài liệu tham khảo IV- Ý nghĩa thực tiễn đề tài Giúp người có nhìn khách quan nhửng ảnh hưởng giai đoạn 2020 – 2021 hoạt động mua bán hàng hóa, thay đổi cách suy nghĩ, nhìn nhận tìm cách thức để phát triển giai đoạn Theo https://moit.gov.vn/tin-tuc/hoat-dong/tinh-hinh-san-xuat-cong-nghiep-va-hoat-dong-thuong-mai-thang.html lOMoARcPSD|22244702 B PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I: I- KHÁI QUÁT VỀ DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI Doanh nghiệp thương mại gì? “Mơ hình doanh nghiệp thương mại doanh nghiệp thành lập chuyên việc cung cấp hoạt động kinh doanh thương mại, tổ chức mua bán hàng hóa nhằm mang lại lợi nhuận Hoạt động thương mại chủ yếu phân thành loại: mua bán hàng hóa, dịch vụ thương mại xúc tiến thương mại.”2 II- Đặc điểm doanh nghiệp thương mại “Doanh nghiệp thương mại cầu nối trung gian doanh nghiệp sản xuất thị trường tiêu dùng Doanh nghiệp thương mại làm nhiệm vụ phát triển nhu cầu sử dụng hàng hóa dịch vụ thị trường từ đưa phương án đáp ứng yêu cầu Doanh nghiệp thương mại doanh nghiệp thực nhiệm vụ nâng cao chất lượng sản phẩm thông qua việc tiếp thu ý kiến khách hàng đưa thay đổi phù hợp với nhu cầu sử dụng khách hàng Doanh nghiệp thương mại làm nhiệm vụ giải mối quan hệ doanh nghiệp khách hàng, tạo nên 01 dây chuyền hoạt động sản xuất kinh doanh hiệu Doanh nghiệp thương mại cịn mơ hình kinh doanh đem lại hiệu cho tất doanh nghiệp tham gia thị trường.”3 Doanh nghiệp thương mại https://www.tanthanhthinh.com/doanh-nghiep-thuong-mai-la-gi-dieu-kien-thanh-lap.html Đặc điểm doanh nghiệp thương mại https://www.tanthanhthinh.com/doanh-nghiep-thuong-mai-la-gi-dieu-kien-thanh-lap.html lOMoARcPSD|22244702 CHƯƠNG II: HOẠT ĐỘNG MUA BÁN HÀNG HÓA CỦA CÁC DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI NĂM 2020 “Phát triển thị trường nước đẩy mạnh, bảo đảm cân đối cung cầu hàng hóa, mặt hàng nhu yếu phẩm, thương mại nước ngày cải thiện, hệ thống bán buôn, bán lẻ dấu ấn thị trường nước năm 2020 Theo báo cáo Bộ Công Thương, dù bị ảnh hưởng dịch bệnh, năm 2020, tổng mức bán lẻ hàng hóa doanh thu dịch vụ tiêu dùng tăng trưởng 2,6%, đạt 5.059,8 nghìn tỷ đồng Cùng kỳ năm 2019 tăng 12,23% Xét theo ngành hoạt động, doanh thu bán lẻ hàng hóa 12 tháng đạt 3.996 nghìn tỷ đồng, chiếm 79,0% tổng mức tăng 6,8% so với kỳ năm trước (cùng kỳ năm 2019 tăng 13,15%) Doanh thu dịch vụ lưu trú, ăn uống năm 2020 ước đạt 510,4 nghìn tỷ đồng, chiếm 10,1% tổng mức giảm 12,97% so với kỳ năm trước Tính chung giai đoạn 2016 - 2020, tổng mức bán lẻ hàng hóa doanh thu dịch vụ tiêu dùng tăng trưởng nhanh, qua với xuất đầu tư trụ đỡ quan trọng để góp phần vào bảo đảm thực mục tiêu tăng trưởng kinh tế chung nước Tổng mức bán lẻ hàng hóa doanh thu dịch vụ tiêu dùng giai đoạn 2016 - 2020 ước gấp 1,6 lần giai đoạn 2011 - 2015, tốc độ tăng bình quân giai đoạn 2016 - 2020 đạt gần 9,4%/năm Nguồn cung hàng hóa dồi dào, giá ổn định Tỷ lệ hàng Việt Nam hệ thống phân phối bán lẻ chiếm tỷ trọng cao, chiếm tỷ trọng 90% hệ thống phân phối doanh nghiệp nước làm chủ (Co.opmart: 90 - 93%, Satra: 90 - 95%, Vinmart: 96% ) 70% hệ thống siêu thị, trung tâm thương mại nước Việt Nam (Lotte, Big C: 90%, AEON, Citimart: 82 - 85% ) Hệ thống hạ tầng thương mại phát triển chưa đồng bộ, hạ tầng bán lẻ (chợ, siêu thị, trung tâm thương mại, cửa hàng tiện lợi, cửa hàng chuyên doanh ) tăng nhanh phân bố không đều, tập trung chủ yếu phát triển mạnh thành phố, thị xã, thị trấn Ở nông thôn, miền núi mạng lưới siêu thị, trung tâm thương mại cịn Hệ thống hạ tầng thương mại chợ đầu mối, trung tâm logistics, kho chứa hàng hóa (bao gồm kho lạnh) chưa theo kịp với nhu cầu phát triển.”4 Theo https://baodautu.vn/doanh-thu-ban-le-hang-hoa-va-tieu-dung-nam-2020-vuot-5000-ty-dong-d136271.html lOMoARcPSD|22244702 CHƯƠNG III: HOẠT ĐỘNG MUA BÁN HÀNG HÓA CỦA CÁC DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI NĂM 2021 I- Hoạt động mua bán tháng đầu năm 2021 “Diễn biến phức tạp đại dịch Covid-19 tiếp tục ảnh hưởng nặng nề đến mặt đời sống kinh tế - xã hội, là, đợt bùng phát dịch vào cuối tháng đến tác động tiêu cực đến ngành, lĩnh vực, địa bàn quan trọng, có đóng góp lớn phát triển kinh tế; số khu công nghiệp, nơi tập trung lượng lớn lao động, có doanh nghiệp chuỗi giá trị tồn cầu, đóng góp nhiều cho phát triển kinh tế, thu ngân sách tỉnh Bắc Ninh, Bắc Giang, Hải Phịng, Thành phố Hồ Chí Minh… bị tạm dừng hoạt động, ảnh hưởng lớn tới chuỗi cung ứng hoạt động sản xuất, xuất khẩu; đó, giá số mặt hàng nguyên vật liệu tăng cao, cước phí vận chuyển quốc tế tăng mạnh gây nhiều khó khăn cho hoạt động sản xuất kinh doanh Tổng mức bán lẻ hàng hóa doanh thu dịch vụ tiêu dùng tháng ước tính đạt 381,9 nghìn tỷ đồng, giảm 2% so với tháng trước giảm 6,6% so với kỳ năm trước Tính chung quý II/2021, tổng mức bán lẻ hàng hóa doanh thu dịch vụ tiêu dùng ước tính đạt 1.177,6 nghìn tỷ đồng, giảm 8,4% so với quý trước tăng 5,1% so với kỳ năm trước Trong đó: Doanh thu bán lẻ hàng hóa đạt 956,8 nghìn tỷ đồng, giảm 7% tăng 6%; doanh thu dịch vụ lưu trú, ăn uống đạt 101,1 nghìn tỷ đồng, giảm 17,8% giảm 1,4%; doanh thu du lịch lữ hành đạt 1,4 nghìn tỷ đồng, giảm 55,4% giảm 5,7%; doanh thu dịch vụ khác đạt 118,3 nghìn tỷ đồng, giảm 10,1% tăng 4,2% Tính chung tháng đầu năm 2021, tổng mức bán lẻ hàng hóa doanh thu dịch vụ tiêu dùng đạt 2.463,8 nghìn tỷ đồng, tăng 4,9% so với kỳ năm trước, loại trừ yếu tố giá tăng 3,55% Xét theo ngành hoạt động, doanh thu bán lẻ hàng hóa tháng đạt 1.985,4 nghìn tỷ đồng, chiếm 80,6% tổng mức tăng 6,2% so với kỳ năm trước Doanh thu dịch vụ lưu trú, ăn uống tháng đầu năm ước tính đạt 224 nghìn tỷ đồng, chiếm 9,1% tổng mức giảm 2,7% so với kỳ năm trước (cùng kỳ năm 2020 giảm 20,3%) Doanh thu du lịch lữ hành tháng ước tính đạt 4,5 nghìn tỷ đồng, chiếm 0,2% tổng mức giảm 51,8% so với kỳ năm trước Việt Nam chưa mở cửa du lịch quốc tế để khống chế dịch Covid-19, đồng thời số địa phương thực giãn cách xã hội nên du lịch nội địa sôi động Doanh thu dịch vụ khác tháng ước tính đạt 249,9 nghìn tỷ đồng, chiếm 10,1% tổng mức tăng 4,4% so với kỳ năm 2020 Mặc dù dịch bệnh Covid-19 diễn biến phức tạp, tâm lý người dân mua sắm hàng hóa tương đối bình tĩnh, khơng có tượng người dân đổ xơ mua hàng hóa lOMoARcPSD|22244702 tích trữ Bộ Cơng Thương thường xun liên hệ với địa phương để tổng hợp cập nhật tình hình bảo đảm nguồn cung hàng hóa thiết yếu Tại địa phương có dịch bệnh, hoạt động thương mại diễn bình thường; tình hình hàng hóa thị trường ổn định; nguồn cung hàng hóa đáp ứng tốt nhu cầu người dân, giá ổn định, khơng xảy tình trạng thiếu hàng, sốt giá Trước khó khăn tiêu thụ nông sản vùng dịch, Bộ Công Thương kết nối doanh nghiệp phân phối lớn phối hợp với địa phương (thông qua Sở Công Thương) để thúc đẩy tiêu thụ nơng sản có sản lượng lớn, thu hoạch gặp khó khăn thị trường Đồng thời tiếp tục bám sát, hướng dẫn địa phương để có phương án hỗ trợ kịp thời, hạn chế tồn ứ nông sản, đảm bảo lưu thông thông suốt, nông sản không bị ách tắc khâu lưu thông.”5 II- Tình hình thương mại điện tử Việt Nam “Trong nhiều ngành kinh tế khác khó khăn, chật vật xoay sở chịu ảnh hưởng nặng nề dịch bệnh Covid-19, thương mại điện tử lại có điểm sáng tiếp tục ghi nhận tăng trưởng doanh thu ấn tượng… Thực tế ngoại lệ Việt Nam mà tranh chung, phản ánh trung thực xu phát triển ghi nhận toàn cầu Trước thách thức bối cảnh dịch bệnh diễn biến phức tạp, giai đoạn 2020-2021, Việt Nam chứng kiến nhiều chuyển biến hành vi, thói quen mua sắm người tiêu dùng, mơ hình kinh doanh trực tuyến doanh nghiệp nước Thị trường thương mại điện tử tồn cầu dự báo tiếp tục có bước tăng trưởng mạnh mẽ doanh thu năm tới Nhận định lần nhấn mạnh Sách trắng Thương mại điện tử Việt Nam năm 2021 vừa Cục Thương mại điện tử Kinh tế số công bố Dẫn nguồn báo cáo thống kê từ eMaketer.com, Sách trắng so sánh: năm 2020, doanh thu thương mại điện tử B2C toàn cầu đạt 4.280 USD năm 2021, số mức 4.891 tỷ USD năm 2022 lên mốc 5.424 tỷ USD Vào năm 2023, mức doanh thu đạt 5.908 tỷ USD năm 2024 6.388 tỷ USD Phát triển thị trường nước https://moit.gov.vn/tin-tuc/hoat-dong/tinh-hinh-san-xuat-cong-nghiep-va-hoat-dong-thuong-mai-thang.html lOMoARcPSD|22244702 Ở Việt Nam, theo Sách trắng Thương mại điện tử 2021, doanh thu thương mại điện điện tử B2C liên tục tăng mạnh năm qua Cụ thể, năm 2016, số đạt tỷ USD đến năm 2019, mức doanh thu tăng gấp đôi, đạt 10 tỷ USD năm 2020 11,8 tỷ USD, với mức tăng trưởng 18% so với năm trước Báo cáo kinh tế internet khu vực Đông Nam Á Google dự báo thương mại điện tử Việt Nam đạt khoảng 29 tỷ USD vào năm 2025 với mức tăng trưởng 34% so với năm 2020 Theo Cục Thương mại điện tử Kinh tế số, năm qua, Việt Nam liên tục ghi nhận mức tăng trưởng mạnh tỷ lệ người dân sử dụng internet số lượng người tiêu dùng mua sắm trực tuyến giá trị mua sắm lOMoARcPSD|22244702 Doanh thu thương mại điện điện tử B2C liên tục tăng mạnh năm qua Nếu năm 2016, đạt tỷ USD đến năm 2019, mức doanh thu tăng gấp đôi, đạt 10 tỷ USD năm 2020 11,8 tỷ USD, với mức tăng trưởng 18% so với năm trước Ước tính, số lượng người tiêu dùng mua sắm trực tuyến năm 2020 khoảng 49,3 triệu người với giá trị mua sắm người trung bình khoảng 240 USD Tỷ lệ người dùng internet tham gia mua sắm trực tuyến năm 2020 Việt Nam chiếm 88%, năm 2019 77% Các hàng hóa dịch vụ người tiêu dùng lựa chọn mua online nhiều thực phẩm (52%); quần áo, giày dép, mỹ phẩm (43%); thiết bị đồ dùng gia đình (33%)… Trong số kênh mua sắm online, website thương mại điện tử sàn giao dịch thương mại điện tử năm qua có mức tăng vượt bâc với tỷ lệ người mua tăng vọt từ mức 52% lên 74% Trong đó, tỷ lệ người mua hàng kênh diễn đàn, mạng xã hội ứng dụng di động lại giảm so với năm trước Việc toán mua sắm online chủ yếu qua hình thức tiền mặt nhận hàng (COD) năm tỷ lệ giảm từ 86% xuống 78% Đặc biệt, báo cáo ghi nhận tỷ lệ tốn qua ví điện tử thẻ tín dụng, thẻ ghi nợ, thẻ cào tăng so với năm trước (mặc dù mức độ cịn thấp) Ngồi ra, giá trị mua sắm trực tuyến người dùng năm tăng cao so với năm trước Trong thời kỳ dịch bệnh Covid, có khoảng 57% số người tiêu dùng cho biết đặt hàng mạng nhiều năm trước Tuy nhiên, điểm đáng ý theo kết khảo sát đánh giá mức độ hài lòng người tiêu dùng trực tuyến, số tỷ lệ khơng hài lịng người dùng năm qua lại tăng cao (7%) so với năm trước (2%) tỷ lệ người tiêu dùng cho biết tiếp tục mua sắm trực tuyến giảm 1% so với năm trước Những trở ngại mua sắm trực truyến người dùng nêu vấn đề giá; chất lượng so với quảng cáo lo ngại thông tin cá nhân bị tiết lộ…”6 Theo https://vneconomy.vn/doanh-thu-thuong-mai-dien-tu-viet-nam-tang-truong-18.htm lOMoARcPSD|22244702 CHƯƠNG IV: MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHO HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI GIAI ĐOẠN 2021-2025 Để đẩy mạnh phát triển hoạt động thương mại, dịch vụ năm 2021 giai đoạn 2021-2025 cần thực số giải pháp sau: “Đẩy mạnh thực hoạt động xúc tiến thương mại nội địa khuyến khích tiêu dùng nội địa Đẩy mạnh thực Đề án phát triển thị trường nước gắn với Cuộc vận động “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam” tình hình mới; hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ vừa khởi nghiệp sáng tạo, tham gia cụm liên kết ngành chuỗi giá trị.” “Tăng cường gắn kết lưu thông với sản xuất, đẩy mạnh liên kết chuỗi nhằm kết nối cung cầu, đảm bảo ổn định đầu vào đầu Tăng cường liên kết chuỗi cung ứng hàng hóa doanh nghiệp phân phối gắn với quản lý chất lượng an toàn thực phẩm; liên kết doanh nghiệp bán lẻ với nhà sản xuất việc tạo nguồn hàng sản xuất nước với giá cạnh tranh, bảo đảm đủ tiêu chuẩn chất lượng thỏa mãn nhu cầu mua sắm tiêu dùng đa dạng ngày cao Việt Nam để cung ứng cho sở bán lẻ nhằm giảm phụ thuộc vào hàng loại nhập khẩu.” Tập trung vào hình thành phát triển chuỗi cung ứng hàng hóa, tập trung trước hết vào chuỗi cung ứng hàng nông sản thực phẩm thiết yếu thị trường nội địa Kết hợp với nghiên cứu cấu lại kinh tế vùng liên vùng để xây dựng triển khai thực đề án phát triển số chuỗi cung ứng hàng hoá; thu hút kết nối sở sản xuất tham gia vào chuỗi, trở thành thành viên chuỗi Phát triển phương thức hình thức tổ chức kinh doanh thương mại nước đa dạng, phù hợp với trình phát triển sản xuất hội nhập Việt Nam; góp phần gia tăng giá trị thương mại cho sản phẩm, có khả gắn kết thúc đẩy phát triển sản xuất nước, trọng phát triển thương mại điện tử gắn kết thương mại điện tử với loại hình hoạt động thương mại truyền thống “Tiếp tục phát triển đa dạng loại hình kết cấu hạ tầng thương mại, kết hợp hài hoà thương mại truyền thống với thương mại đại, phù hợp với tính chất trình độ phát triển thị trường địa bàn (khu vực, vùng, miền nước); hoàn thiện hệ thống chợ truyền thống sở nâng cấp chợ khu vực nơng thơn, miền núi; khuyến khích phát triển mơ hình chợ bảo đảm an tồn thực phẩm.” 10 lOMoARcPSD|22244702 Xây dựng, triển khai chương trình kích cầu tiêu dùng; phát triển kênh phân phối, thúc đẩy phát triển mạnh thị trường nước Bảo đảm cân đối cung cầu mặt hàng thiết yếu “Tăng cường cơng tác kiểm tra, kiểm sốt thị trường, chống buôn lậu, gian lận thương mại hàng giả, hàng chất lượng, hàng không rõ nguồn gốc để bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng doanh nghiệp cung ứng hàng hóa.”7 11 Theo https://www.gso.gov.vn/du-lieu-va-so-lieu-thong-ke/2021/05/mot-so-giai-phap-day-manh-phat-trien-hoat-dong-thuong-maidich-vu/ lOMoARcPSD|22244702 12

Ngày đăng: 09/05/2023, 21:22

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w