Vì thế, người nghiên cứu quyết định chọn đề tài “Động cơ 2.M ục đích nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu nhằm khảo sát động cơ chọn nghề của học sinh lớp 12, từ đó đề xuất các biện pháp giáo
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH
Ngô Minh Duy
ĐỘNG CƠ CHỌN NGHỀ CỦA HỌC SINH LỚP
12 TẠI MỘT SỐ TRƯỜNG Ở TP HỒ CHÍ MINH
Trang 2LỜI CẢM ƠN
Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô trong khoa Tâm lý - Giáo dục, Phòng Sau đại học Trường Đại học Sư phạm Tp Hồ Chí Minh đã trực tiếp giảng dạy và giúp đỡ tôi trong quá trình học
và hoàn tất luận văn này
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Tiến sĩ Trần Thị Thu Mai đã tận tâm giảng dạy và hướng dẫn tôi trong quá trình học và trong suốt quá trình thực hiện luận văn này Những định hướng
và điều chỉnh của cô đã giúp tôi trưởng thành hơn, chuyên nghiệp hơn trong nghiên cứu khoa học và hiểu rõ hơn về đạo đức tác phong nhà giáo
Tôi xin cảm ơn Tiến sĩ Đinh Phương Duy, Thạc sĩ Nguyễn Ngọc Tài, các thầy cô giáo và các
em học sinh lớp 12 ở các trường THPT Nguyễn Khuyến, THPT Trung Phú, THPT Đăng Khoa, THPT Gia Định, THPT Hoàng Hoa Thám, THPT Nguyễn Văn Cừ đã giúp đỡ tôi trong quá trình nghiên cứu đề tài này
Tôi xin cảm ơn các anh chị đồng nghiệp, bạn bè, người thân và những học trò của tôi đã động viên và hỗ trợ tôi trong quá trình thực hiện luận văn
Trang 3LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan, đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực và chưa từng được công bố trong bất kỳ một công trình nghiên cứu nào khác
Tác giả
Ngô Minh Duy
Trang 8DANH M ỤC CÁC BẢNG
Trang 920 Bảng 3.1: Những biện pháp giáo dục động cơ chọn nghề cho học sinh 78
Trang 10
DANH M ỤC CÁC BIỂU ĐỒ
Trang 11M Ở ĐẦU 1.Lý do ch ọn đề tài
đẩy cá nhân tích cực, chủ động, say mê, sáng tạo, sống được với nghề, góp phần thúc đẩy sự phát
mất thời gian, kinh phí đào tạo, khó có việc làm, hoặc phải làm việc trái nghề, xã hội thì không tận
năng lực, tính cách phù hợp với nghề, phải có hứng thú đối với nghề và nghề đó đáp ứng được nhu
cầu của xã hội thì mới tạo động lực cho sự phát triển của đất nước
sinh có sự hiểu biết về kỹ thuật, chú trọng hướng nghiệp, để tạo điều kiện thuận lợi cho việc phân
luồng sau trung học phổ thông, để học sinh vào đời hoặc chọn ngành nghề học tiếp sau khi tốt nghiệp [1, 12]
nói riêng nên ngày 28 tháng 10 năm 2005, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã ra công văn số 9971/BGD&ĐT-HSSV về việc triển khai công tác tư vấn cho học sinh, sinh viên thì: “Công tác tư
vấn (có nơi gọi là tham vấn) hướng nghiệp và tư vấn về tâm lý xã hội, gọi chung là tư vấn học
đường, chủ yếu tập trung vào học sinh khối trung học cơ sở và trung học phổ thông”[2] Trong 6 nội
dung quan trọng được đặt lên hàng đầu
1 triệu” [42] học sinh lớp 12 đứng trước ngưỡng cửa phải có quyết định chọn nghề Vì thế, chúng ta
Trang 12cá nhân mà còn mang ý nghĩa xã hội sâu sắc Chuyện gì sẽ xảy ra nếu chúng ta không làm tốt công
để chọn nghề phù hợp, xu hướng chọn nghề, giáo dục hướng nghiệp, động cơ chọn nghề, những yếu
đẩy học sinh ra quyết định chọn nghề) là yếu tố quan trọng, ảnh hưởng đến việc lựa chọn nghề nghiệp của học sinh lớp 12 Động cơ chọn nghề của mỗi cá nhân là cái cớ, cái thúc đẩy, cái chi phối
khoăn, trăn trở về những vấn đề trên Vì thế, người nghiên cứu quyết định chọn đề tài “Động cơ
2.M ục đích nghiên cứu:
Đề tài nghiên cứu nhằm khảo sát động cơ chọn nghề của học sinh lớp 12, từ đó đề xuất các
biện pháp giáo dục động cơ chọn nghề cho học sinh nói chung và học sinh lớp 12 nói riêng
3.Khách th ể và đối tượng nghiên cứu
3.1.Khách thể nghiên cứu:
Trang 134.Gi ả thuyết nghiên cứu
4.1.Có nhiều động cơ thúc đẩy học sinh lớp 12 ra quyết định chọn nghề nhưng sở thích và
bản thân các em là yếu tố ảnh hưởng lớn nhất
5.Nhi ệm vụ nghiên cứu
Chí Minh
12 nói riêng
6.Ph ạm vi nghiên cứu đề tài
6.1.Nội dung nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu tập trung vào 3 nội dung chính: lý do thúc đẩy học sinh lớp 12 chọn nghề,
sinh nói chung và học sinh lớp 12 nói riêng
Đề tài nghiên cứu được thực hiện trên mẫu 400 học sinh lớp 12 tại 6 trường THPT công lập, dân lập/tư thục ở các quận/huyện nội và ngoại thành Tp Hồ Chí Minh
6.3.Địa điểm nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu được thực hiện tại 06 trường:
Trang 147.Cách ti ếp cận và phương pháp nghiên cứu
7.1Cách tiếp cận
7.1.1.Hướng tiếp cận thực tiễn
độ khái quát tại các trường THPT ở giai đoạn các em làm hồ sơ đăng ký cho kỳ thi tuyển sinh đại
quan, đúng với thực tiễn
7.1.2.Hướng tiếp cận hoạt động
tuyển sinh đại học, cao đẳng mới phản ánh trung thực và chính xác kết quả nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu có tham khảo một số giáo trình, tài liệu, các công trình nghiên cứu của các tác giả trong và ngoài nước, các bài viết trên các tạp chí, website có liên quan Đó là những cơ sở để người nghiên cứu phân tích, tổng hợp và khái quát những vấn đề có liên quan đến đề tài nghiên cứu
nhằm làm cơ sở lý luận cho vấn đề nghiên cứu và nội dung nghiên cứu
7.2.2.Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi
Đề tài nghiên cứu được thực hiện theo cách tiếp cận thực tiễn và hoạt động Vì thế, người
theo thứ tự các bước sau:
Bước 1: Xây dựng phiếu thăm dò mở
Bước 2: Xây dựng phiếu thăm dò ý kiến thử nghiệm
Bước 3: Xây dựng phiếu thăm dò ý kiến chính thức
Trang 157.2.3.Phương pháp phỏng vấn
Đề tài sử dụng phương pháp phỏng vấn học sinh, thầy cô giáo, chuyên gia tâm lý và chuyên gia hướng nghiệp để làm rõ thêm vấn đề nghiên cứu và tăng tính thuyết phục của kết quả nghiên
cứu
Người nghiên cứu sử dụng phần mềm thống kê SPSS, phiên bản 11.5 để xử lý số liệu thu được
phép toán thống kê có thể sử dụng cho loại thang đó này là: số trung bình, độ lệch chuẩn … [9,
tr.9-10]
Trong đề tài nghiên cứu, người nghiên cứu có so sánh sự khác biệt về động cơ chọn nghề giữa
nhóm tổng thể riêng biệt “Muốn so sánh trị trung bình của 2 tổng thể riêng biệt ta thực hiện phép
kiểm định giả thuyết về sự bằng nhau của hai trung bình tổng thể dựa trên hai mẫu độc lập rút ra từ
Means để thực hiện kiểm định này [9, 110] Theo Lý Minh Tiên, muốn “so sánh hai trung bình cỡ
mẫu phải lớn (nR 1 R, nR 2 R > 30)” [13, 60]
Ngoài ra, trong đề tài này, chúng tôi còn tính tần số, thứ hạng, tỉ lệ phần trăm và sử dụng biểu
đồ để làm rõ và tăng thêm tính thuyết phục của kết quả nghiên cứu
8 Đóng góp mới của đề tài
Trong lĩnh vực tâm lý, đã có nhiều đề tài nghiên cứu về động cơ chọn nghề của học sinh THPT
những kết luận về vấn đề này Tuy nhiên, chúng ta đang bước vào thập niên thứ 2 của thế kỷ 21, nền văn minh tri thức đang làm thay đổi và biến đổi lực lượng sản xuất, nghề nghiệp xã hội Những tác động đó sẽ có ảnh hưởng đến động cơ chọn nghề của lớp trẻ Việt Nam nói chung và học sinh trung
phổ thông
Trang 16Đề tài nghiên cứu đã góp phần làm sáng tỏ một số vấn đề về động cơ chọn nghề của học sinh
khác biệt về động cơ chọn nghề theo giới tính, loại hình trường và vị trí cư trú Học sinh quan tâm,
hướng nghiệp chưa quan tâm đúng mức, thầy không muốn dạy và trò thì không muốn học Ở các trường ngoài công lập, công tác hướng nghiệp hầu như bị bỏ
9.C ấu trúc luận văn
M Ở ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài
2 Mục đích nghiên cứu
3 Khách thể và đối tượng nghiên cứu
4 Giả thuyết nghiên cứu
6 Phạm vi nghiên cứu của đề tài
8 Đóng góp mới của đề tài
9 Cấu trúc của luận văn
N ỘI DUNG
Chương 1: Cơ sở lý luận về động cơ chọn nghề
Chương 2: Thực trạng động cơ chọn nghề của học sinh lớp 12 tại một số trường ở Tp Hồ Chí Minh Chương 3: Đề xuất các biện pháp giáo dục động cơ chọn nghề cho học sinh
K ẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
Tài liệu tham khảo
Phụ lục
Trang 17Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐỘNG CƠ CHỌN NGHỀ
1.1.L ịch sử nghiên cứu vấn đề
1.1.1.Nh ững nghiên cứu về động cơ chọn nghề
L.I.A Rubina đã nghiên cứu kế hoạch đường đời (sự lựa chọn nghề nghiệp) của thanh niên
con đường tự quyết định của nhân cách trước khi vào đại học, điều kiện hình thành định hướng và
đình, môi trường, nhà trường, kinh nghiệm sống, phương tiện thông tin đại chúng…) mức độ ổn định và có ý thức hứng thú đối với nghề đã chọn…Rubina đã phát hiện ra những động cơ không gắn
trước khi nộp đơn thi Thường ở những người này không có định hướng xã hội rõ ràng cho tương lai, không có hứng thú nghề nghiệp ổn định [37, tr.13-14]
sinh tích cực tham gia hoạt động liên quan đến học tập, lao động thì có cấu trúc động cơ chọn nghề
tối ưu hơn những học sinh khác” [37, 14]
người khác cũng như những lý do có tính chất sinh hoạt và vật chất là những động cơ bên ngoài của
việc chọn nghề” [37, 14]
người kỹ sư Qua phân tích bằng phương pháp thống kê toán học cho thấy, động cơ hoạt động nghề
số kỹ sư có thái độ thờ ơ, tiêu cực với công việc có 42,7% trước đó đã chọn nghề do sự ngẫu nhiên; trong số kỹ sư có thái độ tích cực cao 50% đã có hứng thú ổn định đối với khoa học kỹ thuật từ thời
điểm phải tự quyết định nghề nghiệp tương lai [37, 12]
Trang 18b) Kết quả nghiên cứu về động cơ chọn nghề của các nhà tâm lý học phương Tây
M ỹ gốc Phi Đề tài đã xác định được những yếu tố chính và mức độ ảnh hưởng đến việc chọn nghề
của học sinh là: mô hình về vai trò của người giáo viên âm nhạc, giáo viên âm nhạc, gia đình Ngoài
năng khiếu âm nhạc, tư vấn và trải nghiệm nghề nghiệp, môi trường, kinh tế cũng như tương tác của giáo viên và học sinh trong các trò chơi âm nhạc ở lớp [43]
dây c ủa học sinh trung học Đề tài nghiên cứu đã khảo sát trên 1863 học sinh lớp 11 và 12 tại phía
không chọn nghề giáo viên dàn nhạc dây là do lương quá thấp [44]
2
Bathsheba K Osoro2, 2Norman E Amundson2 và 2William A Borgen2đã nghiên cứu đề tài Quyết
định chọn nghề của học sinh trung học tại Kenya Đề tài nghiên cứu nhằm xác định những nguyên
nhân thúc đẩy học sinh chọn nghề Kết quả nghiên cứu cho thấy học sinh ở khu vực nông thôn chịu
của cha mẹ nhiều hơn là thầy cô giáo Ngoài ra, kết quả nghiên cứu cũng cho thấy yếu tố giới tính,
của học sinh trung học ở Kenya [46]
ngh ề nghiệp của học sinh lớp 10 được thực hiện từ năm 1965-1969 ở các trường ở nông thôn, nội và
Trang 19vào các ngành công nghiệp, kế đến là y dược, các lĩnh vực như tài chính, kế toán các em lựa chọn
rất ít [21]
thanh thi ếu niên đã nhận định rằng, ở thanh niên, học sinh động cơ chọn nghề bên trong nổi bật hơn
động cơ bên ngoài Đối với nam thì việc thực hiện khả năng của bản thân là động cơ đầu tiên trong
chọn nghề, tiếp đến là tính chất quan trọng của nghề, hứng thú với nghề Đối với nữ thì trước tiên là yêu cầu của nhà nước, vị trí xã hội của nghề và thực hiện được khả năng của mình [19]
Đề tài Tìm hiểu động cơ chọn nghề của học sinh PTTH của tác giả Phạm Thị Nguyệt Lãng
cầu của nghề và tỉ lệ nam cao hơn nữ [29]
ph ổ thông trung học được thực hiện trên 200 học sinh ở Huế và 300 học sinh ở Hà Nội cho thấy,
thú, các nguyên nhân như: dễ có khả năng trúng tuyển hay phù hợp với “mốt” hiện nay được học
sinh đánh giá rất thấp [32]
Đề tài nghiên cứu Tìm hiểu động cơ lựa chọn nghề khi thi vào đại học của sinh viên của tác
cơ này có tính hệ thống và thứ bậc Bằng phương pháp phân tích nhân tố, tác giả Nguyễn Ánh Hồng
đã phân chia thành 4 nhóm (hệ thống) động cơ chọn nghề: Nhóm động cơ điểm tuyển và học phí
Nhóm động cơ hợp với khả năng và sở thích đóng vai trò quan trọng nhất đối với học sinh khi chọn
cùng là nhóm động cơ điểm tuyển và học phí thấp [16, tr.58-60, 70]
Trang 20Đề tài Tìm hiểu động cơ thi vào sư phạm của giáo sinh năm I, năm II tại một số trường sư
ph ạm trong Tp Hồ Chí Minh của tác giả Võ Thị Hồng Trước (1994) với mẫu là 295 giáo sinh tại
các trường: Đại học Sư phạm Tp Hồ Chí Minh, Trung học Sư phạm Tp Hồ Chí Minh và Cao đẳng
Sư phạm trung ương III Kết quả nghiên cứu cho thấy động cơ thi vào các trường sư phạm chiếm ưu
thế là động cơ bên trong [38]
tr ạng và nguyên nhân chọn nghề của học sinh lớp 11 và 12 nội thành phố Hồ Chí Minh” được thực
Vương và PTTH Nguyễn Thái Bình Kết quả nghiên cứu cho thấy, học sinh chọn nghề ở lĩnh vực kinh tế và ngoại thương là nhiều nhất vì theo các em những nghề ở các lĩnh vực này sẽ có triển vọng trong tương lai Nguyên nhân thúc đẩy các em chọn nghề là phù hợp với hứng thú và khả năng của
hưởng lớn nhất đến quyết định chọn nghề của học sinh [15, 60]
cơ chọn nghề của học sinh lớp 12 tại một số trường Trung học phổ thông nội thành thành phố Hồ Chí Minh” được thực hiện năm 1996 tại 3 trường: PTTH Diên Hồng, PTTH Lê Quý Đôn và PTTH
định chọn nghề [30]
Qua các đề tài nghiên cứu trên cho thấy, ở mỗi công trình nghiên cứu tác giả có những cách phân chia động cơ chọn nghề khác nhau và động cơ chọn nghề của học sinh cũng thay đổi theo từng giai đoạn lịch sử nhất định Điều này minh chứng cho luận điểm tâm lý người có bản chất xã hội và mang tính lịch sử Các công trình nghiên cứu trên đã thực hiện khá lâu so với thời điểm hiện tại nên
tại là cần thiết
1.2.Lý lu ận của vấn đề nghiên cứu
1.2.1 Động cơ
Động cơ là một trong những vấn đề trọng tâm trong Tâm lý học được quan tâm nghiên cứu từ
th ế nhằm mục đích gì”…thực chất đó là nghiên cứu về động cơ Ronald E.Smith cho rằng, khái
Trang 21niệm động cơ được dùng như một khái niệm trung tâm nhằm giải thích cho hành vi và các nguyên nhân của nó Trên thế giới có nhiều trường phái nghiên cứu về động cơ và mỗi trường phái có
cơ (motive) để mô tả tình huống cung cấp năng lượng và hướng dẫn hành vi của các tổ chức Động
cơ thúc đẩy (motivation) giải thích tại sao một cơ thể lại hành động theo một cách nhất định tại một
thời điểm nhất định” [35, 362]
động theo một cách cụ thể William James (1890) và William McDougall (1908) là những đại diện
chúng ta vẫn được hướng dẫn bởi các nội lực” [35, 363]
sự thôi thúc Freud cho rằng, mục đích của hành vi là giảm đi căng thẳng do sự tồn tại của một nhu
thuyết thôi thúc toàn diện với nguyên tắc điều bình (homeostasis) Theo học thuyết này, cơ thể chúng ta cố gắng duy trì một trạng thái ổn định bên trong Khi những thay đổi xuất hiện, cơ chế điều bình kích thích cơ thể hành động nhằm đưa trạng thái bên trong trở lại như lúc đầu Nhu cầu xuất
kích thích cơ thể thỏa mãn nhu cầu đó và chính nhu cầu đó hình thành một thôi thúc Hành vi luôn
được thúc đẩy từ bên trong [35, tr.363-364]
Các thuyết khích lệ (Incentive theories) thì cho rằng, không phải tất cả các hành vi đều được thúc đẩy bởi các nhu cầu bên trong Quan điểm của các thuyết khích lệ là các sự kiện bên ngoài
kiểm soát và khích lệ hành vi Một sự khích lệ là một tác nhân bên ngoài có khả năng thúc đẩy hành
vi ngay cả khi sự thôi thúc không hiện diện rõ ràng [35, 365]
quá trình này” [45, 612]
Trang 22Cuối những năm 1950, các thuyết nhận thức về động cơ thúc đẩy ra đời và nhận được sự quan tâm của nhiều người Các thuyết này tập trung vào: suy nghĩ, phán xét và xử lý thông tin Thuyết bất
các nhận thức của họ (niềm tin, thái độ, kiến thức về hành vi của họ) Sự khó chịu sẽ xuất hiện khi
cùng mà con người muốn đạt được Khi có một mục tiêu, cá nhân sẽ lập một kế hoạch về cách tiến hành để đạt được mục tiêu đó Mục tiêu bị ảnh hưởng bởi các nhu cầu nhưng chính mục tiêu và các
trường phái nhận thức về động cơ thúc đẩy tập trung vào việc tìm kiếm và xử lý thông tin và thông
tin đó ảnh hưởng như thế nào đến hành vi của con người [35, 365]
Abraham Maslow cũng đề cập đến động cơ Maslow cho rằng, gốc rễ của động cơ là nhu cầu
Qua các quan điểm trên chúng ta có thể nhận thấy, các nhà tâm lý học phương Tây đã phát
cao vai trò của yếu tố sinh học, yếu tố bản năng và có cái nhìn phiến diện đối với động cơ, điều này
vô hình chung đánh đồng động cơ của con người và động cơ của con vật Các nhà tâm lý học phương Tây chỉ thấy động cơ là những nội lực bên trong hoặc ngược lại đó là những yếu tố bên
triển của nhân cách
A.N Leonchiev cho rằng động cơ là: a) Động cơ và nhu cầu là hai hiện tượng tâm lý gắn bó chặt chẽ với nhau; b) Động cơ chính là đối tượng có khả năng đáp ứng nhu cầu đã được chủ thể tri giác, biểu tượng, tư duy… Đó là sự phản ánh chủ quan về đối tượng thỏa mãn nhu cầu; c) Động cơ
có chức năng thúc đẩy và định hướng hoạt động nhằm thỏa mãn nhu cầu [25, 210]
biệt nhu cầu và động cơ Vì thế, khi nghiên cứu động cơ phải nghiên cứu động cơ trong mối liên hệ với nhu cầu Theo B.Ph.Lomov, động cơ là sự biểu hiện chủ quan của nhu cầu và ngược lại, nhu cầu
Trang 23là cơ sở của động cơ “Sự thay đổi những động cơ này chỉ xảy ra khi có thay đổi cơ bản về hoàn cảnh sống và hoạt động sống cá nhân trong xã hội (và hơn cả thế nữa: sự thay đổi của chính xã hội)”
[12, 470]
Theo Từ điển Tâm lý học của Nga, động cơ là: a) Các kích thích thúc đẩy hoạt động Các kích thích này liên quan đến việc thỏa mãn nhu cầu của chủ thể Đó là tập hợp các điều kiện bên trong và bên ngoài khêu gợi tính tích cực của chủ thể và định hướng cho tính tích cực đó; b) Đối tượng (vật chất hay tinh thần) thúc đẩy và quy định sự lựa chọn hướng của hoạt động được thực hiện để đạt được đối tượng đó; c) Nguyên nhân được nhận thức là cơ sở của sự lựa chọn hành động và các hành
vi của nhân cách [12, 209]
Khác với Tâm lý học phương Tây, các nhà tâm lý học của Liên Xô (cũ) không xem xét động
cơ như một thành tố độc lập Động cơ không những là một bộ phận cấu thành của hoạt động mà còn
là một thành phần của một hệ thống phức tạp có mối liên hệ với nhu cầu “… Động cơ là sự phản ánh của nhu cầu Những đối tượng đáp ứng nhu cầu này hay nhu cầu khác tồn tại trong hiện thực khách quan, một khi chúng bộc lộ ra, được chủ thể nhận biết (ý thức được) sẽ thúc đẩy, hướng dẫn con người hoạt động Nói khác đi, khi nhu cầu gặp đối tượng có khả năng thỏa mãn thì trở thành
động cơ hoạt động” [20, 100]
động lực kích thích trực tiếp, là nguyên nhân trực tiếp của hành vi” [20, 206]
Theo Vũ Dũng (Từ điển Tâm lý học, 2008) động cơ là: “cái thúc đẩy hành động, gắn liền với
khơi dậy tính tích cực của chủ thể và xác định tính xu hướng của nó; Đối tượng (vật chất hay tinh
hiện; Nguyên nhân, cơ sở của sự lựa chọn các hành động và hành vi” [39, 182]
các nhà tâm lý học Liên Xô (cũ)
quan điểm đều thống nhất xem động cơ là những yếu tố kích thích, quy định sự lựa chọn và định
hướng của hành vi, nguyên nhân thúc đẩy con người hành động nhằm thỏa mãn nhu cầu
Trang 241.2.1.2.Phân lo ại động cơ
Thông thường, trong Tâm lý học phân động cơ thành 2 loại: “ngắn hạn” và “dài hạn” (Cheplov đưa ra kiểu phân biệt này) Động cơ ngắn hạn chỉ liên quan đến tương lai gần của nhân cách, còn động cơ lâu dài thì gắn với tương lai tương đối dài các mức khác nhau trong quá trình phát triển
V.G.Axêev chia động cơ thành 2 loại: “động cơ tích cực và động cơ tiềm tàng” [12, 469]
đến các nhu cầu sinh học của con người Các động cơ này không phải học, giống nhau ở tất cả các động vật và có ý nghĩa rất quan trọng cho việc tồn tại của một cơ thể hay một loài Đói, khát, nhu
phát từ học tập và giao tiếp xã hội Nhu cầu xác nhập, gây gổ hiếu chiến và thành quả được xếp vào
nhóm động cơ xã hội [35, 362]
động cơ cấp một và động cơ cấp hai hay còn gọi là động cơ nguyên phát và động cơ thứ phát Động
cơ nguyên phát là những động cơ bên trong, gắn liền với nhu cầu của cơ thể và động cơ thứ phát Động cơ cấp hai hay còn gọi là động cơ thứ phát được hình thành như những công cụ nhằm đáp ứng các động cơ nguyên phát
chỉnh, kích thích, đề cao khoái cảm, thành đạt, quyền lực, tính an toàn, tính thỏa hiệp, tính truyền
người rất phong phú và đa dạng và có mối liên hệ mật thiết với nhu cầu Các loại động cơ trong hệ
thống động cơ không phải là bất biến mà luôn thay đổi
Theo trường phái Tâm lý học hoạt động, động cơ được chia thành 2 loại cơ bản: động cơ chủ đạo và động cơ thứ yếu Hai loại động cơ này có mối quan hệ mật thiết với nhau và trong những hoàn cảnh cụ thể chúng tạo thành một hệ thống thứ bậc động cơ
động cơ nghĩa vụ; động cơ quá trình và động cơ kết quả; động cơ gần và động cơ xa; động cơ cá nhân, động cơ xã hội và động cơ công việc; động cơ bên trong và động cơ bên ngoài; động cơ tạo ý
và động cơ kích thích” [20, 100]
Trang 25Theo quan điểm của người nghiên cứu, động cơ của con người rất phong phú và đa dạng nên
có rất nhiều cách phân loại động cơ Ở mỗi lĩnh vực và tùy thuộc vào cách tiếp cận khác nhau thì có
điểm của tác giả Nguyễn Quang Uẩn trong giáo trình Tâm lý học đại cương xuất bản năm 2003 của
cơ công việc” [20, 100]
1.2.2.Ngh ề
1.2.2.1.Khái ni ệm
xã hội” [8, 676]
việc để làm, có việc để xử lý; hai là có thu nhập để có được tiền lương hoặc có được thu nhập kinh
tư, một phần ba, một phần hai của hoạt động toàn ngày” [33, 7]
định theo sự phân công lao động của xã hội nhằm tồn tại và phát triển
Tùy thuộc vào tiêu chí và mục đích phân loại nên có những cách phân loại nghề khác nhau
nghiệp, nhà địa chất, …)
Căn cứ vào mối quan hệ giữa con người và đối tượng lao động, E.A Climov cho rằng có 5
lao động là các dấu hiệu, con số, mã số…; nhóm nghề trong đó con người và nghệ thuật có đối tượng chủ yếu là các hình ảnh nghệ thuật; nhóm nghề trong đó người và người có đối tượng lao
Trang 26động chủ yếu là con người, nhóm người; nhóm nghề trong đó con người và thiên nhiên có đối tượng
lao động chủ yếu là các tổ chức hữu cơ, các quá trình sinh vật và vi sinh vật [18, 23]
1.2.3.S ự hình thành động cơ chọn nghề ở học sinh lớp 12
Căn cứ vào khái niệm về động cơ, chúng ta có thể nhận định, động cơ chọn nghề là những yếu
mình
nghiệm, nó còn phụ thuộc vào sản xuất, vào giới tính và nhiều yếu tố khác” [3, 57]
thống nhu cầu của cá nhân trong giai đoạn đó
Ở tuổi mẫu giáo, trò chơi sắm vai là hình thức sơ khai của việc chọn nghề Các em có thể đóng vai làm bác sĩ, kỹ sư, cô giáo, chú công an… và có những cá nhân vẫn tiếp tục nuôi ước mơ và biến ước mơ đó thành sự thật Như vậy, phải chăng các em đã chọn nghề ngay từ thời điểm này? Có
những trường hợp ở tuổi mẫu giáo thì thích làm cô giáo, lớn lên tí nữa lại thích làm phi công và bây
giờ thì thích làm bác sĩ…
đại học nào? Vì sao lại chọn nghề này, nghề kia?… là những câu hỏi thường được các em chú ý, quan tâm đến, vì việc chọn nghề có liên quan và ảnh hưởng đến toàn bộ kế hoạch đường đời của họ, nên khác với thiếu niên, ý thức chọn nghề ở lứa tuổi này có ý nghĩa nghiêm túc, trực tiếp, cấp bách
tâm suy nghĩ đến việc lựa chọn nghề, việc quyết định một nghề nào đó ở các em đã có căn cứ
nghiệp, mặc dù sự hiểu biết của các em còn phiến diện, chưa đầy đủ [11, 75]
Trang 27Như vậy, động cơ chọn nghề của học sinh lớp 12 có thể được hình thành từ trước đó nhưng điều kiện, hoàn cảnh xã hội của việc chọn nghề và hoạt động lựa chọn nghề nghiệp là một trong
giai đoạn này và vì thế động cơ chọn nghề được hình thành như một hệ quả tất yếu Theo quy luật
gặp đối tượng có thể thỏa mãn nhu cầu của mình thì nảy sinh động cơ thúc đẩy chủ thể ra quyết định
chọn nghề cho bản thân
Theo A V Petropxki, tính chất sáng tạo của lao động, ý nghĩa xã hội của nghề nghiệp, mức thu
nhiều nhất đến giá trị xã hội của nghề rồi mới đến giá trị vật chất
động cơ bên ngoài nhưng ở thanh niên học sinh thì động cơ bên trong nổi bật hơn động cơ bên ngoài Đối với nam giới thì việc thực hiện khả năng của mình là động cơ đầu tiên trong chọn nghề,
cơ đầu tiên là yêu cầu của nhà nước, thứ hai là vị trí xã hội của nghề và tiếp theo là thực hiện được
khả năng của mình
bản chất xã hội và mang tính lịch sử vì thế ở mỗi giai đoạn lịch sử nhất định động cơ chọn nghề của
đó có yếu tố chính và những yếu tố phụ Căn cứ trên quan điểm của một số tác giả: A V Petropxki,
[20, 100] Động cơ cá nhân là những nguyên nhân thúc đẩy chủ thể hành động nhằm thỏa mãn nhu
hành động của chủ thể chịu sự chi phối của gia đình, nhà trường và xã hội Động cơ công việc là
của chủ thể chịu sự chi phối bởi những thông tin về đặc điểm và tính chất của công việc Theo cách
Trang 28với sở thích và nguyện vọng của bản thân; Phù hợp với khả năng (khả năng học tập, tài chính, sức
giao tiếp rộng rãi]
Động cơ chọn nghề của học sinh được thể hiện qua: nhận thức, thái độ và hành vi của bản
trong đó có nhiều suy nghĩ không đúng đắn Nhiều em có suy nghĩ bằng mọi giá phải đậu được đại
đắn khi chọn nghề Vì thế, chọn nghề là việc ảnh hưởng rất lớn đến tương lai của các em
và năng lực của cá nhân đối với nghề, yêu cầu và tính chất của nghề và cuối cùng là nhu cầu của thị trường lao động Tuy nhiên khi xem xét những vấn vấn đề trên khi chọn nghề, thật sự các em chịu
sự chi phối từ nhiều yếu tố
hội, (4) thu nhập kinh tế nghề nghiệp, (5) sự phát triển của khoa học kỹ thuật, (6) sự thay đổi hình
lý xã hội
thái độ không đúng đối với việc chọn nghề (thành kiến với nghề, tùy hứng lựa chọn, chọn nghề theo
mốt…; thứ hai là thiếu tri thức, kinh nghiệm trong lựa chọn nghề” [23, 54] Thành kiến với nghề có
định hướng nghề nghiệp là gì? “Định hướng nghề nghiệp là quá trình tìm hiểu, đối chiếu, so sánh
Trang 29những yêu cầu, đặc điểm, tư chất và yêu cầu của hoạt động lao động xã hội với những điều kiện cụ
tương lai” [37, tr.7-8] Định hướng giá trị về nghề là xem xét những giá trị của nghề nghiệp (giá trị
quá trình định hướng không đúng sẽ dẫn đến sai lầm khi chọn nghề
định chọn nghề phải là sản phẩm của quá trình tư duy của cá nhân sau khi có sự tham vấn của
chọn theo mốt, theo thời đại là được Tuy nhiên, nếu có thái độ đúng nhưng thiếu tri thức (sự hiểu
biết về nghề), thiếu kinh nghiệm trong quá trình chọn nghề cũng dẫn đến sai lầm khi chọn nghề
đời còn trẻ nên chưa có nhiều kinh nghiệm của các em sẽ rất khó khăn để có nhận thức đúng đắn về
phương tiện truyền thông đại chúng; bố mẹ và người thân; thầy cô giáo; bạn bè; hoạt động hướng
1.2.4 Đặc điểm tâm lý của học sinh Trung học phổ thông
1.2.4.1.S ự phát triển về thể chất
tổ chức thể chất của cá nhân nam nữ học sinh tới mức độ nào đó [4, tr.5-6]
niên, “tuổi thanh niên là thời kỳ từ 14, 15 tuổi đến 25 tuổi và được chia thành 2 giai đoạn Giai đoạn đầu tuổi thanh niên hay còn gọi là thanh niên mới lớn kéo dài từ 14, 15 tuổi – 17, 18 tuổi Giai đoạn
thứ hai của tuổi thanh niên kéo dài từ 17, 18 tuổi – 25 tuổi” [11, 67]
Giai đoạn đầu tuổi thanh niên, học sinh đạt được sự phát triển về thể chất tuy nhiên vẫn chưa hoàn thiện so với người lớn Chiều cao và trọng lượng cơ thể đã phát triển chậm lại Ở các em nam,
Trang 30tăng lên và liên kết các phần của vỏ não lại với nhau tạo điều kiện thuận lợi cho các thao tác phức
tạp được thực hiện Hầu hết, các em đã vượt qua thời kỳ phát dục để chuyển sang thời kỳ phát triển tương đối êm ả và ổn định hơn
Về mặt thể chất, cơ thể của học sinh THPT phát triển khá giống so với người lớn tuy nhiên các
em chưa phải là người lớn Các em còn phụ thuộc vào người lớn về vật chất, nội dung và xu hướng
trẻ em nhưng cũng chưa hoàn toàn là người lớn, họ đang và sẽ trở thành người lớn Vì thế, vị trí của thanh niên có tính chất không xác định
đến sự phát triển của các em học sinh THPT Trong gia đình, các em đóng vai trò quan trọng hơn so
trưởng thành, các em có đầy đủ quyền của một công dân, quyền bầu cử, tự chịu trách nhiệm về mặt hình sự,… đồng thời cũng phải có nghĩa vụ bảo vệ tổ quốc, xây dựng và phát triển đất nước
Ở giai đoạn này, thái độ có ý thức của học sinh THPT với vấn đề học tập ngày càng phát triển
đầu mang tính lựa chọn Các em có xu hướng học lệch môn, đầu tư nhiều thời gian cho những môn liên quan đến khối thi, nghề nghiệp về sau và sao nhãng các môn học khác Ở giai đoạn lớp 12, các
em đã hình thành được một hứng thú ổn định đối với một môn học nào đó hay một lĩnh vực tri thức
vấn đề chọn nghề
1.2.4.4 Đặc điểm của sự phát triển trí tuệ
hơn Quá trình quan sát đã chịu sự điều khiển của hệ thống tín hiệu thứ hai nhiều hơn và không tách
Trang 31Ghi nhớ có chủ định giữ vai trò chủ đạo trong các hoạt động trí tuệ, đồng thời vai trò của ghi
nhớ logic trừu tượng, ghi nhớ ý nghĩa ngày một tăng rõ rệt (các em biết sử dụng tốt hơn các phương
nhớ
Tư duy của thanh niên học sinh có thay đổi quan trọng Các em có khả năng tư duy lý luận, tư
được học ở trường Tư duy của các em chặt chẽ hơn, có căn cứ và nhất quán hơn Đồng thời, tính phê phán của tư duy cũng phát triển…” [11, tr.71-72]
thành và tiếp tục được hoàn thiện trong những giai đoạn tiếp theo của quá trình phát triển
1.2.4.5.S ự phát triển của tự ý thức
Sự hình thành tự ý thức ở lứa tuổi thanh niên là một quá trình lâu dài, trải qua những mức độ
quan điểm về mục đích cuộc sống và hoài bão của mình…Tự ý thức của thanh niên xuất phát từ yêu
thức về vị trí của mình trong xã hội, trong tương lai… Thanh niên không chỉ đánh giá những cử chỉ, hành vi riêng lẻ, từng thuộc tính riêng biệt, mà biết đánh giá nhân cách mình nói chung trong toàn
Hoặc là các em đánh giá thấp cái tích cực, tập trung phê phán cái tiêu cực; hoặc là đánh giá quá cao nhân cách mình - tỏ ra tự cao, coi thường người khác [11, tr.74-75]
Trang 321.2.4.6.S ự hình thành thế giới quan
Ở giai đoạn này, thanh niên tuổi mới lớn cần có hệ thống các quan điểm về xã hội, tự nhiên,
thời gian học tập ở phổ thông, học sinh đã lĩnh hội được những tâm thế, thói quen đạo đức nhất định
vi đó vào một hệ thống hoàn chỉnh [11, tr.76-77]
Đặc trưng của việc hình thành thế giới quan là sự phát triển của hứng thú nhận thức về vũ trụ,
lĩnh vực khoa học Ý nghĩa của cuộc sống là suy nghĩ chiếm nhiều thời gian với tuổi thanh niên mới
lớn
1.2.4.7.Giao ti ếp
được vai trò, vị trí và mức độ uy tín của bản thân trong nhóm, thích làm việc nhóm Các em tham
nhận diện và thể hiện đúng vai trò của mình, xung đột giữa các vai trò có thể nảy sinh Vấn đề bình đẳng trong giao tiếp được các em xem trọng, sự phụ thuộc vào cha mẹ dần giảm xuống và thay vào
đó là sự bình đẳng, tự lập với bạn bè Tuy nhiên, các em vẫn phụ thuộc vào cha mẹ ở những vấn đề
lớn như: chọn nghề, thế giới quan, giá trị đạo đức…
quan trọng nhất Tình bạn ở giai đoạn này sâu sắc và bền vững hơn nhiều so với các giai đoạn trước
đó và có thể kéo dài đến hết đời Trong tình bạn, các em đề cao các đặc điểm: chân thật, vị tha, tin tưởng, tôn trọng, hợp tác giúp đỡ lẫn nhau, hiểu nhau…Tuy nhiên, các em có xu hướng lý tưởng
một cách thực tế Các nhóm bạn có cả nam lẫn nữ, nhu cầu về tình bạn khác giới nhiều hơn
Ở học sinh THPT, đặc biệt là học sinh lớp 12 thì “việc lựa chọn nghề đã trở thành công việc
khẩn thiết của học sinh lớn Càng cuối cấp thì sự lựa chọn càng nổi bật Các em hiểu rằng cuộc sống tương lai phụ thuộc vào chỗ mình có biết lựa chọn nghề nghiệp một cách đúng đắn hay không Dù
Trang 33có vô tâm đến đâu thì thanh niên mới cũng phải quan tâm, có suy nghĩ trong khi chọn nghề Việc
nghiệp là chưa đầy đủ
Đại đa số các em hướng dẫn vào các trường đại học (hơn là học nghề)… Tâm thế chuẩn bị bước vào đại học như thế sẽ dễ có ảnh hưởng tiêu cực đối với các em, nếu dự định của các em không được
đời [11, 81]
đúng
Trang 34Ti ểu kết chương 1
nghiên cứu
động cơ chọn nghề nên kết quả nghiên cứu có những điểm tương đồng và cũng có những kết quả đã thay đổi so với trước, nhưng cơ bản vẫn thống nhất về quan điểm: động cơ chọn nghề là những yếu
bản thân từ nghề nghiệp
lượng có chuyên môn về nghề nghiệp để chọn cho mình một nghề phù hợp
Trang 35Chương 2: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG ĐỘNG CƠ CHỌN NGHẾ CỦA
H ỌC SINH LỚP 12 TẠI MỘT SỐ TRƯỜNG Ở TP HỒ CHÍ MINH
2.1.T ổ chức nghiên cứu thực trạng
2.1.1.M ẫu nghiên cứu
viên), mẫu nghiên cứu số 3 (100 học sinh) và mẫu nghiên cứu số 4 (50 giáo viên)
B ảng 2.1: Đặc điểm mẫu nghiên cứu số 1
TỒNG CỘNG HỌC SINH
TRƯỜNG
THPT
Gia Định
THPT Hoàng Hoa Thám
THPT Nguyễn Văn Cừ
THPT Trung Phú
THPT Đăng Khoa
THPT Nguyễn Khuyến
Mẫu nghiên cứu số 2 của đề tài là 67 giáo viên (cả giáo viên phụ trách giảng dạy hướng nghiệp
và giáo viên các môn khác), có những đặc điểm sau:
B ảng 2.2: Đặc điểm mẫu nghiên cứu số 2
TỒNG CỘNG
THPT Hoàng Hoa Thám
THPT Nguyễn Văn Cừ
THPT Trung Phú
THPT Đăng Khoa
THPT Nguyễn Khuyến
Trang 36SỐ
trường ngoài công lập đã được phát phiếu thăm dò ở mẫu số 1
B ảng 2.3: Đặc điểm mẫu nghiên cứu số 3
HỌC SINH TRƯỜNG THPT Nguyễn
B ảng 2.4: Đặc điểm mẫu nghiên cứu số 4
T ỒNG CỘNG
THPT Hoàng Hoa Thám
THPT Nguyễn Văn Cừ
THPT Trung Phú
THPT Đăng Khoa
THPT Nguyễn Khuyến
SỐ
2.1.2.Mô t ả công cụ đo lường
Đề tài nghiên cứu sử dụng bảng hỏi được xây dựng dưới dạng phiếu thăm dò ý kiến để thu
thăm dò ý kiến dành cho giáo viên nhằm tìm hiểu động cơ chọn nghề của học sinh và hoạt động hướng nghiệp của nhà trường để so sánh với kết quả thu được từ học sinh ở phiếu 1, (3) Phiếu thăm
dò ý kiến của học sinh về mức độ cần thiết và tính khả thi của các biện pháp giáo dục động cơ chọn nghề, (4) Phiếu thăm dò ý kiến của giáo viên về mức độ cần thiết và tính khả thi của các biện pháp
Trang 37giáo dục động cơ chọn nghề cho học sinh Quá trình xây dựng phiếu thăm dò ý kiến số 1 được tiến hành tuần tự thông qua các bước sau:
Bước 1: Xây dựng phiếu thăm dò ý kiến mở Căn cứ vào giả thuyết và nhiệm vụ nghiên cứu, người nghiên cứu đã phát phiếu thăm dò ý kiến sử dụng câu hỏi mở về những nội dung có liên quan đến đề tài nghiên cứu Người nghiên cứu đã phát 100 phiếu thăm dò bằng câu hỏi mở cho học sinh
Bước 2: Xây dựng phiếu thăm dò ý kiến thử nghiệm Sau khi thu 100 phiếu thăm dò ý kiến
phiếu thăm dò ý kiến thử nghiệm Ở giai đoạn này, người nghiên cứu đã phát ra 120 phiếu tại trường THPT Nguyễn Văn Cừ, huyện Hóc Môn, Tp Hồ Chí Minh
Bước 3: Xây dựng phiếu thăm dò ý kiến chính thức Sau khi thu 120 phiếu thăm dò ý kiến thử
nhắc, điều chỉnh cho phù hợp để hình thành phiếu thăm dò ý kiến chính thức và tiến hành phát phiếu thăm dò ý kiến trên toàn mẫu đã chọn
biệt Phần nội dung của phiếu thăm dò có tổng cộng là 13 câu chính và được cấu trúc như sau:
- Biểu hiện của động cơ chọn nghề: câu 1, 2, 3, 5, 6, 9
+ Nhận thức của học sinh về nghề mình chọn: câu 2, 3
+ Thái độ của học sinh đối với việc chọn nghề: câu 1, 5
+ Hành vi chọn nghề của học sinh: câu 6, 9
(phiếu số 2)
11
phiếu thăm dò ý kiến số 2, 3 và 4
Trang 382.1.3.Cách thu th ập số liệu và thời gian thực hiện
2.1.3.1 Cách thu th ập số liệu
Trước khi phát phiếu số 1 cho học sinh làm, người nghiên cứu thông báo cho học sinh biết đề
học sinh trả lời độc lập, không thảo luận với nhau khi trả lời
hướng dẫn cụ thể và chi tiết cách trả lời Khi học sinh làm xong, người nghiên cứu thu lại phiếu ngay tại lớp
nghiên cứu có thể thu ngay hoặc thu theo lịch hẹn tùy thuộc vào điều kiện của giáo viên
Sau khi thu phiếu số 1 và số 2 với các câu trả lời ở mục biện pháp giáo dục động cơ chọn nghề cho học sinh có điểm trung bình hầu hết ≥ 3 thì tiến hành phát phiếu số 3 cho học sinh và phiếu số 4 cho giáo viên để xác định mức độ cần thiết và tính khả thi của các biện pháp trên Với phiếu số 3, người nghiên cứu thu ngay tại lớp khi học sinh hoàn tất Với phiếu số 4, người nghiên cứu thu ngay sau khi giáo viên làm hay theo lịch hẹn của giáo viên tùy thuộc vào điều kiện của giáo viên
kê SPSS, phiên bản 11.5 để xử lý
nghiệp, giáo viên, để thu thập thông tin và nhờ các đối tượng trên ký xác nhận nội dung trả lời
phỏng vấn
nghiên cứu
Từ 01/10/2010 – 31/01/2011: Viết cơ sở lý luận của đề tài
Từ 01/03 – 30/06/2011: Xử lý số liệu và viết chương 2, tài liệu tham khảo, phụ lục
của các biện pháp giáo dục động cơ chọn nghề cho học sinh, xử lý số liệu và viết chương 3
Từ 01/08 – 25/08/2011: Viết phần kết luận, kiến nghị, hoàn thiện và in ấn đề tài
Trang 39Từ 01/10 – 30/11/2011: Bảo vệ luận văn
2.1.4.Cách x ử lý số liệu
chuẩn, tần số, tỉ lệ phần trăm cho tất cả các câu hỏi ở phiếu số 1, 2, 3 và 4 Tính trung bình
1)
Xử lý riêng cho một số câu hỏi:
và động cơ công việc So sánh trung bình của học sinh và giáo viên Sử dụng
- Câu 7, 11 (phiếu số 1): So sánh trung bình giữa học sinh và giáo viên
- Câu 10 (phiếu số 1): So sánh trung bình của trường công lập và ngoài công lập
của các biện pháp giáo dục động cơ chọn nghề theo loại hình trường
2.2.Th ực trạng động cơ chọn nghề của học sinh lớp 12 tại một số trường ở Tp Hồ Chí Minh
Để xem xét động cơ chọn nghề của học sinh lớp 12, chúng tôi đã căn cứ vào câu hỏi số 4 (4.1 -
không đồng ý (1)
động cơ công việc [Dễ tìm việc làm (TB = 3,62); Nghề này có triển vọng/tiềm năng trong tương lai
Được đi nhiều nơi, giao tiếp rộng rãi (TB = 3,60)] Trong đó, động cơ cá nhân [Phù hợp với sở thích
Trang 40nhận mình chọn nghề là căn cứ vào sở thích và nguyện vọng của cá nhân Đây cũng là nguyên nhân chính thúc đẩy phần lớn học sinh chọn nghề Có 335 học sinh (chiếm 83,8%) trong tổng số 400 học sinh căn cứ vào khả năng của bản thân để chọn nghề
chung, chọn nghề theo truyền thống, bạn bè và chọn bừa có điểm trung bình, tần số lựa chọn và tỉ lệ
B ảng 2.5: Động cơ chọn nghề của học sinh
TT N ội dung động cơ chọn nghề Trung bình l Độ ệch
4.6 Chọn nghề theo truyền thống gia đình (ông/bà,