1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Động cơ chọn nghề của học sinh lớp 12 tại một số trường ở TP hồ chí minh

20 291 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 341,68 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Ngô Minh Duy ĐỘNG CƠ CHỌN NGHỀ CỦA HỌC SINH LỚP 12 TẠI MỘT SỐ TRƯỜNG Ở TP HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành: TÂM LÝ HỌC Mã số: 60 31 80 LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TRẦN THỊ THU MAI Thành phố Hồ Chí Minh – 2011 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô khoa Tâm lý - Giáo dục, Phòng Sau đại học Trường Đại học Sư phạm Tp Hồ Chí Minh trực tiếp giảng dạy giúp đỡ trình học hoàn tất luận văn Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Tiến sĩ Trần Thị Thu Mai tận tâm giảng dạy hướng dẫn trình học suốt trình thực luận văn Những định hướng điều chỉnh cô giúp trưởng thành hơn, chuyên nghiệp nghiên cứu khoa học hiểu rõ đạo đức tác phong nhà giáo Tôi xin cảm ơn Tiến sĩ Đinh Phương Duy, Thạc sĩ Nguyễn Ngọc Tài, thầy cô giáo em học sinh lớp 12 trường THPT Nguyễn Khuyến, THPT Trung Phú, THPT Đăng Khoa, THPT Gia Định, THPT Hoàng Hoa Thám, THPT Nguyễn Văn Cừ giúp đỡ trình nghiên cứu đề tài Tôi xin cảm ơn anh chị đồng nghiệp, bạn bè, người thân học trò động viên hỗ trợ trình thực luận văn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, công trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa công bố công trình nghiên cứu khác Tác giả Ngô Minh Duy MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN 105 2T T LỜI CAM ĐOAN 106 2T 2T MỤC LỤC 107 2T T DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT 110 2T 2T DANH MỤC CÁC BẢNG 111 2T 2T DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ 113 2T 2T MỞ ĐẦU 114 2T T 1.Lý chọn đề tài 114 2T 2T 2.Mục đích nghiên cứu: 115 2T 2T 3.Khách thể đối tượng nghiên cứu 115 2T 2T 4.Giả thuyết nghiên cứu 116 2T 2T 5.Nhiệm vụ nghiên cứu 116 2T 2T 6.Phạm vi nghiên cứu đề tài 116 2T 2T 7.Cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu 117 2T T 8.Đóng góp đề tài 118 2T 2T 9.Cấu trúc luận văn 119 2T 2T Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐỘNG CƠ CHỌN NGHỀ 120 2T T 1.1.Lịch sử nghiên cứu vấn đề 120 2T 2T 1.1.1.Những nghiên cứu động chọn nghề 120 T T 1.1.1.1.Những công trình nghiên cứu giới 120 T T 1.1.1.2.Những công trình nghiên cứu nước 121 T T 1.2.Lý luận vấn đề nghiên cứu 123 2T 2T 1.2.1.Động 123 T 2T 1.2.1.1.Khái niệm động 123 T 2T 1.2.1.2.Phân loại động 127 T 2T 1.2.2.Nghề 128 T T 1.2.2.1.Khái niệm 128 T 2T 1.2.2.2.Phân loại nghề 128 T 2T 1.2.3.Sự hình thành động chọn nghề học sinh lớp 12 129 T T 1.2.3.1.Khái niệm động chọn nghề 129 T T 1.2.3.2.Sự hình thành động chọn nghề 129 T T 1.2.3.3.Phân loại động chọn nghề 130 T T 1.2.3.4.Những yếu tố ảnh hưởng đến động chọn nghề 131 T T 1.2.4.Đặc điểm tâm lý học sinh Trung học phổ thông 132 T T 1.2.4.1.Sự phát triển thể chất 132 T 2T 1.2.4.2.Điều kiện xã hội phát triển 133 T T 1.2.4.3.Đặc điểm hoạt động học tập 133 T T 1.2.4.4.Đặc điểm phát triển trí tuệ 133 T T 1.2.4.5.Sự phát triển tự ý thức 134 T 2T 1.2.4.6.Sự hình thành giới quan 135 T T 1.2.4.7.Giao tiếp 135 T 2T 1.2.4.8.Đời sống tình cảm 135 T 2T 1.2.4.9.Hoạt động lao động lựa chọn nghề nghiệp học sinh THPT 135 T T Chương 2: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG ĐỘNG CƠ CHỌN NGHẾ CỦA HỌC 2T SINH LỚP 12 TẠI MỘT SỐ TRƯỜNG Ở TP HỒ CHÍ MINH 138 T 2.1.Tổ chức nghiên cứu thực trạng 138 2T 2T 2.1.1.Mẫu nghiên cứu 138 T 2T 2.1.2.Mô tả công cụ đo lường 139 T 2T 2.1.3.Cách thu thập số liệu thời gian thực 141 T T 2.1.3.1 Cách thu thập số liệu 141 T 2T 2.1.3.2.Thời gian thực 141 T 2T 2.1.4.Cách xử lý số liệu 142 T 2T 2.2.Thực trạng động chọn nghề học sinh lớp 12 số trường Tp Hồ Chí Minh 142 2T T Chương 3: ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP GIÁO DỤC ĐỘNG CƠ CHỌN NGHỀ CHO HỌC SINH 2T T 165 3.1.Tổ chức nghiên cứu biện pháp giáo dục động chọn nghề cho học sinh 165 2T T 3.2.Những biện pháp giáo dục động chọn nghề cho học sinh 165 2T T 3.3.Mức độ cần thiết tính khả thi biện pháp giáo dục động chọn nghề cho học sinh 2T 167 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 176 2T 2T 1.Kết luận 176 2T T 2.Kiến nghị 177 2T T TÀI LIỆU THAM KHẢO 180 2T 2T PHỤ LỤC 184 2T T T DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT THPT: Trung học phổ thông PTTH: Phổ thông trung học Tp: Thành phố TB: Trung bình CL: Công lập NCL: Ngoài công lập NT: Nội thành NgT: Ngoại thành C.: Câu DANH MỤC CÁC BẢNG TT Tên bảng Trang Bảng 2.1: Đặc điểm mẫu nghiên cứu số 41 Bảng 2.2: Đặc điểm mẫu nghiên cứu số 42 Bảng 2.3: Đặc điểm mẫu nghiên cứu số 42 Bảng 2.4: Đặc điểm mẫu nghiên cứu số 43 Bảng 2.5: Động chọn nghề học sinh 48 Bảng 2.6: Động chọn nghề học sinh theo quan điểm giáo viên 51 Bảng 2.7: So sánh động chọn nghề theo giới tính 52 Bảng 2.8: Sự khác biệt có ý nghĩa động chọn nghề theo giới tính 53 Bảng 2.9: So sánh động chọn nghề theo loại hình trường 55 10 Bảng 2.10: Sự khác biệt có ý nghĩa động chọn nghề theo loại hình trường 56 11 12 Bảng 2.11: So sánh động chọn nghề học sinh nội thành ngoại thành Tp Hồ Chí Minh Bảng 2.12: Sự khác biệt có ý nghĩa động chọn nghề học sinh nội thành ngoại thành Tp Hồ Chí Minh 57 58 13 Bảng 2.13: Nhận thức học sinh nghề chọn 60 14 Bảng 2.14: Thái độ học sinh chọn nghề 62 15 Bảng 2.15: Những hoạt động học sinh chuẩn bị cho việc chọn nghề 64 16 Bảng 2.16: Những hành động học sinh không đậu vào trường/ngành mà chọn 67 17 Bảng 2.17: Những khó khăn học sinh chọn nghề 68 18 Bảng 2.18: Những đối tượng ảnh hưởng đến động chọn nghề học sinh 69 19 Bảng 2.19: Hoạt động hướng nghiệp nhà trường 72 20 21 22 23 24 25 26 Bảng 3.1: Những biện pháp giáo dục động chọn nghề cho học sinh Bảng 3.2: Ý kiến giáo viên biện pháp giáo dục động chọn nghề cho học sinh Bảng 3.3: Mức độ cần thiết biện pháp giáo dục động chọn nghề cho học sinh Bảng 3.4: Ý kiến giáo viên mức độ cần thiết biện pháp giáo dục động chọn nghề cho học sinh Bảng 3.5: Sự khác biệt mức độ cần thiết biện pháp giáo dục động chọn nghề cho học sinh theo loại hình trường Bảng 3.6: Tính khả thi biện pháp giáo dục động chọn nghề cho học sinh Bảng 3.7: Ý kiến giáo viên tính khả thi biện pháp giáo dục động chọn nghề cho học sinh 78 79 81 83 84 86 88 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Tên biểu đồ TT Trang Biểu đồ 2.1: Trung bình động chọn nghề học sinh 49 Biểu đồ 2.2: Những hoạt động học sinh chuẩn bị cho việc chọn nghề 65 Biểu đồ 2.3: So sánh hoạt động hướng nghiệp trường công lập công lập 71 MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài Chọn nghề vấn đề vô quan trọng, nhiều người xã hội quan tâm Sau chọn nghề, thường gắn bó với nghề chọn, dành nhiều thời gian, công sức tiền bạc với lựa chọn Nếu chọn nghề phù hợp với cá nhân nhu cầu xã hội thúc đẩy cá nhân tích cực, chủ động, say mê, sáng tạo, sống với nghề, góp phần thúc đẩy phát triển xã hội…Ngược lại, chọn nghề không phù hợp, thân người chọn nghề thời gian, kinh phí đào tạo, khó có việc làm, phải làm việc trái nghề, xã hội không tận dụng nguồn nhân lực đào tạo mà phải đào tạo lại Vì vậy, người hành nghề phải có lực, tính cách phù hợp với nghề, phải có hứng thú nghề nghề đáp ứng nhu cầu xã hội tạo động lực cho phát triển đất nước Chiến lược phát triển giáo dục 2001-2010 Bộ Giáo dục Đào tạo khẳng định: Thực chương trình phân ban hợp lý nhằm đảm bảo cho học sinh có học vấn phổ thông, theo chuẩn thống nhất, đồng thời tạo điều kiện cho phát huy lực học sinh, giúp học sinh có hiểu biết kỹ thuật, trọng hướng nghiệp, để tạo điều kiện thuận lợi cho việc phân luồng sau trung học phổ thông, để học sinh vào đời chọn ngành nghề học tiếp sau tốt nghiệp [1, 12] Nhận thức vai trò quan trọng công tác hướng nghiệp nói chung vấn đề chọn nghề nói riêng nên ngày 28 tháng 10 năm 2005, Bộ Giáo dục Đào tạo công văn số 9971/BGD&ĐT-HSSV việc triển khai công tác tư vấn cho học sinh, sinh viên thì: “Công tác tư vấn (có nơi gọi tham vấn) hướng nghiệp tư vấn tâm lý xã hội, gọi chung tư vấn học đường, chủ yếu tập trung vào học sinh khối trung học sở trung học phổ thông”[2] Trong nội dung công tác tư vấn học đường hướng nghiệp, chọn nghề thông tin tuyển sinh nội dung quan trọng đặt lên hàng đầu Dễ tìm việc sau tốt nghiệp trường, có việc làm ổn định, người tôn trọng, thu nhập cao … mong ước nhiều người Tuy nhiên, thực tế cho thấy tượng thất nghiệp, bỏ nghề, chuyển nghề, làm trái nghề thường xuyên diễn có xu hướng gia tăng xã hội “Theo khảo sát Sở Lao Động Thương Binh Xã Hội Tp Hồ Chí Minh, 0T có khoảng 30% giới trẻ qua đào tạo tìm việc làm phù hợp ngành nghề, có đến 50% có việc làm không phù hợp ngành nghề đào tạo”[41] Trong đó, hàng năm, nước ta có “khoảng T triệu” [42] học sinh lớp 12 đứng trước ngưỡng cửa phải có định chọn nghề Vì thế, nhận thấy rằng, tầm quan trọng việc chọn nghề học sinh lớp 12 không mang ý nghĩa cá nhân mà mang ý nghĩa xã hội sâu sắc Chuyện xảy không làm tốt công tác giáo dục hướng nghiệp chọn nghề cho học sinh? Trong trình giảng dạy, nghiên cứu tâm lý số trường đại học, cao đẳng TP Hồ Chí Minh trình tiếp cận thực tiễn trường Trung học phổ thông (THPT) nhận thấy, xã hội có phát triển cân bằng, bền vững, cấu lao động có thay đổi theo định hướng, đạo Đảng Nhà nước hay không phần chịu ảnh hưởng lớn từ việc chọn nghề học sinh lớp 12 Tuy nhiên, vấn đề chọn nghề học sinh lớp 12 có nhiều nội dung cần phải xem xét, nghiên cứu góc độ giáo dục học, xã hội học tâm lý học như: làm để chọn nghề phù hợp, xu hướng chọn nghề, giáo dục hướng nghiệp, động chọn nghề, yếu tố ảnh hưởng đến định chọn nghề học sinh lớp 12, xây dựng mô hình giáo dục hướng nghiệp chọn nghề cho học sinh… Trong vấn đề đề cập trên, cho động chọn nghề (yếu tố thúc đẩy học sinh định chọn nghề) yếu tố quan trọng, ảnh hưởng đến việc lựa chọn nghề nghiệp học sinh lớp 12 Động chọn nghề cá nhân cớ, thúc đẩy, chi phối hoạt động cá nhân để nhằm đạt nghề nghiệp dự định Ở mức độ định, biết động chọn ngành học cá nhân ta dự đoán chiều hướng hoạt động nghề nghiệp cá nhân Thậm chí dự đoán hiệu hoạt động mà cá nhân đem lại cho xã hội [37, 40] “Tại học sinh lại chọn nghề mà không chọn nghề khác?” “Những yếu tố thúc đẩy học sinh chọn nghề? “Chọn nghề phù hợp ngược lại chọn nghề không phù hợp với thân xã hội? Người nghiên cứu băn khoăn, trăn trở vấn đề Vì thế, người nghiên cứu định chọn đề tài “Động chọn nghề học sinh lớp 12 số trường TP.Hồ Chí Minh” 2.Mục đích nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu nhằm khảo sát động chọn nghề học sinh lớp 12, từ đề xuất biện pháp giáo dục động chọn nghề cho học sinh nói chung học sinh lớp 12 nói riêng 3.Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1.Khách thể nghiên cứu: - Học sinh lớp 12 số trường TP Hồ Chí Minh - Giáo viên, chuyên gia tâm lý chuyên gia hướng nghiệp 3.2.Đối tượng nghiên cứu: Động chọn nghề 4.Giả thuyết nghiên cứu 4.1.Có nhiều động thúc đẩy học sinh lớp 12 định chọn nghề sở thích nguyện vọng cá nhân động thúc đẩy học sinh lớp 12 định chọn nghề 4.2.Quyết định chọn nghề học sinh lớp 12 chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố thân em yếu tố ảnh hưởng lớn 5.Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1.Xác định biểu động chọn nghề học sinh lớp 12 số trường THPT TP Hồ Chí Minh 5.2.Tìm hiểu yếu tố ảnh hưởng đến động chọn nghề học sinh lớp 12 5.3.Đề xuất biện pháp giáo dục động chọn nghề cho học sinh nói chung học sinh lớp 12 nói riêng 6.Phạm vi nghiên cứu đề tài 6.1.Nội dung nghiên cứu Đề tài nghiên cứu tập trung vào nội dung chính: lý thúc đẩy học sinh lớp 12 chọn nghề, yếu tố ảnh hưởng đến việc chọn nghề biện pháp giáo dục động chọn nghề cho học sinh nói chung học sinh lớp 12 nói riêng 6.2.Mẫu nghiên cứu Đề tài nghiên cứu thực mẫu 400 học sinh lớp 12 trường THPT công lập, dân lập/tư thục quận/huyện nội ngoại thành Tp Hồ Chí Minh 6.3.Địa điểm nghiên cứu Đề tài nghiên cứu thực 06 trường: - Trường THPT Đăng Khoa, quận - Trường THPT Nguyễn Khuyến, quận Tân Bình - Trường THPT Gia Định, quận Bình Thạnh - Trường THPT Hoàng Hoa Thám, quận Bình Thạnh - Trường THPT Nguyễn Văn Cừ, huyện Hóc Môn - Trường THPT Trung Phú, huyện Củ Chi 7.Cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu 7.1Cách tiếp cận 7.1.1.Hướng tiếp cận thực tiễn Chọn nghề hoạt động diễn thực tiễn học sinh lớp 12 Trong đề tài nghiên cứu này, động chọn nghề học sinh lớp 12 tiến hành nghiên cứu mẫu cụ thể đủ độ khái quát trường THPT giai đoạn em làm hồ sơ đăng ký cho kỳ thi tuyển sinh đại học cao đẳng Kết khảo sát phải đảm bảo thu số liệu từ thực tiễn hoạt động chọn nghề học sinh nhằm phản ánh, đánh giá, nhận xét đưa kết luận mang tính khách quan, với thực tiễn 7.1.2.Hướng tiếp cận hoạt động Chọn nghề hoạt động, động chọn nghề học sinh lớp 12 phải nghiên cứu thông qua hoạt động định chọn nghề học sinh lớp 12 đăng ký hồ sơ tham dự kỳ thi tuyển sinh đại học, cao đẳng phản ánh trung thực xác kết nghiên cứu 7.2.Phương pháp nghiên cứu 7.2.1Phương pháp nghiên cứu lý luận Đề tài nghiên cứu có tham khảo số giáo trình, tài liệu, công trình nghiên cứu tác giả nước, viết tạp chí, website có liên quan Đó sở để người nghiên cứu phân tích, tổng hợp khái quát vấn đề có liên quan đến đề tài nghiên cứu nhằm làm sở lý luận cho vấn đề nghiên cứu nội dung nghiên cứu 7.2.2.Phương pháp điều tra bảng hỏi Đề tài nghiên cứu thực theo cách tiếp cận thực tiễn hoạt động Vì thế, người nghiên cứu sử dụng phương pháp điều tra bảng hỏi làm phương pháp chủ đạo nhằm thu thập thông tin thực tế từ học sinh giáo viên vấn đề động chọn nghề Bảng hỏi xây dựng theo thứ tự bước sau: Bước 1: Xây dựng phiếu thăm dò mở Bước 2: Xây dựng phiếu thăm dò ý kiến thử nghiệm Bước 3: Xây dựng phiếu thăm dò ý kiến thức 7.2.3.Phương pháp vấn Đề tài sử dụng phương pháp vấn học sinh, thầy cô giáo, chuyên gia tâm lý chuyên gia hướng nghiệp để làm rõ thêm vấn đề nghiên cứu tăng tính thuyết phục kết nghiên cứu 7.2.4.Phương pháp thống kê toán học Người nghiên cứu sử dụng phần mềm thống kê SPSS, phiên 11.5 để xử lý số liệu thu phép toán thống kê Trong đề tài nghiên cứu này, người nghiên cứu sử dụng thang đo khoảng, “là dạng đặc biệt thang đo thứ bậc, cho biết khoảng cách thứ bậc,… Việc đo lường thái độ hay ý kiến thang đo khoảng cung cấp nhiều thông tin Những phép toán thống kê sử dụng cho loại thang là: số trung bình, độ lệch chuẩn … [9, tr.910] Trong đề tài nghiên cứu, người nghiên cứu có so sánh khác biệt động chọn nghề học sinh trường công lập công lập, học sinh khu vực nội thành khu vực ngoại thành, động chọn nghề học sinh nam học sinh nữ, công tác hướng nghiệp trường công lập trường công lập… Vì thế, người nghiên cứu phải so sánh trị trung bình nhóm tổng thể riêng biệt “Muốn so sánh trị trung bình tổng thể riêng biệt ta thực phép kiểm định giả thuyết hai trung bình tổng thể dựa hai mẫu độc lập rút từ hai tổng thể SPSS sử dụng lệnh Independent-Samples T-Test thuộc menu Analyze>Compare Means để thực kiểm định [9, 110] Theo Lý Minh Tiên, muốn “so sánh hai trung bình cỡ mẫu phải lớn (n , n > 30)” [13, 60] R R R R Ngoài ra, đề tài này, tính tần số, thứ hạng, tỉ lệ phần trăm sử dụng biểu đồ để làm rõ tăng thêm tính thuyết phục kết nghiên cứu 8.Đóng góp đề tài Trong lĩnh vực tâm lý, có nhiều đề tài nghiên cứu động chọn nghề học sinh THPT nói chung học sinh lớp 12 nói riêng, yếu tố ảnh hưởng đến động chọn nghề… có kết luận vấn đề Tuy nhiên, bước vào thập niên thứ kỷ 21, văn minh tri thức làm thay đổi biến đổi lực lượng sản xuất, nghề nghiệp xã hội Những tác động có ảnh hưởng đến động chọn nghề lớp trẻ Việt Nam nói chung học sinh trung học phổ thông thành phố Hồ Chí Minh nói riêng, tìm động chọn nghề chủ đạo học sinh trung học phổ thông góp phần nâng cao hiệu công tác hướng nghiệp cho học sinh phổ thông Đề tài nghiên cứu góp phần làm sáng tỏ số vấn đề động chọn nghề học sinh lớp 12 Ngày nay, học sinh lớp 12 chọn nghề theo sở thích nguyện vọng thân Có số khác biệt động chọn nghề theo giới tính, loại hình trường vị trí cư trú Học sinh quan tâm, xem xét nhiều vấn đề trước chọn nghề thật chưa hiểu biết nhiều nghề mà chọn Nhiều học sinh xem đại học đường tiến thân chọn nghề phải gắn bó với nghề suốt đời Bản thân học sinh người ảnh hưởng lớn đến định chọn nghề Công tác hướng nghiệp trường công lập tồn dạng hình thức đối phó, môn hướng nghiệp chưa quan tâm mức, thầy không muốn dạy trò không muốn học Ở trường công lập, công tác hướng nghiệp bị bỏ 9.Cấu trúc luận văn Luận văn gồm có phần chính: MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu đề tài Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Cấu trúc luận văn NỘI DUNG Chương 1: Cơ sở lý luận động chọn nghề Chương 2: Thực trạng động chọn nghề học sinh lớp 12 số trường Tp Hồ Chí Minh Chương 3: Đề xuất biện pháp giáo dục động chọn nghề cho học sinh KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Tài liệu tham khảo Phụ lục Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐỘNG CƠ CHỌN NGHỀ 1.1.Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1.Những nghiên cứu động chọn nghề 1.1.1.1.Những công trình nghiên cứu giới a) Kết nghiên cứu động chọn nghề nhà tâm lý học Liên Xô (cũ) L.I.A Rubina nghiên cứu kế hoạch đường đời (sự lựa chọn nghề nghiệp) niên Liên Xô khía cạnh: động chọn nghề tình Động chọn nghề xem xét đặc điểm đường tự định nhân cách trước vào đại học, điều kiện hình thành định hướng giáo dục đại học; xét sở khách quan - yếu tố ảnh hưởng tới lựa chọn nghề nghiệp (gia đình, môi trường, nhà trường, kinh nghiệm sống, phương tiện thông tin đại chúng…) mức độ ổn định có ý thức hứng thú nghề chọn…Rubina phát động không gắn liền với đào tạo nghề nghiệp, đến khía cạnh nội dung hoạt động nghề nghiệp, mà chọn thi vào cho có học đại học, thường xuất sinh viên mà kế hoạch đường đời (sự tự lựa chọn nghề) diễn chóng vánh, kế hoạch đặt trước thi đại học khoảng năm hay trước nộp đơn thi Thường người định hướng xã hội rõ ràng cho tương lai, hứng thú nghề nghiệp ổn định [37, tr.13-14] “Những nghiên cứu E.Pavlưuchencov động chọn nghề rằng, học sinh tích cực tham gia hoạt động liên quan đến học tập, lao động có cấu trúc động chọn nghề tối ưu học sinh khác” [37, 14] “N Levitop cho rằng, hứng thú, lực, mức độ chuẩn bị nghề chọn, tình cảm, ý chí nguyện vọng tự rèn luyện động cá nhân bên Lời khuyên, gương người khác lý có tính chất sinh hoạt vật chất động bên việc chọn nghề” [37, 14] E.X.Trugunova với đề tài Mối quan hệ động nghề nghiệp tính tích cực sáng tạo người kỹ sư Qua phân tích phương pháp thống kê toán học cho thấy, động hoạt động nghề nghiệp người kỹ sư có kết hợp chặt chẽ cách đặc thù với động lựa chọn nghề nghiệp vị trí công việc đánh giá có ý nghĩa thân từ trước vài năm… Trong số kỹ sư có thái độ thờ ơ, tiêu cực với công việc có 42,7% trước chọn nghề ngẫu nhiên; số kỹ sư có thái độ tích cực cao 50% có hứng thú ổn định khoa học kỹ thuật từ thời điểm phải tự định nghề nghiệp tương lai [37, 12] b) Kết nghiên cứu động chọn nghề nhà tâm lý học phương Tây Bates Michael Julian (1998) trường Đại học Memphis (Mỹ) tiến hành nghiên cứu đề tài Những yếu tố ảnh hưởng đến việc chọn nghề giảng dạy âm nhạc học sinh lớp 11 12 người Mỹ gốc Phi Đề tài xác định yếu tố mức độ ảnh hưởng đến việc chọn nghề học sinh là: mô hình vai trò người giáo viên âm nhạc, giáo viên âm nhạc, gia đình Ngoài ra, học sinh quan tâm đến số yếu tố khác như: buổi học âm nhạc trường, kiểm tra khiếu âm nhạc, tư vấn trải nghiệm nghề nghiệp, môi trường, kinh tế tương tác giáo viên học sinh trò chơi âm nhạc lớp [43] Brumbaugh, Sherron M (2004) nghiên cứu đề tài Sự lựa chọn nghề giáo viên dàn nhạc có dây học sinh trung học Đề tài nghiên cứu khảo sát 1863 học sinh lớp 11 12 phía Bắc bang Texas (Mỹ) Đề tài đến kết luận rằng, số lượng học sinh nữ chọn nghề giáo viên dàn nhạc có dây nhiều so với học sinh nam Học sinh chọn nghề giáo viên dàn nhạc có dây do: sở thích cá nhân, giúp ích cho xã hội, tạo hình mẫu tích cực người giáo viên dàn nhạc có dây cho em nhỏ nghề truyền thống gia đình Nguyên nhân dẫn đến tình trạng học sinh không chọn nghề giáo viên dàn nhạc dây lương thấp [44] Bathsheba K Osoro, Norman E Amundson William A Borgen nghiên cứu đề tài Quyết T 2T 2T T T T định chọn nghề học sinh trung học Kenya Đề tài nghiên cứu nhằm xác định nguyên nhân thúc đẩy học sinh chọn nghề Kết nghiên cứu cho thấy học sinh khu vực nông thôn chịu ảnh hưởng từ cha mẹ thầy cô giáo chọn nghề, học sinh thành thị chịu ảnh hưởng cha mẹ nhiều thầy cô giáo Ngoài ra, kết nghiên cứu cho thấy yếu tố giới tính, khái niệm thân mô hình nghề yếu tố ảnh hưởng đến định chọn nghề học sinh trung học Kenya [46] Qua nghiên cứu trên, thấy nhà tâm lý học giới nghiên cứu động chọn nghề theo hướng chuyên sâu, động chọn nghề nghề cụ thể xã hội mối quan hệ động chọn nghề với vấn đề tâm lý khác 1.1.1.2.Những công trình nghiên cứu nước Tác giả Nguyễn Thị Ánh Tuyết với đề tài nghiên cứu Nghiên cứu nguyện vọng lựa chọn nghề nghiệp học sinh lớp 10 thực từ năm 1965-1969 trường nông thôn, nội ngoại thành Kết nghiên cứu cho thấy, nguyện vọng lựa chọn nghề nghiệp học sinh để phục vụ đất nước mơ ước không dựa lực thân, phần lớn em chọn vào ngành công nghiệp, y dược, lĩnh vực tài chính, kế toán em lựa chọn [21] Luận án Phó tiến sĩ tác giả Nguyễn Ngọc Bích (1979) với đề tài Động chọn nghề thiếu niên nhận định rằng, niên, học sinh động chọn nghề bên bật động bên Đối với nam việc thực khả thân động chọn nghề, tiếp đến tính chất quan trọng nghề, hứng thú với nghề Đối với nữ trước tiên yêu cầu nhà nước, vị trí xã hội nghề thực khả [19] Đề tài Tìm hiểu động chọn nghề học sinh PTTH tác giả Phạm Thị Nguyệt Lãng (1991) nghiên cứu khảo sát 1803 học sinh lớp 10, 11, 12 12 trường PTTH thuộc tỉnh, thành: Hà Nội, Hà Sơn Bình, Tp Hồ Chí Minh, Tây Ninh, Cửu Long Kết nghiên cứu đưa ra: 83,25% nữ 78,41% nam chọn nghề theo hứng thú cá nhân Các yếu tố động thúc đẩy học sinh chọn nghề lại như: lương bổng nhiều, để khen, có vinh quang chiếm tỉ lệ thấp Phân tích kết nghiên cứu tác giả nhận định học sinh xem xét khả thân với yêu cầu nghề tỉ lệ nam cao nữ [29] Tác giả Phan Tố Oanh (1994) với đề tài Nguyện vọng nguyên nhân chọn nghề học sinh phổ thông trung học thực 200 học sinh Huế 300 học sinh Hà Nội cho thấy, nguyên nhân học sinh chọn nghề phù hợp với lực học tập, nghề nghiệp phù hợp với hứng thú, nguyên nhân như: dễ có khả trúng tuyển hay phù hợp với “mốt” học sinh đánh giá thấp [32] Đề tài nghiên cứu Tìm hiểu động lựa chọn nghề thi vào đại học sinh viên tác giả Nguyễn Ánh Hồng (2001) thực 800 sinh viên Tp Hồ Chí Minh kết luận việc lựa chọn nghề nghiệp sinh viên xuất phát từ động khác nhau, động có tính hệ thống thứ bậc Bằng phương pháp phân tích nhân tố, tác giả Nguyễn Ánh Hồng phân chia thành nhóm (hệ thống) động chọn nghề: Nhóm động điểm tuyển học phí thấp (điểm tuyển thấp, đóng học phí); nhóm động kinh tế việc làm (dễ kiếm việc làm thu nhập cao); nhóm động hợp khả sở thích (hợp với sở thích, hợp với khả cá nhân); nhóm động theo lời khuyên (theo ý kiến bạn bè, theo lời khuyên cha mẹ, ngành quan trọng công nghiệp hóa đại hóa đất nước) Kết nghiên cứu thu cho thấy: Nhóm động hợp với khả sở thích đóng vai trò quan trọng học sinh chọn nghề, nhóm động kinh tế việc làm, sau nhóm động theo lời khuyên cuối nhóm động điểm tuyển học phí thấp [16, tr.58-60, 70] Đề tài Tìm hiểu động thi vào sư phạm giáo sinh năm I, năm II số trường sư phạm Tp Hồ Chí Minh tác giả Võ Thị Hồng Trước (1994) với mẫu 295 giáo sinh trường: Đại học Sư phạm Tp Hồ Chí Minh, Trung học Sư phạm Tp Hồ Chí Minh Cao đẳng Sư phạm trung ương III Kết nghiên cứu cho thấy động thi vào trường sư phạm chiếm ưu động bên [38] Luận văn tốt nghiệp đại học tác giả Ngô Thị Kim Ngọc (1996) với đề tài “Tìm hiểu trạng nguyên nhân chọn nghề học sinh lớp 11 12 nội thành phố Hồ Chí Minh” thực năm 1996 Mẫu nghiên cứu đề tài 323 học sinh khối lớp 11, 12 trường PTTH Hùng Vương PTTH Nguyễn Thái Bình Kết nghiên cứu cho thấy, học sinh chọn nghề lĩnh vực kinh tế ngoại thương nhiều theo em nghề lĩnh vực có triển vọng tương lai Nguyên nhân thúc đẩy em chọn nghề phù hợp với hứng thú khả thân, khác biệt nam nữ Những người hành nghề đối tượng ảnh hưởng lớn đến định chọn nghề học sinh [15, 60] Luận văn tốt nghiệp đại học tác giả Phạm Thị Thiều Anh (1996) với đề tài “Tìm hiểu động chọn nghề học sinh lớp 12 số trường Trung học phổ thông nội thành thành phố Hồ Chí Minh” thực năm 1996 trường: PTTH Diên Hồng, PTTH Lê Quý Đôn PTTH Lê Thị Hồng Gấm với cỡ mẫu 263 Kết nghiên cứu cho thấy, học sinh chọn nghề phù hợp với sở thích, nguyện vọng, phù hợp với khả hiểu biết nghề yếu tố ảnh hưởng đến định chọn nghề [30] Qua đề tài nghiên cứu cho thấy, công trình nghiên cứu tác giả có cách phân chia động chọn nghề khác động chọn nghề học sinh thay đổi theo giai đoạn lịch sử định Điều minh chứng cho luận điểm tâm lý người có chất xã hội mang tính lịch sử Các công trình nghiên cứu thực lâu so với thời điểm nên kết nghiên cứu không phù hợp Vì thế, việc nghiên cứu động chọn nghề học sinh lớp 12 yếu tố ảnh hưởng đến định chọn nghề em thời điểm cần thiết 1.2.Lý luận vấn đề nghiên cứu 1.2.1.Động 1.2.1.1.Khái niệm động Động vấn đề trọng tâm Tâm lý học quan tâm nghiên cứu từ sớm Quá trình nghiên cứu, giải thích “tại người lại hành động thế, hành động nhằm mục đích gì”…thực chất nghiên cứu động Ronald E.Smith cho rằng, khái

Ngày đăng: 19/08/2016, 10:19

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w