1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích hoạt động tài chính kế toán của công ty

73 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 115,3 KB

Cấu trúc

  • Phần I:Giới thiêu chung về Công ty Cổ phần Hồng Mã (0)
    • 1.1 Giới thiệu vài nét sơ lược về công ty (0)
    • 1.2 Quá trình hình thành và phát triển Công ty Cổ phần Hồng Mã (0)
    • 1.3 Chức năng và nhiệm vụ của công ty (11)
    • 1.4 Công nghệ dịch vụ của công ty Cổ phần Hồng Mã (14)
    • 1.5 Quy trình cung cấp dịch vụ của Công ty Cổ phần Hồng Mã (17)
      • 1.5.1 Hoạt động tìm kiếm khách hàng (17)
    • 1.6 Kết cấu các mặt hàng của Công ty Cổ phần Hồng Mã (20)
    • 1.7 Hình thức tổ chức sản xuất và kết cấu sản xuất của công ty (21)
  • Phần II:Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty Cổ PHầN HồNG Mã (0)
    • 2.1 Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm và công tác Marketing (22)
      • 2.1.1 Giới thiệu các loại hàng hóa và dịch vụ kinh doanh (22)
      • 2.1.2 Tình hình tài chính Công ty Cổ phần Hồng Mã 2 n¨m gÇn ®©y (22)
      • 2.1.3 Kết quả tiêu thụ một số mặt hàng chủ yếu (23)
      • 2.1.4 Chính sách sản phẩm - thị trường của doanh nghiệp (23)
      • 2.1.5 Chính sách giá (24)
      • 2.1.6 Chính sách phân phối (26)
      • 2.1.7 Chính sách xúc tiến bán hàng (27)
      • 2.1.8 Công tác thu thập thông tin marketing của công ty (28)
      • 2.1.9 Một số đối thủ cạnh tranh của doanh nghiệp (28)
    • 2.2 Phân tích lao động tiền lương (29)
      • 2.2.1 Cơ cấu lao động của công ty (29)
      • 2.2.2 Phơng pháp xách định tổng quỹ lương (34)
      • 2.2.3 Nhận xét về công tác lao động tiền lương của (35)
    • 2.3 Tình hình quản lý vật tư tài sản cố định (36)
      • 2.3.1 Tình hình tài sản cố định (36)
      • 2.3.2 Phương pháp tính khấu hao TSCĐ đang được áp dụng tại công ty (37)
      • 2.3.3 Công tác quản lý hàng hóa của Công ty (38)
  • Phần III:Phân tích hoạt động tài chính kế toán của Công ty (0)
    • 3.1 Phân tích hoạt động kế toán của Công ty (40)
      • 3.1.1 Bộ máy kế toán của Công ty (40)
      • 3.1.2 Tình hình tổ chức kế toán công ty (41)
      • 3.1.3 Các loại chi phí của doanh nghiệp (44)
    • 3.2 Tình hình tài chính của công ty (46)
      • 3.2.1 Phân tích bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh (46)
      • 3.2.2 Phân tích bảng cân đối kế toán (49)
      • 3.2.3. Phân tích một số tỷ số tài chính (55)
      • 3.2.3 a Nhóm chỉ tiêu về tình hình và khả năng thanh toán (55)
      • 3.2.3 b Nhóm chỉ tiêu về cơ cấu tài chính (56)
      • 3.2.3 c Nhóm chỉ tiêu về năng lực hoạt động (58)
      • 3.2.3 d Nhóm chỉ tiê về khả năng sinh lời và phân phối lợi nhuËn (62)
    • 3.3 Nhận xét về tình hình tài chính của Công ty Cổ phần Hồng Mã (64)
  • Phần IV: Đánh giá chung về công ty Cổ PHầN HồNG Mã (66)
    • 4.1 Đánh giá về mặt quản trị của Công ty (66)
      • 4.1.2 Nhược điểm (67)
    • 4.2 Đánh giá về mặt tài chính của Công ty:..........................................54 Sinh viên:Trương Thị Hiển QTTC – K2 - ĐHBKHN (68)

Nội dung

thiêu chung về Công ty Cổ phần Hồng Mã

Chức năng và nhiệm vụ của công ty

Công ty Cổ phần Hồng Mã là một công ty thương mại, với mục đích đem lại lợi nhuận cho công ty, đồng thời cũng góp phần đóng góp vào sự phát triển của đất nước qua việc cung cấp sản phẩm thép xây dựng từ những hãng nổi tiếng trên thế giới vào thị trường Việt Nam.

Lĩnh vực hoạt động chính của công ty Cổ phần

Hồng Mã: Cung cấp các loại thép dùng trong xây dựng và công nghiệp.

Sinh viên:Trương Thị Hiển QTTC – K2 - ĐHBKHN

1 2Sinh viên:Trương Thị Hiển QTTC – K2 - ĐHBKHN

Giám đốc Trợ lý giám đốc

Cơ cấu tổ chức của công ty:

Sơ đồ tổ chức của Công ty Cổ phần Hồng Mã

Hình 1.3 Sơ đồ tổ chức Công ty Cổ phần Hồng Mã

Chức năng từng bộ phận:

+Giám đốc: Là người phụ trách chung, quản lý, chỉ đạo các hoạt động của công ty, phê duyệt các chính sách và các mục tiêu phát triển của công ty ủy nhiệm và phân công trách nhiệm cho các phòng ban….

+Trơ lý giám đốc: Giúp việc cho giám đốc theo sự ủy quyền của giám đốc Giúp việc cho giám đốc trong các lĩnh vực tài chính, kỹ thuật, các hoạt động marketing, nguồn nhân lực của công ty Lập các chương trình tuyển dụng, xúc tiến bán hàng, các hoạt động quảng cáo.

Sinh viên:Trương Thị Hiển QTTC – K2 - ĐHBKHN

+ Phòng kinh doanh: Có trách nhiệm phân phối hàng hóa đến các hệ thống đại lý, cửa hàng, khách hàng.

+Phòng nhân sự: Chịu trách nhiệm trong việc đôn đốc công việc tuyên dụng người mới cho công ty….

+Phòng kế toán: Thực hiện các công việc kế toán của công ty Tính lương, quản lý các thiết bị văn phòng, quan hệ với các Ngân hàng trong và ngoài nước để thực hiện các công việc chuyển tiền, cũng như mua bán ngoại tệ trong công việc kinh doanh, tiến hành các công việc liên quan đến Ngân hàng (Như mở LC, làm các bảo lãnh dự thầu, bảo lãnh hợp đồng…), cũng như quản lý các khoản nợ, các nguồn vốn của công ty.

+Phòng xuất nhập khẩu: Thực hiện các công việc xuất, nhập khẩu hàng hóa, tìm kiếm nguồn hàng từ nước ngoài…

Công ty Cổ phần Hồng Mã là một công ty có quy mô không lớn vì vậy mô hình công ty như trên là hợp lý Phòng giám đốc quản lý chung công ty với sự trợ giúp của phòng trợ lý giám đốc Sau đó là các phòng kinh doanh, phòng nhân sự, phòng kế toán, phòng xuất nhập khẩu.

Trong tình hình hiện tại mô hình trên là hơp lý nh ư ng khi công ty mở rông quy mô hoặc kinh doanh thêm trong lĩnh vực khác sẽ có rất nhiều bất cập.

Công nghệ dịch vụ của công ty Cổ phần Hồng Mã

Để có thể đáp ứng được những nhu cầu của khách hàng, Công ty Cổ phần Hồng Mã đã có mối quan hệ với nhiều hãng sản xuất thép xây dựng hàng đầu trên thế giới với nhiều chủng loại hàng hóa khác nhau cũng như các

Sinh viên:Trương Thị Hiển QTTC – K2 - ĐHBKHN

Khách hàng có nhu cÇu thÐp x©y dùng

Cổ phần Hồng Mã.Nhà cung cÊp (nưíc ngoài) đối tác vận tải Để liên hệ với các nhà cung cấp nước ngoài Công ty đã trực tiếp cử nhân viên sang nhà cung cấp nước ngoài để tìm hiểu và đặt hàng Sau khi đã tạo dựng đ- ợc mối quan hệ vững chắc thì Công ty chỉ cần gọi điện đặt hàng sang bên phía đối tác là nhà cung cấp nước ngoài, khi hai bên đạt được thỏa thuận thì Công ty Cổ phần Hồng Mã sẽ chuyển trước tiền hàng một nửa sau đó bên phía nhà cung cấp nớc ngoài sẽ chuyển hàng về cho Công ty Cổ phần Hồng Mã, sau khi đã nhận đợc hàng đầy đủ Công ty Cổ phần Hồng Mã sẽ chuyển nốt số tiền hàng còn lại cho phía nhà cung cấp.

Những mối quan hệ với các Ngân hàng trong nước cũng như quốc tế để phục vụ cho việc chuyển tiền, giữa nhà cung cấp với Công ty Cổ phần Hồng Mã, và giữa khách hàng với Cụng ty Cổ phần Hồng Mó.

Hình 1.4 Vai trò của công ty Cổ phần Hồng Mã Để thúc đẩy hoạt động kinh doanh của Công ty đợc tốt nhất các nhân viên kinh doanh của Công ty đã không ngừng nỗ lực phấn đấu bằng việc tập hợp các khách hàng trong nước Để tập hợp đợc các khách hàng trong nước Công ty đã tìm hiểu các công ty xây dựng, các công trình xây dựng, các nhà xưởng xem sản phẩm chính họ cần là gì sau đó gửi thư chào hàng hoặc trực tiếp đến chào hàng tại công ty rồi tư vấn các sản phẩm cho họ Sau khi hai bên đã đạt đợc những thỏa thuận Công ty Cổ phần

Sinh viên:Trương Thị Hiển QTTC – K2 - ĐHBKHN

Hồng Mã sẽ cung cấp cho phía đối tác những sản phẩm tèt nhÊt.

Sinh viên:Trương Thị Hiển QTTC – K2 - ĐHBKHN

Các dịch vụ sau bán hàng

Chào hàng, làm thủ tục nhập hàng, khảo sát, vận chuyển hàng

T vÊn cho khách hàng những sản phẩm phù hợp víi nhu cÇu của họ

Hoạt động marketing T×m kiÕm khách hàng Qua các hoạt động quảng cáo

Quy trình cung cấp dịch vụ của Công ty Cổ phần Hồng Mã

1.5.1 Hoạt động tìm kiếm khách hàng: Đây là một khâu vô cùng quan trọng thành công hay thất bại của công ty Cổ phần Hồng Mã Việc tìm kiếm khách hàng thực chất là hoạt động marketing.

Sinh viên:Trương Thị Hiển QTTC – K2 - ĐHBKHN

Xây dựng mạng lới các đại lý

Xây dựng các trương trình khuyến mại.

Quảng cáo trên phương tiện các thông tin đại chóng.

Tạo các mối quan hệ hợp tác với các công ty xây dựng, xưởng sản xuÊt

Hoạt động tìm kiếm khách hàng. a.Tạo các mối quan hệ: với các công ty xây dựng cũng như các công ty hay nhà máy có sử dụng sản phẩm của công ty Cổ phần Hồng Mã.

Sinh viên:Trương Thị Hiển QTTC – K2 - ĐHBKHN

Tạo các mối quan hệ với các công ty x©y dùng.

Tặng quà nhân những ngày lễ tết, mở các lớp đào tạo vÒ kü thuËt cho các nhân viên, mở

Hỗ trợ kỹ thuật trong quá trình thiÕt kÕ còng như tư vÊn cÇn thiÕt vÒ kü thuËt

Tham gia các buổi hội thảo, triển lãm sản phẩm Triển lãm hàng công nghiệp Việt Nam

Quảng cáo trên các trang mạng báo điện tử.

(Joomlaviet.org www.esiportal.webs/ com/vn/vatlieukientruc)

Hình 1.5.2a Hoạt động tìm kiếm khách hàng của

Công ty Cổ phần Hồng Mã

- Hỗ trợ kỹ thuật, tư vấn cho khách hàng để tạo thuận lợi cho việc thiết kế của khỏch hàng cũng như tạo niềm tin cho khỏch hàng về chất lượng sản phẩm của công ty. của khách hàng cũng nh tạo niềm tin cho khách hàng về chất lợng sản phẩm của công ty.

- Tặng quà nhân ngày lễ tết, thể hiện sự quan tâm của công ty đối với khách hàng. b Xây dựng các hoạt động quảng cáo

Các hoạt động quảng cáo chủ yếu nhằm nâng cao uy tín của công ty, giúp cho nhiều khách hàng hiểu biết thêm và nhiều hơn về công ty Cổ phần Hồng Mã.

Các hoạt động quảng cáo:

Sinh viên:Trương Thị Hiển QTTC – K2 - ĐHBKHN

Hình 1.5.2b Hoạt động quảng cáo của Công ty Cổ phần Hồng Mã

Kết cấu các mặt hàng của Công ty Cổ phần Hồng Mã

Các mặt hàng thép nhập từ Trung Quốc chiếm 90% tỷ trọng của công ty.

+ Thép cuộn cán nóng, nguội: dùng để cắt, taọ ống hàn, tái cán.

+ Thép tấm: dùng làm vật liệu xây dựng, kết cấu ống hàn, đóng tàu.

+ Thép hình chữ I, H: dùng trong công trình xây dựng cầu đường, xây dựng nhà xưởng, kết cấu nhà tiền chế, nghành cơ khí,…

+ Thép góc chữ V: dùng trong nghành chế tạo máy, kết cấu nhà xưởng, cơ khí, xây dựng, công trình điện, d©n dông.

+ Thép xây dựng: dùng trong mọi công trình xxay dựng bê tông, cốt thép, nhà dân dụng, nhà công nghiệp, cao ốc văn phòng, cầu đờng,các công trình thủy điện.

+ Thép gân: sử dụng cho mọi công trình xây dựng, có đờng kính danh nghĩa từ 10mm-51mm, chiều dài tiêu chuÈn 11,7m/c©y.

Sinh viên:Trương Thị Hiển QTTC – K2 - ĐHBKHN

Mác thép SD 295A đợc dùng chủ yếu cho các công tr×nh x©y dùng d©n dông.

Mác thép SD 390 dùng cho các công trình có nhu cầu thép cờng độ cao như cao ốc, cầu đường, công trình về năng lượng.

+ Thép trơn tròn: dùng trong xây dựng và gia công.

+ Tấm thép chống trượt: dùng trong công nghiệp xây dùng.

Trong các loại sản phẩm trên thì thép xây dựng và các loại thép hình H, hình I là chiếm tỷ trọng lớn nhất.

Hình thức tổ chức sản xuất và kết cấu sản xuất của công ty

- Bộ phận lao động chính: Là bộ phận kinh doanh của công ty những người trực tiếp tìm kiếm hợp đồng, khách hàng cho công ty.

+Phòng kinh doanh: kinh doanh trực tiếp các sản phẩm thép, nhập hàng từ nớc ngoài và phân phối đến các đại lý, các khách hàng có nhu cầu

+Phòng xuất nhập khẩu: Thực hiện công việc xuất, nhập khẩu hàng hóa từ nớc ngoài về Việt Nam Phụ trợ cho công việc kinh doanh của công ty.

Sinh viên:Trương Thị Hiển QTTC – K2 - ĐHBKHN

tích hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty Cổ PHầN HồNG Mã

Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm và công tác Marketing

2.1.1 Giới thiệu các loại hàng hóa và dịch vụ kinh doanh:

- Công ty Cổ phần Hồng Mã là một công ty thương mại, với mục đích đem lại lợi nhuận cho công ty, và góp phần phát triển đất nớc thụng qua việc cung cấp những sản phẩm thép xây dựng chất lượng nhất cho các công trình xây dựng của Việt Nam Sản phẩm chính công ty ph©n phèi:

Các loại thép dùng trong xây dựng và công nghiệp.

Hiện tại công ty cung cấp các sản phẩm thép dùng trong xây dựng, nhưng với xu hướng phát triển không ngừng của thị trường hiện nay công ty chuẩn bị mở rộng thêm các loại măt hàng khác nhằm làm phong phú thêm thị trờng về chủng loại sản phẩm, đáp ứng thị hiếu ngời tiêu dùng.

2.1.2 Tình hình tài chính Công ty Cổ phần Hồng Mã 2 năm gần đây

Tổng doanh thu của Công ty Cổ phần Hồng Mã đợc thể hiện gần nhất trong 2 năm gần nhất thể hiện qua bảng biểu dới đây:

Sinh viên:Trương Thị Hiển QTTC – K2 - ĐHBKHN

Hình 2.1.2 Bảng doanh thu của công ty năm 2009 và

Qua bảng trên ta thấy doanh thu của Công ty Cổ phần Hồng Mã tăng trưởng qua các năm Năm 2009 doanh thu của công ty là 45.097.144.643đ, năm 2010 là 55.389.966.481đ (tăng

2.1.3 Kết quả tiêu thụ một số mặt hàng chủ yếu

Qua bảng trên ta thấy kết quả tiêu thụ một số mặt hàng của công ty có sự chuyển biến đáng kể giữa hai năm Năm 2009 tỷ trọng thép hình H tiêu thụ đợc

9.424.16.565đ nhưng sang năm 2010 là 15.398.896.504đ (tăng 5.974.779.93đ), thép hình I năm 2009 doanh thu là 8.533.282.748đ năm 2010 là 12.262.069.164đ (tăng

3.728.786.412đ) Đây là hai mặt hàng chiếm doanh thu lớn nhất trong các sản phẩm bán ra thị trường của công ty.

2.1.4 Chính sách sản phẩm - thị trường của doanh nghiệp

Trong kinh doanh, từ những công ty thương mại nhỏ đến những công ty đa quốc gia, chính sách sản phẩm luôn được quan tâm ở mọi cấp đọ quản lý Mặc dù

Sinh viên:Trương Thị Hiển QTTC – K2 - ĐHBKHN

Công ty Cổ phần Hồng Mã đã đa ra những quyết định về sản phẩm, nhng trên thực tế, họ phải dựa vào bộ phận Marketing của công ty và quốc tế để có được những thông tin về nhu cầu thị trường…, để nhập khẩu và phân phối các loại sản phẩm chất lợng tốt có nhu cầu cao

Thị trường của doanh nghiệp

Thị trờng chính của Công ty Cổ phần Hồng Mã gồm rất nhiều các doanh nghiệp trên địa bàn trong và ngoài thành phố Điển hình là các doanh nghiệp:

Tập đoàn xây dựng HUD.

Tập đoàn lắp máy LILAMA.

Với chính sách sản phẩm rõ ràng có chiến lợc và đội ngũ Marketing nhanh nhạy nắm bắt đợc nhu cầu của các doanh nghiệp trờn địa bàn kinh doanh Công ty Cổ phần Hồng Mã đã và đang là nhà cung cấp các sản phẩm thép dùng trong xõy dựng và công nghiệp…Có uy tín, từng bước khẳng định đợc vị trí của mình trong lĩnh vực phân phối sản phẩm thép xây dựng trên địa bàn thành phố Hà Nội nói riêng và các tỉnh thành trong cả nước nói chung.

Chính sách và phương pháp xác định giá

Những sản phẩm giao cho đại lý, giá có chiết khấu.

Những sản phẩm có thời gian chào hàng lâu thì giá bán sẽ cao hơn những sản phẩm có thời gian chào hàng thấp.

Sinh viên:Trương Thị Hiển QTTC – K2 - ĐHBKHN

Khách hàng mua hàng hóa với số lợng nhiều thì có giá mua thấp hơn những khách hàng mua lẻ số lợng ít.

Bảng giá một số loại thép của Công ty Cổ phần

Hồng Mã cung cấp trên thị trờng:

STT Kích thước hàng Vật liệu B

Bảng 2.1.5a Bảng báo giá thép hỡnh H

STT Thép hình I Vật liệu H

Sinh viên:Trương Thị Hiển QTTC – K2 - ĐHBKHN

Bảng 2.1.5b Bảng báo giá thép hình I

Chú ý tất cả những giá trên đã bao gồm thuế VAT

Hệ thống phân phối sản phẩm và mạng lưới tiêu thụ Quyết định chọn kênh phân phối là quyêt định rất quan trọng Việc sử dụng kênh phân phối hợp lý sẽ tạo ra những lợi thế không nhỏ trong việc tiêu thụ sản phẩm của công ty, làm tăng khối lợng bán ra.

Hình 2.1.6 Sơ đồ phân phối sản phẩm

+ Kênh trực tiếp: Khách hàng có thể mua hàng trực tiếp từ các văn phòng giới thiệu sản phẩm cua công ty, và có thể mua hàng tại trụ sở công ty.

+Kênh gián tiếp: Đây là loại kênh công ty sử dụng các hệ thống đại lý Công ty có nhiệm vụ cung ứng hàng hóa đến các đại lý, hỗ trợ đại lý tiêu thụ, quảng cáo, xúc tiến bán hàng.

Sinh viên:Trương Thị Hiển QTTC – K2 - ĐHBKHN

Trong tình hình hiện tại công ty áp dụng hai kênh bán hàng như trờn cũng giúp cho công ty bán được một lượng hàng nhất định Nhưng xã hội ngày càng phát triển nhu cầu đòi hỏi ngày càng cao hơn vì vậy việc ứng dụng công nghê mới trong việc bán hàng là rất cần thiết.

Trong tương lai cùng với sự đi lên và phát triển ngày càng cao của con người và xã hội thì hình thức bán hàng còn nhiều hạn chế Không phải bất cứ việc gì cũng cần sự đóng góp của sức người nhiều Vì vậy mà công ty cần linh hoạt hơn trong việc bán hàng qua mạng Internet.

2.1.7 Chính sách xúc tiến bán hàng

Tất cả các sản phẩm của Công ty Cổ phần Hồng Mã đều được niêm yết giá trên bảng báo giá bằng tiền đồng Việt Nam và đã bao gồm thuế VAT 10%.

Những đơn hàng với số lợng ít có thể thanh toán bằng tiền mặt (dới 20 triệu), những đơn hàng số lợng nhiều thanh toán bằng chuyển khoản Sau khi ký hợp đồng bên mua đặt cọc 30% giá tri hàng hóa, 70% còn lại đợc thanh toán ngay sau khi kiểm đếm hàng hóa tại bên mua Hàng được giao trong vòng 15 ngày kể từ khi bên mua chuyên trước 30% tiền hàng.

Khi đặt hàng khách hàng cần lưu ý điền đầy đủ và chính xác các thông tin theo yêu cầu để tạo điều kiện thuận lợi cho công ty Hồng Mã trong việc sử lý và thực hiện đơn hàng.

Phân tích lao động tiền lương

2.2.1 Cơ cấu lao động của công ty:

Công ty Cổ phần Hồng Mã là công ty thương mại do vậy số lượng nhân viên không lớn như những cơ sở hay những nhà máy sản xuất Tuy nhiên, để phù hợp với đặc thù sản phẩm của công ty, do vậy đòi hỏi những nhân viên trong công ty phải có một trình độ nhất định về chuyên môn cũng như kỹ thuật, quản lý…

Cơ cấu lao động của công ty như sau:

STT Cơ cấu lao động Tổng số Trình độ đại học đẳngCao Trung cÊp

2 Bé phËn lao đông trực tiếp 30 20 6 4

Bảng 2.2.1a Cơ cấu lao động của công ty

Sinh viên:Trương Thị Hiển QTTC – K2 - ĐHBKHN

Do công ty Cổ phần Hồng Mã là công ty thương mại có quy mô nhỏ, nên sự phát triển cũng như tồn tại của công ty là do mức độ tiêu thụ sản phẩm Về định mức lao động của Công ty Cổ phần Hồng Mã được chia thành 2 loại như sau:

Lao động gián tiếp và lao động phục vụ hưởng lư- ơng cố định với mức lương hiện tại như sau:

Sinh viên:Trương Thị Hiển QTTC – K2 - ĐHBKHN

STT Vị trí Lương cố định (VNĐ) Phụ cấp (VNĐ)

1 Kế toán trưởng 6.000.000 700.000 (Bao gồm ăn trưa và điện thoại)

6 Nhân viên quét dọn, bảo vệ 2.500.000 Không

Bảng 2.1.2b Định mức lao động

Với những lao độngtrực tiếp (Nhân viên kinh doanh, nhân viên kỹ thuật, trưởng phòng) thì hưởng mức lương như sau: Ngoài hưởng lương cố định hàng tháng còn hưởng theo doanh thu Bảng chi tiết như sau:

STT Vị trí công tác Lương cố định(VNĐ)

Lương theo sản phÈm(VN§)

Phô cÊp (VN§) Phô cÊp công tác phÝ (VN§)

1 Trưởng phòng các bộ phận 5.000.00

Sinh viên:Trương Thị Hiển QTTC – K2 - ĐHBKHN

Bảng 2.2.1c Bảng l ư ơng và phụ cấp nhân viên

Là một công ty thơng mại và dịch vụ, không trực tiếp làm ra sản phẩm, số lợng nhân viên không nhiều, qua bảng biểu lương và phụ cấp ta thấy công ty đã áp dụng rất tốt các chính sách về lơng Ngoài mức lương cố định thì các nhân viên văn phòng trong công ty còn đợc hưởng trợ cấp như tiền ăn trưa, tiền điện thoại Những nhân viên kinh doanh, marketing ngoài lương cố định còn đợc hư- ởng lương theo phần trăm sản lượng hàng bán ra Đối với những nhân viên phải đi lại giao tiếp với khách hàng công ty cũng có chính sách hỗ trợ Với chính sách lương như trên sẽ thúc đẩy từng cá nhân trong công ty cố gắng làm việc đạt hiệu quả cao hơn.

Nhìn vào bảng lương trên ta thấy nó chỉ thích hợp ở hiện tại Trong 2 năm gần đây tình hình lạm phát ở n- ớc ta quá cao, giá cả leo thang một cách chóng mặt làm cho đời sống con ngời gặp không ít khó khăn Trong tư- ơng lai nếu tình hình kinh tế nớc ta lạm phát vẫn tăng cao công ty cần phải có chính sách lương phù hợp với sự phát triển của nền kinh tế ngày càng phức tạp. §Ò xuÊt:

Theo chỉ số lạm phát quốc gia cứ 6 tháng một lần công ty sẽ điều chỉnh mức lương theo chỉ số lạm phát

Sinh viên:Trương Thị Hiển QTTC – K2 - ĐHBKHN

3 3 để giúp nhân viên ổn định đời sống và cống hiến hết mình cho công ty.

Tình hình sử dụng thời gian lao động:

Tổng thời gian làm việc của mỗi nhân viên đợc quy định tất cả các ngày trong tuần, đợc nghỉ chiều thứ

7 và ngày chủ nhật, ngoài ra còn đợc hởng các ngày nghỉ theo quy định của nhà nước.

Người lao động được nghỉ làm việc và hưởng nguyên lương trong những ngày lễ sau:

+Tết dương lịch 01 ngày (ngày 01 tháng 01 dơng lịch)

+Tết âm lịch 05 ngày (ngày cuối năm và 03 ngày ®Çu n¨m)

+Giỗ tổ Hùng Vơng 01 ngày (ngày 10 tháng 03 âm lịch)

+Ngày thống nhất đất nớc 01 ngày (ngày 30 tháng

+Ngày Quốc tế lao động 01 ngày (ngày 01 tháng

+Ngày Quốc khánh 01 ngày (ngày 02 tháng 09 dư- ơng lịch)

Nếu những ngày nghỉ lễ nói trên trùng vào ngày nghỉ hàng tuần thì ngời lao động sẽ đợc nghỉ bù vào ngày kế tiếp.

Nghỉ phép hàng năm: Người lao động có đủ 12 tháng làm việc liên tục tại công ty sẽ có 06 ngày nghỉ phép trong một năm, làm việc lâu dài tại công ty mỗi năm sẽ tăng 01 ngày.

Sinh viên:Trương Thị Hiển QTTC – K2 - ĐHBKHN

Ta thấy Công ty Cổ phần Hồng Mã đã vận dụng luật lao động vào quản lý nhân sự, chấp hành nghiêm chỉnh các điều luật: tổng số giờ làm việc, ngày nghỉ quốc lễ và áp dụng ngày nghỉ phép cho nhân viên Kết hợp với các hoạt động ngoại khóa, tham quan nghỉ mát cho nhân viên công ty Điều này thúc đẩy khả năng làm việc của các nhân viên trong công ty, và đem lại hiệu quả cao trong công việc, chứng minh được khả năng quản lý doanh nghiệp của Ban giám đốc.

Trong công tác tuyển dụng nhân sự chuẩn trải qua nhiều bước, nhưng tùy thuộc vào đặc điểm công ty, tùy thuộc vào nghành nghề, vị trí công tác, cũng như thời điểm tuyển dụng nên Ban giám đốc Công ty Cổ phần

Hồng Mã chỉ áp dụng những bước tuyển dụng căn bản nhất, đơn giản nhất Tuy vậy nhưng nó vẫn đảm bảo thông tin tuyển dụng chính xác, lọc được những ứng viên đạt yêu cầu tuyển dụng, sau đó giúp ứng viên hòa nhập với môi trường làm việc trong thời gian ngắn nhất.

2.2.2 Phơng pháp xách định tổng quỹ lương:

Hiện tại công ty đang trả lương cho người lao động là lương theo thời gian.

Tổng quỹ lương theo kế hoạch: Công ty đã có khung bảng lương theo quy định cho cán bộ công nhân nên quỹ lương theo kế hoạch chính là tổng các lao động ứng với mỗi vị trí nhân với mức lương trần tương ứng nêu trong bảng lương.

Vkh: Quỹ lương kế hoạch

Ni: Lao động của người thứ i

Sinh viên:Trương Thị Hiển QTTC – K2 - ĐHBKHN

Li: Mức lương cao nhất có thể của người thứ i theo quy chế công ty.

Quỹ lương thực tế: Mỗi người khi vào làm công ty sẽ đợc ký hợp đồng lao

V3: Các khoản khác: (phụ cấp, thưởng…)

Ví dụ: Chị Nguyễn Thị Nhâm làm việc tại Công ty Cổ phần Hồng Mã có mức lương cơ bản là 4,5 triệu (kế toán trình độ đại học), không có thời gian làm thêm giờ, phụ cấp là 500.000đ/tháng

Lương thực tế của chị là: 4.500.000 + 500.000 = 5.000.000đ/tháng.

2.2.3 Nhận xét về công tác lao động tiền lương của doanh nghiệp ¦u diÓm:

Về cơ cấu lao động: Lao động ở độ tuổi trẻ chiếm tỷ trọng cao,đây là đội ngũ năng động, sáng tạo và đầy nhiệt huyết, nhiều sáng kiến mới mẻ thiết thực Ngoài ra còn có một số những người lớn tuổi có nhiều kinh nghiệm để giúp công ty trong việc phân phối và giới thiệu sản phÈm.

Thực hiên tốt công việc đào tạo nguồn nhân lực cho công ty, bằng các chương trình đào tạo của các đơn vị có uy tÝn.

Hình thức trả lương: Công ty áp dụng nhiều khung bảng lương cho từng vị trí giúp người lao động nỗ lực phấn đấu để phát triển công ty.

Tuy nhiên trong hình thức trả lương của công ty vẫn còn một số hạn chế như mặt bằng lương hiện tại của công ty vẫn còn tương đối thấp Chế độ thưởng cho cá nhân và bộ phận xuất sắc hoàn thành nhiệm vụ còn hạn chế,

Sinh viên:Trương Thị Hiển QTTC – K2 - ĐHBKHN

3 6 chưa thực sự kích thích được sự nỗ lực phấn đấu của ngư- ời lao động.

Tình hình quản lý vật tư tài sản cố định

2.3.1 Tình hình tài sản cố định: Để thuận tiện cho công tác quản lý TSCĐ, công ty đã tiến hành phân loại TSCĐ theo các tiêu thức sau:

Phân loại tài sản cố định theo nguồn hình thành:

TSCĐ hiện có của công ty đợchình thành duy nhất là tự đầu tư Vì vậy để tăng cường quản lý TSCĐ, công ty đã thực hiện phân loại TSCĐ theo đặc trưng kỹ thuật.

Phân loại TSCĐ theo đặc trng kỹ thuật:

Theo cách phân loại này sẽ cho ta biết kết cấu TSCĐ theo đặc trng kỹ thuật, cho biết công ty có những loại

TSCĐ nào, kết cấu của mỗi loại so vớ tổng số là bao nhiêu, năng lực sản xuất như thế nào.

Là cơ sở để tiến hành hạch toán, quản lý chi tiết theo từng nhóm TSCĐ, tiến hành tính và phân bổ khấu hao.

Tại thời điểm đầu năm 2010 nguyên giá của một số tài sản như sau: + Nhà cửa kiến trúc: 3.954.098.358

+ Thiết bị dụng cụ quản lý: 115.500.000

Nguyên tắc đánh giá TSCĐ tại công ty:

Tại Công ty Cổ phần Hồng Mã tài sản được hình thành do mua sắm mới và việc đánh giá tài sản của công

Sinh viên:Trương Thị Hiển QTTC – K2 - ĐHBKHN

3 7 ty được tiến hành theo nguyên tắc chung theo chế độ kế toán Đó là việc đánh giá TSCĐ theo nguyên giá và giá trị còn lại.

+ Đánh giá theo nguyên giá:

Nguyên giá = Giá mua thực tế TSCĐ + Chi phí vận chuyển TSCĐ (không bao gồm thuế VAT) lắp đặt, chạy thử (nếu có)

+ Đánh giá theo giá trị còn lại:

Công ty Cổ phần Hồng Mã tính giá trị còn lại của

TSCĐ theo công thức sau:

Giá trị còn lại = Nguyên giá - Số khấu hao lũy kÕ

Bảng khấu hao TSCĐ năm 2009 và 2010

2.3.2 Phương pháp tính khấu hao TSCĐ đang được áp dụng tại công ty:

Các phương pháp tính khấu hao các doanh nghiệp áp dụng là:

-Khấu hao theo đường thẳng (bình quân, tuyến tính, đều)

-Khấu hao theo số d giảm dần.

-Khấu hao theo số lợng sản phẩm.

Công ty Cổ phần Hồng Mã áp dụng phương pháp khấu hao theo đờng thẳng Tính theo phương pháp này

Sinh viên:Trương Thị Hiển QTTC – K2 - ĐHBKHN

3 8 thì số khấu hao hàng năm không thay đổi trong suất thời gian sử dụng hữu ích của tài sản và được xách định như sau:

MK: Mức khấu hao cơ bản bình quân hàng năm của TSC§.

T: Thời gian sử dụng TSCĐ.

Khi đó: Mức khấu hao hàng tháng = Mức khấu hao hàng n¨m/12.

2.3.3 Công tác quản lý hàng hóa của Công ty:

Hàng sau khi đã được nhập về sẽ được để trong kho hàng của

Công ty Tuy nhiên cũng có một số mặt hàng khi nhập về sẽ được xuất thẳng cho khách hàng.

Sinh viên:Trương Thị Hiển QTTC – K2 - ĐHBKHN

3 9Sinh viên:Trương Thị Hiển QTTC – K2 - ĐHBKHN

tích hoạt động tài chính kế toán của Công ty

Phân tích hoạt động kế toán của Công ty

3.1.1 Bộ máy kế toán của Công ty:

Nhằm đáp ứng nhu cầu quản lý kinh tế chặt chẽ và để phù hợp với hình thức nhật ký chung, bộ máy kế toán của Công ty gồm 07 ngời Công ty Cổ phần Hồng Mã tổ chức bộ máy kế toán nh sau:

Hình 3.1.1 Hệ thống kế toán công ty

Kế toán trưởng: (01 ngời) tổ chức và điều hành công tác kế toán tài chính, đôn đốc giám sát, kiểm tra và sử lý mọi nghiệp vụ kinh tế phát sinh có liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh, tổ chức hoạt động hạch toán kế toán tổng hợp các thông tin chính của công ty thành các báo cáo tài chính có ý nghĩa giúp cho việc xử lý và quyết định của Ban giám đốc đồng thời phải chịu trách nhiệm trước kế toán về tài chính, kế toán công ty.

Sinh viên:Trương Thị Hiển QTTC – K2 - ĐHBKHN

Bộ phận kế toán NVL:(02 người) phân loại tổng hợp các nghiệp vụ kinh tế phát sinh có liên quan đến NVL Sau đó chuyển giao đối chiếu các bảng, kê đã lập với kế toán tiền mặt, tiền gửi ngân hàng.

Kế toán tiền mặt, tiền gửi ngân hàng: (01 ng- ời): Kế toán có nhiệm vụ kinh tế phát sinh có liên quan tới tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, lập bảng kê tổng hợp.

Kế toán tiền lương, bảo hiểm và kinh phí công đoàn: (01 người): Kế toán đối chiếu sổ sách, thống nhất các ghi chép theo dõi việc thực hiện các hợp đồng của công ty

Kế toán công nợ: (01 người) Mở sổ sách theo dõi tình hình công nợ của công ty đến từng khách hàng.

Thủ quỹ: (01 người) thủ quỹ cùng với kế toán thanh toán tiến hành thu chi và theo dõi chặt chẽ các khoản thu, chi tại công ty.

3.1.2 Tình hình tổ chức kế toán công ty:

Hình thức kế toán được công ty áp dụng là hình thức Nhật ký chung.

Hệ thống sổ kế toán sử dụng trong công ty để ghi chép, thực hiện các công việc kế toán trong công ty Tùy theo yêu cầu và trình độ quản lý nói chung, trình độ của bộ máy kế toán nói riêng,trang thiết bị làm việc mà lựa chọn các phương pháp ghi sổ thích hợp Tuy nhiên trong mọi trường hợp tổ chức hệ thống sổ kế toán cần tuân thủ theo một số nguyên tắc: Đặc điểm chủ yếu của hình thức kế toán Nhật ký chung là các nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh được căn cứ vào chứng từ gốc hợp lệ để ghi theo thứ tự thời gian và nội dung nghiệp vụ kinh tế theo đúng mối quan hệ khách quan giữa các đối tượng kế toán.

Sinh viên:Trương Thị Hiển QTTC – K2 - ĐHBKHN

Hệ thống sổ kế toán trong hình thức Nhật ký chung bao gồm:

+Sổ chi tiết tài khoản.

Chứng từ quỹ: Chứng từ quỹ đợc đánh số từ 1 - n và được tập hợp hàng tháng hoặc hàng quý Đây là những chứng từ phản ánh việc thu chi tiền mặt ại quỹ như là phiếu thu, phiếu chi, đi kèm với các chứng từ này là các chứng từ gốc có liên quan như giấy xin tạm ứng, hóa đơn mua hàng.

Chứng từ ngân hàng: Đợc đánh số từ 1 - n và được tập hợp hàng tháng, hàng quý là những chứng từ có liên quan đến việc trao đổi, giao dịch với ngân hàng như giấy báo nợ,giấy báo có của ngân hàng.

Chứng từ thanh toán: Được đánh số từ 1 - n gồm hóa đơn thanh toán vật tư, hàng hóa dịch vụ mua ngoài.

Chứng từ vật tư vật liệu: Được đánh số từ 1 - n bao gồm phiếu nhập vật liệu, phiếu xuất vật liệu.

Chứng từ kế toán khác: Được đánh số từ 1 - n bao gồm những chứng từ không thuộc các loại chứng từ trên như bảng tính lãi, bảng tính và phân bổ khấu hao

Hạch toán chi tiết: Căn cứ vào các chứng từ phát sinh kế toán, thủ quỹ, thủ kho sẽ nhập dữ liệu vào các sổ chi tiết hoặc các thẻ chi tiết để đưa ra bảng tổng hợp chi tiết nguyên vật liệu và các bảng tổng hợp chi tiết khác để đối chiếu với sổ cái và sổ Nhật ký chung nhằm tìm ra sai sót và đưa ra biện pháp khắc phục, sửa chữa phục vụ cho nhu cầu quản lý doanh nghiệp.

Sinh viên:Trương Thị Hiển QTTC – K2 - ĐHBKHN

Hạch toán tổng hợp: Hàng ngày căn cứ vào chứng từ gốc sau khi đã được sử lý về mặt nghiệp vụ kế toán tổng hợp nhập dữ liệu Tất cả cá dữ liệu được chuyển vào Nhật ký chung, các dữ liệu này sau khi sử lý sẽ tự động đối chiếu với các bảng tổng hợp chi tiết, cập nhật vào các lọai sổ cái có liên quan đồng thời lập bảng cân đối tài khoản, các báo cáo tài chính như bảng cân đối kế toán, báo cáo kết quả kinh doanh.

Tổ chức hệ thống báo cáo kế toán: Hệ thống báo cáo kế toán của doanh nghiệp gồm nhiều loại khác nhau như báo cáo định kỳ, báo cáo nhanh, báo cáo tài chính Doanh nghiệp phải quy định hệ thống báo cáo tài chính về doanh mục báo cáo, nội dung, phương pháp lập, kỳ hạn lËp.

Hệ thống báo cáo tài chính của doanh nghiệp bao gồm:

+Bảng cân đối kế toán

+Báo cáo kết qủa hoạt động kinh doanh

+Báo cáo lưu chuyển tiền tệ

+Bảng cân đối phát sinh

+Tờ khai tự quyết toán thuế TNDN

+Tờ khai quyết toán thuế thu nhập cá nhân

+Thuyết minh báo cáo tài chính

Kỳ kế toán năm bắt đầu từ ngày 01/01 và kết thúc vào ngày 31/12 hàng năm. Đơn vị tiền tệ sử dụng trong ghi chép kế toán là đồng Việt Nam.

Phơng pháp tính khấu hao: Theo đường thẳng.

Sinh viên:Trương Thị Hiển QTTC – K2 - ĐHBKHN

Phương pháp tính hàng tồn kho: Phương pháp bình qu©n.

Ngoài ra công ty còn sử dụng phần mềm kế toán vào công tác kế toán của công ty

3.1.3 Các loại chi phí của doanh nghiệp: a) Phương pháp tập hợp chi phí:

Công ty áp dụng phương pháp hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kiểm kê định kỳ, vào cuối giờ chiều ngày cuối cùng trong tháng, toàn bộ nhân viên trong công ty ngừng sản xuất, kinh doanh để kế toán kho từng bộ phận kiểm kê, tổng hợp.

Bớc 1: Tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm các yếu tố chi phí đầu vào theo nội dụng kinh tế của tõng chi phÝ.

Bớc 2: Kết chuyển hoặc tính toán phân bổ cỏc chi phí sản xuất đã tập hợp đợc ở bước 1 cho các đối tượng tập hợp chi phí và giá thành sản phẩm có liên quan Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp sẽ tập hợp vào tài khoản 621 Chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung tập hợp chi phí và giá thành sản phẩm tập hợp vào tài khoản 622 chung và 627 chung.

Tình hình tài chính của công ty

3.2.1 Phân tích bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh

Một Công ty muốn tồn tại và phát triển vì nhiều mục tiêu khác nhau: tối đa hóa lợi nhuận, tối đa hóa doanh thu trong ràng buộc, tối đa hóa hoạt động hữu ích của các nhà lãnh đạo Công ty…Song tất cả các mục tiêu cụ thể đó đều nhằm mục tiêu bao trùm là tối đa hóa giá trị tài sản cho các chủ sở hữu.

Bảng 3.2.1: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh Cho năm tài chính kết thúc ngày 31 tháng 12 năm 2010 Đơn vị tính: Đồng

ST T Chỉ tiêu Mã Thuy minh Õt

1 Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ

2 Doanh thu thuÇn về bán hàng và cung cấp dịch vô (10 = 01 - 02)

3 Giá vốn hàng bán 11 VI.27 43.843.986.

4 Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vô (20 = 10 - 11)

5 Doanh thu hoạt đông tài chính 21 VI.26 98.141.461 63.233.284 34.908.177 35.57

6 Chi phí tài chính 22 VI.28 954.813.08

2 Trong đó: ) chi phí lãi vay

7 Chi phí quản lý doanh nghiệp 25 3.957.147.3

Sinh viên:Trương Thị Hiển QTTC – K2 - ĐHBKHN

8 Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh

10 Tổng lợi nhuận kế toán trớc thuế

11 Chi phÝ thuÕ thu nhËp doanh nghiệp hiện hành

12 Lợi nhuận sau thuÕ thu nhËp doanh nghiệp

(Nguồn:Báo cáo tài chính, phòng kế toán.)

Qua bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh cho thÊy: a Doanh thu:

Doanh thu bán hàng năm 2009 tăng 10.292.821.838VNĐ.

Giá vốn hàng bán tăng 2.652.736.138VNĐ Lợng hàng tiêu thụ tăng thì giá vốn hàng bán tăng Tuy nhiên tỷ lệ tăng của giá vốn hàng bán thấp hơn so với doanh thu điều này cho thấy giá vốn hàng bán có tăng khi nguyên liệu đầu vào tăng, và công ty bán được nhiều hàng. b Chi phÝ:

Chi phí tài chính năm 2010 thấp hơn chi phí tài chính năm 2009 là 674.056.175VNĐ đây là một điểm rất tốt, có thể nói doanh nghiệp đang hoạt động có hiệu quả.

Chi phí bán hàng năm 2010 là 4.736.784.533VNĐ, chi phí quản lý doanh nghiệp năm 2010 tăng

2.045.239.791VNĐ so với năm 2009 trong khi lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2010 tăng

Sinh viên:Trương Thị Hiển QTTC – K2 - ĐHBKHN

1.540.025.728VNĐ so với năm 2009 Ta có thể thấy bộ máy quản lý của doanh nghiệp làm việc có hiệu quả. b Lợi nhuận:

Từ bảng phân tích cho thấy, tổng lợi nhuận kế toán sau thuÕ n¨m 2010 t¨ng 1.371.666.172VN§ so víi n¨m

2009 cho thấy kết quả kinh doanh năm 2010 tốt hơn năm

2009 Là công ty mới thành lập nhng qua bảng trên cho ta thấy công ty đã dần khẳng định đợc vị trí của mình lợi nhuận tăng trong năm sau cao hơn rất nhiều so với năm tr- ớc Tuy nhiên công ty cũng cần phải cố gắng hơn nữa để công ty ngày càng phát triển hơn nữa, lợi nhuận ngày càng tăng. c Thuế thu nhập doanh nghiệp:

Thuế thu nhập doanh nghiệp thể hiện tổng giá trị của số thuế phải trả hiện tại và số thuế hoãn lại.

Số thuế hiện tại phải trả được tính dựa trên thu nhập chịu thuế trong năm Thu nhập chịu thuế khác với lợi nhuận thuần được trình bày trên báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh vì thu hập chịu thuế không bao gồm các khoản thu nhập hay chi phí tính thuế hoặc được khấu trừ trong các năm khác (bao gồm cả lỗ mang sang) và ngài ra không bao gồm các chỉ tiêu không chịu thuế hoặc không được khấu trừ.

Thuế thu nhập hoãn lại được tính trên các khoản chênh lệch giữa giá trị ghi sổ và cơ sở tính thuế thu nhập của các khoản mục tài sản hoặc công nợ trên báo cáo tài chính và được ghi nhận theo phương pháp bảng cân đối kế toán Thuế thu nhập hoãn lại phải trả phải được ghi nhận cho tất cả các khoản chênh lệch tạm thời còn tài sản thuế thu nhập hoãn lại chỉ đợc ghi nhận khi chắc chắn có đủ lợi nhuận tính thuế trong tương lại để khấu trừ các khoản chênh lệch tạm thời.

Sinh viên:Trương Thị Hiển QTTC – K2 - ĐHBKHN

Thuế TNDN mà Công ty phải nộp năm 2009 là 110.942.867đ, năm

3.2.2 Phân tích bảng cân đối kế toán

Bảng 3.2.2: Bảng cân đối kế toán

Tại ngày 31 tháng 12 năm 2010 Đơn vị tính: Đồng

STT CHỉ TIÊU Mã Thuy Õt minh

I I.Tiền và các khoản tơng đ- ơng tiền

III.Các khoản phảI thu ngắn hạn

2 2.Trả trớc cho ngời bán

5 5.Các khoản phảI thu khác

IV IV.Hàng hóa tồn kho

Sinh viên:Trương Thị Hiển QTTC – K2 - ĐHBKHN

2 2.Dự phòng giảm giá hàng tồn kho(*)

V.Tài sản ngắn hạn khác

1 1.Chi phí trả trớc ngắn hạn

2 2.Thuế GTGT đợc khÊu trõ

II II.Tài sản có định

1 1.Tài sản cố định hữu h×nh(221 =

- - Giá trị hao mòn lòy kÕ (*)

4 4.Chi phÝ x©y dựng cơ bản dở dang

V V.Tài sản dài hạn khác

1 1.Chi phí trả trớc dài hạn

3 3.Tài sản dài hạn khác

Sinh viên:Trương Thị Hiển QTTC – K2 - ĐHBKHN

2 2.PhảI trả ngời bán 312 V.XV 12.833.040 6)

1 1.Vốn đầu t của chủ sở hữu 411 V.XXI 25.000.000.

10 10.Lợi nhuận sau thuÕ cha ph©n phèi

(Nguồn: Báo cáo tài chính, Phòng kế toán.)

Qua bảng cân đối kế toán so sánh giữa 2 năm 2009 và 2010 của Công ty Cổ phần Hồng Mã ta thấy có sự biến đổi đáng kể giữa hai năm, đặc biệt là năm 2010 tăng lên đáng kể so với năm 2009 Tổng cộng tài sản và nguồn vốn của năm 2009 là 29.900.206.785đ nhưng năm 2010 là 50.606.784.441đ, tăng 40.92% so với năm 2009.

Tổng tài sản năm 2010 tăng so với tổng tài sản năm

2009 do sự biến động của tài sản dài hạn và tài sản ngắn hạn năm 2010 tăng Năm 2009 tổng tài sản ngắn hạn là

18.886.633.242đ nhưng sang năm 2010 tổng tài sản dài hạn 23.645.125.135đ tăng 9.2% so với năm 2009 Tổng tài sản dài hạn năm 2009 là 11.013.573.540đ, năm 2010 là

26.961.659.306đ tăng 59.15%so với năm 2009 Trong đó:

Tài sản cố định năm 2010 tăng 15.972.336.915đ so với năm 2009 tương ứng với 96.08%

Sinh viên:Trương Thị Hiển QTTC – K2 - ĐHBKHN

Mặc dù tổng tài sản năm 2010 có tăng so với năm

2009 nhưng tiền đầu tư tài chính năm 2009 là

2.299.500.000, năm 2010 công ty không đầu t tài chính

Các khoản phảI thu khách hàng năm 2010 giảm

1.585.578.770đ, tương ứng giảm 11.78% so với năm

Hàng tồn kho năm 2009 là 1.740.915.491đ nhưng sang năm 2010 là 10.301.966.411đ tăng 8.561.050.919đ.

Như vậy số lợng hàng tồn kho của năm 2010 tăng 83.10% so với năm 2009 Có thể thấy năm 2010 số lợng hàng tồn kho nhiều chứng tỏ công ty không bán được hàng đãn đến ứ đọng hàng trong kho, đây là một điều không tốt cho công ty vì vậy công ty cần thúc đẩy hệ thống bán hàng để giảm lượng hàng tồn kho nhằm tăng doanh thu và sử dụng nguồn vốn của công ty một cách hiệu quả hơn.

Nợ phải trả năm 2010 tăng so với năm 2009 là

4.106.202.220đ tương ứng với 17.02% Nguyên nhân do năm 2009 công ty vay ngắn hạn 8.049.625.000đ nên phải bù đắp chi phí cho năm trước Và năm 2010 thêm khoản nợ dài hạn nên các khoản nợ phải trả tăng.

Về phần vốn chủ sở hữu năm 2010 tăng so với năm

2009 là 16.690.375.432đ tương ứng với tỷ lệ 61.80%

Bảng 3.2.2A: Phân tích tài sản và nguồn vốn Đơn vị: VNĐ

Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2010 Giá trị 2010 so với

Giá trị % Giá trị % Giá trị 2009 %

Sinh viên:Trương Thị Hiển QTTC – K2 - ĐHBKHN

Qua bảng phân tích trên cho ta thấy trong 2 năm

2009 và 2010 kết cấu tài sản và nguồn vốn của Công ty

Cổ phần Hồng Mã có nhiều biến động Nhìn chung tài sản và nguồn vốn của Công ty tăng lên đáng kể trong năm

Tài sản cố định: Khoản mục này chiếm tỷ trọng lớn trong tổng tài sản của Công ty, năm 2009 là

651.566.847đ nhưng sang năm 2010 đã tăng lên

Tình hình công nợ của Công ty cũng chiếm tỷ trọng lớn trong tổng nguồn vốn, nợ phải trả năm 2009 là

19.582.948.811đ sang năm 2010 là 23.606.784.441đ, tăng 4.106.202.220đ (tăng 17.02%) Kết cấu của nó bao gồm nợ ngắn hạn và nợ dài hạn.

Nợ ngắn hạn: Năm 2009 và 2010 gần như toàn bộ nợ phải trả của công ty là nợ ngắn hạn, tuy nhiên nợ ngắn hạn năm 2010 giảm so với năm 2009.

Nguồn vốn chủ sở hữu: Nguồn vốn chủ sở hữu có nhiều biến động trong 2 năm 2009 và 2010 Nguồn vốn chủ sở hữu năm 2009 là 10.317.257.971đ, năm 2010 tăng lên 27.007.633.403đ (tăng 61.08%). c Phân tích tình hình bảo đảm nguồn vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh: Để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh, các công ty cần phải có tài sản đảm bảo cho quá trình được tiến hành liên tục và có hiệu quả Muốn vậy công ty cần phải tập chung các biện pháp tài chính cần thiết cho việc huy động, hình thành nguồn vốn tài trợ cho tài sản của công ty Nguồn vốn của công ty đợc hình thành trớc hết

Sinh viên:Trương Thị Hiển QTTC – K2 - ĐHBKHN

5 4 từ nguồn vốn bản thân chủ sở hữu (vốn góp ban đầu và bổ xung trong quá trình hoạt động), sau đó từ nguồn vốn vay và nợ hợp pháp (vay ngắn hạn, trung hạn, dài hạn, nợ nhà cung cấp và công nhân viên), và hình thành từ những nguồn khác.

Nhu cầu vốn lu động thờng xuyên:

Bảng 3.2.2B: Nhu cầu vốn lưu động thờng xuyên Đơn vị: VNĐ

Nhìn vào bảng số liệu ta thấy năm 2009 và 2010 nhu cầu vốn lu động thường xuyên của công ty hầu như không có vì không có khoản phải thu nào trong khi nợ ngắn hạn lại lớn hơn hàng tồn kho Công ty chủ yếu sử dụng các nguồn vốn ngắn hạn mà công ty có được từ bên ngoài.

Vốn lưu động thờng xuyên:

Bảng 3.2.2C: Vốn lưu động thờng xuyên

1.Tài sản cố định 651.566.847 16.623.903.76 2.Vốn chủ sở hữu 10.317.257.9 2

Qua bảng số liệu trên cho ta thấy công ty đã dùng vốn chủ sở hữu để đầu tư vào tài sản cố định Năm

Sinh viên:Trương Thị Hiển QTTC – K2 - ĐHBKHN

2009 công ty không có khoản vay dài hạn nào, như vậy cho thấy công ty có khả năng thanh toán các khoản nợ.

3.2.3.Phân tích một số tỷ số tài chính

3.2.3a Nhóm chỉ tiêu về tình hình và khả năng thanh toán.

Hệ số thanh toán ngắn hạn:

Hệ số thanh toán ngắn hạn Tài sản ngắn hạn

Chỉ tiêu Đơn vị Năm 2009 Năm 2010

Tài sản ngắn hạn VNĐ 18.886.633.2

Hệ số thanh toán 38 ngắn hạn 0,951 1,801

Theo kết quả trên ta thấy năm 2009 hệ số thanh toán ngắn hạn của công ty không đợc tốt vì hệ số thanh toán ngắn hạn 1 Năm 2010 công ty đã thành công hơn trong việc thanh toán các khoản nợ ngắn hạn.

Sinh viên:Trương Thị Hiển QTTC – K2 - ĐHBKHN

Hệ số thanh toán nhanh

Hệ số thanh toán nhanh =

Tài sản ngắn hạn – hàng tồn kho

Chỉ tiêu Đơn vị Năm 2009 Năm 2010

Tài sản ngắn hạn VNĐ 18.866.633.2

Hệ số thanh toán nhanh 0,874 1,016

Dựa vào bảng số liệu trên thấy hệ số thanh toán nhanh của công ty là tương đối tốt (hệ số thanh toán nhanh >0.5) chứng tỏ công ty thanh toán tương đối tốt các khoản nợ ngắn hạn Tuy nhiên hệ số thanh toán nhanh của công ty vẫn còn thấp vì vậy để nâng cao hệ số này cần phải giảm lượng hành tồn kho, đồng thời cũng phải giảm các khản nợ ngắn hạn Năm 2010 công ty đã giảm bớt nợ ngắn hạn nhưng lượng hàng tồn kho lại tăng

3.2.3b Nhóm chỉ tiêu về cơ cấu tài chính:

Hệ sô nợ hay tỷ số nợ là phần vay chiếm trong tổng nguồn vốn:

Sinh viên:Trương Thị Hiển QTTC – K2 - ĐHBKHN

Sinh viên:Trương Thị Hiển QTTC – K2 - ĐHBKHN

Chỉ tiêu Đơn vị Năm 2009 Năm 2010

Tổng nợ phảI trả VNĐ 19.582.948.

Như vậy năm 2009 có 62,1% tài sản của công ty đợc trả bởi vốn vay, và tương ứng năm 2010 là 46,6%.

Hệ số vốn chủ sở hữu:

Hệ số vốn chủ sở h÷u Tổng nợ phải trả

Tổng vốn chủ sở hữu

Chỉ tiêu Đơn vị Năm 2009 Năm2010

Tổng nợ phảI trả VNĐ 19.582.948.

Tổng vốn chủ sở 038 h÷u VN§ 10.317.257.

Hệ số vốn chủ sở 403 h÷u 1,898 0,874

Hệ số nợ so với vốn chủ sở hữu năm 2009 là 1,898 năm 2010 giảm xuống còn 0,874 Hệ sô này càng cao, hiệu quả mang lại cho vốn chủ hữu cang cao trong trờng hợp ổn định và hoạt động kinh doanh có lãi Nhưng hệ số này càng cao đồng nghĩa với rủi ro càng lớn về khả năng thanh toán Với hệ số này thì công ty đang hoạt động theo chiều hớng ổn định về khả năng thanh toán.

3.2.3c Nhóm chỉ tiêu về năng lực hoạt động:

Sinh viên:Trương Thị Hiển QTTC – K2 - ĐHBKHN

Số vòng quay tổng tài sản:

Số vòng quay tổng tài sản Doanh thu thuÇn

Tổng tài sản cố định bình qu©n

Chỉ tiêu Đơn vị Năm 2009 Năm 2010

Tổng tài sản bình 81 qu©n VN§ 29.900.206.7

Vòng quay tổng 11 tài sản 1,51 1,38

Nhận xét về tình hình tài chính của Công ty Cổ phần Hồng Mã

Sinh viên:Trương Thị Hiển QTTC – K2 - ĐHBKHN

Từ những phân tích trên cho thấy tình hình tài chính của Công ty Cổ phần Hồng Mã đang gặp rất nhiều khó khăn do công ty mới đợc thành lập, các khoản nợ phảI trả gần bằng với nguồn vốn chủ sở hữu, tài sản cố định đợc đầu t một phần bằng nguồn vốn chủ sở hữu và nguồn vốn dài hạn và một phần bằng vốn ngắn hạn Công ty vẫn còn gặp khó khăn trong việc thanh toán các khoản nợ ngắn hạn khi đến ngày đáo hạn Để đảm bảo tình hình tài chính ttrong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của mình Công ty cần phải có những biện pháp hữu hiệu để làm cho tài chính lành mạnh và ít bị chi phối bởi các chủ nợ Thay vì vay ngắn hạn công ty có thể tăng nguồn tài trợ từ nguồn vốn chủ sở hữu, vay các khoản vay dài hạn hoặc chiếm dụng vốn khách hàng Nhưng những biện pháp này chỉ áp dụng trong những trường hợp cÇn thiÕt.

Các hệ số về tài chính là tương đối nhỏ:

Theo kết quả trên thì hệ số thanh toán nợ ngắn hạn của Công ty năm 2009 không đợc tốt vì hệ số thanh toán nợ ngắn hạn 1, hay nói cách khác năm

2010 công ty có 1,801 đồng tài sản lu động đảm bảo cho 1,0 đồng nợ đến hạn trả.

Hệ số nợ so với vốn chủ sở hữu ở mức trung bình nên hiệu quả mang lại cho vốn chủ sở hữu cũng chỉ ở mức bình thờng Điều này đồng nghĩa với sự an toàn về khả năng thanh toán của công ty không gặp rủi ro vì hệ số này càng cao đồng nghĩa với mức rủi ro cao về khả năng thanh toán.

Hiệu quả sử dụng tài sản cố định của Công ty không đợc tốt, nguyên nhân do có sự biến động tài sản cố

Sinh viên:Trương Thị Hiển QTTC – K2 - ĐHBKHN

6 6 định, và doanh thu hàng năm của công ty còn tăng trởng chậm do vậy hiệu suất này không cao.

Hệ số vòng quay hàng tồn kho của Công ty năm

Hệ số vòng quay hàng tồn kho năm 2010 thấp nên công ty phải bỏ vốn đầu t cho hàng hóa dự trữ lớn, chu kỳ chuyển đổi hàng dự trữ thành tiền mặt dài, điều đó dẫn đến nguy cơ hàng hóa tồn kho thành hàng hóa ứ đọng gây thiệt hại cho Công ty và đặt Công ty vào tình trạng về tài chính trong tương lai Vì vậy Công ty cần thúc đẩy bán hàng để giảm lượng hàng tồn đọng trong kho.

Hệ số sinh lợi doanh thu hay còn gọi là hệ số lãi ròng, theo kết quả phân tích trên thì cứ 1 đồng doanh thu năm 2009 tạo ra 0,00703 đồng lãi ròng và năm 2010 là

0,03049 đồng lãi ròng Hệ số này còn rất thấp thể hiện hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty cha thực sự hiệu quả, do đó Công ty cần tăng năng suất và tìm biện pháp cắt giảm chi phí sản suất kinh doanh để giảm giá vốn hàng bán và tăng doanh thu đem lại lợi nhuận cao cho Công ty.

Đánh giá chung về công ty Cổ PHầN HồNG Mã

Đánh giá về mặt quản trị của Công ty

Sinh viên:Trương Thị Hiển QTTC – K2 - ĐHBKHN

Với lợi thế nằm trong vùng kinh tế trọng điểm của cả nớc và là thủ đô của nớc Việt Nam hơn nữa lại cung cấp các sản phẩm đa dạng có chất lợng uy tín với dịch vụ chăm sóc khách hàng tốt Điều này giúp cho công ty hoàn toàn có khả năng đem những sản phẩm của mình đến các thị trờng giàu tiềm năng nh Quảng Ninh, Hải Phòng, Vĩnh Phúc và các tỉnh thành khác trong cả nớc.

Hơn nữa công ty có đội ngũ quản lý chuyên nghiệp, trình độ tay nghề cao, sẵn sàng giúp đỡ khách hàng mọi lúc, mọi nơi trong việc vận chuyển hàng hóa.

Công ty có các chính sách thu hút người tài và các chế độ thỏa đáng

Việc lựa chọn nguồn lực cho công ty đợc thực hiện một cách cẩn thận, bài bản và chuyên nghiệp Những nhân viên sau khi đợc tuyển chọn sẽ được đi làm ngay và không mất nhiều thời gian đào tạo.

Về phần tài chính, công ty ký được hợp đồng tín dụng vay vốn để hoạt động công ty tốt nhất, ngoài ra công ty còn tranh thủ tìm thêm các nguồn tài trợ vốn từ bên ngoài.

Công ty đang phải chịu sức ép từ những đối thủ cạnh tranh khi mà nền kinh tế nước ta đang hội nhập nên có rất nhiều công ty khác kinh doanh những sản phẩm cùng loại với Công ty Cổ phần Hồng Mã Vì vậy thị trường sẽ phải san sẻ cho các đối thủ cạnh tranh.

Công ty cũng đang phải chịu những biến động về giá cả thị trờng nhất là trong tình hình lạm phát tăng cao như hiện nay Sẽ có rất nhiều sự cạnh tranh về giá cả.

Sinh viên:Trương Thị Hiển QTTC – K2 - ĐHBKHN

Hiện tại thị trờng cung cấp sản phẩm của công ty chủ yếu là miền Bắc, sắp tới công ty sẽ tiến hành mở rộng thị trường nhiều hơn ở khu vực miền Nam.

Đánh giá về mặt tài chính của Công ty: 54 Sinh viên:Trương Thị Hiển QTTC – K2 - ĐHBKHN

Ngoài nguồn vốn tự có do các cổ đông góp vốn ban đầu, công ty còn có nguồn lợi từ các chi nhánh hạch toán phụ thuộc góp phần làm cho công ty phát triển.

Lượng hàng tồn kho của công ty vẫn còn nhiều chính vì vậy làm cho sự quay vòng vốn của công ty bị hạn chế Các khoản nợ phải thu vẫn còn chậm Kinh tế doanh nghiệp gồm nhiều cổ đông nên còn có sự không minh bạch hoàn toàn về tài chính.

4.3 Định hướng đề tài tốt nghiệp Đề tài ĐATN: Phân tích và đề xuất các biện pháp nhằm cải thiện tình hình tài chính công ty Cổ phần Hồng Mã.

Mục tiêu của đề tài :

 Nắm được khái niệm TCDN, PTTC doanh nghiệp cũng như mục tiêu, vai trò của công tác PTTC đối với hoạt động SXKD của doanh nghiệp.

 Nắm được các phương pháp và nội dung PTTC doanh nghiệp trong nền kinh tế.

 Biết cách phân tích thực trạng tình hình tài chính, từ đó chỉ ra những ưu nhược điểm trong tình hình tài chính của công ty Cổ phần Hồng Mã.

 Đưa ra một số giải pháp cơ bản nhằm cải thiện tình hình tài chính doanh nghiệp tại công ty Cổ phần Hồng Mã. Đề cương của ĐATN:

Sinh viên:Trương Thị Hiển QTTC – K2 - ĐHBKHN

 Phần 1 : Cơ sở lý thuyết chung về phân tích tài chính doanh nghiệp

 Phần 2 : Phân tích thực trạng tình hình tài chính công ty Cổ phần Hồng Mã.

 Phần 3 : Một số biện pháp cải thiện tình hình tài chính của công ty Cổ phần Hồng Mã.

Nội dung cơ bản trong từng phần của ĐATN:

Phần 1 : Cơ sở lý thuyết chung về phân tích tài chính doanh nghiệp

1.1 Khái niệm về tài chính doanh nghiệp và phân tích tình hình tài chính

DN1.2 Vai trò của phân tích tình hình tài chính DN

1.3 Mục tiêu của phân tích tình hình tài chính DN

1.4 Nguồn tài liệu phân tích

1.7 Các nhân tố ảnh hưởng đến tình hình tài chính DN

Phần 2: Phân tích thực trạng tình hình tài chính công ty Cổ phần

2.1 Giới thiệu khái quát về doanh nghiệp

 Quá trình hình thành và phát triển của cty

 Chức năng nhiệm vụ của cty và cơ cấu tổ chức

 Đặc điểm kinh tế - kỹ thuật của DN

 Kết quả SXKD một vài năm gần đây của DN

 Sự cần thiết thực hiện đề tài

2.2 Phân tích thực trạng tình hình tài chính công ty Cổ phần Hồng

Mã. Phân tích khái quát các BCTC

 Phân tích các chỉ số tài chính

 Phân tích tổng hợp tình hình tài chính

Sinh viên:Trương Thị Hiển QTTC – K2 - ĐHBKHN

2.3 Đánh giá tổng hợp tình hình tài chính công ty Cổ phần Hồng Mã

 Đánh giá chung về tình hình tài chính (điểm mạnh/điểm yếu/vị thế tài chính hiện tại của DN) của công ty Cổ phần Hồng Mã.

 Các nhân tố ảnh hưởng đến tình hình tài chính công ty Cổ phần

Phần 3: Một số biện pháp cải thiện tình hình tài chính của công ty Cổ phần Hồng Mã.

3.1 Chiến lược phát triển của DN trong tương lai (về sản xuất, kinh doanh, có thể tác động tới tình hình tài chính của DN trong tương lai).

3.2 Giải pháp 1 (cơ sở của giải pháp, mục tiêu của giải pháp, nội dung của giải pháp và kết quả kỳ vọng của giải pháp)

3.3 Giải pháp 2 (cơ sở của giải pháp, mục tiêu của giải pháp, nội dung của giải pháp và kết quả kỳ vọng của giải pháp)

Sinh viên:Trương Thị Hiển QTTC – K2 - ĐHBKHN

Phần I:Giới thiêu chung về Công ty Cổ phần Hồng Mã 7

1.1Giới thiệu vài nét sơ lược về công ty: 7

1.2Quá trình hình thành và phát triển Công ty Cổ phần Hồng Mã: 7

1.3Chức năng và nhiệm vụ của công ty 9

1.4Công nghệ dịch vụ của công ty Cổ phần Hồng Mã: 11

1.5Quy trình cung cấp dịch vụ của Công ty Cổ phần Hồng Mã: 13

1.5.1Hoạt động tìm kiếm khách hàng: 13

1.6Kết cấu các mặt hàng của Công ty Cổ phần Hồng Mã 16

1.7Hình thức tổ chức sản xuất và kết cấu sản xuất của công ty: 16

Phần II:Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty Cổ PHầN HồNG Mã 18

2.1 Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm và công tác Marketing: 18

2.1.1 Giới thiệu các loại hàng hóa và dịch vụ kinh doanh: 18

2.1.2 Tình hình tài chính Công ty Cổ phần Hồng Mã 2 n¨m gÇn ®©y 18

2.1.3 Kết quả tiêu thụ một số mặt hàng chủ yếu 19

2.1.4 Chính sách sản phẩm - thị trường của doanh nghiệp 19

2.1.7 Chính sách xúc tiến bán hàng 22

2.1.8 Công tác thu thập thông tin marketing của công ty: 23

2.1.9 Một số đối thủ cạnh tranh của doanh nghiệp: 23

Sinh viên:Trương Thị Hiển QTTC – K2 - ĐHBKHN

2.2 Phân tích lao động tiền lương: 24

2.2.1 Cơ cấu lao động của công ty: 24

2.2.2 Phơng pháp xách định tổng quỹ lương: 27

2.2.3 Nhận xét về công tác lao động tiền lương của doanh nghiệp 28

2.3Tình hình quản lý vật tư tài sản cố định: 29

2.3.1 Tình hình tài sản cố định: 29

2.3.2 Phương pháp tính khấu hao TSCĐ đang được áp dụng tại công ty: 30

2.3.3 Công tác quản lý hàng hóa của Công ty: 31

Phần III:Phân tích hoạt động tài chính kế toán của Công ty 32

3.1 Phân tích hoạt động kế toán của Công ty: 32

3.1.1 Bộ máy kế toán của Công ty: 32

3.1.2 Tình hình tổ chức kế toán công ty: 33

3.1.3 Các loại chi phí của doanh nghiệp: 35

3.2 Tình hình tài chính của công ty: 37

3.2.1 Phân tích bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh 37

3.2.2 Phân tích bảng cân đối kế toán 39

3.2.3.Phân tích một số tỷ số tài chính 44

3.2.3a Nhóm chỉ tiêu về tình hình và khả năng thanh toán 44

3.2.3b Nhóm chỉ tiêu về cơ cấu tài chính: 45

3.2.3c Nhóm chỉ tiêu về năng lực hoạt động: 46

3.2.3d Nhóm chỉ tiê về khả năng sinh lời và phân phối lợi nhuËn 49

3.3 Nhận xét về tình hình tài chính của Công ty Cổ phần Hồng Mã 51

Phần IV: Đánh giá chung về công ty Cổ PHầN HồNG Mã 53

4.1 Đánh giá về mặt quản trị của Công ty 53

4.2 Đánh giá về mặt tài chính của Công ty: 54Sinh viên:Trương Thị Hiển QTTC – K2 - ĐHBKHN

Ngày đăng: 17/07/2023, 09:32

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w