Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 31 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
31
Dung lượng
101,26 KB
Nội dung
Cơng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam Độc lập - Tự - Hạnh Phúc ****** Học Viện Ngân Hàng ***** THẢO LUẬN PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP Đề tài : Cơng ty Cổ Phần Nhựa Bình Minh Giảng viên hướng dẫn : Nguyễn Tiến Vinh Nhóm thực : Vũ Đức Dũng Phạm Xuân Dũng Lê Mạnh Hà Phan Mạnh Hùng Phùng Ngọc Quang Hà nội, tháng 4, 2009 A Giới thiệu chung công ty nhựa Bình Minh Theo Quyết định số 1488/QĐ-UB ngày 16 tháng 11 năm 1977 Uỷ Ban Nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh chấp nhận hai Cơng ty ống nhựa hố học Việt Nam (Kepivi) Cơng ty Nhựa Kiều Tinh công tư hợp doanh với Nhà nước lấy tên “Nhà máy Cơng tư Hợp doanh Nhựa Bình Minh” trực thuộc Tổng Công ty Công nghệ phẩm – Bộ Công nghiệp nhẹ Sản phẩm chủ yếu nhà máy sản xuất hàng nhựa gia dụng thau, xô, chậu… Nhà máy phải vượt qua khó khăn thời bao cấp khơng có nguồn cung cấp ngun vật liệu Đến năm 1986, Nhà máy chạy mét ống UNICEF đầu tiên, làm tiền đề cho việc chuyển thành Công ty chuyên sản xuất ống nhựa sau Ngày 08 tháng 02 năm 1990 Bộ Công nghiệp nhẹ Quyết định số 86/CNn-TCLĐ việc thành lập “Xí nghiệp Khoa học Sản xuất Nhựa Bình Minh” sở thành lập lại “Nhà máy Công tư Hợp doanh Nhựa Bình Minh” Xí nghiệp đơn vị thành viên trực thuộc Liên hiệp Sản xuất – Xuất Nhập nhựa – Bộ Công nghiệp nhẹ (tiền thân Tổng Công ty Nhựa Việt Nam – VINAPLAST) với nhiệm vụ chủ yếu nghiên cứu ứng dụng thành tựu khoa học kỹ thuật vào ngành gia công chất dẻo, tổ chức sản xuất thực nghiệm loại sản phẩm Ngày 24 tháng 03 năm 1994 Ủy Ban Nhân dân TP Hồ Chí Minh định số 842/QĐ-UB-CN việc quốc hữu hố Xí nghiệp Khoa học Sản xuất Nhựa Bình Minh chuyển đổi thành Doanh nghiệp Nhà nước Ngày 03 tháng 11 năm 1994 Bộ Công nghiệp nhẹ Quyết định số 1434/CNn-TCLĐ việc thành lập Doanh nghiệp Nhà nước “Công ty Nhựa Bình Minh”, trực thuộc Tổng Cơng ty Nhựa Việt Nam với ngành nghề kinh doanh sản xuất sản phẩm ống nhựa, bình phun thuốc trừ sâu, dụng cụ y tế, sản phẩm nhựa kỹ thuật Đến giai đoạn Nhựa Bình Minh thị trường biết đến doanh nghiệp hàng đầu lĩnh vực ống nhựa thị trường Việt Nam Ngày 04/12/2003 Bộ Công nghiệp Quyết định số 209/2003/QĐ-BCN việc chuyển Cơng ty Nhựa Bình Minh thành Cơng ty Cổ phần Nhựa Bình Minh Ngày 26/12/2003 Cơng ty tiến hành Đại hội cổ đông lần thành lập Cơng ty Cổ phần Nhựa Bình Minh đến ngày 02/01/2004 “Cơng ty Cổ phần Nhựa Bình Minh” thức đăng ký kinh doanh vào hoạt động hình thức Cơng ty cổ phần Ngày 11/07/2006 Cơng ty Cổ phần Nhựa Bình Minh thức niêm yết thị trường chứng khốn Việt Nam Cơng ty cổ phần Nhựa Bình Minh trở thành doanh nghiệp nhựa hàng đầu có uy tín lớn ngành công nghiệp nhựa Việt Nam,là doanh nghiệp nhựa hàng đầu Việt Nam chuyên sản xuất sản phẩm ống PVC cứng, PEHD(ống gân ống trơn), phụ tùng ống, bình phun thuốc trừ sâu, nón bảo hộ lao động sản phẩm nhựa kỹ thuật khác Các sản phẩm nhựa sản xuất theo tiêu chuẩn ISO 4427 : 1996, TCVN 7305 : 2003 , BS 3505:1968, AS/NZS 1477:1996, dây chuyền thiết bị đại hãng tiếng KraussMaffei, Cincinnati, Corma, Với hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001 : 2000 đội ngũ cán nhân viên lành nghề, có trình độ, có tâm huyết ưu cạnh tranh đáng kể Nhựa Bình Minh thương trường Nhựa Bình Minh đạt tín nhiệm cao khách hàng ngồi nước Nhựa Bình Minh đạt nhiều giải thưởng nưc, quốc tế giải thưởng “Sao Vàng Đất Việt” dành cho thương hiệu “Nhựa Bình Minh” Sản phẩm Nhựa Bình Minh liên tục bình chọn “Hàng Việt Nam Chất Lượng Cao” từ năm 1996 đến B.Phân tích tình hình hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Đơn vị: nghìn đồng I.Phân tích tình hình thực tiêu lợi nhuận STT 2008 Chỉ tiêu 2007 Chênh lệch Tuyệt đối Tương đối Doanh thu bán hàng 831,544,931 680,230,929 151,313,981 22.24 cung cấp dịch vụ Các khoản giảm trừ 10,613,629 231,090 10,382,539 4,492.85 doanh thu Doanh thu bán 820,931,281 679,999,839 140,931,442 20.72 hàng cung cấp dịch vụ Giá vốn hàng bán 633,945,866 538,023,162 95,922,704 17.83 Lợi nhuận gộp bán 187,015,415 141,976,676 45,038,739 31.72 1,632,773 5,488,090 -3,855,317 -70.25 22,746,479 333,904 22,412,575 6,712.28 hàng cung cấp dịch vụ Doanh thu hoạt động tài Chi phí tài Trong đó:Chi phí lãi vay Chi phí bán hàng 22,352,181 19,644,517 5,707,664 29.05 Chi phí quản lý doanh 22,495,058 19,527,530 7,967,528 40.80 113,054,469 107,958,813 5,095,656 4.72 2,238,651 703,902 1,534,749 218.03 nghiệp 10 Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh 11 Thu nhập khác 12 Chi phí khác 13 Lợi nhuận khác 14 Tổng lợi nhuận kế toán 266 27,509 -27,243 -99.03 2,238,384 676,393 1,561,991 84.26 115,292,854 108,635,206 6,657,648 6.13 18,424,376 15,208,928 3,215,448 21.14 - 56,531 - -56,531 - 96,925,009 93,426,277 3,498,732 3.74 _ _ trước thuế 15 Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hành 16 Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại 17 Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp 18 Lãi cổ phiếu (EPS) Nhận xét: So với năm 07 doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ tăng 151,313,981 tương đương với 22.24% xu hướng tốt ,tuy nhiên ta thấy khoản giảm trừ lại tăng 10,382,539 tương ứng 18,46% nhỏ tốc độ tăng doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ nên chấp nhận được,tuy nhiên để tăng doanh thu việc cải thiện chất lượng sản phẩm ln vấn đề đáng quan tâm đặc biệt mơi trường mà tính cạnh tranh ngày cao Doanh thu năm 2008 tăng giá nguyên vật liệu đầu vào tăng nên doanh nghiệp phải tăng giá bán 17.83% ,giá bán tăng số lượng sản phẩm tiêu thụ bảo đảm Giá bán tăng số lượng sản phẩm tiêu thụ tăng chứng tỏ sản phẩm doanh nghiệp có chất lượng tốt,đáp ứng nhu cầu thị trường,đây mặt tốt doanh nghiệp Ta nhận thấy tốc độ tăng giá vốn 95,922,704 tương ứng 17.83% điều nguyên nhân sau;thứ nguyên liệu đầu vào tăng (16%) ngun nhân chủ quan doanh nghiệp khơng có khả can thiệp,thứ công tác quản lý chi phí khâu sx doanh nghiệp khơng tốt bố trí dây chuyền sx khơng hợp lý, thái độ làm việc công nhân chưa tích cực… trường hợp DN cần tìm rõ nguyên nhân để có biện pháp khắc phục kịp thời Chi phí bán hàng DN tăng 5,707,664 ứng với 29.05% ,việc tăng chi phí bán hàng doanh nghiệp tăng cường hoạt động quảng cáo,tiếp thị mở rộng mạng lưới phân phối,điều đóng góp vào tăng doanh thu thuần,tuy nhiên tốc độ tăng chi phí bán hàng lớn hớn tốc độ tăng doanh thu không hợp lý thể yếu cơng tác quản lý chi phí bán hàng doanh nghiệp,do doanh nghiệp cần xem xét để tìm ngun nhân Chi phí quản lý doanh nghiệp tăng 7,967,528 tương đương với 40.80% lớn so với tốc độ tăng doanh thu thể công tác quản lý chi phí quản lý doanh nghiệp chưa thật tốt Doanh thu hoạt động tài giảm -3,855,317tương đương với -70.25% chi phí hoạt động tài lại có xu hướng tăng 22,412,575 ứng 6,712.28% điều chứng tỏ doanh nghiệp chưa đầu tư vào tài sản có khả sinh lời tốt,đồng thời chưa sử dụng vốn vay có hiệu làm giảm chi phí trả lãi vay S Tỷ trọng T Chỉ tiêu 2008 T DTT bán hang cung cấp dịch 100 Chênh lệch 2007 (%) 100 vụ Giá vốn hàng bán 77.22 79.12 -1.9 Lợi nhuận gộp 22.78 20.88 1.9 Chi phí bán hàng 3.09 2.89 0.2 Chi phí quản lý doanh nghiệp 3.35 2.87 0.48 Doanh + 100 100 thu DTHĐTC) HĐKD (DTT Chi phí HĐKD 83.95 80.53 3.42 Lợi nhuận từ HĐKD 16.05 19.45 -3.4 Tổng thu nhập 100 100 10 DTT bán hang cung cấp dịch 98.72 99.09 -0.37 vụ 11 Doanh thu HĐTC 1.18 0.81 0.37 12 Thu nhập khác 0.19 0.1 0.09 13 Tổng thu nhập 100 100 14 Tổng chi phí 39.6 61.98 -22.38 15 Tổng lợi nhuận kế tốn trước thuế 60.4 38.02 22.38 Nhận xét: Trong năm 2008 100 đồng DTT bán hàng ccdv phải bỏ 77.22 đồng giá vốn hàng bán giảm -1.9 so với năm 2007, điều có nguyên nhân chủ yếu năm 2008 giá nguyên liệu đầu vào giảm có tác động mạnh Trong năm 2008 100 đồng doanh thu chi phí cho việc bán hàng 3.09 số năm 2007 2.89 Điều sách mở rộng thị trường tăng chi phí cho hoạt động quảng cáo, hội chợ, mở rộng mạng lưới phân phối Tuy nhiên tốc độ tăng chi phí bán hàng lớn tốc độ tăng doanh thu nên doanh nghiệp cần xem xét hiệu việc tăng chi phí bán hàng từ có biện pháp điều chỉnh hợp lý So với năm 2007 lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp tăng 5,095,656 chi phí tăng nên ảnh hưởng khơng tốt đến tiêu lợi nhuận Năm 2007 100 đồng doanh thu tạo 19.45 đồng lợi nhuận Năm 2008 giảm xuống 16.05 đồng lợi nhuận, phản ánh khả sinh lời doanh nghiệp có phần giảm sút,nguyên nhân việc giảm tăng giá nguyên liệu đầu vào làm tăng tỷ trọng giá vốn doanh thu II.Phân tích rủi ro kinh doanh 1.Điểm hịa vốn Khơng đủ liệu để phân tích 2.Địn bẩy hoạt động Biểu thị chi phí cố định tổng chi phí doanh nghiệp tác động tới lợi nhuận trước lãi vay thuế.(EBIT) Bằng cách sử dụng chi phí cố định thay đổi nhỏ doanh thu dẫn tới tha đổi lớn lợi nhuận trước lãi vay thuế Mức độ ảnh hưởng đo lường DOL DOL= DOL phản ánh mức độ nhạy cảm hoạt động kinh doanh đối vói biến động khối lượng sản phẩm tiêu thụ Cứ 1% khối lượng sẩn phẩm tiêu thụ tăng giảm lợi nhuận tăng giảm % DOL= Khi tăng 1% doanh thu tỷ lệ lợi nhuận tăng thêm 0.293%, tỷ lệ thấp chứng tỏ độ nhạy cảm lợi nhuận với doanh thu thấp , độ an toàn cao khả tăng lợi nhuận khó Rủi ro tài biến động không chắn thu nhập cổ phiếu công ty rủi ro không trả nợ công ty tăng lên cơng ty sử dụng địn bẩy tài 3.Địn bẩy tài DFL= =0 Lợi nhuận trước thuế lãi vay tăng lên 1% tỉ suất sinh lời vốn chủ sở hữu tăng lên 0.105% Với tỉ lệ địn bẩy tài thấp chứng tỏ công ty chủ yếu sử dụng nguồn vốn chủ sở hữu để tài trợ khoản đầu tư.Doanh nghiệp cần xem xét tới việc tăng vốn vay,vì chi phí sử dụng vốn tự có cao C Phân tích tình hình tài doanh nghiệp I Đánh giá khái qt tình hình tài qua cân tài BCĐKT 1.Vốn lưu động thường xuyên Từ BCĐKT ta có bảng số liệu sau: Đơn vị: nghìn đồng Năm 2008 Năm 2007 Tài sản ngắn Nguồn vốn ngắn Tài sản ngắn Nguồn vốn ngắn hạn hạn hạn hạn 339,718,840 Tài sản dài hạn 75,373,653 372,814,623 Nguồn vốn dài hạn Tài sản dài hạn 225,768,147 490,113,333 70,969,364 Nguồn vốn dài hạn 119,033,780 420,879,039 C1 : Vốn LĐTX = Nguồn vốn dài hạn - TSDH C2 : Vốn LĐTX = Tài sản ngắn hạn - Nguồn vốn ngắn hạn Năm 2007: C1: Vốn LĐTX = 420,879,039 – 119,033,780 = 301,845,259 C2 :Vốn LĐTX = 372,814,623 – 70,969,364 = 301,845,259 Năm 2008 : C1: Vốn LĐTX = 490,113,333 – 225,768,147 = 264,345,186 C2:Vốn LĐTX = 339,718,840 – 75,373,653 = 264,345,186 NX: Ta thấy vốn lưu động thường xuyên năm 2008 thấp năm 2007 Tuy nhiên vốn lưu động thường xuyên dương.Nó phản ánh: tài sản dài hạn công ty phần tài sản ngắn hạn tài trợ nguồn vốn dài hạn Đơn vị: 1,000 đ 2008 2007 Chỉ tiêu TSDH Độ lệch Tuyệt đối(trđ) 225,768,147 119,033,780 106,734,367 Tươn đối(% 89.66 I.Các khoản phải thu dài hạn II.TSCĐ 217,556,615 80,212,401 137,344,214 171.2 1- TSCĐ hữu hình 186,637,101 80,185,946 106,451,155 132.7 2- TSCĐ vơ hình 30,894,043 - 30,894,043 - 25,470 26,454 -984 -3.72 22,030,000 -22,030,000 -100 56,531 16,791,379 -16,734,848 -99.6 490,113,333 420,879,039 69,234,294 16.45 755,226 - 755,226 - II Nguồn vốn chủ sở hữu 489,358,107 420,879,039 68,479,068 16.27 1- Vốn chủ sở hữu 481,232,352 413,302,587 67,929,756 16.43 Vốn đầu tư chủ sở hữu 169,558,760 140,405,800 29,152,960 20.76 Thặng dư vốn cổ phần 104,020,925 104,020,925 0 Các quĩ 172,202,982 115,293,664 59,909,318 49.36 -10 - -10 - Chênh lệch đánh giá lại TS - - Chênh lệch tỷ giá hối đoái - - - - 3-TSCĐ thuê tài 4- Chi phí xây dựng dở dang III BĐS đầu tư IV Các khoản đầu tư tài dài hạn V Tài sản dài hạn khác NVDH I Nợ dài hạn Cổ phiếu quỹ Lợi nhuận sau thuế chưa 53,449,694 53,582,197 -132,503 -0.25 8,125,755 5,756,451 2,369,304 41.16 8,125,755 5,756,451 2,369,304 41.16 phân phối Nguồn vốn đầu tư XDCB 2- Nguồn kinh phí quỹ khác Quỹ khen thưởng phúc lợi 3.Nợ dài hạn 755,226 755,266 4.VCSH 489,358,107 420,879,039 68,479,068 16,27 5.Tổng nguồn vốn 565,486,988 491,848,403 73,638,585 14,97 6.Lợi nhuận trước thuế 115,292,854 108,635,206 6,657,648 6,13 - - - - 8.Hệ số nợ 0.1346 0,1443 -0,0097 -6,72 9.Hệ số nợ dài hạn 0.00154 0.00154 - - - - 11.TSCĐ 217,556,615 80,212,401 137,344,21 171,23 12.TSCĐ hữu hình 186,637,101 80,185,946 106,451,15 132,76 13.TSCĐ vơ hình 30,894,043 - 30,894,043 - 25,470 26,454 -984 -3,72 8,155,000 22,030,000 -13,875,000 -62,98 16.Tài sản dài hạn khác 56,531 16,791,379 -16,734,848 -99,67 17.Tỷ suất tự tài trợ TSCĐ 2,167 3,536 -1,369 -38,72 18.Tỷ suất đầu tư TSCĐ 0,385 0,163 0,222 7.Chi phí trả lãi 10.Hệ số khả toán lãi 14.TSCĐ khác 15.Đầu tư dài hạn Nhận xét: +Hệ số nợ Hệ số nợ doanh nghiệp thấp cấu vốn an tồn,doanh nghiệp phụ thuộc vào vay nợ.Hệ số nợ năm 2008(0.1346) giảm so với năm 2007(0,1443) Trong tỷ suất lợi nhuận trước thuế/tts (20.39%) lớn lãi suất tiền vay bình quân năm 2007 (8.25%) chi phí sử dụng vốn 136,2 cao.Nếu doanh nghiệp tiếp tục trì hệ số nợ làm giảm lợi nhuận cho chủ doanh nghiệp Ta thấy hệ số nợ giảm tốc độ tăng nợ phải trả (7.27%) thấp tốc độ tăng tổng tài sản (14.97%) Điều nói lên DN giảm bớt khoản nợ vay dẫn đến giảm chi phí lãi vay Đây biểu tốt DN điều kiện khó khăn nguồn nguyên liệu đầu vào Công ty cổ phần nhựa Bình Minh doanh nghiệp có uy tín cao thị trường ngân hàng, nhà cung cấp đối tác DN.Cổ phiếu DN đánh giá cổ phiếu có tiềm lớn niêm yết thức SGDCK,chính mà khả huy động vốn ngắn hạn DN dễ dàng TSNH DN chiếm tỷ trọng lớn tổng tài sản DN.Năm 2008 TSNH DN chiếm 75.45% khả khoản TS cao,quay vòng vốn nhanh Việc trì hệ số nợ mức thấp DN có cấu vốn an tồn đặc biệt điều kiện sản xuất đồ hộp có nhiều biến động phụ thuộc phần lớn vào thị trường DN,thị hiếu người tiêu dùng đặc biệt sức ép cạnh tranh DN khác +Hệ số nợ dài hạn Hệ số nợ dài hạn thấp,bởi vốn chủ sở hữu doanh nghiệp nhiều nên gần toàn hoạt động kinh doanh DN tài trợ VCSH.Trong trường hợp việc trì hệ số nợ dài hạn thấp tốt cấu vốn sử dụng vốn an toàn điều kiện thị trường biến động lớn +Tỷ suất tự tài trợ TSCĐ: Năm 2008 giảm so với năm 2007 ta thấy tốc độ tăng TSCĐ lớn tốc độ tăng VCSH chứng tỏ toàn tăng thêm VCSH đầu tư vào TSCĐ dài hạn Điều chứng tỏ DN mở rộng quy mô sản xuất việc đầu tư toàn VCSH vào TSCĐ làm cho chi phí sử dụng vốn cao +Tỷ suất đầu tư TSCĐ DN tăng lên so với năm 2007 thể tình hình trang bị sở vật chất kĩ thuật DN tăng lên,điều tạo lực sản xuất xu hướng phát triển lâu dài,tăng sức cạnh tranh thị trường.TS đầu tư DN tăng lên so với năm 2007 chứng tỏ nguồn vốn DN đầu tư vào TSDH giảm đầu tư vào TSNH giảm không đáng kể Trong năm 2008 ,DN thay đổi sách bán hàng tiến hành bán chịu cho khách hàng với tỷ lệ lớn đồng thời sản xuất kỳ nhiều mà tiêu thụ phân phối chưa kịp dẫn đến hàng tồn kho kỳ tăng cao Mặc dù kết kinh doanh năm 2008 tốt ,lợi nhuận thu cao DN ý đến khâu phân phối tiêu thụ kỳ sau tránh để tương lưu kho lâu ngày làm giảm giá trị hàng hóa,ứ đọng vốn kéo dài chu kỳ sản xuất kinh doanh +Qua phân tích tiêu ta thấy cơng ty nhựa BM có ưu điểm hạn chế sau: +Ưu điểm: Cơ cấu tài tình hình đầu tư DN tốt ,lợi nhuận thu cao , vốn vay ngân hàng tổ chức khác mà chi phí trả lãi việc vốn vay đảm bảo an tồn cho DN trinh sản xuất toàn trinh sản xuất gần tài trợ VCSH.DN làm ăn có hiệu năm 2008 mở rộng sản xuất kinh doanh tạo uy tín lớn thị trường măc dù năm 2008 năm có nhiều biến động chi phí đầu vào để sản xuất sản phẩm DN thu lợi nhuận lớn.Lợi nhuận năm 2008 tăng so với năm 2007 6.13% điều tốt cho DN trình kinh doanh.Tốc độ quay vịng vốn DN nhanh khơng làm ứ đọng vốn làm giảm chi phí sử dụng vốn +Hạn chế:chi phí sử dung vốn cao làm giảm lợi nhuận cho chủ DN,việc trì hệ số nợ thấp làm giảm khả phát huy địn bẩy tài chính,DN nên vay nhiều để giảm chi phí sử dụng vốn khơng nên sử dụng VCSH cho q trình sản xuất kinh doanh chi phí vốn cao san rủi ro cho chủ nợ +Biện pháp: Doanh nghiệp nên trì hệ số nợ cao để giảm chi phí sử dụng vốn, phát huy địn bẩy tài làm tăng lợi nhuận.Do năm 2008 DN mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh nên khối lượng sản phẩm sản xuất nhiều ,khối lượng hàng hóa lưu kho nhiều doanh nghiệp cần trọng khâu tiêu thu đẩy nhanh tốc độ tiêu thụ sản phẩm,tránh tượng lưu kho nhiều làm ứ đọng vốn ảnh hưởng đến trình sản xuất kinh doanh III Phân tích khả toán ngắn hạn : Đơn vị : lần Chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Hệ số toán nợ ngắn hạn 8.41 5.25 4.51 Hệ số toán nhanh 5.2 2.64 1.63 Hệ số toán 2.77 0.4 0.4