1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của nghiệp vụ bảo hiểm vật chất xe cơ giới tại phòng bảo hiểm cầu giấy công ty bảo hiểm hà nội

99 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 99
Dung lượng 127,05 KB

Nội dung

Luận văn tốt nghiệp GVHD: Th.S Tô Thiên Hương MỤC LỤC Trang LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ BẢO HIỂM VẬT CHẤT XE CƠ GIỚI I Sự cần thiết khách quan phải có bảo hiểm vật chất xe giới 1.Lịch sử hình thành bảo hiểm vật chất xe giới 1.1 Vai trị ngành giao thơng vận tải kinh tế .3 1.2 Nguyên nhân hậu tai nạn xe giới Sự cần thiết tác dụng bảo hiểm vật chất xe giới 2.1 Sự cần thiết bảo hiểm vật chất xe giới 2.2.Tác dụng bảo hiểm vật chất xe giới 11 II Nội dung bảo hiểm vật chất xe giới .14 1.Đối tượng tham gia bảo hiểm .14 Phạm vi bảo hiểm 16 2.1 Rủi ro bảo hiểm 16 2.2 Rủi ro loại trừ .18 Giá trị bảo hiểm, số tiền bảo hiểm phí bảo hiểm 19 3.1 Giá trị bảo hiểm (GTBH) số tiền bảo hiểm (STBH) 19 3.2 Phí bảo hiểm .21 Hoạt động giám định bồi thường tổn thất 27 4.1 Quy trình xử lý tai nạn, giám định xét bồi thường bảo hiểm thiệt hại vật chất xe giới 27 4.2.Bồi thường chi trả tiền bảo hiểm 33 Hợp đồng bảo hiểm 37 Hệ thống tiêu đánh giá hiệu kinh doanh .38 6.1 Các tiêu hiệu kinh doanh đứng góc độ kinh tế .39 6.2 Các tiêu hiệu kinh doanh đứng góc độ xã hội 39 Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Thanh Lớp Bảo Hiểm 46B Luận văn tốt nghiệp GVHD: Th.S Tô Thiên Hương 6.3 Các tiêu hiệu kinh doanh theo khâu công việc 40 CHƯƠNG 2: TÌNH HÌNH TRIỂN KHAI NGHIỆP VỤ BẢO HIỂM VẬT CHẤT XE CƠ GIỚI TẠI PHÒNG BẢO HIỂM CẦU GIẤY, CÔNG TY BẢO HIỂM HÀ NỘI 42 ( GIAI ĐOẠN 2003 – 2007 ) 42 I Giới thiệu cơng ty bảo hiểm Hà Nội phịng bảo hiểm Cầu Giấy 42 Sự hình thành phát triển công ty Bảo Việt Hà Nội 42 Vài nét phòng bảo hiểm Cầu Giấy 43 II Tình hình triển khai nghiệp vụ bảo hiểm vật chất xe giới phòng bảo hiểm Cầu Giấy 48 Công tác khai thác .48 Công tác giám định bồi thường tổn thất .60 Cơng tác đề phịng hạn chế tổn thất 66 Kết hiệu kinh doanh nghiệp vụ 67 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ Ý KIẾN ĐỀ XUẤT NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGHIỆP VỤ BẢO HIỂM VẬT CHẤT XE CƠ GIỚI TẠI PHÒNG BẢO HIỂM CẦU GIẤY .74 I Những thuận lợi khó khăn ảnh hưởng đến việc triển khai nghiệp vụ bảo hiểm vật chất xe giới phòng bảo hiểm Cầu Giấy 74 Thuận lợi 74 Khó khăn 77 II Một số ý kiến đề xuất nhằm nâng cao hiệu hoạt động nghiệp vụ bảo hiểm vật chất xe giới phòng bảo hiểm Cầu Giấy 81 Đối với công tác khai thác 81 Đối với công tác giám định .85 Đối với công tác bồi thường 87 Đối với tình hình trục lợi bảo hiểm 89 Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Thanh Lớp Bảo Hiểm 46B Luận văn tốt nghiệp GVHD: Th.S Tô Thiên Hương DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng : Tình hình tai nạn giao thông đường Việt Nam Bảng : Số lượng xe giới tham gia giao thông từ năm 1995 – 2007 Bảng 3: Biểu phí bảo hiểm vật chất xe giới (khơng tính khấu hao hay thay mới) 23 Bảng 4: Biểu phí ngắn hạn theo quy định Bộ Tài Chính 23 Bảng 5: Biểu phí dài hạn theo quy định Bộ Tài Chính 24 Bảng 6: Kết kinh doanh văn phòng bảo hiểm quận Cầu Giấy (giai đoạn 2003 – 2007) 46 Bảng 7: Kết khai thác nghiệp vụ bảo hiểm vật chất xe giới phòng bảo hiểm Cầu Giấy giai đoạn 2003 – 2007 51 Bảng : Tình hình thực kế hoạch khai thác nghiệp vụ bảo hiểm vật chất xe giới phòng bảo hiểm Cầu Giấy giai đoạn 2003-2007 54 Bảng 9: Tỷ lệ doanh thu phí bảo hiểm vật chất xe giới so với tổng doanh thu phí phịng bảo hiểm Cầu Giấy giai đoạn 2003-2007 .56 Bảng 10: Hiệu khai thác phòng Cầu Giấy 59 (giai đoạn 2003 – 2007) 59 Bảng 11: Kết giám định thiệt hại vật chất xe giới phòng bảo hiểm Cầu Giấy giai đoạn 2003-2007 61 Bảng 12: Tình hình bồi thường phòng bảo hiểm Cầu Giấy 64 giai đoạn 2003-2007 64 Bảng 13: Kết hiệu kinh doanh văn phòng bảo hiểm Cầu Giấy giai đoạn 2003-2007 .69 Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Thanh Lớp Bảo Hiểm 46B Luận văn tốt nghiệp GVHD: Th.S Tô Thiên Hương LỜI MỞ ĐẦU Trong năm qua đất nước có nhiều thay đổi lớn kinh tế, trị, văn hoá xã hội Nền kinh tế Việt Nam ngày hội nhập mạnh mẽ với kinh tế khu vực giới Vị Việt Nam trường quốc tế nâng lên Để phục vụ cho hoạt động buôn bán, giao lưu ngày phát triển kinh tế - nhu cầu thiết xã hội điều tiên phải phát triển sở hạ tầng, sở hạ tầng giao thơng chiếm vị trí quan trọng Hệ thống đường xá, cầu cống phải mở rộng nâng cấp để đảm bảo cho việc vận chuyển nhanh chóng, thuận tiện, mà trước hết an toàn Do tăng lên nhanh phương tiện giao thông (đặc biệt xe giới), nên sở hạ tầng giao thơng có phát triển tình hình tai nạn giao thơng vấn đề đáng lo ngại cho toàn xã hội Tai nạn xảy kéo theo tổn thất người của, điều gây đau đớn mặt tinh thần cho người thân mà làm thiệt hại kinh tế cho gia đình xã hội Vì bảo hiểm vật chất xe giới đời để đảm bảo mặt tài cho chủ xe phương tiện họ khơng may gặp rủi ro, góp phần bảo vệ an toàn chung xã hội Nhưng thực tế số lượng xe tham gia bảo hiểm vật chất xe tương đối thấp so với tổng lượng xe giới lưu hành Điều do: Các sản phẩm bảo hiểm xa lạ với người dân, vấn đề thu nhập, sản phẩm bảo hiểm vật chất xe chưa thực hấp dẫn, hoạt động giám định - bồi thường công ty bảo hiểm chưa đáp ứng mong muốn khách hàng, gây lịng tin cho khách hàng…Vì cần phải có giải pháp hữu hiệu để khai thác tối đa nghiệp vụ - nghiệp vụ bảo hiểm có tiềm lớn nước ta tương lai Chính lý mà em Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Thanh Lớp Bảo Hiểm 46B Luận văn tốt nghiệp GVHD: Th.S Tô Thiên Hương định chọn đề tài: “Thực trạng giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động nghiệp vụ bảo hiểm vật chất xe giới phịng bảo hiểm Cầu Giấy, cơng ty bảo hiểm Hà Nội” với mong muốn đóng góp số ý kiến để hoạt động ngày nâng cao, tạo niềm tin cho khách hàng vào công ty Em xin chân thành cảm ơn giúp đỡ hướng dẫn tận tình giáo Th.s Tơ Thiên Hương, anh chị văn phịng bảo hiểm Cầu Giấy để em hồn thành luận văn tốt nghiệp Trong q trình hồn thành chuyên đề, thời gian hiểu biết cịn hạn chế nên khơng tránh khỏi thiếu sót định, em mong góp ý Thầy, Cô giáo bạn để viết em hoàn thiện Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Thanh Lớp Bảo Hiểm 46B Luận văn tốt nghiệp GVHD: Th.S Tô Thiên Hương CHƯƠNG KHÁI QUÁT CHUNG VỀ BẢO HIỂM VẬT CHẤT XE CƠ GIỚI I Sự cần thiết khách quan phải có bảo hiểm vật chất xe giới 1.Lịch sử hình thành bảo hiểm vật chất xe giới 1.1 Vai trò ngành giao thông vận tải kinh tế Giao thông vận tải ngành dịch vụ, tham gia vào việc cung ứng vật tư kỹ thuật, nguyên liệu, lượng cho sở sản xuất đưa sản phẩm đến thị trường tiêu thụ, giúp cho trình sản xuất xã hội diễn liên tục bình thường Trong kinh tế quốc dân, giao thông vận tải đường xem ngành giữ vị trí quan trọng, giao thơng đường ví “mạch máu” kinh tế quốc dân Giao thông vận tải phục vụ nhu cầu lại nhân dân, giúp cho hoạt động sinh hoạt thuận tiện Các mối liên hệ kinh tế, xã hội địa phương thực nhờ mạng lưới giao thơng vận tải Vì thế, nơi nằm gần tuyến vận tải lớn đầu mối giao thông vận tải nơi tập trung ngành sản xuất, dịch vụ dân cư Nhờ hoàn thiện kỹ thuật, mở rộng cự li vận tải, tăng tốc độ vận chuyển mà vùng xa xơi mặt địa lí trở nên gần Những tiến ngành vận tải có tác động to lớn làm thay đổi phân bố sản xuất phân bố dân cư giới Ngành giao thơng vận tải phát triển góp phần thúc đẩy hoạt động kinh tế, văn hoá vùng núi xa xơi, củng cố tính thống kinh tế, tăng cường sức mạnh quốc phòng đất nước tạo nên mối giao lưu kinh tế nước giới Với phát triển kinh tế quốc dân, phân công lao động ngày mở rộng, điều kiện phát triển ngành giao thơng vận tải nói chung Tuy có thực tế sở hạ tầng giao thông đường nước ta nhiều yếu kém, Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Thanh Lớp Bảo Hiểm 46B Luận văn tốt nghiệp GVHD: Th.S Tô Thiên Hương không đồng chưa tương xứng với phát triển chóng mặt phương tiện xe giới, có nhiều đoạn đường không đạt tiêu chuẩn chất lượng, tỷ lệ nhựa thấp, đường có bề mặt rộng cho hai xe cịn ít, nhiều đường bị xuống cấp nghiêm trọng Nguyên nhân chủ yếu kinh tế nước ta cịn nhiều khó khăn, chưa đủ điều kiện để lúc làm thay đổi tồn sở hạ tầng giao thông đường Mặc dù năm qua, để đáp ứng nhu cầu phát triển đất nước, Đảng Nhà Nước ta đầu tư lớn cho sở hạ tầng giao thông đường thông qua nguồn vốn từ ngân sách Nhà Nước hỗ trợ từ nguồn vốn vay phủ nước ngồi, nguồn vốn sử dụng cho việc làm nâng cấp nhiều đường quan trọng, có ý nghĩa chiến lược để đáp ứng nhu cầu lại nhân dân hoạt động kinh tế xã hội khác Bên cạnh đó, thời tiết khí hậu nước ta ln có diễn biến bất thường, mưa lớn lũ lụt xảy hàng năm làm xuống cấp nghiêm trọng nhiều đoạn đường, có đoạn cịn bị phá hủy hồn tồn Xe giới phương tiện phổ biến giao thơng đường với tính linh hoạt, vận hành tốt loại địa hình, thuận tiện việc chuyên chở hành khách hàng hóa, đồng thời có tốc độ vận chuyển nhanh, lưu lượng xe lớn, chi phí rẻ so với loại hình vận chuyển khác ưa chuộng Hơn nữa, với nhịp tăng trưởng nhanh, nhu cầu vận chuyển lưu thơng hàng hóa vùng tăng nhanh, gia tăng nhanh chóng phương tiện xe giới điều tất yếu 1.2 Nguyên nhân hậu tai nạn xe giới 1.2.1 Nguyên nhân Xe giới phương tiện tiện ích giao thơng vận tải đường Tuy nhiên mặt trái hình thức vận chuyển vấn đề an toàn vận hành, mức độ nguy hiểm lớn, khả gây tai nạn cao số lượng đầu xe dày đặc, đa dạng chủng loại lại bất cập chất lượng Theo thống kê Ủy ban an Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Thanh Lớp Bảo Hiểm 46B Luận văn tốt nghiệp GVHD: Th.S Tơ Thiên Hương tồn giao thơng quốc gia có tới 80% vụ tai nạn giao thông hoạt động giao thông đường gây liên quan đến điều khiển xe giới.Vậy nguyên nhân gây nên vụ tai nạn này? Có nhiều nguyên nhân gây nên vụ tai nạn xe giới, gộp thành nguyên nhân sau: - Do người điều khiển xe tham gia giao thông + Sử dụng chất kích thích tham gia giao thơng rượu, bia… + Cố tình vi phạm luật lệ an tồn giao thơng vượt đèn đỏ, vào đường cấm, đường ngược chiều… + Lạng lách, đánh võng, đua xe, phóng nhanh, vượt ẩu dẫn đến họ khơng làm chủ tốc độ + Những người tham gia giao thông chưa trang bị kiến thức luật an tồn giao thơng cách đầy đủ Đồng thời chất lượng đào tạo lái xe trung tâm + Người tham gia giao thơng khơng có giấy phép hợp lệ… - Do thân xe tham gia giao thông + Hệ thống an tồn xe khơng đảm bảo tiêu chuẩn kĩ thuật đề + Thời gian sử dụng xe lâu xe cũ nát… - Do sở hạ tầng + Đường xá, cầu cống chất lượng, cố gắng khắc phục không theo kịp tốc độ tăng lượng xe tham gia giao thông, đặc biệt kinh tế mở cửa phát triển + Địa hình nước ta phong phú phức tạp, đồng thời thời tiết phức tạp, thường xuyên xảy lũ lụt có sương mù Đây nguy tiềm ẩn tai nạn giao thông Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Thanh Lớp Bảo Hiểm 46B Luận văn tốt nghiệp GVHD: Th.S Tô Thiên Hương 1.2.2 Hậu Dù xuất phát từ nguyên nhân vụ tai nạn xe giới mang lại hậu khó lường Tình hình tai nạn giao thông đường (TNGTĐB) mối hiểm hoạ đời sống người Thiên tai hay chiến tranh có ngày kết thúc, TNGTĐB điều kiện sinh hoạt phát triển người khó có thể  khẳng định hồi kết thúc Từ năm 1996 đến hết năm 2007, nước ta xảy 233.831 vụ TNGTĐB, làm chết 114.906 người, làm bị thương 244.550 người Tính trung bình ngày xảy 54 vụ TNGTĐB, làm chết 27 người làm bị thương 56 người Riêng thiệt hại tài sản, vật chất (cả hữu hình vơ hình) lớn, khó mà tính số xác Theo ước tính trung bình năm Việt Nam tốn khoảng 900 USD cho vấn đề tai nạn giao thông Hệ lụy TNGTĐB gánh nặng xã hội Phần lớn tổn thất người (tính mạng, sức khoẻ) loại tai nạn nhằm vào người có sức khoẻ, động lao động nhiều gia đình Sau vụ, việc giao thông đường xảy ra, có thiệt hại người tài sản, có: người điều khiển phương tiện vi phạm qui định an tồn giao thơng bị kết án tù – xã hội phải lo; người chết tai nạn – xã hội phải lo; người bị thương tích, tàn phế - xã hội phải lo điều trị nuôi dưỡng; tài sản, cơng trình, phương tiện hư hỏng tai nạn gây – xã hội phải lo sửa chữa, khắc phục…và cịn nhiều tổn thất khác có liên quan – xã hội phải lo với nỗi niềm xót thương, xúc, trăn trở Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Thanh Lớp Bảo Hiểm 46B Luận văn tốt nghiệp GVHD: Th.S Tô Thiên Hương Bảng : Tình hình tai nạn giao thơng đường Việt Nam (giai đoạn 1996-2007) Số vụ So sánh với năm trước Tăng Tăng (giảm) (giảm) tuyệt đối tương (+/-) đối (%) Số người chết So sánh với năm trước Số người Tăng Tăng chết (giảm) (giảm) tuyệt đối tương đối (%) Số người bị thương So sánh với năm trước Số người Tăng Tăng bị thương (giảm) (giảm) tuyệt đối tương đối (%) Năm Số vụ 1996 19.075 5.581 21.556 1997 19.162 87 0,46 5.324 -257 -4,60 20.465 -1.091 5,06 1998 20.725 1.563 8,16 5.518 194 3,64 21.869 1.404 6,86 1999 21.512 787 3,80 5.682 164 2,97 22.897 1.028 4,70 2000 23.115 1.603 7,45 6.131 449 7,90 24.264 1.367 5,97 2001 24.324 1.209 5,23 7.526 1.395 22,75 25.689 1.425 5,87 2002 25.998 1.674 6,88 8.312 786 10,44 25.955 266 1,04 2003 27.121 1.123 4,32 8.851 539 6,48 26.256 301 1,16 2004 29.135 2.014 7,43 9.103 252 2,85 27.102 846 3,22 2005 29.083 -52 -0,18 11.214 2.111 23,19 28.326 1.224 4,52 2006 30.125 1.042 3,58 12.111 897 8,00 28.965 639 2,26 2007 36.154 6.029 2,00 13.232 1.121 9,26 29.691 726 2,51 Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Thanh Lớp Bảo Hiểm 46B

Ngày đăng: 17/07/2023, 08:25

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Văn Định (2005), Giáo trình Quản Trị Kinh Doanh Bảo Hiểm, NXB Thống Kê Khác
2. Nguyễn Văn Định (2005), Giáo trình Kinh Tế Bảo Hiểm, NXB Thống Kê Khác
3. Tạp chí giao thông vận tải 2006 – 2007 Khác
7. Báo cáo hàng năm của Bảo Việt Hà Nội Khác
8. Báo cáo tổng kết năm 2003 – 2007 của phòng bảo hiểm Cầu Giấy Khác
9. Các khoản định mức chi của phòng bảo hiểm Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w