1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích tình hình thực hiện giá thành kế hoạch và đề xuất một số giải pháp nhằm hạ giá thành sản phẩm gt250 tại công ty tnhh một thành viên cơ khí duyên hải

76 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân tích tình hình thực hiện giá thành kế hoạch và đề xuất một số giải pháp nhằm hạ giá thành sản phẩm GT250 tại công ty TNHH một thành viên cơ khí Duyên Hải
Tác giả Phạm Thuỳ Trang
Trường học Đại học Bách Khoa Hà Nội
Chuyên ngành Kinh tế và quản lý
Thể loại Đồ án tốt nghiệp
Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 138,72 KB

Cấu trúc

  • Chơng I: Cơ sở lý thuyết của đề tài (3)
  • Phần I: Cơ sở lý luận về chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm (0)
    • I. Chi phí sản xuất trong doanh nghiệp (3)
    • II. Phân loại chi phí sản xuất kinh doanh (4)
  • Phần II: Giá thành sản phẩm và phơng pháp tính giá thành sản phẩm (0)
    • I. Khái niệm về giá thành (14)
    • II. Phân loại giá thành (14)
    • III. Phơng pháp tính giá thành (16)
    • IV. Các phơng pháp phân tích (19)
    • V. Phân tích biến động chi phí sản xuất và giá thành` (22)
    • VI. Một số phơng hớng làm giảm giá thành (27)
  • Chơng II: Phân tích tình hình thực hiện giá thành ở Công ty 22 Phần I: Giới thiệu đặc điểm cơ bản của Công ty (28)
    • I. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty (28)
    • II. Chức năng và nhiệm vụ của Công ty (0)
    • III. Cơ cấu bộ máy quản lý của Công ty (31)
  • Phần II: Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch giá thành sản phẩm (0)
    • I. Đánh giá chung về tình hình thực hiện kế hoạch giá thành sản phẩm (38)
      • 3.1. Phân tích khoản mục chi phí nguyên vật liệu trực tiÕp (47)
      • 3.2. Phân tích khoản mục chi phí nhân công trực tiếp (50)
      • 3.3. Phân tích khoản mục chi phí sản xuất chung (56)
      • 3.4. Phân tích khoản mục chi phí quản lý doanh nghiệp (57)
      • 3.5. Phân tích khoản mục chi phí bán hàng (59)
  • Phần III. Nhận xét đánh giá chung (0)
  • Chơng III. Một số giải pháp làm hạ giá thành sản phẩm GT250 (63)
    • I. Phơng hớng (63)
    • II. Một số giải pháp và đề án giải quyết hạ giá thành sản phÈm GT250 (64)

Nội dung

Cơ sở lý luận về chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm

Chi phí sản xuất trong doanh nghiệp

Khái niệm chi phí sản xuất.

Chi phí đợc định nghĩa theo nhiều phơng diện khác nhau Chi phí có thể hiểu một cách trìu tợng là biểu hiện bằng tiền những hao phí lao động sống và lao động vật hoá phát sinh trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh,hoặch chi phí là những phí tổn về nguồn lực, tài sản cụ thể sử dụng trong hoạt động sản xuất kinh doanh.

Những nhận thức có thể khác nhau về quan điểm, hình thức thể hiện chi phí nhng tất cả đều thể hiện một vấn đề chung: Chi phí là những phí tổn tài nguyên, vật chất, lao động và phải phát sinh với mục đích sản xuất kinh doanh. Đây chính là bản chất kinh tế của chi phí trong hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.

Nh vậy có thể đa khái miệm chi phí sản xuất là: Chi phí sản xuất là biểu hiện bằng tiền của lao động sống và lao động vật hoá cùng các chi phí khác mà doanh nghiệp phải chi ra để tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh trong một thời kỳ nhất định. Đối với doanh nghiệp thì chi phí là mối quan tâm hàng đầu vì mỗi đồng chi phí bỏ ra đều có ảnh hởng đến lợi nhuận Vì vậy vấn đề quan trọng đợc đặt ra cho các nhà quản trị kinh doanh là phải kiểm soát các chi phí của doanh nghiệp.

Nhận định và thấu hiểu cách phân loại và ứng sử của từng loại chi phí là chìa khoá của việc đa ra những quyết định đúng đắn trong quá trình tổ chức điều hành hoạt động kinh doanh của các nhà quản trị.

Phân loại chi phí sản xuất kinh doanh

2.1 Phân loại chi phí theo 5 khoản mục

Căn cứ để phân loại dựa vào địa điểm phát sinh chi phí (tức là chi phí ở phân xởng nào hay chi phí chung cho doanh nghiệp) và nơi chịu chi phí mà ngời ta chia tất cả các loại chi phí thành 5 nhóm gọi là khoản mục Các khoản mục bao gồm:

2.1.1 Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

Là chi phí phát sinh để mua sắm các đối tợng lao động cần thiết cho hoạt động sản xuất kinh doanh trong thời kỳ xem xét, có thể xác định đợc một cách rõ ràng tách biệt cho từng loại sản phẩm Trong quản lý chi phí, chi phí nguyên vật liệu trực tiếp thờng đợc định mức theo từng loại sản phẩm và có thể nhận diện trên hồ sơ kỹ thuật sản xuất.

2.1.2 Chi phí nhân công trực tiếp

Là chi phí thanh toán cho công nhân trực tiếp vận hành dây chuyền sản xuất, tạo ra sản phẩm hoặc dịch vụ phục vụ Khả năng và kỹ năng của lao động trực tiếp sẽ ảnh hởng đến số lợng và chất lợng của sản phẩm hay dịch vụ cung cấp. Bao gồm tiền lơng, tiền công, các khoản phụ cấp, các khoản BHXH, BHYT và các chi phí kèm theo Cũng nh chi phí nguyên vật liệu trực tiếp chi phí nhân công trực tiếp có thể xác định rõ ràng, cụ thể và tách biệt cho từng sản phẩm vì vạy tronng quản lý chi phí, chi phí nhân công trực tiếp đợc định mức theo từng loại sản phẩm hay dịch vụ cung cấp.

2.1.3 Chi phí sản xuất chung của phân xởng

Chi phí sản xuất chung có thể định nghĩa một cách đơn giản là những chi phí phát sinh ở phân xởng, bao gồm các chi phí nhiên liệu, năng lợng dùng trong sản xuất, chi phí lơng và các khoản kèm theo của cán bộ quản lý trực tiếp, chi phí dịch vụ mua ngoài và các khoản chi phí khác bằng tiền dùng ở phân xởng, phát sinh tại các bộ phận sản xuất Chi phí sản xuất chung có 4 đặc điểm sau:

Gồm nhiều khoản mục chi phí khác nhau.

Các khoản mục chi phí thuộc chi phí sản xuất chung đều có tính chất gián tiếp với từng đơn vị sản phẩm nên không thể tính thẳng vào sản phẩm hay dịch vụ phục vụ. Cơ cấu chi phí sản xuất chung bao gồm cả biến phí, định phí, chi phí hỗn hợp, trong đó định phí chiếm tỷ trọng cao nhất.

Do nhiều bộ phận khác nhau quản lý và rất khó kiểm soát, chi phí sản xuất chung đợc tính vào sản phẩm cùng với chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, nhng do đặc trng là không thể tính thẳng vào sản phẩm nên chúng sẽ đợc tính vào sản phẩm thông qua việc phân bổ theo công thức:

Don giá phan bổ chi phí sản xuất chung =Tổng chi phí sản xuất chung ớc tính ¿ Tổng don vị d ợc chon ¿ làm tiêu thức phan bổ ¿ ¿

Chi phí bán hàng còn gọi là chi phí lu thông, là những khoản chi phí đảm bảo cho việc thực hiện chiến lợc và chính sách bán hàng của doanh nghiệp Gồm những khoản chi phí nh: tiếp thị, marketinh, lơng nhân viên bán hàng, tiền hoa hồng, khấu hao tài sản cố định trong bán hàng, các yếu tố mua ngoài có liên quan loại chi phí sản xuất này xuất hiện ở tất cả các loại hình doanh nghiệp.

2.1.5 Chi phí quản lý doanh nghiệp

Chi phí này bao gồm toàn bộ các chi phí chi ra cho việc tổ chức và quảm lý sản xuất chung trong toàn doanh nghiệp.Các khoản chi phí này không thể xếp vào chi phí sản xuất hay chi phía lu thông Chi phí này gồm những khoản nh: chi phí lơng cán bộ quản lý và lơng nhân viên văn phòng, chi phí văn phòng phẩm, khấu hao tài sản cố định dùng trong quản lý, các yếu tố mua ngoài có liên quan tất cả các doanh nghiệp đều có yếu tố chi phí này.

2.2 Phân loại chi phí sản xuất kinh doanh theo 5 yếu tè.

Dựa vào nội dung kinh tế của chi phí, tức là chi phí vào việc gì mà ngời ta phân loại toàn bộ chi phí ra thành 5 nhóm, gội là các yếu tố, các yếu tố bao gồm:

2.2.1 Chi phí nguuyên vật liệu

Là toàn bộ các chi phí phát sinh để mua sắm các đối t- ợng lao động vào hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong thời kỳ xem xét.

Là chi phí liên quan đến nguồn lực lao động mà doanh nghiệp sử dụng trong thời kỳ xem xét, bao gồm lơng và các khoản kèm theo lơng.

2.2.3 Chi phí khấu hao tài sản cố định

Là khoản mục chi phí có liên quan đén khoản mục khấu hao tài sản cố định của doanh nghiệp trong thời kỳ xem xét Khoản này đợc khấu trừ theo thu nhập của doanh nghiệp tríc khi tÝnh thuÕ.

2.2.4 Chi phí dịch vụ mua ngoài

Bao gồm các khoản thanh toán cho các yếu tố mua ngoài mà doanh nghiệp thực hiện nh: chi phí nhiên liệu, năng lợng, thuê ngoài, sửa chữa, kiểm toán v.v

Gồm các khoản thuế, lệ phí phải nộp, các chi phí hoạt động tài chính, hoạt động bất thờng.

Cách phân loại này dùng để lập các dự toán kế hoạch cung ứng vật t nhằm đảm bảo cho hoạt động sản xuất kinh doanh tại tất cả các khâu trong quá trình sản xuất của doanh nghiệp đợc thực hiện đúng tiến độ.

2.3 Phân loại chi phí thành chi phí biến đổi và chi phí cố định căn cứ vào mối quan hệ với sự tăng giảm sản lợng.

Chi phí biến đổi là những chi phí có tăng giảm cùng tỷ lệ với sự tăng giảm số lợng sản phẩm, nh chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp.

Chi phí cố định là chi phí khi tăng hay giảm sản lợng thì tổng chi phí trong kỳ khônng thay đổi theo Ví dụ nh tiền thuê cửa hàng, chi phí khấu hao tài sản cố định v.v Những chi phí hoàn toàn cố định khi tăng giảm sản lợng rất ít Có nhiều khoản chi phí mà khi tăng giảm sản lợng thì mức chi cả năm không thay đổi hoặc có thay đổi, hoặc có tăng giảm thi tỷ lệ tăng, giảm thấp hơn nhiều Ngời ta gọi đó là những chi phí tơng đối cố định nh: tiền lơng nhân viên bộ máy quản lý doanh nghiệp, tiền điện, tiền điện thoại, công tác phí v.v những chi phí này đều năm trong khoản mục chi phí chung cho nhiều loại sản phẩm nh chi phí chung phân xởng, chi phí quản lý, chi phí bán hàng Vì vậy những khoản mục này cũng đợc gọi là khoản mục chi phí cố định. Cho dù tổng chi phí cả năm có tăng lên nhng do tốc độ tăng có chậm hơn tốc độ tăng sản lơng, dẫn đến mức giảm chi phí trên một đơn vị sản phẩm.

2.4 Phân loại chi phí thành chi phí trực tiếp và chi phí gián tiếp.

Giá thành sản phẩm và phơng pháp tính giá thành sản phẩm

Khái niệm về giá thành

Trong quá trình sản xuất sản phẩm và thực hiện các lao vụ và dịch vụ, doanh nghiệp sẽ phải bỏ ra một lợng chi phí nhất định cho các sản phẩm dịch vụ hoàn thành Những chi phí đó tạo lên giá trị của sản phẩm, hay về phơng diện kinh tế thì đó là những yếu tố cấu thành lên giá thành sản phÈm.

Nh vậy giá thành sản phẩm, dịch vụ là những chi phí bằng tiền để sản xuất hay tiêu thụ một khối lợng sản phẩm hay dịch vụ nhất định.

Giá thánh sản phẩm là chi phí sản xuất tính cho một khối lợng hay đơn vị sản phẩm do doanh nghiệp đã sản xuất hoàn thành, nh vậy bản thân của giá thành là sự chuyển dịch giá trị của các yếu tố chi phí vào các công việc lao vụ nhất định đã hoàn thành, do đó giá thành là thớc đo chi phí, là căn cứ , là cơ sở, là điểm suất phát để xác định giá cả và bù đắp chi phí. Đối tợng để tính giá thành có thể là bán thành phẩm, cụm chi tiết, chi tiết, nhóm sản phẩm, đơn đặt hàng Kỳ tính giá thành là khoảng thời gian kế toán hệ thống số liệu về kỳ chi phí sản xuất và khối lợng sản phẩm, dịch vụ hoàn thành và tiến hành tính toán giá thành cho khối lợng sản phẩm hay dịch vụ đó.

Phân loại giá thành

2.1 Phân loại giá thành theo nội dung chi phí cấu thành giá.

2.1.1 Giá thành sản xuất bao gồm:

 Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

 Chi phí nhân công trực tiếp

 Chi phí sản xuất chung tính cho những sản phẩm, công việc, lao vụ đã hoàn thành Giá thành sản xuất đợc sử dụng ghi sổ cho sản phẩm đã hoàn thành, nhập kho hoặc giao cho khách hàng Giá thành sản xuất của sản phẩm là căn cứ để tính giá trị hàng tồn kho, giá vốn hàng bán, lãi gộp ở doanh nghiệp sản xuất.

2.1.2 Giá thành toàn bộ của sản phẩm tiêu thụ

Giá thành phân xởng là tập hợp toàn bộ chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung Đây chính là giá thành phân xởng của sản phẩm. Giá thành công xởng bằng giá thành phân xởng cộng với chi phí quản lý doanh nghiệp.

Giá thành toàn bộ bằng giá thành công xởng cộng chi phí bán hàng.

2.2 Phân loại theo cơ sở để xác định quản lý giá thành

2.2.1 Giá thành kế hoạch và giá thành thực tế của sản phẩm

Giá thành kế hoạch là giá thành sản phẩm đợc tính trên cơ sở chi phí sản xuất kế hoạch và sản lợng kế hoạch Việc tính giá thành sản phẩm bắt đầu từ khi sản xuất hay chế tạo sản phẩm Đây là mục tiêu phấn đấu của doanh nghiệp. Đây là cơ sở để so sánh phân tích tình hình thực hiện kế hoạch, kế hoạch giảm giá thành của sản phẩm đợc so sánh. Giá thành thực tế là giá thành sản phẩm đợc tính trên cơ sở số liệu chi phí sản xuất thực tế đã phát sinh và tập hợp đ- ợc trong kỳ Giá thành thực tế chỉ có thể thực hiện đợc khi kết thúc quá trình sản xuất, chế tạo sản phẩm.

Giá thành định mức là giá thành sản phẩm đợc tính trên cơ sở chi phí hiện hành và chỉ tính cho một chi phí hiện hành, tính cho một đơn vị sản phẩm Giá thành định mức là công cụ quản lý định mức của các doanh nghiệp, là thớc đo chính xác của thớc đo sử dụng tài sản vật t lao động trong sản xuất.

Tổng giá thành sản luợng hàng hoá là toàn bộ những chi phí bỏ ra, để tiến hành sản xuất, tiêu thụ sản phẩm tính cho toàn bộ sản lợng hàng hoá trong kỳ Giá thành toàn bộ sản lợng hàng hoá cho biết toàn bộ chi phí bỏ ra trong kỳ và tỷ trọng của từng loại chi phí, từ đó phân tích để hạ giá thành của sản phẩm.

2.2.2 Đối tợng tính giá thành

Là loại sản phẩm, nhóm sản phẩm cùng loại do doanh nghiệp sản xuất cần phải tính giá thành và giá thành đơn vị sản phẩm Để xác định đối tợng tính giá thành cần phải căn cứ vào đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh, đặc điểm sản xuất sản phẩm Nếu doanh nghiệp sản xuất có tính chất đơn chiếc thì đối tợng tính giá thành là từng sản phẩm, dịch vụ hoàn thành Nếu doanh nghiệp sản xuất theo phơng thức hàng loạt thì đối tợng tính giá thành là từng loại sản phẩm đã hoàn thành.

Phơng pháp tính giá thành

Căn cứ vào các chi phí đã tập hợp đợc theo các đố tợng tập hợp chi phí phân xởng, kế toán vận dụng phơng pháp tính giá thành một cách hợp lý, phù hợp với đặc điểm tổ chức kinh doanh, tính chất đặc điểm sản phẩm, yêu cầu và trình độ quản lý của doanh nghiệp.

Việc tính giá thành bao gồm các yếu tố sau: Chi phí nghuên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung.

3.1 Phơng pháp tính giá thành đơn giản

Kế toán căn cứ vào những chi phí sản xuất đã tập hợp đ- ợc theo các đối tợng tập hợp chi phí trong kỳ và giá trị sản phẩm dở dang đầu kỳ, cuối kỳ để tính giá thành sản phẩm. Phơng pháp này gọi là phơng pháp tính giá thành trực tiếp. Giá thành sản phẩm đợc tính theo công thức.

∑ Giá thành = D đầu kỳ + Phát sinh trong kỳ – D cuối kỳ = Chi phí phát sinh trong kỳ – D cuối kỳ

Tổng giá thành thực tế sản phẩm sản xuất d ợc trong kỳ = Giá trị sản phẩm dở dang dầu kỳ + Chi phí sản xuất thực tế phát sinh trong kỳ - Giá trị sản phẩm dở dang cuèi kú

Giá thành don vị của dối t ợng tính giá thành =

Tổng giá thành thực tế của sản phẩm sản xuất trong kỳ Khối l ợng sản phẩm hoàn thành

Trong trờng hợp doanh nghiệp có sản phẩm dôi d hoăc không tính đến sản phẩm dôi d gia các kỳ thì phơng pháp này đợc gọi là phơngn pháp tổng cộng chi phí vì giá thành sản phẩm chính là chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ.

3.2 Phơng pháp tính giá thành theo định mức áp dụng phơng pháp này phải xây dựng giá thành định mức đơn vị cho từng loại sản phẩm Khi tập hợp chi phí sản xuất phải theo từng định mức và tính giá thành sản xuất sản phẩm theo công thức.

Giá thành thực tế sản phẩm sản xuất = Giá thành dịnh mức ± Chênh lệch do thay dổi dịnh mức ± Chênh lệch do thực hiện so với kế hoạch

3.3 Phơng pháp giảm trừ sản phẩm phụ áp dụng với doanh nghiệp trong quá trình sản xuất đồng thời với việc chế tạo sản phẩm chính thu đợc thêm sản phẩm phụ Do đó khi tính giá thành sản phẩm cần loại trừ chi phí đó ra khỏi chi phí sản xuất đã tập hợp đợc đối tợng tính giá thành là sản phẩm chính và đợc tính theo công thức.

Tổng giá thành của dối t ợng tính giá thành = Trị giá sản phẩm dôi d dÇu kú + Chi phÝ phát sinh trong kỳ - Trị giá sản phẩm dôi d cuối kỳ - Chi phí cho sản phẩm phụ

3.4 Tính giá thành theo hệ số áp dụng trong trờng hợp tính giá thành của sản phẩm trong nhóm sản phẩm cùng loại, nghĩa là phải lấy một loại sản phẩm trong nhóm làm sản phẩm chính có hệ số là 1 để làm căn cứ quy đổi các sản phẩm theo sản phẩm chuẩn bằng cách xác định hệ số của từng loại sản phẩm trong nhóm Căn cứ để xác định hệ số có thể là giá thành kế hoạch, chi phí định mức său khi quy đổi ra sản phẩm chuẩn thì có thể tính giá thành thực tế của từng loại và giá thành đơn vị sản phÈm.

Sản l ợng sản phẩm qui dổi loại i = Sản l ợng thực tế của sản phẩm loại i ì Hệ số qui dổi

∑ Giá thành của sản phẩm i =

Tổng giá thành thực tế của nhóm sản phẩm Tổng sản l ợng sản phẩm qui dổi ì Sản l ợng sản phẩm qui dổi loại i

3.5 Phơng pháp tính giá thành theo tỷ lệ Đợc áp dụng để tính giá thành của từng loại sản phẩm, từng đơn vị sản phẩm theo tỷ lệ giữa giá thành sản xuất thực tế với giá thành sản xuất theo kế hoạch của toàn bộ sản phẩm sản xuất đợc.

Tỷ lệ giá thành = Tổng giá thành sản xuất thực tế

Tổng giá thành kế hoạch

Giá thành thực tế của từng loại sản phẩm = Giá thành kế hoạch của toàn bộ sản phẩm ì Tỷ lệ giá thành

Giá thành thực tế của 1 don vị sản phẩm = Giá thành thực tế của loại sản phẩm ì Tỷ lệ giá thành

Các phơng pháp phân tích

Là phơng pháp đối chiếu các chỉ tiêu, các hiện tợng kinh tế đã đợc lợng hoá có cùng một nội dung, một tính chất tơng tù.

 So sánh số liệu thực hiện với số liệu định mức hay kế hoạch.

 So sánh số liệu thực tế giữa các kỳ hay các năm

 So sánh số liệu thực hiệ với các thônh số kỹ thuật - kinh tế trung bình hay tiên tiến.

 So sánh số liệu của doanh nghiệp mình vối các doanh nghiệp tơng ứng hoặc doanh nghiệp là đối thủ cạnh tranh.

 So sánh các thông số kinh tế - kỹ thuật của các phơng án kinh tế.

 Phơng pháp số tuyệt đối: là hiệu số giữa hai chỉ tiêu kỳ phân tích (quý, tháng, năm) và chỉ tiêu kỳ cơ sở.

 Phơng pháp số tơng đối: là tỷ lệ phần trăm (%) của chỉ tiêu kỳ phân tích so với chỉ tiêu gốc để thể hiện mức độ hoàn thành hoặc tỷ lệ giữa số chênh lệch tuyệt đối so với chỉ tiêu gốc để nói lên tốc độ tăng trởng.

4.2 Phơng pháp thay thế liên hoàn

Là phơng pháp loại trừ, vì theo phơng pháp này muốn phân tích tính toán ảnh hởng của các nhân tố nào đó phải loại trừ các nhân tố khác Phơng pháp thay thế liên hoàn là phơng pháp mà ở đó các nhân tố lần lợt đợc thay thế theo một trình tự nhất định để xác định chính xác mức độ ảnh hởng của chúng đến chỉ tiêu cần phân tích bằng cách cố định các nhân tố khác trong mỗi lần thay thế Phơng pháp này đợc áp khi mối quan hệ giữa các chỉ tiêu , các nhân tố và các hiện tợng kinh tế có thể biểu thị bằng một hàm số Phơng pháp này đợc sử dụng để tính toán mức ảnh hởng của các nhân tố tác động cùng một chỉ tiêu đợc phân tÝch

A: chỉ tiêu cần phân tích a, b, c là các nhân tố ảnh hởng

Sắp xếp các nhân tố ảnh hởng đến chỉ tiêu phân tích, nhân tố lợng đợc xếp trớc rồi đến nhân tố chất lợng.

Lần lợt thay thế từng nhân tố theo trình tự xắp xếp đ- ợc kết quả từng nhân tố ảnh hởng.

Tổng hợp ảnh hởng của nhân tố chính là sự chênh lệch giữa số thực hiện trừ đi số kế hoạch.

Số kế hoạch viết "0" cạnh các chỉ tiêu cần phân tích và các nhân tô ảnh hởng Số thực hiện thì viết "1".

∆A là số chênh lệch giữa số thực hiện và số kế hoạch. Đây chính là đối tợng cần phân tích.

Theo phơng pháp liên hoàn mức độ ảnh hởng của các nhân tố xác định nh sau:

Thay nh©n tè a ta cã Δa = a 1 b 0 c 0 - a 0 b 0 c 0

Thay nh©n tè b ta cã Δb = a 1 b 1 c 0 - a 1 b 0 c 0

Thay nh©n tè c ta cã Δc = a 1 b 1 c 1 - a 1 b 1 c 0 Δa +Δb +Δc = a 1 b 1 c 1 - a 0 b 0 c 0 = A 1 - A 0 = ΔA

4.3 Phơng pháp liên hệ cân đối

Sử dụng rộng dãi trong phân tích tài chính, phân tích sự vận động của hàng hoá, vật t nhiên liệu, xác định điểm hoà vốn.

Mô tả và phân tích các hiện tợng kinh tế dới các dạng khác nhău của đồ thị.

Là phơng pháp thống kê đợc áp dụng rộng dãi trong phân tích kinh tế đặc biệt là phân tích kinh tế vĩ mô.

4.6 Phơng pháp so sánh tơng quan

Là phơng pháp thống kê áp dụng để nghiên cứu các mối liên quan phi tuyến giữa các hiệ tợng kinh tế.

4.7 Phơng pháp toán ứng dụng

Là phơng pháp quy hoạch tuyến tính, lý thuyết trò chơi, lý thuyết phục vụ đám đông.

Phân tích biến động chi phí sản xuất và giá thành`

Phân tích chung này chính là xem xét sự biến động giá thành đơn vị sản phẩm, đồng thời xem xét sự biến động và giá thành toàn bộ các loại sản phẩm nhằm thấy khái quoát tình hình giá thành của toàn doanh nghiệp.

5.2 Phân tích biến động giá thành đơn vị

Mục đích phân tích ở bớc này là nêu lên các nhận xét bớc đầu về kết quả thực hiện kế hoạch giá thành đơn vị Ph- ơng pháp tính ra mức chênh lệch và tỷ lệ chênh lệch của tình hình thực hiện giá thành đơn vị của từng loại sản phÈm.

Tỷ lệ thực hiện kế hoạch giá thành giá thành don vị thực tế − Giá thành don vị kế hoạchGiá thành don vị kế hoạch

5.3 Phân tích chung sự biến động tổng giá thành

Xem xét sự biến động tổng giá thành sản phẩm nhằm thấy khái quát sự biến động về giá thành.

Phơng pháp phân tích: áp dụng phơng pháp so sánh đối với giá thành toàn bộ các loại sản phẩm So sánh tổng giá thành thực tế với tổng giá thành kế hoạch tính theo sản lợng thùc tÕ.

Mức chênh lệch = ∑ Giá thành thực tế - ∑ Giá thành kế hoạch diều chỉnh

Tỷ lệ diều chỉnh =∑Giá thành kế hoạch - ∑Giá thành kế hoạch diều chỉnh

∑Giá thành kế hoạch diều chỉnh Mục tiêu phân tích tình hình biến động tổng giá thành là đánh giá chhung tình hình biến động giá thành của toàn bộ các sản phẩm, theo từng loại sản phẩm để ta nhận thức đợc một cánh tổng quát về khả năng tăng giảm lợi tức của doanh nghiệp do tác động ảnh hởng cảu giá thành của từng loại sản phẩm Đây còn là cơ sở để định hớng và đặt vấn đề cần đi sâu nghiên cứu giá thành của sản phẩm nào.

5.4 Phân tích tình hình biến động các khoản mục giá thành

Các khoản mục giá thành là các loại chi phí có liên quan đến quá trình chế tạo san phẩm, đợc gọi là chi phí thành phẩm Khi sản xuất hoàn thành chúng là giá trị thành phẩm và khi thành phẩm đựơc tiêu thụ chúng trở thành chi phí thời kỳ và là giá vốn hàng bán trong báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của kỳ kế toán.

Mục đích phân tích tình hình biến động các khoản mục giá thành nhăm đánh giá chung mức chênh lệch và tỷ lệ chênh lệch của từng khoản mục giữa các kỳ phân tích là để làm rõ mức tiết kiêm hay vợt chi của từng khoản mục đến giá thành sản phẩm Quá trình phân tích ở đây chỉ tập chung vào nhng sản phẩm có khối lợng lớn, đặc biệt là những sản phẩm có giá thành thực tế cao hơn định mức hay kế hoạch.

5.5 Phân tích các ảnh hởng của các nhân tố đến khoản mục giá thành

Sau khi phân tích tình hình biến động các khoản mục chi phí cần đi sâu phân tích những nguyên nhân ảnh h- ởng đến khoản mục chi phí trong giá thành đơn vị để thấy rõ hơn tình hình thực hiện giá thành đơn vị sản phÈm.

Các nhân tố ảnh hởng đến sự biến động của các khoản mục giá thành gồm hai nhân tố: nhân tố phản ánh về lợng và nhân tố phản ánh về giá.

Nhân tố phẩn ánh về lợng: là số lợng nguyên vật liệu để sản xuất một đơn vị sản phẩm, đơn vị đo có thể là kg, m, l v.v Số lợng thời gian để sản xuất ra một đơn vị sản phẩm có đơn vị đo thờng là giờ công của một công nhân trực tiếp sản xuất.

Nhân tố phản ánh về giá: nh là giá của một mét, của 1kg vật liệu, của một giờ công v.v

5.5.1 Phân tích khoản mục chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

Phân tích này giúp cho doanh nghiệp thấy rõ u nhợc điểm trong công tác quản lý và sử dụng nguyên vật liêu để sản xuất sản phẩm.

Sự biến động chi phí nguyên vật liệu trực tiếp phụ thuộc mức tiêu hao nguyên vật liệu và đơn giá của chúng.

Chi phÝ NVLTT cho một don vị sản phẩm = Mức tiêu hao NVL cho một don vị sản phẩm ì Đon giá NVL

Phơng pháp phân tích: áp dụng phơng pháp thay thế liên hoàn để xác định mức độ ảnh hởng của mức tiêu hao và đơn giá nguyên vật liệu đến các khoản mục chi phí.

Biến động giá = (Giá thực tế – Giá định mức) x Lợng thực tÕ

Biến động lợng = (Lợng thực tế – Lợng định mức) x Giá định mức

Tổng biến động = Biến động giá + Biến động lợng

Biến động giá NVL mà âm thì thể hiện sự tiết kiệm chi phí, vốn thu mua, kiểm soát đợc giá NVL.

Biến động lợng NVL là chênh lệch âm thì thể hiện sự tiết kiệm chi phí, kiểm soát đợc lợng NVL trong sản xuất hoặc những nguyên nhân tác động đến lợng NVL sử dụng trong sản xuất chuyển biến thuận lợi và ngợc lại.

5.5.2 Phân tích khoản mục chi phí nhân công trực tiếp

Tuy theo tình hình trả lơng, khoản mục chi phí tiền l- ơng công nhân sản xuất đợc xác định băng công thức khác nhau và do đó các nhân tố ảnh hởng đến khoản mục chi phí nhân công trực tiếp cũng khác nhau.Trong giá thành sản phẩm khoản mục này cũng chiếm một tỷ lệ quan trọng Phấn đấu giảm khoản mục chi phí này cũng góp phần đáng kể trong việc phấn đấu hạ giá thành sản phẩm của doanh nghiệp.

Phơng pháp phân tích: áp dụng phơng pháp so sánh hay thay thế liên hoàn xác định mức độ ảnh hởng của mức hao phí 1 giờ công cho 1 đơn vị sản phẩm và đơn giá tiền lơng cho một giờ công.

Biến dộng giá =(Đon giá giờ công thực tế - Đon giá giờ công kế hoạch )ì Tổng số giờ thức tế Biến dộng năng suất =(Tổng số giờ TT - Tổng số giờ KH)ìĐon giá dịnh mức Tổng biến động = Biến động giá + Biến động năng suất Nếu biến động giá âm thì là biến động tốt, thể hiện sự tiết kiệm chi phí, kiểm soát đợc giá nhân công hoặc những nguyên nhân tác động đến giá nhân công trong tuyển dụng và sản xuất theo chiều hớng thuận lợi Nếu là d- ơng thì ngợc lại

Nếu biến động năng suất của chi phí NCTT là âm thì tốt, nó thể hiện sự tiết kiệm và kiểm soát đợc giờ công để sản xuất sản phẩm theo chiều hớng thuận lợi Nếu là dơng thì ngợc lại.

5.5.3 Phân tích khoản mục chi phí sản xuất chung

Khác với chi phí NVLTT và NCTT, khoản mục chi phí sản xuất chung có đặc điểm:

 Gián tiếp đối với từng đơn vị sản phẩm do đó phải qua phân bổ.

 Gồm nhiều nội dung kinh tế do nhiều bộ phận quản lý khác.

 Gồm cả biến phí lẫn định phí

Một số phơng hớng làm giảm giá thành

 Giảm chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: Tìm nguồn nguyên liệu khác có giá thành thấp hơn Tiết kiệm hao phí NVL trong quá trình sản xuất.

 Giảm chi phí nhân công trực tiếp: Tăng định mức ngày công lao động trên cơ sở cải tiến máy móc thiết bị, nghiên cứu, áp dụng khoa học công nghệ sản xuất mới.

 Giảm chi phí sản xuất chung: Tiết kiệm tối đa các nội dung chi phí cho nhóm khoản mục này ở mức thấp nhất có thÓ.

Phân tích tình hình thực hiện giá thành ở Công ty 22 Phần I: Giới thiệu đặc điểm cơ bản của Công ty

Quá trình hình thành và phát triển của Công ty

Tiền thân của công ty là nhà máy cơ khí Duyên Hải, đợc thành lập vào ngày 05/10/1955 theo quyết định của uỷ ban kháng chiến Hải Phòng Từ một cơ sở nhỏ của Pháp để lại với cơ sở kỹ thuật thô sơ lạc hậu, lúc đó nhà máy chỉ là một khu nhỏ nằm trong khu xởng A1, hiện nay là trụ sở chính của công ty.

Trải qua 45 năm xây dựng và trởng thành nhà máy đã phát triển về mọi mặt và hoàn thành nhiệm vụ đợc giao, đợc Đảng và nhà nớc tặng thởng huân chơng lao động hạng nhất và nhiều huân huy chơng khác, đợc tặng cờ luân lu khá nhất trong ngành với phong trào "Sóng Duyên Hải, Gió ĐạiPhong, Cờ ba nhất" Đây cũng là thời kỳ đỉnh cao của nhà máy.

Mặt hàng truyền thống của nhà máy trong nhiều năm là: đóng tầu hút bùn, tầu vận tải phà sông biển, máy lạnh, hộp giảm tốc các loại, cùng nhiều phụ tùng công nghiệp khác. Trong quá trình đổi mới nhà máy đã chuyển hớng sản xuất cả thép xây dựng.

Trong giai đoạn 1965 - 1975 Đây là thời kỳ khôi phục của nhà máy Do ảnh hởng của chiến tranh phá hoại miền Bắc, nhà máy đã vừa sản xuất vừa chống chiến tranh, nhng vẫn giữ phong trào sản xuất.

Từ năm 1976 - 1986 Nhà máy không ngừng phát triển, năng lực sản xuất ngày một tăng, khẳng định những bớc phát triển mới của nhà máy sau hoà bình Đợc Bộ công nghiệp giao nhiệm vụ chuyên sản xuất máy hút bùn để cung cấp cho miền Nam đợc sự chỉ đạo của bộ công nghiệp năng nhà máy đã mở rộng quy mô sản xuất thành 3 xởng:

- Xởng A1: Trụ sở chính của nhà máy 14 - Trần Quang Khải Chuyên sản xuất máy lạnh và các chi tiết máy móc.

- Xởng A2: 23 - Máy Tơ Chuyên sản xuất các loại phôi để cung cấp cho A1 và A3.

- Xởng A3: Bến Kiền, là khu vực lớn nhất của nhà máy với nhiệm vụ chuyên sản xuất tầu thuyền.

Trong giai ®oan 1986 - 2003, nÒn kinh tÕ chuyÓn tõ bao cấp sang tự cung tự cấp, nhà máy cũng nh bao doanh nghiệp khác gập khó khăn trong sự chuyển đổi cơ chế quản lý và sự khắc nghiệt của nền kinh tế thị trờng Sản phẩm của nhà máy không bán đợc và bị lỗ liên tục, có nguy cơ phá sản X- ởng A3 đợc tách thành nhà máy cơ khí Bến Kiền - thuộc Bộ giao thông và vận tải. Đứng trớc tình hình đó Bộ Công Nghiệp đã cho nhà máy tự tìm cho mình sản phẩm phù hợp, không nhất thiết phải sản xuất hàng cơ khí Vì vậy từ năm 1991 đến 1993 nhà máy đã đầu t xây dựng xong dây chuyền sản xuất thép xây dựng, do đó kết quả kinh doanh có nhiều khả quan trong nh÷ng n¨m tiÕp theo

Với những thành tích đi lên không ngừng đó, ngày 25/11/1997, Bộ trởng Bộ công nghiệp đã duyệt theo quyết định số 1566 QĐ - TCCB đã đổi tên Nhà máy cơ khí Duyên Hải thành Công ty cơ khí Duyên Hải Theo quyết định số 217/2003/QĐ - BCN ngày 15/12/2003 của Bộ truởng Bộ công nghiệp về việc chuyển Công ty cơ khí Duyên Hải thành Công ty TNHH một thành viên cơ khí Duyên Hải.

Công ty TNHH một thành viên cơ khí Duyên Hải ngày nay là một công ty lớn với 6 phân xởng chính có khả năng sản xuất những mặt hàng phục vụ cho ngành công nghiệp.

II Chức năng và nhiệm vụ của doanh nghiệp

Hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty chủ yếu đợc thực hiện trong lĩnh vực công nghiệp, cụ thể là chế tạo các sản phẩm cơ khí, sản xuất thép xây dựng.

Phạm vi kinh doanh của cônng ty bao gồm:

 Các sản xuất kinh doanh thiết bị máy móc, phụ tùng công nghiệp, hộp giảm tốc các loại và kết cấu thép xây dựng.

 Sản xuất kinh doanh thép xây dựng, thép hình và phá dỡ tÇu cò.

 Xuất nhập khẩu máy móc vật t.

 Sản xuất kinh doanh thiết bị nâng hạ.

 Xây dựng công nghiệp, dân dụng, cơ sở hạ tầng, phát triển kinh doanh nhà.

2.2.Nhiệm vụ của công ty

 Xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch về sản xuất các sản phẩm, cũng nh các hoạt động dịch vụ theo đúng ngành nghề đăng ký kinh doanh và mục đích của công ty.

 Xây dựng các phơng án sản xuất kinh doanh và dịch vụ, phát triển theo kế hoạch và mục tiêu chiến lợc của công ty.

 Tổ chức nghiên cứu nâng cao năng suất lao động, áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật nhằm nâng cao chất lợng sản phẩm, nhằm phù hợp với nhu cầu của khách hàng.

 Bảo toàn và phát triển vốn của Bộ giao, công ty đợc huy động vốn của các tổ chức kinh tế, các thành phần kinh tế để phát triển sản xuất kinh doanh.

 Thực hiện nhiệm vụ và nghĩa vụ với nhà nớc, thực hiện đầy đủ các chính sách kinh tế và pháp luật Thực hiện phân phối theo kết quả lao động, chăm lo và không ngừng cải thiện điều kiện làm việc, đời sống vật chất tinh thần, bồi dỡng nâng cao trình độ văn hoá, khoa học kỹ thuật, chuyên môn nghiệp vụ cho công nhân viên.

 Bảo vệ doanh nghiệp, bảo vệ sản xuất, bảo vệ môi trờng, giữ gìn an ninh trật tự, an toàn xã hội, làm tròn nghĩa vị quốc phòng.

 Thực hiện nghiêm chỉnh luật lao động.

III Cơ cấu bộ máy quản lý của công ty

Bộ máy quản lý của công ty là quản lý theo hai cấp theo cơ cấu trực tuyến - chức năng. Đứng đầu là giám đốc công ty, ngời có quyền hạn cao nhất, chịu trách nhiệm trớc cơ quan chủ quản, trớc nhà nớc, tr- ớc công nhân viên.

Dới giám đốc là hai phó giám đốc, hệ thống các phòng ban phân xởng giúp việc cho giám đốc và phó giám đốc.

 Phó giám đốc kinh doanh là giúp việc cho giám đốc trong lĩnh vực kinh doanh.

 Phó giám đốc sản xuất kỹ thuật là ngời chịu trách nhiệm về công tác đào tạo, nâng bậc, an toàn lao động, tiến độ sản xuất đảm bảo kế hoạch đề ra.

Cơ cấu bộ máy quản lý của Công ty

Bộ máy quản lý của công ty là quản lý theo hai cấp theo cơ cấu trực tuyến - chức năng. Đứng đầu là giám đốc công ty, ngời có quyền hạn cao nhất, chịu trách nhiệm trớc cơ quan chủ quản, trớc nhà nớc, tr- ớc công nhân viên.

Dới giám đốc là hai phó giám đốc, hệ thống các phòng ban phân xởng giúp việc cho giám đốc và phó giám đốc.

 Phó giám đốc kinh doanh là giúp việc cho giám đốc trong lĩnh vực kinh doanh.

 Phó giám đốc sản xuất kỹ thuật là ngời chịu trách nhiệm về công tác đào tạo, nâng bậc, an toàn lao động, tiến độ sản xuất đảm bảo kế hoạch đề ra.

Công ty thực hiện chế độ quản lý trên cơ sở quyền làm chủ của nguời lao động, theo cơ chế Đảng lãnh đạo, Nhà nớc quản lý và ngời lao động làm chủ Việc xây dựng tổ chức đội ngũ cán bộ lãnh đạo các cấp trong công ty đều đợc thực hiện tuân thủ theo đúng quy trình bổ nhiệm cán bộ.

Cơ cấu quản lý trên cho phép chỉ đạo sản xuất kinh doanh nhạy bén, kịp thời Đảm bảo phát huy u điểm chế độ một lãnh đạo, một thủ trởng và thế mạnh của các bộ phận chức năng Tổ chức này đợc chỉ đạo thống nhất và chặt chẽ từ trên xuống dới, mỗi thông tin đợc phản ánh , kiểm tra, kiểm soát chặt chẽ, việc sử lý thông tin nhanh chóng, thuận tiện Chức năng, nhiệm vụ đề ra ở các phân xởng:

- Phòng kiểm tra chất lợng sản phẩm (KCS)

Chức năng: giúp giám đốc về công tác chất lợng sản phẩm Nhiệm vụ: kiểm tra chặt chẽ về chất lợng sản phẩm.

Chức năng: áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật, tổ chức và điều hành sản xuất.

Nhiệm vụ: Quản lý kỹ thuật, công nghệ, quản lý kỹ thuật an toàn, quản lý sáng kiến kỹ thuật, công tác thiết kế bản vẽ.

Chức năng: về điện và sửa chữa máy móc.

Nhiệm vụ: quản lý điện, quản lý và sửa chữa máy móc.

Chức năng: giúp phân tích các mác thép, gang cầu

Nhiệm vụ: nghiên cứu vật liệu để chế tạo phù hợp với yêu cầu sản xuất.

-Phòng dịch vụ và đời sống

Chức năng: giúp giám đốc trong lĩnh vực đời sống công nhân viên

Nhiệm vụ: theo dõi và giúp đỡ những khó khăn về đời sống công nhân viên.

Chức năng: Giúp giám đốc về công tác vật t, nguyên vật liệu cho toàn công ty

Nhiệm vụ: Căn cứ vào kế hoạch sản xuất kinh doanh để lập kế hoạch cung ứng vật t cho kịp và phù hợp với sản xuất.

Chức năng: Giúp giám đốc phân tích thị trờng, nghiên cứu nhu cầu thị trờng để từ đó đề ra các kế hoạch sản xuất và tiêu thụ

Nhiệm vụ: Thăm dò thị trờng, tiếp thi và quảng cáo, quan hệ tìm khách hàng.

- Phòng kế hoạch và sản xuất kinh doanh

Chức năng: Giúp giám đốc lập kế hoạch sản xuất và tiêu thụ sản phẩm cho công ty

Nhiệm vụ: Xây dựng các kế hoạch dài hạn và ngắn hạn cho công ty, bám sát nhu cầu và dự báo của thị trờng để xây dựng và định hớng kế hoạch sản xuất và tiêu thụ.

- Phòng tổ chức hành chính

Chức năng: Giúp giám đốc thực hiện cá chính sách của Đảng và Nhà nớc đối với cán bộ công nhân viên

Nhiệm vụ: Tổ chức xây dựng bộ máy quản lý, đào tạo quản lý và bồi dỡng cán bộ công nhân viên Quản lý công tác văn th, hành chính, lu trữ hồ sơ, các tài liệu của công ty.

Chức năng: Giúp giám đốc về công tác quản lý tài chính Nhiệm vụ: Tổ chức bộ máy thống kê hợp lý trong phạm vi toàn công ty để quản lý tốt đầu ra cũng nh đầu vào.

Chức năng: Giúp giám đốc về công tác bảo vệ tài sản, trật tự an toàn, an ninh cho công ty.

Nhiệm vụ: Xác định rõ khách đến giao dịch, ký kết hợp đồng, bảo vệ an toàn cho công ty.

Chức năng: Sản xuất theo kế hoạch đợc giao đảm bảo đúng chất lợng và số lợng và thời gian

Nhiệm vụ: Căn cứ vào kế hoạch đợc giao, cân đối thiết bị, khuôn mẫu, bản vẽ Đảm bảo máy móc thiết bị để phát huy hết công suất, tạo ra hiều sản phẩm nhất.

Giám đốc Phó giám doanh đốc kinh Phó giám đốc SXKT ậtkimện đithuện nht KCSkỹluycơ marketig vật ngngngng Phòng Phòn PhòPhòPhòPhò nh chíl h Dcg cụệnkhí đúhànSXKdụnphôiluycáncơ vục chởng ởng ởng ởng ởng ởng tài chứhoạx x x x x x vệ ân ân ân ân ân ân tổkếbảo PhPh Ph PhPhPhPhPhPhPh ráp ắp

Phòng dịchvụ và sống đời

Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý công ty TNHH một thành viên cơ khí Duyên Hải

Bảng 1: Một số chỉ tiêu hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty trong kỳ 2003 – 2004

STT Chỉ tiêu Đơn vị

6 Tiêu thụ của một số sp chủ yÕu

Nguồn: phòng kinh doanh và

Qua bảng kết quả thực hiện một số chỉ tiêu chủ yếu năm

2004 ta thấy hoạt động của công ty còn cha vợt mức kế hoạch đặt ra Tuy doanh thu năm 2004 đã vợt năm 2003 là 159,3% nhng cha vợt kế hoạch đề ra mà chỉ bằng 98,4 % kế hoạch. Lợi nhuận trớc thuế tăng một cách đột biến là 5017% do công ty đã thay đổi cơ chế hoạt động kinh doanh cho phù hợp với cơ chế thị trờng và đây là một lỗ lực rất tốt của công ty nhờ vào cải tiến máy móc thiết bị, nâng năng suất lao động của công nhân lên, sản xuất thêm một số loại sản phẩm Doanh thu năm 2004 bằng 159,3% năm 2003, giá vốn hàng bán năm

2004 bằng 156,7% năm 2003 Sản lợng một số mặt hàng đã vợt kế hoạch và vơn lên so với năm 2003 Tuy nhiên số sản lợng đợc tiêu thụ vẫn cha cao Nguyên do là do thị trờng gặp nhiều khó khăn, giá nguyên vật liệu cao, các chi phí khác đều tăng lên nên giá thành sản phẩm cũng cao lên Mặt khác, về phía các đối tác, các khách hàng lại yêu cầu giảm giá, do đó kết quả tiêu thụ vợt ít so với kế hoạch Chính vì vậy vấn đề giá thành sản xuất là vấn đề cần phải đặt ra hàng đầu Làm thế nào để hạ giá thành sản xuất xuống để làm cho giá bán giảm xuống để đẩy mạnh việc tiêu thụ một số mặt hàng chủ yếu của công ty.Vì vậy nội dung chính của đề tài là phân tích công tác thực hiện giá thành sản phẩm,tập trung đi sâu vào phân tích giá thành sản xuất sản phẩm của loại sản phẩm giữ vai trò chủ đạo, có sản lợng lớn,làm ảnh hởng lớn đến kết quả sản xuất và kinh doanh của công ty Sản phẩm đó là hộp số giảm tốc GT250 đợc sản xuất tại công ty TNHH một thành viên cơ khí Duyên Hải.

Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch giá thành sản phẩm

Đánh giá chung về tình hình thực hiện kế hoạch giá thành sản phẩm

I Đánh giá chung về tình hình thực hiện kế hoạch giá thành sản phẩm của công ty

1.1 Căn cứ để xây dựng kế hoạch giá thành

Căn cứ để xây dựng kế hoạch giá thành của công ty là kế hoạch sản xuất kinh doanh, kế hoạch sản lợng, định mức tiêu hao nguyên vật liệu của sản phẩm sản xuất.

Trong một vài năm trở lại đây công ty Cơ khí Duyên Hải đã tạo cho mình thế mạnh là sản xuất hộp số các loại Sản phẩm này đã trở thành thế mạnh của công ty, nhất là một số sản phẩm nh hộp số GT250, GT350, GT400 đây là những sản phẩm đã tạo đợc uy tín trong vài năm gần đây Do đo số lợng đơn đặt hàng về các sản phẩm này tăng lên Dự kiến trong 2 năm tới số lợng hộp số sản xuất tăng lên đối với

GT 250 là 25%, GT350 và GT400 tăng lên 20% Bên cạnh đó công ty còn phấn đấu mở rộng thị trờng của mình không chỉ là khu vực miền Bắc và một số thị trờng phía Nam mà công ty còn đang cố gắng sản phẩm hộp số của mình có mặt ở các tỉnh trên toàn quốc ngoài ra công ty còn đang cố gắng xuất khẩu sản phẩm sang một số nớc nh Nhật Bản, HànQuốc và mốt số nớc trong khu vực Muốn làm đợc điều này công ty cần phải xây dựng kế hoạch giá thành sản phẩm sao cho giá thành là thấp nhất có thể mà chất lợng sản phẩm không giảm sút. có yếu tố khác đó là định mức tiêu hao nguyên vật liệu. Định mức tiêu hao nguyên vật liệu có vai trò quan trọng trong việc thực hiện tiết kiệm và giảm giá thành đơn vị sản phẩm Do mẫu sản phẩm có một số chi tiết nhỏ thay dổi nên định mức tiêu hao cũng có thay đổi nh thép ống, tôn 3 ly, còn định mức tiêu hao vật liệu chính nh phôi gang đúc, phôi thép đúc không thay đổi Nhìn chung định mức tiêu hao nguyên vật liệu có thay đổi nhng không đáng kể

1.2 Tình hình thực hiện kế hoạch giá thành các sản phẩm của công ty

Bảng 2: Bảng kế hoạch giá thành đơn vị sản phẩm

STT Tên sản phẩm Đơn vị Giá thành kế hoạch So sánh

Giá thành kế hoạch các sản phẩm đều tăng lên so với năm

2003 Nguyên nhân là do giá các NVL đầu vào tăng, tiền l- ơng phải trả cho công nhân viên cũng tăng và các chi phí khác đều tăng cùng thị trờng bên ngoài Do đó giá kế hoạch năm 2004 tăng lên so với năm 2003 là điều hiển nhiên Có thể nghiên cứu sản phẩm GT250 để thấy rõ hơn việc thực hiện kế hoạch giá thành sản phẩm của công ty.

Bảng 3: Tổng hợp thực hiện giá thành đơn vị của công ty n¨m 2004 Đơn vị: triệu đồng

Nguồn:Phòng kinh doanh Đối với sản phẩm hộp số GT250 giá thành thực hiện của sản phẩm tăng lên so với năm 2003 là 92.000 đồng và so với kế hoạch là 112.000 đồng Đối với sản phẩm GT350 giá thành thực hiện sản phẩm tăng hơn năm 2003 là 20.000 đồng và so với kế hoạch là 30.000 đồng.

Nguyên nhân của kết quả này là do giá nguyên vật liệu đầu vào tăng, chi phí nhân công cũng tăng lên theo thị tr- ờng, hệ thống máy móc thiết bị cha đạt và cha phù hợp cho việc sản xuất với công suất lớn, máy móc đều đã có thời gian sử dụng lâu, bên cạnh đó một số dây chuyền công nghệ sản xuất đã không còn phù hợp với phơng thức sản xuất công nghệ cao. §èi víi hép sè GT400 Thùc tÕ n¨m 2004 so víi n¨m 2003 thì giá thành đã giảm đi 100.000 đồng, giữa thực hiện và kế hoạch thì đã giảm đi 400.000 đồng Đây là sản phẩm sản xuất với số lợng nhỏ, chỉ theo đơn đạt hàng của đơn vị khác, bên cạnh đó công ty đã có u thế trong việc sản xuất trong loại sản phẩm này, có những cải tiến trong việc sản xuất sản phẩm do đó cũng góp phần trong việc hạ giá thành sản phẩm này.

II Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch hạ giá thành sản phẩm của công ty.

Trong công ty sản xuất sản phẩm so sánh đợc chiếm tỷ trọng lớn trong tổng số sản phẩm sản xuất đợc, việc hạ giá thành sản phẩm này có ý nghĩa quyết định trong việc phấn đấu hạ giá thành toàn bộ sản phẩm.

Bảng 6: Bảng phân tích tình hình thực hiện kế hoạch hạ giá thành sản phẩm năm 2004 Đơn vị: triệu đồng

Sản lợng kế hoạch tính theo

Sản lợng thực tế tính theo Z

QK: Sản lợng kinh doanh

ZO: Giá thành thực tế năm trớc

ZK: Giá thành kế hoạch năm năm 2004

Z1: Giá thành thực tế năm 2004 a Ph©n tÝch.

Mức hạ giá thành kế hoạch

Tỷ lệ hạ giá thành kế hoạch

*Xác định kết quả hạ

Mức hạ giá thành thực tế

Tỷ lệ hạ giá thành

*So sánh kết quả hạ so với nhiệm vụ

Mức hạ giá thành thực tế so với kế hoạch ΔM = M 1 − M K = 53,88 - 2,3 = 51,58

Tỷ lệ hạ giá thành thực tế so với kế hoạch ΔT= T 1 - T K = 2,355 % - 0,102 % = 2,243 %

* Xác định mức độ ảnh huởng của các nhân tố

- Nhân tố kết cấu sản lợng

Do kết cấu sản lợng thay đổi làm cho mức hạ và tỷ lệ hạ tăng thêm một lợng. ΔM k/c = M k/c - M q = 3,3 - 2,562 = 0,738 ΔT k/c =T k/c - T k = 0,144% - 0,112% = 0,032%

- Nhân tố giá thành đơn vị sản phẩm

Do giá thành đơn vị hạ làm cho mức hạ và tỷ lệ hạ giảm thêm một lợng ΔM z = M z - M k/c = 53,88 - 3,3 = 50,88 ΔT z = T z - T k/c = 2,355% - 0,144% = 2,211%

Bảng 5: Tổng hợp mức độ ảnh hởng của các nhân tố đến kế hoạch giá thành sản phẩm.

Nhân tố Mức Tỷ lệ %

Giá thành đơn vị sản phÈm 50,58 2,211

Qua kết quả so sánh ta thấy mức hạ toàn bộ giảm 51,58 triệu đồng, tỷ lệ hạ bình quân giảm tơng ứng 2,343% Nh vậy công ty đã không hoàn thành nhiệm vụ hạ giá thành của sản phẩm so sánh đợc để có kết luận chính xác ta cần phải hởng của nhân tố sản lợng đến mức hạ toàn bộ theo xu hớng thuận chiều tức là nếu sản xuất sản phẩm tăng thì mức hạ tăng Nhng qua phân tích ta thấy sản lợng sản xuất tăng làm cho mức hạ toàn bộ giảm 2,62 triệu, đây là kết quả không tốt của công ty ở khâu sản xuất về mặt khối lợng Công ty sản xuất sản phẩm theo đơn đặt hàng nên theo nguyên tắc không phá vỡ kết cấu mặt hàng, không sản xuất mặt hàng để bù cho mặt hàng khác Do kết cấu sản lợng thay đổi làm cho mức hạ toàn bộ giảm 0,738 triệu tơng ứng với 0,032%. Nhân tố sản lợng này là nhân tố khách quan vì nó xuất phát từ nhu cầu của thị trờng nên công ty phải tự điều chỉnh hoạt động của mình Doanh nghiệp đã không hoàn thành kế hoạch hạ thấp giá thành Nguyên nhân là do cả 3 yếu tố sản l- ợng, kết cấu sản lợng và giá thành đơn vị sản phẩm đều tăng làm cho mức hạ giảm 51,58 triệu tơng đơng với 2,243%.

III Phân tích các khoản mục chi phí chủ yếu ảnh hởng đến việc thực hiện giá thành

Sản phẩm hộp số GT250 là sản phẩm chủ đạo của công ty, hàng năm công ty sản xuất với số lợng lớn nhất trong tất cả các sản phẩm hộp số do đó giá thành của sản phẩm này là một yếu tố quan trọng, ảnh hởng lớn đến việc tiêu thụ và doanh thu của công ty Do đó việc phân tích giá thành của sản phẩm GT250 là rất thiết thực cho việc giảm giá sản phẩm để góp phần đẩy mạnh tiêu thụ của công ty.

Giá thành GT250 đợc tính cho từng khoản mục chi phí của sản phẩm

Bảng6: So sánh tình hình thực hiện giá thành sản phÈm GT250 n¨m 2004 Đơn vị: 1000 đồng

Tên chi phí Giá thành Chênh lệch

3 Chi phí sản xuÊt chung

Qua bảng phân tích trên ta thấy công ty sản xuất sản phẩm GT250 cha đạt yêu cầu kế hoạch đặt ra.

- Chi phí nguyên vật liệu tăng 57.000 đ/ sp tơng đơng với tỷ lệ là 103%

- Chi phí nhân công trực tiếp giảm đi 8.100đ/ sp tơng ứng với 97%

- Chi phí chung tăng 14.100 đ/sp tơng đơng với tỷ lệ 102%

- Chi phí quản lý Doanh nghiệp tăng 44.000 đ/sp tơng đơng với tỷ lệ là 120%.

- Chi phí bán hàng tăng 5.000 đ/sp tơng đơng với 120%

Do tất cả đều tăng nên giá thành sản xuất tăng lên 63.300 đ/sp Còn giá thành toàn bộ tăng 112.000 đ/sp tơng đơng với 104% Qua các số liệu trên để tìm hiểu nguyên nhân giá thành thì phải phân tích cụ thể cho tng khoản môc chi phÝ.

3.1 Phân tích khoản mục chi phí nguyên vật liệu trực tiÕp

Nguyên vật liệu trực tiếp tham gia vào quá trình sản xuất để tạo ra sản phẩm Nguyên vật trực tiếp liệu bao gồm: Nguyên vật liệu chính, nguyên vật liệu phụ sử dụng vào mục đích trực tiếp sản xuất sản phẩm.

Bảng 7: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp sản xuất ra sản phẩm GT250 năm 2004 st t

Tên vật liệu Đơ n vị tÝn h

Mức tiêu hao vật liệu cho

KH TH KH TH KH TH

9 Gio¨ng cao su chịu dÇu cái 10 10 9 9,5 90 95

Nguồn: phòng kế hoạch a Ph©n tÝch.

Khoản chi vật liệu kế hoạch

0×g i0 = 1.936.000 Khoản chi vật liệu thực tế

Trong đó : mi0: mức tiêu hao kế hoạch NVL i cho một đơn vị sản phẩm mi1: Mức tiêu hao thực tế NVL I cho một đơn vị sản phẩm gi0: đơn giá kế hoạch vật liệu i gi1:đơn giá thực tế vật liệu i

Cv0:Khoản chi vật liệu kế hoạch

Cv1:Khoản chi vật liệu thực tế

Vậy là chi vật liệu trong giá thành toàn bộ sản phẩm tăng là 57.000 đồng

* ảnh hởng của các nhân tố

 ảnh hởng của hao phí vật liệu cho một đơn vị sản phẩm thay đổi. ΔM=∑ i=1 n ( m 1i - m 0i ) g 0i= 19.120 (d)

 ảnh hởng của đơn giá vật liệu thay đổi Δg =∑ i=1 n

Bảng 8: Tổng hợp ảnh hởng của các nhân tố

Nhân tố Mức ảnh hởng Hao phí vật liệu cho một đơn vị sản phÈm

Tổng hợp ảnh h ởng 57.000 b NhËn xÐt:

Mức tiêu hao vật liệu cho 1 đvsp thuận chiều với khoản chi vật liệu Nghĩa là mức tiêu hao này tăng 19.120 đồng làm cho khoản chi vật liệu cũng tăng tơng ứng nh vậy. Nguyên nhân một phần là do thiết kế mẫu mã sản phẩm có thay đổi một vài nét Tuy mức tiêu hao vật liệu có tăng nhng chất lợng sản phẩm vẫn không thay đổi, đây là một vấn đề mà công ty cần phải cố gắng nhiều để tiết kiệm chi phí vật liệu.

 Đơn giá vật liệu là nhân tố ảnh hởng thuận chiều với khoản chi vật liệu, nhìn chung đơn giá vật liệu có loại tăng nhng cũng có loại giảm Đơn giá vật liệu tăng là do công ty thay đổi nguồn cung cấp vì vậy đơn giá vật liệu làm tăng khoản chi vật liệu một khoản là 37.920 đồng Đây là một ảnh hởng không tốt lắm cho việc hạ chi phí NVL làm hạ giá thành

3.2 Phân tích khoản mục chi phí nhân công trực tiếp

Trong tổng giá thành sản xuất sản phẩm khoản chi phí nhân công cũng là một khoản chi phí chiếm tỷ trọng tơng đối lớn việc tiết kiệm chi phí nhân công góp phần tiết kiệm chi phí sản xuất, hạ thấp giá thành sản phẩm.

Bảng 9: Chi phí tiền lơng trong giá thành 1 đvsp

Sè giê công hao phÝ

TiÒn l- ơng 1 sản phÈm (đồng)

Sè giê công hao phÝ (giê)

TiÒn l- ơng 1 sản phÈm (đồng)

Nguồn: Phòng kế hoạch a Ph©n tÝch:

* Xác định đối tợng phân tích: ΔL = L 1 - L 0 = (246.600 - 254 700)= - 8.100

Trong đó: L1:Tiền lơng 1 sp thực tế

L0:Tiền lơng 1 sp kế hoạch

* Xác định ảnh hởng của các nhân tố đến tiền lơng một đơn vị sản phẩm GT250 nh sau:

 ảnh hởng của nhân tố số lợng giờ công hao phí để sản xuất sản phẩm GT250. ΔG =∑ j = 1 n ( G 1 G G 0j 0 ) L cb 0j - C L0

Trong đó: G1: Tổng số giờ công để sản xuất 1 sp kỳ thực tÕ

G0: Tổng số giờ công để sản xuất 1 sp kỳ kế hoạch

Lcb0: Lơng cơ bản trong kỳ kế hoạch

CL0: Chi phí tiền lơng công nhân sản xuất kỳ kế hoạch

CL1: Chi phí tiền lơng công nhân sản xuất kỳ thùc tÕ

 ảnh hởng kết cấu các loại giờ công cấp bậc thay đổi ΔK c =∑ j=1 n G 1j L cb 0j - ∑ j= 1 n ( G 1 G G 0j 0 L cb 0j )

 ảnh hởng của tiền lơng 1 giờ công cấp bậc thay đổi ΔL cb = C L1 - ∑ j=1 n G 1j L cb 0j ΔL cb = 246.600 - 250.000 = - 3.400

Bảng 10: Tổng hợp ảnh hởng của các nhân tố

Nhân tố ảnh hởng Mức ảnh hởng

Số lơng giờ công hao phí để sản xuất sản phẩm

Kết cấu các loại giờ công - 2.800

Một giờ công cấp bậc thay đổi - 3.400

Tổng hợp mức ảnh h ởng - 8.100 b NhËn xÐt:

 Tiền lơng công nhân sản xuất trong 1 đvsp GT250 giảm góp phần làm giảm chi phí, giảm giá thành sản phẩm.

Một số giải pháp làm hạ giá thành sản phẩm GT250

Phơng hớng

I.1 Nguyên nhân chính làm cho giá thành thực tế cao hơn giá thành kế hoạch trong năm 2004 là:

- Sử dụng nguyên vật liệu đầu vào một số nguyên vật liệu còn cha phù hợp, giá đầu vào của một số vật liệu đầu vào còn cha hợp lý, dẫn đến chi phí vợt kế hoạch.

- Quản lý và sử dụng chi phí chung còn cao.

Những nguyên nhân trên nếu đợc giải quyết thì sẽ giảm chi phí sản xuất dẫn đến giảm giá thành sản xuất.

1.2.1 Biện pháp tiết kiệm chi phí nguyên vật liệu

- Hoàn thiện phơng pháp tính và kiểm tra tiêu hao vật liệu cho phù hợp hơn trong định mức.

- Lựa chọn nguồn nguyên vật liệu thay thế phù hợp với chất lợng sản phẩm mà giá cả thấp hơn nếu có thể.

- Cải tiến máy móc để tăng công suất thiết bị và năng suất lao động.

- Đào tạo trình độ tay nghề công nhân.

- Chú trọng đến các chi phí thu mua, nh chi phí vận chuyển, kho bãi, bốc dỡ, bảo quản.

1.2.2 Biện pháp giảm chi phí nhân công.

- Tăng năng suất lao động lớn hơn tốc đô tăng tiền lơng b×nh qu©n.

- áp dụng biện pháp tăng thời gian làm việc có ích.

1.2.3 Biện pháp chi phí sản xuất chung

- Tiết kiệm các chi phí về nguyên liệu, nhiên liệu có thể đợc nh dầu mỡ, điện, nớc v.v

- Thanh lý các thiết bị không cần thiết, không mang lại hiêu quả kinh tế cao.

- Tiết kiệm chi phí văn phòng nh điện thoại, điện, nớc,chi phí công tác khác.

Một số giải pháp và đề án giải quyết hạ giá thành sản phÈm GT250

đơn vị sản phẩm GT250

Qua phân tích trên ta thấy hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty là cha cao lắm, giá thành đơn vị sản phẩm còn cao so với các đối thủ của mình Để tạo cho công ty một thế mạnh riêng dựa trên khả năng có sẵn công ty cần phải cải thiện giá thành ở một số mặt hàng từ trớc tới giờ vẫn là sản phẩm chủ đạo của công ty, tiêu biểu đó là sản phẩm GT250. Trong phần này em xin đề xuất giải pháp để cải thiện tình hình trên nhằm hạ giá thành sản phẩm, nâng cao doanh thu của công ty về sản phẩm GT250 Dới đây em xin đề xuất 2 giải pháp.

- Tăng năng lực sản xuất để tăng sản lợng sản phẩm GT250 bằng cách mua thêm 1 máy tiện.

- Thay thế nguyên vật liệu CT3 giá thấp hơn mà vẫn đảm bảo chất lợng.

Giải pháp thứ nhất: mua thêm 1 máy tiện để phục vụ sản xuÊt.

1 Lý do phải thực hiện biện pháp.

Do nhu cầu đặt hàng của sản phẩm GT250 là lớn, nhu cầu này lớn hơn sản lợng mà công ty có thể sản xuất đợc là

140 sản phẩm Hiện nay lợng đơn đặt hàng trong hai năm tới là 380 sản phẩm một năm Theo em nên tận dụng cơ hội bán hàng này Để tận dụng cơ hội này cần phải tăng năng lực sản xuất, đạt mức 380 sản phẩm trên một năm trở lên hiện nay thời gian định mức 1 sản phẩm là 158 giờ dể tăng năng lực sản xuất ta cần phải tăng thời gian sản xuất đồng thời giảm thời gian sản xuất của công đoạn tiện, vì đây là khâu yếu của nhất và chiếm thời gian sản xuất lâu nhất Để giảm thời gian của sản phẩm, làm tăng sản lợng của năm tăng công ty cần lắp đặt thêm máy tiện để tăng năng suất tiện.

2 Các công việc phải làm để thực hiện biện pháp.

Lắp đặt thêm máy tiện để tăng số máy tham gia sản xuất sản phẩm Do số máy tiện hiện có đã sử dụng hết công suất nên để tăng sản lợng sản phẩm thì phải cần lắp đặt thêm máy tiện Số máy lắp đặt thêm là một máy, và công suất máy phải đủ để sản xuất thêm 140 sản phẩm trong một năm Lắp đặt thêm một máy tiện và bên cạnh đó cần có một công nhân đứng máy.

3 Vốn đầu t cho biện pháp

Giá cho một máy tiện là 264 triệu.

Chi phí thu mua, lắp đặt, chạy thử để đa vào sử dụng là 20 triệu.

Tổng cộng chi phí là 284 triệu.

Nguồn vốn lấy từ quỹ đầu t và phát triển của công ty. Tài sản đợc khấu hao trong 10 năm.

4 Ngời chịu trách nhiệm biện pháp:

Ngời chịu trách nhiệm là trởng phòng kỹ thuật cùng một số có liên quan.

5 Thời gian thi công biện pháp.

Thời gian là 5 tháng từ khi mua máy đến đa vào sử dụng để sản xuất sản phẩm.

Số lợng sản phẩm GT250 dự định sản xuất là 380 sản phÈm.

Số lợng sản phẩm đã sản xuất đợc là 240 sản phẩm.

Số lợng sản phẩm GT250 tăng lên là 380 – 240 = 140 sản phÈm a Mức tiết kiệm chi phí cố định

Tức là 3 khoản mục chi phí sản xuất chung, chi phí quản lý doanh nghiệp, chi phí bán hàng do tăng sản lợng từ 240 đến 380 sản phẩm một năm.

Ta có tổng mức chi phí chung cho 3 khoản mục là 862.000 đồng/sp Trong đó chi phí sản xuất chung là 572.400 đồng/sp, chi phí QLDN là 260.000 đồng/sp, chi phí bán hàng là 30.000 đồng/sp Do chi phí 3 khoản mục để sản xuất 240 sản phẩm/năm là 206,88 triệu đồng Khi tăng sản lợng lên 380 sản phẩm/năm thì 3 khoản chi phí này vẫn không đổi tức là vẫn là 206,88 triệu đồng.

Vậy mức tiết kiệm chi phí cố định

240 =−318.000 d/sp b Mức tăng chi phí khấu hao

Do mua máy với tổng chi phí là 284 triệu khấu hao trong 10 năm kể từ khi áp dụng biện pháp thì mức khấu hao trong một năm là 28,4 triệu

Mức khấu hao trong một đơn vị sản phẩm tăng lên một khoản

380 t.000 d/sp c Mức tăng chi phí tiền l ơng do thêm 1 công nhân đứng máy tiện.

Lơng bình quân của một công nhân là 896.000 đồng Tính trên một đơn vị sản phẩm thì chi phí tiền lơng và chi phí trích theo lơng tăng thêm một khoản.

380 4 000 d/sp d Mức tăng chi phí 3 khoản mục chi phí sản xuất, chi phí QLDN, chi phí bán hàng do tăng sản l ợng

Khi tăng sản lợng từ 240 lên 380 thì số chi phí khác cũng tăng trong 3 khoản mục chí tơng đối cố định

Trên thực tế chi phí 3 khoản mục này tăng lên 222 triệu do chi phí điện, nớc, điện thoại, bảo dỡng sửa chữa máy móc tăng.

⇒Tổng mức giảm giá thành sản phẩm là:

-318.000 +74.000 + 34.000 + 39.800 = 107.200 ®/sp e Mức tiết kiệm cả năm kể từ khi áp dụng biện pháp

107.200 x 380 = 40.736.000 đồng f Mức tăng lợi nhuận do tăng sản l ợng

Mức lãi một sản phẩm GT250 là 5% giá thành tức là 5% x 3.102.000 = 155.100 đồng

Khi tăng sản lợng lên 140 sp/năm thì tăng lợi nhuận hàng năm lên

155.100 x 140 = 21.714.000 đồng g Tổng lợi nhuận do áp dụng biện pháp

7 Hiệu quả kinh tế khi sử dụng biện pháp

Do biện pháp đòi hỏi phải đầu t 284 triệu và đợc khấu hao trong 10 năm Ngay trong năm đầu không bù đắp đợc chi phí bỏ ra , nhng tổng lợi nhuận do áp dụng biện pháp vẫn cao hơn và vẫn bù đợc số tiền khấu hao để sử dụng máy tiện mới.

Thời gian thu hồi vốn là

T Thu hồi =Vốn dầu t thêm

Loi nhuận tăng thêm + Khấu hao tăng thêm

= 3,126 n¨m Đây là biện pháp cha thực sự tối u nhng lại phù hợp góp phần làm giảm giá thành sản phẩm, tăng lợi nhuận cho công ty.

Giải pháp thứ hai: Thay thế thép GT3 nhập khẩu bằng thép nội địa.

1 Lý do phải thực hiện giải pháp:

Nguyên liệu thép GT3 chiếm tỷ trọng tơng đối trong tổng số nguyên liệu sản xuất sản phẩm GT250 Giá của thép GT3 chiếm tỷ lệ 5,4% tổng số chi phí nguyên vật liệu Vấn đề đặt ra là nếu giảm chi phí của vật liệu này thì keo theo làm giảm tổng chi phí và giảm giá thành sản phẩm Theo nhận định của ngời tiêu dùng thì chất lợng của thép CT3 nội địa ngang với thép CT3 nhập khẩu, mà giá cả lại thấp hơn là

700 đồng/kg giá của thép trong thời điểm tính toán là 12.300 ®/kg

Với những lý do trên em đề xuất giải pháp là thay thế thép CT3 nhập khẩu bằng thép CT3 nội địa để làm giảm chi phí nguyên vật liệu, hạ giá thành sản phẩm.

2.Các công việc phải làm.

Thay cho đơn đặt hàng trớc đây của công ty để mua thép CT3 nhập khẩu bằng liên hệ đặt mua thép CT3 nội địa.

3.Vốn đầu t cho biện pháp Đây chỉ là biện pháp thay thế vật liệu, đầu t không có,chỉ có thay thế hợp đồng thu mua vật liệu.

4.Ngời chịu trách nhiệm biện pháp

Là trởng phòng kỹ thuật, ngời chịu trách nhiệm thu mua vật liệu.

5.Thời gian thi công biện pháp. Đa vật liệu vào sản xuất trong suốt quá trình sản xuất sản phẩm.

Giá hiện tại của thép CT3 mà công ty vẫn đang dùng là 13.000®/kg

Giá hiện tại của thép CT3 nội địa là 12.300 đ/kg.

Chênh lệch giiữa 2 giá là 700đ/kg

Một sản phẩm GT250 cần 10,3 kg thép CT3

* Mức tiết kiệm chi phí nguyên vật liệu cho 1 sản phẩm GT250 là:

10,3 x 700 = 7.210 ®/sp Đây cũng là mức giảm giá thành đơn vị một sản phẩm GT250

* Mức tiết kiệm cả năm khi áp dụng biện pháp

* Tổng lợi nhuận cả năm khi áp dụng biện pháp là 2.739.800 đồng

7.Hiệu quả kinh tế khi sử dụng giải pháp.

Vốn đầu t cho biện pháp hầu là không có, bên cạnh đó chất lợng sản phẩm không thay đổi, mà lại giảm đợc chi phí,tăng lợi nhuận của công ty Đây là biện pháp tối u cho việc giảm giá thành sản phẩm

Bảng 14: Dự tính kết quả sau khi thực hiện 2 giải pháp. Đơn vị: triệu đồng

Tên giải pháp Chỉ tiêu Thành tiền

Giải pháp 1 1 Chi phí 284(khấu hao 10 n¨m) Chi phí mua máy

Chi phí lắp đặt, chạy thử

2 Kết quả - Tổng lợi nhuận 28,706 Mức tiết kiệm cả năm

Giải pháp 2 Tổng lợi nhuận 2,7398

Său khi thực hiện 2 giải pháp 65,1898

Sau khi thực hiện 2 giải pháp thì lợi nhuận tăng thêm là 65.189.800 đồng.

Mức giảm giá thành đơn vị sản phẩm GT250 là:

Sau khi áp dụng 2 giải pháp giá thành đơn vị sản phẩm GT250 là:

Giá thành của GT250 sau khi áp dụng 2 giải pháp đã hạ thấp so với trớc khi thực hiện 2 giải pháp.

Công ty cơ khí Duyên Hải là một công ty chuyên sản xuất các sản phẩm hộp số, phụ tùng công nghiệp thuộc Bộ công nghiệp Trải qua 45 năm xây dựng và trởng thành vợt qua bao nhiêu khó khăn đã có những lúc tởng chừng nh không còn hoạt động đợc nữa nhng công ty đã vơn dậy và phát triển ngày một đi lên Công ty đã mạnh dạn thay đổi mình, thay đổi phơng thức sản xuất kinh doanh, thay đổi mặt hàng, đang ngày một chiếm lĩnh trờng về một số sản phẩm thế mạnh của mình nh các sản phẩm hộp số.

Công ty đang ngày mở rộng thị trờng, hiện nay để đạt đợc mục tiêu tăng doanh thu, tạo thêm lợi nhuận công ty, vấn đề đặt ra là phải tạo đợc điều đó dựa trên thế mạnh sẵn có Công ty đang đợc mọi doanh nghiệp khác biêt đến nhởan xuất hộp số đặt chất lợng tốt Nhng chỉ vậy thôi cha đủ, để cạnh tranh dợc trong thị trờng khốc liệt này thì chính sách về giá cả cũng rất quan trọng Do đó mục tiêu của công ty là giảm giá thành đơn vị sản phẩm để tạo thế mạnh cạnh tranh.

Với đề tài: “ Phân tích tình hình thực hiện giá thành kế hoạch và đề xuất một số giải pháp nhằm hạ giá thành sản phẩm GT250 của công ty Cơ khí Duyên Hải” Qua đây cho thấy một số nguyên nhân của sự biến động tăng giảm về chi phí sản xuất đối với sản phẩm của công ty Từ đó đề cập đến một số giải pháp nhằm giảm giá thành sản phẩm.

Những nội dung phân tích trình bày trên hi vọng sẽ góp phần nhỏ bé vào việc tăng doanh thu của công ty lên, tạo hiệu quả tốt trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Để hoàn thành đồ án này em xin cảm ơn các thầy cô giáo của trờng Đại Học Bách Khoa đã chỉ bảo và giảng dậy cho em những kiến thức trong những năm học vừa qua Em xin chân thành cảm ơn cô giáo Phạm Thị Kim Ngọc đã hớng dẫn em làm đồ án tốt nghiệp này Em xin cảm ơn công ty Cơ khí Duyên Hải đã nhiệt tình giúp đỡ trong việc thực hiện đồ án này.

Tuy đã có cố gắng nhng những nhận biết và lý luận còn hạn chế và không tránh khỏi thiếu sót nhất định Em mong đợc sự chỉ bảo và góp ý của các thầy cô giáo để đồ án này hoàn chỉnh hơn và có giá trị trong thực tiễn.

Xin trân trọng cảm ơn!

Chơng I: Cơ sở lý thuyết của đề tài 3

Phần I: Cơ sở lý luận về chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm 3

I Chi phí sản xuất trong doanh nghiệp 3

II Phân loại chi phí sản xuất kinh doanh 4

Phần II: Giá thành sản phẩm và phơng pháp tính giá thành sản phẩm 10

I Khái niệm về giá thành 10

II Phân loại giá thành 11

III Phơng pháp tính giá thành 12

IV Các phơng pháp phân tích 15

V Phân tích biến động chi phí sản xuất và giá thành` 17

VI Một số phơng hớng làm giảm giá thành 21

Chơng II: Phân tích tình hình thực hiện giá thành ở Công ty 22 Phần I: Giới thiệu đặc điểm cơ bản của Công ty 22

I Quá trình hình thành và phát triển của Công ty 22

II Chức năng và nhiệm vụ của Công ty 24

III Cơ cấu bộ máy quản lý của Công ty 25

Phần II: Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch giá thành sản phẩm 31

I Đánh giá chung về tình hình thực hiện kế hoạch giá thành sản phẩm 31

II Phân tích tình hình thực hiện KH hạ giá thành sản

III Phân tích các khoản mục chi phí chủ yếu ảnh hởng đến thực hiện giá thành 37

3.1 Phân tích khoản mục chi phí nguyên vật liệu trực tiÕp 39

3.2 Phân tích khoản mục chi phí nhân công trực tiếp 41

3.3 Phân tích khoản mục chi phí sản xuất chung 45

3.4 Phân tích khoản mục chi phí quản lý doanh nghiệp 46

3.5 Phân tích khoản mục chi phí bán hàng 47

Phần III Nhận xét đánh giá chung 49

Chơng III Một số giải pháp làm hạ giá thành sản phẩm GT250 50

II Một số giải pháp và đề án giải quyết hạ giá thành sản phÈm GT250 51

Ngày đăng: 17/07/2023, 07:18

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w