Môc lôc Trêng §¹i häc B¸ch Khoa Hµ Néi Khoa Kinh tÕ & Qu¶n lý 1 Sinh viªn TrÇn ThÞ Thu Chung Môc lôc §Ò môc Trang LêI Më §ÇU 4 Ch¬ng I Giíi thiÖu chung vÒ chÊt lîng s¶n phÈm, qu¶n lý chÊt lîng s¶n[.]
Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Khoa Kinh tế & Quản lý Mục lục Đề mục Trang LờI Mở §ÇU Ch¬ng I Giíi thiƯu chung chất lượng sản phẩm, quản lý chất lượng sản phÈm 1.Các khái niệm chất lượng sản phẩm 1.1.S¶n phÈm 1.2.Chất lượng sản phẩm 1.2.1.Kh¸i niƯm chất lượng sản phẩm 1.2.2.Đặc điểm chất lượng .5 1.2.3.Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm 1.2.3.1.Nhóm yếu tố bên tổ chức 1.2.3.2.Nhãm yÕu tè bªn tỉ chøc 2.Qu¶n lý chất lượng sản phẩm 2.1.Một số phương thức quản lý chÊt lỵng 2.1.1.KiĨm tra chÊt lỵng (Quality Verification Strategy) 2.1.2 Kiểm soát chất lượng (QC-Quality Control) 2.1.3.Đảm bảo chất lượng (QA-Quality Assurance) 2.1.4 Kiểm soát chất lượng toàn diện (TQC-Total Quality Control) 2.1.5 Quản lý chất lượng toàn diện (TQM-Total Quality Management)10 2.1.6.Quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2000 .11 2.2.Một số công cụ để kiểm soát chất lượng 13 2.2.1.PhiÕu kiÓm tra .13 2.2.2.BiĨu ®å Pareto .13 2.2.3.Biểu đồ nhân .15 2.2.4.Biểu đồ kiểm soát 16 2.2.5.Biểu đồ cột (biểu đồ phân bố) 16 2.2.6 Biểu đồ tán xạ 17 Sinh viên Trần Thị Thu Chung Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Khoa Kinh tế & Quản lý 2.2.7 Biểu đồ tiến trình (Lưu đồ) .17 2.3.Một số phương pháp hỗ trợ quản lý chất lượng sản phẩm 18 2.3.1 Phương pháp 5S 18 2.3.2 Kaizen 19 2.4.Chi phÝ chÊt lỵng 20 Chương II Chất lượng sản phẩm quản lý chất lượng nhà máy FPC, c«ng ty TNHH Sumitomo Interconnect Products (Vietnam) .22 Giới thiệu chung nhà máy FPC, công ty TNHH Sumitomo Interconnect Products (Vietnam) .22 1.1.C«ng ty TNHH Sumitomo Interconnect Products (Vietnam) .22 1.2.Nhà máy FPC, công ty TNHH Sumitomo Interconnect Products (Vietnam) 22 1.2.1Chøc nhiệm vụ nhà máy FPC 22 1.2.2 Cơ cấu tổ chức máy quản lý 23 2.Sản phẩm 24 2.1.Sản phẩm nhà máy FPC 24 2.2.Quy trình công nghệ nhà máy FPC 26 2.3.Chất lượng sản phẩm nhà máy FPC 28 2.3.1.Sơ đồ quản lý chất lượng nhà máy FPC 28 2.3.1.1.Đảm bảo chất lượng nguyên vật liệu đầu vào (IQA) 29 2.3.1.2.Kiểm soát chất lượng sản phẩm dây chuyền 32 2.3.1.3.Đảm bảo chất lỵng 39 2.3.2.Các yếu tố ảnh hưởng tới chất lượng sản phẩm 40 2.3.2.1 ảnh hưởng nguyên vật liệu tới chất lượng mạch in mềm 42 2.3.2.2.ảnh hưởng người tới chất lượng sản phẩm 46 2.3.2.3.ảnh hưởng máy móc tới chất lượng sản phẩm 50 2.3.2.3.1.Máy đục lỗ định vị .51 2.3.2.3.2.Máy kiểm tra điện 51 Sinh viên Trần Thị Thu Chung Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Khoa Kinh tế & Quản lý 2.3.2.3.3.Máy cắt .52 2.3.2.3.4.M¸y phđ chÊt hµn 53 2.3.2.3.5.Máy gắn linh kiện 55 2.3.2.3.6.Thiết bị đo lường 55 2.3.2.4 ¶nh hưởng môi trường tới chất lượng sản phẩm .56 Chương III Một số biện pháp nâng cao chất lượng sản phẩm nhà máy FPC,công ty Sumitotmo Interconect Products (Vietnam) .59 1.Đặt vấn đề 59 2.Một số biện pháp nâng cao chất lượng sản phẩm 60 2.1.Đào tạo nâng cao kỹ công nhân vận hành công nhân kiểm tra 60 2.2.Tăng cường làm bụi công đoạn dán ván trợ lực 64 2.3.Tăng tần suất kiểm tra công nhân vận hành máy cắt .66 2.4.Sửa lại vị trí định vị khuôn sản phẩm TWL SD 0X 69 Tài liệu tham khảo 71 Sinh viên Trần Thị Thu Chung Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Khoa Kinh tế & Quản lý LờI Mở ĐầU Ngày xà hội ngày phát triển, nhu cầu người ngày nâng cao Cïng víi viƯc øng dơng ph¸t triĨn cđa khoa học kỹ thuật vào sản xuất, người tiêu dùng ngày lựa chọn nhiều loại sản phẩm với đủ giá thành, mẫu mà , với xuất xứ nước Việc lựa chọn sản phẩm khắt khe Người tiêu dùng ngày quan tâm nhiều đến chất lượng sản phÈm mµ hä lùa chän Sơ phong phó cđa nhu cầu từ người tiêu dùng đà mang lại cho nhà sản xuất sản phẩm, cung ứng dịch vụ hướng đầu tư chất lượng sản phẩm, dịch vụ đáp mà họ cung cấp Nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ mang lại cho doanh nghiệp ưu cạnh tranh thị trường, vượt qua rào cản kỹ thuật thương mại quốc tế để xâm nhập thị trường mới, giảm giá thành sản xuất Vấn đề nâng cao chất lượng sản phẩm quan tâm nhà máy FPC, trực thuộc công ty TNHH Sumitomo Interconnect Products (Vietnam) Nhà máy thức vào hoạt động vào tháng 05 năm 2007 Nhà máy chuyên sản xuất mạch in mềm loại có gắn linh kiện điện tủ (điện trở, tụ điện, điốt, công tắc) không gắn linh kiện bề mặt Góp phần nâng cao chất lượng sản phẩm nhà máy FPC, chọn đề tài Phân tích thực trạng số biện pháp nâng cao chất lượng sản phẩm nhà máy FPC, công ty TNHH Sumitomo Interconnect Products (Vietnam) Trong thời gian thực đồ án tốt nghiệp xin chân thành cảm ơn hợp tác từ bạn bè, đồng nghiệp nhà máy FPC đặc biệt hướng dẫn tiến sỹ Phạm Thị Thanh Hồng giúp hoàn thành đồ án Sinh viên K25 - Khoa Kinh tế - Quản lý Trần Thị Thu Chung Chương I Giới thiệu chung chất lượng sản phẩm, quản lý chất lượng sản phẩm 1.Các khái niệm chất lượng sản phẩm 1.1.Sản phẩm Ngày nay, xà hội ngày phát triển, cạnh tranh thị trường ngày cao khái niệm sản phẩm ngày rộng Có khái niệm cho Sản phẩm Sinh viên Trần Thị Thu Chung Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Khoa Kinh tế & Quản lý phương tiện thỏa mÃn nhu cầu [2,21] Nhưng có khái niệm cho Sản phẩm kết trình [2,25] Như vậy, sản phẩm không hàng hóa hữu hình, mà sản phẩm vô loại dịch vụ 1.2.Chất lượng sản phẩm 1.2.1.Khái niệm chất lượng sản phẩm Chất lượng yếu tố cạnh tranh quan trọng ngày quan tâm nhiều công ty, tổ chức Quan niệm chất lượng đa dạng Theo Juran chất lượng Phù hợp cho mục đích cho sử dụng [1,8] Theo Deming Chất lượng nên nhắm vào nhu cấu khách hàng, tương lai [1,8] Theo tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5814-1984 Chất lượng tập hợp đặc tính thực thể tạo cho thực thể khả thỏa mÃn nhu cầu đà nêu nhu cầu tiềm ẩn [2,27] 1.2.2.Đặc điểm chất lượng - Chất lượng đo thỏa mÃn nhu cầu Một sản phẩm cho dù sản xuất với công nghệ cao chấp nhận thị trường cần phải xem xét - Chất lượng biến động theo thời gian Do nhu cầu biến đổi theo thời gian, không gian điều kiện sử dụng Chất lượng gắn liền với điều kiện cụ thể nhu cầu, thị trường mặt kinh tế, xà hội, kỹ thuật phong tục tập quán Chính điều nên chất lượng phải định kỳ xem xét - Chất lượng áp dụng cho thực thể, sản phẩm, hoạt động hay trình - Khi đánh giá chất lượng cần phải xem xét đặc tính liên quan đến việc thỏa mÃn nhu cầu cụ thể 1.2.3.Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm Chất lượng sản phẩm bị chi phối nhiều yếu tố, chia yếu tố thành hai nhóm lớn: - Nhóm yếu tố bên tổ chức: hoàn cảnh, điều kiện, nhu cầu định nỊn kinh tÕ - Nhãm u tè bªn tỉ chức: người (men), phương pháp (methods), máy móc (machine), nguyên vật liệu (material), v.v 1.2.3.1.Nhóm yếu tố bên tổ chức Nhu cầu thị trường: Sinh viên Trần Thị Thu Chung Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Khoa Kinh tế & Quản lý - Nhu cầu thị trường sản phẩm đó.Thị trường thị trường nước hay nước, thị thường lại có yêu cầu khác đối tượng sử dụng Do sách chất lượng cần thay đổi phù hợp với biến động thị trường Khi tiến hành thiết kế, sản xuất sản phẩm cần nghiên cứu thị trường cách nghiêm túc thận trọng - Trình độ phát triển kinh tế, sản xuất: Việc lựa chọn chất lượng nâng cao chất lượng bị giới hạn trình độ sản xuất điều kiện kinh tế thực tế Vì muốn nâng cao chất lượng cần nâng cao trình độ sản xuất khả kinh tÕ - ChÝnh s¸ch kinh tÕ: C¸c chÝnh s¸ch kinh tế hướng đầu tư, hướng phát triển loại sản phẩm, sách thuế, quy định xuất nhập khẩu, v.v tạo điều kiện thuận lợi hay không thuận lợi cho phát triển chất lượng sản phẩm Sự phát triển khoa học kỹ thuật: Chất lượng sản phẩm bị chi phối việc phát triển khoa học kỹ thuật Khi áp dụng vào sản xuất, khoa học kỹ thuật trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp ảnh hưởng tới chất lượng sản phẩm Điều mang lại vật liệu mới, vật liệu thay thế, cải tiến công nghệ, cải tiến sản phẩm cũ tìm sản phẩm thay Hiệu lực chế quản lý: Sự điều tiết, quản lý nhà nước thông qua biện pháp kinh tế, kỹ thuật, hành chính, xà hội tác động đến hoạt động doanh nghiệp việc ổn định sản xuất nâng cao chất lượng sản phẩm 1.2.3.2.Nhóm yếu tố bên tổ chức Chất lượng sản phẩm chịu tác động nhiều yếu tố bên phạm vi tổ chức thông tin (Information), môi trường (Enviroment), đo lường (Measure), v.v Các yếu tố thường quan tâm người (Men), phương pháp (Method), máy móc (Machine), nguyên vật liệu (Material) - Con người (Men): Bao gồm tất thành viên tổ chức, từ lÃnh đạo cao nhân viên thừa hành Sự liên kết thành viên, lực thành viên ảnh hưởng trực tiếp tới chất lượng sản phẩm - Phương pháp (Method): Phương pháp công nghệ thích hợp, trình độ quản lý sản xuất tốt mang lại cho danh nghiệp chất lượng sản phẩm tốt - Máy móc (Machine): Công nghệ, máy móc giúp cho tổ chức nâng cao tính kỹ thuật suất lao động - Nguyªn vËt liƯu (Material): Ngn vËt t, nguyªn vËt liƯu đảm bảo nâng cao chất lượng sản phẩm Sinh viên Trần Thị Thu Chung Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Khoa Kinh tế & Quản lý 2.Quản lý chất lượng sản phẩm 2.1.Một số phương thức quản lý chất lượng Có nhiều phương thức quản lý chất lượng khác nhau, nhìn chung liệt kê số phương pháp sau đây: - Kiểm tra chất lượng (Quality Verification Strategy) - Kiểm soát chất lượng (QC-Quality Control) - Đảm bảo chất lượng (QA-Quality Assurance) - Kiểm soát chất lượng toàn diện (TQC-Total Quality Control) - Quản lý chất lượng toàn diện (TQM-Total Quality Management) - Hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chn ISO 9001:2000 2.1.1.KiĨm tra chÊt lỵng (Quality Verification Strategy) - Kiểm tra chất lượng hoạt động đo, xem xét, thử nghiệm, định cỡ hay nhiều đặc tính đối tượng so sánh kết với yêu cầu nhằm xác định phù hợp đặc tính [2,42] - Phương thức chủ yếu dựa vào việc phân loại sản phẩm khâu cuối sản xuất Như hạn chế phương thức chỗ sản phẩm sau qua khâu cuối phân loại nên việc xử lý cho sản phẩm khó khăn, việc cải tiến không tạo sản phẩm hỏng phải thực công đoạn trước kết thúc sản xuất 2.1.2 Kiểm soát chất lượng (QC-Quality Control) Kiểm soát chất lượng hoạt động kỹ thuật mang tính tác nghiệp sử dụng để đáp ứng yêu cầu chất lượng [2,44] Như công ty cần kiểm soát yếu tố ảnh hưởng tới chất lượng, có thĨ kĨ nh sau: - KiĨm so¸t ngêi: người thao tác phải: Được đào tạo Có kỹ Có thông tin nhiệm vụ giao Có đầy đủ tài liệu, hướng dẫn cần thiết - Có đầy đủ điều kiện, phương tiện làm việc Kiểm soát phương pháp quy trình: Lập quy trình sản xuất, phương pháp thao tác, vận hành Theo dõi kiểm soát trình Sinh viên Trần Thị Thu Chung Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội - Khoa Kinh tế & Quản lý Kiểm soát đầu vào: Người cung cấp phải lựa chọn Dữ liệu mua hàng đầy đủ - Sản phẩm nhập vào phải kiểm soát Kiểm soát thiết bị: thiết bị phải Phù hợp với yêu cầu - Được bảo dưỡng Kiểm soát môi trường Môi trường thao tác (ánh sáng, nhiệt độ) Điều kiện an toàn [2,44] 2.1.3.Đảm bảo chất lượng (QA-Quality Assurance) Đảm bảo chất lượng thực chất hệ thống xây dựng để kiểm soát hành động tất công đoạn, từ thiết kế, mua hàng, sản xuất đến bán hàng dịch vụ kèm nhằm đảm bảo chất lượng sản phẩm Đảm bảo chất lượng mang đến niềm tin khách hµng vµ cịng híng vµo niỊm tin néi bé vỊ chất lượng Việc thiết lập hệ thống đảm bảo chất lượng tốt làm giảm vài hoạt động kiểm soát chất lượng tra, theo dõi, làm giảm hay ngăn ngừa nguyên nhân gây lỗi, thiếu sót trình, mang lại chi phí thâp 2.1.4 Kiểm soát chất lượng toàn diện (TQC-Total Quality Control) Theo Feigenbaum: Kiểm soát chất lượng toàn diện hệ thống có hiệu để thể hóa nỗ lực phát triển chất lượng nhóm khác vào tổ chức cho hoạt động marketing, kỹ thuật, sản xuất dịch vụ tiến hành kinh tế nhất, cho phép thỏa mÃn hoàn toàn khách hàng, [2,46] TQC loạt công cụ xem xét đánh giá thường xuyên để đảm bảo yêu cầu đà định bẵng cách đưa yêu cầu hệ thống chất lượng vào trình lập kế hoạch, kết xem xét tìm hội cải tiến 2.1.5 Quản lý chất lượng toàn diện (TQM-Total Quality Management) Theo TCVN 5814-1994: TQM-Quản lý chất lượng đồng cách quản lý Sinh viên Trần Thị Thu Chung Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Khoa Kinh tế & Quản lý tổ chức, tập trung vào chất lượng, dựa vào tham gia tất thành viên nhằm đạt thành công lâu dài nhờ thỏa mÃn khách hàng đem lại lợi ích cho thành viên tổ chức cho xà hội [2,48] Mục tiêu TQM cải tiến chất lượng sản phẩm thỏa mÃn khách hàng mức độ tốt cho phép Các nguyên tắc TQM: - Hướng vào khách hàng - Sự lÃnh đạo: LÃnh đạo xác lập mục tiêu, sách chất lượng phải cam kết thực TQM - Sự tham gia thành viên: Mọi thành viên tổ chức, cương vị, nhiệm vụ khác phải hướng đến ổn định nâng cao chất lượng Để đạt điều cần xây dựng môi trường làm việc thuận lợi để phát huy lực cá nhân tập thể - TÝnh hƯ thèng: Mäi bé phËn tỉ chøc cïng híng vỊ mét mơc tiªu chung - Chó träng quản lý theo trình - Nguyên tắc kiểm tra: Kiểm tra để hạn chế, ngăn chặn sai sót, hoàn thiện công đoạn chưa tốt - Quyết định dựa kiện: Mọi định hành động dựa việc phân tích liệu thông tin - Cải tiến liên tục - Phát triển quan hệ hợp tác có lợi: Tạo dựng mối quan hệ bên (quan hệ lÃnh đạo người lao động, phận tổ chức) bên (quan hệ với bạn hàng, nhà cung cấp, đối thủ ) - Quản trị chất lượng dựa sở pháp lý: Hệ thống tiêu chuẩn hóa cần hoàn thiện, không ngừng đổi phù hợp với phát triển liên tục xà hội 2.1.6.Quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2000 ISO chữ tổ chức tiêu chuẩn quốc tế (International Organization for Standardization) tổ chức lớn công nhận rộng rÃi giới vấn đề đảm bảo chất lượng trình sản xuất khu vực tư nhân nhà nước Sinh viên Trần Thị Thu Chung Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Khoa Kinh tế & Quản lý ISO có danh sách gồm tiêu chuẩn cập nhật năm lần Mỗi tiêu chuẩn khác áp dụng cho loại sản phẩm cụ thể, tiêu chuẩn có số hiệu 9xxx thuộc mảng quản lý chất lượng Bộ tiêu chuẩn ISO 9000 có tiền thân tiêu chuẩn quốc gia khu vực (BS 5750, EN 2900) Lần ISO 9000 ban hành năm 1987, sửa đổi lần vào năm 1994, sửa đổi lần vào năm 2000, lần sửa đổi gần năm 2008 Bộ tiêu chuÈn ISO 9000:2000 bao gåm tiªu chuÈn: - ISO 9000: 2000 - Hệ thống quản lý chất lượng, sở từ vựng Mô tả sở hệ thống quản lý chất lượng quy định thuật ngữ cho hệ thống quản lý chất lượng [2,118] - ISO 9001:2000 - Hệ thống quản lý chất lượng, yêu cầu Quy định yêu cầu hệ thống quản lý chất lượng tổ chức cần chứng tỏ lực việc cung cấp sản phẩm đáp ứng yêu cầu khách hàng yêu cầu nhằm nâng cao thỏa mÃn khách hàng [2,118] - ISO 9004:2000 - Hệ thống quản lý chất lượng, hướng dẫn cải tiến hiệu hệ thống Cung cấp hướng dẫn xem xét tính hiệu lực hiệu hệ thống chất lượng Mục đích cải tiến kết hoạt động tổ chức-thỏa mÃn khách hàng bên quan tâm [2,118] - ISO 19001:2000 - Hướng dẫn đánh giá hệ thống quản lý (cả hệ thống quản lý môi trường) [2,118] Các nguyên tắc quản lý chất lượng theo ISO 9001:2000 Hướng vào khách hàng: Mọi tổ chức phụ thuộc vào khách hàng cần hiểu nhu cầu tương lai khách hàng, cần đáp ứng yêu cầu khách hàng cố gắng vượt cao mong đợi họ Sự lÃnh đạo: LÃnh đạo thiết lập thống mục đích phương hướng tổ chức LÃnh đạo cần tạo trì môi trường nội để lôi tham gia đầy đủ người vào việc đạt mục tiêu tổ chức Sự tham gia cđa mäi ngêi: Mäi ngêi ë tÊt c¶ cấp trung tâm tổ chức việc huy động họ tham gia đầy đủ giúp cho việc sử dụng lực họ lợi ích tổ chức Cách tiếp cận theo trình: Kết mong muốn đạt cách hiệu nguồn lực hoạt động có liên quan quản lý trình Các tiếp cận theo trình mang lại: - Chi phí thấp hơn, thời gian quay vòng ngắn nhờ sử dụng cách hiệu nguồn lực 10 Sinh viên Trần Thị Thu Chung Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Khoa Kinh tế & Quản lý đến thời hạn hiệu chỉnh phận thực quy trình hiệu chỉnh loại thiết bị - Bảo quản: Nếu không bảo quản thiết bị đo lường tốt việc hiệu chỉnh không mang lại kết đo xác Với loại thiết bị đặt vị trí riêng có phiếu ghi chép lưu lại kết kiểm tra hàng ngày để đảm bảo thiết bị bảo quản tốt - Phương thức sử dụng: Một số thiết bị đo lường phức tạp việc sử dụng, thao tác sai kết nhận hoàn toàn khác Công nhân sử dụng cần đào tạo theo dõi liên tục 2.3.2.4 ảnh hưởng môi trường tới chất lượng sản phẩm Môi trường yếu tố quan trọng ảnh hưởng tới chất lượng sản phẩm Tất nguyên vật liệu, sản phẩm dở dang dây chuyền chịu tác động môi trường bên nhà máy Ba yếu tố phải kể đến là: nhiệt độ, độ ẩm bụi bẩn - Nhiệt độ: Trong toàn nhà máy công đoạn có lắp nhiệt kế để đo nhiệt độ Tại vị trí lắp thiết bị đo có phiếu kiểm tra, người chịu trách nhiệm phải kiểm tra ghi chép số liệu vào Nhiệt độ phải trì mức 18C tới 30C Để trì nhiệt độ này, nhà máy lắp đặt dàn điều hòa cho toàn diện tích thao tác công đoạn - Độ ẩm: Các thiết bị đo nhiệt độ kèm chức ẩm kế Độ ẩm trì mức 40% tới 80% Tuy nhiên vào mùa mưa, độ ẩm tăng cao tới 90%, biện pháp thực hạn chế đưa nguyên vật liệu vào sản xuất, đẩy nhanh công đoạn sản xuất để giảm sản phẩm dở dang dây chuyền Bảng 2.11 Một số loại thiết bị đo lường nhà máy FPC STT Tên thiết bị đo lường Mã số Ngày hiệu chỉnh Ngày hết hạn Ghi Thước kẹp FPC-M-001 12/17/08 12/17/09 Model: MDC-25SB Serial No: 65017566 Thước kẹp FPC-M-002 12/20/08 12/20/09 Model: MDC-25SB Serial No: 65009849 Kính hiển vi chiều FPC-M-013 12/01/08 12/01/09 Model: QS 250Z3R Seri No: 0119710S Thước đo điện tử cầm tay FPC-M-017 12/17/08 12/17/09 Type: TDS-12A Serial No: 1205283 Cân FPC-M-018 12/17/08 12/17/09 Serial No: 0706001 10 Đo lực bong tách FPC-M-022 01/10/09 01/10/10 Type: SV-52NA-50M No: N1207271 50 Sinh viên Trần Thị Thu Chung Trường Đại học Bách Khoa Hµ Néi 11 Kiểm tra nhiệt độ FPC-M-023 01/10/09 01/10/10 Hioki No: 070727788 12 Máy phân tích phổ sử dụng tia X FPC-M-024 01/10/09 01/10/10 Model: EDX - 720 Serial No Q23644501967SA 13 Máy đo LCR FPC-M-025 12/01/08 12/01/09 FPC-M-026 12/16/08 12/16/09 FPC-M-028 01/08/09 01/08/10 Model: 227A FPC-M-035 01/21/09 01/21/10 Type: CTH-201 14 15 16 - Khoa Kinh tÕ & Qu¶n lý Máy đo nhiệt độ mũi hàn Máy đếm linh kiện Nhiệt kế, ẩm kế Model: ZM2353 Serial No: 9082555 Type: XYTRONIC 191 Serial No: A009994 Bơi bÈn: §Ĩ giảm lượng bụi khu vực nhà máy, toàn công nhân phải mặc quần áo bảo hộ làm vật liệu đặc biệt không bám bụi, đội mũ chất liệu đó, đeo găng tay, dày Toàn trang phục mặc khu vực nhà máy, không phép mặc khu vực khác nhà ăn, bÃi xe, v.v Bên cạnh cầm sản phẩm công nhân buộc phải bao ngón, vị trí làm việc phải dùng giấy dính bụi dán bên cạnh, thao tác làm bẩn bao ngón phải lau vào giấy này, trường hợp bao ngón bẩn phải thay bao ngón Bụi bẩn bám vào ván trợ lực gây lỗi dị vật mạch in mềm ván trợ lực gây bong tách ván trợ lực Bụi bẩn rơi vào chất hàn làm giảm khả bám dính chất hàn, làm linh kiện dễ tách khỏi bề mặt mạch in mềm, giảm diện tích tiếp xúc điện linh kiện mạch in mềm Nhận xét: Mỗi mạch in mềm cấu tạo từ nhiều thành phần, trải qua nhiều công đoạn Do đó, yếu tố cấu thành, công đoạn chứa đựng yếu tố ảnh hưởng tới chất lượng sản phẩm cuối Bốn yếu tố: nguyên vật liệu, người, máy móc, môi trường phân tích chưa phải toàn tác động lên chất lượng sản phẩm Còn cã rÊt nhiỊu c¸c u tè kh¸c nh: vËn chun sản phẩm tới khách hàng, phương pháp quản trị, công nghệ, trình độ tổ chức quản lý tổ chức sản xuất nhà máy, v.v 51 Sinh viên Trần Thị Thu Chung Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Khoa Kinh tế & Quản lý Chương III Một số biện pháp nâng cao chất lượng sản phẩm nhà máy FPC,công ty Sumitotmo Interconect Products (Vietnam) 1.Đặt vấn đề Từ thực tế sản xuất đặc biệt phân tích nguyên nhân phát sinh lỗi dây chuyền sản xuất thấy: - Vai trò công nhân kiểm tra công nhân vận hành quan trọng họ trực tiếp tham gia sản xuất dây chuyền; đặc biệt ca nhân viên quản lý làm việc nhà máy Trong quy trình đào tạo nhà máy dừng lại việc đào tạo công nhân vào Khi thử việc dây chuyền sản xuất, người công nhân vận hành làm việc công đoạn định; công nhân kiểm tra kiểm tra thành thục loại sản phẩm định Như kết thúc thời gian đào tạo với công nhân vận hành có nhiều máy móc công đoạn khác họ chưa nắm được; với công nhân kiểm tra có nhiều sản phẩm khác loại họ chưa thành thạo kiểm tra Điều gây khó khăn phân bố nhân lực công đoạn khác gặp khó khăn yêu cầu trợ giúp - Các lỗi ván trợ lực chiếm tỷ lệ cao từ 0,11% tới 0,04% dây chuyền FPC, đặc biệt lỗi dị vật ván trợ lực mạch in mềm Trong sau dán ván trợ lực lỗi sửa chữa được, sau ép nhiệt 52 Sinh viên Trần Thị Thu Chung Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Khoa Kinh tế & Quản lý sửa chữa Như có khả ngăn chặn lỗi áp dụng biện pháp làm giảm bụi, nâng cao suất -Các lỗi cắt dây chuyền FPC (nằm khoảng 0,39% tới 0,09%) SMT (nằm khoảng 0,27% tới 0,03%) lớn Loại lỗi phát sinh máy đục lỗ định vị, máy cắt thao tác công nhân vận hành Tuy nhiên lỗi phát sinh vị trí máy đục lỗ định vị công đoạn kiểm soát chặt chẽ, phát sinh lỗi công đoạn gia công phía sau tiếp tục lỗ định vị Để giảm lỗi cắt cần tập trung vào công đoạn cắt máy cắt nâng cao tay nghề công nhân vận hành 2.Một số biện pháp nâng cao chất lượng sản phẩm 2.1.Đào tạo nâng cao kỹ công nhân vận hành công nhân kiểm tra Đặt vấn đề: Thông thường công nhân sau trình đào tạo cấp loại thẻ vận hành Trên thực tế thời gian tháng công nhân vận hành loại máy, xử lý cố thông thường xảy Giữa công đoạn khác lại có loại máy khác nhau, toàn công nhân lại có chung loại thẻ chứng nhận vận hành Điều gây khó phân biệt công nhân công đoạn khác Việc bố trí người vận hành, theo dõi lực công nhân khó, nhiỊu thêi gian vµ thêng tïy thc vµo tỉ trëng quản lý trực tiếp Tuy nhiên số lượng công nhân lớn, tổ trưởng không đủ lực không phân biệt Trong trường hợp tổ trưởng vắng mặt người quản lý thay khó phân chia công việc nhiều thời gian xếp công việc -Công nhân kiểm tra sau thời gian đào tạo tháng thức cấp chứng kiểm tra làm việc dây chuyền thời gian họ thông thạo kiểm tra loại sản phẩm Trên dây chuyền có nhiều loại sản phẩm khác với tiêu chuẩn kiểm tra khác Khó khăn lại xảy công nhân kiểm tra có thẻ kiểm tra giống tay nghề lại khác nhau, tùy tiện xếp loại sản phẩm kiểm tra cho người Mục tiêu: -Giảm thời gian mát xếp công việc cho công nhân -Bố trí công việc phù hợp với lực công nhân Nội dung thực 53 Sinh viên Trần Thị Thu Chung Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Khoa Kinh tế & Quản lý -Dây chuyền sản xuất chia thành nhóm nhỏ Mỗi nhóm bao gồm loại máy có nguyên tắc hoạt động giống nhau, công nhân vận hành làm nhóm cấp thẻ vận hành nhóm (bảng 3.1) Khi công nhân vận hành chuyển sang thao tác cho công đoạn tiến hành đào tạo cho công đoạn với nội dung công đoạn Nội dung cụ thể đề cập (bảng 3.2) -Các sản phẩm dây chuyền sản xuất chia nhỏ thành nhóm sản phẩm có tiêu chuẩn kiểm tra tương tự nhau, công nhân kiểm tra thành thạo nhóm sản phẩm cấp chứng cho nhóm sản phẩm (Xem bảng 3.3) Khi công nhân kiểm tra đào tạo kiểm tra loại sản phẩm đào tạo tiêu chuẩn bổ sung so với nhóm sản phẩm mà họ đà kiểm tra (bảng 3.4) -Các công nhân có chứng tương tự xếp vào khu vực riêng, sản phẩm phân chia tới khu vực Bảng 3.1 Phân chia loại chứng nhận theo công đoạn thao tác nhà máy FPC V trớ thao tỏc Chuyn FPC Cả hai dây chuyền FPC/SMT Chuyền SMT Công đoạn thao tác Loại chứng nhận Dán ván trợ lực Dán ván trợ lực Ép nhiệt Ép nhiệt Kiểm tra điện Kiểm tra điện chuyền FPC Công đoạn phụ Hỗ trợ FPC Cắt sản phẩm Cắt sản phẩm Đóng gói sản phẩm Đóng gói sản phẩm Gắn linh kiện Gắn linh kiện Quét chất hàn Kiểm tra đầu kết nối Quét chất hàn Kiểm tra điện dây chuyền SMT Kiểm tra đầu kết nối Công đoạn phụ Hỗ trợ SMT Kiểm tra in Bảng 3.2 Nội dung đào tạo công nhân vận hành cũ chuyển công đoạn Thi gian Ni dung o tạo CNVH công đoạn 2H N Hướng dẫn công việc O 2H Đào tạo thao tác vận hành tiêu chuẩn O 4H Đào tạo sử dụng thiết bị O Vận hành dây chuyền O 2Tuần 54 Sinh viªn Trần Thị Thu Chung Trường Đại học Bách Khoa Hà Néi 2H Khoa Kinh tÕ & Qu¶n lý Kiểm tra vận hành lý thuyết O B¶ng 3.3 Chøng nhËn công nhân kiểm tra theo nhóm sản phẩm nhà máy FPC Tên dây chuyền Tên nhóm sản phẩm Loại chứng nhận Sản phẩm cấu tạo lớp có lớp phủ coverlay Sản phẩm cấu tạo lớp có lớp cover coat FPC QC cấp độ FPC QC cấp độ Sản phẩm cấu tạo lớp có lớp cover coat, lớp shiled in dán bề mặt FPC QC cấp độ Sản phẩm cấu tạo lớp có lớp cover coat, lớp shiled in dán bề mặt, có vùng nút ấn FPC QC cấp độ Sản phẩm cấu tạo lớp có lớp cover coat FPC QC cấp độ Sản phẩm cấu tạo lớp có lớp cover coat, lớp shiled in dán bề mặt FPC QC cấp độ Sản phẩm cấu tạo lớp có lớp cover coat, lớp shiled in dán bề mặt, có vùng nút ấn FPC QC cấp độ Sản phẩm cấu tạo lớp có lớp cover coat FPC QC cấp độ Dây chuyền FPC Kiểm tra ngoại quan cuối FPC Dây chuyền SMT FPC QA Sản phẩm gắn linh kiện mặt SMT QC cấp độ Sản phẩm gắn linh kiện mặt, có nút ấn SMT QC cấp độ Sản phẩm gắn linh kiện mặt SMT QC cấp độ Sản phẩm gắn linh kiện mặt, có nút ấn SMT QC cấp độ Kiểm tra ngoại quan cuối SMT SMT QA Bảng 3.4 Nội dung đào tạo công nhân kiểm tra sản phẩm khác nhóm Thi gian 1H 2H 4H 1H 2H 2H 8H 1Tuần Nội dung đào tạo Hướng dẫn sản phẩm khách hàng Hướng dẫn tiêu chuẩn kiểm tra bổ sung Học tiêu chuẩn mẫu giới hạn N Tiêu chuẩn đặc biệt khách hàng Phương pháp kiểm tra Khiếu nại khách hàng Kiểm tra lô dây chuyền Phương pháp kiểm tra thông thường CNKT sản phẩm khác nhóm O O O O O O O O Kết -Dễ dàng phân biệt lực công nhân, dễ nhận biết quản lý (hình 3.1), toàn nhân viên, tổ trưởng ®Õn mét bé phËn bÊt kú cịng cã thĨ nhËn biết công nhân vận hành máy vận hành có phù hợp hay không, công nhân kiểm tra có đủ lực để kiểm tra sản phẩm hay không 55 Sinh viên Trần Thị Thu Chung Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Khoa Kinh tế & Quản lý Hình 3.1 Công nhân kiểm tra đeo chứng kiểm tra nhóm sản phẩm -Theo bước đầu thư nghiƯm cho thÊy kÕt qu¶ sau: B¶ng 3.5 Thêi gian làm việc công nhân sau phân loại Trước phân loại (phút) Sau phân loại (phút) 480 480 5 5 Nghỉ ăn ca 30 30 Vệ sinh ci ca 5 Chn bÞ kÕt thóc ci ca 5 Chuyển đổi vị trí Thời gian làm viƯc th�c tÕ 30 15 400 415 83,33% 86,46% §Ị mơc Tỉng thêi gian ca Thêi gian vƯ sinh đầu ca Thời gian chuẩn bị đầu ca Thời gian th�ùc tÕ lµm viƯc/tỉng thêi gian Cã thĨ thÊy thêi gian làm việc công nhân tăng 3,13% Công suất máy nhà máy đạt tối đa 70% (do khủng hoảng kinh tế làm sản lượng sản phẩm tụt giảm), nên việc tăng thời gian làm việc công nhân làm tăng sản lượng sản phẩm Theo số liệu quý năm 2009: sản lượng dây chuyền FPC 7.778.072 sản phẩm, tổng giá trị sản lượng 3.864.339 USD Số lượng sản phẩm tăng lên theo mong muốn là: 7.778.072x3,13% = 243.064 (sản phẩm/quý) Giá trị sản lượng tăng thêm theo mong muốn: 3.864.339x3,13% = 120.953 (USD/quý) 2.2.Tăng cường làm bụi công đoạn dán ván trợ lực Đặt vấn đề: 56 Sinh viên Trần Thị Thu Chung Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Khoa Kinh tế & Quản lý Ván trợ lực thường cấu tạo nhựa cứng, kim loại, v.v dùng để hỗ trợ, tăng cường độ cứng cho mạch in mềm vị trí theo yêu cầu khách hàng Mỗi miếng ván trợ lực có líp: vËt liƯu chÝnh, líp keo dÝnh hai mỈt, lớp chống bụi phủ Tại công đoạn dán ván trợ lực, công nhân thao tác tách bỏ lớp chống bụi phủ để dán phần lại lên mạch in mềm Các loại bụi (gọi chung dị vật) bám dính lên ván trợ lực mạch in mềm, nên sau dán nằm ván trợ lực mạch in mềm Tiêu chuẩn sản phẩm quy định: Nếu dị vật làm phồng mạch in mềm độ lồi không 0,1mm diện tích dị vật chiếm chỗ không 5% diện tích ván trợ lực mạch in mềm; dị vật chạm vào đường viền sản phẩm bị loại bỏ Chính nguy xảy lỗi lớn Mục tiêu: - Hạn chế lỗi gây bụi vị trí dán ván trợ lực Nội dung thực - Dán ván trợ lực phòng - Công nhân việc mặc quần áo sạch, đội mũ, đeo trang, găng tay phải bao ngón chống bụi để tránh bụi bám vào tay thao tác (hình 3.1) Riêng ngón tay bên phải sử dụng bao ngón chống bụi chống trơn để bóc lớp chống bụi phủ ván trợ lực -Sử dụng giấy dính bụi dạng lăn để làm bao ngón trước sau dán ván trợ lực (hình 3.2) Hình trụ cđa cn giÊy dÝnh bơi gióp cho khu vùc lßng bàn tay khoảng ngón tay trỏ ngón tay làm tốt hơn, công nhân dễ cầm nắm cuộn giấy, bụi tách tốt 57 Sinh viên Trần Thị Thu Chung Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Khoa Kinh tế & Quản lý Hình 3.2 Sử dụng bao ngón chống bụi Hình 3.3 Sử dụng giấy dính bụi dạng lăn làm bao ngón Nhằm đảm bảo tất công nhân thực thống cách làm này, công nhân đà chọn làm mẫu toàn thao tác công nhân ghi lạ máy quay cho tất công nhân công đoạn dán ván trợ lực xem làm theo (hình 3.4) Hình 3.4 Đào tạo công nhân dán ván trợ lực theo thao tác chuẩn 58 Sinh viên Trần Thị Thu Chung Trường Đại học Bách Khoa Hà Néi Khoa Kinh tÕ & Qu¶n lý KÕt qu¶ Tỉng hợp lỗi dị vật gây dây chuyền sản xuất FPC tổng hợp bảng 3.5 từ quý năm 2008 đến quý năm 2009 Theo số liệu quý năm 2009: sản lượng dây chuyền FPC 7.778.072 sản phẩm, tổng giá trị sản lượng 3.864.339 USD Tỷ lệ lỗi mong đợi 0,01% (tỷ lệ lỗi đạt thử nghiệm biện pháp 25.000 sản phẩm) Sản lượng tăng lên là: 7778072 x (0,04%-0,01%) =2.333,42 (sản phẩm/quý) Giá trị sản lượng tăng thêm 3.864.339x(0,04%-0,01%) =1.159,30 (USD/quý) Bảng 3.5 Thống kê lỗi dị vật phát sinh dây chuyền FPC Thời gian Lỗi phát sinh dây chuyền FPC (%) Lỗi ván trợ lực (%) Lỗi dị vật ván trợ lực m¹ch (%) Quý 1-2008 0,55 0,11 0,05 Quý 2-2008 Quý 3-2008 0,56 0,42 0,11 0,08 0,05 0,04 Quý 4-2008 0,98 0,20 0,08 Quý 1-2009 0,43 0,09 0,04 Quý 2-2009 0,50 0,09 0,04 Theo số liệu quý năm 2009: sản lượng dây chuyền FPC 7.778.072 sản phẩm, tổng giá trị sản lượng 3.864.339 USD Tỷ lệ lỗi mong đợi 0,01% Sản lượng tăng lên 7.778.072 x (0,04%-0,01%) =2.333,42 (sản phẩm/quý) Giá trị sản lượng tăng thêm 3.864.339 x 2333,42 :7.778.072 =1,159.30 (USD/quý) 2.3.Tăng tần suất kiểm tra công nhân vận hành máy cắt Đặt vấn đề: Công đoạn cắt công đoạn sử dụng máy dËp tÊn, 10 tÊn hc 35 tÊn cïng víi khuôn thích hợp để cắt bỏ phần không cần thiết bên cạnh sản phẩm, tách rời sản phẩm khỏi khối nhiều mạch in mềm liên kết với Trong trình cắt phát sinh lỗi cắt lệch, cắt không đứt, cắt tạo sợi mép sản phẩm, v.v Các sản phẩm liên tục đưa vào máy để cắt, có lỗi xảy lệch vị trí định vị khuôn cắt, khuôn bị vỡ, rạn, v.v mà không phát kịp thời 59 Sinh viên Trần Thị Thu Chung Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Khoa Kinh tế & Quản lý sản phẩm bị cắt lỗi hàng loạt Các lỗi sửa nên việc phát ngăn chặn lỗi xảy sớm tốt Để kiểm soát tốt điều này, công nhân vận hành máy cắt yêu cầu 10 lần cắt phải vệ sinh khuôn lần giẻ cồn, 40 lần cắt lại dừng máy kiểm tra sản phẩm lần Tuy nhiên với thời gian làm việc liên tục, đặc biệt vào ca ( 22h hôm trước đến 06h ngày hôm sau) việc nhớ số lần cắt máy khó Mục tiêu: -Hạn chế tỷ lệ lỗi cắt lệch sản phẩm TWL SD 0X -Kiểm soát tốt thao tác công nhân Nội dung: Lắp đặt thiết bị đếm có đèn chiếu sáng kèm máy cắt Khi máy cắt hoạt động đèn thiết bị chiếu sáng hỗ trợ công nhân vận hành đặt sản phẩm lên khuôn cắt, đến lấn cắt phải kiểm tra đèn tắt để nhắc nhở công nhân vận hành kiểm tra sản phẩm (xem hình 3.5) Đèn chiếu sáng cắt Đèn tắt đến lần lau sản phẩm Hình 3.5 Thử nghiệm thiết bị đếm có đèn chiếu sáng kèm ánh sáng thiết bị hỗ trợ giúp công nhân vận hành thao tác xác việc đặt sản phẩm lên máy cắt (Hình 3.6), tránh đặt sản phẩm không chân định vị, lệch chân định vị, đặt ngược sản phẩm, v.v 60 Sinh viên Trần Thị Thu Chung Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Bản mạch Khoa Kinh tế & Quản lý Vị trí định vị Bản mạch Vị trí định vị Chân định vị chưa xuyên qua mạch Đặt ngược mạch Hình 3.6 Vị trí đặt sản phẩm so với chân định vị Hiệu quả: Thời gian Quý 1-2008 Quý 2-2008 Quý 3-2008 Quý 4-2008 Quý 1-2009 Quý 2-2009 Tæng sản lượng (Chiếc) 717.641 1.082.960 3.250.673 6.958.115 4.237.625 7.778.072 Lỗi gia công chuyền FPC Số Tỷ lệ lượng lỗi (%) (chiÕc) 3.926 6.104 13.498 67.985 18.288 38890 0,55% 0,56% 0,42% 0,98% 0,43% 0,50% Lỗi cắt chuyền FPC (%) 0,22% 0,23% 0,17% 0,39% 0,17% 0,16% Lỗi gia công chuyền SMT Tỷ lệ Số lượng lỗi (chiếc) (%) Lỗi cắt chun SMT (%) Ch�a s¶n xt 936 0,09% 0,03% 17.811 0,55% 0,11% 75.510 1,09% 0,27% 25.379 0,60% 0,19% 45890 0,59% 0,20% Bảng 3.6 Tổng hợp tỷ lệ lỗi cắt dây chuyền FPC SMT Tỷ lệ lỗi mong đợi 0,10% (tỷ lệ lỗi thử nghiệm máy cắt, với 19.000 sản phẩm) Sản lượng tăng lên là: 7.778.072 x (0,16%+0,20% – 0,10% - 0.10%) =12.444 (s¶n phÈm/quý) Giá trị sản lượng tăng thêm : 3.864.339 x 12444 : 7.778.072 = 6.182 (USD/quý) Thiết bị hỗ trợ có giá 2.000.000VND/máy cắt (bảo hảnh năm) Tổng số có máy cắt, chi phí cho toàn thiết bị hỗ trợ 16.000.000VND 2.4.Sửa lại vị trí định vị khuôn sản phẩm TWL SD 0X Đặt vấn đề: Sản phẩm TWL SD 0X sản phẩm chủ đạo nhà máy FPC, tỷ lệ lỗi cắt lệch sản phẩm cao nhiều so với sản phẩm khác Sau đà tăng cường 61 Sinh viên Trần Thị Thu Chung Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Khoa Kinh tế & Quản lý kiểm soát tần suất kiểm tra sản phẩm công nhân vận hành thấy tỷ lệ lỗi cao Lỗi chủ yếu xuất vị trí (hình 3.6) Nguyên nhân sản phẩm bị cắt lệch thao tác vận hành công nhân Khi kiểm tra lại khuôn cắt sản phẩm nhận thấy chân định vị ít, máy hoạt động sản phẩm bị trượt khuôn tạo vết cắt lệch Vì vậy, việc lắp thiết bị đếm kèm chiếu sáng nhắc nhở công nhân vận hành kiểm tra sản phẩm, dây chuyền SMT sửa chữa lại vị trí định vị khuôn sản phẩm TWL SD 0X Mục tiêu Cố định sản phẩm khuôn cắt để tránh trượt sản phẩm cắt sinh lỗi cắt lệch Hình 3.6 Sản phẩm TWL SD 0X vị trí bị lỗi cắt lệch Nội dung Thêm vào số chân định vị khuôn cắt sản phẩm TWL SD 0X tiến hành (hình 3.5) Các chân định vị khuôn cắt sản phẩm TWL SD 0X đà tăng từ vị trí lên 16 vị trí Sản phẩm cố định khuôn cắt hoạt động, tỷ lệ lỗi cắt lệch giảm đáng kể (bảng 3.7) Định vị cũ khuôn cắt sản phẩm Định vị bổ sung khuôn cắt sản phẩm 62 Sinh viên Trần Thị Thu Chung Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Khoa Kinh tế & Quản lý Hình 3.5 Bổ sung định vị khuôn cắt sản phẩm TWL SD 0X Hiệu Tỷ lệ lỗi sản phẩm TWL SD 0X 0,18%, giá sản phẩm 2,53USD/1 sản phẩm; sản lượng cố định ngày 25.000 sản phẩm Tỷ lệ lỗi mong đợi 0% Sản lượng tăng lên là: 25000 x 0,15% = 37,5 (sản phẩm/ngày) Giá trị sản lượng tăng thêm: 37,5 x 2,53 = 94,9 (USD/ngày) Việc lắp thêm chân định vị trả thêm chi phí, công nhân b¶o dìng thùc hiƯn thêi gian b¶o dìng quy định Nhận xét: Việc lắp thêm vị trí định vị làm cho tỷ lệ lỗi cắt lệch giảm đáng kể, nhiên điều yêu cầu kỹ công nhân bảo dưỡng phải nâng cao việc lắp đặt bảo dưỡng khuôn cắt Thao tác công nhân vận hành xác hơn, nhiên phương thức cải tiến không áp dụng cho tất sản phẩm, sản phẩm có thiết kế khuôn cắt khác nên phải tùy thuộc thiết kế để thay đổi phù hợp Hiệu phương pháp mang lại lớn nên thời gian tới khuôn cắt sản phẩm khác cải tiến thiết kế để tăng vị trí định vị trình cắt sản phẩm Tài liệu tham khảo [1] Nguyễn Song Bình - Trần Thu Hà , Quản lý chất lượng toàn diện, Nhà xuất khoa học kỹ thuật , 05/2006 [2] Trương Thị Ngọc Thuyên, Giáo trình quản trị chất lượng, Trường đại học Đà Lạt, 2002 [3] Tài liệu ISO9001:2000 thực tế nhà máy FPC, công ty TNHH Sumitomo Interconnect Products (Vietnam) [4] Hajime Suzuki, Phương pháp thực tiễn để thực 5S, Cao đẳng công nghiệp Hà Nội, 11-2004 [5] Công ty TNHH tư vấn giải pháp quản lý suất chất lượng, Đào tạo chuyên gia đánh giá nội theo ISO 9001:2008, 6-2009 63 Sinh viên Trần Thị Thu Chung Trường Đại học Bách Khoa Hà Néi Khoa Kinh tÕ & Qu¶n lý [6] Ngun Kim Truy, Trần Đình Hiền & Phan Trọng Phức - Quản trị sản xuất, NXB Thống kê, Hà Nội - 1/2002 [7] Nguyễn Quốc Cừ - Quẩn lý chất lượng sản phÈm theo TQM & ISO - 9000, NXB Khoa häc vµ kü tht, Hµ Néi - 2000 [8] Ngun Quang Toản - Quản trị chất lượng dạng sơ đồ, Viện Đại học Mở Bán Công TP Hồ Chí Minh [9] Giáo trình: Quản trị chất lượng, Tủ sách Đại học - Đào tạo Từ xa, Hà Nội - 2001 64 Sinh viên Trần Thị Thu Chung