Giải pháp tăng năng suất lao động hợp lý để đảm bảo mục tiêu tăng trưởng kinh tế đến 2020 1

83 1 0
Giải pháp tăng năng suất lao động hợp lý để đảm bảo mục tiêu tăng trưởng kinh tế đến 2020 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chuyên đề tốt nghiệp Khoa kế hoạch phát triển MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG I: MỐI QUAN HỆ GIỮA NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ I Các khái niệm tăng trưởng kinh tế, suất lao động Tăng trưởng kinh tế .3 Khái niệm suất, lao động, suất lao động 2.1 Năng suất 2.2 Lao động 2.3 Năng suất lao động .8 2.3.1 Khái niệm tăng suất lao động 2.3.2 Phân loại suất lao động 10 2.3.3 Các tiêu tính suất lao động 11 2.4 Các nhân tố ảnh hưởng tới suất lao động 14 II Mối quan hệ suất lao động tăng trưởng kinh tế 18 Một số mơ hình đánh giá mối quan hệ suất lao động tăng trưởng kinh tế 18 1.1 Lý thuyết tăng trưởng cổ điển (thế kỷ XVIII) 18 1.2 Mơ hình tân cổ điển tăng trưởng kinh tế .20 1.3 Mơ hình tăng trưởng nội sinh 21 Mối quan hệ suất lao động tăng trưởng thông qua mơ hình hàm sản xuất Cobb-Douglas 23 III Sự cần thiết phải nâng cao suất lao động thời kì hội nhập 25 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VÀ NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG Ở VIỆT NAM 27 I Thực trạng tăng trưởng suất lao động Việt Nam thời kì 1996-2008 27 Thực trạng tăng trưởng thời kỳ 1996-2008 27 Phạm Huy Anh Kinh tế phát triển 49B Chuyên đề tốt nghiệp Khoa kế hoạch phát triển Ảnh hưởng tăng trưởng kinh tế tới thực trạng việc làm thu nhập người lao động thời kỳ 1996-2008 .31 2.1 Việc làm .31 2.2 Thu nhập .34 Thực trạng suất lao động Việt Nam giai đoạn vừa qua .36 3.1 Năng suất lao động Việt Nam chia theo ngành kinh tế chia theo thành phần kinh tế .39 3.2 Năng suất lao động doanh nghiệp Việt Nam .41 3.3 So sánh suất lao động Việt Nam với số nước phát triển giới .44 3.4 Kinh nghiệm tăng suất lao động Singapore 48 3.5 Nguyên nhân khiến suất lao động Việt Nam thấp 48 Thực trạng mối quan hệ tăng trưởng suất lao động Việt Nam .51 4.1 Nguồn nhân lực 51 4.2 Khoa học công nghệ 53 CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP CỤ THỂ NHẰM ĐẢM BẢO NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG HỢP LÝ ĐỂ ĐẠT ĐƯỢC MỤC TIÊU TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ ĐẾN NĂM 2020 56 I Mục tiêu tăng trưởng kinh tế Việt Nam đến năm 2020 56 Thuận lợi .56 Thách thức 57 II Dự báo suất lao động đến năm 2020 .59 Tổng quan số phương pháp dự báo 59 Ưu nhược điểm số mơ hình dự báo .60 2.1 Các mơ hình định lượng 60 2.2 Các mơ hình định tính 61 Lựa chọn mơ hình dự báo thích hợp 61 Dự báo thơng qua mơ hình hàm sản xuất Cobb-Douglas 62 Phạm Huy Anh Kinh tế phát triển 49B Chuyên đề tốt nghiệp Khoa kế hoạch phát triển Đánh giá kết dự báo 65 Các hàm ý sách từ kịch dự báo 66 III Các giải pháp, khuyến nghị nhằm tăng suất lao động người lao động 67 Định hướng sách 67 Một số giải pháp nhằm nâng cao suất lao động Việt Nam 71 2.1 Nhóm giải pháp nâng cao trình độ kỹ thuật cơng nghệ 71 2.2 Nhóm giải pháp nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 72 2.3 Một số giải pháp khác 76 KẾT LUẬN .78 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 Phạm Huy Anh Kinh tế phát triển 49B Chuyên đề tốt nghiệp Khoa kế hoạch phát triển DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ Bảng 2.1 Đóng góp yếu tố đầu vào tăng trưởng GDP (%) 27 Bảng 2.2 Tăng trưởng cấu GDP theo ngành kinh tế 1996-2008(%) 28 Bảng 2.3 Tăng trưởng cấu GDP theo thành phần kinh tế (%) 30 Bảng 2.4 Lao động có việc làm theo giới tính khu vực năm 1996-2007 .31 Bảng 2.5 Cơ cấu lao động có việc làm phân theo thành phần kinh tế (%) 32 Bảng 2.6 Cơ cấu lao động có việc làm nước theo ngành kinh tế năm 1996-2007 (%) 33 Bảng 2.7 Thu nhập bình quân tháng lao động doanh nghiệp phân theo ngành kinh tế năm 2000-2006 34 Bảng 2.8 Thu nhập bình quân tháng lao động doanh nghiệp phân theo thành phần kinh tế năm 2000-2006 35 Bảng 2.9 Tốc độ tăng suất lao động xã hội giai đoạn 2005 – 2009 37 Bảng 2.10 Năng suất lao động Việt Nam, 1996-2007 38 Bảng 2.11 NSLĐ theo thành phần kinh tế ngành kinh tế (giá so sánh 1994) 39 Bảng 2.12 Năng suất bình quân doanh nghiệp, 2000 - 2005 41 Bảng 2.13 Mức suất lao động tính theo USD tốc độ tăng suất lao động (%) 46 Bảng 3.1 Tốc độ tăng trưởng giả định theo ngành kinh tế 58 Bảng 3.2 Kết ước lượng suất lao động theo ngành .63 Bảng 3.3 Kết ước lượng suất lao động theo thành phần kinh tế 64 Bảng 3.4 Kết dự báo tốc độ tăng (giảm) suất lao động 65 Phạm Huy Anh Kinh tế phát triển 49B Chuyên đề tốt nghiệp Khoa kế hoạch phát triển LỜI NĨI ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: Sau hai mươi năm đổi kinh tế Việt Nam có chuyển biến đáng kể, với tăng trưởng không ngừng thay đổi sâu sắc nội kinh tế tác động chủ quan khách quan bên Đất nước chuyển sang kinh tế thị trường với nhiều thành phần kinh tế tự do, cạnh tranh, với xu hội nhập hợp tác quốc tế diễn ngày sâu rộng Năng suất lao động có ảnh hưởng đến khả cạnh tranh sức mạnh kinh tế nước, doanh nghiệp khẳng định từ lâu Sinh thời Các Mác khẳng định vai trò quan trọng, định suất lao động đến phát triển xã hội Năng suất lao động phản ánh chất lượng, hiệu lao động hiệu hoạt động kinh doanh đồng thời nói lên trình độ quản lý, sử dụng nguồn lực người Vì việc phát phân tích ảnh hưởng nhân tố tác động chủ yếu đến suất lao động để từ tìm giải pháp khả thi nâng cao suất lao động đưa để đảm bảo mục tiêu tăng trưởng kinh tế đất nước quan trọng Do em định chọn đề tài “Giải pháp tăng suất lao động hợp lý để đảm bảo mục tiêu tăng trưởng kinh tế đến 2020” để nghiên cứu Mục đích nghiên cứu: Nghiên cứu để làm rõ thực trạng biến động nhân tố ảnh hưởng tới suất lao động Việt Nam giai đoạn 1996 đến Đồng thời dự báo suất lao động đến 2020 để từ tìm giải pháp hợp lý nhằm tăng suất lao động đảm bảo mục tiêu tăng trưởng kinh tế Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp thu thập thông tin: Thông tin nghiên cứu thu thập chủ yếu từ nguồn Viện Khoa học lao động xã hội- Bộ Lao động- Thương binh xã hội, tham khảo tài liệu trung tâm thư viện trường Đại học Kinh tế quốc dân- Hà Nội, số sách báo khác thông qua mạng internet Phương pháp phân tích số liệu: Dùng phương pháp thống kê, tổng hợp, đánh giá phân tích số liệu tăng trưởng kinh tế, lao động, việc làm, thu nhập, suất lao động Việt Nam giai đoạn 1996- 2008 Dùng phương pháp so sánh, đối chiếu để thấy rõ xu hướng tăng giảm mơ hình sử dụng Thông qua mô hinh hàm sản xuất Cobb- Douglas để thấy rõ mối quan hệ tăng trưởng kinh tế Phạm Huy Anh Kinh tế phát triển 49B Chuyên đề tốt nghiệp Khoa kế hoạch phát triển suất lao động đồng thời qua dự báo suất lao động đến 2020 Sử dụng kiến thức học trường dự vào quan điểm nhà kinh tế kinh điển Các Mác, Lê nin Đồng thời hướng dẫn tận tình giáo viên hướng dẫn, cán sở thực tập Nội dung nghiên cứu: Mục tiêu nghiên cứu đề tài biến động suất lao động nhân tố ảnh hưởng để tìm giải pháp nâng cao suất lao động nhằm đảm bảo mục tiêu tăng trưởng kinh tế đến 2020 Kết cấu chuyên đề gồm có ba phần chính:  Phần I: Mối quan hệ suất lao động tăng trưởng kinh tế  Phần II: Thực trạng mối quan hệ tăng trưởng kinh tế suất lao động Việt Nam  Phần III: Một số giải pháp cụ thể nhằm đảm bảo suất lao động hợp lý để đạt mục tiêu tăng trưởng kinh tế đến năm 2020 Với trình độ hiểu biết trình tìm số liệu hạn chế viết em khơng tránh khỏi thiếu xót sai lầm Em mong góp ý thầy giáo để học hỏi thêm bổ sung cho viết hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo- thạc sỹ Phạm Xuân Hòa tận tình hướng dẫn em hồn thành chun đề tốt nghiệp này! Sinh viên thực Phạm Huy Anh Phạm Huy Anh Kinh tế phát triển 49B Chuyên đề tốt nghiệp Khoa kế hoạch phát triển CHƯƠNG I MỐI QUAN HỆ GIỮA NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ I Các khái niệm tăng trưởng kinh tế, suất lao động Tăng trưởng kinh tế Tăng trưởng kinh tế vấn đề hấp dẫn, có tính tiêu điểm nghiên cứu quản lý phát triển Cùng với thời gian khái niệm bổ sung, hoàn thiện hơn: “Tăng trưởng kinh tế gia tăng sản lượng quốc gia thời kỳ định (thường năm)” Gần đây, khái niệm định nghĩa theo hướng mở rộng: “Tăng trưởng gia tăng sản lượng quốc gia thời kỳ định, đồng thời gia tăng nhân tố sản xuất sử dụng điều kiện trạng thái kinh tế vĩ mô tương đối ổn định” Để đo lường tăng trưởng người ta sử dụng hệ thống tiêu có tính chất phối hợp bổ sung cho nhau: - Chỉ tiêu phản ánh quy mô tốc độ tăng trưởng: + Quy mô sản lượng quốc gia tăng thêm:ΔG, G sản lượng quốc gia, người ta thường lấy GDP GNP đề tính tốn + Tốc độ tăng sản lượng ΔIG= ΔG/G Trong đó: I số phát triển (hay gọi tốc độ phát triển) sản lượng, ΔI số tăng (hay tốc độ tăng) sản lượng - Chỉ tiêu phản ánh quy mô tốc độ nhân tố sản xuất sử dụng: K, IK ; L, IL; R, IR;… Trong đó: K vốn sản xuất; L nhân lực sử dung; R tài nguyên thiên nhiên - Chỉ tiêu thu nhập bình quân /người-năm - Chỉ tiêu phản ánh tính ổn định kinh tế vĩ mơ - Chỉ số giá Ip (phản ánh lạm phát, tính số chung hàng hóa số số hàng hóa dịch vụ chủ yếu theo danh mục quy định) - Mức tỷ lệ thâm hụt ngân sách (so với sản lượng) - Tổng tích nợ tỷ lệ tích nợ (so với sản lượng) Phạm Huy Anh Kinh tế phát triển 49B Chuyên đề tốt nghiệp Khoa kế hoạch phát triển - Mức tỷ lệ thất nghiệp (so với dân số hoạt động) - Tương quan xuất nhập (X/M; X/(X+M); M/(X+M) - Mức sản xuất tiêu thụ số hàng hóa, dịch vụ chủ yếu (tính cho đơn vị đo) -Tỷ lệ tích lũy-đầu tư sản lượng quốc gia - Một số trường hợp tăng trưởng cần ý: + Tăng trưởng không gia tăng việc làm: Là tăng trưởng, theo thời gian, sản lượng có tăng lên nhân lực sử dụng không tăng tăng không đáng kể + Tăng trưởng thô bạo: tăng trưởng, theo thời gian tạo nên tăng trưởng không gia tăng việc làm bất bình đẳng phân phối thu nhập, mở rộng khoảng cách thu nhập nghành, vùng, nhóm dân cư + Tăng trưởng đến ngày mai: Là tăng trưởng nhìn vào ngắn hạn, trung hạn; khai thác ạt sử dụng hiệu tài nguyên; làm ô nhiễm môi trường, cân sinh thái; làmsuy thoái, cạn kiệt nguồn lực để phát triển dài hạn + Tăng trưởng khơng ổn định: Là tăng trưởng, theo thờì gian xuất tình trạng lạm phát cao, thâm hụt ngân sách lớn nhập siêu cao ,… + Tăng trưởng nóng + Tăng trưởng hiệu tăng trưởng, theo thời gian, tốc độ thu nhập tăng nhanh tốc độ chi phí tài nguyên  Các tiêu tăng trưởng kinh tế - Tổng sản phẩm nước (GDP) tổng sản phẩm quốc dân (GNP) Các tiêu GDP GNP thông qua sử dụng thước đo tiền tệ tổng hợp kết đầu phong phú đa dạng chủng loại, mục đích sử dụng chất lượng kinh tế Nhờ cung cấp cơng cụ hữu hiệu cho việc đánh giá tăng trưởng, phát triển kinh tế quốc gia + Tổng sản phẩm nước (GDP) Tổng sản phẩm nước (GDP) giá trị thị trường tất hàng hoá dịch vụ cuối sản xuất yếu tố sản xuất lãnh thổ kinh tế nước thời kỳ định Ba phương pháp đo lường tổng sản phẩm thu nhập nước: Thứ nhất, phương pháp sản xuất gọi phương pháp giá trị gia tăng Theo phương pháp GDP tổng hợp giá trị gia tăng doanh nghiệp Phạm Huy Anh Kinh tế phát triển 49B Chuyên đề tốt nghiệp Khoa kế hoạch phát triển kinh tế Giá trị gia tăng tính cách lấy giá trị tổng sản lượng trừ giá trị tất hàng hoá dịch vụ mua sử dụng hết trình sản xuất doanh nghiệp Thứ hai, phương pháp thu nhập đo lường GDP sở thu nhập tạo trình sản xuất hàng hố khơng phải giá trị thân hàng hoá GDP= w + i + R +Pr +Te Trong đó: w thu nhập từ tiền cơng, tiền lương i tiền lãi nhận từ cho doanh nghiệp vay tiền R thuê đất đai, tài sản Pr lợi nhuận Te thuế gián thu mà phủ nhận Thứ ba, phương pháp chi tiêu sử dụng thông tin từ luồng chi tiêu để mua hàng hố dịch vụ cuối Vì tổng giá trị hàng hoá bán phải tổng số tiền chi để mua chúng, nên tổng chi tiêu để mua hàng hoá dịch vụ cuối phải GDP GDP= C +I +G +X - M Trong đó: C khoản chi tiêu hộ gia đình hàng hố dịch vụ I tổng đầu tư khu vực tư nhân G chi tiêu phủ hàng hố dịch vụ X – M xuất ròng + Tổng sản phẩm quốc dân (GNP) Tổng sản phẩm quốc dân đo lường toàn thu nhập hay giá trị sản xuất mà công dân quốc gia tạo thời kỳ định, không kể hay phạm vi lãnh thổ quốc gia GNP= GDP + thu nhập rịng nhận từ nước ngồi - Mức tăng trưởng kinh tế tuyệt đối: GDPn = GDPn - GDP0 - Tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân hàng năm giai đoạn: g= n Phạm Huy Anh √ GDPn−GDPo GDPo -1 Kinh tế phát triển 49B Chuyên đề tốt nghiệp Khoa kế hoạch phát triển Khái niệm suất, lao động, suất lao động 2.1 Năng suất Theo từ điển kinh tế học đại MIT (Mỹ) “năng suất đầu đơn vị đầu vào sử dụng Tăng suất phải xuất phát từ tăng tính hiệu phận vốn, lao động Cần thiết phải đo suất đầu thực tế, tách riêng biệt suất nguồn vốn lao động” Năm 1950 Tổ chức hợp tác kinh tế châu Âu đưa định nghĩa thức sau: Năng số thương số thu cách chia đầu cho nhân tố sản xuất Trong trường hợp nói suất vốn, suất đầu tư suất nguyên vật liệu…, tùy theo cách xem xét đầu mối quan hệ với vốn, đầu tư hay nguyên liệu Như vậy, dựa cách chung nhất: “Năng suất tỷ số đầu đầu vào sử dụng để tạo đầu Về mặt tốn học suất phản ánh bằng” P = tổng đầu ra/tổng đầu vào Đầu phản ánh nhiều tên gọi khác “ tập hợp kết quả”; “ thực mức độ cao nhất”; “ tổng đầu hữu hình”; “ tồn đầu được” Đầu vào tính theo yếu tố tham gia để sản xuất đầu Đó lao động, nguyên liệu, vốn, thiết bị, lượng, kỹ thuật, kỹ quản lý Việc chọn đầu vào đầu khác tạo mô hình đánh giá suất khác Đặc điểm quan niệm truyền thống tập trung nhấn mạnh đến yếu tố đầu vào lao động, vốn (năng lượng, ngun vật liệu, máy móc, thiết bị, cơng nghệ) yếu tố lao động trung tâm Theo cách tiếp cận suất trở thành khái niệm động, tổng hợp nhiều yếu tố, cần phải xem xét mối quan hệ chặt chẽ với chất mơi trường kinh tế xã hội Tính chất tổng hợp thể chất lượng, đặc điểm đầu hiệu yếu tố đầu vào xem xét cấp độ khác quốc tế, quốc gia, doanh nghiệp cá nhân Khái niệm suất phản ánh tính lợi nhuận, tính hiệu quả, giá trị chất lượng, đổi chất lượng sống Đó tiêu tổng hợp đánh giá hiệu kinh tế xã hội lượng hóa mức tăng giá trị gia tăng tất nguồn lực yếu tố tham gia vào trình hay loạt hoạt động kinh tế thời gian định Năng suất trạng thái tổng hợp cách thức hoạt động người doanh nghiệp Phạm Huy Anh Kinh tế phát triển 49B

Ngày đăng: 17/07/2023, 07:17

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan