1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Định hướng về giải pháp tăng trưởng kinh tế đi đôi với công bằng xã hội ở Việt Nam

36 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 416,5 KB

Nội dung

Đề án môn học LỜI MỞ ĐẦU Tăng trưởng kinh tế công xã hội mục tiêu ước vọng tất dân tộc thời đại Tuy việc đạt mục tiêu kép khó khăn thực tế, thực tiễn có nhiều chứng đối lập tăng trưởng công xã hội Các sách Nhà nước dựa mục tiêu cơng dẫn đến triệt tiêu động lực tăng trưởng kinh tế Ngược lại sách nhằm vào tăng trưởng làm cho bất bình đẳng tăng lên Đó mâu thuẫn tăng trưởng kinh tế công xã hội Trong tài liệu nghiên cứu có khơng cơng trình nghên cứu chủ đề Từ tài liệu đó, thấy thống nhất, liên hệ tác động, đấu tranh mối quan hệ tăng trưởng kinh tế công xã hội Tăng trưởng kinh tế công xã hội vấn đề cấp thiết tất quốc gia giới, từ nước phát triển tới nước phát triển Và vấn đề làm đau đầu tất máy lãnh đạo quốc gia giới Đã có nhiều thử nghiệm, nhiều sách ban hành để tìm cân tăng trưởng kinh tế công xã hội Hiện nay, công xã hội đặt vấn đề lớn, tình trạng bất cơng xã hội diễn nhiều nước giới Đề án phân tích mối quan hệ tăng trưởng kinh tế công phân phối thu nhập nước phát Bao gồm nội dung sau: - Chương I: Cơ sở lý thuyết vấn đề tăng trưởng kinh tế với công phân phối thu nhập - Chương II: Thực trạng tăng trưởng kinh tế bất bình đẳng Việt Nam - Chương III: Định hướng giải pháp tăng trưởng kinh tế đôi với công xã hội Việt Nam Em xin chân thành cảm ơn hướng dẫn tận tình giáo Nguyễn Thị Kim Dung q trình thực đề án mơn học SVTH : Phạm Thị Hiền Lớp KTPT 47A Đề án môn học CHƯƠNG I CƠ SỞ LÍ THUYẾT CỦA VẤN ĐỀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VỚI CÔNG BẰNG TRONG PHÂN PHỐI THU NHẬP I Mối quan hệ tăng trưởng kinh tế công Khái niệm tăng trưởng kinh tế công phân phối thu nhập 1.1 Khái niệm chất tăng trưởng kinh tế Tăng trưởng kinh tế tăng thêm (hay gia tăng) quy mô sản lượng kinh tế thời kì định (thường năm) Đó kết tất hoạt động sản xuất dịch vụ kinh tế tạo Phạm trù tăng trưởng kinh tế mang tính hai mặt: số lượng chất lượng Mặt số lượng tăng trưởng kinh tế biểu bên tăng trưởng phản ánh thông qua tiêu đánh giá quy mô tốc độ gia tăng thu nhập Trên góc độ tồn kinh tế, thu nhập thường thể dạng giá trị: tổng giá trị thu nhập, thu nhập bình qn tính theo đầu người Mặt lượng tăng trưởng kinh tế thể quy mô tốc độ tăng trưởng tiêu Các tiêu giá trị phản ánh tăng trưởng theo hệ thống tài khoản quốc gia(SNA) bao gồm: Tổng giá trị sản xuất (GO), Tổng sản phẩm quốc nội (GDP), Tổng thu nhập quốc dân (GNI), thu nhập quốc dân (NI) Trong đó, tiêu GDP thường coi quan trọng nhất, vậy, để biểu thị tăng trưởng kinh tế, người ta sử dụng: mức tăng thêm tổng sản lượng kinh tế (GDP)(tính tồn hay tính bình qn theo đầu người thời kỳ sau so với thời kỳ trước) Như tăng trưởng kinh tế xem xét mặt biểu hiện: - Sự thay đổi quy mô GDP: ΔY = YY = Yt - Yt-1 Trong Yt Yt-1 SVTH : Phạm Thị Hiền : tổng sản lượng năm : tổng sản lượng năm trước Lớp KTPT 47A Đề án môn học - Tốc độ tăng trưởng GDP: g= x 100% Mặt chất lượng tăng trưởng kinh tế thuộc tính bên trình tăng trưởng kinh tế, thể hiệu việc đạt tiêu tăng trưởng khả trì dài hạn Chất lượng tăng trưởng thể lực sử dụng yếu tố đầu vào, tạo nên tính chất vận động tiêu tăng trưởng ảnh hưởng lan tỏa đến lĩnh vực đời sống kinh tế xã hội Số lượng chất lượng tăng trưởng hai mặt vấn đề, vai trị chất lượng tăng trưởng ngày quan trọng Xu hướng coi trọng vai trò chất lượng tăng trưởng hoàn toàn phù hợp với xu tăng trưởng dài hạn kinh tế 1.2 Quan niệm cơng góc độ kinh tế Trong lĩnh vực kinh tế cơng thường gắn với hình thức phân phối Công phân phối thu nhập phân phối cách hợp lý phản ánh tương quan cống hiến hưởng thụ, trách nhiệm lợi ích, vị cá nhân cộng đồng Xét góc độ kinh tế, cơng gắn với vấn đề phân phối thu nhập tập trung vào nguyên tắc: - Công hội: Công trước hết phải hiểu bình đẳng hội, hội làm việc, hội đầu tư, nghĩa bình đẳng việc tiếp cận với hội mà với cố gắng lực người đạt đến mức sống cao Mặt khác, hội phải có nhiều đáp ứng nhu cầu làm việc tầng lớp dân chúng Nói khác đi, tầng lớp dân chúng có hội tham gia trình phát triển hưởng thành tương ứng với sức lực, khả trí tuệ họ phát triển cơng Có thể nói, phát triển tạo không ngừng hội làm việc công người xã hội tiếp cận bình đẳng với hội Trong trường hợp này, thành phát triển phân phối cách công (và không thiết phải đồng đều), nghĩa cách biệt lợi tức (mức thu SVTH : Phạm Thị Hiền Lớp KTPT 47A Đề án môn học nhập) giai tầng xã hội khoảng cách thoả đáng, phản ánh cách biệt cố gắng, khả trí tuệ người - Tránh nghèo khổ tuyệt đối: “Nghèo đói tình trạng phận dân cư không hưởng thỏa mãn nhu cầu người xã hội thừa nhận tùy theo trình độ phát triển kinh tế xã hội phong tục tập quán địa phương” Nghèo tuyệt đối tình trạng phận dân cư khơng có khả thỏa mãn nhu cầu tối thiểu sống Những người sống “nghèo khổ tuyệt đối” người mà 4/5 chi tiêu họ dành cho nhu cầu ăn mà chủ yếu lương thực chút thực phẩm; tất thiếu dinh dưỡng ; khoảng 1/3 số người lớn biết chữ; tuổi thọ trung bình họ vào khoảng 40 năm Các thước đo bất bình đẳng phân phối thu nhập: 2.1 Đường cong Lorenz Conrad Lorenz – nhà thống kê người Mỹ năm 1905 xây dựng biểu đồ biểu thị mối quan hệ nhóm dân số tỷ lệ thu nhập tương ứng họ Hình 1: Đường Lorenz Trục hồnh hình biểu thị phần trăm cộng dồn dân số xếp theo thứ tự thu nhập tăng dần Trục tung tỷ lệ tổng thu nhập mà phần trăm số dân nhận Đường kẻ chéo (đường 45 o) SVTH : Phạm Thị Hiền Lớp KTPT 47A Đề án mơn học hình cho thấy điểm đường phản ánh tỷ lệ phần trăm thu nhập nhận tỷ lệ phần trăm số người có thu nhập Nói cách khác, đường chéo đại diện phân phối thu nhập “ hoàn toàn công bằng” Đường màu xanh da trời gọi đường bất bình đẳng tuyệt đối Mỗi điểm đường thể tỷ lệ phần trăm số hộ gia đình khơng có thu nhập tỷ lệ phần trăm số hộ gia đình chiếm tồn tổng thu nhập Đường Lorenz cho thấy mối quan hệ định lượng thực tỷ lệ phần trăm dân số có thu nhập tỷ lệ phần trăm tổng thu nhập nhận khoảng thời gian định thường năm Khoảng cách đường chéo (đường 45o) đường Lorenz dấu hiệu cho biết mức độ bất bình đẳng Đường Lorenz cách xa đường 45 o mức độ bất bình đẳng lớn Điều có nghĩa phần trăm thu nhập người nghèo nhận giảm 2.2 Hệ số GINI Hệ số GINI(G) thước đo sử dụng rộng rãi nghiên cứu thực nghiệm Dựa vào đường Lorenz tính tốn hệ số GINI Hệ số GINI tỷ số diện tích giới hạn đường Lorenz đường 45 với diện tích tam giác nằm bên đường 45o Theo ký hiệu hình ta có cơng thức sau: Hệ số GINI (G) = Về lý thuyết hệ số GINI nhận giá trị biến thiên từ đến Song thực tế, GINI nhận giá trị khoảng lớn nhỏ (0 < G < 1) Dựa vào số liệu thu thập Ngân hàng giới (WB)cho thức tế giá trị hệ số GINI thay đổi phạm vi hẹp hơn: Từ 0,2 đến 0,6 Với nước có thu nhập thấp, hệ số GINI biến động từ 0,3 đến 0,5; thu nhập cao từ 0,2 đến 0,4 Thực chất mối quan hệ tăng trưởng với công phân phối thu nhập SVTH : Phạm Thị Hiền Lớp KTPT 47A Đề án môn học Trong kinh tế thống nhất, tăng trưởng kinh tế phân phối cơng khâu có vị trí độc lập tương Tăng trưởng kinh tế liên quan đến việc tạo cải vật chất cụ thể GDP Cịn phân phối cơng việc phân chia sản phẩm làm cho hợp lý Điều có nghĩa tăng trưởng kinh tế tự khơng dẫn đến phân phối cơng phân phối cơng tự không làm tăng trưởng kinh tế Tuy nhiên, phát triển kinh tế xã hội tăng trưởng kinh tế phân phối cơng có mối quan hệ tương tác với Tăng trưởng kinh tế tạo cải cho xã hội điều kiện thực công xã hội Tăng trưởng cao, kinh tế phát triển có điều kiện để thực thi sách cơng xã hội Ngược lại phân phối cơng có tác động tích cực đến tăng trưởng kinh tế Nó kích thích tính tích cực sáng tạo người nhờ thúc đẩy tăng trưởng Nó cịn tạo xã hội hài hịa lợi ích cá nhân cơng cộng Như phân phối công vừa tiền đề để tạo ổn định xã hội, vừa động lực lớn cho tăng trưởng kinh tế Từ điều nêu thấy, tăng trưởng cơng xã hội khơng loại trừ Do đó, khơng thiết phải giàu có thực cơng xã hội Ngay điều kiện kinh tế nghèo nàn, có sách phân phối hợp lý đảm bảo thực tốt công xã hội Thực chất ý nghĩa mối quan hệ tăng trưởng kinh tế công xã hội tăng trưởng mức độ phúc lợi cho nhóm mà cá nhân nhận 3.1 Quan hệ tăng trưởng kinh tế với việc đáp ứng mức độ phúc lợi cho người Trong thực tế, lúc tăng trưởng kinh tế liền với tiến xã hội, tùy thuộc vào mục đích tăng trưởng kinh tế Nếu tăng trưởng kinh tế nhằm đạt lợi nhuận đem lại thảm họa cho người Ngược lại, tăng trưởng kinh tế để tất cho người người ln ln gắn liền với tiến công xã hội Tăng trưởng kinh tế thực sách an sinh xã hội hai phạm trù khác nhau, có mối quan hệ tác động qua lại với Tăng trưởng kinh tế tạo tiền đề điều kiện vật chất để giải tốt vấn đề xã hội thơng qua sách phúc lợi xã hội an sinh xã hội Nhưng sách tăng trưởng khơng hướng vào mục tiêu bền vững hiệu kinh tế - xã hội dẫn đến hậu xã hội khó lường, nạn thất nghiệp, bất công xã SVTH : Phạm Thị Hiền Lớp KTPT 47A Đề án môn học hội, phân hóa giàu nghèo tăng Do đó, sách kinh tế tốt sách thúc đẩy tăng trưởng kinh tế công bằng, không làm gia tăng đáng mức độ chênh lệch thu nhập nhóm dân cư, tăng trưởng phải gắn với xóa đói giảm nghèo; bảo đảm cho người, người nghèo, nhóm xã hội yếu hưởng lợi từ thành tăng trưởng kinh tế Muốn vậy, phải có can thiệp, điều tiết Nhà Nước vào kinh tế để bảo đảm tăng trưởng kinh tế diện rộng có lợi cho người nghèo, người nghèo Đặc biệt, Nhà Nước can thiệp vào quan hệ phân phối bảo đảm phân bổ nguồn lực, phân phối lần đầu phân phối lại theo hướng gắn tăng trưởng kinh tế với tiến công xã hội 3.2 Quan hệ tăng trưởng kinh tế với bất bình đẳng tốc độ giảm nghèo Về chất mối quan hệ tăng trưởng kinh tế nghèo đói mối quan hệ hai chiều Tăng trưởng kinh tế cao, bền vững làm tăng nhu cầu lao động tăng lương, giảm nghèo Thu nhập cao dẫn đến tăng suất lao động tăng trưởng Tăng trưởng cải thiện thu nhập khu vực công tạo điều kiện chi tiêu công nhiều cho kết cấu hạ tầng vật chất hạ tầng xã hội Giúp giảm nghèo nâng cao tiềm lực sản xuất kinh tế Một chiến lược giảm nghèo hữu hiệu phải giúp đạt tăng trưởng kinh tế bền vững Mối quan hệ phức tạp tăng trưởng kinh tế giảm nghèo minh họa xu dài hạn Châu Á Kể từ thập kỷ 60 thập kỉ 90, kinh tế “thần kỳ” Đông Á tăng trưởng nhanh nhóm nước phát triển giới Đến thập kỷ 90, nghèo đói loại bỏ hoàn toàn kinh tế cơng nghiệp hóa Đơng Á, Indonesia, Malaysia Thái lan đạt bước tiến ấn tượng Các tiêu xã hội nhiều số nước hội tụ theo hướng đạt mức bình quân nước cơng nghiệp Trái lại, Nam Á trải qua tình trạng tăng trưởng trì trệ ba thập kỉ kể từ trước bắt đầu thập kỷ 80 với tốc độ tăng thu nhập bình quân đầu người trung bình khoảng 1,5 đến 2% năm Tốc độ giảm nghèo diễn chậm II Quan điểm giải vấn đề công thu nhập trình phát triển Mơ hình chữ U ngược Simon Kuznets SVTH : Phạm Thị Hiền Lớp KTPT 47A Đề án môn học Simon Kuznets, nhà kinh tế học Mỹ năm 1955 đưa mơ hình nghiên cứu mang tính thực nghiệm nhằm xem xét mối quan hệ thu nhập tình trạng bất bình đẳng phân phối thu nhập Kuznets dùng tỷ số tỷ trọng thu nhập nhóm 20% giầu tổng dân số so với tỷ trọng thu nhập nhóm 60% nghèo làm thước đo bất bình đẳng ( gọi tỷ số Kuznets) Kuznets đưa giả thiết rằng: bất bình đẳng tăng giai đoạn ban đầu giảm giai đoạn sau lợi ích phát triển lan tỏa rộng rãi Nếu biểu diễn mối quan hệ đồ thị có dạng chữ U ngược Vì vậy, gọi giả thiết chữ U ngược Hình 2: Mơ hình chữ U ngược Hạn chế mơ hình Kuznets khơng giải thích hai vấn đề quan trọng: Thứ nhất, nguyên nhân tạo thay đổi bất bình đằng trình phát triển? Thứ hai, phạm vi khác biệt nước xu thay đổi điều kiện họ sử dụng sách khác tác động đến tăng trưởng bất bình đẳng? Từ hai vấn đề dẫn đến điều mà nước phát triển băn khoăn không giải đáp cụ thể Đó là, có phải nước có thu nhập thấp tất yếu phải chấp nhận gia tăng bất bình đẳng trình tăng trưởng kinh tế hay khơng sau họ mong chờ bất bình đẳng giảm bớt họ đạt đến mức độ cao phát triển hay khơng? Mơ hình tăng trưởng trước, bình đẳng sau A.Lewis SVTH : Phạm Thị Hiền Lớp KTPT 47A Đề án mơn học Dưới dạng tổng qt, mơ hình trí với Kuznets nhận xét cho bất bình đẳng tăng lên lúc đầu sau giảm bớt đạt tới mức độ phát triển định Nhưng tiến thêm bước, mơ hình giải thích ngun nhân của xu Trước hết, bất bình đẳng tăng lên giai đoạn đầu với việc mở rộng quy mô sản xuất công nghiệp, số lượng lao động thu hút vào làm việc khu vực ngày tăng tiền công công nhân nói chung mức tối thiểu Như mức tiền công công nhân không thay đổi thu nhập nhà tư vừa tăng lên quy mô mở rộng, vừa tăng lên lao động công nhân đưa lại Ở giai đoạn sau, bất bình đẳng giảm bớt lao động dư thừa thu hút hết vào khu vực thành thị (sản xuất công nghiệp dịch vụ) lao động trở thành yếu tố khan sản xuất Nhu cầu lao động ngày tăng lên đòi hỏi phải tăng tiền lương dẫn đến giảm bớt bất bình đẳng Trong mơ hình bất bình đẳng khơng kết tăng trưởng kinh tế mà điều kiện cần thiết tăng trưởng Sự bất bình đẳng có nghĩa nhà tư nhóm người có thu nhập cao nhận nhiều Và họ người sử dụng phần tiết kiệm tạo nguồn tích lũy mở rộng sản xuất Theo quan điểm Lewis, bất bình đẳng điều kiện để người giàu tăng tích lũy, tăng đầu tư, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Giả sử, thu nhập tăng, tỷ lệ tiết kiệm tăng, bất bình đẳng tăng dẫn đến tiết kiệm tăng Ngược lại, bất bình đẳng giảm kìm hãm tiết kiệm Hoặc thu nhập tăng, tỷ lệ tiết kiệm biên giảm dần, đó, bất bình đẳng giảm làm tăng tiết kiệm kinh tế Như rõ ràng với nước phát triển, trường hợp việc giảm bất bình đẳng thúc đẩy tăng trưởng kinh tế thơng qua tiết kiệm đầu tư Hay nói cách khác, kết hợp cơng với tăng trưởng kinh tế Mơ hình tăng trưởng đơi với bình đẳng H.Oshima Ý tưởng tăng trưởng đơi với bình đẳng dựa vào cách đặt vấn đề: hạn chế bất bình đẳng từ giai đoạn đầu tăng trưởng không? Một hướng giải vấn đề dựa vào mơ hình nhà kinh tế Nhật Bản H.Oshima Trong mơ hình hai khu vực, Oshima xuất phát từ đặc điểm sản xuất nông nghiệp Châu Á, sản xuất lúa nước có tính thời vụ cao cho trình tăng trưởng cần khu vực nơng nghiệp Chính q trình dẫn đến hạn chế bất bình đẳng trình tăng trưởng Theo Oshima, trước hết khoảng SVTH : Phạm Thị Hiền Lớp KTPT 47A Đề án môn học cách thu nhập nông thôn thành thị cải thiện từ giai đoạn đầu, việc tập trung phát triển khu vực nông thơn dựa sách cải cách ruộng đất, dựa trợ giúp Nhà nước giống, kĩ thuật, đồng thời việc mở rộng phát triển ngành nghề làm cho thu nhập khu vực nông thơn (vốn khu vực có thu nhập thấp xã hội) tăng dần Tiếp trình cải thiện dần khoảng cách thu nhập xí nghiệp có quy mơ lớn xí nghiệp quy mơ nhỏ thành thị, nông trại lớn nơng trại nhỏ nơng thơn Q trình chia làm hai giai đoạn Trong giai đoạn đầu, khoảng cách thu nhập tăng lên sở sản xuất lớn tận dụng lợi quy mơ có điều kiện áp dụng kỹ thuật Sau đó, lợi ích sở hạ tầng khả áp dụng kĩ thuật tăng lên sở nhỏ, làm cho khoảng cách thu nhập giảm dần Vậy điều có tác động đến tăng trưởng? Theo Oshima, tiết kiệm tăng lên nhóm dân cư, kể nhóm có thu nhập thấp nhất, thu nhập họ thỏa mãn khoản chi họ bắt đầu tiết kiệm để trả nợ khoản vay đầu tư trước tiếp tục đầu tư phát triển sản xuất đầu tư giáo dục đào tạo cho em họ Mơ hình phân phối lại với tăng trưởng kinh tế (của ngân hàng giới WB) Phân phối lại với tăng trưởng kinh tế cách thức phân phối lại thành tăng trưởng kinh tế cho với thời gian, phân phối thu nhập cải thiện khơng xấu trình tăng trưởng tiếp tục Điều tùy thuộc vào nhiều yếu tố, lựa chọn giải pháp sách phân phối lại tài sản (của cải) sách phân phối lại từ tăng trưởng Cần phải có sách phân phối lại tài sản vì: theo phân tích WB, ngun nhân tình trạng bất công phân phối thu nhập cá nhân hầu phát triển bất công vấn đề sở hữu tài sản Lý gần 20% dân số nhận 50% thu nhập 20% sở hữu kiểm sốt 70% nguồn lực sản xuất, đặc biệt vốn vật chất, đất đai, chí vốn nguồn lực (dưới hình thức học vấn cao) Chính sách áp dụng phổ biến nước phát triển để phân phối lại tài sản sách cải cách ruộng đất, sách nhằm tăng cường hội giáo dục cho nhiều người Tuy nhiên thực tế, sách nói sách cải cách ruộng đát thực cơng cụ có tác động phân phối lại thu nhập có kết SVTH : Phạm Thị Hiền Lớp KTPT 47A

Ngày đăng: 06/09/2023, 20:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w