Kinh tế trang trại vùng trung du miền núi Bắc Bộ
1 Vai trò của kinh tế trang trại trong phát triển nông nghiệp, nông thôn vùng trung du miền núi Bắc Bộ:
1.1 Vai trò của kinh tế trang trại ở Việt Nam nói chung:
Trải qua hơn 10 năm hình thành và phát triển kinh tế trang trại đã thể hiện đợc vai trò quan trọng của mình trong phát triển nông nghiệp, góp phần tích cực trong việc thúc đẩy sản xuất hàng hoá và hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn. Hiện nay các trang trại đang dần trở thành lực lợng chủ yếu sản xuất ra các sản phẩm nông nghiệp đáp ứng nhu cầu của con ngời, và nó có thể vợt trội so với các hình thức tổ chức sản xuất khác trong nông nghiệp.
1.1.1 Kinh tế trang trại góp phần đáng kể vào việc phát huy néi lùc:
Nguồn nội lực ở nớc ta tập trung một cách đáng kể ở khu vực nông thôn Bao gồm một nguồn lao động dồi dào, diện tích đất đai lớn và các tiềm năng tự nhiên rừng, khoáng sản, thuỷ điện Thực tế trong những năm thực hiện đổi mới các nguồn lực này vẫn cha đợc khai thác hết, tiềm năng trong nông nghiệp nông thôn là rất lớn, điều này phụ thuộc vào các hình thức tổ chức sản xuất nông nghiệp nông thôn.
Kinh tế trang trại phát triển qua khai thác một phần tiềm năng về đất đai, lao động và vốn trong dân c ở khu vực nông thôn để đầu t phát triển sản xuất hàng hoá với khối lợng và giá trị tơng đối lớn cho thị trờng nội địa và xuất khẩu; đặc biệt là các vùng chuyên canh cây công nghiệp và cây ăn quả; tận dụng các đồi bãi hoang hoá.Bớc đầu các trang trại trên cả nớc đã huy động đợc trên 1000 tỷ đồng vốn đầu t, trên 20 vạn lao động, đó là con số không nhỏ.
Hình thức tổ chức sản xuất trang trại phù hợp với đặc điểm của hoạt động nông nghiệp, đó là lao động trực tiếp không theo giờ hành chính nên có khả năng khai thác tối đa năng lực sản xuất, đạt hiệu quả cao trong kinh doanh Hơn nữa lao động trong trang trại thờng là một tập thể lao động gắn bó dễ điều hành và có trách nhiệm thờng là lao động trong cùng một gia đình hoặc dòng họ Điều đó làm cho trang trại trở thành một hình thức tổ chức sản xuất có u thế hơn các hình thức tổ chức khác trong nông nghiệp.
Bên cạnh đó trang trại góp phần tạo việc làm cho số lao động d thừa trong nông thôn, từng bớc xoá đói giảm nghèo, nâng cao đời sống văn hoá ở những vùng xa xôi hẻo lánh, dân trí và ý thức dân chủ đợc nâng lên tiếp cận dần với lối sống công nghiệp, thu hẹp khoảng cách giữa thành thị và nông thôn giữa miền xuôi với miền ngợc.
Hiện nay tiền công mỗi thời vụ khoảng trên dới 20.000 đồng/ ngày, thu nhập thờng xuyên từ 300 nghìn đến 500 nghìn/ tháng cho mỗi lao động, đã xuất hiện nhiều mô hình trang trại kinh doanh thành công, bộ mặt nông thôn Việt Nam đang từng ngày thay đổi
1.1.2 Phát triển kinh tế trang trại góp phần tăng thu nhập cho dân c khu vực nông thôn:
Kinh tế trang trại tạo điều kiện thuận lợi cho việc ứng dụng những thành tựu khoa học tiên tiến, cho giá trị gia tăng cao Do đó thu nhập của dân c tăng, góp phần xoá đói giảm nghèo, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần ở các vùng xa xôi hẻo lánh.
Theo số liệu điều tra của trờng Đại học Kinh Tế Quốc Dân vào năm 1999, thu nhập từ sản xuất nông - lâm - ng nghiệp bình quân trang trại điều tra ở Sơn La là 28,561 triệu đồng, ở Yên Bái là 20,783 triệu đồng đến năm 2001 con số này đã là37,94 triệu đồng ở Sơn La và 28,81 triệu đồng ở Yên Bái( số liệu từ kết quả tổng điều tra nông nghiệp nông thôn và thuỷ sản 2001) Mặc dù đây là con số còn khá khiêm tốn, song thu nhập từ kinh tế trang trại đã góp phần không nhỏ cải thiện đời sống dân c vùng trung du miền núi Bắc Bộ.
1.1.3 Kinh tế trang trại góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong nông nghiệp, nông thôn:
Kinh tế trang trại có vai trò tiên phong trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế trên lĩnh vực nông lâm thuỷ sản.Việc nuôi trồng theo hớng tập trung chuyên canh, sản xuất hàng hoá làm tiền đề cho phát triển công nghiệp chế biến nông, lâm thuỷ sản, đa công nghiệp và các hoạt động dich vụ vào nông thôn; thúc đẩy xuất khẩu các sản phẩm có giá trị cao hơn Kinh tế trang trại thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn theo hớng tăng tỷ trọng sản xuất hàng hoá, tạo ra nhiều vùng chuyên canh tập trung, tạo tiền đề cho công nghiệp chế biến nông sản phát triển Sự chuyển dịch đó cũng góp phần cải thiện môi trờng sinh thái, phủ xanh đất trống, đồi núi trọc, hạn chế tình trạng du canh du c, phá rừng, mở mang đất canh tác, góp phần chuyển dịch cơ cấu các nguồn lực đất đai , lao động, vốn theo hớng sử dụng hiệu quả hơn.
1.1.4 Phát triển kinh tế trang trại góp phần ổn định sự phát triển kinh tế nông thôn:
Với cách tổ chức linh hoạt, các trang trại có thể thích ứng nhanh với nền kinh tế thị trờng, có khả năng điều chỉnh nhanh chóng về quy mô sản phẩm hay cơ cấu sản xuất để đáp ứng kịp thời nhu cầu biến đổi của thị trờng, tạo ra u thế cạnh tranh mạnh mẽ trên thị trờng.
Các trang trại có khả năng dung nạp nhiều hình thức sở hữu khác nhau thông qua các hình thức liên doanh liên kết giữa các trang trại với nhau Điều này rất thích hợp với các trang trại hiện tại ở nông thôn nớc ta hiện nay.
Sự kết hợp giữa sản xuất chuyên môn hoá và đa dạng hoá cho phép sử dụng hợp lý các nguồn lực nh đất đai, lao động, vèn.
Kinh doanh tổng hợp tạo ra sự đan xen thời vụ, tránh đợc sự d thừa lao động vào lúc giao vụ, xen canh, gối vụ tận dụng thời gian nhàn rỗi của đất, tăng vòng quay của vốn.
1.1.5 Phát triển kinh tế trang trại với vấn đề xây dựng nông thôn mơí:
Kinh tế trang trại mang nhiều yếu tố sản xuất hàng hoá lớn sẽ phải gánh vác vai trò lịch sử của nó là thực hiện sự phân công sâu hơn và hợp tác rộng hơn cùng với các thành phần, hình thức khác trong sản xuất nông, lâm ng nghiệp, chế biến thực phẩm, mở mang ngành nghề dịch vụ ở nông thôn theo một cơ cấu hợp lý, góp phần thay đổi phơng thức sản xuất nông nghiệp theo hớng chuyên môn hoá, áp dụng phơng pháp sản xuất khoa học, thực hiện các phơng pháp tổ chức lao động hợp lý, đẩy mạnh tiến trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn Phát triển kinh tế trang trại làm tăng số hộ giàu ở nông thôn, giảm số hộ nghèo, góp phần thay đổi phơng thức tiêu dùng đối với ngời nông dân, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần ở các vùng sâu vùng xa, điều này lại có tác dụng ngợc trở lại kinh thích kinh tế trang trại phát triển để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng ngày càng phong phú của dân c trong vùng Mặt khác kinh tế trang trại còn thúc đẩy phát triển cơ sở hạ tầng làm thay đổi bộ mặt nông thôn, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng tăng nhanh tỷ trọng công nghiệp và dịch vụ nông nghiệp nông thôn.
1.2 Vai trò của kinh tế trang trại đối với vùng trung du miền núi Bắc Bộ:
Vùng trung du miền núi Bắc Bộ bao gồm 14 tỉnh: LaiChâu,Sơn La, Hoà Bình, Cao Bằng, Lạng Sơn, Bắc Giang, TháiNguyên, Bắc Kạn, Hà Giang, Tuyên Quang, Phú Thọ, Lào Cai, YênBái, Quảng Ninh.
Ngay từ rất sớm, ở vùng đồi núi phía Bắc đã xuất hiện loại hình tổ chức sản xuất theo kiểu kinh tế trang trại, một số hộ gia đình ngời Thái, ngời Mờng đã đến khai hoang định canh định c tại các khu đất rộng lớn màu mỡ để chăn nuôi kết hợp với trồng trọt cây lơng thực và cây ăn quả Một số nông lâm trại còn tồn tại đến tận ngày nay Song do những tác động của cơ chế quản lý tập trung bao cấp nên hình thức kinh tế này không có môi trờng, điều kiện thuận lợi để phát triển.
Sự cần thiết phát triển thị trờng tiêu thụ sản phẩm nhằm phát triển kinh tế trang trại vùng trung du miền núi Bắc Bộ
phát triển kinh tế trang trại vùng trung du miền núi Bắc Bộ:
1 Vai trò của hoạt động tiêu thụ sản phẩm trong nền kinh tế thị trờng:
Bốn khâu của quá trình tái sản xuất xã hội là những bộ phận của một tổng thể, trong đó mỗi khâu có vị trí chức năng riêng đồng thời có ảnh hởng qua lại đối với các khâu khác.Trong nền kinh tế hàng hoá, mối liên hệ giữa sản xuất phân phối và tiêu dùng đợc thực hiện thông qua lu thông hàng hoá Lu thông hàng hoá là khâu trung gian giữa một bên là sản xuất và phân phối với một bên là tiêu dùng Trong mối liên hệ đó sản xuất là gốc, là điểm xuất phát có vị trí quyết định đối với phân phối trao đổi và tiêu dùng Lu thông có ảnh hởng trở lại sản xuất, tạo điều kiện cho sản xuất, bảo đảm cho sản xuất hoạt động bình thờng liên tục, gắn các cơ sở sản xuất, các ngành kinh tế trong một cơ cấu thống nhất, do đó lu thông hàng hoá bị ách tắc thì sớm hay muộn sản xuất sẽ bị gián đoạn hay ngừng trệ.
Lu thông hàng hoá là sự trao đổi sản phẩm có tiền làm môi giới, trung gian Các Mác viết: " Cái vòng tuần hoàn do một loạt những sự biến đổi hình thái của mỗi hàng hoá vạch ra, lại quyện chặt với những vòng tuần hoàn của các hàng hoá khác. Toàn bộ quá trình đó là sự lu thông hàng hoá".
Công thức lu thông hàng hoá là H - T - H ở đây thể hiện hai giai đoạn đối lập bán và mua Quá trình lu thông hàng hoá chấm dứt khi các giá trị sử dụng đổi chỗ và đổi chủ, còn tiền thì đọng lại trong lu thông và chuyển từ tay ngời này qua tay ngời khác.
Trong nền kinh tế thị trờng lu thông hàng hoá là sự trao đổi hàng hoá thông qua tiền tệ trong nội bộ các thành phần kinh tế, giữa các thành phần kinh tế, giữa các vùng, giữa các địa phơng, giữa trong nớc và ngoài nớc nhằm đáp ứng nhu cầu tiêu dùng sản xuất và tiêu dùng cá nhân của toàn xã hội Nh vậy lu thông có chức năng cung cấp hàng hoá, là mắt khâu trung gian nối sản xuất với sản xuất, nối sản xuất với tiêu dùng.
Mặt khác tiêu thụ hàng hoá do các thành phần kinh tế, các đơn vị sản xuất tạo ra thực hiện giá trị hàng hoá, góp phần khôi phục và đẩy nhanh quá trình tái sản xuất xã hội.
Tóm lại, lu thông hàng hoá có chức năng đa hàng hoá từ nơi sản xuất đến nơi tiêu dùng, trên cơ sở đó thúc đẩy sản xuất phát triển, thúc đẩy sự chuyên môn hoá sản xuất và phân công lại lao động xã hội.
Trong lịch sử phát triển của xã hội loài ngời, lu thông hàng hoá đã từng đóng vai trò quan trọng trong việc xoá bỏ tình trạng sản xuất phân tán, lạc hậu, quy mô nhỏ bé khép kín của nền sản xuất nhỏ góp phần thúc đẩy nền sản xuất hiện đại t bản chủ nghĩa ra đời Khi nền kinh tế càng phát triển thì hoạt động lu thông hàng hoá ngày càng tỏ rõ vai trò quan trọng của mình, các đơn vị của nền kinh tế tìm mọi cách hoàn thiện và phát triển mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm và thực tế đã chứng minh đơn vị sản xuất nào có hoạt động tiêu thụ phát triển mạnh thì đơn vị sản xuất đó sẽ ngày càng phát triển lớn mạnh.
2 Sự cần thiết phát triển thị trờng tiêu thụ sản phẩm nhằm phát triển kinh tế trang trại vùng trung du miền núi Bắc Bộ
Hoạt động tiêu thụ sản phẩm có vai trò đặc biệt quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế trang trại ở vùng trung du miền núi Bắc Bộ Thực hiện tốt hoạt động tiêu thụ sản phẩm của trang trại còn có ý nghĩa trên nhiều mặt.
2.1.Tiêu thụ sản phẩm - Điều kiện đảm bảo yêu cầu tái sản xuất và tái sản xuất mở rộng:
Phát triển thị trờng tiêu thụ tức là góp phần giải quyết đầu ra cho hoạt động sản xuất của các trang trại Nếu thị tr- ờng tiêu thụ phát triển, hoạt động tiêu thụ ngày càng hoàn thiện sẽ rút ngắn đợc thời gian lu thông, tăng tốc độ chu chuyển của hàng hoá, làm cho sản phẩm và sản phẩm thặng d trong các trang trại tăng lên.
Với t cách đại biểu cho ngời tiêu dùng, hoạt động tiêu thụ sản phẩm thờng xuyên chú ý thu nhận và phản ánh cho các chủ trang trại những yêu cầu chính đáng của ngời tiêu dùng về số l- ợng, chất lợng, chủng loại và giá cả những sản phẩm mà các trang trại tạo ra Về phơng diện này hoạt động tiêu thụ sản phẩm có tác dụng gắn sản xuất với thị trờng,làm cho các chủ trang trại hiểu đợc nên: Sản xuất cái gì? Sản xuất nh thế nào?
Sản xuất cho ai? Hoạt động tiêu thụ sản phẩm phát triển giúp các chủ trang trại so sánh giá trị hàng hoá của mình tạo ra so với các sản phẩm tơng tự của các trang trại khác trên thị trờng do đó thúc đẩy ngời chủ trang trại tìm mọi cách giảm tiêu hao lao động xã hội, giảm giá thành hàng hoá và nâng cao giá thành sản phẩm, thúc đẩy hoạt động tiêu thụ sản phẩm diễn ra dễ dàng hơn và thu hút đợc lợng cầu cao hơn
Nh vậy hoạt động tiêu thụ sản phẩm góp phần làm cho sản phẩm của trang trại ngày càng hoàn thiện, đáp ứng tốt nhu cầu và thị hiếu của ngời tiêu dùng Giá trị thặng d của các chủ trang trại tăng lên, thúc đẩy hoạt động tái sản xuất mở rộng của các trang trại ở vùng trung du miền núi Bắc Bộ.
2.2 Hoạt động tiêu thụ sản phẩm góp phần phát triển kinh tế trang trại vùng nói riêng và kinh tế vùng nói chung:
Tiêu thụ sản phẩm là khâu nối thành thị với nông thôn, nối các thành phần tham gia vào hoạt động sản xuất và tiêu thụ sản phẩm trang trại thành một thể thống nhất, nối kinh tế vùng với các vùng khác trên cả nớc và thế giới.
Hoạt động tiêu thụ sản phẩm của các trang trại diễn ra trên phạm vi không gian rộng lớn vì vậy trong nền kinh tế thị trờng nó góp phần phá vỡ ranh giới sản xuất tự nhiên, tự cấp tự túc khép kín trong vùng, thực hiện các quan hệ trao đổi với các vùng khác trên cả nớc tạo thành một khối thống nhất trong toàn nền kinh tế quốc dân Qua trao đổi buôn bán với các vùng sẽ biến kiểu tổ chức khép kín thành các vùng chuyên môn sản xuất nông sản hàng hoá liên kết với nhau, kinh tế trang trại của vùng trung du miền núi Bắc Bộ nhờ vậy phát huy đợc thế mạnh của mình, mở rộng và nâng cao năng lực sản xuất sản phẩm hàng hoá phù hợp với điều kiện đất đai, khí hậu của vùng.
Hoạt động tiêu thụ sản phẩm của các trang trại phát triển còn góp phần mở rộng giao lu văn hoá, văn minh và tiến bộ giữa các vùng, kinh tế trang trại của vùng trung du miền núi Bắc
Những nhân tố ảnh hởng đến tổ chức tiêu thụ sản phẩm của các trang trại
của các trang trại: Đây là những nhân tố ảnh hởng rất lớn đến việc tổ chức thành công tiêu thụ đầu ra cho các trang trại
1 Nhóm nhân tố thị trờng:
Thị trờng có ảnh hởng rất lớn chi phối quá trình sản xuất kinh doanh của trang trại Có thể xét trên 3 yếu tố sau đây của thị trờng:
* Nhu cầu của thị trờng về nông sản phẩm:
Cầu nông sản phụ thuộc vào thu nhập, cơ cấu dân c ở các vùng, các khu vực, thị hiếu của ngời tiêu dùng.
Về nguyên lý thu nhập của dân c tăng lên thì cầu cũng tăng lên, song đối với sản phẩm nông nghiệp khi thu nhập tăng lên thì cầu về nông sản có thể diễn ra theo chiều hớng tăng lên đối với các sản phẩm có nhu cầu thiết yếu hàng ngày của dân c và các sản phẩm cao cấp, đồng thời giảm đối với sản phẩm kém chất lợng, thấp cấp Đây là nhân tố mà các chủ trang trại phải đặc biệt lu ý khi lựa chọn cơ cấu cây trồng vật nuôi của trang trại.
Cơ cấu dân c cũng có ảnh hởng tới cầu: Đối với những vùng nông thôn mà c dân nông thôn là chủ yếu, phần lớn lơng thực thực phẩm đợc tiêu dùng cho chính họ Vì vậy những nhu cầu tiêu thụ sản phẩm chủ yếu tự họ cung ứng, việc tổ chức các chợ nông thôn để họ trao đổi sản phẩm tại chỗ có ý nghĩa rất quan trọng Đối với các vùng thành thị bao gồm thị trấn, thị xã, các thành phố lớn hay khu công nghiệp tập trung dân c phi nông nghiệp lớn, nhu cầu tiêu dùng nông sản hàng ngày có số l- ợng lớn và chất lợng cao, việc tổ chức cửa hàng, các ki ốt, đại lý trở nên cần thiết và là kênh tiêu thụ có hiệu quả
Nắm bắt thị hiếu của ngời tiêu dùng cũng là một yêu cầu cần thiết để các chủ trang trại xác định phơng hớng kinh doanh của trang trại tiếp cận gần hơn với thị trờng Nhu cầu về lơng thực thực phẩm là nhu cầu không thể thiếu đối với con ngời, song nếu ngày xa nhu cầu đặt ra là ăn no ăn đủ, thì ngày này đời sống của dân c đang từng ngày đợc cải thiện yêu cầu đặt ra là phải ăn ngon, đảm bảo chất lợng và vệ sinh an toàn thực phẩm vì vậy các chủ trang trại trong hoạt động sản xuất cần phải chú trọng các vấn đề này để đáp ứng thị hiếu của ngời tiêu dùng góp phần thúc đẩy hoạt động lu thông nông sản hàng hoá của trang trại.
Vì vậy các trang trại muốn tiêu thụ tốt sản phẩm phải nắm bắt những nhu cầu trên cơ sở thu nhập và cơ cấu của dân c và thị hiếu của ngời tiêu dùng.
Sản phẩm nông nghiệp có tính đa dạng cả về chủng loại, số lợng, về phẩm cấp và về đối tợng tiêu dùng Vì vậy tính không hoàn hảo của thị trờng nông sản thể hiện đặc trng của sản phẩm nông nghiệp Khi số lợng cung của một sản phẩm tăng lên sẽ làm cho cầu về sản phẩm đó giảm xuống và ngợc lại. Để tổ chức tốt việc tiêu thụ sản phẩm, các trang trại phải hiểu rõ đợc các đối thủ cạnh tranh của mình về mặt số lợng, chất lợng sản phẩm và nhu cầu của khách hàng.
Giá cả là một phạm trù của kinh tế hàng hoá, với chức năng là thớc đo giá trị, giá cả nh là tín hiệu cho ngời sản xuất, ngời tiêu dùng và trở thành thông tin quan trọng biểu hiện biến động cung cầu trên thị trờng Vì vậy giá cả vừa có tác dụng kích thích, vừa hạn chế đối với ngời sản xuất và ngời tiêu dùng.
Việc xác định hợp lý giá cả tiêu thụ sản phẩm của trang trại giúp cho trang trại bảo tồn đợc vốn sản xuất và có lãi.
Ta biết rằng giá bán của sản phẩm thay đổi theo sở thích của ngời tiêu dùng, theo số lợng hàng hoá đợc tung ra thị trờng: Giá bán của sản phẩm tỷ lệ thuận với nhu cầu sở thích của ngời tiêu dùng, tỷ lệ nghịch với số lợng hàng hoá đợc sản xuất ra.
Yêu cầu đặt ra đối với chủ trang trại là cần nắm bắt tốt đặc điểm của sản phẩm , xác định giá cả hợp lý tránh tình trạng "đợc mua, mất giá"để có những ứng phó linh hoạt trớc sự thay đổi của thị trờng, tận dụng tốt các cơ hội
2 Nhóm nhân tố về cơ sở vật chất kỹ thuật và công nghệ của sản xuất và tiêu thụ sản phẩm:
* Các nhân tố về cơ sở vật chất kỹ thuật bao gồm hệ thống cơ sở hạ tầng nh đờng xá giao thông và phơng tiện thiết bị vận tải, hệ thống bến cảng kho bãi, hệ thống thông tin liên lạc.
Hệ thống này đóng vai trò quan trọng trong việc bảo đảm lu thông nhanh chóng kịp thời, an toàn cho việc tiêu thụ sản phẩm.
Các nhân tố về kỹ thuật và công nghệ sản xuất, tiêu thụ đặc biệt quan trọng trong việc tăng khả năng tiếp cận và mở rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm của trang trại Hệ thống chế biến với những dây chuyền công nghệ tiên tiến sẽ làm tăng thêm giá trị của sản phẩm Các sản phẩm nông nghiệp trớc khi đi vào chế biến theo kỹ thuật tiên tiến cần đợc qua các giai đoạn đơn giản , sơ chế ban đầu Công nghệ chế biến, công nghệ sau thu hoạch của sản phẩm nông nghiệp vừa tránh đợc hao hụt mất mát trong quá trình thu hoạch vừa tăng thêm chất lợng và giá trị sản phẩm đổi mới công nghệ chế biến còn tạo nên những sản phẩm tiêu dùng mới và đổi mới tập quản tiêu dùng truyền thống, kích thích và mở rộng tính da dạng trong tiêu dùng nông sản.
3 Nhóm nhân tố về chính sách vĩ mô và cơ chế quản lý:
Nhóm nhân tố này thể hiện vai trò tác động của nhà nớc đến thị trờng nông sản trong điều kiện nền kinh tế thị tr- ờng, các trang trại hoạt động sản xuất kinh doanh bị chi phối bởi các quy luật của thị trờng cung cầu, giá cả Song sự tác động của nhà nớc tới thị trờng có ý nghĩa to lớn và giúp cho các trang trại hoạt động có hiệu quả.
Các chính sách vĩ mô của nhà nớc có liên quan đến tiêu thụ sản phẩm của trang trại bao gồm:
* Chính sách nhiều thành phần kinh tế: Trong nông nghiệp nông thôn hiện nay có nhiều thành phần kinh tế tham gia nh: kinh tế quốc doanh, kinh tế hợp tác, kinh tế hộ nông dân, kinh tế trang trại điều đó nói lên rằng cung sản phẩm nông nghiệp do nhiều tác nhân tham gia, nó cũng thể hiện tính không hoàn hảo của thị trờng nông nghiệp, nghĩa là cùng một loại sản phẩm có nhiều ngời bán trên thị trờng Việc quy định vị trí, vai trò của các thành phần kinh tế trong nền kinh tế rất quan trong, nhằm bảo đảm tính ổn định của sản xuất. Trang trại đợc coi là một hình thức thích ứng góp phần tạo nên nguồn cung nông sản dồi dào.
* Chính sách đầu t và ứng dụng tiến bộ kĩ thuật trong nông nghiệp: đầu t trớc hết vào việc xây dựng và cải tạo cơ sở hạ tầng nh hệ thống điện, đờng xá giao thông và ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất, thực hiện việc chuyển đổi cơ cấu nông nghiệp nông thôn theo hớng sản xuất hàng hoá.
* Chính sách giá cả, bảo trợ sản xuất và tiêu thụ.
Ngoài ra một số chính sách khác của nhà nớc nh chính sách xoá đói giảm nghèo, chính sách giáo dục đào tạo, cũng gián tiếp tác động đến tiêu thụ sản phẩm của trang trại.
4 Nhóm nhân tố về trình độ các chủ trang trại:
Trong điều kiện kinh tế thị trờng, khả năng tiêu thụ sản phẩm của trang trại phụ thuộc vào trinh độ và năng lực tổ chức của chủ trang trại, nghệ thuật và khả năng tiếp thị, marketting, tổ chức hệ thống tiêu thụ sản phẩm đến ngời tiêu dùng Vì vậy việc đào tạo trình độ kiến thức kinh tế và quản lý cho các chủ trang trại là cần thiết và hết sức quan trọng
Tổng quan về quá trình hình thành và phát triển
trang trại vùng trung du miền núi Bắc Bộ giai đoạn 2000 - 2003:
1 Điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội tác động tới sự phát triển kinh tế trang trại vùng trung du miền núi Bắc Bộ:
Vùng trung du miền núi Bắc Bộ là vùng có nhiều lợi thế về môi trờng sinh thái, tài nguyên thiên nhiên, nhiều tiềm năng thế mạnh để phát triển nông nghiệp nói chung và kinh tế trang trại nói riêng.
Các tỉnh trung du miền núi Bắc Bộ có diện tích đất tự nhiên 10,5 triệu ha, chiếm 29,21% diện tích đất cả nớc Gồm 1,2 triệu ha đất nông nghiệp; 2,8 triệu ha đất lâm nghiệp ( 2,1 triệu ha đất rừng tự nhiên) Nhng 3/4 diện tích đất đai là đồi núi cao, phổ biến từ 200m đến 2000m, địa hình dốc và chia cắt phức tạp nhất của lãnh thổ nớc ta. Đất đai đa dạng là thế mạnh của vùng trung du miền núi Bắc Bộ.
+ Đất đỏ đá vôi, phân bố theo các cánh cung, nhiều nhất là Hà Giang, Cao Bằng, Lạng Sơn, Lào Cai rất thích hợp với cây thuốc lá, đỗ, tơng, bông, ngô
+ Đất pherarit đỏ vàng, phân bố chủ yếu ở Thái Nguyên, Tuyên Quang, Phú Thọ, Yên Bái, Bắc Giang rất thích hợp với cây chè, trẩu sở
+ Đất phù sa cổ, phân bố chủ yếu ở Phú Thọ, Bắc Giang - miền giáp với đồng bằng thích hợp với cây công nghiệp hàng năm nh lạc, thuốc lá, đỗ tơng hoặc trồng hoa màu lơng thực nh khoai lang, ngô
+ Đất phù sa mới phân bố ở đồng bằng và ven sông trong địa bàn có nớc là nơi gieo trồng lúa, ở vùng đất cao trồng cây công nghiệp hàng năm hoặc hoa màu lơng thực nh lạc, ngô, mÝa Đặc điểm tự nhiên này của vùng có ảnh hởng rất lớn đến việc hình thành các loại hình và mô hình trang trại trong vùng Với quỹ đất nông nghiệp bình quân đầu ngời cao nhất cả nớc nên số lợng trang trại lâm nghiệp trong vùng khá lớn,quỹ đất của vùng tạo điều kiện thuận lợi để phát triển các trang trại trồng cây lâu năm, tuy nhiên địa hình của vùng khá phức tạp nên trong vùng ít có mô hình trang trại quy mô lớn hàng trăm ha nh vùng Đông Nam Bộ, điều này làm cho sản xuất của các trang trại nhỏ lẻ, manh mún, mức độ chuyên canh tập trung không cao.
Vùng trung du miền núi Bắc Bộ có điều kiện khí hậu thuận lợi cho phát triển các ngành nông nghiệp phong phú và đa dạng.
Các tỉnh nằm ở phía Đông có khí hậu về mùa đông lạnh do hớng địa hình cánh cung mở ra ở biên giơí đón gió lạnh từ phơng Bắc xuống Mùa hè nóng ẩm, nhiệt độ cao Khí hậu này thích hợp với thực động vật nhiệt đới và á nhiệt đới nh chè, thuốc lá, hồi
Các tỉnh nằm ở phía Tây vào mùa đông có nhiệt độ thấp hơn phía Đông cho phép những địa phơng có địa hình bằng hoặc sờn thoải, tầng canh tác dày có thể sản xuất đợc những cây a lạnh quanh năm, các giống rau ôn đới, các loại dợc liệu nh tam thất khí hậu của vùng cũng gây ra những khó khăn lớn; về mùa khô trên các cao nguyên rất hiếm nớc cho sản xuất và sinh hoạt. Điều kiện khí hậu của vùng tạo điều kiện thuận lợi để phát triển mạnh tập đoàn cây ăn quả, nhiều trang trại trồng cây ăn quả trong vùng phát triển rất mạnh tạo dựng đợc các vùng trái cây đặc sản của vùng.
Các tỉnh vùng trung du miền núi Bắc Bộ có diện tích rừng và đất rừng lớn nhất cả nớc Đất rừng có khoảng 3.402.699 ha, chiếm 32,98% diện tích tự nhiên toàn vùng Trong rừng có nhiều loại gỗ có giá trị nh lim, sến, táu, chò nhiều loại lâm sản quý hiếm nh song mây, tre lứa, cánh kiến, quế, sa nhân, tam thất và nhiều loài động vật quý hiếm nh voi, khỉ, vợn, bò tãt Đây là cơ sở và là lợi thế để vùng phát triển các trang trại lâm nghiệp.
Các tỉnh trung du miền núi Bắc Bộ nằm ở vùng thợng lu của các con sông lớn nh Sông Đà, sông Mã, sông Thao, sông Lô, sông Cầu với các chỉ lu rất dốc, lắm thác nhiều ghềnh đã tạo nên nguồn thuỷ năng lớn nhất của nớc ta Riêng trữ lợng thuỷ điện vùng Tây Bắc đã chiếm khoảng 30% trữ lợng thuỷ điện của cả nớc Đây là điều kiện thuận lợi đáp ứng nhu cầu thuỷ lợi của các trang trại.
1.2 Điều kiện kinh tế xã hội:
Vùng trung du miền núi Bắc Bộ chậm phát triển so với cả nớc Nền kinh tế của vùng chủ yếu là sản xuất nhỏ, tự cấp tự túc, mạng nặng dấu ấn của nền kinh tế tự nhiên Đảng và nhà nớc ta đã hết sức quan tâm, ban hành nhiều chủ trơng chính sách hỗ trợ cho các địa phơng trong vùng và thực tế trong những năm qua nền kinh tế của vùng đang từng ngày khởi sắc.
Theo báo cáo tình hình thực hiện kế hoạch 3 năm 2001 - 2003:
- Các chỉ tiêu kinh tế tổng hợp đều đạt và vợt mức kế hoạch, tốc độ tăng trởng kinh tế đạt cao và khá ổn định, bình quân 3 năm đạt khoảng 9 - 10%, cao hơn so với bình qu©n thêi kú 1996 - 2000( 6,79%).
GDP 3 năm đạt 68.259 tỷ đồng tăng bình quân 10,95%/ n¨m.
GDP bình quân đầu ngời tăng khá: 2000 đạt 2,33 triệu đồng; 2001 đạt 2,58 triệu đồng; năm 2002 đạt 3,2 triệu đồng, 2003 đạt 3,49 triệu đồng, tốc độ tăng bình quân 11%/năm, đạt mục tiêu chung của vùng đề ra.Một số tỉnh có thu nhập bình quân đầu ngời năm 2003 cao hơn so với bình quân của vùng nh Cao Bằng 4,5 triệu đồng; Lạng Sơn 4,45 triệu đồng; Phú Thọ 3,39 triệu đồng
VÒ thu nhËp thùc tÕ, thu nhËp b×nh qu©n ®Çu ngêi t¨ng khá nhanh và ổn định, đời sống của ngời dân đợc cải thiện, góp phần tăng nhu cầu tiêu dùng sản phẩm của các trang trại của dân c trong vùng thúc đẩy mô hình kinh tế trang trại phát triÓn.
- Cơ cấu kinh tế ngành chuyển dịch đúng hớng Hoạt động thơng mại và dịchvụ, xuất nhập khẩu, du lịch tăng nhanh đã làm thay đổi cơ cấu kinh tế trong vùng một cách nhanh chóng Cơ cấu kinh tế thành phần cũng có sự thay đổi theo chiều hớng tích cực Ba năm qua thực hiện chủ trơng của Đảng và Nhà nớc, các tỉnh trong vùng đã phát huy tốt nguồn lực của địa phơng bằng cách tạo điều kiện để các thành phần kinh tế tham gia phát triển kinh tế xã hội, phong trào phát triển kinh tế trang trại rộng khắp, phong trào thành lập các công ty TNHH, các doanh nghiệp t nhân, các tổ hợp tác xã sản xuất phát triển khá sôi động.
- Trong cơ cấu kinh tế của vùng, tỷ trọng nông nghiệp vẫn còn tơng đối cao chiếm 38,11% (năm 2002) và ngành nông nghiệp vẫn đợc xác định là ngành kinh tế quan trọng đối với phát triển vùng trong năm tới, do đó ngành nông nghiệp sẽ nhận đợc nhiều quan tâm và đầu t phát triển từ phía vùng và phía Nhà nớc, trang trại là hoạt động sản xuất trong lĩnh vực này nên sẽ có nhiều điều kiện phát triển Ngành công nghiệp của vùng cũng phát triển khá.Vùng có một số cơ sở chế biến công nghiệp thực phẩm với 6 nhà máy đờng, có 19 cơ sở sản xuất giấy các loại, một số tỉnh có các cơ sở chế biến chè, cà phê, dầu thực vật gắn với vùng nguyên liệu nên đã phần nào giải quyết đầu ra cho các trang trại, giúp các chủ trang trại yên tâm sản xuất Tỷ trọng ngành công nghiệp tuy có tăng song nhìn chung công nghiệp của vùng đặc biệt là công nghiệp chế biến còn chậm phát triển cần có sự quan tâm đầu t phát triển hơn nữa trong thời gian tới Thơng mại dịch vụ trong vài năm gần đây có bớc phát triển đáng kể, các tỉnh trong vùng đã cải thiện phơng thức cung cấp hàng hoá dịch vụ cho nhân dân, cung cấp đủ các mặt hàng thiết yếu nh phân bón, giống cây trồng cho hoạt động của các trang trại Kết hợp thực hiện chơng trình 135 có hiệu quả, hệ thống công trình hạ tầng ở xã đợc cải thiện, đồng thời nhà nớc thực hiện chính sách trợ cớc vận tải hàng hoá hai chiều nên đáp ứng kịp thời đầy đủ nhu cầu của dân c trong vùng Đây là một thành quả đáng ghi nhận trong 3 năm 2001 - 2003 đối với đồng bào miền núi, vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn.
- Kim ngạch xuất khẩu toàn vùng tăng đáng kể qua các năm đạt 201,26 triệu USD( năm 2000); 249,14 triệu USD ( năm
2001), 272,12 triệu USD ( năm 2002) và 304,79 triệu USD( năm
2003), trong đó có một phần đóng góp đáng kể của các trang trại.
- Tỷ lệ tích luỹ nội bộ nền kinh tế của vùng tăng không đáng kể.
Thực trạng tiêu thụ sản phẩm của các trang trại vùng
Với những bớc đi đúng đắn, cơ chế chính sách hợp lý kinh tế trang trại vùng trung du miền núi Bắc Bộ đã đạt đợc những bớc phát triển đáng kể Nền nông nghiệp vùng chuyển từ nền nông nghiệp tự cung tự cấp sang nền kinh tế nông nghiệp sản xuất hàng hoá Sản phẩm của các trang trại ngày càng gắn với nhu cầu thị trờng và thị trờng đã dần trở thành động lực chính quyết định tới quy mô và hớng đầu t của các trang trại.
Song nhìn lại tình hình tiêu thụ nông sản của các trang trại vùng trung du miền núi Bắc Bộ trong những năm qua chúng ta có thể rút ra một số nhận xét và đánh giá nh sau:
1.Thực trạng tiêu thụ sản phẩm của các trang trại:
Kết quả điều tra điển hình cho thấy, kinh tế trang trại gia đình lấy sản xuất hàng hoá là chủ yếu, thể hiện ở tỷ suất hàng hoá bán ra của các mô hình trang trại:
+ Trang trại trồng cây hàng năm: 63,56%.
+ Trang trại cây lâu năm : 46,5%
Sản phẩm hàng hoá của các trang trại chiếm trên 80% so với tổng thu của trang trại và giá trị hàng hoá bán ra của trang trại cũng tăng qua các năm, thu nhập của các trang trại cũng tăng khá nh: thu nhập năm 1996 so với năm 1995 tăng 20,1%; thu nhập năm 1997 so với năm 1996 tăng 36,5%; thu nhập của năm 2001 so với 2000 tăng 20,4% Thu nhập bình quân của một nhân khẩu của trang trại năm 2001 khoảng 4,039 triệu đồng/ năm cao gấp gần 3 lần thu nhập bình quân của nông dân trên cùng địa bàn nông thôn Kết quả này đã phần nào phản ánh những cố gắng của các trang trại trong hoạt động tổ chức tiêu thụ, khẳng định tính hiệu quả của mô hình trong thêi gian qua.
Biểu số11: Kết quả sản xuất kinh doanh của kinh tế trang trại năm 2000 - 2001. Đơn vị: Triệu đồng
Giá trị hàng hoá dịch vụ bán ra
Giá trị h.hoá d.vụ bán ra b.quân 1 trang trại.
Thu nhập bình quân 1 trang trại.
Nguồn : Bộ nông nghiệp & phát triển nông thôn.
Nh vậy giá trị hàng hoá dịch vụ bán ra của trang trại có sự tăng trởng đáng kể, năm 2001 tăng 9,97% so với năm 2000 song tỷ suất hàng hoá bán ra của các trang trại trong vùng còn rất thấp so với cả nớc và so với các vùng khác Ví dụ mặc dù trồng rau và quả rất phổ biến ở phía Bắc nhng sản xuất hàng hoá lại cao ở phía Nam Tỷ lệ rau quả sản xuất ra đem bán là 91% ở ĐB SCL, 86% ở miền Đông Nam Bộ và dới 50% ở vùng trung du miền núi Bắc Bộ Sản phẩm của các trang trại là rau quả hầu hết bán ở dạng tơi có qua làm sạch và phân loại.
Sản phẩm từ trang trại
Bán buôn thông qua các tổ chức th ơng nghiệp.
- Các cơ sở chế biến.
- Các tổ chức thu mua XK
Trực tiếp bán lẻ qua:
Sơ đồ tổ chức mạng lới tiêu thụ sản phẩm của các trang trại trong thời gian qua:
Thực trạng của các kênh tiêu thụ này sẽ tiếp tục đợc làm rõ trong phần 2 của chơng.
2 Thực trạng thị trờng tiêu thụ:
3.1.1 Mức độ tiêu dùng của dân c nông thôn trong vùng còn rất thấp:
Trong thời gian qua, tổng mức lu chuyển hàng hoá bán lẻ và dịch vụ xã hội trên địa bàn vùng có mức tăng trởng hàng năm từ 20 - 30 % Hệ thống chợ đã đợc đầu t nâng cấp và xây dựng mới ở đô thị và nông thôn, miền núi cao đã phát huy vai trò lu thông hàng hoá cho các trang trại, đáp ứng các nhu cầu thiết yếu cho đồng bào các dân tộc ở vùng cao.
Thực tế cho thấy, thời gian qua, mức tiêu dùng tại các thị trờng thành thị trong vùng tăng khá nhanh nhng thị trờng nông thôn phát triển khá chậm, cơ cấu bữa ăn cha đợc thay đổi đáng kể Điều này xuất phát từ nguyên nhân cơ bản đó là chênh lệch về thu nhập Ngời chủ trang trại mặc dù chính mình sản xuất ra những sản phẩm có chất lợng cao nhng do thu nhập thấp nên sản phẩm hầu nh chỉ để bán.
Biểu số 12 : Mức tiêu thụ thực phẩm bình quân đầu ngời 1 tháng ở vùng trung du miền núi Bắc Bộ Đơn vị
Sữa, sản phẩm sữa kg 0,14 0,03
Có thể nói tại thị trờng trong vùng vẫn có số lợng lớn nhu cầu không có khả năng thanh toán Với quy mô dân số trên 10 triệu ngời nhng có rất đông đồng bào dân tộc ít ngời, thu nhập thấp vì vậy mức độ tiêu dùng của dân c trong vùng còn thấp Thêm vào đó kênh phân phối tới ngời tiêu dùng qua hệ thống chợ còn nhiều hạn chế.
Biểu số 13: Hiện trạng phân bổ chợ của các vùng
Số chợ/ xã, phêng §BSH 1.642 1,1 1,3 0,8 Đông Bắc 1.291 1,2 0,2 0,6
Tây Nguyên 224 0,8 0,1 0,5 Đông Nam Bộ 1.141 0,9 0,3 1,1 §BSCL 1619 1,0 0,4 1,2
Nguồn: Kết quả điều tra màng lới và lu thông háng hoá chợ n¨m 199
Vùng Đông Bắc và Tây Bắc có số lợng chợ khá lớn so với cả nớc nhng đối với một vùng lãnh thổ địa hình chia cắt phức tạp thì số lợng chợ nh vậy là cha đáp ứng nhu cầu trao đổi buôn bán của các trang trại trong vùng, cản trở hoạt động trao đổi buôn bán nội vùng.
3 Lợng nông sản của các trang trại tiêu thụ qua kênh công nghiệp chế biến còn nhỏ:
Trong thời gian qua, do sản xuất nông nghiệp đã bớc đầu hình thành những vùng tập trung, sản xuất chuyên canh nh chè, vùng nguyên liệu giấy, mía đờng, trái cây nên một lợng lớn nông sản hàng hoá đã đảm bảo đáp ứng yêu cầu là nguyên liệu đầu vào cho công nghiệp chế biến Sự hình thành vùng chuyên canh cây mía ở một số trang trại của tỉnh Hoà Bình nhằm đáp ứng nguyên liệu cho thực hiện chơng trình 1 triệu tấn đờng năm 2000 của Chính phủ để thay thế cho đờng nhập khẩu ,hay các trang trại trồng chè của vùng đã đáp ứng tốt nhu cầu nguyên liệu đầu vào cho 18 cơ sở chế biến và kinh doanh chè của vùng là một điển hình về khả năng đáp ứng hàng nông sản của các trang trại trong vùng đối với ngành công nghiệp chế biến.
Nhng đánh giá tổng quát, đến nay số lợng nông sản của các trang trại đa vào chế biến còn thấp Việc ký kết các hợp đồng mua bán sản phẩm của các cơ sở chế biến với các chủ trang trại rất hạn chế
Biểu số 14: Tỷ lệ nông sản qua chế biến công nghiệp của vùng Đơn vị: %
Nguồn: Bộ Nông nghiệp & PTNT
Cà phê: Cà phê đợc thực hiện chế biến công nghiệp trong các doanh nghiệp mới chỉ chiếm gần 20% sản lợng cà phê nhân, công nghệ chế biến cũ, công suất thấp và thiếu sân phơi Do vậy chế biến cà phê nhân hiện nay chủ yếu do các trang trại trồng cà phê đảm nhiệm( chiếm hơn 80%), đặc biệt là ở khâu sơ chế các trang trại chiếm tới 90% Do việc tiến hành sơ chế cà phê nhân tiến hành ở các trang trại đơn giản, phụ thuộc nhiều vào thời tiết, bên cạnh đó trình độ và kinh nghiệm phơi sấy giữa các trang trại có sự khác nhau cho nên độ ẩm còn cao, độ màu của hạt không đồng nhất làm ảnh hởng tới phẩm cấp và chất lợng hàng hoá Việc chế biến cà phê thành phẩm hiện nay rất nhỏ bé, chiếm 2 - 3% sản lợng cà phê sản xuất ra, sản phẩm chủ yếu tiêu thụ nội địa trong vùng và xuất sang một số vùng lân cận.
Cây chè: Mặc dù có tới gần 50 doanh nghiệp tham gia sản xuất, chế biến các sản phẩm từ cây chè với tổng công suất trên40.000 tấn búp tơi/năm (khoảng 280 tấn/ ngày) nhng hiện tại mới chỉ có 85,7 % tổng sản lợng chè đợc chế biến, trong đó chỉ có khoảng 36% đợc chế biến theo phơng pháp truyền thống, còn lại 35 - 40% do các trang trại trồng chè chế biến theo công nghệ đơn giản thô sơ mang tính truyền thống.
Ví dụ: Qua khảo sát gần đây của Sở Khoa học - Công nghệ Thái Nguyên, đa số các doanh nghiệp đều sử dụng thiết bị, công nghệ chế biến chè lạc hậu, đầu t trùng lặp, ít có khả năng tạo ra sản phẩm chất lợng cao, có tính cạnh tranh trên thị trờng khu vực và quốc tế Tổng giá trị đầu t cho công nghệ chế biến chè của các doanh nghiệp đến nay mới đạt hơn 67 tỷ đồng Trong số 23 doanh nghiệp đang sản xuất chỉ có duy nhất 1 đơn vị sử dụng yếu tố công nghệ chế biến chè xanh hiện đại của Nhật Bản (Công ty chè Sông Cầu), đảm bảo các yêu cầu về tiêu chuẩn vệ sinh, sản phẩm đặc thù.
Rau quả: Hiện nay toàn vùng có một số lợng lớn các nhà máy và xởng chế biến rau quả, nhng chủ yếu là các cơ sở chế biến hoạt động theo mùa, phụ thuộc vào loại rau quả chế biến, chỉ có ít cơ sở chế biến đa dạng sản phẩm, công suất chỉ mới chế biến đợc khoảng 150 ngàn tấn nguyên liệu/ năm, bằng
Đánh giá chung về tình hình tiêu thụ sản phẩm của các trang trại
Thực hiện đờng lối và chủ trơng của Đảng và nhà nớc,mô hình kinh tế trang trại đã hình thành và phát triển thành công ở vùng trung du miền núi Bắc Bộ theo hớng sản xuất hàng hoá.
- Hoạt động tiêu thụ nông sản của các trang trại phát triển, quy mô và năng suất chất lợng của các sản phẩm ngày càng tăng không những đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong vùng mà còn xuất khẩu ra ngoài vùng và ra thị trờng thế giới ngày càng nhiều Hoạt động tiêu thụ sản phẩm của các trang trại trong thời gian qua đã tơng đối đạt hiệu quả.
- Cơ cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn vùng trung du miền núi Bắc Bộ có sự chuyển biến đáng kể
- Thu nhập từ kinh tế trang trại tăng dần, năm 2000 đạt 83.858 triệu đồng, năm 2001 đạt 100.965 tăng 20,4%
2 Những mặt hạn chế và nguyên nhân:
Song thực trạng trong thời gian qua, hàng loạt các nông sản của các trang trại đợc sản xuất ra gặp khó khăn trong khâu tiêu thụ Khủng hoảng thừa là căn bệnh thờng xuyên của nền kinh tế hàng hoá, nhng xét tình trạng ứ đọng nông sản của các trang trại ở vùng trung du miền núi Bắc Bộ thời gian qua, bên cạnh mặt hàng cung lớn hơn cầu thì tình trạng nông sản không tiêu thụ đợc còn vì cung không phù hợp với cầu xét về mặt cơ cấu.
Nguyên nhân của tình trạng này xuất phát từ cả lĩnh vực sản xuất và cả trong lĩnh vực lu thông.
Trong thời gian qua giá cả của các mặt hàng nông sản của trang trại không ổn định và có xu hớng giảm gây thiệt hại cho các chủ trang trại Thực trạng này do các nguyên nhân chủ yếu sau ®©y:
+ Một là: Xảy ra tình trạng cung lớn hơn cầu xét về tổng thể thị trờng trong nớc.
Chè: Hiện nay cả nớc tiêu thụ khoảng 29,5 ngàn tấn( 0,38 kg/ngời/năm), bằng 45% lợng chè sản xuất ra.
Rau: Thị trờng tiêu thụ rau hiện nay khoảng 55 - 65kg/ng- êi/ n¨m.
Quả: Thị trờng tiêu thụ quả hiện nay khoảng 50 - 60kg/ng- êi/ n¨m.
+ Hai là: Xảy ra sự lệch pha giữa cung và cầu.
Xét về mặt hàng: Có những mặt hàng nông sản hàng hoá cung lớn hơn cầu trong nớc những cung không ít những mặt hàng nông sản cung không đáp ứng đủ cầu.
Xét về mặt thời gian: do cung nông sản hàng hoá của các trang trại có tính thời vụ, khả năng dự trữ hạn chế nên đúng vụ thu hoạch cung luôn lớn hơn cầu dẫn tới tranh bán và kết quả là giá nông sản giảm Ví dụ, Vải Lục Ngạn mấy năm nay đợc mùa,sản lợng ngày một tăng, nhng do vải chín tập trung, thời vụ thu hoạch ngắn, lợng quả ùn lên, cung vợt quá cầu, thị trờng tiêu thụ lại không đợc mở rộng đã khiến cho quả vải tơi liên tục bị mất giá Từ chỗ giá bán 15.000 đồng/kg năm 1998, năm 1999 giảm xuống 8.000 đồng/kg, năm 2000 - 2001 thì 5.000 - 6.000 đồng/kg, đến vụ vải năm 2002 giá bán chỉ còn 3.000 - 4.000 đồng/kg Gây thiệt hại cho nhiều chủ trang trại.
Về mặt không gian: điều kiện cơ sở hạ tầng cũng nh dịch vụ thơng mại không đáp ứng đợc yêu cầu lu thông hàng hoá kịp thời giữa vùng với các thị trờng tiêu thụ nên xảy ra tình trạng d cung cục bộ.
Về chất lợng nông sản của các trang trại: Công nghệ thu hoạch,sau thu hoạch và chế biến còn thấp kém, có nhiều sản phẩm xảy ra tình trạng chất lợng không đảm bảo không phù hợp với nhu cầu thị trờng Đặc biệt là sản phẩm chè của vùng, cây chè là thế mạnh của vùng song khâu thu hoạch sản phẩm công nghệ lạc hậu, sản phẩm đợc đóng gói trong các bao tải, phơi ngay trên mặt đất hoặc là trên lửa nóng đã làm cho sản phẩm bị giảm phẩm cấp, lợng chè " khuyết tật" nhiều.
+ Ba là: Do giá nông sản hàng hoá tại thị trờng xuất khẩu giảm nên ảnh hởng không nhỏ tới giá giá nông sản của trang trại. Trong những năm gần đây cầu về nông sản của các trang trại trong vùng( chè, đờng, vải thiều ) trên thị trờng thế giới chững lại, nhng cung của các sản phẩm này lại tăng lên nhờ vào sự phát triển khoa học công nghệ trong công tác lai tạo giống mới cũng nh công nghệ nuôi trồng hiện đại hơn, chính vì thế luôn xảy ra tình trạng cung lớn hơn cầu, dẫn đến giá nông sản của các trang trại liên tục giảm.
+ Bốn là: Nguyên nhân không nhỏ của việc giảm giá nông sản hàng hoá trong thời gian vừa qua là do các chủ trang trại hầu hết bán sản phẩm thông qua hệ thống t thơng nên khi có hiện tợng cung lớn hơn cầu lập tức các chủ trang trại bị ép cấp, ép giá.
Chính do điều kiện về cơ sở hạ tầng của vùng trung du miền núi Bắc Bộ cha đáp ứng đợc nhu cầu lu thông hàng hoá nông sản của các trang trại, chi phí lu thông khá lớn Trang trại của ông Bồ Kế - xã Việt Cờng - Huyện Trấn Yên - tỉnh Yên Bái gồm 20 ha trồng bồ đề; 10 ha trồng luồng; 6 xào ruộng; 1,2 ha ao thả cá và chăn nuôi trâu, bò, lợn , gia cầm Khoảng cách vận chuyển sản phẩm từ nơi khai thác đến đờng ô tô, nơi giao bán sản phẩm khoảng 4 km Chi phí thuê thu hoạch vận chuyển sản phẩm chiếm tới 30% doanh thu Ông cho biết nếu khoảng cách này tăng lên trên 10 km thì chắc chắn hoạt động kinh doanh của trang trại sẽ bị lỗ Hơn nữa do sản xuất phân tán, từng trang trại không thể vận chuyển sản phẩm sản phẩm của mình lên các chợ lớn hoặc các cơ sở thu mua của doanh nghiệp nhà nớc mà hầu hết phải bán tại nhà, tại vờn qua hệ thống th- ơng lái Đây là một trong những nguyên nhân dẫn đến giá của các nông sản tran trại giảm trong những năm qua.
+ Năm là: Có những mặt hàng nông sản giá thành sản xuất của các trang trại cao hơn giá nông sản nhập khẩu nên giá thị trờng cũng giảm xuống theo giá hàng nhập.
Ngoài nguyên nhân do giá cả nông sản không ổn định, gây thiệt hại cho các chủ trang trại, hạn chế hoạt động lu thông tiêu thụ sản phẩm còn do các nguyên nhân sau:
Biểu số 16: Mức độ phổ biến và đặc điểm của những yếu tố hạn chế lu thông hàng hoá. Đơn vị: % MiÒn
-% bị ảnh hởng bởi cản trở trong quá trình vận chuyển.
- % bị cản trở do kiểm tra bất ngờ của công an
- % bị cản trở do thuế cầu đ- êng
- % bị ngăn cấm giữa các tỉnh
- % bị ngăn cấm giữa các huyện
-% bị ảnh hởng bởi cản trở trong quá trình vận chuyển.
- % bị cản trở do kiểm tra bất ngờ của công an
- % bị cản trở do thuế cầu đ- êng
- % bị ngăn cấm giữa các tỉnh
- % bị ngăn cấm giữa các huyện
Nguồn: Điều tra ngời buôn bán rau quả của IFPRI/ MARD n¨m 2001 Đây là những yếu tố mà trong thời gian tới nhà nớc và các cấp ngành liên quan cần xem xét để tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động tiêu thụ lu thông hàng hoá diễn ra thuận lợi hơn.
Nhng nguyên nhân bao trùm nhất vẫn là do trình độ sản xuất của các trang trại vùng trung du miền núi Bắc Bộ còn thấp kém, dẫn tới tình trạng giữa các khâu: sản xuất, lu thông, chế biến không gắn kết với nhau; kiến thức về thị trờng của các chủ trang trại rất kém, dẫn tới hậu quả chủ trang trại luôn rơi vào thế bị động, hứng chịu toàn bộ những thiệt hại gây ra bởi những biến động của thị trờng.
Phơng hớng phát triển thị trờng tiêu thụ sản phẩm của
1 Căn cứ xác định phơng hớng phát triển:
1.1 Phơng hớng phát triển kinh tế trang trại vùng trung du miền núi Bắc Bộ giai đoạn 2005 - 2010:
1.1.1Quan điểm phát triển kinh tế trang trại: Để đẩy mạnh hơn nữa quá trình phát triển kinh tế trang trại cả nớc nói chung và kinh tế trang trại vùng trung du miền núi Bắc Bộ nói riêng trong thời gian tới cần phải quán triệt các quan ®iÓm sau ®©y:
Thứ nhất: Coi phát triển kinh tế trang trại là nhiệm vụ hàng đầu trong phát triển nông nghiệp, nông thôn vùng trung du miền núi Bắc Bộ Kinh tế trang trại là loại hình tổ chức sản xuất tiên tiến trong nông nghiệp , tỏ ra có nhiều hiệu quả khi đợc phát triển ở vùng có mức thu nhập thấp, đời sống còn nhiều khó khăn lạc hậu nh vùng trung du miền núi Bắc Bộ Vì vậy phát triển kinh tế trang trại là một hớng đi đúng đắn, phù hợp với quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông thôn. Song đến nay vẫn cha có một văn bản pháp quy nào công nhận địa vị pháp lý của kinh tế trang trại, làm cho chủ trang trại cha yên tâm sản xuất và đầu t phát triển, cản trở sự phát triển của kinh tế trang trại.
Thứ hai: Phát triển kinh tế trang trại theo hớng sản xuất hàng hoá:
- Kinh tế trang trại phải dựa vào thị trờng để sản xuất hàng hoá:
Trang trại là một chủ thể của kinh tế thị trờng do đó kinh tế trang trại phải gắn với thị trờng từ khâu sản xuất đến khâu tiêu thụ sản phẩm Tách rời thị trờng, kinh tế trang trại sẽ mất phơng hớng sản xuất kinh doanh, trang trại tiến hành sản xuất sản phẩm gì, nh thế nào đều phải do thị trờng quy định, nếu không lấy thị trờng làm căn cứ thì hoạt động tiêu thụ của trang trại bị bế tắc là điều không thể tránh khỏi.
- Kinh tế trang trại phải dựa vào lợi thế để phát triển sản xuất hàng hoá:
Trớc mắt, đất đai là một lợi thế để phát triển kinh tế trang trại của vùng trung du miền núi Bắc Bộ, nhng về lâu dài lợi thế này sẽ mất đi , vì vậy các tỉnh trung du miền núi Bắc
Bộ phải có các chính sách để vừa khuyến khích khai hoang mở rộng diện tích canh tác, lập và mở rộng trang trại, vừa hớng các trang trại đi vào thâm canh chuyên môn hoá, áp dụng tiến bộ khoa học công nghệ để tạo dựng lợi thế phát triển mới cho vùng.
- ổn định cơ cấu sản xuất của các trang trại đồng thời điều chỉnh linh hoạt cho phù hợp với những biến động của thị trờng và yêu cầu đặt ra của thực tế.
Thứ ba: Phát triển trang trại phải bảo đảm hiệu quả.
Việc phát triển kinh tế trang trại cũng nh bất kỳ hình thức kinh doanh nào thì yêu cầu đặt lên hàng đầu là vấn đề hiệu quả Phát triển kinh tế trang trại đòi hỏi phải đảm bảo cả hiệu quả kinh tế và hiệu quả xã hội.
- Hoạt động sản xuất kinh doanh của các trang trại phải đảm bảo có lãi , một phần tạo thu nhập cho các chủ trang trại và lao động trong trang trại, cải thiện đời sống dân c nông thôn, thêm vào đó còn tạo khoản thu cho ngân sách nhà nớc.
- Yêu cầu kinh doanh có lãi là cần thiết song không phải vì thế mà phát triển hoạt động kinh doanh của trang trại bằng bất cứ giá nào Hiệu quả kinh tế phải luôn gắn với hiệu quả xã hội và vấn đề bảo vệ môi trờng Phát triển kinh tế trang trại gắn liền với việc bảo vệ môi trờng, hạn chế suy thoái rừng, hạn chế xói mòn đất đai, trồng rừng và cải tạo đất đai Có nh vậy kinh tế trang trại mới phát triển đúng hớng và ổn định.
Thứ t : Phát triển kinh tế trang trại theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Đây là nhiệm vụ hàng đầu để xây dựng nền kinh tế nớc ta nói chung cũng nh nền kinh tế vùng trung du miền núi Bắc
Bộ nói riêng thành một nền kinh tế có cơ cấu kinh tế hợp lý, cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại, quan hệ sản xuất tiên tiến.
Kinh tế trang trại là hình thức tổ chức cao của nông hộ sản xuất hàng hoá ở nông thôn do đó phải đi đầu trong sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá.
- Với đặc thù về điều kiện tự nhiên, cơ cấu sản xuất kinh tế trang trại của vùng trung du miền núi Bắc Bộ vì vậy khi thực hiện công nghiệp hoá ở các trang trại phải có sự vận dụng linh hoạt, phù hợp với tình hình sản xuất kinh doanh, cũng nh hiện trạng sản xuất của từng trang trại trong vùng cho phù hợp.
- Phải kết hợp công nghiệp hoá, hiện đại hoá trong trang trại với công nghiệp hoá hiện đại hoá trên địa bàn huyện, tỉnh và quy hoạch vùng Chỉ có nh vậy quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá trang trại mới đợc thực hiện và góp phần vào phát triển kinh tế xã hội vùng.
- Bản thân các chủ trang trại không thể đơn độc thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá trang trại vì đây là quá trình phức tạp và rộng lớn, có liên quan đến nhiều cấp, nhiều ngành Bởi vậy vai trò hỗ trợ của nhà nớc và các tác nhân khác trong nền kinh tế là hết sức quan trọng.
Thứ năm : Phát triển kinh tế trang trại trong nền kinh tế nhiều thành phần.
Kinh tế trang trại cần đợc tạo điều kiện phát triển trong mối quan hệ gắn bó với các thành phần kinh tế khác trong vùng, bởi vì theo quy luật, muốn phát triển vững vàng đi lên không thể bỏ qua con đờng hợp tác và liên doanh, liên kết giữa các hộ, các trang trại với nhau.
Giải pháp phát triển thị trờng tiêu thụ sản phẩm của các trang trại vùng trung du miền núi Bắc Bộ giai đoạn
1 Nhóm giải pháp nhằm phát triển sản xuất của các trang trại vùng trung du miền núi Bắc Bộ :
Giải pháp về thị trờng tiêu thụ cho các trang trại nhiều khi không chỉ ở khâu thị trờng mà lại xuất phát từ các khâu trớc đó: từ công nghệ sản xuất nông nghiệp, công nghệ bảo quản sản phẩm, công nghệ chế biến sản phẩm vì vậy nhóm giải pháp nhằm phát triển sản xuất của các trang trại có vai trò hết sức quan trọng quyết định tới vấn đề giải quyết đầu ra cho các trang trại vùng trung du miền núi Bắc Bộ.
Vậy để tăng khả năng sản xuất kinh doanh của kinh tế trang trại cần tập trung vào một số giải pháp cơ bản chủ yếu sau:
1.1 Lựa chọn một phơng hớng sản xuất đúng và phù hợp với từng trang trại nhầm tạo sự ổn định tơng đối trong quá trình phát triển:
Sản xuất nông, lâm nghiệp của các trang trại bao giờ cũng là hình thức chuyên môn hoá đi đôi với phát triển tổng hợp, rất khó tìm thấy một hình mẫu nào có trình độ chuyên môn hoá cao nh trong công nghiệp Mặt khác, chu kỳ sản xuất trong nông nghiệp rất dài, bị lệ thuộc vào thiên nhiên, nếu xác định đợc một phơng hớng sản xuất đúng ngay từ ban đầu coi nh đã đạt đợc một nửa sự thành công.
Xác định phơng hớng sản xuất một trang trại là một việc làm hết sức khoa học, vì nó sẽ là cơ sở cho bớc xuất phát, bỏ vốn đầu t và đầu t có hiệu quả, rút ngắn thời gian thu hồi vốn ban đầu, tạo ra cơ sở an toàn vốn tín dụng Xác định phơng hớng sản xuất phải kết hợp cả hai mặt: kinh nghiệm, kiến thức của chủ trang trại và những cơ sở thực tế của từng địa ph- ơng Những cơ sở đó là:
- Quy mô, cơ cấu, chất lợng đất đai đã có, sẽ có, khả năng trồng đợc cây gì, nuôi đợc con gì để có thể cho năng suất, sản lợng cao nhất, đạt đợc lợi nhuận cao nhất Từ đó có định hớng đầu t vốn bao nhiêu, đầu t sức lao động bao nhiêu, thời gian cần đầu t? Thí dụ: đất đồi gò nhiều phải lấy trồng rừng, cây công nghiệp dài ngày là chính, đất xấu, độ dốc cao vốn đầu t đòi hỏi lớn, thời gian đầu t dài hơn…
- Những cơ sở hạ tầng trong vùng có trang trại nh công trình thuỷ lợi, điện, đờng xá, các cơ sở dịch vụ phục vụ cho nông nghiệp nh: trạm cung cấp vật t nông nghiệp, trạm thú y, cơ sở chế biến sản phẩm nông nghiệp.
- Kinh nghiệm, tay nghề, kiến thức quản lý sản xuất của chủ trang trại trong điều hành sản xuất Đây là cơ sở rất quan trọng.
Thông thờng ở một trang trại, bên cạnh phơng hớng sản xuất chính, bao giờ cũng có phơng hớng sản xuất bổ trợ Phơng hớng sản xuất bổ trợ có thể không tạo ra sản phẩm hàng hoá cao, không có lãi lớn nhng lại có tác động trực tiếp đến phơng hớng sản xuất chính Thí dụ: trang trại lấy trồng cây ăn quả, cây công nghiệp dài ngày làm hớng chính, thì chăn nuôi là ph- ơng hớng sản xuất bổ trợ để có nguồn phân dồi dào với chất l- ợng cao; trang trại nuôi gia súc theo quy trình công nghiệp phải có khả năng tự sản xuất và chế biến đợc một lợng thức ăn tinh càng nhiều càng tốt để chủ động về chăn nuôi và hạ đợc giá thành.
Việc xác định phơng hớng sản xuất của trang trại còn là căn cứ để thu hút đầu t của các tác nhân trong nền kinh tế của vùng trung du miền núi Bắc Bộ.
1.2 Đảm bảo các yếu tố sản xuất để hoạt động của các trang trại diễn ra liên tục:
1.2.1 Yếu tố đất đai: Đất đai là mối quan tâm hàng đầu đối với các chủ trang trại Trên thực tế những năm qua Đảng và nhà nớc ta đã có nhiều đổi mới về chủ trơng, chính sách ruộng đất, tạo điều kiện cho quá trình tập trung ruộng đất diễn ra trên nhiều vùng, địa phơng.Nhờ đó các trang trại đã đợc hình thành và phát triển, đất dai ngày càng đợc khai thác và đa vào sử dụng hiệu quả Tuy nhiên, quá trình tập trung đất đai phát triển trang trại còn chậm, đất đai đợc giao còn chiếm tỷ trọng lớn và phổ biến là đất nhận thầu.Giải pháp đất đai đối với phát triển kinh tế trang trại phải đạt mục đích sau:
- Tạo điều kiện tập trung đất đai để hình thành các trang trại cũng nh tạo quy mô hợp lý cho các trang trại cũ.
- Đa đất đai còn hoang hoá vào phát triển kinh tế trang trại.
- Hợp pháp hoá về mặt pháp lý để các chủ trang trại yên tâm bỏ vốn đầu t phát triển sản xuất.
- Khuyến khích các trang trại khai thác sử dụng đất đai một cách đầy đủ và hợp lý, gắn khai thác với bảo vệ và nâng cao chất lợng ruộng đất.
- Tăng cờng quản lý nhà nớc về đất đai Để đạt đợc các mục đích trên trong tình hình hiện nay cần tập trung giải quyết các vấn đề sau:
Thứ nhất: Hoàn thiện quy hoạch sử dụng đất đai.
Quy hoạch đất đai là cơ sở quan trọng thực hiện bố trí sản xuất theo hớng khai thác các lợi thế của vùng và để các địa phơng giao đất cho các trang trại Quy hoạch đất đai sẽ giúp các trang trại khai thác có hiệu quả đất đai và các vùng đất hoang hoá sẽ đợc đa vào sản xuất theo yêu cầu của trang trại,tránh tình trạng khai thác, sử dụng đất đai bừa bãi dẫn đến lãng phí đất, phá hoại môi trờng sinh thái Cần có các quy hoạch cụ thể ở từng địa phơng, hoàn thiện quy hoạch chi tiết, định hình quy mô các vùng chuyên môn hoá mới, đặc biệt là vùng cây ăn quả và cây công nghiệp lâu năm.
Thứ hai: Phát triển nền nông nghiệp sản xuất hàng hoá, về lâu dài tất yếu sẽ phát triển các mô hình trang trại với quy mô lớn hơn, do đó xu hớng tập trung ruộng đất là một đòi hỏi tất yếu, cần khuyến khích tập trung đất đai và những ngời có nguyện vọng làm kinh tế trang trại nhận đất ở các vùng đất trống đồi núi trọc, vùng đất hoang hoá để thành lập các trang trại có quy mô và loại hình hợp lý Cần hoàn thiện các văn bản pháp quy về đất đai, cấp sổ đỏ quyền sử dụng đất cho các chủ trang trại để họ yên tâm đầu t phát triển sản xuất.
Thứ ba: Khắc phục tình trạng ruộng đất manh mún, phải có các quy hoạch lâu dài đất đai của các vùng và địa phơng.
Thứ t : Thừa nhận về mặt pháp lý coi đất đai là một hàng hoá đặc biệt để quản lý và sử dụng đất đai có hiệu quả.
Vốn là vấn đề sống còn của mọi đơn vị sản xuất, kinh doanh, là điều kiện quyêt định sự phát triển sản xuất nông sản hàng hoá Nhiều trang trại đã không thể duy trì và phát triển hoạt động của trang trại vì thiếu vốn nghiêm trọng, không đủ khả năng đầu t mua sắm máy móc, xây dựng cơ sở hạ tầng, cải tạo và nuôi trồng thử nghiệm giống mới, cải tiến công nghệ sau thu hoạch…Vì vậy vấn đề về vốn cần phải đợc giải quyết theo các hớng sau đây:
- Khuyến khích các chủ trang trại tạo lập và phát triển nguồn vốn, biết sử dụng vốn hợp lý, tiết kiệm và có hiệu quả cao.
- Hình thành và phát triển thị trờng vốn cho các trang trại ở cácđịa phơng trong vùng Mở rộng hệ thống tín dụng nông nghiệp nhà nớc và nhân dân với cơ chế lãi suất điều kiện và hình thức vay trả thích hợp, tạo điều kiện để tất cả các trang trại có nhu cầu vay vốn đều đợc vay vốn để hoạt động nhất là vay trung hạn hay dài hạn để phát triển cây trồng vật nuôi có chu kỳ dài ngày.
- Nhà nớc cần dành một phần vốn ngân sách thoả đáng để đầu t xây dựng kết cấu hạ tầng nông thôn, trớc hết là đầu t cho hệ thống đờng xá giao thông vận tải, thuỷ lợi, điện, thông tin liên lạc.Tăng vốn đầu t từ nguồn vốn ngân sách của nhà nớc phải đi đôi với nâng cao hiệu quả vốn đầu t tránh dàn trải.