1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giai phap phat trien thi truong tieu thu nham 168840

68 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giải Pháp Phát Triển Thị Trường Tiêu Thụ Nhằm
Tác giả Ngô Thị Thanh Tú
Trường học Trường Đại Học
Thể loại Chuyên Đề Tốt Nghiệp
Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 87,46 KB

Nội dung

Chuyên đề tốt nghiệp Mục Lục Ngô Thị Thanh Tú Trang Ch¬ng I: Những vấn đề chung kinh tế tranG trại tiêu thụ sản phẩm kinh tế trang trại vùng miỊn nói phÝa B¾c .6 I Kinh tế trang trại vùng miền núi trung du Bắc Bé: Vai trß cđa kinh tế trang trại phát triển nông nghiệp, nông thôn vïng miỊn nói trung du B¾c Bé: 1.1 Vai trò kinh tế trang trại Việt Nam nãi chung: 1.2 Vai trò kinh tế trang trại vùng miền núi trung du Bắc Bộ: Các loại hình quy mô trang trại vùng miền núi trung du Bắc Bộ: .10 2.1 Theo quy mô ®Êt ®ai: 11 2.2 Theo đối tợng- chủ nhân trang tr¹i: 12 2.3 Theo chủng loại sản phẩm chủ yếu: 13 Đặc điểm sản phẩm tiêu thụ sản phẩm trang trại nói chung trang trại vùng miền núi phía Bắc nói riêng: 15 3.1 Sản phẩm trang trại mang tÝnh chÊt vïng vµ tÝnh chÊt khu vùc: 15 3.2 Sản phẩm trang trại có tính chÊt mïa vô: 16 3.3 Sản phẩm trang trại đa dạng, phong phó: 16 3.4 Ngn cung s¶n phÈm khã kiĨm so¸t: .17 II Sự cần thiết phát triển thị trờng tiêu thụ sản phẩm nhằm phát triển kinh tế trang trại vùng miền núi phía Bắc: 18 Vai trò hoạt động tiêu thụ sản phÈm nỊn kinh tÕ thÞ trêng: .18 Sự cần thiết phát triển thị trờng tiêu thụ sản phẩm nhằm phát triển kinh tế trang trại vùng miền nói phÝa B¾c 19 2.1.Tiêu thụ sản phẩm- Điều kiện đảm bảo yêu cầu tái sản xuất tái sản xuất më réng: 19 2.2 Ho¹t động tiêu thụ sản phẩm góp phần phát triển kinh tế trang trại vùng nói riêng kinh tế vùng nãi chung: .20 2.3 Tiêu thụ sản phẩm góp phần cải thiện đời sống dân c vùng: 21 III Những nhân tố ảnh hởng đến tổ chức tiêu thụ sản phẩm trang trại: 21 Nhóm nhân tố thị trờng: 22 Nhóm nhân tố sở vật chất kỹ thuật công nghệ sản xuất tiêu thụ sản phÈm: .23 Nhãm nh©n tè sách vĩ mô chế quản lý: 24 Nhãm nh©n tè trình độ chủ trang trai: 25 Ch¬ng II: 26 Thực trạng thị trờng tiêu thụ sản phẩm trang trại vùng miền núi trung du Bắc Bộ giai đoạn 1995-2004 26 I Tổng quan trình hình phát triển kinh tế trang trại vùng miền núi trung du Bắc Bộ giai đoạn 1995-2004: 26 Điều kiện tự nhiên kinh tế xà hội tác động tới phát triển kinh tế trang trại vùng miền núi trung du B¾c Bé: 26 1.1 Điều kiện tự nhiên: 26 Chuyên đề tốt nghiệp Ngô Thị Thanh Tú 1.2 §iỊu kiƯn kinh tÕ x· héi: 28 Thùc trạng phát triển kinh tế trang trại vùng miền núi trung du Bắc Bộ giai đoạn 1995-2003: 33 2.1.Trang trại phát triển nhanh rộng khắp tất tỉnh vùng: 33 2.2 Quy mô trang trại tơng đối lớn: 34 2.3 Trang tr¹i cã sử dụng lao động làm thuê nhng với số lợng ít, chất lợng lao động cha đáp ứng yêu cầu : .36 2.4 Vốn đầu t chủ yếu vèn tù cã: 36 2.5.Lấy sản xuất hàng hoá làm hớng chÝnh, cã thu nhËp vỵt tréi so víi gia đình:37 2.6 Đóng góp cho nhà nớc ít: 38 §¸nh gi¸ chung: .39 II Thực trạng tiêu thụ sản phẩm trang trại vùng miền núi trung du Bắc Bộ giai đoạn 1995-2003: 44 Giá nông sản hàng hoá không ổn định, gây thiệt hại cho chủ trang trại:.44 Mức độ tiêu dùng dân c nông thôn vùng thấp: .46 Lợng nông sản trang trại tiêu thụ qua kênh công nghiệp chế biến nhỏ: .48 Hoạt động xuất nông sản hạn chế: 50 III Đánh giá chung: 53 Ch¬ng III: 55 Ph¬ng híng giải pháp phát triển thị trờng tiêu thụ nhằm phát triển kinh tế trang trại vùng miền núi trung du Bắc Bộ 55 giai đoạn 2005-2010 55 I Phơng hớng phát triển kinh tế trang trại vùng miền núi trung du Bắc Bộ giai đoạn 2005-2010: .55 Quan điểm phát triển kinh tế trang trại: 55 Ph¬ng híng phát triển kinh tế trang trại vùng miền núi trung du Bắc Bộ giai đoạn 2005-2010: 57 II Phơng hớng phát triển thị trờng tiêu thụ sản phẩm trang trại vùng miền núi trung du Bắc Bộ giai đoạn 2005-2010: 59 Căn hình thành phơng hớng phát triển: 59 1.1 Quan điểm phát triển thị trờng tiêu thụ sản phẩm trang trại: .59 1.2 Chính sách phát triển thị trờng nhà níc: 60 1.3 Nghiªn cøu dự báo thị trờng tiêu thụ nông sản hàng hoá: 63 Phơng hớng phát triển thị trờng tiêu thụ sản phẩm trang trại vùng miền núi trung du Bắc Bộ giai đoạn 2005-2010: 65 III Giải pháp phát triển thị trờng tiêu thụ sản phẩm trang trại vùng miền núi trung du Bắc Bộ giai đoạn 2005-2010: .66 Giải pháp sản xuÊt: .66 1.1 Xác định đợc phơng hớng sản xuất đắn, tạo cho trang trại vị trí sản xuất tơng đối ổn định, phải điều chỉnh phơng hớng sản xuất: 67 1.2 Đảm bảo yếu tố sản xuất để hoạt động trang trại diễn liên tục:.68 1.3 Giải pháp khoa học công nghệ: .70 Chuyên đề tốt nghiệp Ngô Thị Thanh Tú 1.4 Khuyến khích chủ trang tr¹i lËp kÕ ho¹ch kinh doanh cho trang tr¹i : 71 Giải pháp thị trờng: 73 2.1 Các giải pháp tác động tới yếu tố môi trờng: 73 2.2 Các giải pháp tác động tới cầu: 75 Giải pháp s¸ch: 77 Một số kiến nghị Kết luận Tài liệu tham khảo Chuyên đề tốt nghiệp Ngô Thị Thanh Tú Lời nói đầu ự phát triển mạnh mẽ số lợng chất lợng mô hình kinh tế trang trại nớc ta từ đầu thập kỷ 90 trở lại thực đà đem lại sống giàu có cho nhiều gia đình, góp phần xoá đói giảm nghèo cho nhiều hộ nông dân, làm thay đổi mặt kinh tế xà hội nông thôn nhiều địa phơng, tỉnh miền núi phía Bắc, Tây Nguyên, đồng Sông Cửu Long, miền Đông Nam Bộ vùng ven biển Thành công kinh tế trang trại không mặt hiệu kinh tế- xà hội- môi trờng Điều có ý nghĩa quan trọng khẳng định hớng đắn, triển vọng sáng sủa cho phát triển sản xuất nông nghiệp, kinh tế nông thôn làm chuyển biến nhận thức, quan điểm nhiều cấp, nhiều ngành, việc hoạch định chủ trơng, sách theo chiều hớng tiến bộ, tích cực, phù hợp với xu phát triển tất yếu đời sống kinh tế, thời đại lịch sử Tuy nhiên trình phát triển kinh tế trang trại đà nảy sinh loạt vấn đề nh: hạn chế quy mô đất đai, thiếu vốn, lạc hậu khoa học công nghệ sản xuất trang trạivà vấn đề nan giải nhất, cấp thiết nhấtvà vấn đề nan giải nhất, cấp thiết cần đợc giải thị trờng tiêu thụ nông sản hàng hoá trang trại Để đẩy mạnh phát triển kinh tế trang trại vùng miền núi phía Bắc lên tầm cao mới, tơng xứng với tiềm vùng ngang tầm với phát triển kinh tế trang trại vùng khác nớc, đòi hỏi nhà nớc phải có sách phù hợp nhằm bớc tháo gỡ khó khăn mà trang trại gặp phải, khơi dậy nguồn lực cho phát triển kinh tế trang trại Trong thời gian qua, đà dành u tiên, tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế trang trại, song sách nhà nớc nhiều bất cập cha khơi dậy đợc nguồn lực cho phát triển kinh tế trang trại, cha khơi thông đợc thị trờng nông sản hàng hoá Việc lựa chọn: đề tài Giải pháp phát triển thị trGiải pháp phát triển thị trờng tiêu thụ nhằm phát triển kinh tế trang trại vùng miền núi trung du Bắc Bộ giai đoạn 2005-2010. Với mong muốn góp phần giải phần vớng mắc vấn đề thị trờng tiêu thụ trình phát triển kinh tế trang trại vùng miền núi trung du Bắc Bộ Kết cấu đề tài bao gồm: Chơng I: Những vấn đề chung kinh tế trang trại tiêu thụ sản phẩm trang trại vùng miền núi trung du Bắc Bộ S Chơng II: Thực trạng thị trờng tiêu thụ sản phẩm kinh tế trang trại vùng miền núi trung du Bắc Bộ giai đoạn 2000-2003 Chuyên đề tốt nghiệp Ngô Thị Thanh Tú Chơng III: Phơng hớng giải pháp phát triển thị trờng tiêu thụ sản phẩm kinh tế trang trại nhằm góp phần phát triển kinh tế trang trại vùng miền núi trung du Bắc Bộ giai đoạn 2005-2010 Do khả trình độ nhiều hạn chế nên đề tài khó tránh khỏi thiếu xót Rất mong nhận đợc đóng góp ý kiến thầy, cô ngời quan tâm để đề tài đợc hoàn thiện Để hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp này, trớc hết em xin chân thành cảm ơn thầy cô Khoa Kế hoạch & Phát triển- Trờng ĐH KTQD đà trang bị vốn kiến thức cho em suốt trình học tập trờng Em xin chân thành cảm ơn cô Nguyễn Thị Kim Dung đà tận tình hớng dẫn giúp đỡ em thời gian thực chuyên đề Tôi xin chân thành cảm ơn ban lÃnh đạo Vụ Kinh tế địa phơng & LÃnh thổ, Bác Vũ Đức Lơng- Vụ phó Vụ Kinh tế địa phơng LÃnh thổ cô, chú, anh chị vụ đà nhiệt tình hớng dẫn tạo điều kiện thuận lợi cho suốt thời gian thực tập Vụ Chuyên đề tốt nghiệp Ngô Thị Thanh Tú Chơng I: Những vấn đề chung kinh tế tranG trại tiêu thụ sản phẩm kinh tế trang trại vùng miền núi phía Bắc I Kinh tế trang trại vùng miền núi trung du Bắc Bộ: Vai trò kinh tế trang trại phát triển nông nghiệp, nông thôn vùng miền núi trung du Bắc Bộ: 1.1 Vai trò kinh tế trang trại Việt Nam nói chung: Trải qua 10 năm hình thành phát triển kinh tế trang trại đà thể đợc vai trò quan trọng phát triển nông nghiệp, góp phần tích cực việc thúc đẩy sản xuất hàng hoá đại hoá nông nghiệp nông thôn Hiện trang trại dần trở thành lực lợng chủ yếu sản xuất sản phẩm nông nghiệp đáp ứng nhu cầu ngời, vợt trội so với hình thức tổ chức sản xuất khác nông nghiệp 1.1.1 Kinh tế trang trại góp phần đáng kể vào việc phát huy nội lực: Qua khai thác phần tiềm đất đai, lao động vốn dân c khu vực nông thôn để đầu t phát triển sản xuất hàng hoá với khối lợng giá trị tơng đối lớn cho thị trờng nội địa xuất khẩu; đặc biệt vùng chuyên canh công nghiệp ăn quảvà vấn đề nan giải nhất, cấp thiết nhất; tận dụng đồi bÃi hoang hoávà vấn đề nan giải nhất, cấp thiết nhấtB ớc đầu trang trại nớc đà huy động đợc 1000 tỷ đồng vốn đầu t, 20 vạn lao động, số không nhỏ Hình thức tổ chức sản xuất trang trại phù hợp với đặc điểm hoạt động nông nghiệp, lao động trực tiếp không theo hành nên có khả khai thác tối đa lực sản xuất, đạt hiệu cao kinh doanh Hơn lao động trang trại thờng tập thể lao động gắn bó dễ điều hành có trách nhiệm thờng lao động gia đình dòng họ Điều làm cho trang trại trở thành hình thức tổ chức sản xuất có u hình thức tổ chức khác nông nghiệp Bên cạnh trang trại góp phần tạo việc làm cho số lao động d thừa nông thôn, bớc xoá đói giảm nghèo, nâng cao đời sống văn hoá vùng xa xôi hẻo lánh, dân trí ý thức dân chủ đợc nâng lên tiếp cận dần với lối sống công nghiệp, thu hẹp khoảng cách thành thị nông thôn miền xuôi với miền ngợc Hiện tiền công thời vụ khoảng dới 20.000 đồng/ ngày, thu nhập thờng xuyên từ 300 nghìn đến 500 nghìn/ tháng cho lao động, đà xuất Chuyên đề tốt nghiệp Ngô Thị Thanh Tú nhiều mô hình trang trại kinh doanh thành công, mặt nông thôn Việt Nam ngày thay đổi 1.1.2 Phát triển kinh tế trang trại góp phần tăng thu nhập cho dân c khu vực nông thôn: Kinh tế trang trại tạo điều kiện thuận lợi cho việc ứng dụng thành tựu khoa học tiên tiến, cho giá trị gia tăng cao Do thu nhập dân c tăng, góp phần xoá đói giảm nghèo, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần vùng xa xôi hẻo lánh Theo số liệu điều tra trờng Đại học Kinh Tế Quốc Dân vào năm 1999, thu nhập từ sản xuất nông- lâm- ng nghiệp bình quân trang trại điều tra Sơn La 28,561 triệu đồng, Yên Bái 20,783 triệu đồng đến năm 2001 số đà là37,94 triệu đồng Sơn La 28,81 triệu đồng Yên Bái( số liệu từ kết tổng điều tra nông nghiệp nông thôn thuỷ sản 2001) Mặc dù số khiêm tốn, song thu nhập từ kinh tế trang trại đà góp phần không nhỏ cải thiện đời sống dân c vùng trung du miền núi phía Bắc 1.1.3 Kinh tế trang trại góp phần chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn: Kinh tế trang trại có vai trò tiên phong chuyển dịch cấu kinh tế lĩnh vực nông lâm thuỷ sản.Việc nuôi trồng theo hớng tập trung chuyên canh, sản xuất hàng hoá làm tiền đề cho phát triển công nghiệp chế biến nông, lâm thuỷ sản, đa công nghiệp hoạt động dich vụ vào nông thôn; thúc đẩy xuất sản phẩm có giá trị cao Kinh tế trang trại thúc đẩy trình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn theo hớng tăng tỷ trọng sản xuất hàng hoá, tạo nhiều vùng chuyên canh tập trung, tạo tiền đề cho công nghiệp chế biến nông sản phát triển Sự chuyển dịch góp phần cải thiện môi trờng sinh thái, phủ xanh đất trống, đồi núi trọc, hạn chế tình trạng du canh du c, phá rừng, mở mang đất canh tác, góp phần chuyển dịch cấu nguồn lực đất đai , lao động, vốn theo hớng sử dụng hiệu 1.1.4 Phát triển kinh tế trang trại góp phần ổn định phát triển kinh tế nông thôn: Với cách tổ chức linh hoạt, trang trại thích ứng nhanh với kinh tế thị trờng, có khả điều chỉnh nhanh chóng quy mô sản phẩm hay cấu sản xuất để đáp ứng kịp thời nhu cầu biến đổi thị trờng, tạo u cạnh tranh mạnh mẽ thị trờng Các trang trại có khả dung nạp nhiều hình thức sở hữu khác thông qua hình thức liên doanh liên kết trang trại với nhauvà vấn đề nan giải nhất, cấp thiết nhấtĐiều thích hợp với trang trại nông thôn nớc ta Chuyên đề tốt nghiệp Ngô Thị Thanh Tú Sự kết hợp sản xuất chuyên môn hoá đa dạng hoá cho phép sử dụng hợp lý nguồn lực nh đất đai, lao động, vốnvà vấn ®Ị nan gi¶i nhÊt, cÊp thiÕt nhÊt Kinh doanh tỉng hợp tạo đan xen thời vụ, tránh đợc d thừa lao động vào lúc giao vụ, xen canh, gối vụ tận dụng thời gian nhàn rỗi đất, tăng vòng quay vốn 1.1.5 Phát triển kinh tế trang trại với vấn đề xây dựng nông thôn mơí: Kinh tế trang trại mang nhiều yếu tố sản xuất hàng hoá lớn phải gánh vác vai trò lịch sử thực phân công sâu hợp tác rộng với thành phần, hình thức khác sản xuất nông, lâm ng nghiƯp, chÕ biÕn thùc phÈm, më mang ngµnh nghỊ dịch vụ nông thôn theo cấu hợp lý, góp phần thay đổi phơng thức sản xuất nông nghiệp theo hớng chuyên môn hoá, áp dụng phơng pháp sản xuất khoa học, thực phơng pháp tổ chức lao động hợp lý, đẩy mạnh tiến trình công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp nông thôn Phát triển kinh tế trang trại làm tăng số hộ giàu nông thôn, giảm số hộ nghèo, góp phần thay đổi phơng thức tiêu dùng ngời nông dân, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần vùng sâu vùng xa, điều lại có tác dụng ngợc trở lại kinh thích kinh tế trang trại phát triển để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng ngày phong phú dân c vùng Mặt khác kinh tế trang trại thúc đẩy phát triển sở hạ tầng làm thay đổi mặt nông thôn, góp phần chuyển dịch cấu kinh tế theo hớng tăng nhanh tỷ trọng công nghiệp dịch vụ nông nghiệp nông thôn 1.2 Vai trò kinh tế trang trại ®èi víi vïng miỊn nói trung du B¾c Bé: Vïng trung du miỊn nói B¾c Bé bao gåm 14 tØnh: Lai Châu,Sơn La, Hoà Bình, Cao Bằng, Lạng Sơn, Bắc Giang, Thái Nguyên, Bắc Kạn, Hà Giang, Tuyên Quang, Phú Thọ, Lào Cai, Yên Bái, Quảng Ninh Ngay từ sớm, vùng đồi núi phía Bắc đà xuất loại hình tổ chức sản xuất theo kiểu Giải pháp phát triển thị trkinh tế trang trại , số hộ gia đình ngời Thái, ngời Mờngvà vấn đề nan giải nhất, cấp thiết nhấtđà đến khai hoang định canh định c khu đất rộng lớn màu mỡ để chăn nuôi kết hợp với trồng trọt lơng thực ăn quảvà vấn đề nan giải nhất, cấp thiết nhấtMột số nông lâm trại tồn đến tận ngày Song tác động chế quản lý tập trung bao cấp nên hình thức kinh tế môi trờng, điều kiện thuận lợi để phát triển Quá trình đổi chế quản lý: phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, thừa nhận hộ gia đình đơn vị kinh tế tự chủvà vấn đề nan giải nhất, cấp thiết đà tạo điều kiện thuận lợi pháp lý cho hình thức kinh tế phát triển Đặc biệt từ có luật ruộng đất(1993) nghị Đảng Chính phủ phát triển nông nghiệp nông thôn, nhiều hộ nông dân có vốn, có kinh nghiệm sản xuất đà Chuyên đề tốt nghiệp Ngô Thị Thanh Tú tích cực khai hoang phục hoá, bỏ vốn đầu t để phát triển sản xuất kinh doanh, tạo nên mô hình trang trại với hộ Trong thời gian qua mô hình kinh tế trang trại đà tỏ hiệu đợc phát triển vùng miền núi trung du Bắc Bộ vùng có u diện tích rừng, đất cha sử dụng độ phì đất để phát triển mạnh kinh tế trang trại gia đình Do mô hình trang trại gia đình phát triển đà khai thác phát huy đợc lợi vùng Vùng miền núi trung du Bắc Bộ nơi sinh sống đông đồng bào dân tộc ngời nên tính cộng đồng vùng cao, đời sống nhân dân vùng gặp nhiều khó khăn, vùng có thu nhập bình quân đầu ngời thấp nớc việc phát triển mô hình kinh tế trang trại vùng góp phần tăng thu nhập, cải thiện đời sèng cđa d©n c vïng, n©ng cao d©n chÝ cho đồng bào dân tộc, kinh tế trang trại phát triển tạo điển hình làm kinh tế giỏi có tác động lan toả tới cộng đồng dân c, thúc đẩy ham muốn làm giàu ngời dân vùng Thực tế cho thấy, hình thức kinh tế trang trại gia đình vùng miền núi phía Bắc phát triển thời gian gần đây, nhng đà đáp ứng đợc yêu cầu chế mới- chế thị trờng, mang lại hiệu kinh tế xà hội bớc đầu nhng tốt Có thể nói rằng, đẩy mạnh phát triển kinh tế trang trại yếu tố quan trọng hàng đầu tạo nên động lực thúc đẩy nhanh trình chuyển hoá từ kinh tÕ tù nhiªn, tù cÊp tù tóc sang nỊn kinh tế hàng hoá, theo hớng sản xuất hàng hoá, vận động theo chế thị trờng Các loại hình quy mô trang trại vùng miền núi trung du Bắc Bộ: Ngày 23/6/2000, Tổng cục thống kê Bộ Nông nghiệp & Phát triển nông thôn đà Thông t liên Giải pháp phát triển thị tr Hớng dẫn tiêu chí để xác định kinh tế trang trại áp dụng thống phạm vi nớc, kể từ tháng 7/2000 Theo đó, hộ sản xuất nông nghiệp , lâm nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản đợc xác định trang trại phải đạt đợc hai tiêu chí chủ yếu là: * Giá trị sản lợng hàng hoá dịch vụ bình quân năm : - Đối với tỉnh phía Bắc Duyên hải miền Trung từ 40 triệu đồng trở lên - Đối với tỉnh phía Nam Tây Nguyên từ 50 triệu đồng trở lên * Quy mô sản xuất phải tơng đối lớn vợt trội so với kinh tế nông hộ tơng ứng ngành sản xuất vùng kinh tế - Đối với trang trại trồng trọt: Chuyên đề tốt nghiệp Ngô Thị Thanh Tú + Trang trại trồng hàng năm : Từ 2ha trở lên tỉnh phía Bắc Duyên hải miền Trung Từ 3ha trở lên tỉnh phía Nam Tây Nguyên + Trang trại trồng lâu năm : Từ 3ha trở lên tỉnh phía Bắc Duyên hải miền Trung Từ 5ha trở lên tỉnh phía Nam Tây Nguyên Trang trại trồng hồ tiêu 0.5 trở lên + Trang trại lâm nghiệp từ 10 trở vùng nớc - Đối với trang trại chăn nuôi: + Chăn nuôi đại gia súc ( trâu, bò ): Chăn nuôi sinh sản, lấy sữa có thờng xuyên từ 10 trở lên Chăn nuôi lấy thịt có thờng xuyên từ 50 trở lên + Chăn nuôi gia súc( lợn, dê ): Chăn nuôi sinh sản có thờng xuyên lợn từ 20 trở lên, dê, cừu từ 100 trở lên Chăn nuôi lợn thịt có thờng xuyên từ 100 trở lên( không kể lợn sữa), dê thịt từ 200 trở lên Chăn nuôi gia cầm( gà, vịt, ngan, ngỗng ) có thờng xuyên từ 2000 trở lên ( không tính số đầu dới ngày tuổi) - Trang trại nuôi trồng thuỷ sản: Diện tích mặt nớc để nuôi trồng thuỷ sản có từ trở lên( riêng nuôi tôm thịt kiểu công nghiệp từ trở lên) Căn vào tiêu thức nhận diện trang trại vùng Miền núi trung du Bắc Bộ có tổng cộng 3.373 trang trại( số liệu năm 2002) với loại mô hình quy mô trang trại chủ yếu sau đây: 2.1 Theo quy mô đất đai: Quy mô diện tích tiêu quan trọng phản ánh hoạt động sản xuất kinh doanh trang trại Biểu số 1: Quy mô đất đai trang trại miền núi phía Bắc năm 2002 Quy mô diện tích Số trang trại Tû lƯ(%) - Díi 2550 75.6 - Tõ 5-10 641 19.0 - Tõ 10-30 155 4.6 - Trên 30 27 0.8 Toàn vùng 3.373 100 Ngn: B¸o c¸o cđa Ban Kinh tÕ tØnh ủ, Së Nông nghiệp & phát triển nông thôn tỉnh vùng miền núi phía Bắc Nh vậy, phân theo tiêu thức quy mô diện tích đất đai vùng trung du miền núi phía Bắc có tới 75,6% số trang trại có quy mô diện tích dới ha, có khoảng 0,8% số trang trại có quy mô diện tích 30 Cho thấy hoạt động kinh tế trang trại tơng đối nhỏ lẻ manh mún cha có nhiều mô hình trang trại quy mô lớn nh vùng Đông Nam Bộ, nhng điều phù hợp với đặc điểm điều kiện tự nhiên kinh tế x· héi cña vïng  10 

Ngày đăng: 10/07/2023, 06:59

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w