1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp phát triển thị trường tiêu thụ nhằm phát triển kinh tế trang trại ở vùng miền núi trung du bắc bộ giai đoạn 2005 2010

86 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 86
Dung lượng 127,58 KB

Nội dung

CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP MỤC LỤC Ngô Thị Thanh Tú Trang CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KINH TẾ TRANG TRẠI VÀ TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA KINH TẾ TRANG TRẠI VÙNG MIỀN NÚI PHÍA BẮC .6 I KINH TẾ TRANG TRẠI VÙNG MIỀN NÚI TRUNG DU BẮC BỘ: Vai trò kinh tế trang trại phát triển nông nghiệp, nông thôn vùng miền núi trung du Bắc Bộ: 1.1 Vai trị kinh tế trang trại Việt Nam nói chung: 1.2 Vai trò kinh tế trang trại vùng miền núi trung du Bắc Bộ: Các loại hình quy mô trang trại vùng miền núi trung du Bắc Bộ: .10 2.1 Theo quy mô đất đai: 11 2.2 Theo đối tượng- chủ nhân trang trại: 12 2.3 Theo chủng loại sản phẩm chủ yếu: 13 Đặc điểm sản phẩm tiêu thụ sản phẩm trang trại nói chung trang trại vùng miền núi phía Bắc nói riêng: 15 3.1 Sản phẩm trang trại mang tính chất vùng tính chất khu vực: 15 3.2 Sản phẩm trang trại có tính chất mùa vụ: 16 3.3 Sản phẩm trang trại đa dạng, phong phú: 16 3.4 Nguồn cung sản phẩm khó kiểm sốt: .17 II SỰ CẦN THIẾT PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM NHẰM PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANG TRẠI VÙNG MIỀN NÚI PHÍA BẮC: .18 Vai trò hoạt động tiêu thụ sản phẩm kinh tế thị trường: 18 Sự cần thiết phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm nhằm phát triển kinh tế trang trại vùng miền núi phía Bắc 19 2.1.Tiêu thụ sản phẩm- Điều kiện đảm bảo yêu cầu tái sản xuất tái sản xuất mở rộng: 19 2.2 Hoạt động tiêu thụ sản phẩm góp phần phát triển kinh tế trang trại vùng nói riêng kinh tế vùng nói chung: .20 2.3 Tiêu thụ sản phẩm góp phần cải thiện đời sống dân cư vùng: 21 III NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TỔ CHỨC TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA CÁC TRANG TRẠI: 21 Nhóm nhân tố thị trường: .22 Nhóm nhân tố sở vật chất kỹ thuật công nghệ sản xuất tiêu thụ sản phẩm: .23 1 CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP Ngô Thị Thanh Tú Nhóm nhân tố sách vĩ mơ chế quản lý: 24 Nhóm nhân tố trình độ chủ trang trai: 25 CHƯƠNG II: 26 THỰC TRẠNG THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA CÁC TRANG TRẠI VÙNG MIỀN NÚI TRUNG DU BẮC BỘ GIAI ĐOẠN 1995-2004 26 I TỔNG QUAN VỀ QUÁ TRÌNH HÌNH VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANG TRẠI VÙNG MIỀN NÚI TRUNG DU BẮC BỘ GIAI ĐOẠN 1995-2004: 26 Điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội tác động tới phát triển kinh tế trang trại vùng miền núi trung du Bắc Bộ: 26 1.1 Điều kiện tự nhiên: .26 1.2 Điều kiện kinh tế xã hội: 28 Thực trạng phát triển kinh tế trang trại vùng miền núi trung du Bắc Bộ giai đoạn 1995-2003: 33 2.1.Trang trại phát triển nhanh rộng khắp tất tỉnh vùng: 33 2.2 Quy mô trang trại tương đối lớn: 34 2.3 Trang trại có sử dụng lao động làm thuê với số lượng ít, chất lượng lao động chưa đáp ứng yêu cầu : 36 2.4 Vốn đầu tư chủ yếu vốn tự có: .36 2.5.Lấy sản xuất hàng hố làm hướng chính, có thu nhập vượt trội so với hộ gia đình: 37 2.6 Đóng góp cho nhà nước cịn ít: 38 Đánh giá chung: .39 II THỰC TRẠNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA CÁC TRANG TRẠI VÙNG MIỀN NÚI TRUNG DU BẮC BỘ GIAI ĐOẠN 1995-2003: 44 Giá nơng sản hàng hố không ổn định, gây thiệt hại cho chủ trang trại:.44 Mức độ tiêu dùng dân cư nông thơn vùng cịn thấp: 46 Lượng nông sản trang trại tiêu thụ qua kênh cơng nghiệp chế biến cịn nhỏ: .48 Hoạt động xuất nông sản hạn chế: 50 III ĐÁNH GIÁ CHUNG: 53 CHƯƠNG III: .55 PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ NHẰM PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANG TRẠI VÙNG MIỀN NÚI TRUNG DU BẮC BỘ 55 2 CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP Ngô Thị Thanh Tú GIAI ĐOẠN 2005-2010 55 I PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANG TRẠI VÙNG MIỀN NÚI TRUNG DU BẮC BỘ GIAI ĐOẠN 2005-2010: 55 Quan điểm phát triển kinh tế trang trại: 55 Phương hướng phát triển kinh tế trang trại vùng miền núi trung du Bắc Bộ giai đoạn 2005-2010: 57 II PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA TRANG TRẠI VÙNG MIỀN NÚI TRUNG DU BẮC BỘ GIAI ĐOẠN 2005-2010: .59 Căn hình thành phương hướng phát triển: .59 1.1 Quan điểm phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm trang trại: 59 1.2 Chính sách phát triển thị trường nhà nước: 60 1.3 Nghiên cứu dự báo thị trường tiêu thụ nông sản hàng hoá: 63 Phương hướng phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm trang trại vùng miền núi trung du Bắc Bộ giai đoạn 2005-2010: .65 III GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA CÁC TRANG TRẠI VÙNG MIỀN NÚI TRUNG DU BẮC BỘ GIAI ĐOẠN 2005-2010: .66 Giải pháp sản xuất: .66 1.1 Xác định phương hướng sản xuất đắn, tạo cho trang trại vị trí sản xuất tương đối ổn định, phải điều chỉnh phương hướng sản xuất: 67 1.2 Đảm bảo yếu tố sản xuất để hoạt động trang trại diễn liên tục:.68 1.3 Giải pháp khoa học công nghệ: 70 1.4 Khuyến khích chủ trang trại lập kế hoạch kinh doanh cho trang trại : 71 Giải pháp thị trường: 73 2.1 Các giải pháp tác động tới yếu tố môi trường: 73 2.2 Các giải pháp tác động tới cầu: 75 Giải pháp sách: 77 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO 3 CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP Ngô Thị Thanh Tú LỜI NÓI ĐẦU ự phát triển mạnh mẽ số lượng chất lượng mơ hình S kinh tế trang trại nước ta từ đầu thập kỷ 90 trở lại thực đem lại sống giàu có cho nhiều gia đình, góp phần xố đói giảm nghèo cho nhiều hộ nơng dân, làm thay đổi mặt kinh tế xã hội nông thôn nhiều địa phương, tỉnh miền núi phía Bắc, Tây Nguyên, đồng Sông Cửu Long, miền Đông Nam Bộ vùng ven biển Thành công kinh tế trang trại không mặt hiệu kinh tế- xã hội- mơi trường Điều có ý nghĩa quan trọng khẳng định hướng đắn, triển vọng sáng sủa cho phát triển sản xuất nông nghiệp, kinh tế nông thôn làm chuyển biến nhận thức, quan điểm nhiều cấp, nhiều ngành, việc hoạch định chủ trương, sách theo chiều hướng tiến bộ, tích cực, phù hợp với xu phát triển tất yếu đời sống kinh tế, thời đại lịch sử Tuy nhiên trình phát triển kinh tế trang trại nảy sinh loạt vấn đề như: hạn chế quy mô đất đai, thiếu vốn, lạc hậu khoa học công nghệ sản xuất trang trại…và vấn đề nan giải nhất, cấp thiết cần giải thị trường tiêu thụ nơng sản hàng hoá trang trại Để đẩy mạnh phát triển kinh tế trang trại vùng miền núi phía Bắc lên tầm cao mới, tương xứng với tiềm vùng ngang tầm với phát triển kinh tế trang trại vùng khác nước, địi hỏi nhà nước phải có sách phù hợp nhằm bước tháo gỡ khó khăn mà trang trại gặp phải, khơi dậy nguồn lực cho phát triển kinh tế trang trại Trong thời gian qua, dành ưu tiên, tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế trang trại, song sách nhà nước nhiều bất cập chưa khơi dậy nguồn lực cho phát triển kinh tế trang trại, chưa khơi thơng thị trường nơng sản hàng hố Việc lựa chọn: đề tài “Giải pháp phát triển thị trường tiêu thụ nhằm phát triển kinh tế trang trại vùng miền núi trung du Bắc Bộ giai đoạn 2005-2010.” Với mong muốn góp phần giải phần vướng 4 CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP Ngô Thị Thanh Tú mắc vấn đề thị trường tiêu thụ trình phát triển kinh tế trang trại vùng miền núi trung du Bắc Bộ Kết cấu đề tài bao gồm: Chương I: Những vấn đề chung kinh tế trang trại tiêu thụ sản phẩm trang trại vùng miền núi trung du Bắc Bộ Chương II: Thực trạng thị trường tiêu thụ sản phẩm kinh tế trang trại vùng miền núi trung du Bắc Bộ giai đoạn 2000-2003 Chương III: Phương hướng giải pháp phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm kinh tế trang trại nhằm góp phần phát triển kinh tế trang trại vùng miền núi trung du Bắc Bộ giai đoạn 2005-2010 Do khả trình độ cịn nhiều hạn chế nên đề tài khó tránh khỏi thiếu xót Rất mong nhận đóng góp ý kiến thầy, cô người quan tâm để đề tài hoàn thiện Để hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp này, trước hết em xin chân thành cảm ơn thầy cô Khoa Kế hoạch & Phát triển- Trường ĐH KTQD trang bị vốn kiến thức cho em suốt trình học tập trường Em xin chân thành cảm ơn cô Nguyễn Thị Kim Dung tận tình hướng dẫn giúp đỡ em thời gian thực chuyên đề Tôi xin chân thành cảm ơn ban lãnh đạo Vụ Kinh tế địa phương & Lãnh thổ, Bác Vũ Đức Lương- Vụ phó Vụ Kinh tế địa phương Lãnh thổ cô, chú, anh chị vụ nhiệt tình hướng dẫn tạo điều kiện thuận lợi cho suốt thời gian thực tập Vụ 5 Ngô Thị Thanh Tú CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KINH TẾ TRANG TRẠI VÀ TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA KINH TẾ TRANG TRẠI VÙNG MIỀN NÚI PHÍA BẮC I KINH TẾ TRANG TRẠI VÙNG MIỀN NÚI TRUNG DU BẮC BỘ: Vai trị kinh tế trang trại phát triển nơng nghiệp, nông thôn vùng miền núi trung du Bắc Bộ: 1.1 Vai trò kinh tế trang trại Việt Nam nói chung: Trải qua 10 năm hình thành phát triển kinh tế trang trại thể vai trị quan trọng phát triển nơng nghiệp, góp phần tích cực việc thúc đẩy sản xuất hàng hố đại hố nơng nghiệp nông thôn Hiện trang trại dần trở thành lực lượng chủ yếu sản xuất sản phẩm nông nghiệp đáp ứng nhu cầu người, vượt trội so với hình thức tổ chức sản xuất khác nơng nghiệp 1.1.1 Kinh tế trang trại góp phần đáng kể vào việc phát huy nội lực: Qua khai thác phần tiềm đất đai, lao động vốn dân cư khu vực nông thôn để đầu tư phát triển sản xuất hàng hoá với khối lượng giá trị tương đối lớn cho thị trường nội địa xuất khẩu; đặc biệt vùng chuyên canh công nghiệp ăn quả…; tận dụng đồi bãi hoang hoá…Bước đầu trang trại nước huy động 1000 tỷ đồng vốn đầu tư, 20 vạn lao động, số khơng nhỏ Hình thức tổ chức sản xuất trang trại phù hợp với đặc điểm hoạt động nông nghiệp, lao động trực tiếp khơng theo hành nên có khả khai thác tối đa lực sản xuất, đạt hiệu cao kinh doanh Hơn lao động trang trại thường tập thể lao động gắn bó dễ điều hành có trách nhiệm thường lao động gia đình dịng họ Điều làm cho trang trại trở thành hình thức tổ chức sản xuất có ưu hình thức tổ chức khác nông nghiệp 6 CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP Ngô Thị Thanh Tú Bên cạnh trang trại góp phần tạo việc làm cho số lao động dư thừa nơng thơn, bước xố đói giảm nghèo, nâng cao đời sống văn hố vùng xa xơi hẻo lánh, dân trí ý thức dân chủ nâng lên tiếp cận dần với lối sống công nghiệp, thu hẹp khoảng cách thành thị nông thôn miền xuôi với miền ngược Hiện tiền công thời vụ khoảng 20.000 đồng/ ngày, thu nhập thường xuyên từ 300 nghìn đến 500 nghìn/ tháng cho lao động, xuất nhiều mơ hình trang trại kinh doanh thành công, mặt nông thôn Việt Nam ngày thay đổi 1.1.2 Phát triển kinh tế trang trại góp phần tăng thu nhập cho dân cư khu vực nông thôn: Kinh tế trang trại tạo điều kiện thuận lợi cho việc ứng dụng thành tựu khoa học tiên tiến, cho giá trị gia tăng cao Do thu nhập dân cư tăng, góp phần xố đói giảm nghèo, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần vùng xa xôi hẻo lánh Theo số liệu điều tra trường Đại học Kinh Tế Quốc Dân vào năm 1999, thu nhập từ sản xuất nơng- lâm- ngư nghiệp bình qn trang trại điều tra Sơn La 28,561 triệu đồng, Yên Bái 20,783 triệu đồng đến năm 2001 số là37,94 triệu đồng Sơn La 28,81 triệu đồng Yên Bái( số liệu từ kết tổng điều tra nông nghiệp nông thôn thuỷ sản 2001) Mặc dù số khiêm tốn, song thu nhập từ kinh tế trang trại góp phần khơng nhỏ cải thiện đời sống dân cư vùng trung du miền núi phía Bắc 1.1.3 Kinh tế trang trại góp phần chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp, nơng thơn: Kinh tế trang trại có vai trò tiên phong chuyển dịch cấu kinh tế lĩnh vực nông lâm thuỷ sản.Việc nuôi trồng theo hướng tập trung chuyên canh, sản xuất hàng hoá làm tiền đề cho phát triển công nghiệp chế biến nông, lâm thuỷ sản, đưa công nghiệp hoạt động dich vụ vào nông thôn; thúc đẩy xuất sản phẩm có giá trị cao Kinh tế trang trại thúc đẩy trình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn theo hướng tăng tỷ 7 CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP Ngô Thị Thanh Tú trọng sản xuất hàng hoá, tạo nhiều vùng chuyên canh tập trung, tạo tiền đề cho công nghiệp chế biến nơng sản phát triển Sự chuyển dịch góp phần cải thiện môi trường sinh thái, phủ xanh đất trống, đồi núi trọc, hạn chế tình trạng du canh du cư, phá rừng, mở mang đất canh tác, góp phần chuyển dịch cấu nguồn lực đất đai , lao động, vốn theo hướng sử dụng hiệu 1.1.4 Phát triển kinh tế trang trại góp phần ổn định phát triển kinh tế nông thôn: Với cách tổ chức linh hoạt, trang trại thích ứng nhanh với kinh tế thị trường, có khả điều chỉnh nhanh chóng quy mơ sản phẩm hay cấu sản xuất để đáp ứng kịp thời nhu cầu biến đổi thị trường, tạo ưu cạnh tranh mạnh mẽ thị trường Các trang trại có khả dung nạp nhiều hình thức sở hữu khác thơng qua hình thức liên doanh liên kết trang trại với nhau…Điều thích hợp với trang trại nông thôn nước ta Sự kết hợp sản xuất chun mơn hố đa dạng hố cho phép sử dụng hợp lý nguồn lực đất đai, lao động, vốn… Kinh doanh tổng hợp tạo đan xen thời vụ, tránh dư thừa lao động vào lúc giao vụ, xen canh, gối vụ tận dụng thời gian nhàn rỗi đất, tăng vòng quay vốn 1.1.5 Phát triển kinh tế trang trại với vấn đề xây dựng nơng thơn mơí: Kinh tế trang trại mang nhiều yếu tố sản xuất hàng hoá lớn phải gánh vác vai trò lịch sử thực phân cơng sâu hợp tác rộng với thành phần, hình thức khác sản xuất nông, lâm ngư nghiệp, chế biến thực phẩm, mở mang ngành nghề dịch vụ nơng thơn theo cấu hợp lý, góp phần thay đổi phương thức sản xuất nông nghiệp theo hướng chun mơn hố, áp dụng phương pháp sản xuất khoa học, thực phương pháp tổ chức lao động hợp lý, đẩy mạnh tiến trình cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp nơng thơn Phát triển kinh tế trang trại làm tăng số hộ giàu nông thôn, giảm số hộ nghèo, góp phần thay đổi phương thức tiêu dùng người nông dân, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần vùng sâu vùng xa, điều lại 8 CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP Ngô Thị Thanh Tú có tác dụng ngược trở lại kinh thích kinh tế trang trại phát triển để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng ngày phong phú dân cư vùng Mặt khác kinh tế trang trại thúc đẩy phát triển sở hạ tầng làm thay đổi mặt nơng thơn, góp phần chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng tăng nhanh tỷ trọng công nghiệp dịch vụ nông nghiệp nông thôn 1.2 Vai trò kinh tế trang trại vùng miền núi trung du Bắc Bộ: Vùng trung du miền núi Bắc Bộ bao gồm 14 tỉnh: Lai Châu,Sơn La, Hoà Bình, Cao Bằng, Lạng Sơn, Bắc Giang, Thái Nguyên, Bắc Kạn, Hà Giang, Tuyên Quang, Phú Thọ, Lào Cai, Yên Bái, Quảng Ninh Ngay từ sớm, vùng đồi núi phía Bắc xuất loại hình tổ chức sản xuất theo kiểu “kinh tế trang trại”, số hộ gia đình người Thái, người Mường…đã đến khai hoang định canh định cư khu đất rộng lớn màu mỡ để chăn nuôi kết hợp với trồng trọt lương thực ăn quả…Một số nông lâm trại tồn đến tận ngày Song tác động chế quản lý tập trung bao cấp nên hình thức kinh tế khơng có môi trường, điều kiện thuận lợi để phát triển Quá trình đổi chế quản lý: phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, thừa nhận hộ gia đình đơn vị kinh tế tự chủ… tạo điều kiện thuận lợi pháp lý cho hình thức kinh tế phát triển Đặc biệt từ có luật ruộng đất(1993) nghị Đảng Chính phủ phát triển nơng nghiệp nơng thơn, nhiều hộ nơng dân có vốn, có kinh nghiệm sản xuất tích cực khai hoang phục hố, bỏ vốn đầu tư để phát triển sản xuất kinh doanh, tạo nên mơ hình trang trại với hộ Trong thời gian qua mơ hình kinh tế trang trại tỏ hiệu phát triển vùng miền núi trung du Bắc Bộ vùng có ưu diện tích rừng, đất chưa sử dụng độ phì đất để phát triển mạnh kinh tế trang trại gia đình Do mơ hình trang trại gia đình phát triển khai thác phát huy lợi vùng Vùng miền núi trung du Bắc Bộ nơi sinh sống đơng đồng bào dân tộc người nên tính cộng đồng vùng cao, đời sống nhân 9 CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP Ngô Thị Thanh Tú dân vùng gặp nhiều khó khăn, vùng có thu nhập bình qn đầu người thấp nước việc phát triển mơ hình kinh tế trang trại vùng góp phần tăng thu nhập, cải thiện đời sống dân cư vùng, nâng cao dân chí cho đồng bào dân tộc, kinh tế trang trại phát triển tạo điển hình làm kinh tế giỏi cịn có tác động lan toả tới cộng đồng dân cư, thúc đẩy ham muốn làm giàu người dân vùng Thực tế cho thấy, hình thức kinh tế trang trại gia đình vùng miền núi phía Bắc phát triển thời gian gần đây, đáp ứng yêu cầu chế mới- chế thị trường, mang lại hiệu kinh tế xã hội bước đầu tốt Có thể nói rằng, đẩy mạnh phát triển kinh tế trang trại yếu tố quan trọng hàng đầu tạo nên động lực thúc đẩy nhanh trình chuyển hoá từ kinh tế tự nhiên, tự cấp tự túc sang kinh tế hàng hoá, theo hướng sản xuất hàng hoá, vận động theo chế thị trường Các loại hình quy mơ trang trại vùng miền núi trung du Bắc Bộ: Ngày 23/6/2000, Tổng cục thống kê Bộ Nông nghiệp & Phát triển nông thôn Thông tư liên “ Hướng dẫn tiêu chí để xác định kinh tế trang trại” áp dụng thống phạm vi nước, kể từ tháng 7/2000 Theo đó, hộ sản xuất nơng nghiệp , lâm nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản xác định trang trại phải đạt hai tiêu chí chủ yếu là: * Giá trị sản lượng hàng hoá dịch vụ bình quân năm : - Đối với tỉnh phía Bắc Duyên hải miền Trung từ 40 triệu đồng trở lên - Đối với tỉnh phía Nam Tây Nguyên từ 50 triệu đồng trở lên * Quy mô sản xuất phải tương đối lớn vượt trội so với kinh tế nông hộ tương ứng ngành sản xuất vùng kinh tế - Đối với trang trại trồng trọt:  10 

Ngày đăng: 28/06/2023, 08:53

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Chính phủ: Nghị quyết 03/2000/NQ-CP về kinh tế trang trại 2. Phát triển và quản lý trang trại trong nền kinh tế thị trường- Trung tâm UNESCO phổ biến kinh tế, văn hoá, giáo dục cộng đồng- PGS- TS Lê Trọng- NXB Văn hoá dân tộc Khác
3. Kỷ yếu hội thảo khoa học- Thực trạng và giải pháp phát triển kinh tế trang trại trong thời kỳ CNH-HĐH Khác
4. Kinh tế trang trại các tỉnh trung du và miền núi phía Bắc- TS Nguyễn Đức Thinh và nhóm nghiên cứu Trung tâm KHXH&NVQG- Viện Kinh tế học-3/2000 Khác
6. Quản lý sản xuất kinh doanh trong trang trại- Trường ĐH KTQD- NXB Nông nghiệp-2000 Khác
7. Các giải pháp tài chính mở rộng thị trường tiêu thụ nông sản hàng hoá- Viện KHTC- Học viện Tài Chính- NXB Tài Chính-2003 Khác
8. GS-TS Nguyễn Đình Hương: Thực trạng và giải pháp phát triển kinh tế trang trại trong thời kỳ CNH-HĐH ở Việt Nam Khác
9. Trần Đức: Kinh tế trang trại- Sức mạnh của nền nông nghiệp Pháp- NXB Thống kê- 1997 Khác
10.Doãn Huề: Quan điểm và giải pháp phát triển kinh tế trang trại ở nước ta hiện nay- tạp chí cộng sản, số 12(6-2000) Khác
11.TS Lê Kim Khôi: Giải pháp phát triển kinh tế trang trại ở miền núi phía Bắc- Tạp chí Kinh tế và Dự báo- số 4/2000 Khác
12.PGS.PTS Nguyễn Sinh Cúc: Kinh tế trang trại ở miền núi trung du phía Bắc- Tạp chí Thông tin Tài chính- số 16( 8-1999) Khác
13.Bộ Kế hoạch & Đầu tư: Báo cáo tổng kết 3 năm thực hiện kế hoạch 2001- 2005 của vùng miền núi trung du Bắc Bộ- Vụ Kinh tế địa phương & Lãnh thổ Khác
14.PTS Vũ Đình Thắng: Tổ chức sản xuất theo mô hình trang trại ở vùng núi, vùng cao phía Bắc- Tạp chí Kinh tế và phát triển- Số 33( 11- 12/1999) Khác
15.Thử tìm nguyên nhân thành công của các trang trại miền núi phía Bắc- Tạp chí Ngân hàng- Số 4/2000 Khác
16.Trang trại miền núi phía Bắc nhìn từ mô hình trang trại Yên Bái- Tạp chí Ngân hàng- số 7/2000 Khác
17. Nhận dạng kinh tế trang trại trong nông nghiệp thời kỳ CNH-HĐH, đặc trưng, tiêu chí- Tạp chí Nghiên cứu kinh tế-số 6/2000 Khác
18.Kinh tế trang trại ở nước ta những vấn đề đặt ra và giải pháp khắc phục- Tạp chí Kinh tế & Phát triển- Số 03/2003 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w