1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển kinh tế trang trại các huyện miền núi tỉnh nghệ an

87 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phát Triển Kinh Tế Trang Trại Các Huyện Miền Núi Tỉnh Nghệ An
Tác giả Nguyễn Mỹ Linh
Người hướng dẫn PGS. TS Phan Thị Nhiệm
Trường học trường đại học
Chuyên ngành kế hoạch
Thể loại chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Thành phố nghệ an
Định dạng
Số trang 87
Dung lượng 709 KB

Nội dung

CHƯƠNG I Chuyên đề thực tập tốt nghiệp PGS TS Phan Thị Nhiệm Chuyên đề thực tập tốt nghiệp PGS TS Phan Thị Nhiệm MỤC LỤC 1MỞ ĐẦU 1CHƯƠNG I HYPERLINK \l " Toc324356282" SỰ CẦN THIẾT PHÁT TRIỂN KINH TẾ[.]

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp PGS TS Phan Thị Nhiệm MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: SỰ CẦN THIẾT PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANG TRẠI CÁC HUYỆN MIỀN NÚI 1.1 Những vấn đề kinh tế trang trại 1.1.1 Quan điểm tiêu chí nhận dạng kinh tế trang trại .1 1.1.1.1 Khái niệm trang trại kinh tế trang trại .1 1.1.1.2 Đặc trưng tiêu chí nhận dạng kinh tế trang trại 1.1.1.3 Loại hình kinh tế trang trại .6 1.1.2 Xu hướng vận động kinh tế trang trại .8 1.1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến kinh tế trang trại 11 1.2 Những vấn đề phát triển kinh tế trang trại huyện miền núi 13 1.2.1 Đặc điểm kinh tế trang trại huyện miền núi 13 1.2.2 Vai trò kinh tế trang trại phát triển kinh tế - xã hội huyện miền núi 14 1.3 Kinh nghiệm phát triển kinh tế trang trại giới 16 1.3.1 Kinh nghiƯm ph¸t triĨn kinh tÕ trang tr¹i mét sè níc nãi chung 16 1.3.2 Kinh nghiệm phát triển kinh tế trang trại sè níc Ch©u Á 18 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANG TRẠI CÁC HUYỆN MIỀN NÚI TỈNH NGHỆ AN 21 2.1 Tổng quan điều kiện kinh tế xã hội Tỉnh Nghệ An ảnh hưởng đến phát triển kinh tế trang trại 21 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 21 2.1.2 Môi trường kinh tế 24 2.1.3 Môi trường xã hội 24 2.1.4 Môi trường khoa học công nghệ 28 2.2 Thực trạng phát triển kinh tế trang trại huyện miền núi tỉnh Nghệ An 28 SV: Nguyễn Mỹ Linh Lớp: Kế Hoạch 50A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp PGS TS Phan Thị Nhiệm 2.2.1 Các tiêu chí dùng để phân tích thực trạng phát triển kinh tế trang trại 28 2.2.2 Thực trạng phát triển kinh tế trang trại toàn tỉnh Nghệ An nói chung 30 2.2.2.1 Số lượng, quy mô trang trại, lao động sử dụng trang trại 30 2.2.2.2 Loại hình trang trại 32 2.2.2.3 Phân loại trang trại theo địa bàn quản lý 33 2.2.2.4 Mơ hình quản lý điều hành .36 2.2.2.5 Kết sản xuất kinh doanh 36 2.2.3 Thực trạng phát triển kinh tế trang trại huyện miền núi tỉnh Nghệ An .37 2.2.3.1 Số lượng trang trại 38 2.2.3.2.Thực trạng sản xuất kinh doanh .39 2.2.3.3 Trình độ chuyên môn chủ trang trại .40 2.2.4 Tiềm phát triển kinh tế trang trại huyện miền núi tỉnh Nghệ An .41 2.2.4.1 Điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội huyện miền núi tỉnh Nghệ An 41 2.2.4.2 Bảng tổng hợp tiềm phát triển kinh tế trang trại huyện miền núi tỉnh Nghệ An 57 2.3 Các sách phát triển trang trại : 61 2.3.1 Chính sách Chính phủ .61 2.3.1.1 Chính sách đất đai 61 2.3.1.2 Chính sách bảo hộ tài sản đầu tư trang trại 63 2.3.1.3 Nghĩa vụ chủ trang trại 63 2.3.2 Các sách hỗ trợ tỉnh Nghệ An 63 2.4 Đánh giá thực trạng phát triển kinh tế trang trại huyện miền núi tỉnh Nghệ An 64 SV: Nguyễn Mỹ Linh Lớp: Kế Hoạch 50A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp PGS TS Phan Thị Nhiệm 2.4.1 Những mặt hạn chế 64 2.4.2 Nguyên nhân 65 CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANG TRẠI CÁC HUYỆN MIỀN NÚI TỈNH NGHỆ AN 66 3.1 Phương hướng phát triển kinh tế trang trại huyện miền núi tỉnh Nghệ An 66 3.1.1 Phát huy tiềm phát triển chuyên sâu 66 3.1.2 Phát triển chất lượng hiệu sản xuất kinh doanh 67 3.1.3 Phát triển kinh tế trang trại theo hướng liên kết 67 3.1.4 Phát triển theo hướng đại, áp dụng khoa học công nghệ 68 3.1.5 Coi trọng bảo vệ môi trường sinh thái 68 3.2 Một số giải pháp phát triển kinh tế trang trại huyện miền núi Tỉnh Nghệ An .68 3.2.1 Về đất đai 68 3.2.2 Về giống, vốn, kỹ thuật sản xuất: 69 3.2.3 Về tiêu thụ sản phẩm 70 3.2.4 Về thuê lao động, đào tạo nghề nghiệp, bồi dưỡng nâng cao trình độ chủ trang trại 70 3.2.5 Về khoa học công nghệ: 71 3.2.6 Chính sách phải đầy đủ đồng bộ: .72 3.2.7 Liên doanh, liên kết chủ trang trại doanh nghiệp 72 3.2.8 Quy hoạch, định hướng phát triển kinh tế trang trại: 72 KIẾN NGHỊ .73 KẾT LUẬN 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO 76 SV: Nguyễn Mỹ Linh Lớp: Kế Hoạch 50A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp PGS TS Phan Thị Nhiệm DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 : Số trang trại phân theo vùng nước .31 Bảng 2.2 : Số Lao động tham gia sản xuất trang trại 31 Bảng 2.3: Trang trại tỉnh Nghệ An phân theo loại hình sản xuất (năm2011) 32 Bảng 2.4 : Tổng số Trang trại tỉnh Nghệ An chia theo huyện ( tính đến 2011 ) 34 Bảng 2.5 : Loại hình quản lý trang trại qua điều tra thực tế 36 Bảng 2.6 : Kết sản xuất kinh doanh trang trại (2010-2011) 37 Bảng 2.7 : Số trang trại chia theo huyện miền núi tỉnh Nghệ An 38 Bảng 2.8 Lao động làm việc thường xuyên, đất sử dụng trang trại .39 Bảng 2.9 : Kết sản xuất kinh doanh trang trại huyện miền núi (2010-2011) .39 Bảng 2.10 : Kết sản xuất kinh doanh bình quân trang trại (20102011) 40 Bảng 2.11 : Trình độ văn hóa chun mơn (số liệu điều tra thực tế ) 40 Bảng 2.12 : Tổng hợp tiềm phát triển kinh tế trang trại huyện miền núi tỉnh Nghệ An 58 SV: Nguyễn Mỹ Linh Lớp: Kế Hoạch 50A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp PGS TS Phan Thị Nhiệm MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Thực đường lối đổi Đảng Nhà nước, kinh tế hộ nông dân phát huy tác dụng to lớn, tạo sức mạnh nghiệp phát triển nông nghiệp kinh tế nông thôn Trên tảng kinh tế tự chủ hộ nơng dân hình thành trang trại đầu tư vốn, lao động với trình độ công nghệ quản lý cao hơn, nhằm mở rộng quy mơ hàng hố nâng cao suất, hiệu sức cạnh chế thị trường Hiện nay, hình thức kinh tế trang trại tăng nhanh số lượng với nhiều thành phần kinh tế tham gia, chủ yếu trang trại hộ gia đình nơng dân tỷ lệ đáng kể gia đình cán bộ, cơng nhân, viên chức, đội, công an nghỉ hưu Hầu hết trang trại có quy mơ đất đai mức hạn điền, với nguồn gốc đa dạng, sử dụng lao động gia đình chủ yếu; số có th lao động thời vụ lao động thường xuyên, tiền công lao động thoả thuận hai bên Vốn đầu tư hoạt động trang trại thường vốn tự có vốn vay cộng đồng; vốn vay tổ chức tín dụng chiếm tỉ trọng thâp Phần lớn trang trại phát huy lợi vùng, kinh doanh tổng hợp, lấy ngắn nuôi dài Sự phát triển kinh tế trang trại góp phần khai thác thêm nguồn vốn dân ; mở mang thêm diện tích đất trồng, đồ núi trọc, đất hoang hố, vùng trung du, miền núi ven biển; tạo thêm việc làm cho lao động nông thơn, góp phần xố đói giảm nghèo, tăng thêm nơng sản hàng hố Một số trang trại góp phần sản xuất cung ứng giống tốt, làm dịch vụ, kỹ thuật tiêu thụ sản phẩm cho nơng dân vùng Thực trạng kinh tế xã hội tỉnh Nghệ An năm qua minh chứng vị trí, vai trị quan trọng kinh tế trang trại trình chuyển dịch cấu kinh tế, trồng, vật nuôi cấu lao động nông nghiệp nơng thơn Để khuyến khích kinh tế trang trại phát triển , nghị đại SV: Nguyễn Mỹ Linh Lớp: Kế Hoạch 50A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp PGS TS Phan Thị Nhiệm hội tỉnh Đảng Nghệ An lần thứ VI có chủ trương: " khuyến khích đào tạo điều kiện thuận lợi để kinh tế trang trại phát triển nhằm khai thác tiềm mạnh địa phương, phát huy vi trị tự chủ kinh tế hộ, phát triển kinh tế trang trại đoi với phát triển kinh tế hợp tác nơng nghiệp, hình thức liên kết với nơng lâm trường quốc doanh để tạo động lực sức mạnh cho nông nghiệp nông thôn phát triển" Tỉnh Nghệ An có huyện miền núi 19 đơn vị hành cấp huyện Đặc điểm diện tích tự nhiên diện tích đất lâm nghiệp lớn nhất, chiếm gần 3/4 diện tích tồn Tỉnh , có đủ loại hình trang trại: trang trại hàng năm, lâu năm, chăn nuôi, lâm nghiệp trang trại tổng hợp Ở huyện miền núi tỉnh Nghệ An, kinh tế trang trại hình thành giai đoạn đầu phát triển kinh tế thị trường có sơ khai Thực trạng, xu hướng phát triển, định hướng phát triển giải pháp đồng cho kinh tế trang trại huyện miền núi tỉnh Nghệ An vấn đề đặt cách xúc mà việc giải quýêt vấn đề coi nơi dung để phát triển nông nghiệp - nông thôn miền núi tinh Ngh An Hình thức, bớc đi, tốc độ phát triĨn cđa kinh tÕ trang tr¹i phơ thc rÊt nhiỊu vào quan điểm, sách Đảng Nhà nớc Từ thực đờng lối đổi mới, Đảng Nhà nớc đà có nhiều chủ trơng, sách giải pháp để khuyến khích kinh tế trang trại phát triển mạnh mẽ, hớng Tuy nhiên, địa phơng, phát triển mang nhiều yếu tố tự phát Quan điểm, nhận thức, đạo nhiều nơi tỏ lúng túng, cha có quán Bởi việc tiếp tục nghiên cứu, trao ®ỉi vỊ chđ ®Ị kinh tÕ trang tr¹i cã ý nghĩa thiết thực lý luận thực tiễn, mà em đà chọn đề tài: “ Phát triển kinh tế trang trại huyện miền núi Tỉnh Nghệ An ” làm chuyên đề thực tập tốt nghiệp Mục đích nghiên cứu - Hệ thống hố vấn để lí luận phát triển kinh tế trang trại SV: Nguyễn Mỹ Linh Lớp: Kế Hoạch 50A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp PGS TS Phan Thị Nhiệm - Đánh giá tình hình chung kinh tế trang trại huyện miền núi tỉnh Nghệ An - Xem xét phát triển số mơ hình kinh tế trang trại huyện miền núi tỉnh Nghệ An ,trên sở đưa phương hướng giải pháp để phát triển kinh tế trang trại địa phương Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu thực trạng để xây dựng giải pháp phát triển kinh tế trang trại huyện miền núi tỉnh Nghệ An Phương pháp nghiên cứu - Phân tích thống kê - Phân tích kinh tế phương pháp so sánh - Phân tích hệ thống - Điều tra , thu thập số liệu từ thực tế Kết cấu đề tài Với mục tiêu, đối tượng phương pháp nghiên cứu nêu trên, phần mở đầu kết luận Đề tài trình bày thành chương : Chương : Sự cần thiết phát triển kinh tế trang trại huyện miền núi Chương : Thực trạng phát triển kinh tế trang trại huyện miền núi tỉnh Nghệ An Chương : Một số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển kinh tế trang trại huyện miền núi tỉnh Nghệ An Do thời gian nghiên cứu có hạn, với vốn kiến thức thân cịn hạn chế, nên nội dung đề tài khơng tránh khỏi thiếu sót Rất mong quan tâm góp ý thầy để đề tài hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn toàn thể thầy cô khoa Kế hoạch Phát triển trang bị kiến thức cho em kế hoạch, đặc biệt PGS.TS Phan Thị Nhiệm hướng dẫn em hoàn thành chuyên đề SV: Nguyễn Mỹ Linh Lớp: Kế Hoạch 50A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp PGS TS Phan Thị Nhiệm CHƯƠNG I SỰ CẦN THIẾT PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANG TRẠI CÁC HUYỆN MIỀN NÚI 1.1 Những vấn đề kinh tế trang trại 1.1.1 Quan điểm tiêu chí nhận dạng kinh tế trang trại 1.1.1.1 Khái niệm trang trại kinh tế trang trại a) Sự xuất trang trại kinh tế trang trại Trong phương thức sản xuất nông nghiệp tập trung tồn nhiều nước có đặc điểm chung chủ yếu : Về mục đích sản xuất, hình thức sản xuất nơng nghiệp tập trung nhằm mục đích chủ yếu tự cung tự cấp để đàm bảo yêu cầu trực tiếp Phương thức sản xuất tư chủ nghĩa tạo điều kiện động lực mạnh mẽ thúc đầy hình thức sản xuất nơng nghiệp tập trung lên trình độ cao , với biến đổi kinh tế , tổ chức kỹ thuật sản xuất so với hình thức sản xuất nơng nghiệp mang tính tập trung trước chủ nghĩa tư bản.Những biến đổi bao gồm : Sự biến đổi mục đích sản xuất : sản xuất chuyển từ tự cung tự cấp chủ yếu sang sản xuất hàng hóa Sự biến đổi mặt sở hữu : Trong điều kiện kinh tế thị trường, hình thức sản xuất nơng nghiệp tập trung dựa quyền sở hữu tư liệu sản xuất người chủ độc lập Sự thay đổi cách thức tổ chức sản xuất kỹ thuật sản xuất : Do mục đích sản xuất hàng hóa nên sản xuất tổ chức theo phương thức tiến với kỹ thuật sản xuất cao hẳn so với hình thức sản xuất nơng nghiệp mang tính tập trung phương thức sản xuất trước chủ nghĩa tư SV: Nguyễn Mỹ Linh Lớp: Kế Hoạch 50A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp PGS TS Phan Thị Nhiệm Trong điều kiện kinh tế thị trường, quy mô gia đình ngày phổ biến chiếm tuyệt đối đại phận số lượng đơn vị sản xuất nơng nghiệp mang tính tập trung Như có thể nói điều kiện kinh tế thị trường chất ,"kinh tế trang trại " thuật ngữ gắn liền với sản xuất nơng nghiệp, loại hình kinh tế có tính tập trung diện tích đủ lớn nhằm sản xuất nơng sản phẩm hàng hóa với quy mơ gia đình chủ yếu b) Trang trại kinh tế trang trại Trang trại kinh tế trang trại hai cụm từ ghép để phản ánh hai nội dung khác Khi ta nói trang trại tức nói đến sở sản xuất kinh doanh nông nghiệp loại hình tổ chức sản xuất định ( theo nghĩa rộng bao gồm hoạt động xà hội kinh doanh lĩnh vực trồng trọt, chăn nuôi, lâm nghiệp, nuôi trång thủ s¶n ) Khi nãi “ kinh tÕ trang trại đề cập đến tổng thể mối quan hƯ kinh tÕ – x· héi – m«i trêng nÈy sinh trình sản xuất kinh doanh trang trại: Quan hệ trang trại với nhau; trang trại với tổ chức kinh tế khác, với Nhà nớc, với thị trờng, với môi trờng sinh thái tự nhiên Trang trại ban đầu hình thức tổ chức sản xuất nông, lâm, ng sở, chủ trang trại gia đình chủ trang trại t nhân trực tiếp tiến hành tổ chức sản xuất khu đất tập trung, liền khoảnh đủ lớn để chuyên canh, thâm canh, ứng dụng công nghệ nhằm cung cấp hàng hoá thờng xuyên cho thị trờng quản lý sản xuất chặt chẽ để tiết kiệm chi phí sản xuất Song vào kinh tế trang trại hoạt động trang trại không dừng lại sản xuất tổ chức sản xuất mà đợc mở rộng sang kinh doanh với mục đích thu lợi nhuận tối đa từ trang trại phải xử lý nhiều vấn đề kinh tế, phải đa chiến lợc kinh doanh thích ứng với thị trờng, phải quản lý theo phơng thức Marketing, theo chế độ kế hoạch hạch toán gắn liền với phân tích tài với hoạt động kinh doanh, với doanh lợi Nh ngày nay, trang trại phải hiểu đầy đủ kinh tế trang trại , kinh tế chủ trang trại - đơn vị kinh doanh sở trực tiếp sản xuất trồng trọt đồng ruộng chăn nuôi chuồng trại Đó hình thức tổ chức sản xuất sở nông, lâm thuỷ sản với mục đích chủ yếu sản xuất hàng hoá, có quy mô ruộng đất yếu tố sản xuất đủ lớn, có trình độ kỹ thuật cao, tổ chức quản lý tiến bé SV: Nguyễn Mỹ Linh Lớp: Kế Hoạch 50A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp PGS TS Phan Thị Nhiệm 1.1.1.2 Đặc trưng tiêu chí nhận dạng kinh tế trang trại a) Đặc trưng kinh tế trang trại Mục đích chủ yếu cuả kinh tế trang trại sản xuất nông sản phẩm Xuất phát từ khái niệm trang trại thừa nhận trên, kinh tế trang trại mang đặc trưng sau : Sản xuất hàng hóa theo nhu cầu thị trường Đặc trưng mục đích sản xuất hàng hóa đặc trưng quan trọng kinh tế trang trại, mục đích sản xuất hàng hóa chi phối ảnh hưởng lớn, chí định tới đặc trưng khác kinh tế trang trại Kinh tế trang trại từ đời mang tính hàng hóa ngày tính chất trình độ sản xuất hàng hóa cao Tư liệu sản xuất trang trại thuộc quyền sở hữu quyền sử dụng người độc lập Người chủ độc lập người hoàn toàn có quyền tự chủ hoạt động sản xuất kinh doanh, không biệt lập, tách rời khỏi quan hệ liên kết hợp tác với chủ thể kinh tế khác Trong trang trại, yếu tố sản xuất trước hết đất đai vốn tập trung tới quy mô định theo yêu cầu phát triển hàng hóa Sự tập trung yếu tố sản xuất theo yêu cầu sản xuất hàng hóa song có giới hạn định yếu tố sản xuất nội lực đặc điểm ngành nơng nghiệp Kinh tế trang trại có cách tổ chức quản lý tiến dựa sở chun mơn hóa sản xuất, thâm canh, ứng dụng tiến kỹ thuật Thực hạch toán, điều hành sản xuất hợp lý thường xuyên tiếp cận thị trường Chủ trang trại người có ý chí, có lực tổ chức quản lý, có kiến thức kinh nghiệm sản xuất, đồng thời có hiểu biết định kinh doanh Các trang trại có thuê mướn lao động SV: Nguyễn Mỹ Linh Lớp: Kế Hoạch 50A

Ngày đăng: 25/05/2023, 16:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w