CHƯƠNG I KHÁI QUÁT VỀ SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANG TRẠI Ở VIỆT NAM 1 Tính cấp thiết của sự phát triển kinh tế trang trại ở Việt Nam Nông nghiệp là một trong hai ngành sản xuất vật chất quan trọng của n[.]
CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT VỀ SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANG TRẠI Ở VIỆT NAM Tính cấp thiết phát triển kinh tế trang trại Việt Nam Nông nghiệp hai ngành sản xuất vật chất quan trọng sảnxuất hàng hoá Trong gần hai kỷ qua, nông nghiệp giới có nhiều hìnhthức tổ chức sản xuất khác Cho đến qua thử thách thực tiễn, sốnơi hình thức sản xuất theo mơ hình tập thể, quốc doanh, xí nghiệptư nơng nghiệp tập trung quy mô lớn, không tỏ hiệu Trong đó, hìnhthức tổ chức sản xuất theo mơ hình kinh tế trang trại phù hợp với đặc thù nôngnghiệp nên đạt hiệu cao, ngày phát triển hầu thếgiới.Việc hình thành phát triển kinh tế trang trại q trìnhchuyển đổi từ kinh tế hộ nơng dân chủ yếu, mang tính sản xuất tự cấp, tự túc sangsản xuất hàng hố có quy mơ từ nhỏ tới lớn Kinh tế trang trại bước phát huy lợi tiềm đất đai, lao động khu vực nơng thơn, hình thành vùng sản xuất hàng hóa tập trung, chủn dịch cấu kinh tế nơng nghiệp, nông thôn Đồng thời, tăng cường ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất, sử dụng đất đai và các nguồn lực; hiệu bước đầu hình thành các quan hệ hợp tác mới sản xuất Sự phát triển kinh tế trang trại đã, đóng góp to lớn khối lượng nơng sản sản xuất, đáp ứng nhu cầu nông sản nước, mặt khác cịn đóng vai trị tiến trình hội nhập với kinh tế quốc tế, với sản lượng kim ngạch xuất hàng năm tăng trưởng tích cực ổn đ ịnh, đóng góp trang trại lớn, khơng đem lại lợi nhuận cho trang trại, mà cải thiện đáng kể thu nhập người lao động trang trại Sự phát triển kinh tế trang trại đã, đóng góp to lớn khối lượng nông sản sản xuất, đáp ứng nhu cầu nơng sản nước, mặt khác cịn đóng vai trị tiến trình hội nhập với kinh tế quốc tế, với sản lượng kim ngạch xuất hàng năm tăng trưởng tích cực ổn định, đóng góp trang trại lớn, đem lại lợi nhuận cho trang trại, mà cải thiện đáng kể thu nhập người lao động trang trại Nghiên cứu để đề giải pháp phát triển trang trại nước ta đưa sản xuất nông nghiệp nước ta tiến dần tới trình độ phát triển nướctrong khu vực nước tổ chức Thương mại Thế giới, tạo nănglực cạnh tranh thị trường Quốc tế.Phát triển kinh tế trang trại hướng điđúng đắn, phù hợp với quy luật khách quan sản xuất hàng hố Chính vậy, chúng tơi chọn đề tài “Thực trạng giải pháp phát triển kinh tế trang trại nước ta” Mục tiêu, đối tượng nghiên cứu phương pháp nghiên cứu a) Mục tiêu Phát triển mở rộng mơ hình kinh tế trang trại nhằm khai thác có hiệu tiềm năng, mạnh đất đai, nguồn lực, góp phần giải việc làm, tăng thu nhập, thúc đẩy nhanh chuyển dịch cấu sản xuất nông - lâm - ngư nghiệp; chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi phù hợp với vùng; lấy trang trại chăn nuôi, nuôi trồng thuỷ sản làm đột phá hiệu kinh tế Tích cực ứng dụng khoa học, cơng nghệ để nâng cao giá trị kinh tế đơn vị diện tích Kinh tế trang trại nhân tố nông thôn; động lực mới, nối tiếp phát huy động lực kinh tế hộ, góp phần vào q trình chuyển dịch, tích tụ ruộng đất, gắn liền với q trình phân cơng lao động nơng thôn b) Đối tượng Thực trạng giải pháp phát triển kinh tế trang trại Việt Nam c) Phương pháp +) Phương pháp định tính +) Phương pháp thống kê CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG 1.Khái niệm lịch sử hình thành phát triển KINH TẾ TRANG TRẠI a) Khái niệm Hiện nay, hình thức kinh tếtrang trại tăng nhanh số lượng với nhiều thành phần kinh tế tham gia,nhưng chủyếu trang trại hộgia đình nơng dân tỷlệ đáng kể gia đình cán bộ, cơng nhân viên chức, bộđội, công an nghỉhưu Hầu hết trang trại có quy mơ đất đai mức hạn điền, với nguồn gốc đa dạng, sửdụng lao động gia đình chủyếu Một sốcó th lao động thời vụvà lao động thường xuyên, tiền công lao động thỏa thuận hai bên Hầu hết vốn đầu tư tựcó vốn vay cộng đồng, vốn vay tổchức tín dụng chiếm tỉ lệ thấp Phần lớn trang trại phát huy lợi vùng, kinh doanh tổng hợp, lấy ngắn nuôi dài Sựphát triển kinh tếtrang trại góp phần khai thác them nguồn vốn dân, mởmang them diện tích đất trồng, đồi núi trọc, đất hoang hóa vùng trung du, miền núi ven biển; tạo thêm việc làm cho lao động nơng thơn góp phần xóa đói giảm nghèo; tăng thêm nơng sản hàng hóa Một số trang trại góp phần sản xuất cung ứng giống tốt, làm dịch vụ, kỹ thuật tiêu thụsản phẩm cho nơng dân vùng Trong q trình phát triển kinh tế nay, kinh tế trang trại hướng đắn có bước phát triển mạnh mẽtạo động lực thúc đẩy kinh tếnông nghiệp nông thôn nước ta phát triển, khai thác đầy đủ tiềm nguồn lực đất đai, vốn lao động Kinh tếtrang trại khái niệm khơng cịn với nước kinh tếphát triển phát triển Song nước ta vấn đềmới, nước ta chuyển sang kinh tếthịtrường nên việc nhận thức chưa đầy đủvềkinh tếtrang trại điều không thểtránh khỏi Thời gian qua lý luận vềkinh tếtrang trại nhà khoa học trao đổi diễn đàn phương tiện thông tin đại chúng Song ởmỗi quốc gia, vùng khác nhà khoa học lại đưa khái niệm khác vềkinh tếtrang trại Theo sốnhà khoa học thếgiới khái niệm vềkinh tếtrang trại sau: Lênin phân biệt kinh tếtrang trại “Người chủtrang trại bán thịtrường hầu hết sản phẩm làm ra, cịn người tiểu nơng dùng đại bộphận sản phẩm sản xuất được, mua bán tốt” Quan điểm Mác khẳng định, điểm trang trại gia đình sản xuất hàng hố, khác với kinh tếtiểu nơng sản xuất tựcấp tựtúc, có điểm giống lấy gia đình làm sởlàm nòng cốt Ởcác nước tư phát triển Mỹ, Anh sốvùng lãnh thổởChâu Á: Nhật Bản, Đài Loan, Hàn Quốc sốnơi khác khu vực Họquan niệm: “Trang trại loại hình sản xuất Nơng-LâmNgư nghiệp hộgia đình nơng dân sau phá vỡvỏbọc sản xuất tựcấp, tựtúc khép kín hộtiểu nông, vươn lên sản xuất nhiều nông sản, hàng hố, tiếp cận với thịtrường, bước thích nghi với kinh tếcạnh tranh” Quan điểm nêu chất kinh tếtrang trại hộnông dân, chưa đềcập đến vịtrí chủtrang trại tồn bộquá trình tái sản xuất sản phẩm trang trại Trên số quan điểm nhà khoa học thếgiới, nhà khoa học nước nhận xét vềkinh tếtrang trại thếnào? Sau em xin đề cập đến sốnhà khoa học nước đưa sau: *Quan điểm 1:“Kinh tếtrang trại (hay kinh tếnông trại, lâm trại, ngư trại , ) hình thức tổchức kinh tếcơ sởcủa sản xuất xã hội, dựa sởhợp tác phân công lao động xã hội, bao gồm sốngười lao động định chủtrang bịnhững tư liệu sản xuất định đểtiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh phù hợp với kinh tếthịtrường nhà nước bảo hộ” Quan điểm khẳng định kinh tếtrang trại đơn vịsản xuất hàng hoá, sởcho kinh tếthịtrường vai trò người chủtrang trại trình sản xuất kinh doanh chưa thấy vai trị hộgia đình hoạt động kinh tếvà sựphân biệt người chủvới người lao động khác * Quan điểm 2: “Kinh tếtrang trại kinh tếhộnơng dân sản xuất hàng hố ởmức độcao” Quan điểm cho thấy định kinh tếtrang trại sản xuất hàng hố ởtrình độcao chưa thấy vịtrí, vai trị kinh tếtrang trại kinh tếthịtrường chưa thấy vai trị người chủtrang trại q trình sản xuất kinh doanh *Quan điểm cho rằng: “Kinh tếtrang trại hình thức tổchức sản xuất hàng hố lớn Nông-Lâm -Ngư nghiệp thành phần kinh tếkhác ởnơng thơn, có sức đầu tư lớn, có lực quản lý trực tiếp trình phát triển sản xuất kinh doanh, có phương pháp tạo tỷsuất sinh lợi cao bình thường đồng vốn bỏra, có trình độđưa thành tựu khoa học công nghệmới kết tinh hàng hoá tạo sức cạnh tranh cao thịtrường, mang lại hiệu quảkinh tếxã hội cao” Quan điểm khẳng định kinh tếthịtrường (nền kinh tếhàng hoá phát triển cao) tiền đề chủ yếu cho việc hình thành phát triển kinh tếtrang trại Đồng thời khẳng định vai trị vịtrí chủtrang trại q trình quản lý trực tiếp trình sản xuất kinh doanh trang trại Từcác quan điểm ta rút khái niệm chung vềkinh tếtrang trại: “ Kinh tếtrang trại hình thức tổchức sản xuất Nơng-Lâm-Ngư nghiệp, có mục đích chủyếu sản xuất hàng hoá, tư liệu sản xuất thuộc quyền sởhữu quyền sửdụng người chủ độc lập, sản xuất tiến hành quy mô ruộng đất yếu tốsản xuất tập trung đủlớn với cách thức tổchức quản lý tiến trình độ kỹ thuật cao hoạt động tự chủ gắn với thị trường b) Lịch sử hình thành phát triển kinh tế trang trại *)Lịch sử hình thành phát triển trang trại giới: Kinh tế trang trại có lịch sử phát triền lâu đời, chuyên gia sử học kinh tế học giới chứng minh từ thời đế quốc La Mã, trang trại hình thành lực lượng sản xuất chủ yếu nơ lệ Ở Trung Quốc trang trại có từ đời nhà Đường Với nước ta, trang trại hình thành phát triển thời nhà Trần với tên gọi chung “thái ấp” Trang trại giới bắt đầu phát triển mạnh chế độ tư chủ nghĩa đời Năm 1802 Pháp có 5.672.000 trang trại, năm 1882 Tây Đức có 5.278.000, năm 1990 Mỹ có 5.737.000, năm 1963 Thái Lan có 3.214.000 Ấn Độ có 44 triệu trang trại Q trình phát triền cơng nghiệp, số lượng trang trại giảm, quy mơ diện tích quy mô doanh thu tăng lên Hiện Mỹ có 2,2 triệu trang trại, sản xuất năm 50% sản lượng đậu tương ngô giới; Pháp có 0,98 triệu trang trại, sản xuất lượng nông sản gấp 2,2 lần nhu cầu nước; 1.500 trang trại Hà Lan năm sản xuất tỷ hoa, 600 triệu chậu hoa; triệu lao động trang trại Nhật Bản (chiếm 3,7% dân số nước) bảo đảm lương thực, thực phẩm cho 100 triệu người Như vậy, trang trại mơ hình tổ chức sản xuất phổ biến nông nghiệp, xu tất yếu sản xuất nơng nghiệp hàng hố *) Lịch sử hình thánh phát triển trang trại Việt Nam; -Kinh tế trang trại Việt Nam thời kỳ phong kiến dân tộc (thế kỷ - Kỷ XIX) : Trong thời kỳ phong kiến dân tộc số trièu đại phong kiến có sách khai đất hoang cách lập đồn điền, doanh điền, biểu hình thức khác nhau: điền trang, điền doanh, thái ấp Thời kỳ Lý Trần: nhu cầu phát triển kinh tế nơng nghiệp góp phần giải nạn phiêu tán, tập trung nhân lực xây dựng sở kinh tế cho lớp quý tộc biểu qua nhiều cách thức điền trang, thái ấp , đồn điền -Thời Lê Nguyễn: hình thức sản xuất nông nghiệp lúc trại ấp, gồm trại ấp ban cấp trại ấp khai hoang quan lại công thần cai quản Những trại ấp thời kỳ có vai trị tích cực phát triển sản xuất nông nghiệp, mở rộng diện tích canh tác sử dụng nguồn nhân lực địa phương tù binh -Kinh tế trang trại Việt Nam thời kỳ pháp thuộc Mục đích chủ yếu kinh tế trang trại thời kỳ nhằm vào việc khai thác vùng lãnh thổ rông lớn mà đạt Thiết lập đồn điền tăng sức sản xuất khu vực thuộc địa thơng qua dễ phát triển mối quan hệ thương mại quốc tế, phủ thuộc địa có nhiều sách biện pháp trực tiếp thúc đẩy đời đồn điền người pháp Việt Nam như: sách ruộng đất, sách thuế, sách khen thưởng -Kinh tế trang trại Việt Nam thời kỳ 1954 - 1990 Thời kỳ 1954 - 1975: Trước năm 1975 công nghiệp miền bắc mang nặng tính kế hoạch hố tập trung có hình thức tổ chức sản xuất chủ yếu như: nông lâm trường quốc doanh, HTX nông nghiệp, ruộng đất tư liệu sản xuất tập trung hoá, kinh tế tư nhân bị thu hẹp hiệu kinh tế sản xuất nông nghiệp thời kỳ thấp Ở miền nam thời kỳ 1954 - 1975 hình thức tổ chức sản xuất vùng tạm chiến chủ yếu đồn điền, dinh điền, HTX kinh tế hộ gia đình sản xuất hàng hố Thời kỳ 1975 lại Từ cuối năm 1970 hiệu sản xuất thấp HTX miền bắc dẫn đến khủng hoảng mơ hình tập thể hố nơng nghiệp Trong thập niên 80, đặc biệt đại hội VI Đảng 12/1986 đề chủ trương đổi kinh tế nước ta tiếp Bộ Chính Trị có nghị 10 (4/1988) đổi chế quản lý nông nghiệp khẳng định hộ xã viên đơn vị kinh tế tự chủ Sự Tăng trưởng nông nghiệp Theo Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn, kinh tế trang trại hình thức tổ chức sản xuất tiên tiến kinh tế hộ, mang lại hiệu kinh tế cao; đơn vị sản xuất tích cực ứng dụng tiến kỹ thuật mới, chủ động tìm kiếm, mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm hàng hóa Có thể nói, kinh tế trang trại nhân tố nông thôn; động lực mới, nối tiếp phát huy động lực kinh tế hộ, góp phần vào q trình chuyển dịch, tích tụ ruộng đất, gắn liền với q trình phân cơng lao động nơng thơn Nhà nước ban hành nhiều sách thu hút đầu tư, thúc đẩy kinh tế nông nghiệp phát triển theo hướng sản xuất hàng hóa, hiệu quả, đại, có sách khuyến khích nhiều thành phần kinh tế tham gia phát triển kinh tế trang trại.phát triển kinh tế trang trại góp phần tích cực vào thúc đẩy tăng trưởng phát triển nông nghiệp kinh tế nông thôn +) Về mặt xã hội, phát triển kinh tế trang trại góp phần quan trọng làm tăng số hộ giàu nông thôn, tạo thêm việc làm tăng thêm thu nhập cho lao động Điều có ý nghĩa giải vấn đề lao động việc làm, vấn đề xúc nông nghiệp nông thôn nước ta Mặt khác phát triển kinh tế trang trại cịn góp phần thúc đẩy phát triển kết cấu hạ tầng nông thôn tạo gương cho hộ nông dân cách tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh … phát triển kinh tế trang trại góp phần tích cực vào việc giải vấn đề xã hội đổi mặt xã hội nông thôn nước ta +) Về mặt môi trường: Do sản xuất kinh doanh tự chủ lợi ích thiết thực lâu dài mà chủ trang trại ln có ý thức khai thác hợp lý quan tâm bảo vệ yếu tố môi trường, trước hết phạm không gian sinh thái trang trại sau phạm vi vùng Các trang trại trung du, miền núi góp phần quan trọng vào việc trồng rừng, bảo vệ rừng, phủ xanh đất trồng đồi núi trọc sử dụng hiệu tài nguyên đất đai – việc làm góp phần tích cực cải tạo bảo vệ mơi trường sinh thaí vùng đất nước Thời gian qua, kinh tế trang trại phạm vi nước có bước phát triển mạnh mẽ, đạt giá trị sản lượng cao đơn vị diện tích; tạo mơ hình sản xuất hàng hóa lớn, hỗ trợ việc làm cho lao động nơng thơn Tính đến cuối năm 2016, nước có khoảng 33.488 trang trại, tăng 13.460 trang trại (67,2%) so với năm 2011 Số liệu điều tra Tổng cục Thống kê thực năm 2016 công bố kết sơ cho thấy, từ năm 2011-2016, bình quân năm số trang trại nước tăng 13% Trong đó, vùng đồng sông Hồng trang trại phát triển mạnh (tăng 6.435 trang trại), chiếm gần nửa số trang trại tăng thêm vòng năm qua nước.Số trang trại nước tăng tập trung chủ yếu loại hình trang trại chăn ni, tăng 14.521 trang trại (gấp 3,3 lần) so với năm 2011 Trong vòng năm vừa qua, bình quân năm số trang trại chăn nuôi phát triển tăng 45% Trong đó, số lượng trang trại thủy sản lại giảm mạnh, giảm 2.172 trang trại (48%) so với năm 2011, trung bình giảm gần 10% năm Trong tổng số trang trại nước, có khoảng 9.216 trang trại trồng trọt (chiếm 27,5%), 20.869 trang trại chăn nuôi (chiếm 62,4%), 112 trang trại lâm nghiệp (chiếm 0,3%), 2.350 trang trại nuôi trồng thủy sản (chiếm 7%), 941 trang trại tổng hợp (chiếm 2,8%) Loại hình kinh tế trang trại phát triển nhanh góp phần tạo nhiều giá trị sản phẩm hàng hóa nơng, lâm nghiệp thủy sản Tổng cục Thống kê cho biết, tổng thu từ sản xuất nông, lâm nghiệp thủy sản trang trại năm 2016 ước đạt 93.098 tỷ đồng, tăng 54.007 tỷ đồng (138,2%) so với giá trị đạt cách năm (2011) Tính bình qn trang trại có thu nhập đạt 2.780 triệu đồng, tăng 828 triệu đồng (tăng 42,4%) so với cách năm Có thể nói, phát triển mạnh kinh tế trang trại năm đổi khẳng định vị trí, vai trị quan trọng việc giải bế tắc mà thân kinh tế hộ gia đình trước chưa làm Cụ thể là: tích tụ ruộng đất; tích lũy vốn; áp dụng nhanh tiến khoa học - kỹ thuật vào sản xuất; khả tạo lượng hàng hóa lớn; khả thực chuẩn mực xuất xứ hàng hóa, tiêu chuẩn chất lượng; khả tạo liên kết hợp tác "nhà" theo chủ trương Chính phủ, thu hút vốn nhàn rỗi cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp; chủ động tiếp thị, tìm đầu tiêu thụ sản phẩm Thấy tầm quan trọng mơ hình sản xuất nơng nghiệp, nơng thơn nước ta, Chính phủ có Nghị số 03/2000NQ-CP, ngày 02-022000, kinh tế trang trại, tạo điều kiện để hộ làm kinh tế trang trại tiếp cận nguồn vốn, khoa học công nghệ thuận lợi Cụ thể năm 2008, Chính phủ cho phép Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam dành khoảng 4.000 tỉ đồng để Hiệp hội Doanh nghiệp Trang trại Việt Nam tín chấp cho hộ vùng II, III vay với lãi suất ưu đãi để phát triển kinh tế theo hướng trang trại (mỗi hộ vay không 100 triệu đồng) Nguồn vốn năm tăng thêm, nên hội để địa phương có thêm nguồn vốn cho phát triển kinh tế Liên Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, Tổng cục Thống kê, quy định thống tiêu chí trang trại để thuận lợi việc thống kê, đánh giá thực trạng xây dựng sách phát triển kinh tế trang trại nước ta Những tiêu chí đưa (xem bảng) dù cịn hạn chế, có chỗ chưa thật phù hợp với địa phương, tiêu chí đời bước ngoặt quan trọng, làm cho trang trại lẫn ngân hàng, doanh nghiệp quan chức có để thực sách hỗ trợ cần thiết cho phát triển Theo tiêu chí này, đến năm 2008, nước có khoảng 11 vạn trang trại Qua thực tế nhiều địa phương thấy, kinh tế trang trại bước phát triển kinh tế hộ Điều có nghĩa kinh tế hộ vươn lên thực mơ hình kinh tế hộ trang trại chuyển từ sản xuất tự cấp tự túc sang sản xuất hàng hóa (địi hỏi phải hạch toán đầy đủ "đầu vào", "đầu ra", tiếp cận với phương thức sản xuất, kinh doanh theo chế thị trường, khơng cịn cảnh "lấy cơng làm lãi" trước đây) với quy mô lớn hơn, gắn với nhu cầu thị trường 3.Các yếu tố sản xuất trang trại a)Đất đai trang trại Đất đai tư liệu sản xuất chủ yếu hoạt động sản xuất nông, lâm thuỷ sản Để phát triển kinh tế trang trại trước hết phải dựa vào đất đai, trồng, vật nuôi cần lượng diện tích đất đủ lớn để sản xuất lượng sản phẩm hàng hố định Vì kinh tế trang trại cần phát triển vùng trung du, miền núi ven biển nơi mà quỹ đất có khả khai phá sử dụng cịn lớn Thực tế có chênh lệch đáng kể quỹ đất trang trại tỉnh Trong bình qn chung trang trại có 6,63ha Nghệ An tỷ lệ 12,69ha Yên Bái 10,17ha Đồng Nai có 2,753ha, Sơn La 3,27ha Nhóm trang trại lâm nghiệp có quy mơ đất 20,29ha, trang trại kinh 10 mái ngói tường xây chiếm 63,54% Các phương tiện phục vụ đời sống ngày nâng cao, xe gắn máy bình quân trang trại có 0,886 cái, ti vi màu 0,778 cái, điện thoại 0,186 cáí… 5.Thu hút vốn tạo việc làm Từ có sách phát triển trang trại Nhà nước, chủ trang trại đầu tư lượng vốn lớn để mở rộng, phát triển sản xuất - kinh doanh Năm 2007, bình quân trang trại đầu tư 285 triệu đồng Bước sang năm 2008 2009, bị ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế giới suy giảm kinh tế nước, trang trại tiếp tục đầu tư đáng kể Ông Lê Duy Minh, Quyền Chủ tịch Hội doanh nghiệp Trang trại Việt Nam cho biết: “Ở khu vực miền Đơng Nam Bộ, có trang trại đầu tư 1,14 tỉ đồng/năm Các trang trại Tây Nguyên có vốn đầu tư từ 269 đến 300 triệu đồng/năm” Ngồi nguồn vốn tự có (khoảng 85%), chủ trang trại vay tiền từ ngân hàng, huy động vốn người thân để mở rộng phát triển Trang trại phát triển, thu hút lượng lao động đáng kể vào làm việc, vùng nông thôn, miền núi Nếu năm 2001, trang trại thu hút 374.701 lao động vào làm việc, đến năm 2007 số lượng tăng lên 488.277; đầu năm 2009 đạt số 510.000 lao động, lao động chủ trang trại chiếm khoảng 40%, lại lao động thuê Với nhiều địa phương đất sản xuất nơng nghiệp bị chuyển đổi mục đích sử dụng, th ì trang trại góp phần tạo thêm nhiều công ăn, việc làm cho người dân, đặc biệt khu vực Đồng sông Hồng, Duyên hải Nam Trung Bộ, Bắc Trung Bộ Lao động làm th trả cơng trung bình 50.000 đồng/ngày Ở trang trại cao su, hồ tiêu, cà phê hay ni trồng thủy sản cịn trả cao thưởng thêm Sự phát triển kinh tế trang trại nơng nghiệp nước ta địi hỏi lượng lao động lớn Ngoài số lao động thân trang trại, hàng năm trang trại thuê thêm lao động thường xuyên lao động thời vụ Trong tổng số 3044 trang trại điều tra tạo thêm việc làm cho 6079 lao động, 15 có 2983 lao động thuê thường xuyên 3096 lao động làm thuê theo thời vụ quy đổi Theo tài liệu Bộ Nông nghiệp phát triển nơng thơn tính chung cho nước, kinh tế trang trại tạo việc làm cho 60 vạn lao động với mức tiền cơng thoả đáng Bình quân mức tiền công hàng tháng đạt 434,29 ngàn đồng, Đắc Lắc Bình Dương có mức tiền công từ 521 đến 527 ngàn đồng, thấp trang trại phía Bắc đạt 272 đến 296 ngàn đồng/tháng Nhóm trang trại chăn ni lợn đạt mức tiền công 538 ngàn đồng Tiền công thuê lao động thời vụ chủ trang trại trả 18 ngàn đồng/ngày công 6.Khai thác mặt nước đất trồng Theo ông Trương Văn Quy, Phó cục trưởng cục Hợp tác nơng thơn Việt Nam (khu vực phía Nam): “KTTT phát triển góp phần khai thác diện tích mặt nước, đất hoang hóa, đất ven sơng, ven biển… đưa vào sản xuất, nâng cao hiệu sử dụng đất đai, thúc đẩy trình chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi, cấu mùa vụ, tạo điều kiện cho công nghiệp chế biến nông, lâm, thủy sản phát triển” Trong kết điều tra năm 2002 Cục Thống kê, trang trại sử dụng 369.600 đất mặt nước, bình qn diện tích sử dụng đất trang trại 6,08ha Đến năm nay, diện tích đất mặt nước mà trang trại sử dụng đạt số 990.000ha (trong 49% trang trại sản xuất kinh doanh tổng hợp; 29% chăn nuôi nuôi trồng thủy sản) Những năm vừa qua, nhiều chủ trang trại TP Hồ Chí Minh đầu tư mạnh vào tỉnh như: Bình Dương, Bình Phước, Lâm Đồng, Đắc Nơng, Đắc Lắc, Đồng Nai Hàng trăm ngàn đồi trọc, đất trống chuyển thành rừng cao su, cà phê, hồ tiêu, điều, keo lai, vườn ăn trái, hồ nuôi cá sấu, cá ba sa, tơm… Khơng diện tích đất trống, đồi trọc, mặt nước để hoang phí, mà diện tích đất trồng lúa hiệu địa phương chuyển đổi cấu trồng, trở thành vùng đất sản xuất-kinh doanh hiệu Hiện nay, tình hình suy giảm kinh tế ảnh hưởng không nhỏ đến phát triển mô hình KTTT, song diện tích đất hoang hóa khai thác ngày nhiều Các địa phương Đồng sông Cửu Long, sông Hồng, miền Đông Nam nơi 16 tận dụng đất đai, mặt nước để phát triển nhiều Nếu quyền địa phương, chủ trang trại đầu tư tốt khảo sát, xây dựng kế hoạch phát triển, khai hoang, phục hóa đất đai hiệu 17 CHƯƠNG III: CÁC CHÍNH SÁCH NHẰM PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANG TRẠI Ở VIỆT NAM Lựa chọn mơ hình kinh tế trang trại phù hợp với vùng sinh thái, đặc điểm tự nhiên Việc phát triển kinh tế trang trại nhằm khai thác, sử dụng có hiệu đất đai, vốn, kỹ thuật, kinh nghiệm quản lý, góp phần phát triển nơng nghiệp bền vững; tạo việc làm, tăng thu nhập; khuyến khích làm giàu đơi với xố đói giảm nghèo; phân bổ lại lao động, dân cư, xây dựng nông thôn Thơng qua phát triển kinh tế trang trại góp phần quan trọng q trình chuyển dịch, tích tụ ruộng đất gắn liền với q trình phân cơng lại lao động nông thôn, bước chuyển dịch lao động nông nghiệp sang làm ngành phi nông nghiệp, thúc đẩy tiến trình cơng nghiệp hố nơng nghiệp nông thôn Để nâng cao giá trị gia tăng đơn vị diện tích đất, Nhà nước có nhiều sách để khuyến khích phát triển mơ hình kinh tế trang trại phù hợp gắn với đặc điểm vùng, miền Hiện nay, nước ta hình thành nhiều mơ hình trang trại trang trại trồng trọt, trang trại chăn nuôi, trang trại lâm nghiệp, trang trại nuôi trồng thuỷ sản, trang trại tổng hợp Việc hình thành nhiều mơ hình trang trại góp phần nâng cao hiệu đầu tư, khai thác sử dụng đất trống, đồi núi trọc, đất hoang hố, ao, hồ, đầm, bãi bồi ven sơng… để sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp theo hướng chuyên canh với tỷ suất hàng hoá cao Đồng thời, việc hình thành nhiều mơ hình trang trại góp phần nâng cao hiệu mơ hình trang trại sử dụng đất, sử dụng nhiều lao động, có tính thâm canh cao gắn với chế biến, thương mại dịch vụ, làm hàng hố nơng sản có giá trị kinh tế lớn *Đối với vũng núi: Về mơ hình trang trại vùng trang trại lâm nghiệp, trồng rừng kinh tế, địa lấy gỗ có giá trị kinh tế cao, mơ hình trang trại nông - lâm kết hợp, bảo vệ nguồn gen thực vật quý theo dự án 18 *Đối với vùng đông bằng: Với nhiệm vụ chiến lược vùng kinh tế trọng điểm, đảm bảo vững an tồn lương thực , tạo sản phẩm hàng hố đạt chất lượng cao cho thị trường Vì vậy, phát triển mơ hình trang trại nơng nghiệp tồn diện như: trang trại trồng trọt (thâm canh lúa chất lượng cao, thực phẩm, trang trại lúa cá), chăn nuôi (lợn, gia cầm), nuôi trồng thuỷ sản, dịch vụ kết hợp mơ hình Đối với vùng cát ven biển: Xây dựng mơ hình kinh tế trang trại chăn nuôi tập trung, trồng rau, hoa, trồng rừng kinh tế kết hợp với chăn nuôi đại gia súc, trang trại ni trồng thuỷ sản Mơ hình phát triển chủ yếu trang trại tổng hợp, trồng rừng kinh tế - chăn nuôi lợn tập trung theo phương pháp công nghiệp, trồng rừng - chăn nuôi đại gia súc (trâu, bò ) kết hợp với trồng cỏ cao sản Quy hoạch vùng phát triển trang trại Để trang trại phát triển tạo khối lượng hàng hoá lớn, hình thành vùng sản xuất tập trung, tạo khả cạnh tranh mới, khắc phục tình trạng trang trại phát triển tự phát Các tỉnh, bãi bồi ven sông, ven biển…Hướng 5-10 năm tới, khai thác đưa vào sử dụng nông nghiệp khoảng triệu ha, trồng khoanh nuôi tái sinh triệu rừng sản xuất Xác định phương hướng phát triển loại trồng, vật nuôi phù hợp với lợi đất đai, khí hậu vùng có tính đến khả thành phố cần rà soát lại quy hoạch phát triển sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp, xác định vùng phát triển trang trại; công bố quỹ đất giao cho thuê để phát triển trang trại, chủ yếu vùng đất trống, đồi núi trọc, đất cịn hoang hố, ao hồ, đầmnăng tiêu thụ sản phẩm Quy hoạch kết cấu hạ tầng, hệ thống thuỷ lợi, giao thông, hệ thống cung cấp điện, nước, sở công nghiệp chế biến, sở sản xuất, cung ứng giống cây, con, vv…đảm bảo đáp ứng tốt yêu cầu phát triển sản xuất trang trại Nâng cao trình độ ứng dụng khoa học công nghệ trang trại 19 Trang trại nơi sản xuất nơng sản hàng hố nên phải có khả cạnh tranh cao Muốn thực mục tiêu đó, phải nâng cao trình độ ứng dụng KH&CN Đầu tư xây dựng cơng trình thuỷ lợi đầu mối kênh trục kết hợp với vốn trang trại đào ao, đắp đập, xây dựng cơng trình thuỷ lợi nhỏ, ứng dụng phương pháp tưới tiêu khoa học, tiết kiệm nước Đầu tư xây dựng sở ươm, nhân giống trồng, vật nuôi, giống lâm nghiệp Hỗ trợ trang trại áp dụng tiến kỹ thuật bảo quản sản phẩm: áp dụng công nghệ chế biến tiên tiến có quy mơ vừa nhỏ; sử dụng máy móc phù hợp để làm đất, vận chuyển, bơm nước… Tổ chức tốt công tác khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngư để hỗ trợ trang trại áp dụng nhanh tiến khoa học vào sản xuất Đồng thời khuyến khích chủ trang trại tham gia chuyển giao tiến kỹ thuật tới hộ nông dân vùng Các viện trung tâm nghiên cứu khoa học theo dõi sát nhu cầu trang trại, liên kết với trang trại để xác định mơ hình chuyển giao kỹ thuật cho nông dân Tăng cường công tác kiểm tra chất lượng giống trồng, vật nuôi, vật tư nông nghiệp, xử lý kịp thời trường hợp buôn bán hàng giả, hàng chất lượng xấu, để giúp nông dân chủ trang trại phát triển sản xuất có hiệu quả, hạn chế rủi ro Hỗ trợ trang trại tiếp cận thị trường, tiêu thụ nông lâm sản hàng hố Hướng dẫn sở cơng nghiệp chế biến hợp đồng cung ứng vật tư tiêu thụ nơng, lâm sản hàng hố với chủ trang trại hộ nông dân Tuyên truyền, hướng dẫn giúp đỡ trang trại, thực liên kết trang trại với doanh nghiệp Nhà nước để phát triển sản xuất, chế biến tiêu thụ sản phẩm Khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi cho chủ trang trại có khả tham gia xuất sản phẩm trực tiếp Quy hoạch đầu tư phát triển hệ thống sở hạ tầng nông thôn địa bàn tập trung phát triển kinh tế trang trại 20 ... phát triển kinh tế trang trại .phát triển kinh tế trang trại góp phần tích cực vào thúc đẩy tăng trưởng phát triển nông nghiệp kinh tế nông thôn +) Về mặt xã hội, phát triển kinh tế trang trại góp... đẩy kinh tếnông nghiệp nông thôn nước ta phát triển, khai thác đầy đủ tiềm nguồn lực đất đai, vốn lao động Kinh t? ?trang trại khái niệm không với nước kinh t? ?phát triển phát triển Song nước ta. .. chọn đề tài ? ?Thực trạng giải pháp phát triển kinh tế trang trại nước ta? ?? Mục tiêu, đối tượng nghiên cứu phương pháp nghiên cứu a) Mục tiêu Phát triển mở rộng mơ hình kinh tế trang trại nhằm khai